Giáo án điện tử Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 23 Kết nối tri thức: Tìm hiểu cơ quan hô hấp

Bài giảng PowerPoint Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 23 Kết nối tri thức: Tìm hiểu cơ quan hô hấp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên và Xã hội
Ngày dạy thứ hai, ba ngày tháng 3 năm 2023
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp ( tiết 2 )
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BẮTỚM
Design by Hoang Thu
1
TEAM A
2345678910
5
4
7
3
1
6
2
8
1
TEAM B
2345678910
CHÚC MỪNG
ĐỘI A
CONGRATULATIONS
TEAM A
CHÚC MỪNG
ĐỘI B
CONGRATULATIONS
TEAM B
PIPI
A. đá bóng, nhảy dây, bơi lội, đá cầu, hít xà, ...
Các hoạt động mà em thường xuyên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận
động là
B. đá bóng, nhảyy
C. Ngủ, ngồi
D. Khóc .
GO HOME
A. khí quản
Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp là:
B. phế quản
C. phổi
D. Mũi, khí quản, phế quản, phổi
GO HOME
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
1. Các bộ phận a, b, c ở mô hình
tương ứng với bộ phận nào của
cơ quan hô hấp?
Khí quản
Phế quản
Phổi
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi
vào đầu ống hút.
Hoạt động này giống với hoạt động hít vào
hay thở ra?
Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào
hai đầu ống hút.
Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi.
Em thấy hai quả bóng có thay đổi không?
Điều gì sẽ xy ra nếu có vt rơi vào khí quản hoặc
phế quản?
Hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.
Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản
thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến
tử vong.
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Em sẽ ngăn cản bé trai lại để bé không đưa
viên bi vào miệng và nói:
- Em đừng cho viên bi vào miệng nhé! Bi rất
cứng, không sạch đâu. Nhỡ em nuốt phải thì
sẽ bị tắc đường thở và đi bệnh viện cấp cứu
đấy!
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Em sẽ ngăn cản em bé không đưa quả
nhãn vào miệng và nói:
- Em ơi, đừng ăn cả quả nhãn như vậy.
Nó to và có hạt bên trong nên sẽ khó
nuốt lắm. Em hãy bóc vỏ và bỏ hạt ra
rồi ăn.
Hoạt động vận dụng
2. Nêu thêm tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và
đề xuất cách phòng tránh.
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
ngậm đồ chơi nhỏ,
đồng xu,… trong miệng
ngủ trùm chăn kín đầu
gây khó thở
Cách phòng tránh: nên ăn chậm, bình tĩnh, nhai kĩ,...
vừa ăn vừa cười đùa
Dẫn dắt, nhắc nh
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
| 1/16

Preview text:

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên và Xã hội
Ngày dạy thứ hai, ba ngày tháng 3 năm 2023 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp ( tiết 2 ) BẮT BƯỚM Design by Hoang Thu 1 5 8 CHÚC MỪNG CHÚC MỪNG 7 ĐỘI A ĐỘI B 2
CONGRATULATIONS CONGRATULATIONS 4 6 TEAM A TEAM B 3 TEAM A 123456789 10 PIPI TEAM B 123456789 10
Các hoạt động mà em thường xuyên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động là
A. đá bóng, nhảy dây, bơi lội, đá cầu, hít xà, ...
B. đá bóng, nhảy dây C. Ngủ, ngồi D. Khóc . GO HOME
Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp là: A. khí quản B. phế quản C. phổi
D. Mũi, khí quản, phế quản, phổi GO HOME
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
1. Các bộ phận a, b, c ở mô hình
tương ứng với bộ phận nào của Khí quản cơ quan hô hấp? Phế quản Phổi
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi vào đầu ống hút.
Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.
Hoạt động này giống với hoạt động hít vào hay thở ra?
Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi.
Em thấy hai quả bóng có thay đổi không?
Hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.
Điều gì sẽ xảy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản?
Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản
thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến tử vong.
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Em sẽ ngăn cản bé trai lại để bé không đưa
viên bi vào miệng và nói:
- Em đừng cho viên bi vào miệng nhé! Bi rất
cứng, không sạch đâu. Nhỡ em nuốt phải thì
sẽ bị tắc đường thở và đi bệnh viện cấp cứu đấy!
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Em sẽ ngăn cản em bé không đưa quả nhãn vào miệng và nói:
- Em ơi, đừng ăn cả quả nhãn như vậy.
Nó to và có hạt bên trong nên sẽ khó
nuốt lắm. Em hãy bóc vỏ và bỏ hạt ra rồi ăn.
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động vận dụng
2. Nêu thêm tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và
đề xuất cách phòng tránh.
Cách phòng tránh: nên ăn chậm, bình tĩnh, nhai kĩ,...
ngủ trùm chăn kín đầu ngậm đồ chơi nhỏ, gây khó thở đồng xu,… trong miệng vừa ăn vừa cười đùa
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Dẫn dắt, nhắc nhở
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Ngày dạy thứ hai, ba ngày tháng 3 năm 2023
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16