Giáo án điện tử Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 21 Kết nối tri thức: Tìm hiểu cơ quan vận động

Bài giảng PowerPoint Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 21 Kết nối tri thức: Tìm hiểu cơ quan vận động hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên xã hội
ngon
ngon
Câu 1: Nhà sạch thì
mát, bát sạch ngon....
cháo
cháo
ăn
ăn
cơm
cơm
500
10 giây
10 giây
Câu 2: Nên rửa tay bằng xà
phòng trong bao lâu?
5 giây
5 giây
20 giây
20 giây
30 giây
30 giây
1000
vứt c
vứt rác
Câu 3: Việc làm nào
sau đây để vệ sinh
nhà ở
bày đăn bừa i
bày đồ ăn bừa bãi
đnước ra n
đổ nước ra nhà
Quét n
Quét nhà
1500
n độ
Ấn độ
Câu 1: Dịch Covid-19 bắt
nguồn từ nước nào?
Hàn Quốc
M
Mỹ
Trung Quc
Trung Quốc
2000
Tiết 1
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Hoạt động 1: Thực hiện một hoạt động như viết hoặc múa.
Bộ phận cơ thể giúp em thực hiện các hoạt động là: xương tay và
khớp khuỷu tay.
Hoạt động mở đầu
Hoạt động 2: Bộ phận nào của cơ thể giúp em thực hiện hoạt động đó?
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 1)
Quan sát các hình dưới đây, chỉ và nói tên một số cơ, xương và
khớp của cơ thể.
Cơ: cơ mặt, cơ ngực, cơ cánh tay, cơ bụng,
cơ đùi
Xương: xương đầu, xương mặt, xương
sườn, xương tay, xương chậu, xương cột
sống, xương chậu, xương chân.
Khớp: khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu
gối
Hoạt động khám phá
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Chỉ và nói tên một số cơ, xương và khớp trên cơ thể em.
Hoạt động thực hành
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Hoạt động 1: Đặt một tay và phần dưới của xương cột sống, đồng thời cúi
gập người sao cho bàn tay còn lại chạm vào các ngón chân.
Hoạt động vận dụng
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Khi thực hiện cử động trên, tay em cảm giác được xương cột sống cong
xuống và nhô lên trên da.
Hoạt động vận dụng
Hoạt động 2: Khi thực hiện cử động trên, tay em cảm giác được xương cột
sống thay đổi như thế nào?
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Hoạt động 3: Thực hiện cử động để xác định vị trí các khớp.
Hoạt động vận dụng
Tiết 2
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động 1: Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay
đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết:
Hoạt động khám phá
- Khi tay co hoặc duỗi các cơ ở cánh
tay thay đổi như thế nào?
Khi tay co hoặc duỗi, các cơ
ở cánh tay thay đổi to lên
hơn.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động 1: Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay
đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết:
Hoạt động khám phá
- Cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng
như thế nào nếu xương cánh tay bị
gãy?
Nếu xương cánh tay bị gãy, cử động
của tay sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng, chúng ta sẽ không cử động
được tay và gây đau nhức.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động 1: Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay
đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết:
Hoạt động khám phá
- Bộ xương, hệ xương và khớp có
chức năng gì?
Bộ xương, hệ cơ và khớp giúp cơ
thể chúng ta cử động và di chuyển.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động 2: Quan sát các hình sau và cho biết cơ mặt đang biểu lộ cảm
xúc nào.
- Hình 3: cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc vui.
- Hình 4: cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc buồn.
- Hình 5: cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc tức giận.
Hoạt động khám phá
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Chơi trò chơi: Vật tay
Hoạt động thực hành
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
- Có những cơ, xương và khớp nào tham gia thực hiện động tác vật tay?
- Khi tham gia thực hiện động tác vật tay có cơ cánh tay, khớp khuỷu tay,
khớp vai và xương tay.
Hoạt động thực hành
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
- Em cảm thấy tay mình thế nào nếu chơi vật tay quá lâu?
- Em sẽ thấy mình sẽ bị mỏi cổ tay hoặc đau cơ cánh tay nếu chơi vật tay
quá lâu.
Hoạt động thực hành
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoa bị vấp ngã, đau chân không đi lại được. Cơ quan nào trên cơ thể Hoa
bị tổn thương? Em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?
Hoa bị vấp ngã, đau chân không đi lại được. Cơ đùi, khớp gối và xương
chân đã bị tổn thương. Em sẽ giúp đỡ bạn đi lại và luyện tập cho các cơ và
khớp sớm hồi phục lại.
Hoạt động vận dụng
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động dẫn dắt, nhắc nhở
| 1/24

