Giáo án điện tử Tự nhiên và xã hội 1 Chân trời sáng tạo : Ôn tập

Bài giảng PowerPoint Tự nhiên và xã hội 1 Chân trời sáng tạo : Ôn tập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và xã hội 1. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN DỰ BUỔI
THẢO LUẬN
BÀI THUYẾT
TRÌNH
1
1. Phạm Thị Anh Phương ( Trình bày)
2. Nguyễn Thị Thùy Giang
3. Trần Khánh Ly
4. Dương Thị Thảo
5. Dương Thị Yến
6. Dương Thị Thắm
7. Chu Thị Soan
8. Lâm Thị Hồng Hạnh
9. Lê Trà My
10. Vũ Huyền Trang
TÌM HIỂU VỀ HỆ HÔ HẤP
- !"
#$%&'(#
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
- )*+,-&.!/!0(!12314
CẤU TẠO
CẤU TẠO
Hô hấp trên56+0(731489.:(;<1
=45>/*+!1?1@,A1 !:*,2, 
;
Hô hấp dưới56',20(7314B(C/(1
D<1 =:5!:* .
CẤU TO CA HỆ HÔ HẤP
CẤU TẠO CỦA HỆ HÔ HẤP
1. Mũi
- >..*;M931EF.41919/19
"19;
-$GH4$/!'I!1@" @,A1*,2 
3J!G;
-> Những bệnh thường gặp:5K+1 +119'LG"19D
Cấu tạo và chức năng ca c cơ quan
trong hệ hấp
Cấu tạo và chức năng của các cơ quan
trong hệ hô hấp
2. Hầu – họng
- >M,JH ,JA  N//"/(1
'O10:G P1:  P"/1'D
- $GH4>QR:( CS+ 
TN/L +1@U!C/!V((D
-> Những bệnh thường gặp 4):!TN"/(1WX
 2CC/( :@U,- X,J*
;
3. Thanh quản
- Y,-"AG@= @-,  EV1"1 .;
- $GH:5(E'=!C1!JE'!3*
AT!+V(@H  LC1
E(,A.@VC1;
Những bệnh thường gặp: 5K+1(@'C/'LNC1?1
@D
4. Khí quản
>1TV'I!H=VS',2(1G5V@VZ 2(
;["VEC!1&"V 2&((( ;[1GV
@V\]^ET*',2;
5 Chức năng của khi quản:5_I* XP!,-* !1H(H
A;
5 Những bệnh thường gặp ở khí quản:531$`(ab('V(D
5. Phế quản
Y,-!1&+4
Phế quản chính phải gồm: 5cd(Ce/!2!(
e/+(e/M (e/',2;,G 2(EF
e/!4e/+e/Me/',2;
Phế quản chính trái cũng gồm:5cd(Ce/!2!
(e/+ (e/',2G 2E&e/4e/+ e/
',2;
Chức năng của phế quản:5f(g1,JV'IE1 =
,*!,*S  ,-!";f(E,
C/Eh;
Những bệnh thường gặp4 +1(i(j((
D
6. Phổi
f,J31E&!,-"Ae/;*,J
,J#(;j+G: 1G1k
!E'(5^ddd1! 0@G;5fE311]
1] 1;
- B W@U!1!3,-bH@+ S
,2 X@3J/S!3 X1TE:
bV=;
lB(T !!3,-1AT!C1
1H!'iA!(1#!
*!1*j,J'I e1
 !1H;
HOT ĐNG CA H HÔ HP
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP
Hít vào
- BAA6X@0,-X 2 7W6
E i7b!3 3J/S
"@i!"!+`!3S@
,2
lB(TA!!1!3L`!"j(X
*Lb`!"!H!+?/*

HOT ĐNG CA H HÔ HP
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP
Thở ra
lCC/"6E=T @ NC/;;7
lmC/'1*,J@"
l3XC/
->*M @A
lK* GSi;;;
lK*WV!
lĐj?H=
lTa!/E*g4
lTN'=,J/+
lTNWA@C(1LA,J/+X];
* Đ CÓ MT HHÔ HP KHOMNH TA CN
* ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH TA CẦN
c;Yj?V=
&;K@19,J/+
F;nM1,JA
\;oVX,2
^;_eL!:*"
Z;+1P P,J*
p;q'',r
s;>/N'=,J/+
t;,J/+':'`Q
cd;3C/
11;B*WV!
