Giáo án điện tử Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 24 Kết nối tri thức: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp

Bài giảng PowerPoint Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 24 Kết nối tri thức: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấpp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!

Kiểm tra bài
1. Cơ quan hô hấp gồm
những bộ phận nào?
2. Khi ta hít vào, lồng ngực
căng phồng lên hay xẹp xuống?
Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi, hay viêm họng chưa? Khi
bị như vậy em cảm thấy như thế nào?
Tự nhiên và xã hội
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp (Tiết 1)
Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp (Tiết 1)
Tự nhiên và xã hội
Khám phá
Hoạt động 1: Cách chăm
sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Quan sát các hình sau và cho
biết cách chăm sóc, bảo vệ cơ
quan hô hấp. Nêu tác dụng
của mỗi việc làm đó.
Hít thở đúng cách
Lấy oxi vào cơ thể
Đeo khẩu trang khi
quét dọn vệ sinh
Bảo vệ cơ quan hô
hấp, tránh bị khói bụi
lọt vào mũi
Quét dọn vệ sinh
nơi ở thường xuyên
Súc miệng bằng
nước muối sinh lý
Làm sạch miệng, tránh
bụi bẩn, vi khuẩn tích tụ
Nhỏ mũi
Rửa sạch mũi, tránh bụi
bẩn, vi khuẩn tích tụ
Hít thở đúng cách
Đeo khẩu trang khi
quét dọn vệ sinh
Súc miệng bằng
nước muối sinh lý
Nhỏ mũi
Giúp lấy oxi
vào cơ thể
Để bảo vệ cơ quan hô hấp
Để làm sạch miệng
Để rửa sạch mũi
Quét dọn vệ sinh
thường xuyên
Hít thở đúng cách, súc miệng nước
muối, rửa lỗ mũi hằng ngày và đeo khẩu
trang thường xuyên… chính cách giúp
cho cơ quan hấp được sạch sẽ và
được bảo vệ một cách tốt nhất.
Hoạt động 2:
Tác dụng của việc thở
bằng mũi
Dùng khăn giấy lau nhẹ vào
hai lỗ mũi của mình và cho
biết các em thấy gì trên khăn?
-
Bụi khi vào mũi được cản lại nhờ đâu?
- Lông mũi có tác dụng gì?
Bụi khi vào mũi được cản
lại nhờ lớp lông ở mũi
Lông mũi có tác dụng cản bụi
Khi bị nghẹt mũi thì em thở như thế nào?
Thở bằng miệng em có cảm giác nthế nào?
Khô miệng Khó thở
Mũi có còn có tác dụng làm ẩm và
làm ấm không khí khi ta hít vào
Thở đúng cách bằng mũi để
ngăn chặn bụi bẩn, làm ẩm,
làm ấm không khí phòng
tránh các bệnh liên quan đến
đường hô hấp.
Tập thể dục thể thao
y kể thêm các cách chăm sóc, bảo
vệ quan hấp khác mà em biết?
Mặc đủ ấm
Hạn chế uống nước
lạnh, nước đá
Ăn uống đủ chất
Hoạt động 3: Tìm hiểu một
số bệnh và nguyên nhân
gây bệnh đường hô hấp
Quan sát tranh và trả
lời câu hỏi
Vì sao Minh phải đi khám bệnh? Bác sĩ nói
Minh bị bệnh gì?
Cháu bị ho, sổ
mũi và rất đau
họng ạ.
Cháu bị viêm họng…
Vì sao Minh phải đi khám bệnh? Bác sĩ nói
Minh bị bệnh gì?
- Minh phải đi khám
bệnh Minh bị ho, sổ
mũi và rất đau họng.
- Bác bảo Minh bị
viêm họng
Minh bị bệnh do những
nguyên nhân nào?
Ăn nhiều đồ lạnh
Không mặc
đủ ấm
Bị lây từ
người khác
Em đã làm gì để phòng bệnh hô hấp?
Rửa tay thường
xuyên
Đeo khẩu trang
Súc miệng, rửa
mũi hằng ngày
Tránh xa mầm
bệnh
Hãy kể thêm các bệnh về đường hô hấp
mà em biết hoặc đã từng mắc phải?
Theo em vì sao em bị bệnh đó?
Viêm mũi Viêm họng
Viêm phế quản
Hen suyễn
Để phòng bệnh đường hấp,
chúng ta không nên ăn uống đồ
lạnh, nên ăn uống đủ chất giữ
ấm thể khi trời lạnh. Chúng ta
nên tránh xa các mầm bệnh rửa
tay, mũi họng thường xuyên.
Củng cố và dặn
| 1/34

