-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án Giáo dục công dân 8 (cả năm) | Chân trời sáng tạo
Giáo án GDCD 8 Chân trời sáng tạo giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo án GDCD 8 42 tài liệu
Giáo dục công dân 8 369 tài liệu
Giáo án Giáo dục công dân 8 (cả năm) | Chân trời sáng tạo
Giáo án GDCD 8 Chân trời sáng tạo giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án GDCD 8 42 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 8 369 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Giáo dục công dân 8
Preview text:
Tuần 1,2,3 NS: /9 /20.......Tiết 1,2,3 ND: / 9/20.......
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Nhận biết được giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng
tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Thực hiện được những làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc. 2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện và đánh giá được những hành vị, việc làm của bản thân và
những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số truyền thống
của dân tộc Việt Nam, các giá trị của truyền thống dân tộc và kể tên được những biểu hiện của lòng
tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. 3. Phẩm chất
Có phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, thể hiện qua niềm tự hào về truyền thống và những giá trị
quý báu của truyền thống dân tộc Việt Nam, sống có trách nhiệm, phê phán những việc làm trái
ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung thể hiện nội dung về tự hào truyền thống dân tộc như
các nhân vật lịch sử, sự tương thân tương ái, các phong tục tập quán,...
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS xác định được nội dung bài học về các truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS tham gia cá nhân, quan sát tranh SHS
tr.5 và thực hiện yêu cầu: Em hãy ghép các chữ cái cùng
nhóm màu thành những từ có ý nghĩa về truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam.
- GV gia hạn thời gian hoàn thành nhiệm vụ là 2-3 phút.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thời gian quan sát tranh và hoàn thành nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS nêu câu trả lời những từ mà HS ghép được. Ví dụ:
+ Nhóm chữ cái màu vàng: HIẾU HỌC.
+ Nhóm chữ cái màu tím: HIẾU THẢO.
+ Nhóm chữ cái màu hồng: YÊU NƯỚC.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và công bố HS nào ghép được nhiều
từ đúng và nhanh nhất chiến thắng.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Truyền thống tốt đẹp của
dân tộc là tài sản vô cùng quý báu được tổ tiên, ông cha tạo
dựng, lưu truyền từ ngàn xưa cho đến ngày nay. Là người
con đất Việt, chúng ta luôn tự hào, quyết tâm giữ gìn và phát
huy truyền thống dân tộc để xứng danh là con cháu Lạc Hồng.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bà1. Tự hào về truyền
thống dân tộc Việt Nam.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh chia nhóm (nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh trong
SHS tr.6 và thực hiện yêu cầu:
Em hãy chỉ ra những truyền thống của dân tộc Việt Nam
được thể hiện trong bài đồng dao và các hình ảnh trên. Hãy
nêu giá trị của những truyền thống đó.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi:
Hãy nêu những truyền thống khác của dân tộc Việt Nam mà em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc bài đồng dao, quan sát hình ảnh SHS tr.6 và trả lời
1. Một số truyền thống của dân câu hỏi.
tộc: yêu nước, hiếu học, đoàn kết,
- HS rút ra kết luận về những truyền thống của dân tộc Việt
nhân nghĩa, cần lù lao động, tôn sư
Nam theo hướng dẫn của GV.
trọng đạo, uống nước nhớ nguồn,....
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
2. Giá trị của các truyền thống:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Những truyền thống tốt đẹp có
- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi: Những truyền thống của
giá trị to lớn về văn hóa, lịch sử, xã
dân tộc Việt Nam được thể hiện trong bài đồng dao và hình hội, kinh tế
ảnh: Uống nước nhớ nguồn, Đánh giặc, Hiếu học, Nhân
+ Là nguồn lực quan trọng để phát
nghĩa, Thương người, Yêu thương đùm bọc.
triển đất nước, góp phần hình thành
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng.
những phẩm chất tốt đẹp của con
- GV rút ra kết luận về một số truyền thống dân tộc Việt người Việt Nam. Nam.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam;
đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng
tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Những biểu hiện của lòng tự
- GV yêu cầu học sinh chia nhóm thành 3 nhóm
hào về truyền thống dân tộc Việt
- GV yêu cầu HS đọc các trường hợp 1, 2, 3 trong SHS tr.7 Nam: và trả lời câu hỏi:
+ Trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, + Nhóm 1: Trường hợp 1
phát huy các giá trị tốt đẹp của + Nhóm 2: Trường hợp 2 truyền thống. + Nhóm 3: Trường hợp 3
+ HS cần phải tìm hiểu, tôn trọng,
Em hãy cho biết những biểu hiện của lòng tự hào về truyền
giữ gìn và phát huy các truyền
thống dân tộc qua việc làm của các nhân vật trong các
thống tốt đẹp, góp phần xây dựng trường hợp trên.
nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến,
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi:
đậm đà bản sắc dân tộc”. Đồng
Em hãy kể những việc làm của bản thân và những người
thời, phê phán, lên án, ngăn chặn
xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống
những hành vi làm tổn hại đến của dân Việt Nam.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các trường hợp SHS tr.7 và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về những biểu hiện của lòng tự hào về
truyền thống của dân tộc Việt Nam theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
- GV rút ra kết luận về một số truyền thống dân tộc Việt Nam.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. học tập
- Câu ca dao: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ
- GV yêu cầu HS đọc làm bài tập cho dây mà trồng”.
1,2,3,4,5 trong SHS tr.8,9 và trả lời
=> Ý nghĩa: phản ánh về truyền thống uống nước nhớ câu hỏi theo yêu cầu:
nguồn của dân tộc Việt Nam. Câu ca dao muốn khuyên
* Bài tập 1: Chia lớp làm 2 đội
chúng ta: cần trân trọng, biết ơn thế hệ đi trước - những
(chọn ra 5 bạn) chơi trò chơi tiếp sức người đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để chúng ta
đồng đội thời gian 5 phút được thụ hưởng.
* Bài tập 2,3,4: Hoạt động cá nhân
- Câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm
* Bài tập 5: Hoạt động dự án yêu lại nên hòn núi cao”
cầu học sinh hoàn thành bài tập nộp
=> Ý nghĩa: đề cao vai trò của sự đoàn kết trong cuộc sống. lại vào tiết học sau.
- Câu ca dao: “Dạy con, con nhớ lấy lời/ Trọng cha, kính
1. Em hãy tìm những câu ca dao, tục mẹ, suốt đời chớ quên”
ngữ nói về truyền thống của dân tộc
=> Ý nghĩa: khuyên con người cần trân trọng, biết ơn công
Việt Nam và giải thích ý nghĩa.
lao sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ; luôn hiếu thảo và 2. kính trọng cha mẹ.
– Em hãy trình bày giá trị của các
- Câu tục ngữ: “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”
truyền thống dân tộc Việt Nam được => Ý nghĩa: khuyên con người cần kính trọng, biết ơn công
thể hiện trong đại dịch Covid – 19.
lao dạy dỗ của thầy cô
– Em hãy nêu những việc làm cần
- Câu tục ngữ: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”
thiết để giữ gìn, phát huy giá trị
=> Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần yêu nước, bất khuất đấu
truyền thống của dân tộc Việt Nam.
tranh chống giặc ngoại xâm. 3. 2.
– Theo em, vì sao tiếng Việt là niềm * Giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam được thể
tự hào của dân tộc Việt Nam?
hiện trong đại dịch Covid – 19.
– Em có suy nghĩ gì về một số bạn
- Trong đại dịch Covid-19, nhân dân Việt Nam đã phát huy
trẻ hiện nay thích dùng ngôn ngữ
nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc, như: yêu nước,
“chat”, viết tắt tuỳ ý, biến âm một
dũng cảm, đoàn kết, tương thân tương ái,..
cách cảm tính, sai chính tả,…?
- Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã:
- Bản thân em đã giữ gìn sự trong
+ Ngày càng lan tỏa, chuyển hoá thành sức mạnh, tạo
sáng của tiếng Việt như thế nào?
thành động lực để chúng ta vượt qua khó khăn, thực hiện
4. Em hãy cho biết việc làm nào sau
“mục tiêu kép” vừa đẩy lùi được dịch bệnh, vừa phát triển
đây thể hiện sự kế thừa, phát huy
kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. truyền thống
+ Góp phần tôi luyện thêm những phẩm chất tốt đẹp của của dân tộc. Vì sao? con người Việt Nam.
a) Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu
+ Là nguồn sức mạnh nội sinh để các người Việt Nam xây
tranh chống giặc ngoại xâm của dân
dựng và phát triển bền vững đất nước. tộc Việt Nam.
* Để giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống của dân tộc
b) Bắt chước theo thần tượng trong
Việt Nam, mỗi chúng ta cần:
phim ảnh, mạng xã hội,... thiếu sự
+ Tích cực tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc chọn lọc. Việt Nam.
c) Chê bai những người mặc trang
+ Tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các vùng miền, dân
phục truyền thống là không phù hợp. tộc.
d) Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè
+ Tích cực quảng bá, giới thiệu với bạn bè trong và ngoài
quốc tế về các trò chơi dân gian, lễ
nước,... về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. hội
+ Bài trừ, phê phán những hủ tục, phong tục lạc hậu.
truyền thống, văn hoá ẩm thực của
+ Hăng hái tham gia các hoạt động thiện nguyện, hoạt dân tộc Việt Nam.
động sinh hoạt văn hóa cộng đồng,… do nhà trường, địa
e) Tam gia chương trình văn nghệ về phương tổ chức.
chủ đề quê hương, đất nước, con
+ Phê phán việc làm, hành động thiếu ý thức trách nhiệm, người Việt Nam.
đi ngược lại truyền thống tốt đẹp của dân tộc, làm ảnh
5. Em hãy viết đoạn văn bày tỏ lòng
hưởng đến hình ảnh, giá trị của cộng đồng….
tự hào của bản thân đối với một
3. Tiếng Việt là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, vì:
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Tiếng Việt là thành quả của sự sáng tạo của cha ông ta;
Việt Nam và đề xuất những việc làm - Tiếng Việt được hình thành và phát triển trong quá trình
cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền
lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài của dân
thống đó trong thời kì hội nhập, phát tộc Việt Nam, được người Việt gìn giữ và trao truyền từ triển.
thế hệ này qua thế hệ khác.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận,
* Bản thân em đã giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt như trả lời câu hỏi:
- Suy nghĩ: việc một số bạn trẻ hiện nay thích dùng ngôn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
ngữ “chat”, viết tắt tuỳ ý, biến âm một cách cảm tính, sai học tập
chính tả,... sẽ làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. Em
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS tr.8,9
không đồng tình với hành động này. và trả lời câu hỏi.
- Những việc bản thân em đã làm để giữ gìn sự trong sáng
- Đối với hoạt động dự án yêu cầu của tiếng Việt:
học sinh hoàn thành bài tập nộp lại
+ Nói và viết đúng chuẩn mực về phát âm, chính tả chữ vào tiết học sau.
viết, từ ngữ, ngữ pháp và phong cách ngôn ngữ.
- HS rút ra kết luận về những biểu
+ Phê phán những hành vi: “pha tiếng” nước ngoài khi giao
hiện của lòng tự hào về truyền thống tiếp; lạm dụng “tiếng lóng”, ngôn ngữ “chat” trong giao
của dân tộc Việt Nam theo hướng tiếp,… dẫn của GV.
4. Những việc làm thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt thống của dân tộc là:
động và thảo luận
+ Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân của dân tộc Việt Nam. báo cáo kết quả
+ Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè quốc tế về các trò chơi
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
dân gian, lễ hội truyền thống, văn hóa ẩm thực của dân tộc
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ Việt Nam. sung (nếu có).
+ Tham gia chương trình văn nghệ về chủ đề quê hương,
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
đất nước, con người Việt Nam.
hiện nhiệm vụ học tập
- Vì: những việc làm này xuất phát từ sự trân trọng, hãnh - GV nhận xét, đánh giá
diện về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà các thế hệ
- GV chuyển sang nội dung mới.
người Việt Nam đã sáng tạo, tích lũy và trao truyền lại.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 * Những việc làm cụ thể để phát huy phút
truyền thống hiếu thảo:
Em hãy làm việc nhóm để xây dựng kế hoạch và thực - Luôn kính trọng, lễ phép với ông bà,
hiện hành động cụ thể nhằm giữ gìn, phát huy truyền cha mẹ.
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam (truyền thống hiếu - Yêu thương và giúp đỡ ông bà, cha
học, yêu nước, hiếu thảo,...).
mẹ những công việc phù hợp với lứa
+ Hoạt động dự án (theo nhóm): Em hãy tuyên truyền, tuổi và sức khỏe của bản thân, ví dụ:
quảng bá về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam dọn dẹp nhà cửa; giặt quần áo, rửa bát,
bằng những sản phẩm như: báo tường, đoạn phim ngắn, nấu bữa cơm đơn giản, chăm sóc em,..
âm nhạc, ca dao, tục ngữ,...
- Thường xuyên hỏi thăm, quan tâm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
đến sức khỏe của ông bà, cha mẹ - HS làm việc theo nhóm.
- Cần cù, sáng tạo trong học tập và lao
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị. động.
Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, - Tôn trọng, lắng nghe những lời
hình thức thực hiện nhiêm vụ
khuyên, sự định hướng của ông bà, cha
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận mẹ.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Thường xuyên tâm sự, chia sẻ những
- Đối với hoạt động dự án học sinh trình bày trong tiết khó khăn với ông bà, cha mẹ… sau
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Tuần 4,5 NS: / /20.......Tiết 4,5 ND: / /20.......
BÀI 2: TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC DÂN TỘC (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- Thể hiện được bằng lời nói và việc làm thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thể hiện bằng lời nói và việc làm thái độ tôn trọng sự đa dạng của các
dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới, đồng thời phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Biết cách thu thập, xử lí thông tin,
tìm hiểu về sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới, đồng thời vận dụng được
các kiến thức đã học để đánh giá, xử lí tình huống trong thực tiễn có liên quan đến việc tôn trọng sự
đa dạng của các dân tộc. 3. Phẩm chất
Có tấm lòng nhân ái, khoan dung văn hóa, tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip thể hiện nội dung về tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 3 HS đại diện để
tham gia trò chơi “Tiếp sức đồng đội”.
- GV phổ biến luật chơi: Hai nhóm thi đua kể tên các món ăn
truyền thống của các quốc gia trên thế giới trong thời gian 3- 4 phút.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chọn thành viên trong nhóm tham gia trò chơi “Tiếp
sức đồng đội”, kể tên các món ăn truyền thống của các nước.
- Các thành viên khác sẽ hỗ trợ nhau khi tham gia trò chơi.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổng hợp câu trả lời của các nhóm:
- GV trình chiếu một số món ăn truyền thống của các quốc
gia trên thế giới là: Kimchi (Hàn Quốc) Sushi (Nhật Bản) Pizza (Ý)…
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và công bố nhóm thắng cuộc.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát tranh SHS tr.10 và thực hiện yêu cầu:
+ Nhóm 1: Quan sát hình 1 và kể tên quốc gia gắn liền với
biểu tượng văn hóa, du lịch trong hình ảnh và chia sẻ hiểu
biết về biểu tượng đó.
+ Nhóm 2: Quan sát hình 2 và kể tên quốc gia gắn liền với
biểu tượng văn hóa, du lịch trong hình ảnh và chia sẻ hiểu
biết về biểu tượng đó.
+ Nhóm 3: Quan sát hình 3 và kể tên quốc gia gắn liền với
biểu tượng văn hóa, du lịch trong hình ảnh và chia sẻ hiểu
biết về biểu tượng đó.
+ Nhóm 4: Quan sát hình 4 và kể tên quốc gia gắn liền với
biểu tượng văn hóa, du lịch trong hình ảnh và chia sẻ hiểu
biết về biểu tượng đó.
- GV gia hạn thời gian hoàn thành nhiệm vụ cho các nhóm là 2 phút.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của mình, quan sát hình ảnh, thảo
luận và hoàn thành nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến:
+ Hình 1: Tháp Eiffel ở Pari, Pháp.
Đây là công trình kiến trúc bằng thép trên công viên Champ-
de-Mars, cạnh sông Seine. Tháo giữ vững vị trí là công trình
cao nhất thế giới trong suốt hơn 40 năm qua, thu hút khách
du lịch quốc tế và là nơi đặt trạm phát sóng truyền thanh cho Paris.
+ Hình 2: Nữ thần tự do ở New York, Hoa Kỳ.
Đây là biểu tượng lừng danh của nước Mỹ. Tượng có hình
dáng một người phụ nữ mặc áo choàng, tay phải cầm ngọn
đuốc còn tay kia là một tấm đá phiến có khắc ngày độc lập của Mỹ.
+ Hình 3: Nhà hát Opera Sydney ở Úc.
Đây là biểu tượng nổi tiếng thế giới và sẽ gia nhập “kỉ
nguyên kĩ thuật số” bằng nền tảng dịch vụ riêng, phát sóng
các chương trình biểu diễn ghi hình hoặc trực tiếp.
+ Hình 4: Đền Angkor Wat ở Campuchia.
Đây là quần thể đền và di tích tôn giáo lớn nhất của thế giới,
rộng tới 162,6 hecta, được xây dựng từ thế kỉ XII.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và công bố nhóm nào thắng cuộc.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Trong bối cảnh toàn cầu
hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, việc tôn trọng sự đa dạng
của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là điều rất
cần thiết đối với mỗi quốc gia. Tôn trọng sự đa dạng của các
dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới không chỉ là biểu hiện
của văn minh mà còn tạo cơ hội học hỏi, tiếp thu những mặt
tích cực, từ đó, tạo nên sức mạnh liên kết văn hóa toàn cầu vì
mục tiêu xây dựng thế giới hòa bình, ổn định và phát triển.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 2. Tôn trọng sự đa
dạng của các dân tộc.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiêm vụ 1: Tìm những biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới
a. Mục tiêu: HS biết được biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 2 HS đọc thông tin 1, 2 SHS tr.11.
- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ),
1. Những biểu hiện của sự đa
yêu cầu thực hiện các yêu cầu:
dạng của các dân tộc và các nền
+ Nhóm 1, 2: Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức
văn hóa trên thế giới:
phân biệt chủng tộc của Liên Hợp Quốc ra đời nhằm mục
+ Mỗi dân tộc có những đặc trưng đích gì?
khác nhau về màu da, ngoại hình,...
+ Nhóm 3, 4: Ngày Quốc tế Khoan dung ra đời nhằm mục
+ Mỗi nền văn hóa có sự khác biệt đích gì?
về phong tục, tập quán, ngôn ngữ,
+ Nhóm 5, 6: Sự đa dạng của các dân tộc trên thế giới để
chữ viết, phương thức sinh hoạt, ẩm
thể hiện như thế nào trong thông tin trên?
thực, trang phục, nghệ thuật, kiến
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận biểu hiện việc tôn trọng trúc,...
sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SHS tr.11, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng
của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt
chủng tộc của Liên Hợp Quốc ra đời nhằm mục đích: tôn
trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên
thế giới có ý nghĩa quan trọng giúp mỗi cá nhân luôn sẵn
sàng học hỏi để có thể hòa nhập và phát triển, trở thành
công dân toàn cầu; phát huy được bản sắc của dân tộc mình
và mở rộng các quan hệ giao lưu, hợp tác.
+ Ngày Quốc tế Khoan dung: nhằm mục đích tôn trọng sự đa
dạng, phong phú của các nền văn hóa trên thế giới, thừa
nhận các quyền con người phổ biến và các quyền tự do cơ bản của con người.
+ Sự đa dạng của các dân tộc trên thế giới để thể hiện: Mỗi
dân tộc có những đặc trưng khác nhau về màu da, ngoại hình,...
- GV rút ra kết luận biểu hiện của việc tôn trọng sự đa dạng
của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Tìm những biểu hiện khác nhau của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn
hóa trên thế giới:
a. Mục tiêu: HS kể được một số biểu hiện khác nhau của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin trong SHS
tr.12 và thực hiện yêu cầu:
Em hãy nêu những nét đặc sắc của các dân tộc trong các
hình ảnh, thông tin trên.
1. Những biểu hiện của sự đa
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hãy
dạng của các dân tộc và các nền
nêu thêm một số biểu hiện khác về sự đa dạng của các nền
văn hóa trên thế giới:
văn hóa trên thế giới mà em biết.
+ Mỗi nền văn hóa có sự khác biệt
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
về phong tục, tập quán, ngôn ngữ,
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin trong SHS tr.12 và
chữ viết, phương thức sinh hoạt, ẩm thực hiện yêu cầu.
thực, trang phục, nghệ thuật, kiến
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân để nêu thêm một số trúc,...
biểu hiện khác về sự đa dạng của các nền văn hóa trên thế giới mà em biết.
- HS rút ra kết luận về những biểu hiện của sự đa dạng của
các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 bạn HS xung phong phát biểu câu trả lời:
+ Thông tin 1: Lễ hội té nước của người Thái, Lào, Khơ-me.
Trong lễ hội này, người dân mang nước ra đường và té vào
người qua đường như một cử chỉ cầu phúc an lành.
+ Thông tin 2: Món pizza của nước Ý đã phổ biến trên toàn thế giới.
+ Thông tin 3: Trang phục Kimono của người Nhật Bản,
thường được mặc vào dịp lễ Tết, cưới hỏi,...
+ Thông tin 4: Lễ hội Rio Carnival của nước Brazil, trong lễ
hội này những vũ công Samba được hóa trang đầy màu sắc.
+ Một số biểu hiện khác về sự đa dạng của các nền văn
hóa trên thế giới: trang phục áo dài của Việt Nam, Hanbok
của Hàn Quốc, món ăn sushi của Nhật Bản,...
- GV rút ra kết luận về những biểu hiện của sự đa dạng của
các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
a. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin trong SHS 2. Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa
tr.13 và thực hiện yêu cầu:
dạng của các dân tộc và các nền
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận (3 phút)
văn hóa trên thế giới.
Em hãy chỉ ra ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các – Tôn trọng sự đa dạng của các dân
dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.
tộc và các nền văn hoá trên thế giới
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập có ý nghĩa
- HS đọc thông tin trong SHS tr.13 và thực hiện yêu cầu.
quan trọng giúp mỗi cá nhân luôn
- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của sự đa dạng của các dân
sẵn sàng học hỏi để có thể hoà nhập
tộc và các nền văn hóa trên thế giới theo hướng dẫn của GV. và phát
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
triển, trở thành công dân toàn cầu;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
phát huy được bản sắc của dân tộc
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận mình và mở
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
rộng các quan hệ giao lưu, hợp tác.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– Để tôn trọng sự đa dạng của các
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. dân tộc và cá
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 4: Rèn luyện đức tính tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. a. Mục tiêu:
- Học sinh thể hiện được bằng lời nói và việc làm thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hóa trên thế giới.
- Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Cách rèn luyện.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin trong SHS – Để tôn trọng sự đa dạng của các
tr.13,14 và thực hiện yêu cầu:
dân tộc và các nền văn hoá trên thế
- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận (3 phút) giới, chúng ta
+ Nhóm 1+2: Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của bạn cần: Tôn trọng tiếng nói, trang
N và bạn K trong tình huống trên?
phục, tập quán, nghi thức; sẵn sàng
- Nhóm 3+4: Em có suy nghĩ như thế nào về lời nói và hành tiếp thu và học
vi của bạn T trong tình huống trên?
hỏi những tiến bộ, thành tựu của
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
các dân tộc, các nền văn hoá khác
- HS đọc thông tin trong SHS tr.13,14 và thực hiện yêu cầu. trên thế giới,...
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
– Học sinh cần phê phán những
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận và văn hoá một
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). cách phù hợp.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 học tập
- Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: mỗi dân tộc đều có
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá những cái hay, cái đẹp để chúng ta học hỏi. Việc học hỏi, nhân bài tập 1,2,4
tiếp thu có chọn lọc nét đẹp văn hóa của các dân tộc khác
* Bài tập 3: Chia lớp thành 2 đội sẽ giúp chúng ta bổ sung, phát triển và làm phong phú
(mỗi đội cữ 1 bạn đại diện lên thuyết thêm văn hóa của dân tộc mình.
trình trước lớp) thời gian mỗi bạn 2 - Ý kiến b) Đồng tình. Vì: các dân tộc trên thế giới tuy có phút
sự khác biệt nhất định về: màu da, ngoại hình, văn hóa,…
- GV yêu cầu HS đọc làm bài tập song đều bình đẳng với nhau.
1,2,4 trong SHS tr.14,15,16 và trả - Ý kiến c) Đồng tình. Vì: ở một vùng nói riêng và trên thế
lời câu hỏi theo yêu cầu:
giới nói chung, có sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hóa,
1. Em hãy bày tỏ quan điểm đối với dạng thức văn hóa và cách biểu đạt văn hóa,… Mỗi nền những ý kiến sau:
văn hóa ấy lại có những nét đặc trưng, nét đẹp riêng đáng
a) Tiếp thu văn hoá của dân tộc khác để chúng ta tiếp thu, học hỏi.
sẽ làm mất đi giá trị truyền thống - Ý kiến d) Đồng tình. Một trong những việc làm để chống
văn hoá của dân tộc mình.
lại phân biệt chủng tộc chính là: sự đoàn kết, tôn trọng sự
b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có đa dạng của các dân tộc,… Ngoài ra, chúng ta cũng cần quyền bình đẳng.
tinh thần dũng cảm, sự bao dung và lòng yêu thương con
c) Không có nền văn hoá lớn và nền người,…
văn hoá nhỏ, chỉ có các nền văn hoá - Ý kiến e) Không đồng tình. Vì: việc sử dụng pha trộn, khác nhau.
lạm dụng nhiều ngôn ngữ khi giao tiếp sẽ làm mất đi nét
d) Đoàn kết, tôn trọng sự đa dạng đẹp, sự trong sáng của ngôn ngữ; đồng thời, cũng thể hiện
của các dân tộc là một trong những thái độ thiếu tôn trọng đối với ngôn ngữ bản địa.
việc làm để chống lại phân biệt Nhận xét: việc làm của hai bạn Y và K trong trường hợp chủng tộc.
trên đã cho thấy: hai bạn có tinh thần ham học hỏi và có
e) Sử dụng pha trộn nhiều ngôn ngữ thái độ tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa
khi giao tiếp là thể hiện sự sành trên thế giới. điệu, thức thời. Bài tập 2 2.
Biểu hiện của đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa
- Em hãy nêu suy nghĩ về việc làm trên thế giới trong trường hợp trên:
của hai bạn trong trường hợp trên.
+ Giữa các chủng người có sự khác biệt khá lớn về hình
– Em hãy nêu một số biểu hiện sự đa dáng bên ngoài, như: màu da, màu mắt, kiểu tóc,...
dạng của các dân tộc và các nền văn
+ Mỗi nền văn hóa đều gắn với những phong tục, tập hoá trên thế giới.
quán,... khác nhau. Cùng một hành động, cử chỉ nhưng
3. Dựa vào thông tin sau, em hãy
giữa các nền văn hóa này lại có ý nghĩa khác nhau…..
thuyết trình trước lớp về ý nghĩa của Bài tập 3
việc tôn trọng sự đa dạng các dân
- Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa
tộc, các nền văn hoá trên thế giới
trên thế giới có ý nghĩa quan trọng:
4. Em hãy đọc các tình huống sau và + Giúp mỗi cá nhân luôn sẵn sàng học hỏi để có thể hòa trả lời câu hỏi
nhập và phát triển, trở thành công dân toàn cầu; Tình huống 1.
+ Phát huy được bản sắc của dân tộc mình và mở rộng các
– Em có nhận xét gì về quyết định từ quan hệ giao lưu, hợp tác.
chối nhận người của Công ti A? Bài tập 4
– Nếu là anh B, em sẽ xử lí như thế * Tình huống 1: nào?
