Giáo án điện tử Toán 3 Tuần 15 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Hình tròn

Bài giảng PowerPoint Toán 3 Tuần 15 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Hình tròn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 3. Mời bạn đọc đón xem! 

Thông tin:
18 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 3 Tuần 15 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Hình tròn

Bài giảng PowerPoint Toán 3 Tuần 15 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Hình tròn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 3. Mời bạn đọc đón xem! 

170 85 lượt tải Tải xuống
TOÁN
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2022
Quan sát hình cho biết mặt trăng và cửa sổ
có hình gì?
Đồng hồ có hình
gì?
Hình
tròn
Tấm bìa hình gì?
Hình tròn
TOÁN
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2022
(Tiết 1))
HÌNH TRÒN
.
O
Đây là hình tròn
.
O
O
Đầu chì của compa vạch
trên giấy một đường tròn
Khi dùng compa để vẽ hình tròn, đầu bút chì của compa vẽ ra một
đường tròn.
Khi vẽ hình tròn bằng compa, nơi đầu nhọn của compa đặt vào gọi là tâm.
O
Hình tròn trên là hình tròn tâm O
O
- Vẽ một điểm M trên đường vừa vẽ
-
Nối tâm O với một điểm M trên
đường tròn. Đoạn thẳng OA
bán kính của hình tròn.
-
Vẽ một điểm A trên đường vừa
vẽ.
-
Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng
OA, kéo dài cắt đường vừa vẽ
điểm B. Đoạn thẳng AB đi qua
tâm O, ta nói AB là đường kính
-
Một hình tròn thể số bán
kính.
M
Bán
kính
OM
B
A
O
M
Bán
kính
OM
B
A
- Các bán kính OA; OB; OM; trên
có đặc điểm gì ?
-
Tất cả các bán kính của hình
tròn đều bằng nhau:
OA = OB = OM.
Đọc tên đường kính?
- Đường kính AB
Tâm O ở vị trí nào trên đường thẳng AB?
-
O là trung điểm của đoạn thẳng AB do
O là điểm giữa hai điểm A và B,
OA = OB
Đường kính AB bằng mất lần bán kính?
- Đường kính dài gấp hai lần bán kính.
=> Tâm là trung điểm của đường kính.
S
K
T
L
M
P
N
B
E
D
C
Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi
hình tròn sau.
a)
G
A
b)
S
K
T
L
M
P
N
Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi
hình tròn sau.
a)
-
Hình tròn tâm S.
-
Các bán kính: SK, ST, SL.
-
Đường kính TL.
Tại sao PM, PN không phải là
bán kính của hình tròn?
P không là tâm của hình tròn
B
E
D
C
Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi
hình tròn sau.
G
A
b)
-
Trong hình tròn tâm D:
+ c bán kính: DB, DE, DC
+ Đường kính BC.
-
Trong hình tròn tâm B
+ Các bán kính BA, BG, BC.
+ Đường kính: AC
Vẽ hình tròn ( sử dụng com
– pa, vẽ trên giấy)
- Các bán kính trong một đường tròn có độ dài như
thế nào?
Trung điểm của đường kính gọi là gì?
Đường kính dài gấp mấy lần bán kính?
Com-pa dùng để làm gì?
Bằng nhau
Tâm
2 lần
Vẽ hình tròn
KẾT THÚC TIẾT HỌC
| 1/18

Preview text:

Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2022 TOÁN
Quan sát hình cho biết mặt trăng và cửa sổ có hình gì? Đồng hồ có hình gì? Hình tròn Tấm bìa hình gì? Hình tròn
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2022 TOÁN HÌNH TRÒN (Tiết 1)) . O . O O Đây là hình tròn
Đầu chì của compa vạch
trên giấy một đường tròn
Khi dùng compa để vẽ hình tròn, đầu bút chì của compa vẽ ra một đường tròn. O
Hình tròn trên là hình tròn tâm O
Khi vẽ hình tròn bằng compa, nơi đầu nhọn của compa đặt vào gọi là tâm.
- Vẽ một điểm M trên đường vừa vẽ
- Nối tâm O với một điểm M trên
đường tròn. Đoạn thẳng OA
bán kính của hình tròn.
- Vẽ một điểm A trên đường vừa A M vẽ.
- Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng
OA, kéo dài cắt đường vừa vẽ ở O Bán
điểm B. Đoạn thẳng AB đi qua kính
tâm O, ta nói AB là đường kính B OM
- Một hình tròn có thể có vô số bán kính.
- Các bán kính OA; OB; OM; ở trên có đặc điểm gì ?
- Tất cả các bán kính của hình
tròn đều bằng nhau: OA = OB = OM. A M Đọc tên đường kính? - Đường kính AB O Bán
Tâm O ở vị trí nào trên đường thẳng AB? - kính
O là trung điểm của đoạn thẳng AB do B
O là điểm giữa hai điểm A và B, OM OA = OB
=> Tâm là trung điểm của đường kính. - Đ Đ ường kính AB h dài b g ằ ấ ng m p hai ất lầ l n ần bán kí bán kínhnh . ?
Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn sau. a) b) K G T E M S A C B D P L N
Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn sau. a) K - Hình tròn tâm S. T - Các bán kính: SK, ST, SL. M - Đường kính TL. S
Tại sao PM, PN không phải là P bán kính của hình tròn? L N
P không là tâm của hình tròn
Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn sau. b) - Trong hình tròn tâm D: G + Các bán kính: DB, DE, DC
Vẽ hình tròn ( sử dụng com E + Đường k – pa, ín vẽh t B r C. ên giấy) - Trong hình tròn tâm B A C + Các bán kính BA, BG, BC. B D + Đường kính: AC
- Các bán kính trong một đường tròn có độ dài như thế nào? Bằng nhau
Trung điểm của đường kính gọi là gì? Tâm
Đường kính dài gấp mấy lần bán kính? 2 lần Com-pa dùng để làm gì? Vẽ hình tròn
KẾT THÚC TIẾT HỌC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18