Giáo án điện tử Tự nhiên và xã hội 2 Bài 17 Cánh diều: Bảo vệ cơ quan hô hấp

Bài giảng PowerPoin Tự nhiên và xã hội 2 Bài 17 Cánh diều: Bảo vệ cơ quan hô hấp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
CÙNG ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Sử dụng gương soi để quan sát phía trong mũi của mình trả lời
câu hỏi: “Bạn nhìn thấy gì trong mũi?”
Trong mũi có lông mũi. Lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để không
khí vào phổi sạch hơn.
BÀI 17: BẢO VỆ QUAN HẤP
1. Tìm hiểu về các cách thở
NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Thực hành tập hít thở đúng cách
3. Chơi trò chơi “Nói về ích lợi của việc hít thở
đúng cách
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ
quan hô hấp
5. Xác định một số việc nên và không nên làm
để bảo vệ cơ quan hấp
6. Xử lí tình huống
1. Tìm hiểu về các cách thở
Quan t hình và i vi bạn v hằng
ny bn thân thường th theo cách nào?
Chúng ta th bằng ch hít vào qua
i, th ra qua i.
Vì sao hằng ngày chúng ta nên thở bằng mũi và
không nên thở bằng miệng?
o
Vì lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để
không khí vào phổi sạch hơn, diệt vi
khuẩn và làm ẩm không khí vào
phổi; các mạch máu nhỏ li ti sẽ sưởi
ấm không khí khi vào phổi.
1. Tìm hiu v các cách thở
Khi ngạt mũi em có thể thở bằng gì? Khi bơi người ta thở như thế nào?
o
Khi ngạt mũi, có thể thở bằng miệng.
o
Khi bơi chúng ta thở ra bằng mũi, và khi
ngoi lên khỏi mặt nước thì chúng ta sẽ
hít vào bằng miệng.
1. Tìm hiểu về các cách thở
o
Thở bằng mũi giúp không khí vào cơ thể được loại bớt
bụi bẩn, làm ấm và ẩm.
o
Trong một số trường hợp chúng ta phải thở bằng miệng
hoặc kết hợp thở cả bằng mũi và miệng.
o
Tuy nhiên, thở bằng miệng lâu dài dễ khiến cơ thể b
nhiễm khuẩn và nhiễm lạnh => tránh tạo thành thói quen
thở bằng miệng
2. Thực hành tập hít thở đúng cách
Quan sát hình và thực hành thở đúng cách
3. Chơi trò chơi “Nói về ích lợi của việc hít thở đúng cách
Cách chơi: 2 đội sẽ bắt thăm xem đội nào được nói trước. Khi quản trò nêu
xong câu hỏi “Hít thở đúng cách có lợi gì?” thì mỗi nhóm sẽ nói một câu.
Quan sát hình và nêu nhận xét ở hình nào không khí chứa nhiều khói, bụi?
Thảo luận theo cặp
o
Hình 2 - không khí ở đường phố có
nhiều khói, bụi do các ô tô thải ra
o
Hình 3 - không khí trong nhà có
khói thuốc lá.
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
Em cảm thấy thế nào khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
Cm thấy khó chịu, khó thở khi phải thở không khí có nhiều khói bụi.
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
Tại sao chúng ta nên
tránh xa nơi có khói, bụi?
Vì khói, bụi chứa nhiều chất độc, gây hại cho sức khoẻ.
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
Trong trường hợp phải tiếp xúc với không khí có nhiều khói, bụi,
chúng ta cần làm gì?
Chúng ta cần đeo khẩu trang
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
Trong khói, bụi chứa rất nhiều chất độc gây hại
cho sức khỏe con người. Những người tiếp xúc
với khói, bụi có thể mắc phải những bệnh về hô
hấp như: ho, cháy nước mũi. Viêm phế quản, hen
suyễn, lao phổi, ung thư phổi.
Em có biết?
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
Quan sát hình và nói về các việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
o
Nên làm: Đeo khẩu trang khi đi
đường có nhiều ô tô, xe máy đi lại;
Đeo khẩu trang khi vệ sinh lớp học.
o
Không nên làm: Quét sân trường
không đeo khẩu trang.