- Nhận xét: quyết định từ chối nhận người châu Á vào làm Tình huống 2.
việc của công ty A là hành động không đúng, thể hiện sự
– Em có đồng tình với hành động phân biệt chủng tộc và văn hóa.
của bạn M không? Vì sao? - Nếu là anh B, em sẽ:
– Nếu là bạn của M, em sẽ khuyên + Viết thư/ email gửi tới bộ phận tuyển dụng để bày tỏ bạn M như thế nào?
quan điểm bản thân về hành động phân biệt đối xử của
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ công ty. học tập
+ Chứng minh năng lực của bản thân thông qua những
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS hành động phù hợp.
tr.15,16 và trả lời câu hỏi. * Tình huống 2: - GV quan sát, gợi ý
- Em không đồng tình với hành động của bạn M, vì:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
+ Mỗi quốc gia, dân tộc có những đặc trưng văn hóa riêng
động và thảo luận
biệt. Ví dụ: người Ấn Độ dùng tay bốc đồ ăn vì họ cho
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân
rằng: đồ ăn thức uống mà họ có được là do đáng tối cao báo cáo kết quả
ban cho, nên phải đón lấy bằng tay trần một cách thành
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng kính.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
+ Hành động của M đã cho thấy, M chưa biết tôn trọng sự sung (nếu có).
đa dạng dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
- Nếu là bạn của M, em sẽ khuyên bạn:
hiện nhiệm vụ học tập
+ Giữ trật tự và chăm chú theo dõi đoạn phim về cách ăn - GV nhận xét, đánh giá uống của các nước.
- GV chuyển sang nội dung mới.
+ Nên tôn trọng sự đa dạng dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới.
+ Tìm hiểu thêm (qua sách, báo, Internet,…) về các văn
hóa truyền thống của các dân tộc khác trên thế giới nhằm
nâng cao vốn hiểu biết của bản thân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Gợi ý
- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trong thời gian 5 - Ni-giê-ri-a là nước đông dân nhất phút
châu Phi, với hơn 250 bộ tộc cùng
1. Em hãy lựa chọn nét đặc sắc về văn hoá của một dân chung sống, tạo nên nền văn hóa rất
tộc trên thế giới và chia sẻ
phong phú và đa dạng. Quốc gia này với bạn.
có tới 521 hệ ngôn ngữ khác nhau,
2. Hoạt động dự án (theo nhóm) Em hãy làm việc trong đó có 510 ngôn ngữ dùng trong
nhóm để xây dựng một tiểu phẩm và sắm vai trước lớp đời sống hằng ngày.
nhằm phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng - Ẩm thực Ni-giê-ri-a sử dụng nhiều tộc, văn hoá.
gia vị thảo dược và dầu cọ để tạo ra
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
các món ăn có hương vị đậm đà. Đặc - HS làm việc theo nhóm.
biệt, ớt là gia vị không thể thiếu. Món
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị tiểu ăn nổi tiếng là cơm giô-lốp, nấu từ
phẩm. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống nhất gạo, cà chua, hành và ớt, “cay và nóng
nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ hơn cả Mặt trời".
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Vì có nhiều bộ tộc nên Ni-giê-ri-a
- Đại diện nhóm báo cáo.
cũng có nhiều trang phục truyền thống
- Đối với hoạt động dự án học sinh trình bày trong tiết với điểm chung là đều sử dụng màu sau
sắc sặc sỡ, mặc kèm nhiều phụ kiện và
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). trang sức.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Ni-giê-ri-a cũng là nơi có nhiều lễ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
hội độc đáo như lễ hội hoá trang, lễ
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
hội bắt cá, đặc biệt là lễ hội khoai lang,
diễn ra vào cuối mùa mưa.
(*) Tham khảo tiểu phẩm: Bình đẳng giữa các dân tộc trong lao động và việc làm
TIỂU PHẨM: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
TRONG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM PHẦN 1. DẪN NHẬP
- Người dẫn truyện (trình bày): Thưa cùng các bạn!
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam, được
ghi nhận trong các bản Hiến pháp và được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật, như: Bộ luật
Dân sự, Bộ luật Lao động,…
Tiểu phẩm pháp luật “Bình đẳng dân tộc trong lao động, việc làm” dưới đây sẽ gửi tới Quý vị
những thông tin về điều đó.
Tiểu phẩm có sự tham gia của các diễn viên sau:
- Bạn ……….. trong vai anh Giàng A Páo (người dân tộc H’mông).
- Bạn ……… trong vai bác Sơn (chủ nhà trọ)
- Bạn ……….. trong vai anh Hùng (nhân viên Trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm)
Sau đây, tiểu phẩm xin được phép bắt đầu!
PHẦN II. NỘI DUNG TIỂU PHẨM
Người dẫn truyện (giới thiệu): Anh Giàng A Páo là người dân tộc H’mông, anh sinh ra và lớn lên
ở một bản làng nghèo thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Sau khi tốt nghiệp THPT, anh tham
gia làm việc tại một công ty chuyên về lắp ráp linh kiện điện tử tại địa phương. Đầu năm 2022,
trước những biến động phức tạp của tình hình kinh tế thế giới, công ty của anh Páo bị thiếu đơn
hàng, nên buộc phải cắt giảm nhân sự. Không may, anh Páo thuộc đối tượng “dôi dư”, phải nghỉ
việc. Anh Páp đã xuống Hà Nội để tìm việc làm. Anh thường xuyên đọc báo, đăng kí các vị trí
tuyển dụng nhưng chưa đâu vào đâu cả…
Cảnh 1. Tại phòng trọ của anh Páo
Người dẫn truyện (đọc): Cầm tờ báo trên tay, anh Páo chạy ngay ra ngoài sân, thấy bác Sơn đang
chăm sóc cây cảnh, anh vui mừng thông báo với bác
Anh Páo: Bác ơi! Bác xem này, cháu vừa thấy có thông tin tuyển công nhân phù hợp với cháu, bác ạ!
Bác Sơn (đặt bình tưới nước xuống đất, lau nhanh tay, rồi đón lấy tờ báo anh Páo đưa, đọc to
thành tiếng”: “Công ty Công nghệ XYZ chuyên gia công lắp ráp linh kiện điện thoại cần tuyển
công nhân, yêu cầu: Độ tuổi: 18-35 tuổi. Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp THPT trở lên. Tình
trạng sức khỏe: Tốt. Người lao động sẽ được hưởng mức lương cơ bản, các khoản phụ cấp và chế
độ Bảo hiểm xã hội theo Bộ luật Lao động…
(bác Sơn ngẩng lên nhìn khuôn mặt đang tràn đầy hy vọng của anh Páo, rồi ngần ngại đọc tiếp):
Nhưng… Páo ơi, bác bảo này, cháu không để ý à, họ ghi… “không tuyển đối tượng lao động người
dân tộc thiểu số…”.
Anh Páo (không đợi bác Sơn nói hết câu, anh vội lấy tờ báo đọc lại, nét mặt buồn bã): Sao lại
không tuyển lao động người dân tộc thiểu số nhỉ? Cháu có thâm niên 7 năm làm công nhân lắp ráp
linh kiện điện tử rồi. Sao họ không cho thử việc đã rồi hãy quyết định nhận hay không nhận? Sao lại có thể…
Người dẫn truyện (đọc): Thấy anh Páo căng thẳng, bác Sơn nhẹ nhàng động viên
Bác Sơn: Còn nhiều việc phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của cháu mà. Mình cứ kiên nhẫn
tìm kiếm nhất định sẽ tìm được việc làm như ý cháu ạ!
Người dẫn truyện (đọc): Nói rồi bác Sơn lại tiếp tục với công việc chăm sóc cây của mình, vừa
làm, chị vừa thầm nghĩ: “Khổ thân, từ ngày Páo xuống đây ở trọ tại nhà mình, mình thấy nó cũng
là người chăm chỉ, thật thà. Từ bản làng nghèo ở vùng biên giới, xuống đất Hà Nội này lập nghiệp,
vậy mà,… Mà kể cũng lạ, thời đại nào rồi mà vẫn có công ty phân biệt đối xử giữa người dân tộc
đa số với dân tộc thiểu số. Mình phải nghĩ cách gì giúp nó mới được”. Ngẫm nghĩ một hồi, bác
chợt nhớ ra mình có người cháu đang làm việc tại trung tâm tư vấn việc làm A, bác Sơn ngừng tay, quay sang nói với anh Páo
Bác Sơn: Páo này, bác có người cháu đang làm việc tại trung tâm tư vấn việc làm A. Trung tâm ấy
cách nhà bác không xa đâu, độ 4-3 km thôi. Hay mai cháu sắp xếp thời gian, đến đó, nhờ họ tư vấn xem thế nào
Anh Páo (nét mặt đầy hi vọng): Ôi, thế thì tốt quá, bác cho cháu xin địa chỉ của trung tâm ấy với ạ,
với bác cho cháu xin thông tin liên hệ của cháu bác với, để cháu tiện liên lạc với bạn ấy ạ!
Bác Sơn (vỗ vai Páo): được rồi, để bác vào nhà lấy sổ ghi chép, bác tìm số điện thoại của nó cho
cháu. Gớm khổ, bác già rồi, trí nhớ không được tốt!
Anh Páo: Dạ, cháu cảm ơn bác nhiều lắm ạ!
Cảnh 2. Tại văn phòng của trung tâm giới thiệu việc làm A
Anh Páo (rụt rè, hỏi một nhân viên): Dạ chào anh, tôi muốn gặp anh Trần Văn Hùng, mong anh có
thể chỉ giúp tôi anh ấy ngồi làm việc ở vị trí nào ạ!
Người dẫn truyện (đọc): Người nhân viên ấy hơi ngạc nhiên, nhưng có vẻ nhớ ra điều gì đó, nên
anh ấy ngay lập tức tươi vui nét mặt!
Anh Hùng: Chào anh! Tôi là Trần Văn Hùng đây, anh có phải là anh Giàng A Páo không ạ?
Anh Páo: Vâng, chính là tôi đây ạ, sao anh lại…
Anh Hùng (ngắt lời anh Páo, đưa tay mời anh Páo ngồi xuống ghế, rót nước mời): À, hôm qua tôi
có nghe chú Sơn nói về trường hợp của anh rồi. Bây giờ, anh muốn tôi tư vấn hay giúp đỡ vấn đề gì ạ?
Anh Páo (vui mừng tình bày): Anh ạ, tôi là công nhân, có thâm niên 7 năm làm trong lĩnh vực lắp
ráp linh kiện điện tử. Hôm qua tôi đọc báo, thấy 1 công ty điện tử có tuyển dụng lao động, nhưng
họ từ chối tiếp nhận hồ sơ của lao động người dân tộc thiểu số. Tôi… tôi muốn hỏi anh xem: các
công ty làm như vậy có đúng luật hay không? Vì thực lòng, ngoài chuyện thất nghiệp phải lo miếng
cơm manh áo, khi bị kì thị như thế, tôi cũng cảm thấy tổn thương. Dù là dân tộc đa số hay thiểu số,
thì chúng ta đều là người Việt Nam mà!
Anh Hùng (nét mặt cảm thông, động viên): Tôi rất hiểu tâm trạng của anh! Xin trả lời câu hỏi của
anh: công ty nào làm như vậy là trái quy định của pháp luật! Tại khoản 8 Điều 3 Bộ luật Lao động
năm 2019 có quy định cụ thể về khái niệm phân biệt đối xử trong lao động như sau (vừa nói, anh
Hùng vừa mở sách, chỉ cho anh Páo xem): “Phân biệt đối xử trong lao động là hành vi phân biệt,
loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân
tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến,
khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV hoặc vì lý do thành lập, gia
nhập và hoạt động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh
hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp”. Như vậy, việc công ty nào từ chối hồ
sơ của anh vì lý do anh là người dân tộc thiểu số thì hành động đó có thể coi là phân biệt đối xử
trong lao động. (Ngừng một chút, ngấp ngụm nước, anh Hùng nói tiếp), hơn nữa: căn cứ theo quy
định tại Điều 8 của Bộ luật lao động năm 2019, phân biệt đối xử trong lao động cũng là một hành vi bị nghiêm cấm.
Anh Páo (hồi hộp hỏi tiếp): Pháp luật đã nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử trong lao động, vậy
tại sao các công ty vẫn làm như vậy nhỉ?
Anh Hùng (mỉm cười, đáp): Cũng có vài trường hợp đến đây nhờ chúng tôi tư vấn về vấn đề này
rồi. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết: nhiều doanh nghiệp có tâm lí e ngại người lao động dân tộc
thiểu số, vì họ cho rằng: trình độ nhận thức, khả năng tiếp cận với kĩ thuật, công nghệ của người
dân tộc thiểu số còn hạn chế; hoặc họ cũng mang tâm lí e ngại một số vấn đề về phong tục, tập
quán,… hoặc, xin lỗi, mong anh thông cảm, một số người tuyển dụng lao động còn nói với tôi rằng
họ sợ bị bùa, ngải gì đó….
Anh Páo (tỏ thái độ bức xúc): Thật không công bằng, sự khác nhau về thành phần dân tộc không
thể nào phản ánh về trình độ hiểu biết, nhận thức của con người. Rất nhiều người dân tộc thiểu số
nhưng họ có trình độ hiểu biết cao, có cống hiến lớn cho sự phát triển của đất nước và xã hội. Về
văn hóa, mỗi dân tộc đều có những nét đặc trưng riêng; văn hóa của dân tộc nào cũng có cái hay,
cái đẹp đáng để học hỏi; nhưng cũng có những nét văn hóa lạc hậu so với thời đại mới. Tôi thừa
nhận là ở các dân tộc thiểu số như chúng tôi vẫn còn tồn tại một số phong tục không phù hợp,
chẳng hạn như: tục tảo hôn, kết hôn cận huyết… Tuy nhiên, người dân tộc Kinh, dù là dân tộc đa
số, nhưng cũng tồn tại các vấn đề như: mê tín dị đoan; tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình, gây tốn
kém và lãng phí,… Anh thấy tôi nói vậy có đúng không?
Anh Hùng (vui vẻ đáp): Vâng, anh nói đúng. Sự phân biệt, kì thị dân tộc thiểu số chỉ xảy ra ở một
số doanh nghiệp thôi, chứ không phải tất cả anh nhé! Vẫn có rất nhiều doanh nghiệp khác vẫn làm
đúng quy định của pháp luật. Là do anh chưa có “duyên” gặp họ hoặc trong thời điểm này họ
không có nhu cầu tuyển dụng lao động mà thôi…
Anh Páo (Gương mặt trông đã dễ chịu hơn rất nhiều, anh tươi cười nói): Cảm ơn anh đã cho tôi
hiểu biết thêm các quy định của pháp luật. Khi biết được những quy định như anh vừa nói thì tôi có
đủ tự tin để đi xin việc rồi. Tiện đây, cho tôi hỏi thêm mới đây có Công ty nào trên địa bàn thành
phố ta đang tuyển dụng lao động trong lĩnh vực lắp ráp linh kiện điện tử không ạ?
Anh Hùng (vui vẻ đáp): Có đấy anh ạ! Một số công ty vừa mới gửi Thông báo tuyển dụng về
Trung tâm chiều hôm qua. Tôi đã dán ở bảng Thông báo ngoài kia, anh có thể ra tra cứu, tham khảo
xem vị trí nào, công ty nào phù hợp với mình thì mình nộp hồ sơ nhé! Trong quá trình tìm việc làm
và gửi hồ sơ ứng tuyển, nếu có vướng mắc gì cần tư vấn, anh cứ liên hệ với tôi. Tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh!
Anh Páo (mừng rỡ): Vâng, vâng, tôi cảm ơn anh ạ!
Người dẫn truyện (đọc): Anh Páo ra bảng thông báo của Trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm,
xem các thông báo tuyển lao động, trong lòng anh ngập tràn niềm tin, anh nghĩ mình sẽ xin được
việc trong thời gian sớm nhất. Tuần 6,7 NS: / /20.......Tiết 6,7 ND: / /20.......
BÀI 3: LAO ĐỘNG CẦN CÙ, SÁNG TẠO (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động và một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân.
- Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo
trong lao động; phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. 2. Năng lực
a.Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: tự nhận thức được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong
việc thực hiện cần cù, sáng tạo trong lao động hằng ngày.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: nhận biết được một số hiện tượng,
vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến cần cù, sáng tạo trong lao động; thu thập, xử lý thông tin,
tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống phản ánh sự cần cù, sáng tạo trong lao động; lựa
chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết vấn đề liên quan đến thực hiện cần cù,
sáng tạo trong lao động ở đời sống thực tế. 3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động lao động phù hợp với lứa tuổi.
- Có trách nhiệm, trung thực và không ngừng sáng tạo trong lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối v ới giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip thể hiện nội dung về sự cần cù, sáng tạo, tinh thần yêu lao động.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của bản thân, tham gia
trò chơi “Ai nhanh hơn”: kể tên những danh nhân, nhà khoa
học trong và ngoài nước là những tấm gương tiêu biểu cho sự
cần cù, sáng tạo trong lao động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân kể tên những danh
nhân, nhà khoa học trong và ngoài nước là những tấm gương
tiêu biểu cho sự cần cù, sáng tạo trong lao động.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2- 3 HS giơ tay xung phong nhanh nhất kể tên
những nhà khoa học trong và ngoài nước: Nhà bác học
Edison, Albert Einstein, Trần Đại Nghĩa, Lương Đình Của,...
- GV trình chiếu một số nhà khoa học trong và nước ngoài:
Thomas Edison, Albert Einstein, Trần Đại Nghĩa Nhà bác
học Lương Đình Của
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và công bố HS nào thắng cuộc.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các câu tục ngữ và nêu ý nghĩa
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc các câu tục ngữ SHS tr.17 và nêu ý
nghĩa của những câu tục ngữ đó.
- “Cần cù bù thông minh”
- “Có công mài sắt có ngày nên kim”
- “Cái khó ló cái khôn”
- “Một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của mình, đọc các câu tục ngữ và hoàn thành nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 3-4 HS phát biểu câu trả lời:
Ý nghĩa của những câu tục ngữ trên là khuyên chúng ta nên
không ngừng phấn đấu, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong lao
động sẽ đem lại hiệu quả cao.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và công bố HS thắng cuộc.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Lao động cần cù, sáng
tạo là truyền thống tốt đẹp của người Việt. Trong thời kì mới,
truyền thống này vẫn cần được gìn giữ và phát huy. Ngày
nay, những bàn tay, khối óc của người Việt vẫn miệt mài,
hăng say lao động; không ngừng tìm tòi, đưa ra nhiều ý
tưởng mới và giải pháp hiệu quả, góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống, xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng
phồn vinh, hạnh phúc.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 3. Lao động cần cù, sáng tạo.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm của cần cù, sáng tạo trong lao động.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khái niệm
- GV cho học sinh hoạt động cá nhân
- Cần cù trong lao động:
- GV mời 1-2 HS đọc thông tin SHS tr.17, 18.
Cần cù là chăm chỉ, chịu khó một
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
cách thường xuyên trong công việc.
Em có suy nghĩ gì về cách làm việc của Giáo sư - Bác sĩ
- Sáng tạo trong lao động:
Nông học Lương Định Của?
Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Theo em, tòi trong lao động.
thế nào là cần cù, sáng tạo trong lao động?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SHS tr.17, 18 và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về khái niệm của cần cù, sáng tạo trong
lao động theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Việc làm của giáo sư Lương Định Của là sự cống hiến, sự
rèn luyện cần cù, chăm chỉ, chịu khó trong công việc, luôn
suy nghĩ, tìm và phát hiện ra cách làm mới hiệu quả để đem
lại kết quả cao hơn trong công việc.
+ Cần cù, sáng tạo trong lao động là phẩm chất cần thiết là
điều kiện giúp con người nâng cao vốn hiểu biết, rèn luyện
các kĩ năng, tiết kiệm thời gian và đạt hiệu quả cao trong công việc.
- GV rút ra kết luận về khái niệm của cần cù, sáng tạo trong lao động.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS kể được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động; Giải thích được ý
nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Biểu hiện của cần cù, sáng tạo
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong lao động
- GV yêu cầu HS HS đọc thông tin trong SHS tr.18, 19 và
- Những biểu hiện của cần cù thực hiện yêu cầu: trong lao động:
Em hãy chỉ ra biểu hiện của lao động cần cù, sáng tạo của
Làm việc thường xuyên, đều đặc,
nhân vật trong thông tin trên.
không ngừng nỗ lực vượt qua khó
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hãy khăn, thử thách.
cho biết ý nghĩa của sự cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Những biểu hiện của sáng tạo
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập trong lao động:
- HS đọc thông tin trong SHS tr.18, 19 và thực hiện yêu cầu.
Luôn suy nghĩ, tìm và phát hiện ra
- HS rút ra kết luận về các biểu hiện , ý nghĩa của cần cù,
cách làm mới hiệu quả đem lại kết
sáng tạo trong lao động theo hướng dẫn của GV.
quả cao hơn trong công việc.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
3. Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận trong công việc
- GV mời 2 – 3 bạn HS xung phong phát biểu câu trả lời:
+ Là phẩm chất cần thiết, là điều
Biểu hiện lao động cần cù, sáng tạo của Tiến sĩ Nguyễn Thị
kiện giúp con người nâng cao vốn Hiệp:
hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng, tiết
+ Ngay từ khi còn nhỏ, cô Nguyễn Thị Hiệp đã luôn chăm
kiệm thời gian và đạt hiệu quả cao
chỉ, chịu khó học tập, không ngừng nỗ lực để vượt qua nhiều trong công việc.
khó khăn, gian khó, kiên định theo đuổi ước mơ.
+ Góp phần xây dựng quê hương,
+ Cô không ngừng tìm tòi, học hỏi, suy nghĩ và luôn say mê
đất nước và được mọi người yêu
nghiên cứu khoa học. quý, tôn trọng.
- GV rút ra kết luận về các biểu hiện , ý nghĩa của cần cù,
sáng tạo trong lao động.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Đọc các trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS biết trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương
cần cù, sáng tạo trong lao động; phê phán được những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Việc làm thể hiện sự cần cù,
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ),
sáng tạo trong lao động
đọc các trường hợp trong SHS tr.19, 20 và thực hiện yêu cầu: + HS chăm chỉ, nỗ lực, vượt qua
+ Nhóm 1, 2: Đọc trường hợp 1 và trả lời các câu hỏi:
khó khăn, thử thách, tìm ra những
? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Ninh, bạn Hải và
cách thức làm việc phù hợp để đạt
rút ra bài học cho bản thân?
hiệu quả cao trong công việc.
? Em đã làm gì để thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao
+ Cần trân trọng thành quả lao động?
động, quý trọng và học hỏi những
+ Nhóm 3, 4: Đọc trường hợp 2 và trả lời các câu hỏi:
tấm gương cần cù, sáng tạo.
? Em nhận xét gì về thái độ của bạn K trong lao động?
+ Phê phán biểu hiện chây lười, thụ
? Theo em, bạn K nên thay đổi như thế nào? Vì sao? động trong lao động.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về việc làm thể hiện sự
cần cù, sáng tạo trong lao động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin trong SHS tr.19, 20, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- HS rút ra kết luận về việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo
trong lao động theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao * Bài tập 1
nhiệm vụ học tập
(*) Bài thuyết trình tham khảo
* Bài tập 1 SHS tr.20,21: Chia Để thành công trong cuộc sống, mỗi con người cần hình
lớp thành 2 đội (mỗi đội cữ 1 thành và rèn luyện cho mình nhiều đức tính tốt đẹp. Một trong
bạn đại diện lên thuyết trình những đức tính cần có là tính cần cù và sáng tạo trong học tập,
trước lớp) thời gian mỗi bạn 5 lao động. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh, những con phút
người trẻ tuổi đang từng ngày kiên trì rèn luyện mình trên ghế
- GV yêu cầu học sinh hoạt nhà trường.
động cá nhân bài tập 2,3,4 SHS Cần cù là chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó trong công việc. tr.20,21
Biểu hiện của cần cù là làm việc thường xuyên, đều đặn, không
1. Có quan điểm cho rằng: ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách. Sáng tạo là say mê
“Cần cù, sáng tạo không phải nghiên cứu, tìm tòi trong lao động. Sự sáng tạo được thể hiện
do bẩm sinh mà là kết quả của qua những hành động, như: luôn suy nghĩ, tìm và phát hiện ra
sự rèn luyện”. Em hãy xây cách làm mới hiệu quả để đem lại kết quả cao hơn trong công
dựng và trình bày bài thuyết việc.
trình để thể hiện suy nghĩ của Cần cù, sáng tạo là phẩm chất cần thiết, là điều kiện giúp mình.
con người nâng cao vốn hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng, tiết
2. Em hãy chỉ ra những việc kiệm thời gian và đạt hiệu quả cao trong công việc, góp phần
làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo xây dựng quê hương, đất nước. Người có tinh thần cần cù, sáng
và những việc làm không thể tạo trong học tập, lao động,… sẽ luôn được mọi người yêu
hiện sự cần cù, sáng tạo trong mến, quý trọng. lao động. Vì sao?
Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo, trước hết, chúng ta phải
a) Bạn H luôn cố gắng, nỗ lực có ý thức tự rèn luyện bản thân tốt đẹp theo chuẩn mực xã hội.
trong học tập và tích cực tham Từ ý thức đi đến hành động cụ thể trong công việc và trong đời
gia các câu lạc bộ của trường.
sống thường ngày. Trong học tập, phải biết tuân thủ nội quy, kỉ
b) Tuy đã giải được bài toán luật trường lớp. Đi học chuyên cần, đều đặn, không trốn tiết
nhưng bạn M vẫn cố gắng suy hay viện lí do để nghỉ học. Gặp bài học khó không nản chí mà
nghĩ để tìm thêm các cách giải phải tìm cách thấu hiểu và giải quyết cho kì được. Trong lao khác hay hơn.
động, phải biết tìm tòi sáng tạo. Mỗi ngày một suy nghĩ mới sẽ
c) Trong hoạt động thảo luận làm cho cuộc sống thêm tươi vui, tinh thần vững mạnh. Chăm
nhóm, bạn P rất ít khi thực hiện chỉ làm việc nhà, không ngại khó, tiết kiệm… Tích cực giúp đỡ
các nhiệm vụ được giao và hay người khác. Trong việc rèn luyện thân thể, luôn kiên trì tập thể ỷ lại bạn bè.
dục thể thao. Tích cực cùng mọi người giữ gìn vệ sinh, bảo vệ
d) Mỗi tuần, bạn T cùng nhóm môi trường sống lành mạnh, tiến bộ…
bạn trong Câu lạc bộ Cây cọ Các bạn thân mến, thành tựu không phải được gặt hái
nhí vẽ những bức tranh về bảo bằng trí tuệ hay khả năng thiên bẩm, mà được gặt hái chính
vệ môi trường, an toàn giao bằng lòng kiên trì, sự chăm chỉ và sáng tạo. Do đó, chúng ta
thông bằng bút sáp tái sử dụng. hãy rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo ngay từ hôm nay, 3.
ngay từ những việc làm nhỏ nhất!
– Em có đồng ý với đánh giá * Bài tập 2
của bạn M về bạn V không? Vì - Những việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo: sao?
+ Bạn H cố gắng, nỗ lực trong học tập và tích cực tham gia các
– Em có lời khuyên gì với câu lạc bộ của trường.
những bạn chưa có thói quen + Bạn M vẫn cố gắng suy nghĩ để tìm thêm các cách giải bài
cần cù, sáng tạo trong lao toán hay hơn. động?
+ Bạn T vẽ tranh bằng bút sáp tái sử dụng.