c&;CC/'LG*
c3;uQ'=(',-H,J1O'L
c\;$Wv'eXP
VSINH HHÔ HP
VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
-)*!1TEGH*'O+T
TN;KN/+h1TE X@U(,A
T*9,@G#j1k,J.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI
THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 1
| 1/15

Preview text:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN DỰ BUỔI THẢO LUẬN BÀI THUYẾT TRÌNH 1
1. Phạm Thị Anh Phương ( Trình bày) 6. Dương Thị Thắm
2. Nguyễn Thị Thùy Giang 7. Chu Thị Soan 3. Trần Khánh Ly
8. Lâm Thị Hồng Hạnh 4. Dương Thị Thảo 9. Lê Trà My 5. Dương Thị Yến 10. Vũ Huyền Trang
TÌM HIỂU VỀ HỆ HÔ HẤP CHỨC NĂNG
-Thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể , cung cấp oxi cho tế bào, và loại
bỏ khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể CẤU TẠ CẤU TẠ O CỦA O HỆ HÔ HẤP
- Hệ hô hấp trên được chia thành 2 phần lấy lắp thanh quản làm ranh giới bao gồm:
Hô hấp trên ( trên nắp Thanh quản ) gồm: Mũi, hầu, họng, xoang, thanh quản. Nhiệm
vụ: Lấy không khí bên ngoài cơ thể, làm ẩm, sưởi ấm và lọc không khí trước khi đưa vào phổi.
Hô hấp dưới (dưới nắp Thanh quản) gồm: Khí quản, cây phế quản, phế nang, màng
phổi, phổi,…Nhiệm vụ: Thực hiện lọc không khí và trao đổi khí.
Cấu tạo và chức nă n ng của ủ các cơ qua qu n trong n hệ hô hấp 1. Mũi
-
Là phần đầu của hệ hô hấp. Mũi gồm có 3 phần: mũi ngoài, mũi trong hay ổ mũi, các xoang cạnh mũi.
-Chức năng: Chủ yếu là dẫn khí, làm sạch và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi,
đồng thời là cơ quan khứu giác.
-> Những bệnh thường gặp: Viêm xoang , viêm mũi dị ứng, ngạt mũi,… 2. Hầu – họng
- Là nơi giao nhau giữa đường ăn và đường thở chính vì vậy nơi này rất nhạy cảm
và dễ mắc bệnh, họng chứa vòm họng và vòng bạch huyết các amidan…
- Chức năng: Là cửa ngõ quan trọng bảo vệ các tác nhân từ bên ngoài vào cơ thể,
khi các bộ phận này bị viêm sẽ lây lan xuống thanh quản, phế quản…
-> Những bệnh thường gặp : Họng là bộ phận nhạy cảm nhất, nơi tiếp xúc nhiều
nhất với các tác nhân gây bệnh, bảo vệ họng sẽ tránh được các bệnh về đường hô hấp. 3. Thanh quản
-
Được cấu tạo bởi tổ chức sụn và sợi cơ, ngoài ra có hệ thống mạch máu và thần kinh.
- Chức năng: Thanh quản có tác dụng chính là phát âm, lời nói phát ra do luồng không
khí thở ra tác động lên các khối nếp thanh quản, sự căng và vị trí của các nếp thanh âm
có ảnh hưởng đến tần số âm thanh.
➢ Những bệnh thường gặp: Viêm thanh quản, sơ dây thanh, bệnh dị tật, câm bẩm sinh,… 4. Khí quản
Là một ống dẫn khí hình lăng trụ nối tiếp từ dưới thanh quản ngang mức đốt sống cổ 6 với hệ phế quản của
phổi. Ở đoạn cuối nó phân chia làm 2 đoạn nối với 2 phế quản chính khí quản phải và trái. Ở ngang mức đốt
sống ngực 4 hoặc 5 nó thuộc hệ hô hấp dưới.
Chức năng của khi quản: Dẫn không khí vào ra, điều hòa lượng không khí đi vào phổi, làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.
Những bệnh thường gặp ở khí quản: bao gồm Chít hẹp khí quản, chèn ép khí quản do khối u khí quản,… 5. Phế quản Được chia làm 2 bên:
➢ Phế quản chính phải gồm: 10 phế quản phân thùy, chia ba nhánh lớn là phế quản
thùy trên, phế quản thùy giữa và phế quản thùy dưới. Tương ứng với phổi phải có 3
thùy là: thùy trên, thùy giữa, thùy dưới.
Phế quản chính trái cũng gồm: 10 phế quản phân thùy, chia hai nhánh lớn là phế
quản thùy trên và phế quản thùy dưới, ứng với phổi trái có 2 thùy: thùy trên và thùy dưới.