Preview text:

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên xã hội
Câu 1: Nhà sạch thì
mát, bát sạch ngon.... ngon ăn ăn cháo cơm 500
Câu 2: Nên rửa tay bằng xà phòng trong bao lâu? 10 giây 20 20 giây 5 giây 30 30 giây 1000
Câu 3: Việc làm nào
sau đây để vệ sinh nhà ở vứt rác đổ nước ra nhà Quét ét nhà
bày đồ ăn bừa bãi 1500
Câu 1: Dịch Covid-19 bắt
nguồn từ nước nào? Ấn độ Trung Quốc Hàn Quốc Mỹ 2000 Tiết 1
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Hoạt động mở đầu Ho H ạt ạ động 1: g 2: T h B ực hiện một ộ phận nào ch ủoạt a đ cơ ộn t g như hể giúp viế em t ho thự ặc c h m i úa. ện hoạt động đó?
Bộ phận cơ thể giúp em thực hiện các hoạt động là: xương tay và khớp khuỷu tay.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 1)
Hoạt động khám phá
Quan sát các hình dưới đây, chỉ và nói tên một số cơ, xương và khớp của cơ thể.
 Cơ: cơ mặt, cơ ngực, cơ cánh tay, cơ bụng, cơ đùi
 Xương: xương đầu, xương mặt, xương
sườn, xương tay, xương chậu, xương cột
sống, xương chậu, xương chân.
 Khớp: khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Hoạt động thực hành
Chỉ và nói tên một số cơ, xương và khớp trên cơ thể em.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Hoạt động vận dụng
Hoạt động 1: Đặt một tay và phần dưới của xương cột sống, đồng thời cúi
gập người sao cho bàn tay còn lại chạm vào các ngón chân.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Hoạt động vận dụng
Hoạt động 2: Khi thực hiện cử động trên, tay em cảm giác được xương cột
sống thay đổi như thế nào?
Khi thực hiện cử động trên, tay em cảm giác được xương cột sống cong
xuống và nhô lên trên da.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Hoạt động vận dụng
Hoạt động 3: Thực hiện cử động để xác định vị trí các khớp. Tiết 2
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1: Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay
đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết:
- Khi tay co hoặc duỗi các cơ ở cánh
tay thay đổi như thế nào?
Khi tay co hoặc duỗi, các cơ
ở cánh tay thay đổi to lên hơn.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1: Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay
đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết:
- Cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng
như thế nào nếu xương cánh tay bị gãy?
Nếu xương cánh tay bị gãy, cử động
của tay sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng, chúng ta sẽ không cử động
được tay và gây đau nhức.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1: Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay
đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết:
- Bộ xương, hệ xương và khớp có chức năng gì?
 Bộ xương, hệ cơ và khớp giúp cơ
thể chúng ta cử động và di chuyển.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động khám phá
Hoạt động 2: Quan sát các hình sau và cho biết cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc nào.
- Hình 3: cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc vui.
- Hình 4: cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc buồn.
- Hình 5: cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc tức giận.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động thực hành
Chơi trò chơi: Vật tay
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động thực hành
- Có những cơ, xương và khớp nào tham gia thực hiện động tác vật tay?
- Khi tham gia thực hiện động tác vật tay có cơ cánh tay, khớp khuỷu tay, khớp vai và xương tay.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động thực hành
- Em cảm thấy tay mình thế nào nếu chơi vật tay quá lâu?
- Em sẽ thấy mình sẽ bị mỏi cổ tay hoặc đau cơ cánh tay nếu chơi vật tay quá lâu.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động vận dụng
Hoa bị vấp ngã, đau chân không đi lại được. Cơ quan nào trên cơ thể Hoa
bị tổn thương? Em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?
Hoa bị vấp ngã, đau chân không đi lại được. Cơ đùi, khớp gối và xương
chân đã bị tổn thương. Em sẽ giúp đỡ bạn đi lại và luyện tập cho các cơ và
khớp sớm hồi phục lại.
Bài 21: TÌM HIỂU VỀ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (tiết 2)
Hoạt động dẫn dắt, nhắc nhở
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24