4. Em hãy kể tên những việc => Giải thích: trong quá trình học tập, các bạn H, T, M đã nỗ
làm cụ thể để thể hiện sự cần lực, chăm chỉ để vượt qua khó khăn; luôn tìm tòi, sáng tạo,
cù, sáng tạo của bản thân trong phát hiện ra những cách làm mới để đem lại kết quả và chất
học tập và cuộc sống. lượng tốt hơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
- Việc không thể hiện sự cần cù, sáng tạo: bạn P thường vụ học tập
xuyên ỷ lại vào bạn bè trong hoạt động thảo luận nhóm
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS
=> Giải thích: hành động của bạn P cho thấy bạn P có thái độ
tr.20,21 và trả lời câu hỏi.
học tập thiếu tích cực, thiếu sự chăm chỉ và sáng tạo. - GV quan sát, gợi ý * Bài tập 3
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Em không đồng tình với đánh giá của bạn M về bạn V. động và thảo luận Vì:
- GV mời đại diện nhóm, cá
+ Những việc làm của bạn V cho thấy bạn V đã có thái độ tích
nhân báo cáo kết quả
cực, luôn chăm chỉ, cần cù và sáng tạo trong học tập. Thái độ
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
học tập đúng đắn ấy đã giúp bạn V đạt được kết quả cao, được
- GV mời các HS khác nhận
thầy cô và bạn bè quý mến, đồng thời cũng giúp đỡ được nhiều xét, bổ sung (nếu có).
bạn học sinh khác. Vì vậy, chúng ta nên cổ vũ, khuyến khích
Bước 4: Đánh giá kết quả, và học tập theo bạn V.
thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Những hành động và lời đánh giá của bạn M cho thấy, bạn M - GV nhận xét, đánh giá
còn lười biếng, chưa chăm chỉ, nỗ lực và sáng tạo trong học - GV chuyển sang nội dung tập. mới.
- Lời khuyên với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo:
+ Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động là những đức tính
tốt đẹp mà mỗi người cần phải có và rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày.
+ Cần cù và sáng tạo trong học tập, lao động sẽ giúp chúng ta
đạt được nhiều thành công trong cuộc sống và nhận được sự
yêu mến, quý trọng của mọi người.
+ Cần cù và sáng tạo không phải là khả năng thiên bẩm, đó là
kết quả của sự rèn luyện. Do đó, chúng ta hãy rèn luyện những
đức tính này ngay từ hôm nay, ngay từ những việc làm nhỏ nhất. * Bài tập 4
- Những việc làm cụ thể để thể hiện sự cần cù, sáng tạo của bản thân:
+ Thường xuyên giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hợp với
sức khỏe, lứa tuổi, như: quét dọn nhà cửa, rửa bát, nấu những
món ăn đơn giản, chăm sóc em,…
+ Luôn cố gắng hết mình để hoàn thành những nhiệm vụ học tập được giao.
+ Suy nghĩ, tìm tòi những phương pháp học tập mới, khoa học
và hiệu quả hơn. Ví dụ như: tổng kết kiến thức đã học bằng sơ
đồ tư duy; học tiếng Anh thông qua việc đọc truyện tranh song ngữ,…
+ Tái chế các phế liệu thành đồ thủ công để sử dụng hoặc đem
bán. Ví dụ: làm ống đựng đồ dùng học tập từ bìa carton; làm
chuông gió từ vỏ chai nhựa,… + …
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Sản phẩm tham khảo:
- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận BÀI CA HÓA TRỊ trong thời gian 5 phút Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Hoạt động dự án (theo nhóm)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
- Nhóm 1,2. Em hãy cùng nhóm bạn thực Là hoá trị một (I) bạn ơi
hiện một sản phẩm (viết lời cho đoạn Nhớ ghi cho kỹ kẻo thời phân vân
nhạc, sáng tác bài thơ, vè, điệu lí,...) có Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân(Hg)
nội dung là những kiến thức cần ghi nhớ Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) cùng gần Bari (Ba)
của một bài học trong môn học thuộc Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
chương trình lớp 8. Sau đó, chia sẻ với các Hoá trị hai (II) nhớ có gì khó khăn
bạn để cùng nhau áp dụng.
Bác Nhôm (Al) hoá trị ba (III) lần
- Nhóm 3,4. Em hãy sưu tầm câu chuyện In sâu trí nhớ khi cần có ngay
về tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao Cacbon (C), Silic (Si) này đây
động. Từ đó, xây dựng kế hoạch rèn luyện Có hoá trị bốn (IV) không ngày nào quên cho bản thân.
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hai, ba lên xuống nhớ liền ngay thôi - HS làm việc theo nhóm.
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng Một hai ba bốn, khi thời lên V
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức Xuống hai lên sáu khi nằm thứ tư thực hiện nhiêm vụ
Phot pho (P) nói đến không dư
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Có ai hỏi đến thì ừ rằng năm
- Đại diện nhóm báo cáo.
Bạn ơi, cố gắng học chăm
- Đối với hoạt động dự án học sinh trình Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng. bày trong tiết sau
2. Tham khảo câu truyện: Niu-tơn - Tấm gương
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
lao động cần cù, sáng tạo
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Niu-tơn (Newton, 1642 - 1727) là nhà vật lí, nhiệm vụ
thiên văn học, toán học thiên tài, được mệnh danh là
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng rất lớn
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
trong lịch sử. Suốt cuộc đời của mình, ông đã không
ngừng lao động, tìm tòi, sáng tạo và đóng góp cho
khoa học, phục vụ cho sự tiến bộ của xã hội với
những phát minh kiệt xuất như: định luật vạn vật
hấp dẫn, ba định luật về chuyển động, phép tính vi
phân, tích phân, kính viễn vọng phản xạ, đồng hồ mặt trời,..
Vốn là người say mê nghiên cứu khoa học,
hằng ngày ông thường giam minh trong phòng làm
việc đề đọc sách, loay hoay đục đẽo và chế tạo
nhiều thứ. Có lần đến nhà dược sĩ Cờ-lác, ông xin
được một chiếc hộp xinh xắn, về nhà, ông cặm cụi
đến quên ăn, quên ngủ để tạo ra được một chiếc đồng hồ nước.
Là người yêu thích Toán học, Niu-tơn đã bỏ ra
hai mươi năm lao động. cật lực để hoàn thành
cuốn "Các nguyên lí Toán học của Triết học Tự
nhiên". Có thể nói mỗi câu chữ, mỗi trang sách đều
là một phần trái tim, khối óc của ông. Tuần 8 NS: / /20.......Tiết 8 ND: / /20.......
BÀI 4: BẢO VỆ LẼ PHẢI (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.
- Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
- Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể
phù hợp với lứa tuổi; khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải, phê phán thái độ,
hành vi không bảo vệ lẽ phải.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: nhận biết được một số hiện tượng,
sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội về bảo vệ lẽ phải; bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin,
tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về bảo vệ lẽ phải trong đời sống thực tế; lựa chọn,
đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết vấn đề bảo vệ lẽ phải trọn một số tình huống cụ thể. 3. Phẩm chất:
- Trung thực, khách quan, dũng cảm, có trách nhiệm trong việc bảo vệ lẽ phải.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung về việc bảo vệ lẽ phải.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi “Đối mặt”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Đối
mặt”: Hai đội sẽ kể tên xen kẽ những hành vi bảo vệ lẽ phải
và không bảo vệ lẽ phải. Trong vòng 3 phút, đội nào kể được
nhiều hơn sẽ dành chiến thắng.
+ Đội 1: Kể tên những hành vi bảo vệ lẽ phải.
+ Đội 2: Kể tên những hành vi không bảo vệ lẽ phải.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Đối mặt”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
Hành vi bảo vệ lẽ phải:
+ Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
+ Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc.
Hành vi không tôn trọng lẽ phải:
+ Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do.
+ Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
+ Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và nhận xét
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SHS tr.22 và trả lời câu
hỏi: Em hãy quan sát hình ảnh trong SHS tr.22 và nhận xét
về hành động của hai bạn học sinh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thời gian quan sát hình ảnh và suy nghĩ câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Hành động của hai
bạn nhỏ là đúng đắn và bảo vệ lẽ phải vì có người rải đinh
xuống đường sẽ gây hỏng hóc cho các phương tiện tham gia
giao thông, thậm chí là gây ra tai nạn giao thông.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Trong cuộc sống, ai
cũng mong muốn hướng đến những điều tốt đẹp. Bảo vệ lẽ
phải giúp cho xã hội ổn định và phát triển hơn. Vậy để tìm
hiểu về sự cần thiết của việc bảo vệ lẽ phải và những hành
động bảo vệ lẽ phải, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm
nay - Bài 4. Bảo vệ lẽ phải.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm về bảo vệ lẽ phải
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
Bảo vệ lẽ phải là tôn trọng, giữ gìn,
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện Bài học về nhân cách tuân thủ những điều đúng đắn, các
của Thái phó Tô Hiến Thành.
chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội
- GV gọi 1 – 2 HS đọc lại câu chuyện to, rõ ràng để cả lớp
quy, quy định của các cơ quan, tổ cùng nghe.
chức và dũng cảm đấu tranh chống
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về việc
lại cái sai, cái xấu, cái ác.
làm của Thái phó Tô Hiến Thành trong câu chuyện trên?
2. Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải
- GV nêu thêm câu hỏi: Theo em, vì sao cần phải bảo vệ lẽ
+ Giúp con người có cách ứng xử phải? đúng đắn, phù hợp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy lấy một số ví dụ về
+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn
bảo vệ lẽ phải mà em biết.
định, công bằng, phát triển.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Theo em,
bảo vệ lẽ phải là gì? Bảo vệ lẽ phải có ý nghĩa như thế nào
đối với cuộc sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu chuyện SHS tr.23 và trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào kiến thức của bản thân, nếu thêm một số ví dụ về bảo vệ lẽ phải.
- HS rút ra kết luận về khái niệm bảo vệ lẽ phải theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về việc làm của Thái phó Tô Hiến Thành:
Việc làm của Tô Hiến Thành rất cương trực, ngay thẳng,
cứng rắn, kiên quyết mặc dù bà Thái hậu đã sai người đút
lót, thuyết phục 2 lần những ông đều không bị cám dỗ, lung lay.
+ Ví dụ về bảo vệ lẽ phải:
. Trung thực trong thi cử và học tập.
. Không chia sẻ những thông tin sai sự thật trên mạng xã hội.
- GV rút ra kết luận về khái niệm bảo vệ lẽ phải.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Quan sát các hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với
lứa tuổi. Biết khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ,
hành vi không bảo vệ lẽ phải.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Những lời nói, hành động cụ
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS quan sát các hình
thể để bảo vệ lẽ phải
ảnh SHS tr.23, 24 và thực hiện yêu cầu:
+ Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo
+ Nhóm 1: Em hãy chỉ ra lời nói, việc làm để bảo vệ lẽ phải
những điều đúng đắn.
của nhân vật trong các hình ảnh.
+ Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi
+ Nhóm 2: Em hãy kể thêm những việc làm để bảo vệ lẽ phải của mình theo hướng tích cực. mà em biết.
+ Khích lệ, động viên bạn bè có
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải.
hiện việc bảo vệ lẽ phải.
+ Lên án, phê phán những hành vi
- GV hướng dẫn HS đọc các trường hợp trong SHS tr.24 và
sai trái, không phù hợp lẽ phải.
trả lời câu hỏi. (Hoạt động cá nhân) * Trường hợp 1.
– Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn Dũng? Chúng ta
có nên học tập bạn Dũng không? Vì sao?
– Theo em, làm thế nào để khích lệ, động viên bạn bè bảo vệ lẽ phải? * Trường hợp 2.
– Theo em, hành vi của bạn P có phù hợp không? Vì sao?
– Khi gặp những thái độ, việc làm sai trái của người khác, em thường làm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SHS tr.23, 24 và trả lời câu hỏi.
- Xem video tình huống và nhận xét.
- HS rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể hiện việc bảo
vệ lẽ phải theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân phát biểu câu trả lời:
+ Bức tranh 1:
● Lời nói: Đâu phải tiền của mình mà bạn làm như vậy?
● Việc làm: Thấy bạn nam nhặt được ví tiền và không có ý
định trả cho người mất, bạn nữ đã ngăn cản luôn.
+ Bức tranh 2:
● Lời nói: Các bạn không được bắt nạt cậu ấy.
● Việc làm: Thấy bạn mình bị bắt nạt, bạn nam đã bảo vệ và
ngăn cản các bạn khác.
+ Bức tranh 3:
● Lời nói: Bạn xem bài của người khác là phạm quy đó.
● Việc làm: Nhắc nhở bạn không được nhìn bài người khác.
+ Bức tranh 4:
● Lời nói: Không được đâu, vượt đèn đỏ là vi phạm pháp luật đấy.
●Việc làm: Tuân thủ luật giao thông.
+ Một số việc làm để bảo vệ lẽ phải mà em biết:
● Giúp đỡ chú chó nhỏ đang bị bắt nạt.
● Nhắc nhở bạn không quay cóp, gian lận trong thi cử.
● Không vu oan cho người khác, không chia sẻ thông tin sai
sự thật về người khác.
- GV rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 học tập
- Ý kiến a) Đồng tình. Vì: Bảo vệ lẽ phải chính là bảo
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá vệ và phát huy những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý
nhân bài tập 1,2 SHS tr.25,26
và lợi ích chung của xã hội. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp
1. Em hãy bày tỏ quan điểm đối với
phần thúc đẩy xã hội công bằng, ổn định. những ý kiến sau:
- Ý kiến b) Đồng tình. Vì: nhắc nhở, phản đối, phê
a) Bảo vệ lẽ phải là lối sống văn minh, phán, đấu tranh chống lại những việc làm sai trái cũng là
tiến bộ và phù hợp với đạo lí làm
một biểu hiện của bảo vệ lẽ phải. Tuy nhiên, chúng ta người.
nên có thái độ phù hợp, tế nhị khi nhắc nhở, góp ý về lỗi
b) Bảo vệ lẽ phải là nhắc nhở, phản
sai của mọi người (nên tránh các thái độ quá khích, kích
đối khi thấy người khác làm sai. động,…).
c) Người biết bảo vệ lẽ phải thường dễ - Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: Những người có ý bị thiệt thòi.
thức bảo vệ lẽ phải sẽ luôn được mọi người yêu mến,
d) Lời nói, hành động bảo vệ lẽ phải kính trọng.
cần phù hợp với lứa tuổi.
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: khi bảo vệ lẽ phải, mỗi người
2. Em hãy đọc các tình huống sau và
cần có những lời nói, hành động cụ thể và phù hợp với: trả lời câu hỏi
hoàn cảnh, sự việc, đối tượng,… Tình huống 1. Bài tập 2
– Em có đồng tình với cách ứng xử * Tình huống 1:
của bạn V không? Vì sao?
- Em đồng tình với cách ứng xử của bạn V. Vì: về
– Nếu là bạn K, em sẽ nói gì với bạn
phương diện tình cảm cá nhân, giữa V và K chưa có sự V?
thân thiết, nhưng V vẫn lựa chọn việc minh oan cho K, Tình huống 2.
không để K chịu oan sai, như vậy: cách ứng xử này cho
– Em có đồng tình với hành động của
thấy V đã biết tôn trọng và bảo vệ sự thật, lẽ phải. bạn T không? Vì sao?
- Nếu là bạn K em sẽ nói với V rằng: “Cảm ơn cậu rất
– Nếu là bạn T, em sẽ làm gì?
nhiều! Lời nói của cậu đã giúp mình được minh oan,
3. Em hãy sắm vai để giải quyết các
bảo vệ được danh dự, nhân phẩm của bản thân! Có thể tình huống sau:
trước đây, chúng ta chưa hiểu nhau, nên có sự xa cách
Tình huống 1. Nếu là bạn N, em sẽ
một chút. Nhưng từ bây giờ, mình sẽ mở lòng, tâm sự và
khuyên bạn M và bạn K như thế nào?
chia sẻ với cậu nhiều hơn! Minh cũng mong có thể xây
Tình huống 2. Nếu là bạn M, em sẽ
dựng tình cảm bạn bà thân thiết hơn với cậu!”
ứng xử tình huống trên như thế nào? * Tình huống 2:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
- Em không đồng tình với hành động của bạn T. Vì: tập
+ Việc bạn T giữ im lặng đã gián tiếp ủng hộ cho hành
- HS làm bài tập 1,2,3 SHS tr.25,26
động bạo lực học đường của nhóm bạn K và gây tổn và trả lời câu hỏi. thương cho bạn M. - GV quan sát, gợi ý
+ Mặt khác, cách hành xử của T cũng cho thấy T chưa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
biết cách tôn trọng và bảo vệ lẽ phải. và thảo luận - Nếu là bạn T, em sẽ:
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân báo
+ Động viên, an ủi bạn M. Giúp đỡ bạn M xử lí vết cáo kết quả thương (nếu có).
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
+ Báo cáo sự việc với giáo viên chủ nhiệm hoặc những
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
người lớn tin cậy để nhờ sự trợ giúp từ họ. sung (nếu có). Bài tập 3
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện - Giải quyết tình huống 1: Nếu là N, em sẽ khuyên các
nhiệm vụ học tập
bạn M và K rằng: thư viện là không gian học tập, đọc - GV nhận xét, đánh giá
sách chung của mọi người. Vì vậy, chúng ta nên giữ trật
- GV chuyển sang nội dung mới.
tự, tập trung vào việc đọc sách hoặc ôn tập kiến thức,
các bạn không nên đùa nghịch, gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
- Giải quyết tình huống 2: Nếu là bạn M, em nên:
+ Gặp mặt, trao đổi thẳng thắn với bạn C để giải quyết
khúc mắc (nếu có) giữa mình và C (trong lúc trao đổi,
cần chú ý: giữ thái độ bình tĩnh, ôn hòa; tránh những
thái độ và lời nói mang tính tiêu cực, thách thức).
+ Giải thích để C hiểu: việc mình đăng ảnh lên mạng xã
hội không nhằm mục đích khoe khoang, mà chỉ muốn
lưu giữ những kỉ niệm đẹp của bản thân trong quá trình
tham gia hoạt động ngoại khóa; đồng thời cũng muốn
lan tỏa và khuyến khích, cổ vũ các bạn khác cùng tham gia.
+ Phân tích để C hiểu: việc C và nhóm bạn vào mạng xã
hội để nói xấu M đã gây tổn thương đến M và đây cũng
là một biểu hiện của hành vi bạo lực học đường. Khuyên
C và các bạn hãy chấm dứt hành động đó.
+ Trong trường hợp, sau khi tâm sự, trao đổi với C, bạn
C không thay đổi mà vẫn tiếp diễn những hành vi trên,
M nên trao đổi sự việc với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc
những người lớn tin cậy để nhờ sự trợ giúp từ họ.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Gợi ý tham khảo câu truyện: Chu Văn An và
Hoạt động dự án (theo nhóm) thất trảm sớ
- Nhóm 1,2. Em hãy sưu tầm những câu
CHU VĂN AN VÀ THẤT TRẢM SỚ
chuyện về các tấm gương, nhân vật bảo vệ Chu Văn An (1292 - 1370), người Thanh Đàm
lẽ phải.Từ đó, rút ra bài học và xây dựng (nay là làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội),
kế hoạch rèn luyện cho bản thân.
là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều Trần.
2. Em hãy viết một bản cam kết về sự Chu Văn An tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình
trung thực trong học tập và thực hiện trong sạch, không cầu lợi lộc. Ông được vua Minh trong
Tông mời làm Quốc Tử giám tư nghiệp, dạy thái tử suốt năm học.
học. Đến đời vua Dụ Tông, vua ham chơi, lười
- Nhóm 3,4. Em hãy viết một bản cam kết chính sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước.
về sự trung thực trong học tập và thực Chu Văn An khuyên can nhưng vua không nghe,
hiện trong suốt năm học.
bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, đều là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
những kẻ quyền thế được vua yêu. Người bấy giờ - HS làm việc theo nhóm.
gọi là “Thất trảm sở”.
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng Sau khi dâng “Thất trảm sớ” nhưng không
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm được vua trả lời, Chu Văn An rời kinh thành về
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức vùng đất Chi Linh (Hải Dương) mở trường tiếp tục thực hiện nhiêm vụ
dạy học. Dù ở xa, nhiều học trò cũ làm quan vẫn về
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
thăm ông. Khi học trò về thăm, ai làm điều gì chưa
- Đại diện nhóm báo cáo.
đúng phép, ông vẫn nghiêm khắc dạy bảo. Điều này
- Đối với hoạt động dự án học sinh trình khiến học trò càng thêm kinh mến. bày trong tiết sau
2. gợi ý tham khảo
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc nhiệm vụ
BẢN CAM KẾT TRUNG THỰC TRONG HỌC
-Yc hs nhận xét câu trả lời. TẬP CỦA HỌC SINH
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Kính gửi:
- Ban giám hiệu trường THCS ………….
- Thầy cô giáo chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo bộ môn
Tên em là: …………………
Là học sinh lớp: ……..
Để rèn luyện đức tính trung thực trong học tập, em
xin hứa thực hiện tốt các điều sau:
1. Chăm chỉ, tự giác, tích cực, nỗ lực trong học tập.
2. Trung thực, không gian lận, quay cóp, sử dụng tài
liệu trong giờ kiểm tra.
3. Cố gắng, nỗ lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập
được giao, không ỷ lại vào sự giúp đỡ của người khác.
4. Trung thực, chân thành trong quan hệ với thầy cô, bạn bè.
5. Dũng cảm nhận khuyết điểm khi bản thân phạm
phải sai lầm và nỗ lựa sửa chữa, khắc phục những lỗi sai ấy.
6. Tỏ thái độ và hành động bảo vệ lẽ phải; không
bao che cho những hành vi sai trái.
Em xin cam kết thực hiện tốt các điều trên!
……., ngày ….. tháng …. năm …… Kí tên Tuần 9 NS: / /20.......Tiết 9 ND: /
/20.......KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Tuần 10 NS: / /20.......Tiết 10 ND: / /20.......
BÀI 4: BẢO VỆ LẼ PHẢI (tiếp theo) (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.
- Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
- Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể
phù hợp với lứa tuổi; khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải, phê phán thái độ,
hành vi không bảo vệ lẽ phải.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: nhận biết được một số hiện tượng,
sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội về bảo vệ lẽ phải; bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin,
tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về bảo vệ lẽ phải trong đời sống thực tế; lựa chọn,
đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết vấn đề bảo vệ lẽ phải trọn một số tình huống cụ thể. 3. Phẩm chất:
- Trung thực, khách quan, dũng cảm, có trách nhiệm trong việc bảo vệ lẽ phải.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung về việc bảo vệ lẽ phải.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi “Đối mặt”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Đối
mặt”: Hai đội sẽ kể tên xen kẽ những hành vi bảo vệ lẽ phải
và không bảo vệ lẽ phải. Trong vòng 3 phút, đội nào kể được
nhiều hơn sẽ dành chiến thắng.
+ Đội 1: Kể tên những hành vi bảo vệ lẽ phải.
+ Đội 2: Kể tên những hành vi không bảo vệ lẽ phải.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Đối mặt”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
Hành vi bảo vệ lẽ phải:
+ Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
+ Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc.
Hành vi không tôn trọng lẽ phải:
+ Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do.
+ Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
+ Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và nhận xét
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SHS tr.22 và trả lời câu
hỏi: Em hãy quan sát hình ảnh trong SHS tr.22 và nhận xét
về hành động của hai bạn học sinh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thời gian quan sát hình ảnh và suy nghĩ câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Hành động của hai
bạn nhỏ là đúng đắn và bảo vệ lẽ phải vì có người rải đinh
xuống đường sẽ gây hỏng hóc cho các phương tiện tham gia
giao thông, thậm chí là gây ra tai nạn giao thông.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Trong cuộc sống, ai
cũng mong muốn hướng đến những điều tốt đẹp. Bảo vệ lẽ
phải giúp cho xã hội ổn định và phát triển hơn. Vậy để tìm
hiểu về sự cần thiết của việc bảo vệ lẽ phải và những hành
động bảo vệ lẽ phải, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm
nay - Bài 4. Bảo vệ lẽ phải.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm về bảo vệ lẽ phải
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
Bảo vệ lẽ phải là tôn trọng, giữ gìn,
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện Bài học về nhân cách tuân thủ những điều đúng đắn, các
của Thái phó Tô Hiến Thành.
chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội
- GV gọi 1 – 2 HS đọc lại câu chuyện to, rõ ràng để cả lớp
quy, quy định của các cơ quan, tổ cùng nghe.
chức và dũng cảm đấu tranh chống
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về việc
lại cái sai, cái xấu, cái ác.
làm của Thái phó Tô Hiến Thành trong câu chuyện trên?
2. Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải
- GV nêu thêm câu hỏi: Theo em, vì sao cần phải bảo vệ lẽ
+ Giúp con người có cách ứng xử phải? đúng đắn, phù hợp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy lấy một số ví dụ về
+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn
bảo vệ lẽ phải mà em biết.
định, công bằng, phát triển.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Theo em,
bảo vệ lẽ phải là gì? Bảo vệ lẽ phải có ý nghĩa như thế nào
đối với cuộc sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu chuyện SHS tr.23 và trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào kiến thức của bản thân, nếu thêm một số ví dụ về bảo vệ lẽ phải.
- HS rút ra kết luận về khái niệm bảo vệ lẽ phải theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về việc làm của Thái phó Tô Hiến Thành:
Việc làm của Tô Hiến Thành rất cương trực, ngay thẳng,
cứng rắn, kiên quyết mặc dù bà Thái hậu đã sai người đút
lót, thuyết phục 2 lần những ông đều không bị cám dỗ, lung lay.
+ Ví dụ về bảo vệ lẽ phải:
. Trung thực trong thi cử và học tập.
. Không chia sẻ những thông tin sai sự thật trên mạng xã hội.
- GV rút ra kết luận về khái niệm bảo vệ lẽ phải.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Quan sát các hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với
lứa tuổi. Biết khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ,
hành vi không bảo vệ lẽ phải.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Những lời nói, hành động cụ
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS quan sát các hình
thể để bảo vệ lẽ phải
ảnh SHS tr.23, 24 và thực hiện yêu cầu:
+ Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo
+ Nhóm 1: Em hãy chỉ ra lời nói, việc làm để bảo vệ lẽ phải
những điều đúng đắn.
của nhân vật trong các hình ảnh.
+ Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi
+ Nhóm 2: Em hãy kể thêm những việc làm để bảo vệ lẽ phải của mình theo hướng tích cực. mà em biết.
+ Khích lệ, động viên bạn bè có
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải.
hiện việc bảo vệ lẽ phải.
+ Lên án, phê phán những hành vi
- GV hướng dẫn HS đọc các trường hợp trong SHS tr.24 và
sai trái, không phù hợp lẽ phải.
trả lời câu hỏi. (Hoạt động cá nhân) * Trường hợp 1.
– Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn Dũng? Chúng ta
có nên học tập bạn Dũng không? Vì sao?
– Theo em, làm thế nào để khích lệ, động viên bạn bè bảo vệ lẽ phải? * Trường hợp 2.
– Theo em, hành vi của bạn P có phù hợp không? Vì sao?
– Khi gặp những thái độ, việc làm sai trái của người khác, em thường làm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SHS tr.23, 24 và trả lời câu hỏi.
- Xem video tình huống và nhận xét.
- HS rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể hiện việc bảo
vệ lẽ phải theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân phát biểu câu trả lời:
+ Bức tranh 1:
● Lời nói: Đâu phải tiền của mình mà bạn làm như vậy?
● Việc làm: Thấy bạn nam nhặt được ví tiền và không có ý
định trả cho người mất, bạn nữ đã ngăn cản luôn.
+ Bức tranh 2:
● Lời nói: Các bạn không được bắt nạt cậu ấy.
● Việc làm: Thấy bạn mình bị bắt nạt, bạn nam đã bảo vệ và
ngăn cản các bạn khác.
+ Bức tranh 3:
● Lời nói: Bạn xem bài của người khác là phạm quy đó.
● Việc làm: Nhắc nhở bạn không được nhìn bài người khác.
+ Bức tranh 4:
● Lời nói: Không được đâu, vượt đèn đỏ là vi phạm pháp luật đấy.
●Việc làm: Tuân thủ luật giao thông.
+ Một số việc làm để bảo vệ lẽ phải mà em biết:
● Giúp đỡ chú chó nhỏ đang bị bắt nạt.
● Nhắc nhở bạn không quay cóp, gian lận trong thi cử.
● Không vu oan cho người khác, không chia sẻ thông tin sai
sự thật về người khác.