Chức năng của phế quản: Phế quản nằm trong đường ống dẫn khí có nhiệm vụ
đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại. Phế quản có hình như
cành cây, có chi nhánh đến các thuỳ phổi.
Những bệnh thường gặp: viêm phế quản, giãn phế quản, hen phế quản u phế quản, … 6. Phổi
Phổi của người bao gồm có 2 lá phổi, được cấu tạo bởi các thùy. Thông thường, phổi
trái thường nhỏ hơn phổi phải. Theo nghiên cứu khoa học và kiểm chứng thực tế, mỗi
lá phổi có dung tích khoảng 5000 ml khi hít vào gắng sức. Phổi có hình thể gồm mặt
ngoài, mặt trong và màng phổi. HOẠT Đ T Đ NG N CỦ C A A H Ệ H Ệ Ô HẤP Hít vào
- Khi các cơ hít vào co rút sẽ làm cho lồng ngực được kéo căng sang hai bên và từ
trước về sau , đồng thời cơ hoành chuyển từ cong lồi về phía ngực thành một góc nhọn
ép xuống các cơ quan trong xoang bụng.
- Kết quả của động tác hít vào là thể tích lồng ngực được mở rộng, áp lực âm trong
khoang màng ngực tăng, là, cho phổi dãn nở ra, áp lực trong phổi giảm nhỏ hơn áp lực
không khí, làm cho không khí theo đường dẫn khí chàn vào các chùm phế nang của
phổi và làm cho thể tích của phổi tăng. HOẠT Đ T Đ NG N CỦ C A A H Ệ H Ệ Ô HẤP Thở ra
- Khi thở ra các cơ thở ra ( chiều cơ sắp xếp ngược chiều với cơ hít vào) co rút ( trong
khi đó các cơ hít vào ,giãn ra) ép lồng ngực vào trong, đồng thời cơ hoành chuyển từ
trạng thái co sang giãn, lại cong lên phía ngực, thu hẹp thể tích lồng ngực từ sau ra trước
- Kết quả của động tác thở ra là làm cho lồng ngực bị thu hẹp lại theo cả ba chiều
không gian , phổi bị ép xẹp lại , áp lực trong phổi tăng lên, đẩy không khí thoát ra ngoài * Đ * Ể C Ể Ó C MỘT H Ệ HÔ HẤP Ấ KHOẺ MẠN Ạ H N TA C TA Ầ C N
- Tránh xa các tác nhân gây hại ( khói, bụi, khí độc, các vi sinh vật gây bệnh,..)
- Xây dựng môi trường trong sạch -Trồng nhiều cây xanh
- Luôn gữi gìn vệ sinh nơi ở
- Không vứt rác bừa bãi,... - Không bút thuốc lá
- Đeo khẩu trang để ngăn bụi
- Tích cực rèn luyện để có hệ hô hấp bằng cách :
- Tập thể dục thể thao thường xuyên
-Tập hút thở sâu, giảm nhịp thở thường xuyên, đều đặn. VỆ S V I Ệ S N I H N HỆ H Ệ Ô HẤP
-Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các
bộ phận của cơ thể. Vậy nên bất kỳ một cơ quan nào có vấn đề sẽ ảnh hưởng đến toàn
bộ quá trình hô hấp, cũng như sức khỏe của mỗi người.
