Giáo án điện tử Tự nhiên và xã hội 2 Bài 21 Cánh diều: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Bài giảng PowerPoin Tự nhiên và xã hội 2 Bài 21 Cánh diều: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Tự nhiên và Xã hội 2
Môn: Tự nhiên và xã hội 2
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG
Những người trong hình đang làm gì? Vì sao cần phải làm như vậy?
Những người công nhân đang cắt cành cây. Cắt cành cây để
phòng chống bão, để cây khỏi bị gãy đổ, gây tại nạn khi có bão.
Tự nhiên và xã hội
BÀI 20: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI (Tiết 2)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Hoạt động 1. Quan sát những việc làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
Trong các hình dưới đây, việc làm nào được thực hiện trước, trong và sau khi
bão? Nêu lợi ích của việc làm đó?
Việc làm trước bão
Hình 1: Giúp con người biết trước sắp có bão để chuẩn bị và ứng phó kịp thời.
Việc làm trước bão
Hình 2: Giúp con người có đủ lương thực, đồ dùng cần thiết để sử
dụng trong khi bão không ra ngoài được. Việc làm sau bão
Hình 3: Giúp cho nhà cửa sạch sẽ hơn sau cơn bão và
tu sửa lại cho an toàn để sinh sống.
Việc làm trước bão
Hình 4: Giúp cho các bạn tránh mưa ướt và những thiệt
hại có thể xảy ra do bão như: sấm sét, đổ cây,… Việc làm trong bão
Hình 5: Để tránh bị mưa hắt ướt và tránh những thiệt
hại có thể xảy ra do bão như: sấm sét, đổ cây,…
Việc làm trước bão
Hình 6: Để cho mái nhà chắc chắn, tránh bị tốc mái cho bão lớn.
b. Hoạt động 2. Liên hệ thực tế về các việc cần làm để ứng phó,
giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
Em còn biết việc cần làm nào khác để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra?
Việc cần làm khác để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra: chuẩn bị
lương thực, nhà cửa che chắn chắc chắn, cây cối lớn nên cắt tỉa trước...
Nếu địa phương em có bão, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản
thân và giúp đỡ gia đình?
Nếu địa phương em có bão em cần để giữ an toàn cho bản thân và giúp
đỡ gia đình: chuẩn bị thức ăn để dự trữ những ngày bão, ở yên trong
nhà, che chắn nhà cửa chắc chắn...
LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai”
Quan sát và sắp xếp các thẻ chữ vào bảng cho phù hợp với từng loại thiên tai. Thiên tai
Cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro Lũ lụt
Thẻ 3: Không dùng nước lụt để nấu ăn. Nếu phải dùng
nước lụt, cần lọc, khử trùng trước khi dùng.
Thẻ 5: Không chơi ở nơi ngập nước
Thẻ 6: Sử dụng tiết kiệm nước
Thẻ 7: Dự trữ nước sạch. Hạn hán
Thẻ 6: Sử dụng tiết kiệm nước
Thẻ 7: Dự trữ nước sạch
Giông sét Thẻ 1: Tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước khi ở trong nhà.
Thẻ 2: Chọn nơi càng thấp càng tốt khi ở ngoài trời.
Thẻ 4: Tuyệt đối không trú mưa dưới tán cây.
Thẻ 5: Không chơi ở nơi ngập nước
Một số cách khác ứng phó với lũ lụt, hạn hán, giông sét:
Trong cơn giông, nếu đang ở ngoài trời và không tìm được chỗ trú ẩn an
toàn, để tránh bị sét đánh, cần nhớ: Tuyệt đối không ôn t g trú mưa dưới tán cây
Tránh xa các khu vực cao hơn xun cao hơn xu g quan ng quanh Tránh xa các vật dụn
dụng kim loại như xe đạp, xe đạp, cày, cu cuốc, máy móc, hàng hàng rào sắt,...
Người ở vị trí càng thấp càng tốt, cúi người, ngồi xuống, lấy tay che tai, ngồi
sao cho phần tiếp xúc của người với mặt đất là ít….
VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Về nhà hãy chia sẻ những điều em học được trong bài cùng người thân nhé.
CỦNG CỐ, NHẬN XÉT
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18