- GV rút ra kết luận về biểu hiện, việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 học tập
- Ý kiến a) Đồng tình. Vì: Bảo vệ lẽ phải chính là bảo
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá vệ và phát huy những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý
nhân bài tập 1,2 SHS tr.25,26
và lợi ích chung của xã hội. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp
1. Em hãy bày tỏ quan điểm đối với
phần thúc đẩy xã hội công bằng, ổn định. những ý kiến sau:
- Ý kiến b) Đồng tình. Vì: nhắc nhở, phản đối, phê
a) Bảo vệ lẽ phải là lối sống văn minh, phán, đấu tranh chống lại những việc làm sai trái cũng là
tiến bộ và phù hợp với đạo lí làm
một biểu hiện của bảo vệ lẽ phải. Tuy nhiên, chúng ta người.
nên có thái độ phù hợp, tế nhị khi nhắc nhở, góp ý về lỗi
b) Bảo vệ lẽ phải là nhắc nhở, phản
sai của mọi người (nên tránh các thái độ quá khích, kích
đối khi thấy người khác làm sai. động,…).
c) Người biết bảo vệ lẽ phải thường dễ - Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: Những người có ý bị thiệt thòi.
thức bảo vệ lẽ phải sẽ luôn được mọi người yêu mến,
d) Lời nói, hành động bảo vệ lẽ phải kính trọng.
cần phù hợp với lứa tuổi.
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: khi bảo vệ lẽ phải, mỗi người
2. Em hãy đọc các tình huống sau và
cần có những lời nói, hành động cụ thể và phù hợp với: trả lời câu hỏi
hoàn cảnh, sự việc, đối tượng,… Tình huống 1. Bài tập 2
– Em có đồng tình với cách ứng xử * Tình huống 1:
của bạn V không? Vì sao?
- Em đồng tình với cách ứng xử của bạn V. Vì: về
– Nếu là bạn K, em sẽ nói gì với bạn
phương diện tình cảm cá nhân, giữa V và K chưa có sự V?
thân thiết, nhưng V vẫn lựa chọn việc minh oan cho K, Tình huống 2.
không để K chịu oan sai, như vậy: cách ứng xử này cho
– Em có đồng tình với hành động của
thấy V đã biết tôn trọng và bảo vệ sự thật, lẽ phải. bạn T không? Vì sao?
- Nếu là bạn K em sẽ nói với V rằng: “Cảm ơn cậu rất
– Nếu là bạn T, em sẽ làm gì?
nhiều! Lời nói của cậu đã giúp mình được minh oan,
3. Em hãy sắm vai để giải quyết các
bảo vệ được danh dự, nhân phẩm của bản thân! Có thể tình huống sau:
trước đây, chúng ta chưa hiểu nhau, nên có sự xa cách
Tình huống 1. Nếu là bạn N, em sẽ
một chút. Nhưng từ bây giờ, mình sẽ mở lòng, tâm sự và
khuyên bạn M và bạn K như thế nào?
chia sẻ với cậu nhiều hơn! Minh cũng mong có thể xây
Tình huống 2. Nếu là bạn M, em sẽ
dựng tình cảm bạn bà thân thiết hơn với cậu!”
ứng xử tình huống trên như thế nào? * Tình huống 2:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
- Em không đồng tình với hành động của bạn T. Vì: tập
+ Việc bạn T giữ im lặng đã gián tiếp ủng hộ cho hành
- HS làm bài tập 1,2,3 SHS tr.25,26
động bạo lực học đường của nhóm bạn K và gây tổn và trả lời câu hỏi. thương cho bạn M. - GV quan sát, gợi ý
+ Mặt khác, cách hành xử của T cũng cho thấy T chưa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
biết cách tôn trọng và bảo vệ lẽ phải. và thảo luận - Nếu là bạn T, em sẽ:
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân báo
+ Động viên, an ủi bạn M. Giúp đỡ bạn M xử lí vết cáo kết quả thương (nếu có).
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
+ Báo cáo sự việc với giáo viên chủ nhiệm hoặc những
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
người lớn tin cậy để nhờ sự trợ giúp từ họ. sung (nếu có). Bài tập 3
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện - Giải quyết tình huống 1: Nếu là N, em sẽ khuyên các
nhiệm vụ học tập
bạn M và K rằng: thư viện là không gian học tập, đọc - GV nhận xét, đánh giá
sách chung của mọi người. Vì vậy, chúng ta nên giữ trật
- GV chuyển sang nội dung mới.
tự, tập trung vào việc đọc sách hoặc ôn tập kiến thức,
các bạn không nên đùa nghịch, gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
- Giải quyết tình huống 2: Nếu là bạn M, em nên:
+ Gặp mặt, trao đổi thẳng thắn với bạn C để giải quyết
khúc mắc (nếu có) giữa mình và C (trong lúc trao đổi,
cần chú ý: giữ thái độ bình tĩnh, ôn hòa; tránh những
thái độ và lời nói mang tính tiêu cực, thách thức).
+ Giải thích để C hiểu: việc mình đăng ảnh lên mạng xã
hội không nhằm mục đích khoe khoang, mà chỉ muốn
lưu giữ những kỉ niệm đẹp của bản thân trong quá trình
tham gia hoạt động ngoại khóa; đồng thời cũng muốn
lan tỏa và khuyến khích, cổ vũ các bạn khác cùng tham gia.
+ Phân tích để C hiểu: việc C và nhóm bạn vào mạng xã
hội để nói xấu M đã gây tổn thương đến M và đây cũng
là một biểu hiện của hành vi bạo lực học đường. Khuyên
C và các bạn hãy chấm dứt hành động đó.
+ Trong trường hợp, sau khi tâm sự, trao đổi với C, bạn
C không thay đổi mà vẫn tiếp diễn những hành vi trên,
M nên trao đổi sự việc với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc
những người lớn tin cậy để nhờ sự trợ giúp từ họ.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Gợi ý tham khảo câu truyện: Chu Văn An và
Hoạt động dự án (theo nhóm) thất trảm sớ
- Nhóm 1,2. Em hãy sưu tầm những câu
CHU VĂN AN VÀ THẤT TRẢM SỚ
chuyện về các tấm gương, nhân vật bảo vệ Chu Văn An (1292 - 1370), người Thanh Đàm
lẽ phải.Từ đó, rút ra bài học và xây dựng (nay là làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội),
kế hoạch rèn luyện cho bản thân.
là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều Trần.
2. Em hãy viết một bản cam kết về sự Chu Văn An tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình
trung thực trong học tập và thực hiện trong sạch, không cầu lợi lộc. Ông được vua Minh trong
Tông mời làm Quốc Tử giám tư nghiệp, dạy thái tử suốt năm học.
học. Đến đời vua Dụ Tông, vua ham chơi, lười
- Nhóm 3,4. Em hãy viết một bản cam kết chính sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước.
về sự trung thực trong học tập và thực Chu Văn An khuyên can nhưng vua không nghe,
hiện trong suốt năm học.
bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, đều là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
những kẻ quyền thế được vua yêu. Người bấy giờ - HS làm việc theo nhóm.
gọi là “Thất trảm sở”.
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng Sau khi dâng “Thất trảm sớ” nhưng không
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm được vua trả lời, Chu Văn An rời kinh thành về
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức vùng đất Chi Linh (Hải Dương) mở trường tiếp tục thực hiện nhiêm vụ
dạy học. Dù ở xa, nhiều học trò cũ làm quan vẫn về
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
thăm ông. Khi học trò về thăm, ai làm điều gì chưa
- Đại diện nhóm báo cáo.
đúng phép, ông vẫn nghiêm khắc dạy bảo. Điều này
- Đối với hoạt động dự án học sinh trình khiến học trò càng thêm kinh mến. bày trong tiết sau
2. gợi ý tham khảo
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc nhiệm vụ
BẢN CAM KẾT TRUNG THỰC TRONG HỌC
-Yc hs nhận xét câu trả lời. TẬP CỦA HỌC SINH
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Kính gửi:
- Ban giám hiệu trường THCS ………….
- Thầy cô giáo chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo bộ môn
Tên em là: …………………
Là học sinh lớp: ……..
Để rèn luyện đức tính trung thực trong học tập, em
xin hứa thực hiện tốt các điều sau:
1. Chăm chỉ, tự giác, tích cực, nỗ lực trong học tập.
2. Trung thực, không gian lận, quay cóp, sử dụng tài
liệu trong giờ kiểm tra.
3. Cố gắng, nỗ lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập
được giao, không ỷ lại vào sự giúp đỡ của người khác.
4. Trung thực, chân thành trong quan hệ với thầy cô, bạn bè.
5. Dũng cảm nhận khuyết điểm khi bản thân phạm
phải sai lầm và nỗ lựa sửa chữa, khắc phục những lỗi sai ấy.
6. Tỏ thái độ và hành động bảo vệ lẽ phải; không
bao che cho những hành vi sai trái.
Em xin cam kết thực hiện tốt các điều trên!
……., ngày ….. tháng …. năm …… Kí tên Tuần 11,12,13 NS: /
/20.......Tiết 11,12,13 ND: / /20.......
BÀI 5: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; một
số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực phát triển bản thân: tự nhận thức được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
trong việc tham gia bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; lập và thực hiện được kế hoạch
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng,
vấn đề của đời sống xã hội về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; bước đầu biết cách thu
thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên; lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được một số vấn
đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong đời sống thực tế. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
phù hợp với lứa tuổi.
- Có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Ai nhanh
hơn”: Hai đội sẽ kể tên những việc làm cần thiết để bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Trong vòng 3 phút, đội
nào kể được nhiều việc làm hơn sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Sử dụng năng lượng sạch
+ Tiết kiệm điện
+ Ưu tiên sản phẩm tái chế + ...
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Gọi tên hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SHS tr.27 và trả lời câu
hỏi: Em hãy gọi tên các hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Em
có suy nghĩ gì về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thời gian quan sát hình ảnh và suy nghĩ câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Môi trường và tài
nguyên thiên nhiên đóng vai trò đặc biệt quan trọng, cung
cấp phương tiện cho con người tồn tại và cơ sở vật chất để
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội..
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Môi trường và tài
nguyên thiên nhiên là điều kiện quan trọng, thiết yếu cho sự
tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Hiện nay, chất
lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, đa dạng sinh
học và tài nguyên thiên nhiên suy thoái đến mức báo động,
hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng. Mỗi chúng ta cần nâng
cao ý thức, tích cực thực hiện các biện pháp bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo môi trường
sống tốt nhất cho mình và mọi người xung quanh.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 5 – Bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
lời của HS về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 1-2 HS đọc thông tin 1, 2 SHS tr.28, 29.
- GV chia lớp thành 4 nhóm(2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ)
và thực hiện các yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2: Đọc thông tin 1 và trả lời các câu hỏi:
● Theo em, ô nhiễm môi trường gây ra hậu quả gì?
● Theo em, vì sao phải bảo vệ môi trường?
+ Nhóm 3, 4: Đọc thông tin 2 và trả lời câu hỏi:
1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi
● Theo em, môi trường và tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi trường và tài nguyên thiên nhiên
ích gì cho con người?
+ Để cân bằng sinh thái và đảm bảo
● Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên
cho con người tồn tại trong môi thiên nhiên?
trường trong lành, thuận lợi phát
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải bảo triển kinh tế, xã hội.
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Bảo vệ môi trường và tài nguyên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
thiên nhiên là bảo vệ chính chúng
- HS đọc các thông tin SHS tr.28, 29 và trả lời câu hỏi. ta.
- HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi: + Thông tin 1:
● Ô nhiễm môi trường gây ra hậu quả: nguy cơ tử vong và
tàn tật, huyết áp cao, đường huyết, hút thuốc, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khoẻ, thiệt hại về kinh tế.
● Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp cân
bằng sinh thái và đảm bảo cho con người tồn tại trong môi
trường trong lành, thuận lợi phát triển kinh tế, xã hội. + Thông tin 2:
● Môi trường và tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi ích cho
con người: đem lại tài nguyên khoáng sản, kinh tế, gỗ, ......
● Chúng ta cần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên,
vì: chúng giúp cân bằng sinh thái và đảm bảo cho con người
tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi phát triển kinh
tế, xã hội. Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta.
- GV rút ra kết luận về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các thông tin, trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Quy định cơ bản của pháp luật
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
về bảo vệ môi trường và tài
- GV hướng dẫn HS đọc các thông tin và các trường hợp nguyên thiên nhiên:
trong SHS tr.29, 30, 31 và thực hiện yêu cầu:
+ Bảo vệ môi trường là quyền,
Em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật của nhân vật
nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ
trong các trường hợp trên.
quan, tổ chức, cộng đồng dân cư,
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi:
hộ gia đình và cá nhân.
Em hãy nêu những quy định khác của pháp luật về bảo vệ
+ Bảo vệ môi trường phải gắn kết
môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
với phát triển kinh tế, quản lí tài
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
nguyên và được xem xét, đánh giá
- HS đọc thông tin và các trường hợp tr.29, 30, 31 và trả lời
trong quá trình thực hiện các hoạt câu hỏi. động phát triển.
- HS rút ra kết luận về một số quy định cơ bản của pháp luật
+ Bảo vệ môi trường gắn kết hài
về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên theo hướng
hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ dẫn của GV.
em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
mọi người được sống trong môi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận trường trong lành.
- GV mời 2 – 3 bạn HS xung phong phát biểu câu trả lời:
+ Bảo vệ môi trường phải được tiến
+ Trường hợp 1: Ông X hút cát trái phép ở sông Y mà không hành thường xuyên, công khai,
đăng ký đăng kiểm. minh bạch.
Con rể T đã hút cát trên sông mà vẫn chưa được cấp phép.
+ Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân
+ Trường hợp 2: Một số gia đình vứt rác bừa bãi.
cư, hộ gia đình và cá nhân được
Nhiều hộ dân trong khu phố thường hát karaoke với âm
hưởng lợi từ môi trường có nghĩa
lượng lớn suốt đêm.
vụ đóng góp tài chính cho hoạt
- GV rút ra kết luận về một số quy định cơ bản của pháp luật
động bảo vệ môi trường; gây ô
về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
nhiễm, sự cố và suy thoái môi
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
trường phải chi trả, bồi thường thiệt
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
hại, khắc phục, xử lí và chịu trách
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
nhiệm khác theo quy định của pháp
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo. luật.
* Nhiệm vụ 3: Đọc các trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên; nêu được trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Một số biện pháp cần thiết để
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
bảo vệ môi trường và tài nguyên
- GV mời 2 HS đọc trường hợp 1, 2, 3 trong SHS tr.31 và thiên nhiên:
yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ:
+ Nâng cao ý thức mọi người
Em hãy chỉ ra các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường
chung tay bảo vệ môi trường và tài
và tài nguyên thiên nhiên trong các trường hợp trên. nguyên thiên nhiên.
- GV nêu câu hỏi liên hệ: Em hãy nêu trách nhiệm của học
+ Khai thác, sử dụng hợp lí và tiết
sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về một số biện pháp cần
+ Tuyên truyền, vận động mọi
thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
người tuân thủ quy định của pháp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
luật trong việc bảo vệ môi trường,
- HS đọc các trường hợp SHS và trả lời câu hỏi. tài nguyên thiên nhiên.
- HS rút ra kết luận về một số biện pháp cần thiết để bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
+ Trường hợp 1: Tuyên truyền và mở các lớp tập huấn
nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
+ Trường hợp 2: Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị cho
việc đánh bắt thủy sản. Không sử dụng mìn, thuốc nổ hay các
hóa chất độc hại để khai thác thủy sản.
+ Trường hợp 3: Tổ chức tuyên truyền và kí cam kết thực
hiện nghiêm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên:
● Không xả rác bừa bãi.
● Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa.
● Tiết kiệm điện, nước,...
● Phê phán, đấu tranh, góp ý với những hành vi gây ô nhiễm
môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên (phá rừng,
săn bắt động vật trái phép,...).
- GV rút ra kết luận về một số biện pháp cần thiết để bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 4: Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc
làm phù hợp với lứa tuổi; biết phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và
phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Trách nhiệm của học sinh
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
– Học sinh có trách nhiệm bảo vệ
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh SHS tr.32 và thực
môi trường và tài nguyên thiên hiện yêu cầu nhiên bằng những
– Em hãy gọi tên những việc làm bảo vệ môi trường và tài
việc làm phù hợp với lứa tuổi như:
nguyên thiên nhiên được mô tả trong các hình ảnh trên.
không xả rác bừa bãi; hạn chế sử
– Em hãy kể ra những việc làm khác để bảo vệ môi trường và dụng túi ni lông, tài nguyên thiên nhiên.
đồ nhựa; tiết kiệm điện, nước;…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Đồng thời, phê phán, đấu tranh,
- HS quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu. góp ý với những
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
hành vi gây ô nhiễm môi trường và
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
phá hoại tài nguyên thiên nhiên
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời: (phá rừng,
- GV rút ra kết luận bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
săn bắt động vật trái phép,…).
nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi; biết phê
phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường
và phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 học tập
- Ý kiến a) Đồng tình. Vì: ô nhiễm môi trường gây ảnh
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá hưởng và hậu quả lớn và lâu dài, phức tạp. Do đó, việc
nhân bài tập 1,2,3,4 SHS tr.33,34
bảo vệ môi trường không chỉ là bảo vệ cuộc sống của
1. Em đồng tình hay không đồng tình
chính chúng ta ở hiện tại mà còn có giá trị đảm bảo sự
với những ý kiến nào dưới đây? Vì
phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai. sao?
- Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: bảo vệ môi trường là
a) Bảo vệ môi trường không chỉ cho
quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân, ở mọi
thế hệ hôm nay mà còn góp phần bảo
độ tuổi. Trẻ em cũng có thể thực hiện các hoạt động bảo
vệ cho thế hệ tương lai.
vệ môi trường bằng những việc làm phù hợp với lứa
b) Chỉ người lớn mới cần quan tâm tuổi.
đến việc bảo vệ môi trường và tài
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: tải nguyên thiên nhiên nguyên
không phải là vô tận, mà rất có thể bị suy kiệt nếu chúng thiên nhiên.
ta không biết cách khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm.
c) Tài nguyên thiên nhiên là vô tận Bài tập 2
nên không nhất thiết phải tiết kiệm.
- Những hành vi phù hợp với quy định của pháp luật, là:
2. Em hãy cho biết hành vi nào dưới
+ a) Thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng nơi
đây phù hợp với quy định của pháp quy định.
luật về bảo vệ môi trường và tài
+ b) Xây dựng chuồng trại chăn nuôi quy mô hộ gia nguyên thiên nhiên
đình bảo đảm vệ sinh, không gây ô nhiễm tiếng ồn.
a) Tu gom và chuyển rác thải sinh
+ d) Chi trả kinh phí dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử
hoạt đến đúng nơi quy định.
lí chất thải theo quy định của pháp luật.
b) Xây dựng chuồng trại chăn nuôi
- Những hành vi trái với quy định của pháp luật là
quy mô hộ gia đình bảo đảm vệ sinh,
+ c) Che giấu hành vi khai thác rừng trái phép.
không gây ô nhiễm tiếng ồn.
+ e) Săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm thuộc danh
c) Che giấu hành vi khai thác rừng trái mục nguy cấp. phép.
+ g) Khai thác nước ngầm trái phép để kinh doanh.
d) Nhà nước sẽ chi trả kinh phí dịch Bài tập 3
vụ thu gom, vận chuyển và xử lí chất * Tình huống 1:
thải theo quy định của pháp luật.
- Nhận xét: Việc sử dụng máy kích điện để bắt cá của
e) Săn bắt, buôn bán động vật quý
anh T là trái với quy định của pháp luật về bảo vệ tài
hiếm thuộc danh mục nguy cấp.
nguyên thủy sản (Khoản 7 Điều 7 Luật Thủy sản năm
g) Khai thác nước ngầm trái phép để
2017); đồng thời gây những hậu quả nghiêm trọng, như: kinh doanh.
+ Làm chết hàng loạt các loài thủy sản, thủy sinh trong
3. Em hãy đọc các tình huống sau và vùng nước; trả lời câu hỏi
+ Những thủy sản bị nhiễm điện còn sống sót sẽ không Tình huống 1.
phát triển được và mất khả năng sinh sản, trứng và ấu
– Em có nhận xét gì về việc làm của
trùng cũng bị hủy diệt hoàn toàn. anh T?
+ Gây nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng
– Nếu là anh D, em sẽ làm gì? của người sử dụng. Tình huống 2..
- Nếu là anh D, em sẽ:
Nếu là bạn K, em sẽ làm gì?
+ Phân tích để anh T hiểu: hành động dùng kích điện
4. Em hãy chọn một phong trào hoặc
đánh bắt cá đã vi phạm Khoản 7 Điều 7 trong Luật Thủy
hành động bảo vệ môi trường và tài
sản. Hành vi này có thể bị xử phạt từ 3 đến 5 triệu đồng.
nguyên thiên nhiên mà em ấn tượng
Mặt khác, sẽ gây ảnh hưởng lâu dài đến hệ sinh thái và
để thuyết trình nhằm truyền cảm hứng sự đa dạng sinh vật và có thể gây nguy hiểm cho bản
cho bạn bè cùng chung tay thực hiện
thân cùng những người xung quanh. hoạt động này.
+ Khuyên anh T không nên sử dụng kích điện để đánh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học bắt cá. tập
* Tình huống 2: Nếu là bạn K, em sẽ:
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS tr.33,34
+ Kín đáo dùng điện thoại của bản thân (hoặc nhờ bố và trả lời câu hỏi.
mẹ) chụp lại hình ảnh/ quy video về hành vi khai thác - GV quan sát, gợi ý
cát trái phép của chiếc tàu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ Gửi những bằng chứng vừa thu thập được (hình ảnh/ và thảo luận
video) cho cơ quan chức năng.
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân báo Bài tập 3 cáo kết quả
Gợi ý tham khảo: Tuyên truyền về tiết kiệm điện
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
Điện là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
của chúng ta, vì thế chúng ta phải biết sự dụng điện một sung (nếu có).
cách hiệu quả và tiết kiệm. Tiết kiệm điện là sử dụng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện năng lượng một cách hiệu quả, phù hợp với nhu cầu sử
nhiệm vụ học tập dụng. - GV nhận xét, đánh giá
Chúng ta vẫn thường thấy các bảng chú ý tắt đèn
- GV chuyển sang nội dung mới.
quạt khi ra khỏi phòng, hay sự kiện Giờ Trái Đất được
tổ chức vào thứ bảy cuối tháng ba hằng năm thu hút rất
nhiều người tham gia và sự chú ý trên toàn thế giới. Tại
sao một sự kiện như thế lại thu hút nhiều sự quan tâm
đến thế? Trước hết mọi người đều biết rằng sử dụng
càng ít điện thì đóng tiền điện càng ít, vậy tiết kiệm điện
là đang tiết kiệm tiền. Nhưng khi tiết kiệm điện, chúng
ta làm nhiều việc có ích hơn những gì chúng ta tưởng.
Vào giờ cao điểm tiêu thụ điện, nếu sử dụng quá mức
điện năng thì các nhà máy điện không đáp ứng kịp dẫn
đến tình trạng mất điện, mà mất điện lại ảnh hưởng rất
nhiều đến đời sống con người.
Tiết kiệm điện còn là một cách bảo vệ môi trường
hiệu quả, để sản xuất điện năng, con người phải khai
thác than và điều đó gây ô nhiễm nước bởi các chất thải
rắn và nước thải từ mỏ than, rừng bị phá hủy, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng trong khu vực. Vậy nên tiết kiệm
điện năng là đang bảo vệ Trái Đất, bảo vệ cuộc sống của
chúng ta, của con cháu chúng ta sau này. Khi không cần
thiết, hãy tắt các thiết bị không dùng đến như bình nước
nóng, đèn bàn,... Nên mua những thiết bị ít hao điện,
công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng, thay thế những
thiết bị đã quá cũ. Hay chỉ đơn giản là dùng quạt thay
máy lạnh hoặc hưởng ứng Giờ Trái Đất được tổ chức hằng năm.
Bên cạnh những người có ý thức tiết kiệm điện thì
còn tồn tại một số thành phần sử dụng dụng điện bừa
bãi, phung phí, đó là hành động không tốt và đáng bị phê bình.
Tiết kiệm điện là một hành động chúng ta hoàn
toàn có thể làm được, từ người già đến trẻ nhỏ cũng
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Gợi ý: Một số hoạt động học sinh có thể thực
Hoạt động dự án (theo nhóm) HS chụp hiện để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
hoặc ghi lại hình ảnh những việc mình đã nhiên: làm
+ Không xả rác bừa bãi;
- Nhóm 1,2. Em hãy thực hiện những việc + Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa;
làm phù hợp (dọn dẹp vệ sinh, trồng và + Tiết kiệm điện, nước,...
chăm sóc cây xanh, nhắc nhở bạn bè, em + Tăng cường việc đi bộ hoặc sử dụng xe đạp hay
nhỏ,…) để góp phần bảo vệ môi trường tại phương tiện giao thông công cộng (xe bus, tàu
nơi em sinh sống và chia sẻ kết quả với điện,…) khi di chuyển. mọi người.
+ Tích cực hưởng ứng, tham gia các phong trào,
- Nhóm 3,4 Em hãy cùng bạn thiết kế một hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. Ví dụ:
số đồ dùng, dụng cụ học tập sáng tạo từ hưởng ứng phong trào Ngày Trái Đất; tham gia các
những vật dụng đã qua sử dụng để tuyên hoạt động dọn dẹp rác thải tại địa phương; tham gia
truyền về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên
Ngày hội “Môi trường Xanh – Nếp sống xanh”,… thiên nhiên.
2 Sản phẩm : Tái chế vỏ chai nhựa thành ống đựng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập đồ dùng học tập - HS làm việc theo nhóm.
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng
dẫn, chuẩn bị. Các thành viên trong nhóm
trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo, nộp sản phẩm
- Đối với hoạt động dự án học sinh trình bày trong tiết sau
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Tuần 14,15 NS: / /20.......Tiết 14,15 ND: / /20.......
BÀI 6: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CÁ NHÂN (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết được thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục tiêu cá nhân.
- Hiểu vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
- Nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
- Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực phát triển bản thân: tự nhận thức được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong
việc xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân; xây dựng được mục tiêu của bản
thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng,
vấn đề của đời sống xã hội về xác định mục tiêu cá nhân; bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông
tin, tìm hiểu một số hiện tượng, tình huống về xác định mục tiêu cá nhân; lựa chọn, đề xuất được
cách giải quyết và tham gia giải quyết được một số vấn đề về xác định mục tiêu cá nhân trong đời sống thực tế. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, luôn vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
- Có trách nhiệm trong việc xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung liên quan đến xác định mục tiêu cá nhân.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Thử thách tranh tài”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến trò chơi “Thử thách
tranh tài”: Hai đội sẽ kể tên các hoạt động, việc làm nên và
không nên để có được tương lai hạnh phúc. Trong vòng 3-5
phút, đội nào kể được nhiều việc làm hơn sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Thử thách tranh tài”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- Một số hoạt động, việc làm nên để có có được tương lai hạnh phúc:
+ Dành thời gian đọc sách.
+ Lập kế hoạch cho việc học.
+ Tham gia các hoạt động văn hóa.
+ Tham gia hoạt động tình nguyện.
- Một số hoạt động, việc làm không nên để có được tương lai hạnh phúc:
+ Lười biếng, ít sáng tạo.
+ Không tích cực học hỏi.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Gọi tên hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy viết hoặc vẽ
về “Chân dung tuổi 15” của mình và chia sẻ với bạn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thời gian viết bài hoặc vẽ tranh về “Chân dung tuổi 15”.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày sản phẩm của mình sau
khi thực hiện nhiệm vụ.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Mục tiêu cá nhân giống
như la bàn trong cuộc đời con người. Khi có mục tiêu đúng
đắn, chúng ta sẽ biết phân bố thời gian, huy động nguồn lực
và sự tập trung hợp lí để đạt được kết quả. Học sinh cần xác
định được mục tiêu cá nhân, không ngừng nỗ lực để hiện
thực hóa mục tiêu nhằm trở thành một người công dân có ích.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6 – Xác định mục tiêu cá nhân.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc trường hợp và quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi
1. Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục tiêu cá nhân.
2. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm mục tiêu cá nhân
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
Mục tiêu cá nhân là kết quả cụ thể
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.35.
mà mỗi người mong muốn đạt được
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh SHS và trong một thời gian nhất định.
trả lời câu hỏi: Theo em, mục tiêu của bạn trong từng hình
2. Những loại mục tiêu
ảnh trên thuộc loại nào?
+ Dựa theo tiêu chí thời gian thực
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hiểu
hiện: mục tiêu ngắn hạn và mục
mục tiêu cá nhân là gì? Có những loại mục tiêu cá nhân tiêu dài hạn. nào?
+ Dựa theo tiêu chí lĩnh vực thực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
hiện: mục tiêu về sức khỏe; mục
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SHS tr.35, 36 và trả
tiêu về học tập; mục tiêu về gia lời câu hỏi.
đình; mục tiêu về sự nghiệp và
- HS rút ra kết luận về khái niệm mục tiêu cá nhân và các
mục tiêu về tài chính,...
loại mục tiêu cá nhân theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2-3 HS lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Mục tiêu của mỗi bạn trong từng hình ảnh:
● Ảnh 1: mục tiêu ngắn hạn; đồng thời là mục tiêu tài chính.
● Ảnh 2: mục tiêu ngắn hạn; đồng thời là mục tiêu về gia đình.
● Ảnh 3 và 4: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu về sức khỏe.
- GV rút ra kết luận về khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các trường hợp và trả lời câu hỏi
1. Mục tiêu: HS hiểu được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Sự cần thiết phải xác định mục
- GV mời 2 HS đọc trường hợp 1, 2 trong SHS tr.36. tiêu cá nhân
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ)
+ Mục tiêu cá nhân có ý nghĩa
và yêu cầu trả lời câu hỏi:
quan trọng, đóng vai trò định
+ Nhóm 1, 2: Đọc trường hợp 1 và trả lời câu hỏi: Vì sao
hướng cho hoạt động của con
bạn P đạt được điều mình mong muốn? người.
+ Nhóm 3, 4: Đọc trường hợp 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao
+ Mục tiêu có tác dụng tạo động
bạn Th không đạt được điều mình mong muốn?
lực để mỗi cá nhân quyết tâm hành
- GV nêu thêm câu hỏi: Em đã xác định được những mục động.
tiêu nào cho bản thân?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải xác
định mục tiêu cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các trường hợp tr.36, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để chia
sẻ những mục tiêu mà HS đã xác định.
- HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải xác định mục tiêu cá
nhân theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày câu trả lời:
+ Trường hợp 1: Bạn P đạt được điều mình mong muốn,
vì: P đã xác định được những mục tiêu rõ ràng, cụ thể, phù
hợp với khả năng và P luôn cố gắng, nỗ lực hết mình để đạt
được mục tiêu đã đặt ra.
+ Trường hợp 2: Bạn Th không đạt được những kế hoạch
đã đề ra, vì: Th chưa xác định được mục tiêu chính của
mình là gì, mặt khác, trong quá trình thực hiện, Th chưa có
sự quyết tâm, thiếu tính kiên trì, nhẫn nại và thiếu sự cố gắng.
- HS chia sẻ một số mục tiêu:
+ Mục tiêu ngắn hạn: trong vòng 3 tháng tới, em sẽ tiết
kiệm được 1 triệu đồng để mua sách và mua quà tặng sinh nhật mẹ.
+ Mục tiêu học tập: đạt giải nhất trong cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh.
+ Mục tiêu về sức khỏe: tăng thêm 2 kg trong sau 2 tháng nữa.
- GV rút ra ra kết luận về sự cần thiết phải xác định mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Thảo luận về trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Cách xác định mục tiêu cá
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.37 và yêu cầu nhân
HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý của bạn V, em hãy
+ Cụ thể (rõ ràng, chi tiết).
giúp bạn M xác định mục tiêu.
+ Đo lường được (có thể lượng giá
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách xác định mục được). tiêu cá nhân.
+ Khả thi (có khả năng thực hiện).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thực tế (có giá trị với bản thân).
- HS đọc các tình huống SHS và trả lời câu hỏi.
+ Thời gian thực hiện (có lộ trình,
- HS rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu cá nhân theo thời điểm). hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
+ Mục tiêu: trong vòng 1 tháng, thành lập được Câu lạc bộ
tìm hiểu về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo với sự tham gia của 10 thành viên.
+ Cụ thể: lĩnh vực tìm hiểu là trí tuệ nhân tạo; số lượng
thành viên là 10 người.
+ Đo lường được: rõ ràng về thời gian thực hiện; số lượng
thành viên, nên bạn M có thể theo dõi tiến độ thực hiện.
+ Khả thi: trong vòng 1 tháng, mời được 10 bạn tham gia
câu lạc bộ là khả thi. M có thể mời các bạn cùng lớp, cùng
trường hoặc có thể đăng tải những mong muốn, thông điệp
của bản thân lên các trang mạng xã hội như: facebook, Instagram,…
+ Thực tế: mục tiêu này mang tính thực tế, vì đã hướng tới
mục đích chung của M là thành lập được 1 câu lạc bộ tìm
hiểu về trí tuệ nhân tạo.
+ Thời gian thực hiện: 1 tháng.
- GV rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 4: Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Cách lập kế hoạch thực hiện
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân mục tiêu cá nhân
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SHS tr.37, 38 Gồm 6 bước
và yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ:
+ Liệt kê các việc cần làm để đạt
– Em hãy sắp xếp các hình ảnh theo trình tự các bước lập kế được mục tiêu.
hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
+ Ưu tiên công việc cần thực hiện
– Dựa vào mục tiêu đã được xác định ở hoạt động trên, em trước.
hãy hướng dẫn cho bạn M cách lập kế hoạch để thực hiện.
+ Xác định thời gian và nguồn lực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cần thiết.
- HS đọc các tình huống SHS tr.37, 38 và trả lời câu hỏi.
+ Thường xuyên đánh giá việc thực
Mục tiêu: trong vòng 1 tháng, thành lập được Câu lạc bộ
hiện mục tiêu của bản thân.
tìm hiểu về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo với sự tham gia của
+ Điều chỉnh cách thức thực hiện 10 thành viên.
nếu hoàn cảnh thay đổi.
Các bước lập kế
Hoạt động mà bạn M cần thực
+ Cam kết thực hiện kế hoạch. hoạch hiện
=> HS cần xác định cho mình mục
Bước 1: Liệt kê các
- Thực hiện các hoạt động tuyên
tiêu cá nhân đúng đắn, phù hợp và
việc cần làm để đạt
truyền, giới thiệu để mời mọi
lập kế hoạch hành động để đạt mục tiêu.
người cùng tham gia câu lạc bộ.
được mục tiêu đề ra. Trong quá
- Xác định tên; mục đích; hình
trình thực hiện kế hoạch, cần tập
thức hoạt động; số lượng thành
trung, cố gắng vượt qua khó khăn
viên tham gia và thời gian sinh để đạt mục tiêu.
hoạt,… của câu ạc bộ. Bước 2: Sắp xếp
- Công việc ưu tiên số 1: Xác công việc theo thứ tự
định tên; mục đích; hình thức ưu tiên.
hoạt động; số lượng thành viên tham gia và thời gian sinh
hoạt,… của câu lạc bộ.
- Công việc ưu tiên số 2: Thực
hiện các hoạt động tuyên truyền,
giới thiệu để mời mọi người
cùng tham gia câu lạc bộ.
Bước 3: Xác định
- Thời gian: 1 tháng thời gian và nguồn
- Nguồn lực cần thiết: sự nỗ lực cần thiết.
lực của bản thân; sự hỗ trợ của người thân, bạn bè,… Bước 4: Thường
- Thường xuyên đánh giá tiến độ xuyên đánh giá việc
thực hiện mục tiêu của bản thân. thực hiện mục tiêu
Ví dụ: sau 10 ngày, đã mời được của bản thân.
3 bạn tham gia vào câu lạc bộ chưa?
Bước 5: Điều chỉnh
- Thường xuyên đánh giá tình cách thực hiện nếu
hình để điều chỉnh mục tiêu, kế hoàn cảnh thay đổi.
hoạch thực hiện cho phù hợp. Bước 6: Cam kết
- Quyết tâm, nỗ lực thực hiện thực hiện kế hoạch. mục tiêu đã đề ra.
- HS rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu và lập kế
hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời
- GV rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 học tập
- Ý kiến a) Đồng tình. Vì: mỗi cá nhân sẽ là người hiểu
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập rõ và sâu sắc nhất: điều mình mong muốn là gì, mình có 1,2,3,4 SHS tr.39,40
ưu điểm - khuyết điểm nào, hoàn cảnh ra sao? Từ việc
+ Bài tập 1. Học sinh hoạt động cá
hiểu rõ những điều đó, các cá nhân mới có thể thiết lập nhân
được những mục tiêu đúng đắn, phù hợp.
Em hãy bày tỏ quan điểm đối với các
- Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: Kết quả mà cá nhân ý kiến sau:
mong muốn đạt được sau một tuần được xếp vào loại:
a) Mục tiêu cá nhân phải được chính mục tiêu ngắn hạn. cá nhân đó xác định.
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: mục tiêu cá nhân phải
b) Kết quả mà cá nhân mong muốn
rõ ràng, cụ thể và phù hợp với khả năng của bản thân.
đạt được sau một tuần không phải là
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: nếu chỉ đặt ra mục tiêu mà
mục tiêu vì thời gian thực hiện quá
không có kế hoạch hành động hoặc không quyết tâm ngắn.
thực hiện thì chúng ta không thể đạt được những kết quả
c) Những kì vọng do cá nhân đặt ra mà mình mong muốn.
nhưng vượt quá khả năng và mơ hồ Bài tập 2
vẫn được gọi là mục tiêu cá nhân.
Bài thuyết trình tham khảo
d) Đặt ra mục tiêu là chưa đủ mà phải
Cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa nếu bạn sống mà
có kế hoạch hành động để đạt được
không biết bản thân mình cần gì, muốn gì và sẽ trở mục tiêu đó.
thành người như thế nào. Chính vì thế, chúng ta có thể
+ Bài tập 2. Chia lớp thành 2 nhóm
khẳng định mục tiêu sống có vai trò và ý nghĩa vô cùng
xây dựng bản thuyết trình theo yêu
quan trọng đối với cuộc sống con người. cầu sau
Mục tiêu sống là những suy nghĩ, kim chỉ nam, là
Em hãy đọc nhận định sau để xây
ước mơ, khao khát mà con người muốn đạt được thành
dựng bản thuyết trình về vai trò của
tựu tốt đẹp trong cuộc sống cũng như chạm tay đến
việc xác định mục tiêu cá nhân
thành công. Mỗi người cần có cho mình một mục tiêu
Việc lập mục tiêu có sức mạnh bởi
sống rõ ràng và cố gắng thực hiện hóa lí tưởng đó.
nó tạo ra sự tập trung. Nó mài sắc
Người sống có mục tiêu, lí tưởng là những người biết
giấc mơ. Nó cho ta khả năng để chú
phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết
trọng vào đúng hành động ta cần để
sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng
đạt được mọi thứ ta khao khát trong
mình; khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm
đời. (Jim Rohn)
cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã
+ Bài tập 3. Chia lớp thành 2 nhóm
chọn. Mục tiêu sống là động lực để con người vươn lên, sắm vai
tạo dựng cho mình những giá trị tốt đẹp, hướng chúng ta
. Nhóm 1. Tình huống 1
đến những điều hay lẽ phải, tránh xa cái xấu, cái ác. . Nhóm 2. Tình huống 2
Người sống không có mục tiêu chỉ là tồn tại, sẽ cảm
+ Bài tập 4. Yêu cầu học sinh hoạt
thấy cuộc đời thật nhàm chán, không có gì thú vị, lâu động cá nhân
dần dẫn đến suy nghĩ và hành vi tiêu cực. Mục tiêu sống
Em hãy xác định mục tiêu ngắn hạn,
mang lại nhiều lợi ích cho con người, nó khiến cho
dài hạn trong học tập và lập kế hoạch
chúng ta tốt hơn, rèn luyện được những đức tính tốt đẹp
thực hiện mục tiêu đó. Sau đó, chia sẻ
khác cũng như mang con người đến gần nhau hơn.
với bạn để cùng động viên nhau thực
Mỗi người học sinh là người chủ nhân tương lai hiện.
của đất nước, chính vì thế chúng ta trước hết phải sống
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
có ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập, trau dồi bản thân tập
để thực hiện ước mơ đó. Tiếp đến là sống chan hòa, yêu
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS tr.39,40
thương mọi người, bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến và trả lời câu hỏi.
cái ta chung để cống hiến nhiều hơn cho xã hội. - GV quan sát, gợi ý
Cuộc đời quá ngắn để lãng phí cũng như vô định.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
Mỗi người hãy xác định cho mình một mục tiêu có tác và thảo luận
động ý nghĩa to lớn đến mình và cố gắng thực hiện
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân báo
những mục tiêu đó thật tốt để thấy cuộc sống ý nghĩa cáo kết quả hơn.
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng Bài tập 3
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
* Xử lí tình huống 1: Em sẽ sử dụng mô hình sung (nếu có).
S.M.A.R.T để hướng dẫn các bạn B và C xác định mục
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện tiêu học tập môn tiếng Anh. Trong đó:
nhiệm vụ học tập
+ S (specific) - là tính cụ thể: mỗi mục tiêu cần có một - GV nhận xét, đánh giá
kết quả cụ thể, rõ ràng. Ví dụ: muốn đạt được điểm
- GV chuyển sang nội dung mới.
IELTS là 6.0 sau 6 tháng học tập, ôn luyện,…
+ M (Measurable) - là tính đo lường được: mỗi mục
tiêu cần phải được định lượng, cho phép các bạn có thể
theo dõi tiến trình thực hiện.
+ A (Attainable) - là tính khả thi: mục tiêu cần phải phù
hợp với khả năng của từng cá nhân.
+ R (relevant) - là tính thực tế: các mục tiêu phải có ý
nghĩa, giá trị với bản thân.
+ T (time-specific) - là có thời hạn cụ thể: mỗi mục tiêu
phải đi kèm thời hạn đạt được.
* Xử lí tình huống 2: Để lập được kế hoạch thực hiện
mục tiêu, em và P cần trải qua các bước làm sau:
+ Bước 1: Liệt kê các việc cần làm để đạt mục tiêu.
+ Bước 2: Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên.
+ Bước 3: Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết.
+ Bước 4: Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân.
+ Bước 5: Điều chỉnh cách thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi.
+ Bước 6: Cam kết thực hiện kế hoạch. Bài tập 4
- Xác định mục tiêu:
+ Mục tiêu ngắn hạn: đạt kết quả cao trong kì thi cuối học kì 1 sắp tới.
+ Mục tiêu dài hạn: cuối năm học sẽ đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
- Các công việc cần làm để đạt được mục tiêu:
+ Cần chăm chú nghe thầy cô giáo giảng bài, không nói
chuyện hay làm việc riêng trong giờ học.
+ Luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao.
+ Chủ động học tập, ôn tập kiến thức, tránh tình trạng
gần đến kì thi mới ôn tập.
+ Tìm cho mình một phương pháp học tập khoa học, phù hợp với bản thân.
+ Chủ động tìm tòi, nâng cao vốn hiểu biết của bản thân,
thông qua: sách, báo, internet,..
+ Tham khảo, học hỏi các phương pháp học tập của bạn bè xung quanh,..
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm Câu 1: vụ học tập: (*) Gợi ý:
Hoạt động dự án (cá nhân) a. Mục tiêu: giảm 1 kg trong vòng 1 tuần
HS nộp sản phẩm sau 1 tuần kể b. Các công việc cần làm để đạt được mục tiêu: từ khi nhận nhiệm vụ
- Lựa chọn phương pháp giảm cân đúng, khoa học và phù hợp
1. Em hãy xây dựng và thực với bản thân. Ví dụ:
hiện kế hoạch để hoàn thành
+ Tính toán lượng calo tiêu thụ tối đa trong một ngày, sao cho:
mục tiêu của bản thân và
calo nạp vào cơ thể ít hơn so với lượng calo tiêu thụ.
chia sẻ kết quả thực hiện của
+ Hạn chế ăn thức ăn có chứa nhiều tinh bột; mình.
+ Tăng cường ăn các loại rau xanh và hoa quả ít ngọt;
2. Hãy nêu một hạn chế của bản + Hạn chế ăn vặt, cắt giảm tối đa lượng đường nạp vào cơ thể.
thân mà em muốn khắc phục và + Chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, như: chạy bộ, nhảy dây, lập kế hoạch để tập erobic, bơi,…
thực hiện mục tiêu đó trong một + Đảm bảo ngủ đủ giấc, tránh thức khuya
tuần, sau đó chia sẻ kết quả với
+ Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng,… bạn.
- Sử dụng sổ ghi chép để theo dõi tiết độ, chỉ số cân nặng theo Gợi ý: từng tuần
– Xác định hạn chế của bản
- Kiên trì, nỗ lực thực hiện mục tiêu và kế hoạch đã đặt ra.
thân, tìm ra nguyên nhân vì sao Trả lời:
lại có những hạn chế đó. (*) Tham khảo:
– Xây dựng kế hoạch thay đổi
- Hạn chế của bản thân mà em muốn thay đổi: chỉ số cân
hạn chế của bản thân theo 6
nặng cao khiến cơ thể không cân đối và sức khỏe bị ảnh bước. hưởng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nguyên nhân: bản thân em có những thói quen không tốt học tập cho sức khỏe, như: - HS làm việc theo nhóm.
+ Lười tập thể dục thể thao;
- Với hoạt động dự án: HS nghe + Ăn uống không hợp lí, thiếu sự cân bằng giữa các nhóm
hướng dẫn, chuẩn bị thực hiện chất; nhiêm vụ
+ Thường xuyên ăn những đồ ăn không tốt cho sức khỏe, như:
Bước 3: Báo cáo kết quả và
trà sữa, đồ ăn vặt trước cổng trường,… thảo luận + Hay thức khuya,…
- Đại diện nhóm báo cáo, nộp Mục tiêu: giảm 1 kg trong vòng 1 tuần sản phẩm
- Lập kế hoạch thực hiện:
- Đối với hoạt động dự án học
sinh trình bày sau 1 tuần kể từ
Các bước lập kế
Hoạt động mà em cần thực hiện khi nhận nhiệm vụ hoạch
- Hướng dẫn HS cách trình bày
Bước 1: Liệt kê các
- Đo lường cân nặng ở thời điểm (nếu cần).
việc cần làm để đạt hiện tại.
Bước 4: Đánh giá kết quả mục tiêu.
- Sử dụng sổ ghi chép để theo dõi
thực hiện nhiệm vụ
tiết độ, chỉ số cân nặng theo từng
-Yc hs nhận xét câu trả lời. tuần
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt
- Kiên trì thực hiện mục tiêu và kế kiến thức. hoạch đã đặt ra.
- Lựa chọn phương pháp giảm cân
đúng, khoa học và phù hợp với bản thân. Bước 2: Sắp xếp
- Công việc ưu tiên số 1: Lựa chọn công việc theo thứ
phương pháp giảm cân đúng, khoa tự ưu tiên.
học và phù hợp với bản thân.
- Công việc ưu tiên số 2: Đo lường
cân nặng ở thời điểm hiện tại.
- Công việc ưu tiên số 3: Sử dụng
sổ ghi chép để theo dõi tiết độ, chỉ số
cân nặng theo từng tuần
- Công việc ưu tiên số 4: Kiên trì
thực hiện mục tiêu và kế hoạch đã đặt ra.
Bước 3: Xác định
- Thời gian: 1 tuần thời gian và nguồn
- Nguồn lực cần thiết: sự nỗ lực của lực cần thiết.
bản thân; sự động viên, khuyến
khích của người thân, bạn bè; dụng
cụ thể dục thể thao phù hợp (ví dụ:
giày thể thao; dây nhảy; vợt cầu lông,…) Bước 4: Thường
- Thường xuyên đánh giá tiến độ xuyên đánh giá việc
thực hiện mục tiêu của bản thân. Ví thực hiện mục tiêu
dụ: sau 2 tuần đã giảm được 0,75 kg của bản thân. chưa? Bước 5: Điều
- Thường xuyên đánh giá tình hình c ỉnh cách thực
để điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch hiện nếu hoàn cảnh thực hiện cho phù hợp. thay đổi. Bước 6: Cam kết
- Quyết tâm, nỗ lực thực hiện mục thực hiện kế hoạch. tiêu đã đề ra. Tuần 16 NS: / /20.......Tiết 16 ND: / /20.......
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Tuần 17 NS: / /20.......Tiết 17 ND: / /20.......
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Tuần 18 NS: / /20.......Tiết 18 ND: /
/20.......BÀI 6: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CÁ NHÂN (tiếp theo) (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết được thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục tiêu cá nhân.
- Hiểu vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
- Nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
- Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực phát triển bản thân: tự nhận thức được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong
việc xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân; xây dựng được mục tiêu của bản
thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng,
vấn đề của đời sống xã hội về xác định mục tiêu cá nhân; bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông
tin, tìm hiểu một số hiện tượng, tình huống về xác định mục tiêu cá nhân; lựa chọn, đề xuất được
cách giải quyết và tham gia giải quyết được một số vấn đề về xác định mục tiêu cá nhân trong đời sống thực tế. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, luôn vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
- Có trách nhiệm trong việc xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung liên quan đến xác định mục tiêu cá nhân.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Thử thách tranh tài”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến trò chơi “Thử thách
tranh tài”: Hai đội sẽ kể tên các hoạt động, việc làm nên và
không nên để có được tương lai hạnh phúc. Trong vòng 3-5
phút, đội nào kể được nhiều việc làm hơn sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Thử thách tranh tài”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- Một số hoạt động, việc làm nên để có có được tương lai hạnh phúc:
+ Dành thời gian đọc sách.
+ Lập kế hoạch cho việc học.
+ Tham gia các hoạt động văn hóa.
+ Tham gia hoạt động tình nguyện.
- Một số hoạt động, việc làm không nên để có được tương lai hạnh phúc:
+ Lười biếng, ít sáng tạo.
+ Không tích cực học hỏi.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Gọi tên hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy viết hoặc vẽ
về “Chân dung tuổi 15” của mình và chia sẻ với bạn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thời gian viết bài hoặc vẽ tranh về “Chân dung tuổi 15”.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày sản phẩm của mình sau
khi thực hiện nhiệm vụ.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Mục tiêu cá nhân giống
như la bàn trong cuộc đời con người. Khi có mục tiêu đúng
đắn, chúng ta sẽ biết phân bố thời gian, huy động nguồn lực
và sự tập trung hợp lí để đạt được kết quả. Học sinh cần xác
định được mục tiêu cá nhân, không ngừng nỗ lực để hiện
thực hóa mục tiêu nhằm trở thành một người công dân có ích.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6 – Xác định mục tiêu cá nhân.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc trường hợp và quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi
1. Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục tiêu cá nhân.
2. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm mục tiêu cá nhân
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
Mục tiêu cá nhân là kết quả cụ thể
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.35.
mà mỗi người mong muốn đạt được
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh SHS và trong một thời gian nhất định.
trả lời câu hỏi: Theo em, mục tiêu của bạn trong từng hình
2. Những loại mục tiêu
ảnh trên thuộc loại nào?
+ Dựa theo tiêu chí thời gian thực
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hiểu
hiện: mục tiêu ngắn hạn và mục
mục tiêu cá nhân là gì? Có những loại mục tiêu cá nhân tiêu dài hạn. nào?
+ Dựa theo tiêu chí lĩnh vực thực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
hiện: mục tiêu về sức khỏe; mục
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SHS tr.35, 36 và trả
tiêu về học tập; mục tiêu về gia lời câu hỏi.
đình; mục tiêu về sự nghiệp và
- HS rút ra kết luận về khái niệm mục tiêu cá nhân và các
mục tiêu về tài chính,...
loại mục tiêu cá nhân theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2-3 HS lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Mục tiêu của mỗi bạn trong từng hình ảnh:
● Ảnh 1: mục tiêu ngắn hạn; đồng thời là mục tiêu tài chính.
● Ảnh 2: mục tiêu ngắn hạn; đồng thời là mục tiêu về gia đình.
● Ảnh 3 và 4: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu về sức khỏe.
- GV rút ra kết luận về khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các trường hợp và trả lời câu hỏi
1. Mục tiêu: HS hiểu được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Sự cần thiết phải xác định mục
- GV mời 2 HS đọc trường hợp 1, 2 trong SHS tr.36. tiêu cá nhân
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ)
+ Mục tiêu cá nhân có ý nghĩa
và yêu cầu trả lời câu hỏi:
quan trọng, đóng vai trò định
+ Nhóm 1, 2: Đọc trường hợp 1 và trả lời câu hỏi: Vì sao
hướng cho hoạt động của con
bạn P đạt được điều mình mong muốn? người.
+ Nhóm 3, 4: Đọc trường hợp 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao
+ Mục tiêu có tác dụng tạo động
bạn Th không đạt được điều mình mong muốn?
lực để mỗi cá nhân quyết tâm hành
- GV nêu thêm câu hỏi: Em đã xác định được những mục động.
tiêu nào cho bản thân?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải xác
định mục tiêu cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các trường hợp tr.36, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để chia
sẻ những mục tiêu mà HS đã xác định.
- HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải xác định mục tiêu cá
nhân theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày câu trả lời:
+ Trường hợp 1: Bạn P đạt được điều mình mong muốn,
vì: P đã xác định được những mục tiêu rõ ràng, cụ thể, phù
hợp với khả năng và P luôn cố gắng, nỗ lực hết mình để đạt
được mục tiêu đã đặt ra.
+ Trường hợp 2: Bạn Th không đạt được những kế hoạch
đã đề ra, vì: Th chưa xác định được mục tiêu chính của
mình là gì, mặt khác, trong quá trình thực hiện, Th chưa có
sự quyết tâm, thiếu tính kiên trì, nhẫn nại và thiếu sự cố gắng.
- HS chia sẻ một số mục tiêu:
+ Mục tiêu ngắn hạn: trong vòng 3 tháng tới, em sẽ tiết
kiệm được 1 triệu đồng để mua sách và mua quà tặng sinh nhật mẹ.
+ Mục tiêu học tập: đạt giải nhất trong cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh.
+ Mục tiêu về sức khỏe: tăng thêm 2 kg trong sau 2 tháng nữa.
- GV rút ra ra kết luận về sự cần thiết phải xác định mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Thảo luận về trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Cách xác định mục tiêu cá
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.37 và yêu cầu nhân
HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý của bạn V, em hãy
+ Cụ thể (rõ ràng, chi tiết).
giúp bạn M xác định mục tiêu.
+ Đo lường được (có thể lượng giá
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách xác định mục được). tiêu cá nhân.
+ Khả thi (có khả năng thực hiện).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Thực tế (có giá trị với bản thân).
- HS đọc các tình huống SHS và trả lời câu hỏi.
+ Thời gian thực hiện (có lộ trình,
- HS rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu cá nhân theo thời điểm). hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
+ Mục tiêu: trong vòng 1 tháng, thành lập được Câu lạc bộ
tìm hiểu về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo với sự tham gia của 10 thành viên.
+ Cụ thể: lĩnh vực tìm hiểu là trí tuệ nhân tạo; số lượng
thành viên là 10 người.
+ Đo lường được: rõ ràng về thời gian thực hiện; số lượng
thành viên, nên bạn M có thể theo dõi tiến độ thực hiện.
+ Khả thi: trong vòng 1 tháng, mời được 10 bạn tham gia
câu lạc bộ là khả thi. M có thể mời các bạn cùng lớp, cùng
trường hoặc có thể đăng tải những mong muốn, thông điệp
của bản thân lên các trang mạng xã hội như: facebook, Instagram,…
+ Thực tế: mục tiêu này mang tính thực tế, vì đã hướng tới
mục đích chung của M là thành lập được 1 câu lạc bộ tìm
hiểu về trí tuệ nhân tạo.
+ Thời gian thực hiện: 1 tháng.
