Giáo án điện tử Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 23 Kết nối tri thức: Tìm hiểu cơ quan hô hấp

Bài giảng PowerPoint Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 23 Kết nối tri thức: Tìm hiểu cơ quan hô hấp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên và Xã hội
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Dùng tay bịt mũi, nín thở và đếm nhẩm từ 1 đến 5 rồi cho biết:
Hoạt động mở đầu
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Em có biết cơ quan nào thực
hiện hoạt động thở không?
Em có cảm giác khó thở.
Cơ quan hô hấp
Em có cảm giác như thế nào?
Hoạt động khám phá
1. Quan sát hình dưới đây, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan
hô hấp.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
2. Em hãy đặt tay lên ngực, thực hiện động tác hít thở sâu bằng mũi,
cho biết lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào và thở ra.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Khi hít vào lồng ngực sẽ
phồng lên, to ra.
Khi thở ra lồng ngực sẽ
xẹp xuống, nhỏ lại.
Hoạt động khám phá
3. Quan sát hình dưới, trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hình nào thể hiện
hoạt động hít vào?
Hình nào thể hiện
hoạt động thở ra?
Vì sao em biết?
Hít vào
Thở ra
Hoạt động khám phá
3. Quan sát hình dưới, trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Chỉ đường đi của
không khí khi hít
vào và thở ra.
Hít vào
Thở ra
Hoạt động khám phá
Đường đi của không khí khi hít vào: mũi -> khí quản -> phế quản -> phổi
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hít vào
Hoạt động khám phá
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Thở ra
Đường đi của không khí khi thở ra: phổi -> phế quản -> khí quản -> mũi
Hoạt đng khám p
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
Y Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng
không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.
Hoạt động khám phá
Kết luận
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
1. Các bộ phận a, b, c ở mô hình
tương ứng với bộ phận nào của
cơ quan hô hấp?
Khí quản
Phế quản
Phổi
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi
vào đầu ống hút.
Hoạt động này giống với hoạt động hít vào
hay thở ra?
Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào
hai đầu ống hút.
Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi.
Em thấy hai quả bóng có thay đổi không?
Điều gì sẽ xy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc
phế quản?
Hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.
Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản
thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến
tử vong.
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Em sẽ ngăn cản bé trai lại để bé không đưa
viên bi vào miệng và nói:
- Em đừng cho viên bi vào miệng nhé! Bi rất
cứng, không sạch đâu. Nhỡ em nuốt phải thì
sẽ bị tắc đường thở và đi bệnh viện cấp cứu
đấy!
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Em sẽ ngăn cản em bé không đưa quả
nhãn vào miệng và nói:
- Em ơi, đừng ăn cả quả nhãn như vậy.
Nó to và có hạt bên trong nên sẽ khó
nuốt lắm. Em hãy bóc vỏ và bỏ hạt ra
rồi ăn.
Hoạt động vận dụng
2. Nêu thêm tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và
đề xuất cách phòng tránh.
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
ngậm đồ chơi nhỏ,
đồng xu,… trong miệng
ngủ trùm chăn kín đầu
gây khó thở
Cách phòng tránh: nên ăn chậm, bình tĩnh, nhai kĩ,...
vừa ăn vừa cười đùa
Dẫn dắt, nhắc nh
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
| 1/19

Preview text:

Chào mừng các em đến với
tiết Tự nhiên và Xã hội
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp Hoạt động mở đầu
Dùng tay bịt mũi, nín thở và đếm nhẩm từ 1 đến 5 rồi cho biết:
• Em có cảm giác như thế nào?
 Em có cảm giác khó thở.
• Em có biết cơ quan nào thực
hiện hoạt động thở không?  Cơ quan hô hấp
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
1. Quan sát hình dưới đây, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
2. Em hãy đặt tay lên ngực, thực hiện động tác hít thở sâu bằng mũi,
cho biết lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào và thở ra.
• Khi hít vào lồng ngực sẽ phồng lên, to ra.
• Khi thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống, nhỏ lại.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
3. Quan sát hình dưới, trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau: • Hình nào thể hiện hoạt động hít vào? • Hình nào thể hiện hoạt động thở ra? • Vì sao em biết? Hít vào Thở ra
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
3. Quan sát hình dưới, trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau: • Chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. Hít vào Thở ra
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
Đường đi của không khí khi hít vào: mũi -> khí quản -> phế quản -> phổi Hít vào
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
Đường đi của không khí khi thở ra: phổi -> phế quản -> khí quản -> mũi Thở ra
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá
• Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng
không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động khám phá Kết luận
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
1. Các bộ phận a, b, c ở mô hình
tương ứng với bộ phận nào của Khí quản cơ quan hô hấp? Phế quản Phổi
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi vào đầu ống hút.
Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.
Hoạt động này giống với hoạt động hít vào hay thở ra?
Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động thực hành
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi.
Em thấy hai quả bóng có thay đổi không?
Hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.
Điều gì sẽ xảy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản?
Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản
thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến tử vong.
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Em sẽ ngăn cản bé trai lại để bé không đưa
viên bi vào miệng và nói:
- Em đừng cho viên bi vào miệng nhé! Bi rất
cứng, không sạch đâu. Nhỡ em nuốt phải thì
sẽ bị tắc đường thở và đi bệnh viện cấp cứu đấy!
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động vận dụng
1. Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?
Em sẽ ngăn cản em bé không đưa quả nhãn vào miệng và nói:
- Em ơi, đừng ăn cả quả nhãn như vậy.
Nó to và có hạt bên trong nên sẽ khó
nuốt lắm. Em hãy bóc vỏ và bỏ hạt ra rồi ăn.
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Hoạt động vận dụng
2. Nêu thêm tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và
đề xuất cách phòng tránh.
Cách phòng tránh: nên ăn chậm, bình tĩnh, nhai kĩ,...
ngủ trùm chăn kín đầu ngậm đồ chơi nhỏ, gây khó thở đồng xu,… trong miệng vừa ăn vừa cười đùa
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2022
Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp
Dẫn dắt, nhắc nhở
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19