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
Thảo luận theo cặp
Em hãy kể tên các việc nên và không nên làm khác mà em biết?
o
Sử dụng khăn sạch, mềm để lau
mũi; giữ sạch họng bằng cách súc
miệng nước muối; đội mũ, quàng
khăn, mặc đủ ấm khi đi trời lạnh.
o
Dùng tay hoặc vật nhọn ngoáy mũi;
uống nước quá nóng hoặc lạnh; chơi ở
nơi có nhiều khói bụi; mặc không đ
ấm khi trời lạnh.
Nên làm
Không nên làm
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
Em cần thay đổi thói quen gì để phòng tránh các bệnh về hô hấp?
Đeo khẩu trang khi ra đường.
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
Để phòng tránh các bệnh về hô hấp, em cần
thường xuyên súc miệng, súc họng bằng nước
muối; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch; giữ
ấm cơ thể; ăn uống đủ chất và tập thể dục.
Em có biết?
6. Xử lí tình huống
Hoạt động nhóm, xử lí tình huống
Đóng vai, thhiện cách ng xử qua
lời khuyên: Các bạn không chơi ở nơi
có nhiều khói, bụi do xe cộ thải ra; Các
bạn hãy tránh xa nơi có khói thuốc lá.
Hãy hít thở đúng cách; tránh xa nơi có khói, bụi và
đeo khẩu trang khi cần thiết để bảo vệ cơ quan hô hấp
Kiến thức cần nhớ
6. Xử lí tình huống
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
You are
given 3
candies
Lông mũi có tác dụng gì?
Giúp cản bớt bụi bẩn để không khí vào phổi sạch hơn.
G
O
H
O
M
E
You are
given 5
candies
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
o
Giúp không khí vào cơ thể được loại bớt bụi bẩn,
làm ấm và ẩm.
G
O
H
O
M
E
You are
given 7
candies
Cần làm gì để bảo vệ đường hô hấp?
Thường xuyên súc miệng bằng nước muối; rửa tay bằng
xà phòng; giữ ấm cơ thể; ăn uống đủ chất và tập thể dục
G
O
H
O
M
E
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành v
bài tp
Chuẩn bị
bài mới
Hẹn gặp lại các con vào tiết học sau!
| 1/28

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
CÙNG ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Sử dụng gương soi để quan sát phía trong mũi của mình và trả lời
câu hỏi: “Bạn nhìn thấy gì trong mũi?”
Trong mũi có lông mũi. Lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để không
khí vào phổi sạch hơn.
BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu về các cách thở
2. Thực hành tập hít thở đúng cách
3. Chơi trò chơi “Nói về ích lợi của việc hít thở đúng cách
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
5. Xác định một số việc nên và không nên làm
để bảo vệ cơ quan hấp
6. Xử lí tình huống
1. Tìm hiểu về các cách thở
 Quan sát hình và nói với bạn về hằng V nì sa y b o h n thâ ng n n thườn y chú g t ng hở t ta n he ên o cách thở bằ ng o? mũi và
không nên thở bằng miệng?
o Vì lông mũi giúp cản bớt bụi bẩn để
Chúng ta thở bằng cách hít vào qua
không khí vào phổi sạch hơn, diệt vi mũi, thở ra qua mũi.
khuẩn và làm ẩm không khí vào
phổi; các mạch máu nhỏ li ti sẽ sưởi
ấm không khí khi vào phổi.
1. Tìm hiểu về các cách thở
Khi ngạt mũi em có thể thở bằng gì?
Khi bơi người ta thở như thế nào?
o Khi bơi chúng ta thở ra bằng mũi, và khi
ngoi lên khỏi mặt nước thì chúng ta sẽ
o Khi ngạt mũi, có thể thở bằng miệng. hít vào bằng miệng.