- GV rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 4: Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Cách lập kế hoạch thực hiện
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân mục tiêu cá nhân
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SHS tr.37, 38 Gồm 6 bước
và yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ:
+ Liệt kê các việc cần làm để đạt
– Em hãy sắp xếp các hình ảnh theo trình tự các bước lập kế được mục tiêu.
hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
+ Ưu tiên công việc cần thực hiện
– Dựa vào mục tiêu đã được xác định ở hoạt động trên, em trước.
hãy hướng dẫn cho bạn M cách lập kế hoạch để thực hiện.
+ Xác định thời gian và nguồn lực
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cần thiết.
- HS đọc các tình huống SHS tr.37, 38 và trả lời câu hỏi.
+ Thường xuyên đánh giá việc thực
Mục tiêu: trong vòng 1 tháng, thành lập được Câu lạc bộ
hiện mục tiêu của bản thân.
tìm hiểu về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo với sự tham gia của
+ Điều chỉnh cách thức thực hiện 10 thành viên.
nếu hoàn cảnh thay đổi.
Các bước lập kế
Hoạt động mà bạn M cần thực
+ Cam kết thực hiện kế hoạch. hoạch hiện
=> HS cần xác định cho mình mục
Bước 1: Liệt kê các
- Thực hiện các hoạt động tuyên
tiêu cá nhân đúng đắn, phù hợp và
việc cần làm để đạt
truyền, giới thiệu để mời mọi
lập kế hoạch hành động để đạt mục tiêu.
người cùng tham gia câu lạc bộ.
được mục tiêu đề ra. Trong quá
- Xác định tên; mục đích; hình
trình thực hiện kế hoạch, cần tập
thức hoạt động; số lượng thành
trung, cố gắng vượt qua khó khăn
viên tham gia và thời gian sinh để đạt mục tiêu.
hoạt,… của câu lạc bộ. Bước 2: Sắp xếp
- Công việc ưu tiên số 1: Xác công việc theo thứ tự
định tên; mục đích; hình thức ưu tiên.
hoạt động; số lượng thành viên tham gia và thời gian sinh
hoạt,… của câu lạc bộ.
- Công việc ưu tiên số 2: Thực
hiện các hoạt động tuyên truyền,
giới thiệu để mời mọi người
cùng tham gia câu lạc bộ.
Bước 3: Xác định
- Thời gian: 1 tháng thời gian và nguồn
- Nguồn lực cần thiết: sự nỗ lực cần thiết.
lực của bản thân; sự hỗ trợ của người thân, bạn bè,… Bước 4: Thường
- Thường xuyên đánh giá tiến độ xuyên đánh giá việc
thực hiện mục tiêu của bản thân. thực hiện mục tiêu
Ví dụ: sau 10 ngày, đã mời được của bản thân.
3 bạn tham gia vào câu lạc bộ chưa?
Bước 5: Điều chỉnh
- Thường xuyên đánh giá tình cách thực hiện nếu
hình để điều chỉnh mục tiêu, kế hoàn cảnh thay đổi.
hoạch thực hiện cho phù hợp. Bước 6: Cam kết
- Quyết tâm, nỗ lực thực hiện thực hiện kế hoạch. mục tiêu đã đề ra.
- HS rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu và lập kế
hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời
- GV rút ra kết luận về cách xác định mục tiêu cá nhân.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 học tập
- Ý kiến a) Đồng tình. Vì: mỗi cá nhân sẽ là người hiểu
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập rõ và sâu sắc nhất: điều mình mong muốn là gì, mình có 1,2,3,4 SHS tr.39,40
ưu điểm - khuyết điểm nào, hoàn cảnh ra sao? Từ việc
+ Bài tập 1. Học sinh hoạt động cá
hiểu rõ những điều đó, các cá nhân mới có thể thiết lập nhân
được những mục tiêu đúng đắn, phù hợp.
Em hãy bày tỏ quan điểm đối với các
- Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: Kết quả mà cá nhân ý kiến sau:
mong muốn đạt được sau một tuần được xếp vào loại:
a) Mục tiêu cá nhân phải được chính mục tiêu ngắn hạn. cá nhân đó xác định.
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: mục tiêu cá nhân phải
b) Kết quả mà cá nhân mong muốn
rõ ràng, cụ thể và phù hợp với khả năng của bản thân.
đạt được sau một tuần không phải là
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: nếu chỉ đặt ra mục tiêu mà
mục tiêu vì thời gian thực hiện quá
không có kế hoạch hành động hoặc không quyết tâm ngắn.
thực hiện thì chúng ta không thể đạt được những kết quả
c) Những kì vọng do cá nhân đặt ra mà mình mong muốn.
nhưng vượt quá khả năng và mơ hồ Bài tập 2
vẫn được gọi là mục tiêu cá nhân.
Bài thuyết trình tham khảo
d) Đặt ra mục tiêu là chưa đủ mà phải
Cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa nếu bạn sống mà
có kế hoạch hành động để đạt được
không biết bản thân mình cần gì, muốn gì và sẽ trở mục tiêu đó.
thành người như thế nào. Chính vì thế, chúng ta có thể
+ Bài tập 2. Chia lớp thành 2 nhóm
khẳng định mục tiêu sống có vai trò và ý nghĩa vô cùng
xây dựng bản thuyết trình theo yêu
quan trọng đối với cuộc sống con người. cầu sau
Mục tiêu sống là những suy nghĩ, kim chỉ nam, là
Em hãy đọc nhận định sau để xây
ước mơ, khao khát mà con người muốn đạt được thành
dựng bản thuyết trình về vai trò của
tựu tốt đẹp trong cuộc sống cũng như chạm tay đến
việc xác định mục tiêu cá nhân
thành công. Mỗi người cần có cho mình một mục tiêu
Việc lập mục tiêu có sức mạnh bởi
sống rõ ràng và cố gắng thực hiện hóa lí tưởng đó.
nó tạo ra sự tập trung. Nó mài sắc
Người sống có mục tiêu, lí tưởng là những người biết
giấc mơ. Nó cho ta khả năng để chú
phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết
trọng vào đúng hành động ta cần để
sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng
đạt được mọi thứ ta khao khát trong
mình; khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm
đời. (Jim Rohn)
cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã
+ Bài tập 3. Chia lớp thành 2 nhóm
chọn. Mục tiêu sống là động lực để con người vươn lên, sắm vai
tạo dựng cho mình những giá trị tốt đẹp, hướng chúng ta
. Nhóm 1. Tình huống 1
đến những điều hay lẽ phải, tránh xa cái xấu, cái ác. . Nhóm 2. Tình huống 2
Người sống không có mục tiêu chỉ là tồn tại, sẽ cảm
+ Bài tập 4. Yêu cầu học sinh hoạt
thấy cuộc đời thật nhàm chán, không có gì thú vị, lâu động cá nhân
dần dẫn đến suy nghĩ và hành vi tiêu cực. Mục tiêu sống
Em hãy xác định mục tiêu ngắn hạn,
mang lại nhiều lợi ích cho con người, nó khiến cho
dài hạn trong học tập và lập kế hoạch
chúng ta tốt hơn, rèn luyện được những đức tính tốt đẹp
thực hiện mục tiêu đó. Sau đó, chia sẻ
khác cũng như mang con người đến gần nhau hơn.
với bạn để cùng động viên nhau thực
Mỗi người học sinh là người chủ nhân tương lai hiện.
của đất nước, chính vì thế chúng ta trước hết phải sống
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
có ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập, trau dồi bản thân tập
để thực hiện ước mơ đó. Tiếp đến là sống chan hòa, yêu
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS tr.39,40
thương mọi người, bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến và trả lời câu hỏi.
cái ta chung để cống hiến nhiều hơn cho xã hội. - GV quan sát, gợi ý
Cuộc đời quá ngắn để lãng phí cũng như vô định.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
Mỗi người hãy xác định cho mình một mục tiêu có tác và thảo luận
động ý nghĩa to lớn đến mình và cố gắng thực hiện
- GV mời đại diện nhóm, cá nhân báo
những mục tiêu đó thật tốt để thấy cuộc sống ý nghĩa cáo kết quả hơn.
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng Bài tập 3
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
* Xử lí tình huống 1: Em sẽ sử dụng mô hình sung (nếu có).
S.M.A.R.T để hướng dẫn các bạn B và C xác định mục
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện tiêu học tập môn tiếng Anh. Trong đó:
nhiệm vụ học tập
+ S (specific) - là tính cụ thể: mỗi mục tiêu cần có một - GV nhận xét, đánh giá
kết quả cụ thể, rõ ràng. Ví dụ: muốn đạt được điểm
- GV chuyển sang nội dung mới.
IELTS là 6.0 sau 6 tháng học tập, ôn luyện,…
+ M (Measurable) - là tính đo lường được: mỗi mục
tiêu cần phải được định lượng, cho phép các bạn có thể
theo dõi tiến trình thực hiện.
+ A (Attainable) - là tính khả thi: mục tiêu cần phải phù
hợp với khả năng của từng cá nhân.
+ R (relevant) - là tính thực tế: các mục tiêu phải có ý
nghĩa, giá trị với bản thân.
+ T (time-specific) - là có thời hạn cụ thể: mỗi mục tiêu
phải đi kèm thời hạn đạt được.
* Xử lí tình huống 2: Để lập được kế hoạch thực hiện
mục tiêu, em và P cần trải qua các bước làm sau:
+ Bước 1: Liệt kê các việc cần làm để đạt mục tiêu.
+ Bước 2: Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên.
+ Bước 3: Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết.
+ Bước 4: Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân.
+ Bước 5: Điều chỉnh cách thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi.
+ Bước 6: Cam kết thực hiện kế hoạch. Bài tập 4
- Xác định mục tiêu:
+ Mục tiêu ngắn hạn: đạt kết quả cao trong kì thi cuối học kì 1 sắp tới.
+ Mục tiêu dài hạn: cuối năm học sẽ đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
- Các công việc cần làm để đạt được mục tiêu:
+ Cần chăm chú nghe thầy cô giáo giảng bài, không nói
chuyện hay làm việc riêng trong giờ học.
+ Luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao.
+ Chủ động học tập, ôn tập kiến thức, tránh tình trạng
gần đến kì thi mới ôn tập.
+ Tìm cho mình một phương pháp học tập khoa học, phù hợp với bản thân.
+ Chủ động tìm tòi, nâng cao vốn hiểu biết của bản thân,
thông qua: sách, báo, internet,..
+ Tham khảo, học hỏi các phương pháp học tập của bạn bè xung quanh,..
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm Câu 1: vụ học tập: (*) Gợi ý:
Hoạt động dự án (cá nhân) a. Mục tiêu: giảm 1 kg trong vòng 1 tuần
HS nộp sản phẩm sau 1 tuần kể b. Các công việc cần làm để đạt được mục tiêu: từ khi nhận nhiệm vụ
- Lựa chọn phương pháp giảm cân đúng, khoa học và phù hợp
1. Em hãy xây dựng và thực với bản thân. Ví dụ:
hiện kế hoạch để hoàn thành
+ Tính toán lượng calo tiêu thụ tối đa trong một ngày, sao cho:
mục tiêu của bản thân và
calo nạp vào cơ thể ít hơn so với lượng calo tiêu thụ.
chia sẻ kết quả thực hiện của
+ Hạn chế ăn thức ăn có chứa nhiều tinh bột; mình.
+ Tăng cường ăn các loại rau xanh và hoa quả ít ngọt;
2. Hãy nêu một hạn chế của bản + Hạn chế ăn vặt, cắt giảm tối đa lượng đường nạp vào cơ thể.
thân mà em muốn khắc phục và + Chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, như: chạy bộ, nhảy dây, lập kế hoạch để tập erobic, bơi,…
thực hiện mục tiêu đó trong một + Đảm bảo ngủ đủ giấc, tránh thức khuya
tuần, sau đó chia sẻ kết quả với
+ Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng,… bạn.
- Sử dụng sổ ghi chép để theo dõi tiết độ, chỉ số cân nặng theo Gợi ý: từng tuần
– Xác định hạn chế của bản
- Kiên trì, nỗ lực thực hiện mục tiêu và kế hoạch đã đặt ra.
thân, tìm ra nguyên nhân vì sao Trả lời:
lại có những hạn chế đó. (*) Tham khảo:
– Xây dựng kế hoạch thay đổi
- Hạn chế của bản thân mà em muốn thay đổi: chỉ số cân
hạn chế của bản thân theo 6
nặng cao khiến cơ thể không cân đối và sức khỏe bị ảnh bước. hưởng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nguyên nhân: bản thân em có những thói quen không tốt học tập cho sức khỏe, như: - HS làm việc cá nhân.
+ Lười tập thể dục thể thao;
- Với hoạt động dự án: HS nghe + Ăn uống không hợp lí, thiếu sự cân bằng giữa các nhóm
hướng dẫn, chuẩn bị thực hiện chất; nhiêm vụ
+ Thường xuyên ăn những đồ ăn không tốt cho sức khỏe, như:
Bước 3: Báo cáo kết quả và
trà sữa, đồ ăn vặt trước cổng trường,… thảo luận + Hay thức khuya,…
- Cá nhân báo cáo, nộp sản Mục tiêu: giảm 1 kg trong vòng 1 tuần phẩm
- Lập kế hoạch thực hiện:
- Đối với hoạt động dự án học
sinh trình bày sau 1 tuần kể từ
Các bước lập kế
Hoạt động mà em cần thực hiện khi nhận nhiệm vụ hoạch
- Hướng dẫn HS cách trình bày
Bước 1: Liệt kê các
- Đo lường cân nặng ở thời điểm (nếu cần).
việc cần làm để đạt hiện tại.
Bước 4: Đánh giá kết quả mục tiêu.
- Sử dụng sổ ghi chép để theo dõi
thực hiện nhiệm vụ
tiết độ, chỉ số cân nặng theo từng
-Yc hs nhận xét câu trả lời. tuần
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt
- Kiên trì thực hiện mục tiêu và kế kiến thức. hoạch đã đặt ra.
- Lựa chọn phương pháp giảm cân
đúng, khoa học và phù hợp với bản thân. Bước 2: Sắp xếp
- Công việc ưu tiên số 1: Lựa chọn công việc theo thứ
phương pháp giảm cân đúng, khoa tự ưu tiên.
học và phù hợp với bản thân.
- Công việc ưu tiên số 2: Đo lường
cân nặng ở thời điểm hiện tại.
- Công việc ưu tiên số 3: Sử dụng
sổ ghi chép để theo dõi tiết độ, chỉ số
cân nặng theo từng tuần
- Công việc ưu tiên số 4: Kiên trì
thực hiện mục tiêu và kế hoạch đã đặt ra.
Bước 3: Xác định
- Thời gian: 1 tuần thời gian và nguồn
- Nguồn lực cần thiết: sự nỗ lực của lực cần thiết.
bản thân; sự động viên, khuyến
khích của người thân, bạn bè; dụng
cụ thể dục thể thao phù hợp (ví dụ:
giày thể thao; dây nhảy; vợt cầu lông,…) Bước 4: Thường
- Thường xuyên đánh giá tiến độ xuyên đánh giá việc
thực hiện mục tiêu của bản thân. Ví thực hiện mục tiêu
dụ: sau 2 tuần đã giảm được 0,75 kg của bản thân. chưa?
Bước 5: Điều chỉnh
- Thường xuyên đánh giá tình hình cách thực hiện nếu
để điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch hoàn cảnh thay đổi. thực hiện cho phù hợp. Bước 6: Cam kết
- Quyết tâm, nỗ lực thực hiện mục thực hiện kế hoạch. tiêu đã đề ra. Tuần 19,20,21 NS: / /20....... Tiết 19,20,21 ND: / /20.......
BÀI 7: PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến.
- Phân tích được tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
- Biết cách phòng, chống bạo lực gia đình.
- Phê phán các hành vi bạo lực gia đình trong gia đình và cộng đồng. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thể hiện bằng lời nói và việc làm, ngăn chặn hành vi bạo lực gia
đình. Ngoài ra, biết cách phòng, chống bạo lực gia đình.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích được một số
hiện tượng bạo lực gia đình trong thực tiễn cuộc sống. Vận dụng được các kiến thức đã học để phân
tích, đánh giá, xử lí tình huống, tham gia các hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình trong thực tiễn. 3. Phẩm chất:
- Trung thực, trách nhiệm, dũng cảm đấu tranh phòng, chống các hành vi bạo lực trong gia đình và cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung liên quan đến việc phòng, chống bạo lực gia đình.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Thử thách tranh tài”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi: Hai đội sẽ
kể các hành động, việc làm nên và không nên thực hiện
nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc. Trong vòng 3 phút, đội
nào kể được nhiều việc làm hơn sẽ chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Đọc câu ca dao, tục ngữ và rút ra ý nghĩa
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy đọc các câu
ca dao, tục ngữ sau và rút ra ý nghĩa về mối quan hệ, ứng
xử giữa các thành viên trong gia đình:
+ “Chồng giận thì vợ bớt lời
Cơm sôi bớt lửa chẳng đời nào khê".
+ “Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.
+ "Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư”.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu ca dao, tục ngữ, vận dụng kiến thức, hiểu biết
của bản thân để rút ra ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đó.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
Các câu dao, tục ngữ nói về mối quan hệ, ứng xử giữa các
thành viên trong gia đình:
+ Các thành viên trong gia đình cần luôn quan tâm, chia sẻ,
yêu thương, tôn trọng và gắn bó với nhau.
+ Mỗi thành viên cần thực hiện đúng quyền, trách nhiệm và
nghĩa vụ của bản thân; đồng thời cần có trách nhiệm chung
tay đẩy lùi bạo lực gia đình để gia đình luôn là bến bờ an vui và hạnh phúc.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Gia đình là cội nguồn
của yêu thương, là chiếc nôi nuôi dưỡng nhân cách của mỗi
người, là nơi chốn an toàn, đầy ắp những kỉ niệm khó quên.
Các thành viên trong gia đình phải luôn quan tâm, chia sẻ,
yêu thương, tôn trọng và gắn bó với nhau. Đặc biệt, mỗi
thành viên cần phải có trách nhiệm chung tay đẩy lùi bạo
lực gia đình để gia đình luôn là bến bờ của an vui và hạnh phúc.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 7 – Phòng, chống
bạo lực gia đình.
1. HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Quan sát hình ảnh, đọc trường hợp, thông tin và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS kể được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến; phân tích được tác hại của hành
vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Các hình thức bạo lực gia đình
- GV mời 2 HS đọc trường hợp 1, 2 trong SHS tr.42.
+ Bạo lực về thể chất: là hành vi ngược
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện 1
đãi, đánh đập làm tổn thương sức khỏe,
nhiệm vụ) và yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình tính mạng của thành viên gia đình.
ảnh SHS và thực hiện nhiệm vụ:
+ Bạo lực về tinh thần: là những lời nói,
+ Nhóm 1, 2: Quan sát 4 hình ảnh và chỉ ra những hình thái độ, hành vi làm tổn thương tới
thức bạo lực gia đình được thể hiện trong các hình ảnh. danh dự, nhân phẩm,...
+ Nhóm 3, 4: Đọc trường hợp và chỉ ra những hình
+ Bạo lực về kinh tế: hành vi xâm
thức bạo lực gia đình được thể hiện trong thông tin
phạm các quyền lợi kinh tế của thành trên.
viên gia đình (quyền sở hữu tài sản,
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về các hình thức bạo quyền tự do lao động,...).
lực gia đình và tác hại đối với cá nhân, gia đình, xã hội. + Bạo lực về tình dục: là hành vi mang
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
tính chất cưỡng ép thành viên trong gia
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SHS tr.41, 42 và
đình quan hệ tình dục, cưỡng ép mang trả lời câu hỏi. thai, sinh con.
- HS rút ra kết luận về các hình thức bạo lực gia đình và 2. Tác hại của bạo lực gia đình
tác hại đối với cá nhân, gia đình, xã hội theo hướng dẫn + Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc của GV.
gia đình và trật tự xã hội, gây thương
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
tích về thân thể, thậm chí gây tử vong.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Làm tổn thương về tinh thần đối với
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi:
những người bị bạo lực,...
+ Hình ảnh 1: bạo lực về thể chất
+ Hình ảnh 2: bạo lực về tình dục
+ Hình ảnh 3: bạo lực về tinh thần
+ Hình ảnh 4: bạo lực về kinh tế
+ Trường hợp 1: bạo lực về thể chất (thể hiện qua chi
tiết: chồng chị H dùng vũ lực để đuổi chị và các con ra khỏi nhà)
- GV rút ra kết luận các hình thức bạo lực gia đình và
tác hại đối với cá nhân, gia đình, xã hội.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Quy định của pháp luật về phòng,
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
chống bạo lực gia đình.
- GV mời 2 HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS
Việc phòng, chống bạo lực gia đình tr.43, 44.
được Nhà nước quy định trong Luật
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Phòng chống bạo lực gia đình và một
Dựa vào thông tin, nhận diện hành vi vi phạm pháp luật số văn bản khác (Hiến pháp, Bộ luật
của các chủ thể trong trường hợp trên.
Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Hôn
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về quy định của
nhân và Gia đình, Luật Trẻ em hiện
pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. hành,...).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các thông tin, trường hợp tr.43, 44, vận dụng
hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật về phòng,
chống bạo lực gia đình theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
+ Trong trường hợp trên, bố bạn V đã có nhiều hành vi vi phạm pháp luật:
● Bạo lực về tinh thần đối với mẹ con bạn V (bố hay
mắng chửi, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, gây ra
những tổn thương tinh thần cho mẹ con bạn V).
● Bạo lực về thể chất với mẹ con bạn V (bố đánh mẹ
đến mức phải nhập viện; dù được người thân khuyên
nhủ, nhưng bố vẫn thường xuyên đánh đập mẹ con V vô cớ).
- GV rút ra ra kết luận về quy định của pháp luật về
phòng, chống bạo lực gia đình.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Đọc và sắp xếp các hành động theo trình tự
a. Mục tiêu: HS biết cách phòng, chống bạo lực gia đình.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Cách phòng, chống bạo lực gia
- GV mời 1 HS đọc các hành động trong SHS tr.44 và đình
yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy đọc và sắp xếp - Để phòng, chống bạo lực gia đình,
các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau khi mỗi thành viên cần:
xảy ra bạo lực gia đình.
+ Yêu thương, chăm sóc, hỗ trợ lẫn
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách phòng, nhau.
chống bạo lực gia đình.
+ Thực hiện tròn bổn phận và nghĩa vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- HS đọc các hành động SHS và thực hiện nhiệm vụ.
+ Tuân thủ nghiêm các quy định của
- HS rút ra kết luận về cách phòng, chống bạo lực gia pháp luật về gia đình.
đình theo hướng dẫn của GV.
- Các kĩ năng phòng, chống bạo lực
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết). gia đình:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Trước khi xảy ra bạo lực: Nhận diện
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời.
nguy cơ xảy ra bạo lực để tìm đến chỗ
- GV rút ra kết luận về cách phòng, chống bạo lực gia an toàn. đình.
+ Trong khi xảy ra bạo lực:
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
● Lên tiếng phản đối người có hành vi
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
bạo lực một cách phù hợp. tập
● Nhờ sự trợ giúp của người thân hoặc
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp. hàng xóm.
- GV chuyển sang nội dung mới.
● Gọi điện cho Tổng đài Quốc gia Bảo vệ trẻ em 111.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: xem xét mức
độ tổn thương (nếu có) và liên hệ với
các cơ sở y tế để điều trị.
* Nhiệm vụ 4: Đọc trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS biết cách phòng, chống bạo lực gia đình.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Trách nhiệm của công dân và học
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.45. sinh
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm - Mỗi thành viên gia đình cần thực hiện
vụ), yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ:
đúng, đủ nghĩa vụ của bản thân, quan
+ Nhóm 1, 2: Em hãy cho biết việc làm của bạn K có ý
tâm, chia sẻ lẫn nhau để phòng, chống
nghĩa gì trong việc phòng, chống bạo lực gia đình. bạo lực gia đình.
+ Nhóm 3, 4: Em hãy chỉ ra những việc bạn B đã làm
- HS cần chủ động học tập, tích cực làm
để phòng, chống bạo lực gia đình.
việc nhà để phụ giúp cha mẹ, góp phần
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách phòng,
gắn kết giữa các thành viên trong gia
chống bạo lực gia đình. đình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp SHS và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về cách phòng chống bạo lực gia
đình theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV rút ra kết luận về cách phòng chống bạo lực gia đình.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: học tập
- Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: hành vi xô xát (xung
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá đột, va chạm) giữa vợ, chồng là một biểu hiện của bạo nhân lực gia đình.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập - Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: hành vi đánh đập con
1,2,3 SHS tr.46,47,48 và trả lời theo cái (khi con không vâng lời) cũng là một biểu hiện của yêu cầu
bạo lực gia đình (bạo lực về thể chất).
1. Em đồng tình hay không đồng tình
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: việc kiểm soát kinh tế
với những ý kiến nào dưới đây? Vì
trong gia đình của người chồng cũng là một biểu hiện sao?
của bạo lực gia đình (bạo lực về kinh tế).
a) Vợ, chồng xô xát không phải là bạo - Ý kiến d) Không đồng tình. Vì: bạo lực gia đình để lại lực gia đình.
nhiều hậu quả cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
b) Bố mẹ có quyền đánh con khi con
- Ý kiến e) Đồng tình. Vì: bạo lực gia đình gây những không vâng lời.
ảnh hưởng nghiêm trọng, phức tạp và lâu dài cho mỗi cá
c) Người chồng có quyền kiểm soát về nhân, gia đình và xã hội. kinh tế trong gia đình. Bài tập 2:
d) Bạo lực gia đình là chuyện nội bộ,
- Tác hại của bạo lực gia đình đối với bạn Ph và
không ảnh hưởng đến xã hội.
người thân (trường hợp 1)
e) Bạo lực gia đình không chỉ ảnh
+ Bạn Ph bị tổn thương về tinh thần, dẫn đến kết quả
hưởng ở hiện tại mà hệ luỵ kéo dài
học tập giảm sút; Ph nghỉ học nhiều ngày, phải ở nhà để đến cả tương lai. lo việc gia đình.
2. Em hãy phân tích tác hại của bạo
+ Mẹ bạn Ph bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm dẫn đến
lực gia đình đối với bạn Ph, bạn N và tâm lí tổn thương.
các thành viên trong gia đình của hai
+ Hạnh phúc của gia đình bạn Ph có nguy cơ tan vỡ (mẹ bạn.
bạn Ph không chịu được sự xúc phạm của bố bạn Ph nên
3. Em hãy đọc các tình huống sau và
đã bỏ về nhà ngoại ở hẳn). trả lời câu hỏi
- Tác hại của bạo lực gia đình đối với bạn N và người Tình huống 1.
thân (trường hợp 2)
– Em nhận xét như thế nào về hành vi
+ Bạn N bị tổn thương tinh thần; luôn ở trong trạng thái của bạn X? buồn bã, căng thẳng.
– Nếu là bạn thân của bạn X và biết
+ Bố bạn N cũng rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí; bị
chuyện này, em sẽ tư vấn cho bạn X
tổn thương về tinh thần khi bị mẹ bạn N thường xuyên như thế nào? xúc phạm, miệt thị. Tình huống 2.
+ Hạnh phúc của gia đình bạn N có nguy cơ tan vỡ (bố
– Theo em, gia đình bạn X đã làm gì
của bạn N đã nghĩ đến việc li dị).
để không xảy ra bạo lực gia đình? Bài tập 3:
– Em rút ra được bài học gì để áp
* Trả lời câu hỏi tình huống 1:
dụng cho bản thân và gia đình mình?
- Nhận xét: hành vi của bạn X là không đúng, đây là
* Bài tập 4: Yêu cầu học sinh chọn
một biểu hiện của hành vi bạo lực gia đình (bạo lực về bạn sắm vai thể chất).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
- Lời khuyên: Nếu là bạn thân của X, em nên khuyên tập X:
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS
+ Chấm dứt và không được lặp lại hành vi bạo lực với
tr.46,47,48 và trả lời câu hỏi. em gái nữa. - GV quan sát, gợi ý
+ Bao dung hơn với em (vì em gái của X còn nhỏ tuổi,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
em chưa ý thức được hành động), quan tâm và yêu và thảo luận thương em.