1. Đeo khẩu trang chống bụi
2. Vệ sinh mũi thường xuyên 3. Giữ ấm đường thở 4. Uống nhiều nước
5. Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà
6. Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp
7. Ăn đủ chất dinh dưỡng
8. Luyện tập thể dục thường xuyên
9. Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa 10. Trồng cây xanh 11. Không hút thuốc lá
12. Tránh xa các tác nhân gây dị ứng hô hấp
13. Sử dụng thảo dược, tăng cường hệ miễn dịch
14. Chú ý khi dùng điều hòa
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1
Document Outline

  • CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ BUỔI THẢO LUẬN
  • 1. Phạm Thị Anh Phương ( Trình bày) 2. Nguyễn Thị Thùy Giang 3. Trần Khánh Ly 4. Dương Thị Thảo 5. Dương Thị Yến
  • PowerPoint Presentation
  • -Thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể , cung cấp oxi cho tế bào, và loại bỏ khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
  • - Hệ hô hấp trên được chia thành 2 phần lấy lắp thanh quản làm ranh giới bao gồm:
  • 1. Mũi - Là phần đầu của hệ hô hấp. Mũi gồm có 3 phần: mũi ngoài, mũi trong hay ổ mũi, các xoang cạnh mũi. -Chức năng: Chủ yếu là dẫn khí, làm sạch và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi, đồng thời là cơ quan khứu giác. -> Những bệnh thường gặp: Viêm xoang , viêm mũi dị ứng, ngạt mũi,…
  • 3. Thanh quản - Được cấu tạo bởi tổ chức sụn và sợi cơ, ngoài ra có hệ thống mạch máu và thần kinh. - Chức năng: Thanh quản có tác dụng chính là phát âm, lời nói phát ra do luồng không khí thở ra tác động lên các khối nếp thanh quản, sự căng và vị trí của các nếp thanh âm có ảnh hưởng đến tần số âm thanh. ➢ Những bệnh thường gặp: Viêm thanh quản, sơ dây thanh, bệnh dị tật, câm bẩm sinh,…
  • Slide 8
  • 5. Phế quản Được chia làm 2 bên: ➢ Phế quản chính phải gồm: 10 phế quản phân thùy, chia ba nhánh lớn là phế quản thùy trên, phế quản thùy giữa và phế quản thùy dưới. Tương ứng với phổi phải có 3 thùy là: thùy trên, thùy giữa, thùy dưới. ➢ Phế quản chính trái cũng gồm: 10 phế quản phân thùy, chia hai nhánh lớn là phế quản thùy trên và phế quản thùy dưới, ứng với phổi trái có 2 thùy: thùy trên và thùy dưới. ➢ Chức năng của phế quản: Phế quản nằm trong đường ống dẫn khí có nhiệm vụ đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại. Phế quản có hình như cành cây, có chi nhánh đến các thuỳ phổi. ➢ Những bệnh thường gặp: viêm phế quản, giãn phế quản, hen phế quản u phế quản,…
  • 6. Phổi Phổi của người bao gồm có 2 lá phổi, được cấu tạo bởi các thùy. Thông thường, phổi trái thường nhỏ hơn phổi phải. Theo nghiên cứu khoa học và kiểm chứng thực tế, mỗi lá phổi có dung tích khoảng 5000 ml khi hít vào gắng sức. Phổi có hình thể gồm mặt ngoài, mặt trong và màng phổi.
  • - Khi các cơ hít vào co rút sẽ làm cho lồng ngực được kéo căng sang hai bên và từ trước về sau , đồng thời cơ hoành chuyển từ cong lồi về phía ngực thành một góc nhọn ép xuống các cơ quan trong xoang bụng. - Kết quả của động tác hít vào là thể tích lồng ngực được mở rộng, áp lực âm trong khoang màng ngực tăng, là, cho phổi dãn nở ra, áp lực trong phổi giảm nhỏ hơn áp lực không khí, làm cho không khí theo đường dẫn khí chàn vào các chùm phế nang của phổi và làm cho thể tích của phổi tăng.
  • - Khi thở ra các cơ thở ra ( chiều cơ sắp xếp ngược chiều với cơ hít vào) co rút ( trong khi đó các cơ hít vào ,giãn ra) ép lồng ngực vào trong, đồng thời cơ hoành chuyển từ trạng thái co sang giãn, lại cong lên phía ngực, thu hẹp thể tích lồng ngực từ sau ra trước - Kết quả của động tác thở ra là làm cho lồng ngực bị thu hẹp lại theo cả ba chiều không gian , phổi bị ép xẹp lại , áp lực trong phổi tăng lên, đẩy không khí thoát ra ngoài
  • - Tránh xa các tác nhân gây hại ( khói, bụi, khí độc, các vi sinh vật gây bệnh,..) - Xây dựng môi trường trong sạch -Trồng nhiều cây xanh - Luôn gữi gìn vệ sinh nơi ở - Không vứt rác bừa bãi,... - Không bút thuốc lá - Đeo khẩu trang để ngăn bụi - Tích cực rèn luyện để có hệ hô hấp bằng cách : - Tập thể dục thể thao thường xuyên -Tập hút thở sâu, giảm nhịp thở thường xuyên, đều đặn.
  • 1. Đeo khẩu trang chống bụi 2. Vệ sinh mũi thường xuyên 3. Giữ ấm đường thở 4. Uống nhiều nước 5. Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà 6. Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp 7. Ăn đủ chất dinh dưỡng 8. Luyện tập thể dục thường xuyên 9. Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa 10. Trồng cây xanh 11. Không hút thuốc lá 12. Tránh xa các tác nhân gây dị ứng hô hấp 13. Sử dụng thảo dược, tăng cường hệ miễn dịch 14. Chú ý khi dùng điều hòa
  • Slide 15