Giáo án điện tử Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 18 Kết nối tri thức: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?

Bài giảng PowerPoint Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 18 Kết nối tri thức: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên xã hội
CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
Bài 2
Bài 18
HOT ĐỘNG MỞ ĐU
1. Quan sát cho biết hai hình dưới đây điểm khác
nhau. Vì sao có sự khác nhau đó? Điều gì sẽ xảy ra nếu môi
trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá?
THẢO LUẬN NHÓM
1. Quan sát cho biết hai hình dưới đây điểm khác nhau.
sao sự khác nhau đó? Điều sẽ xảy ra nếu môi trường
sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá?
Hình 1: Cây cỏ, hoa lá tươi tốt,
nhiều con vật
Hình 2: Cây cỏ bắt đầu héo, các con vật
không còn, có nhiều rác như chai, lọ.
Điều gì xảy ra nếu môi trường sống của động vật
và thực vật tiếp tục bị tàn phá?
2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi
trường sống của thực vt và động vật?
THẢO LUẬN NHÓM
2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi
trường sống của thực vt và động vt?
Vứt rác bừa bãi Chặt phá rừng
Ô nhiễm đất, không khí, mất
nơi ở của các sinh vật...
Mất rừng, chết cây, mất nơi
sống của các con vật...
2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi
trường sống của thực vt và động vt?
Sử dụng thuốc
trừ sâu
Xả nước thải trực
>ếp ra môi trường
Chết thực vật, động vật, ô
nhiễm môi trường sống,...
Ô nhiễm nguồn nước,...
Còn việc làm nào có thể ảnh hưởng đến môi
trường sống của thực vật và động vật nữa?
- Lấp ao hồ
-
Làm đường giao thông
-
Sử dụng túi nilon và vứt túi nilon bừa bãi.
-
Khí thải độc hại thải ra từ các nhà máy
-
Dứa bị thối quả do ô nhiễm khói nhà máy.
DẶN DÒ
CHÀO TẠM BIỆT CÁC CON!
| 1/19

Preview text:

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên xã hội B B à à i 2 i 18
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Quan sát và cho biết hai hình dưới đây có điểm gì khác
nhau. Vì sao có sự khác nhau đó? Điều gì sẽ xảy ra nếu môi
trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá? THẢO LUẬN NHÓM
1. Quan sát và cho biết hai hình dưới đây có điểm gì khác nhau.
Vì sao có sự khác nhau đó? Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường
sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá?
Hình 1: Cây cỏ, hoa lá tươi tốt,
Hình 2: Cây cỏ bắt đầu héo, các con vật nhiều con vật
không còn, có nhiều rác như chai, lọ.
Điều gì xảy ra nếu môi trường sống của động vật
và thực vật tiếp tục bị tàn phá?
2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi
trường sống của thực vật và động vật? THẢO LUẬN NHÓM
2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi
trường sống của thực vật và động vật? Vứt rác bừa bãi Chặt phá rừng
 Ô nhiễm đất, không khí, mất
 Mất rừng, chết cây, mất nơi
nơi ở của các sinh vật... sống của các con vật...
2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi
trường sống của thực vật và động vật? Sử dụng thuốc Xả nước thải trực trừ sâu tiếp ra môi trường
 Chết thực vật, động vật, ô
 Ô nhiễm nguồn nước,...
nhiễm môi trường sống,...
Còn việc làm nào có thể ảnh hưởng đến môi
trường sống của thực vật và động vật nữa? - Lấp ao hồ -
Làm đường giao thông -
Sử dụng túi nilon và vứt túi nilon bừa bãi. -
Khí thải độc hại thải ra từ các nhà máy -
Dứa bị thối quả do ô nhiễm khói nhà máy. DẶN DÒ
CHÀO TẠM BIỆT CÁC CON!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19