- GV mời cá nhân báo cáo kết quả, đại + Cất gọn đồ dùng của cá nhân hoặc những đồ dùng có
diện nhóm sắm vai
thể gây nguy hiểm, như: dao, kéo, phích nước…ở xa
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng tầm với của em gái.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
* Trả lời câu hỏi tình huống 2: Để không bị bạo lực sung (nếu có). gia đình, bạn P nên:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện - Nhẹ nhàng giải thích để dì hiểu rằng: bản thân còn
nhiệm vụ học tập
nhiều bài tập cần phải hoàn thành, em sẽ cố gắng giúp dì - GV nhận xét, đánh giá
những các công việc nhà phù hợp (khi trao đổi, cần tỏ
- GV chuyển sang nội dung mới.
thái độ hòa nhã, chân thành; tránh những lời nói, chủ
chỉ, thái độ tiêu cực, mang tính thách thức).
- Tâm sự, chia sẻ hoàn cảnh với người thân, như: bố, mẹ
ruột, ông bà,… để nhờ mọi người can thiệp, giúp đỡ
hoặc gọi điện đến tổng đài Bảo vệ trẻ em 111 để được hỗ trợ.
* Trả lời câu hỏi tình huống 3:
- Để không xảy ra tình trạng bạo lực gia đình, các thành
viên trong gia đình bạn X đã luôn yêu thương, quan tâm,
chăm sóc, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. - Bài học cho bản thân:
+ Quan tâm, chia sẻ, yêu thương, tôn trọng và gắn bó
với các thành viên trong gia đình.
+ Thực hiện đúng những quy định của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
+ Lên án, phê phán những hành vi bạo lực gia đình.
+ Trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng, chống bạo lực gia đình. Bài tập 4:
- Nếu là bạn thân của N, em sẽ khuyên N:
+ Tâm sự, chia sẻ với bố mẹ về cảm xúc của bản thân
khi thấy gia đình mình và gia đình chú luôn trong tình
trạng bất hòa, căng thẳng. Từ đó, bày tỏ mong muốn: bố
mẹ và chú thím hãy bình tĩnh, trao đổi ôn hòa với nhau
để tháo gỡ những khúc mắc, hiểu lầm.
+ Khuyên bố mẹ: trong bất cứ trường hợp nào cũng cần
giữ thái độ bình tĩnh, không nên sử dụng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn.
+ Tâm sự, chia sẻ, nhờ sự trợ giúp của những người thân
khác, như: ông, bà,… hoặc gọi điện đến tổng đài Bảo vệ
trẻ em 111 để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ (khi cần thiết).
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: Sản phẩm của học sinh
Hoạt động dự án (nhóm) HS nộp sản Câu 2
phẩm sau 1 tuần kể từ khi nhận nhiệm vụ
(*) Trường hợp: Chị V, 40 tuổi, sức khỏe yếu và
* Nhóm 1,2. Em hãy cùng với bạn làm
đã có 2 con gái lớn nên không muốn sinh thêm
một sản phẩm (báo tường, cẩm nang/ sổ
con. Tuy nhiên, anh T (chồng chị V) luôn thúc tay bằng
giục, ép buộc chị phải sinh thêm con thứ ba, với
giấy hoặc điện tử,...) để tuyên truyền về
mong muốn có được một cậu con trai để “nối dõi
phòng, chống bạo lực gia đình.
tông đường”; thậm chí, anh T còn đe dọa: nếu chị
* Nhóm 3,4. Em hãy chọn một trường hợp V không sinh được con trai, anh sẽ li dị với chị,
bạo lực gia đình để phân tích nguyên
đuổi 3 mẹ con chị ra khỏi nhà và kết hôn với người
nhân, hậu quả, rút ra bài học về những
phụ nữ khác. Áp lực từ sự thúc giục và lời đe dọa
biện pháp để phòng, chống bạo lực gia
của chồng, khiến chị V luôn trong trạng thái căng đình thẳng, mệt mỏi. phù hợp. (*) Phân tích:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nguyên nhân: - HS làm việc theo nhóm.
+ Tư tưởng trọng nam khinh nữ, mong muốn có
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng con trai để “nối dõi tông đường”.
dẫn, chuẩn bị thực hiện nhiêm vụ
+ Anh T thiếu sự quan tâm, yêu thương và tôn
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận trọng vợ.
- Đại diện nhóm báo cáo, nộp sản phẩm - Hậu quả:
- Đối với hoạt động dự án học sinh trình + Chị V luôn trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi.
bày sau 1 tuần kể từ khi nhận nhiệm vụ
+ Hạnh phúc gia đình chị V đứng trước nguy cơ
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). tan vỡ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình phù nhiệm vụ hợp:
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
+ Chị V và người thân trong gia đình nên phân tích
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
để anh T hiểu: “trọng nam khinh nữ” là tư tưởng
lạc hậu, không phù hợp trong thời đại hiện nay;
hiện tại, tuổi của chị V đã cao (40 tuổi) và sức
khỏe đã suy giảm, nên việc mang thai và sinh con
thứ ba sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại đến sức
khỏe của mẹ và bé. Ví dụ: tỉ lệ em bé mắc phải các
dị tật bẩm sinh cao; nguy cơ sinh non,…
+ Chị V nên nhờ sự trợ giúp, tư vấn, hỗ trợ của
những người thân đáng tin cậy, tổ hòa giải hoặc
trung tâm tư vấn tâm lí. Tuần 22,23,24 NS: / /20....... Tiết 22,23,24 ND: / /20.......
BÀI 8: LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần dạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết được sự cần thiết phải thiết lập kế hoạch chi tiêu.
- Nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu.
- Lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí.
- Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. 2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Lập được kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn; Thực
hiện được kế hoạch chi tiêu đã đề ra.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng,
vấn đề của đời sống xã hội về lập kế hoạch chi tiêu; Bước đầu biết cách thu tập, xử lí thông tin, tìm
hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về lập kế hoạch chi tiêu; Vận dụng các kiến thức đã học
để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong thực tiễn cuộc sống về lập kế hoạch chi tiêu. 3. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm khi lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu.
- Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung liên quan đến việc lập kế hoạch chi tiêu.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Hiểu ý đồng đội”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Hiểu ý
đồng đội”: Hai đội cử ra 2 HS đại diện để tham gia trò
chơi, hai người chơi sẽ đối mặt với nhau, một người sẽ được
nhìn từ khóa do GV đưa ra, sau đó diễn đạt bằng lời nói,
hành động để đồng đội của mình đoán được từ khóa.
- GV gia hạn thời gian của mỗi đội là 2 phút, tương ứng với 4 từ khóa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi, HS cử 2 thành
viên của nhóm tham gia chơi “Hiểu ý đồng đội”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
+ Từ khóa 1: Chi tiêu.
+ Từ khóa 2: Kế hoạch.
+ Từ khóa 3: Hợp lí.
+ Từ khóa 4: Tiết kiệm.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SHS và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh chiếc xô bị thủng làm cho em liên tưởng đến
điều gì trong quản lí chi tiêu?
+ Em đã quản lí tốt tiêu của mình chưa? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh SHS, vận dụng hiểu biết của bản
thân và trả lời các câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh chiếc xô bị thủng làm cho em liên tưởng đến
việc: nếu không quản lí chi tiêu tốt thì chúng ta dễ rơi vào
tình trạng thất thoát tài chính, nghèo đói.
+ Em chưa quản lí tốt tiêu của mình. Vì: em chưa biết cách
lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Quản lí tài chính cá
nhân là một kĩ năng sống quan trọng cần được rèn luyện
ngay từ khi còn nhỏ. Lập kế hoạch chi tiêu là yêu cầu không
thể thiếu trong quản lí tài chính cá nhân. Việc lập kế hoạch
chi tiêu hợp lí sẽ giúp chúng ta tiết kiệm tiền và sử dụng tiền
hiệu quả, đạt được tự do tài chính.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài – Lập kế hoạch chi tiêu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH 2: THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS nhận biết được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự cần thiết phải lập kế hoạch
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân chi tiêu
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.50 và yêu cầu
+ Lập kế hoạch chi tiêu sẽ giúp
HS thực hiện nhiệm vụ:
quản lý tiền một cách hiệu quả,
Bạn T đã quản lí chi tiêu của mình như thế nào?
phát hiện được những điểm chưa
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Theo em, đúng trong việc sử dụng tài chính,
vì sao cần phải lập kế hoạch chi tiêu? chi tiêu không hợp lý.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Kế hoạch chi tiêu còn giúp định
- HS đọc thông tin SHS tr.50 và trả lời câu hỏi.
hướng tương lai, phân bổ tiền phù
- HS rút ra kết luận về sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu hợp và đạt được các mục tiêu tài theo hướng dẫn của GV. chính.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
Cách quản lí chi tiêu của bạn T
+ T sử dụng số tiền mừng tuổi và những khoản tiền khác
mình có được vào những việc phù hợp.
+ T chia nhỏ số tiền mình có, sử dụng chúng cho những
mục đích khác nhau: một phần tiền dùng để mua sách vở;
một phần tiền dùng để mua đồ tặng người thân, bạn bè vào
những dịp đặc biệt và một phần tiền để tham gia các hoạt động thiện nguyện.
- GV rút ra kết luận về sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc nội dung các bước lập kế hoạch chi tiêu và trường hợp để thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu; giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Cách lập kế hoạch chi tiêu hợp
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân lí
- GV mời HS đọc nội dung trong SHS tr.50 và yêu cầu HS
+ Bước 1: Xác định mục tiêu và trả lời câu hỏi:
thời hạn thực hiện dựa trên nguồn
Em hãy sắp xếp thứ tự các bước lập kế hoạch chi tiêu sao lực hiện có. cho hợp lí.
+ Bước 2: Xác định các khoản cần
- GV nêu thêm câu hỏi: Em hãy giúp bạn A lập kế hoạch chi chi.
tiêu trong trường hợp trên.
+ Bước 3: Thiết lập quy tắc thu,
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về cách lập kế hoạch chi chi. tiêu hợp lí.
+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tiêu.
- HS đọc các nội dung SHS tr.50, vận dụng hiểu biết của
+ Bước 5: Kiểm tra và điều chỉnh
bản thân và trả lời câu hỏi. kế hoạch chi tiêu.
KẾ HOẠCH CHI TIÊU CỦA BẠN A Các bước Nội dung Bước 1
- Mục tiêu: mua đôi giày thể thao mới (ví
dụ: giày Stan Smith của hãng Adidas)
- Thời gian thực hiện: 4 tháng
- Nguồn lực hiện có: tiền mừng tuổi
(500.000 đồng); tiền tiết kiệm và tiền
thưởng (700.000 đồng) Bước 2
Các khoản cần chi trong 4 tháng tới:
- Tiền mua giày mới: 1.700.000 đồng
(giá của đôi giày Stan Smith)
- Tiền mua quà tặng sinh nhật mẹ (dự
kiến khoảng 300.000 đồng). Bước 3 Nguyên tắc thu - chi:
+ Thu: tổng hợp tất cả các khoản tiền
hiện có (tiền mừng tuổi, tiết kiệm,
thưởng) cùng với số tiền làm thêm (dự
kiến sẽ làm thêm các công việc phù hợp,
trong 4 tháng, mỗi tháng tiền lương để ra khoảng 200.000 đồng).
+ Chi: chỉ chi tiêu vào những việc thực
sự cần thiết và trong khả năng chi trả. Bước 4
Thực hiện kế hoạch chi tiêu Bước 5
Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
- HS rút ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời
- GV rút ra ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu
a. . Mục tiêu: HS lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Cách rèn luyện
- GV mời 1 HS đọc các thông tin trong SHS tr.51, 52 và yêu - Để lập kế hoạch chi tiêu hợp lí,
cầu HS thực hiện nhiệm vụ: HS cần phải:
Em hãy chọn cách chi tiêu phù hợp với bản thân và giải
+ Rèn luyện những thói quen chi thích vì sao.
tiêu tốt và lập kế hoạch chi tiêu cho
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hãy
các nhân một cách phù hợp.
liệt kê những yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch chi tiêu.
+ Cần giúp đỡ người thân, bạn bè
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
lập kế hoạch chi tiêu hợp lí trong
- HS đọc các thông tin trong SHS và thực hiện nhiệm vụ. khả năng của mình.
- HS rút ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
+ Cách chi tiêu phù hợp với bản thân em là: chi tiêu theo
nguyên tắc 6 chiếc lọ.
Vì: việc phân chia nguồn tiền thành 6 khoản nhỏ, mỗi khoản
tương ứng với những mục đích chi tiêu khác nhau, như: nhu
cầu thiết yếu; đầu tư; tiết kiệm; hưởng thụ; giáo dục, thiện
nguyện,… rất phù hợp và thiết thực trong cuộc sống. Mặt
khác, trong quá trình thực hiện, em cũng có thể linh động,
điều chỉnh tỉ lệ giữa các khoản tiền sao cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
+ Những yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch chi tiêu:
● Chi tiêu phải có mục đích cụ thể, rõ ràng.
● Lập kế hoạch chi tiêu cần bám sát thực tế, dựa trên nguồn
lực hiện có của bản thân.
● Cần thiết lập những nguyên tắc chi - tiêu đúng đắn, khoa học và phù hợp.
- GV rút ra ra kết luận về cách lập kế hoạch chi tiêu theo thói quen hợp lí.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 học tập
- Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: mọi cá nhân đều cần
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá thiết lập kế hoạch chi tiêu. nhân
- Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: việc lập kế hoạch chi
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 tiêu sẽ đem lại cho chúng những lợi ích lớn, như: quản lí
SHS tr.52,53 và trả lời theo yêu cầu
tiền một cách hiệu quả; định hướng tương lai; phân bổ
1. Em hãy bày tỏ quan điểm đối với
tiền phù hợp và đạt được những mục tiêu tài chính. các ý kiến sau:
- Ý kiến c) Đồng tình. Vì: thiết lập các thói quen chi tiêu
a) Lập kế hoạch chi tiêu chỉ dành cho
hợp lí cũng là một yếu tố giúp chúng ta đạt được mục
những người lớn đã đi làm kiếm tiền. tiêu tài chính cá nhân.
b) Lập kế hoạch chi tiêu rất mất thời
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: để thực hiện thành công kế
gian và tạo ra sự khó chịu khi sử dụng hoạch chi tiêu, chúng ta cần đảm bảo các yêu cầu, như: tiền.
tính cụ thể; tính khả thi; sự quyết tâm và nghiêm túc,…
c) Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp Bài tập 2
ta đạt được mục tiêu tài chính cá nhân. - Em không đồng tình với hành động của bạn K. Vì:
d) Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và
hành động này cho thấy K chưa biết cách chi tiêu hợp lí. thực hiện nghiêm túc.
- Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K:
2. Em hãy đọc tình huống sau và trả
+ Nên thiết lập lại kế hoạch chi tiêu. lời câu hỏi
+ Chỉ chi tiêu vào những việc thực sự cần thiết và trong
– Em có đồng tình với hành động của
khả năng chi trả của bản thân. bạn K không? Vì sao?
+ Hạn chế tối đa việc vay tiền, chỉ vay trong hoàn cảnh
– Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn
thực sự cấp thiết và phải trả đúng hạn. cho bạn như thế nào? Bài tập 3
* Bài tập 3: Yêu cầu học sinh chọn
* Tình huống 1: Nếu là M, em sẽ khuyên các bạn A và bạn sắm vai B:
Em hãy cùng bạn sắm vai và xử lí các - Hằng tháng, nên lập một bản kế hoạch chi tiêu hợp lí. tình huống sau:
Trong đó, cần xác định rõ: - Nhóm 1+2 Tình huống 1.
+ Tổng số tiền có được là bao nhiêu?
Nếu là bạn M, em sẽ giúp bạn A và
+ Mình cần chi tiêu vào những khoản nào? Khoản nào là bạn B như thế nào ?
nhu cầu thiết yếu? Khoản nào không phải là nhu cầu - Nhóm 3,4 Tình huống 2. thiết yếu?
Nếu là bạn thân của bạn H, em sẽ
+ Dự trù một số tình huống có thể phát sinh trong tháng.
nhắc nhở bạn H chi tiêu như thế nào
+ Nguyên tắc chi tiêu mà mình áp dụng là gì? cho hợp lí?
- Hình thành và rèn luyện những thói quen chi tiêu hợp
* Bài tập 4: Hoạt động dự án (cá lí. nhân)
- Có một quyển sổ nhỏ để ghi chép, theo dõi quá trình
Em hãy lập kế hoạch chi tiêu theo
thực hiện kế hoạch chi tiêu
năm bước để thực hiện một mục tiêu
- Thái độ quyết tâm, nghiêm túc khi thực hiện kế hoạch.
cụ thể (tổ chức sinh nhật, mua quà,...). * Tình huống 2: Nếu là bạn thân của H, em sẽ nhắc nhở
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học bạn: tập
+ Cần lập kế hoạch chi tiêu, sử dụng hợp lí số tiền mình
- HS làm bài tập 1,2,3,4 SHS tr.52,53 có được. và trả lời câu hỏi.
+ Trước khi chi tiêu thứ gì, chúng ta cần xem xét đến - GV quan sát, gợi ý
tính cấp thiết của việc đó. Chúng ta chỉ nên sử dụng tiền
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
để mua những đồ thật sự cần thiết và trong khả năng chi và thảo luận
trả của bản thân. Việc H dùng số tiền chú cho để mua
- GV mời cá nhân báo cáo kết quả, đại kem, tuy trong khả năng chi trả, nhưng đây không phải diện nhóm sắm vai là nhu cầu cấp thiết.
- Đối với hoạt động dự án học sinh Bài tập 4
nộp và trình bày trong tiết học sau - Bước 1:
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
+ Mục tiêu: mua đôi giày thể thao mới (giày Stan Smith
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ của hãng Adidas) sung (nếu có).
+ Thời gian thực hiện: 4 tháng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện + Nguồn lực hiện có: tiền mừng tuổi (500.000 đồng);
nhiệm vụ học tập
tiền tiết kiệm và tiền thưởng (700.000 đồng) - GV nhận xét, đánh giá
- Bước 2: Các khoản cần chi trong 4 tháng tới:
- GV chuyển sang nội dung mới.
+ Tiền mua giày mới: 1.700.000 đồng (giá của đôi giày Stan Smith)
+ Tiền mua quà tặng sinh nhật mẹ (dự kiến khoảng 300.000 đồng).
- Bước 3: Nguyên tắc thu - chi:
+ Thu: tổng hợp tất cả các khoản tiền hiện có (tiền mừng
tuổi, tiết kiệm, thưởng) cùng với số tiền làm thêm (dự
kiến sẽ làm thêm các công việc phù hợp, trong 4 tháng,
mỗi tháng tiền lương để ra khoảng 200.000 đồng).
+ Chi: chỉ chi tiêu vào những việc thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả.
- Bước 4: thực hiện kế hoạch chi tiêu
- Bước 5: kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Sau khi điều chỉnh (lập kế
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân với yêu cầu sau.
hoạch chi tiêu, rèn luyện những
Em hãy tự đánh giá thói quen chi tiêu của bản thân và điều
thói quen chi tiêu hợp lí), việc chỉnh sao cho hợp
quản lí chi tiêu của em đã được
- Hoạt động dự án (nhóm đôi) theo yêu cầu sau cải thiện, cụ thể:
Em hãy chọn một bạn trong lớp để giúp nhau xây dựng kế
+ Tránh được những khoản chi
hoạch chi tiêu và nhắc nhở nhau thực hiện trong một tháng. tiêu không thiết yếu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Hàng tháng, tích lũy được
- HS làm việc theo nhóm đôi, cá nhân
nhiều tiền tiết kiệm hơn.
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị thực hiện nhiêm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Cá nhân báo cáo
- Đối với hoạt động dự án học sinh tự thực hiện kể từ khi nhận nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Tuần 25 NS: / /20....... Tiết 25 ND: / /20.......
BÀI 9: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại; nhận diện được một số nguy cơ dẫn
đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
- Trình bày được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
chất độc hại. Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đồng thời
nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích được một số tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong thực tiễn cuộc sống; Vận dụng được các kiến thức đã
học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống, tham gia các hoạt động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại trong đời sống thực tiễn. b. Phẩm chất:
Có trách nhiệm trong phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung liên quan đến việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Thử thách đối đầu”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Thử thách
đối đầu”: Hai đội sẽ kể các biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và
hành vi có liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại.
+ Nhóm 1: Nêu các biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi
chưa phù hợp có liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Nhóm 2: Nếu kể các biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi
phù hợp có liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Thử thách đối đầu”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
+ Biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi chưa phù hợp:
• Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí.
• Chở thuốc pháo, thuốc nổ,... trên ô tô.
• Tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí.
+ Biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi phù hợp:
• Khóa bình ga sau khi nấu xong.
• Tắt hết điện khi ra khỏi nhà.
• Không sử dụng hóa chất độc hại để chết biến thực phẩm.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy quan sát các
hình ảnh dưới đây và cho biết nếu cá nhân thực hiện sẽ dẫn đến nguy cơ gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Hình 1: Hành động cưa bom => gây nguy cơ cháy, nổ.
+ Hình 2: Hút thuốc lá nơi công cộng => gây hại cho sức
khỏe của bản thân và những người xung quanh; mặt khác,
trong một số trường hợp, việc vứt tàn thuốc lá không đúng
nơi quy định cũng có thể gây ra tình trạng cháy, nổ.
+ Hình 3: Sử dụng thực phẩm bị mốc, ôi thiu => gây ngộ độc thực phẩm.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Con người luôn phải đối
mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại gây ra. Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại có
thể gây tổn thất về tính mạng và tài sản của cá nhân, gia
đình, xã hội. Việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại sẽ giúp con người được an toàn, sống hạnh phúc
hơn. Nhận diện các nguy cơ tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại là yêu cầu quan trọng để bảo vệ mình và xã hội.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 9 – Phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS kể tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; nhận diện được một số
nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ
- GV mời HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.55, 56.
và các chất độc hại: bom, mìn
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS đọc thông tin
nổ; bình gas nổ; ô nhiễm chất
SHS và thực hiện nhiệm vụ:
phóng xạ, chất độc da cam; nhiễm
+ Nhóm 1: Em có nhận xét như thế nào về tình hình tai nạn
độc thuốc bảo vệ thực vật, thủy
vũ khí, cháy, nổ và các trường hợp chất độc hại qua các ngân;... thông tin 1 và 2?
2. Nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ
+ Nhóm 2: Các vụ tai nạn ở thông tin 3 và trường hợp 1 gây
khí, cháy, nổ và các chất độc hại
ra những thiệt hại như thế nào?
+ Tai nạn vũ khí: cưa bom mìn, sử
+ Nhóm 3: Theo em, hành vi, việc làm của anh A có nguy cơ
dụng vũ khí tự chế,...
dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại không?
+ Tai nạn cháy, nổ: Để các đồ dễ
+ Nhóm 4: Theo em, hành vi, việc làm của anh bà B có nguy bắt lửa sát với các đồ tạo nhiệt,
cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại không?
chập điện, sử dụng chất nổ trái
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về một số nguy cơ dẫn phép, chất phóng xạ,...
đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Ngộ độc thực phẩm: Sử dụng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
chất bảo quản, chất phụ gia thực
- HS đọc thông tin, trường hợp SHS tr.55, 56 và trả lời câu
phẩm; kim loại nặng lẫn trong hỏi.
thực phẩm; thực phẩm bị nấm
- HS rút ra kết luận về một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, mốc, ôi thiu;...
cháy, nổ và các chất độc hại theo hướng dẫn của GV.
3. Hậu quả:
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
+ Ảnh hưởng tới sức khỏe.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Thiệt hại tài sản gia đình, cá
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi: nhân, xã hội.
+ Tình trạng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở + Ô nhiễm môi trường.
Việt Nam vẫn còn rất cao. + Chết người;...
● Từ năm 2017 - 2021, tuy số vụ cháy, nổ ở Việt Nam có sự
biến động theo xu hướng giảm, nhưng vẫn còn ở ngưỡng cao
và gây thiệt hại lớn về người và của và ảnh hưởng xấu đến
môi trường sinh thái.
● Tình trạng tai nạn do hóa chất độc hại ngày càng diễn biến
phức tạp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu dài đến sức
khỏe của các cá nhân và cộng đồng.
+ Hậu quả của tai nạn cháy nổ, vũ khí, chất độc hại:
● Ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của con người.
● Gây thiệt hại tài sản của các cá nhân, gia đình và xã hội.
● Gây ô nhiễm môi trường.
+ Hành động của anh A có nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ.
Vì: xăng dầu là chất dễ cháy. Do đó, hút thuốc lá tại cây
xăng và vứt lại điếu thuốc đang cháy dở xuống đất gần hệ
thống bơm xăng của trạm sẽ tiềm ẩn rủi ro cháy rất cao.
+ Hành động của bà B có thể dẫn đến tai nạn ngộ độc thực
phẩm. Vì: các loại thực phẩm ôi thiu, mốc, hỏng… chứa rất
nhiều vi khuẩn gây hại cho sức khỏe của con người.
- GV rút ra kết luận một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các thông tin, trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Quy định của pháp luật về
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
- GV mời 2-3 HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.56,
nổ và các chất độc hại: 57, 58.
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
bán, sử dụng trái phép các loại vũ
Em có nhận xét gì về hành vi của bà C, anh V và anh A?
khí, chất nổ, chất cháy, chất
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật
phóng xạ và các chất độc hại
về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá
- HS đọc các thông tin, trường hợp tr.56, 57, 58 vận dụng
nhân được Nhà nước giao nhiệm
hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
vụ và cho phép mới được giữ,
- HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật về phòng ngừa
chuyện chở và sử dụng vũ khí,
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo hướng dẫn
chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ của GV. và chất độc hại.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
trách nhiệm bảo quản, chuyên chở
- GV mời 2-3 HS trình bày câu trả lời:
và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất
+ Hành vi dùng hóa chất độc hại để tẩy trắng bì lợn của bà
cháy, chất phóng xạ và chất độc
C đã vi phạm khoản 3 điều 7 Luật hóa chất năm 2007. Hành
hại phải được huấn luyện về
vi này có thể gây nguy hại đến sức khỏe của người tiêu dùng. chuyên môn, có đủ phương tiện
+ Hành vi báo cháy giả của anh V đã vi phạm khoản 4 điều
cần thiết và luôn tuân thủ quy
13 Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001 sửa đổi, bổ sung định về an toàn.
năm 2013. Hành vi này cũng gây tâm lí hoang mang cho
người dân xung quanh; gây lãng phí thời gian và công sức
của lực lượng phòng cháy, chữa cháy.
+ Hành vi của anh A đã vi phạm khoản 2 điều 5 Luật quản lí
vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 sửa đổi, bổ
sung năm 2020. Hành vi này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ
gây: tai nạn cháy, nổ; nguy hại đến tính mạng và tài sản của
chính bản thân anh A, cũng như mọi người xung quanh.
- GV rút ra ra kết luận về quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Trách nhiệm của công dân
- GV yêu cầu học sinh thảo luận (cặp đôi)
trong việc phòng ngừa tai nạn vũ
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.59 và yêu cầu
khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
HS thực hiện nhiệm vụ: Em có nhận xét như thế nào về ý kiến + Tự giác tìm hiểu, nâng cao nhận
của các bạn trong trường hợp trên?
thức và thực hiện nghiêm túc các
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
quy định của pháp luật về phòng
+ Nhóm 1: Đọc trường hợp 1 và trả lời câu hỏi: Anh T và
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
anh K đã thực hiện việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, các chất độc hại. như thế nào?
+ Tích cực tuyên truyền, vận động
+ Nhóm 2: Đọc trường hợp 2 và trả lời câu hỏi: Anh D đã
gia đình, bạn bè và mọi người
thực hiện việc phòng ngừa tai nạn phòng cháy chữa cháy tại
xung quanh thực hiện tốt các quy
gia đình như thế nào?
định của pháp luật về phòng ngừa
+ Nhóm 3: Đọc trường hợp 3 và trả lời câu hỏi: Gia đình
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
bạn B thực hiện việc phòng ngừa tai nạn các chất độc hại chất độc hại. như thế nào?
