Giáo án điện tử Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 8 Kết nối tri thức: An toàn khi ở trường

Bài giảng PowerPoint Tự nhiên và Xã hội 2 Bài 8 Kết nối tri thức: An toàn khi ở trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng quý thầy cô và các em đến với
tiết Tự nhiên và Xã hội
- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em
đã từng thấy tình huống nguy hiểm nào?
- Nói nguyên nhân xảy ra tình huống đó.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tự nhiên và Xã hội
Bài 8: An toàn khi ở trường
(Tiết 1)
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tự nhiên và Xã hội
Bài 8: An toàn khi ở trường
(Tiết 1)
Hoạt động 1. Quan sát và cho biết những tình huống nào là nguy hiểm
trong các hình dưới đây. Vì sao?
1. Quan sát và cho biết những tình huống nào là nguy hiểm trong các
hình dưới đây. Vì sao?
Học sinh đùa nghịch, xô đẩy bạn trong nhà ăn.
Học sinh bị ngã do đùa nghịch trong giờ học bơi.
Học sinh chơi đánh quay trong giờ học thể dục.
Nhóm học sinh chơi cờ vua.
Học sinh sử dụng đồ dùng lao động để trêu
đùa nhau.
Nhóm học sinh chơi trò rồng rắn lên mây.
1. Quan sát và cho biết những tình huống nào là nguy hiểm trong các
hình dưới đây. Vì sao?
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tự nhiên và Xã hội
Bài 8: An toàn khi ở trường
(Tiết 1)
Hoạt động 2. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Thảo
luận
Em và các bạn thường tham gia những hoạt động nào
ở trường?
Em và các bạn thường tham gia những hoạt động nào
ở trường?
Hoạt động học
tập
Hoạt động vui
chơi
Hoạt động lao
động
-
Học hát
-
Học toán
-
Học vẽ
-
Tập thể dục
-
- Nhảy dây
- Kéo co
- Trốn tìm
- Đuổi bắt
-
- Nhặt rác
- Chăm sóc bồn
hoa
- Dọn vệ sinh
lớp học …
Thảo
luận
Những tình huống nào có thể gây nguy hiểm cho bản thân
và người khác?
Em cần làm gì để phòng tránh nguy hiểm khi tham gia các
hoạt động ở trường?
Hoạt động Tình huống nguy
hiểm, rủi ro
Cách phòng tránh
trường, chúng ta tham gia nhiều hoạt động
khác nhau, thế cần chú ý quan sát để tránh
những tình huống thể gây nguy hiểm cho bản
thân và những người xung quanh.
Kết luận
AI NHANH
HƠN?
Tiết học kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
| 1/26

Preview text:

Chào mừng quý thầy cô và các em đến với
tiết Tự nhiên và Xã hội
- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em
đã từng thấy tình huống nguy hiểm nào?
- Nói nguyên nhân xảy ra tình huống đó.

Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tự nhiên và Xã hội
Bài 8: An toàn khi ở trường (Tiết 1)
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tự nhiên và Xã hội
Bài 8: An toàn khi ở trường (Tiết 1)
Hoạt động 1. Quan sát và cho biết những tình huống nào là nguy hiểm
trong các hình dưới đây. Vì sao?

1. Quan sát và cho biết những tình huống nào là nguy hiểm trong các
hình dưới đây. Vì sao?

Học sinh đùa nghịch, xô đẩy bạn trong nhà ăn.
Học sinh bị ngã do đùa nghịch trong giờ học bơi.
Học sinh chơi đánh quay trong giờ học thể dục.
Nhóm học sinh chơi cờ vua.
Học sinh sử dụng đồ dùng lao động để trêu đùa nhau.
Nhóm học sinh chơi trò rồng rắn lên mây.
1. Quan sát và cho biết những tình huống nào là nguy hiểm trong các
hình dưới đây. Vì sao?

Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
Tự nhiên và Xã hội
Bài 8: An toàn khi ở trường (Tiết 1)
Hoạt động 2. Thảo luận và trả lời câu hỏi Thảo
Em và các bạn thường tham gia những hoạt động nào luận ở trường?
Em và các bạn thường tham gia những hoạt động nào ở trường? Hoạt động học Hoạt động vui Hoạt động lao tập chơi động - Học hát - Nhảy dây - Nhặt rác - Học toán - Kéo co - Chăm sóc bồn - Học vẽ - Trốn tìm hoa - Tập thể dục - Đuổi bắt - Dọn vệ sinh - … - … lớp học …
Những tình huống nào có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác? Thảo luận
Em cần làm gì để phòng tránh nguy hiểm khi tham gia các
hoạt động ở trường? Hoạt động
Tình huống nguy Cách phòng tránh hiểm, rủi ro Kết luận
Ở trường, chúng ta tham gia nhiều hoạt động
khác nhau, vì thế cần chú ý quan sát để tránh
những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản
thân và những người xung quanh. AI NHANH HƠN?
Tiết học kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô và các em!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26