Preview text:

Kiểm tra bài cũ
1. Cơ quan hô hấp gồm
những bộ phận nào?
2. Khi ta hít vào, lồng ngực
căng phồng lên hay xẹp xuống?
Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi, hay viêm họng chưa? Khi
bị như vậy em cảm thấy như thế nào? Tự nhiên và Tự nhiên xã h và ội xã hội Chăm só Chăm s c và ó bảo c và vệ cơ bảo quan vệ cơ q hô hấ uan p (T hô hấ iết 1) p (T Khám phá
Hoạt động 1: Cách chăm
sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
Quan sát các hình sau và cho
biết cách chăm sóc, bảo vệ cơ
quan hô hấp. Nêu tác dụng
của mỗi việc làm đó. Hít thở đúng cách Lấy oxi vào cơ thể Quét dọn vệ sinh nơi ở thường xuyên Đeo khẩu trang khi quét dọn vệ sinh Bảo vệ cơ quan hô
hấp, tránh bị khói bụi lọt vào mũi Súc miệng bằng nước muối sinh lý Làm sạch miệng, tránh
bụi bẩn, vi khuẩn tích tụ Nhỏ mũi
Rửa sạch mũi, tránh bụi bẩn, vi khuẩn tích tụ Hít thở đúng cách Quét dọn vệ sinh Giúp lấy oxi thường xuyên vào cơ thể Đeo khẩu trang khi quét dọn vệ sinh
Để bảo vệ cơ quan hô hấp Súc miệng bằng Nhỏ mũi nước muối sinh lý Để rửa sạch mũi Để làm sạch miệng
Hít thở đúng cách, súc miệng nước
muối, rửa lỗ mũi hằng ngày và đeo khẩu
trang thường xuyên… chính là cách giúp
cho cơ quan hô hấp được sạch sẽ và
được bảo vệ một cách tốt nhất.
Hoạt động 2:
Tác dụng của việc thở bằng mũi
Dùng khăn giấy lau nhẹ vào
hai lỗ mũi của mình và cho
biết các em thấy gì trên khăn?
- Bụi khi vào mũi được cản lại nhờ đâu?
Bụi khi vào mũi được cản
lại nhờ lớp lông ở mũi
- Lông mũi có tác dụng gì?
Lông mũi có tác dụng cản bụi
Khi bị nghẹt mũi thì em thở như thế nào? Thở bằng m K iện hô g mi em c ệng ó cảm g K iác hó n t hư thế nào? hở
Mũi có còn có tác dụng làm ẩm và
làm ấm không khí khi ta hít vào
Thở đúng cách bằng mũi để
ngăn chặn bụi bẩn, làm ẩm,
làm ấm không khí và phòng
tránh các bệnh liên quan đến đường hô hấp.

Hãy kể thêm các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan Mặc hô đủ hấp ấm khác Ăn u mà em ống đ biết? ủ chất
Hạn chế uống nước
Tập thể dục thể thao lạnh, nước đá
Hoạt động 3: Tìm hiểu một
số bệnh và nguyên nhân
gây bệnh đường hô hấp
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Cháu bị ho, sổ Cháu bị viêm họng… mũi và rất đau họng ạ.
Vì sao Minh phải đi khám bệnh? Bác sĩ nói Minh bị bệnh gì? - Minh phải đi khám
bệnh vì Minh bị ho, sổ
mũi
và rất đau họng.
- Bác sĩ bảo Minh bị viêm họng
Vì sao Minh phải đi khám bệnh? Bác sĩ nói Minh bị bệnh gì?
Minh bị bệnh do những nguyên nhân nào? Ăn nhiều đồ lạnh Không mặc đủ ấm Bị lây từ người khác
Em đã làm gì để phòng bệnh hô hấp?
Rửa tay thường Đeo khẩu trang xuyên Súc miệng, rửa Tránh xa mầm mũi hằng ngày bệnh
Hãy kể thêm các bệnh về đường hô hấp
mà em biết hoặc đã từng mắc phải? Viêm mũi Viêm họng
Theo em vì sao em bị bệnh đó? Hen suyễn Viêm phế quản
Để phòng bệnh đường hô hấp,
chúng ta không nên ăn uống đồ
lạnh, nên ăn uống đủ chất và giữ
ấm cơ thể khi trời lạnh. Chúng ta
nên tránh xa các mầm bệnh và rửa
tay, mũi họng thường xuyên.
Củng cố và dặn dò
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34