1. Tìm hiểu về các cách thở
o Thở bằng mũi giúp không khí vào cơ thể được loại bớt
bụi bẩn, làm ấm và ẩm.
o Trong một số trường hợp chúng ta phải thở bằng miệng
hoặc kết hợp thở cả bằng mũi và miệng.
o Tuy nhiên, thở bằng miệng lâu dài dễ khiến cơ thể bị
nhiễm khuẩn và nhiễm lạnh => tránh tạo thành thói quen thở bằng miệng
2. Thực hành tập hít thở đúng cách
Quan sát hình và thực hành thở đúng cách
3. Chơi trò chơi “Nói về ích lợi của việc hít thở đúng cách
Cách chơi: 2 đội sẽ bắt thăm xem đội nào được nói trước. Khi quản trò nêu
xong câu hỏi “Hít thở đúng cách có lợi gì?” thì mỗi nhóm sẽ nói một câu.
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
Thảo luận theo cặp
Quan sát hình và nêu nhận xét ở hình nào không khí chứa nhiều khói, bụi?
o Hình 2 - không khí ở đường phố có
nhiều khói, bụi do các ô tô thải ra
o Hình 3 - không khí trong nhà có khói thuốc lá.
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
 Em cảm thấy thế nào khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
Cảm thấy khó chịu, khó thở khi phải thở không khí có nhiều khói bụi.
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
Vì khói, bụi chứa nhiều chất độc, gây hại cho sức khoẻ. Tại sao chúng ta nên
tránh xa nơi có khói, bụi?
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp
 Trong trường hợp phải tiếp xúc với không khí có nhiều khói, bụi, chúng ta cần làm gì?
Chúng ta cần đeo khẩu trang
4. Tìm hiểu tác hại của khói, bụi đối với cơ quan hô hấp Em có biết?
Trong khói, bụi chứa rất nhiều chất độc gây hại
cho sức khỏe con người. Những người tiếp xúc
với khói, bụi có thể mắc phải những bệnh về hô
hấp như: ho, cháy nước mũi. Viêm phế quản, hen
suyễn, lao phổi, ung thư phổi.
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
 Quan sát hình và nói về các việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
o Nên làm: Đeo khẩu trang khi đi
đường có nhiều ô tô, xe máy đi lại;
Đeo khẩu trang khi vệ sinh lớp học.
o Không nên làm: Quét sân trường
không đeo khẩu trang.
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
Thảo luận theo cặp
Em hãy kể tên các việc nên và không nên làm khác mà em biết? Nên làm Không nên làm
o Sử dụng khăn sạch, mềm để lau
o Dùng tay hoặc vật nhọn ngoáy mũi;
mũi; giữ sạch họng bằng cách súc
uống nước quá nóng hoặc lạnh; chơi ở
miệng nước muối; đội mũ, quàng
nơi có nhiều khói bụi; mặc không đủ
khăn, mặc đủ ấm khi đi trời lạnh. ấm khi trời lạnh.
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp
Em cần thay đổi thói quen gì để phòng tránh các bệnh về hô hấp?
Đeo khẩu trang khi ra đường.
5. Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp Em có biết?
Để phòng tránh các bệnh về hô hấp, em cần
thường xuyên súc miệng, súc họng bằng nước
muối; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch; giữ
ấm cơ thể; ăn uống đủ chất và tập thể dục.
6. Xử lí tình huống
Hoạt động nhóm, xử lí tình huống
Đóng vai, thể hiện cách ứng xử qua
lời khuyên: Các bạn không chơi ở nơi
có nhiều khói, bụi do xe cộ thải ra; Các
bạn hãy tránh xa nơi có khói thuốc lá.
6. Xử lí tình huống
Kiến thức cần nhớ
Hãy hít thở đúng cách; tránh xa nơi có khói, bụi và
đeo khẩu trang khi cần thiết để bảo vệ cơ quan hô hấp
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
Lông mũi có tác dụng gì?
Giúp cản bớt bụi bẩn để không khí vào phổi sạch hơn. You are GO given 3 HOME candies
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
o Giúp không khí vào cơ thể được loại bớt bụi bẩn, làm ấm và ẩm. You are GO given 5 HOME candies
Cần làm gì để bảo vệ đường hô hấp?
Thường xuyên súc miệng bằng nước muối; rửa tay bằng
xà phòng; giữ ấm cơ thể; ăn uống đủ chất và tập thể dục You are GO given 7 HOME candies
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị Hoàn thành vở bài mới bài tập
Hẹn gặp lại các con vào tiết học sau!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28