+ Tố cáo những hành vi vi phạm
+ Nhóm 4: Đọc trường hợp 4 và trả lời câu hỏi: Là học sinh, hoặc xúi giục người khác vi phạm
em có thể làm gì để nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động
các quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
- HS thực hiện nhiệm vụ
nổ và các chất độc hại.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về trách nhiệm của công
– Học sinh phải tích cực phòng
dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
ngừa và chủ động nhắc nhở, tuyên chất độc hại.
truyền người thân, bạn bè chủ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
- HS đọc các trường hợp SHS và thực hiện nhiệm vụ.
cháy, nổ và các chất độc hại.
- HS rút ra kết luận về trách nhiệm của công dân trong việc
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đị diện nhóm trình bày câu trả lời:
+ Ý kiến của các bạn A và B trong trường hợp trên là đúng.
+ Vì: phòng chống tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại là
trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân; mỗi công dân
nên tự trang bị thêm cho mình những kiến thức và kĩ năng
đúng đắn, khoa học để phòng ngừa hoặc ứng phó khi xảy ra
các tai nạn cháy nổ, vũ khí, ngộ độc thực phẩm. Trường hợp 1
- Khi phát hiện hành vi rà phá bom mìn của anh K, anh T đã:
+ Giải thích cho anh K hiểu nguy cơ và hậu quả của hành động rà phá bom mìn.
+ Yêu cầu anh K chấm dứt hành động trên và ngay lập tức
báo cho chính quyền địa phương.
- Sau khi nghe anh T phân tích, anh K đã ý thức được hành
động của mình và đồng ý thực hiện theo lời khuyên của anh T.
=> Như vậy, hành động của anh T và anh K là đúng, phù
hợp với các quy định của pháp luật về phóng chống tai nạn cháy nổ, vũ khí. Trường hợp 2:
- Anh D và gia đình đã tự trang bị cho mình nhiều trang thiết
bị, công cụ hỗ trợ việc phòng cháy, chữa cháy và nhiều kĩ
năng thoát hiểm, thoát nạn trong đám cháy.
=> Như vậy, hành động của anh D và gia đình là đúng, phù
hợp với các quy định của pháp luật về phóng chống tai nạn
cháy nổ. Chúng ta nên khuyến khích và học tập theo hành động này Trường hợp 3:
- Gia đình bạn B đã từ chối việc sử dụng hóa chất độc hại
trong chế biến thực phẩm; đồng thời cảnh báo nguy hiểm
cho mọi người xung quanh cùng biết.
=> Như vậy, hành động của gia đình bạn B là đúng, phù hợp
với các quy định của pháp luật về phóng chống tai nạn do
hóa chất độc hại. Chúng ta nên khuyến khích và học tập theo hành động này. Trường hợp 4:
- Để nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, em cần:
+ Tư vấn, giải thích cho người thân và bạn bè hiểu rõ những
nguy cơ và hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Khuyên mọi người nên tìm hiểu thêm các quy định của
pháp luật và trang bị thêm những kiến thức, kĩ năng để
phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV rút ra kết luận về trách nhiệm của công dân, học sinh
trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: học tập
- Ý kiến a) Không đồng tình. Vì:
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá + Sử dụng hóa chất để bảo quản và chế biến thực phẩm nhân
chỉ là điều bình thường trong trường hợp: loại hóa chất
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập đó thuộc danh mục cho phép, có chất lượng tốt, còn hạn
1,2,3,4 SHS tr.60 và trả lời theo yêu sử dụng; được sử dụng theo đúng quy định tiêu chuẩn về cầu
hàm lượng, đúng quy trình,… Tuy nhiên, dù thực hiện
1. Em hãy đưa ra quan điểm đối với
đúng quy định, chúng ta cũng không nên khuyến khích các ý kiến sau:
việc bảo quản thực phẩm bằng hóa chất.
a) Sử dụng hoá chất để bảo quản, chế
+ Việc sử dụng những loại hóa chất không rõ nguồn
biến thực phẩm là điều bình thường.
gốc, xuất xứ, hạn sử dụng; sử dụng sai về liều lượng,
b) Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất quy trình,… dễ dẫn tới tai nạn về ngộ độc thực phẩm
độc hại chỉ ảnh hưởng đến môi
hoặc gây những di chứng lâu dài (khó phát hiện ngay) trường.
đối với sức khỏe của người dùng.
c) Vũ khí và các chất độc hại được
- Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: ngoài việc gây tác
phép tàng trữ, vận chuyển, buôn bán.
động đến môi trường; những tai nạn về vũ khí, cháy nổ,
d) Học sinh nên tự giác tìm hiểu và
chất độc hại còn gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng
thực hiện pháp luật về phòng ngừa tai
và tài sản của các cá nhân, gia đình, cộng đồng,…
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: pháp luật Việt Nam hại.
nghiêm cấm việc tàng trữ, vận chuyển, buôn bán các
loại vũ khí, chất độc hại.
2. Em hãy đọc các hành vi dưới đây
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: hiện nay, các tai nạn về cháy, và thực hiện yêu cầu
nổ, vũ khí, chất độc hại có xu hướng gia tăng và ngày
a) Anh T hút thuốc lá tại trạm xăng
càng diễn biến phức tạp, khó lường. Do đó, để bảo vệ dầu.
bản thân mình tốt hơn, mỗi học sinh nên tự trang bị
b) Chị M tiêm hoá chất độc hại vào
thêm cho mình những kiến thức và kĩ năng đúng đắn,
cá, tôm để bán nhằm tăng lợi nhuận.
khoa học để phòng ngừa hoặc ứng phó khi xảy ra các tai
c) Bác K sử dụng phẩm màu không nạn.
nằm trong danh mục của Bộ Y tế Bài tập 2:
trong chế biến thực phẩm.
- Hành vi a) Anh T hút thuốc lá tại trạm xăng dầu.
d) Công ti P có hành vi xả chất thải
+ Nguy cơ: cháy, nổ.
chưa qua xử lí ra môi trường.
+ Hậu quả: nguy hiểm đến tính mạng của anh T và Yêu cầu
những người xung quanh; gây thiệt hại lớn và kinh tế và
– Em hãy nhận diện nguy cơ của các ô nhiễm môi trường. hành vi trên.
- Hành vi b) Chị M tiêm hoá chất độc hại vào cá, tôm
– Em hãy phân tích hậu quả có thể xảy để bán nhằm tăng lợi nhuận. ra của từng hành vi.
+ Nguy cơ: ngộ độc thực phẩm
+ Hậu quả: nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính
3. Em hãy kể những nguy cơ có thể
mạng của người tiêu dùng.
gây tai nạn cháy, nổ và các chất độc
- Hành vi c) Bác K sử dụng phẩm màu không nằm trong
hại có trong gia đình em. Cho biết bản danh mục của Bộ Y tế trong chế biến thực phẩm.
thân em cần làm gì để góp phần phòng + Nguy cơ: ngộ độc thực phẩm (tuy nằm trong danh
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
mục hóa chất được bộ Y tế cho phép, nhưng bà K có chất độc hại.
đảm bảo sử dụng đúng liều lượng? quy trình kĩ thuật…
hay không? Khi sử dụng vượt quá liều lượng, sai cách
4. Em hãy đọc trường hợp sau và thực thức,.. thì cũng có thể gây ngộ độc). hiện yêu cầu
+ Hậu quả: nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính
Trước khi đi công tác, bố mẹ gọi bạn
mạng của bà K và những người trong gia đình.
N và em T vào dặn dò: “Bố mẹ đi
- Hành vi d) Công ti P có hành vi xả chất thải chưa qua
công tác một tuần, anh em con ở nhà xử lí ra môi trường.
nhớ tự chăm sóc lẫn nhau. Quan trọng + Nguy cơ: ngộ độc thực phẩm là phải bảo đảm
+ Hậu quả: gây nguy hại đến sức khỏe của con người
không được để xảy ra cháy, nổ và ngộ (ví dụ: xả chất thải ra môi trường đất/ nước sẽ gây hại
độc thực phẩm nhé!” Tực hiện lời dặn cho các loài sinh vật sống ở khu vực đó => con người
của bố mẹ, bạn N khoá bình ga sau
tiêu thụ, sử dụng các loại thực phẩm bị nhiễm độc thì sẽ
khi nấu ăn xong, tắt điện trước khi ra
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe); ô nhiễm môi trường
khỏi nhà. Đặc biệt, bạn N còn dặn em Bài tập 3:
trai khi nấu ăn phải sử dụng các loại
- Một số nguy cơ gây tai nạn cháy, nổ và chất độc hại có
thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng. trong gia đình em: Yêu cầu
+ Cháy, chập các thiết bị điện.
– Nếu là bạn N và em T, hãy cho biết
+ Việc đốt vàng mã vào các ngày lễ, tết.
em thực hiện như thế nào để phòng
+ Các vật liệu dễ cháy để ở sát khu vực bếp đun.
ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc
+ Một số loại phẩm màu, phụ gia thực phẩm (ví dụ: hại.
phẩm màu công nghiệp; gói gia vị chế biến sẵn,…)
– Cho biết bạn N nên nhắc nhở em trai - Để góp phần phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
là em T như thế nào để chủ động
các chất độc hại, em cần:
phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy chất độc hại.
định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
* Bài tập 5: Chia lớp thành 4 nhóm
+ Tuyên truyền, vận động bạn bè và mọi người xung thảo luận
quanh thực hiện tốt các quy định.
- GV yêu cầu học sinh đọc 2 tình
+ Chủ động trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ
huông SHS tr 61 thực hiện theo yêu
năng để phòng ngừa/ ứng phó với tai nạn. cầu + … * Nhóm 1+2 Tình huống 1. Bài tập 4:
– Hành vi tàng trữ, đốt pháo có nguy
* Nếu là bạn N và em T, em sẽ:
cơ gây tai nạn không? Vì sao?
+ Khoá bình gas sau khi nấu ăn xong.
– Nếu bạn G thực hiện hành vi đốt
+ Cất gọn đồ đạc trong nhà, không để những chất hoặc
pháo thì có thể dẫn đến những hậu
những vật liệu dễ cháy ở gần khu vực bếp đun. quả gì?
+ Tiết kiệm điện, tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
– Em có lời khuyên như thế nào đối
để tránh tình trạng thiết bị điện bị quá tải, dẫn đến cháy, với bạn G? chập điện. * Nhóm 3,4 Tình huống 2.
+ Sử dụng các loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ
– Theo em, nếu bạn T và bạn H làm ràng để nấu ăn.
súng tự chế để bắn chim có vi phạm
+ Không sử dụng phẩm màu và các chất phụ gia trong
các quy định của pháp luật không? Vì
quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm. sao?
+ Không ăn những thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng: ôi
– Em có tán thành ý kiến của bạn H thiu, nấm mốc,… không? Vì sao?
+ Ghi nhớ các số điện thoại đường dây nóng để gọi điện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học yêu cầu hỗ trợ (trong trường hợp cần thiết). Ví dụ: số tập
114 (hỗ trợ cứu hỏa); 115 (hỗ trợ cấp cứu),…
- HS làm bài tập 1,2,3,4,5 SHS tr.
+ Khi đi ngủ, không đóng kín tất cả cửa chính và cửa sổ
60,61 và trả lời câu hỏi.
của phòng ngủ để tránh tình trạng ngạt khí hoặc gây khó - GV quan sát, gợi ý
khăn trong công tác ứng cứu khi sự có sự cố xảy ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
* Để chủ động phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất và thảo luận
độc hại, bạn N nên nhắc nhở em trai:
- GV mời cá nhân, nhóm báo cáo kết
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy quả
định về phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
+ Chủ động trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
năng để phòng ngừa/ ứng phó với tai nạn. sung (nếu có). Bài tập 5:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện * Tình huống 1:
nhiệm vụ học tập
- Hành vi tàng trữ, đốt pháo tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn - GV nhận xét, đánh giá
cháy, nổ. Vì: trong pháo có chứa thuốc pháo; khi gặp
- GV chuyển sang nội dung mới.
những tác động cơ học, lí học, nhiệt học hay hóa học,…
thì đều có thể gây nổ.
- Nếu bạn H thực hiện hành vi đốt pháo thì có thể dẫn đến những hậu quả:
+ Gây nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng
của chính bản thân và những người xung quanh.
+ Gây thiệt hại về kinh tế của các cá nhân, gia đình, xã hội.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
- Em không tán thành với ý kiến của H. Vì: việc đốt
pháo tiềm ẩn nhiều nguy cơ và hậu quả nghiêm trọng.
Mặt khác, trong ngày tết, chúng ta có thể tham gia nhiều
hoạt động vui chơi, bổ ích và lành mạnh khác, như: gói
bánh chưng cùng gia đình; chơi các trò chơi dân gian,.. * Tình huống 2:
- Nếu bạn T và bạn H làm súng tự chế để bắn chim thì sẽ
vi phạm quy định của pháp luật. Vì: khoản 2 Điều 5
Luật quản lí vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm
2017 sửa đổi, bổ sung năm 2020 đã quy định rõ: nghiêm
cấm thực hiện hành vi: nghiên cứu, chế tạo, sản xuất,…
các loại vũ khí, vật liệu nổ,…
- Em tán thành với ý kiến của bạn H, vì: bên cạnh việc
vi phạm pháp luật, hành động tự chế vũ khí còn tiềm ẩn
nhiều hậu quả nghiêm trọng, như:
+ Gây nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng
của chính bản thân và những người xung quanh.
+ Gây thiệt hại về kinh tế của các cá nhân, gia đình, xã hội.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hoạt động dự án
- GV yêu cầu học sinh chia làm 2 nhóm thực hiện theo yêu cầu sau
* Nhóm 1+2. Em hãy thiết kế tờ gấp có nội dung quy định
cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại để tuyên truyền cho các bạn học
sinh trong trường của mình.
* Nhóm 3+4. Em hãy làm việc nhóm để xây dựng một
tiểu phẩm và sắm vai trước lớp với nội dung nhắc nhở
người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị thực hiện nhiêm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Nhóm báo cáo
- Đối với hoạt động dự án học sinh tự thực hiện báo cáo,
nộp sản phẩm trong tiết học sau
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
(*) Tham khảo tiểu phẩm: THAM THÌ THÂM
1. Nhân vật trong tiểu phẩm
- Ông Hùng - chủ cơ sở sản xuất rượu Hùng Mai - Bà Mai - vợ ông Hùng
- Anh Hoàng, anh Bình - nhân viên của cơ sở sản xuất rượu Hùng Mai - Anh Tuấn - công an xã X
2. Nội dung tiểu phẩm
Cảnh 1. Tại phòng khách nhà ông Hùng, bà Mai
Người dẫn truyện (đọc): Cả nhà quần quật quanh năm bên ruộng đồng mà nghèo vẫn cứ hoàn
nghèo. Bữa nọ, ông Hùng lên tỉnh chơi, nghe đâu người ta mách làm cái nghề nấu rượu nhanh
“phất” lắm, chẳng mấy chốc mà giàu to. Ông Hùng hí hứng đem chuyện về kể với vợ:
Ông Hùng (giọng hí hửng): Bà nó ơi, tôi nghe người ta bảo nấu rượu nhanh đổi đời lắm. Tôi tính
bán quách mấy sào ruộng đi rồi chuyển sang nấu rượu. Bà thấy thế nào?
Bà Mai (ngần ngại): Nhưng tôi có biết nấu rượu thế nào đâu. Cả nhà trông vào có mấy sào ruộng,
giờ ông bảo bán thì lấy gì mà ăn? Ông đừng có nghe người ta mách linh tinh nữa. Gớm nữa, dễ
“phất” thế thì người ta đã chỉ cho họ hàng, hang hốc nhà người ta rồi, có đâu mà đến lượt mình!
Ông Hùng (giọng quả quyết): Ơ hay cái bà bày, sao lại cứ bàn lùi thế nhỉ? Ai là chủ cái nhà này?
Tôi, là tôi nhé, mọi việc tôi quyết hết. Bà không phải lo, tôi đã dò hỏi và nắm thóp được công nghệ
làm rượu rồi. (Ông Hùng quay sang nhìn bà Mai, bĩu môi nói) Giàu có, sung sướng, làm ông nọ bà
kia thì không muốn, cứ muốn bán mặt cho đất bán lưng cho trời phỏng?
Bà Mai (thở dài): Ông ngồi đấy mà đếm cua trong hang, chưa bắt tay vào làm đã nghĩ đến giàu có,
sung sướng. Của thiên hạ dễ mà bốc được về nhà mình đấy nhỉ?
Ông Hùng (đập tay xuống bàn, trợn mắt quát bà Mai): Các cụ nói cấm có sai “đàn ông nông nổi
giếng khơi/ đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu”. Thôi, không nó nhiều nữa, sáng mai bà lên phố mua
cho tôi mấy can cồn công nghiệp và mua thêm hương liệu pha rượu này về đây (nói đoạn, ông
Hùng lấy mảnh giấy cất trong túi áo ra, đưa cho bà Mai, ông cẩn thận dặn dò thêm) Bà ra chợ
Đồng Xuân mà mua, cái cửa hàng nhà TX ở cuối chợ ý, nhớ là phải tuyệt đối cẩn thận, bí mật, công
thức gia truyền đấy! Bà mà hé răng ra nói với ai thì biết tay tôi!
Bà Mai (miễn cưỡng cầm mảnh giấy, uể oải đáp): Công thức gia truyền cơ đấy, tôi biết ông từ cái
thời ở truồng tắm mưa, có thấy nhà ông nấu rượu bao giờ đâu. Chỉ giỏi vẽ chuyện!
Ông Hùng (phì cười): Bà chỉ giỏi lí sự, cứ làm theo lời tôi, sau này không phải làm gì, chỉ cần ở
nhà đếm tiền rồi cất vào két thôi!
Bà Mai (nét mặt tươi tỉnh hơn): Thì vâng! Mà tôi hỏi khí không phải, cái hương liệu này là cái gì
mà tôi nghe lạ tai quá. Thường thì người ta nấu rượu từ gạo hoặc ngô, hoặc ủ rượu với các loại hoa
quả, thảo dược, chứ tôi có thấy cai ủ bằng hương liệu bao giờ.
Ông Hùng (nét mặt tỏ vẻ bí hiểm, ghé vào tai bà Mai nói nhỏ): Bà nhà quê lắm, cái này là công
nghệ sản xuất mới. Tôi phải thăm dò kĩ lắm mới phát hiện ra đấy. Giờ không cần mất thời gian
chưng cất như ngày xưa đâu. Ngày xưa ủ một mẻ rượu táo mèo có khi mất cả năm mà chưa được
uống, giờ thì phút mốt nhá. Hương liệu pha rượu vừa rẻ vừa dễ dùng. Khách hàng thích rượu
hương nào là có ngay hương đó. Hương gạo, hương nếp, hương thuốc bắc, hương cốm… (ngừng
một chút, ngấm chén trà, ông Hùng nói tiếp) Làm ăn thời buổi kinh tế thị trường, mình phải biết
nhu cầu của khách là gì, kịp thời đáp ứng được nhu cầu đó thì mới giàu được. Chứ giờ khách vào
quán rượu, đòi uống rượu táo mèo, chủ quán lại bảo “thôi, bác đi về đi, năm sau đến em bán cho
bác” thì có mà ăn cám à? Bà thấy tôi nói có đúng không?
Bà Mai (gật gù): Nghe cũng hợp lí đấy nhỉ.
Ông Hùng (hí hửng, rung đùi, vuốt râu đáp): Chứ lại không à! Bà cứ tin tôi, chỉ một thời gian
ngắn thôi, tôi sẽ xây cho bà cái nhà khác, to gấp 3 à không, gấp 5 lần cái bây giờ. Cho bà ngồi đếm
tiền khô nước bọt thì thôi! Haha!
Bà Mai (mỉm cười đáp): Cái ông này chỉ được cái đùa dai, nhiều tiền thế thì mua cái máy đếm tiền
chứ cai đếm bằng nước bọt. Nghe ông nói thôi cũng thấy xuôi xuôi rồi. Ừ thì công đoạn ủ hương
liệu mình không phải lo, nhưng công đoạn quan trọng nhất là nấu rượu thì sao? Ba đời nhà tôi làm
nông, chứ chưa nấu rượu bao giờ. Không biết nấu có được không?
Ông Hùng (vui vẻ đáp lại): Bà lại lo bò trắng răng rồi. Nấu rượu cũng đơn giản lắm. Chỉ cần pha
cồn công nghiệp với nước giếng theo một tỉ lệ nhất định là ra ngay. Vừa đỡ phải đun đun, nấu nấu,
vừa đỡ chi phí này kia đủ thứ nhiêu khê. Nhưng mà để chắc chắn, khỏi bị lộ thì tôi tính, mình sẽ
pha theo công thức này: cứ một lít rượu gạo pha với 9 lít nước giếng rồi đổ một ít cồn công nghiệp
vào, thế là ta được 10 lít rượu quê. Cách làm này tôi đảm bảo sẽ thu về khoản lời kha khá.
Bà Mai (gật gù): Thật thế hả ông? Để mai tôi đi mua ngay.
Người dẫn truyện (đọc): Thực hiện theo kế hoạch ông Hùng đã vạch ra, bà Mai đã nhanh chóng đi
mua các loại nguyên liệu. Sau đó, ông bà bắt tay vào việc pha chế hàng loạt loại rượu giả. Rượu
nhà ông bà Hùng Mai sản xuất ra bán chỉ từ 5.000 đồng đến 7.000đồng một lít, trong khi chai rượu
Vodka Hà Nội 300 ml phải mua tới 35.000đồng nên khách kéo đến mỗi ngày một đông. Lúc đầu
chỉ tiêu thụ quanh huyện, sau đó thương lái đến thu mua mang đi cả miền bắc. Trước cổng nhà ông
Hùng lúc nào cũng như trẩy hội.
Cảnh 2. Tại phòng ăn nhà ông Hùng, bà Mai
Người dẫn truyện (đọc): Trong bữa cơm trưa, bà Mai không giấu nổi niềm vui, nói với ông Hùng bằng giọng hí hửng
Bà Mai: Rượu bán chạy quá ông nó ạ. Huy động cả ba đứa nhà mình, cả con cháu cùng làm mà
vẫn không kịp. Sắp tới lại có mấy đơn hàng ở tận trong Nam về lấy rượu. Họ đặt mua với số lượng
khá lớn. Nếu biết làm ăn dễ dàng thế này thì mình đã làm cách đây mấy năm rồi ông nhỉ?
Ông Hùng (vênh mặt, vuốt râu, đáp): Thế mà lúc trước có người bảo tôi là đếm cua trong hang đấy!
Bà Mai (ngượng ngùng): Thôi, chuyện qua rồi mà ông cứ nhắc mãi! Vâng, tôi sâu sắc lắm cũng chỉ
như cơi đựng trầu! Từ giờ ông nói gì tôi nghe tuốt!
Ông Hùng (bật cười, nói): Tôi tính mở rộng quy mô sản xuất rồi thuê người đến làm, có thế mới kịp bà ạ!
Cảnh 3. Tại cơ sở sản xuất rượu Hùng Mai
Người dẫn truyện (đọc): Rồi ông bà thuê thêm 10 người đến làm, trong đó có Hoàng và Bình
được ông bà thuê ở làng bên. Hoàng và Bình làm việc chăm chỉ, nhanh nhẹn nên ông bà Hùng Mai
rất ưng ý. Trong quá trình nấu rượu, ông Hùng đã tìm hiểu được một công thức nấu rượu mới. Ông
gọi hai thằng Bình và Hoàng ra chỉ dẫn cách làm:
Ông Hùng: Chúng mày lấy cái men Tàu cho vào nước vo gạo rồi ủ hai, ba ngày nghe chưa? Nước
gạo không đủ thì bơm ở giếng lên. Sau 3 ngày ngâm và ủ thì đun, chắt lấy rượu là được. Hai đứa
nhớ chưa? (Ngừng một lát, ông Hùng nói tiếp) Rượu sau khi thành phẩm, chúng mày nhớ cho vài
viên đường hóa học ông để ở góc bếp vào thì rượu mới có độ ngọt và đậm vị.
Cảnh 4. Tại nhà của Hoàng
Người dẫn truyện (đọc): Với công nghệ sản xuất rượu không khói, không chỉ một vốn bốn lời mà
còn nhiều hơn, vợ chồng ông bà Hùng Mai phất lên như diều gặp gió, thoắt đã trở thành triệu phú
nức tiếng gần xa.Thấy ông chủ kiếm tiền dễ dàng, lại học được công thức làm rượu, Hoàng và Bình
bàn nhau xin nghỉ việc, vay vốn đầu tư, mở xưởng sản xuất rượu to hơn cơ sở nhà ông bà Hùng
Mai để cạnh tranh.Một hôm Hoàng đang chắt rượu vào can thì nhận được cuộc gọi của Bình.
Hoàng (vội hỏi): Alo, có chuyện gì thế? Nhà bao việc mà mày đi đâu mất dạng từ sáng đến giờ thế?
Bình (vội vàng đáp): Lớn chuyện rồi Hoàng ơi! Thằng Thiện chiều hôm qua mua rượu ở chỗ mình
bị ngộ độc và phải đi cấp cứu ở bệnh viện rồi, nghe nói nguy kịch lắm. Người nhà họ đang làm ầm ĩ lên đó.
Hoàng (hồi hộp hỏi lại): Thật… thật không? Hay thằng Thiện nó ăn phải cái gì rồi bị thế? Chứ nhà
lão Hùng cũng làm thế, bán khắp trong nam ngoài bắc, có thấy ai làm sao đâu?
Người dẫn truyện (đọc): Hoàng chưa kịp nói hết câu thì anh Tuấn - công an xã đã ập đến, yêu cầu
Hoàng cho kiểm tra giấy tờ và kết luận cơ sở sản xuất không có giấy phép kinh doanh, không có
giấy chứng nhận sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên Hoàng bị giải lên trụ sở Công an.
Cảnh 5. Tại trụ sở công an xã
Hoàng (run rẩy): Xin các anh xem xét, em cũng chỉ học lỏm cách làm rượu từ vợ chồng ông Hùng, bà Mai thôi ạ.
Người dẫn truyện (đọc): Sau ít phút ông Hùng cũng bị Công an đưa đến trụ sở. Nhìn thấy thằng
Hoàng, ông Hùng điên lên, xông vào túm cổ áo Hoàng.
Ông Hùng: A! Quân ăn cháo đá bát, mày đã cướp nghề của ông thì chớ, giờ lại khai man, định đổ
tội cho ông phỏng? (ông Hùng quay sang nói với anh Tuấn) Cán bộ xem xét kĩ cho, thằng này ăn
nói láo lếu, làm mất uy tín của cơ sở sản xuất rượu nhà tôi đấy! Chứ nhà tôi làm ăn chân chính,
khách hàng khắp cả nước, ai cũng khen rượu ngon, chứ có ai bị ngộ độc như nhà nó đâu!
Hoàng (vội vã thanh minh): Báo cáo cán bộ! Em nói hoàn toàn đúng sự thật. Trong quá trình làm
việc tại xưởng rượu nhà ông Hùng, em đã học được cái công nghệ sản xuất rượu không khói này.
Em cũng không hiểu tại sao, nhà ông ấy làm thì không ai bị ngộ độc, đến em thì… chắc tại số em đen!
Ông Hùng (chỉ tay vào Hoàng, nói lớn): Cái quân lừa thầy phản bạn như mày thì Phật nào độ cho
nổi! Đã làm ăn láo lếu rồi còn định đổ vấy cho ông, ông là ông nể mặt anh Tuấn đây, chứ không thì
ông đã cho mày biết thế nào là “lễ hội” rồi nhé!
Anh Tuấn (vội ngắt lời ông Hùng): Thôi, hai người không cần phải chỉ trích nhau đâu. Sự thật thế
nào thì lực lượng công an xã đã điều tra và làm rõ cả rồi! Ông Hùng, đến giờ phút này, ông vẫn còn
chưa thấy ăn năn hối lỗi à?
Ông Hùng (mặt hốt hoảng, giọng run rẩy): Tôi… tôi…
Anh Tuấn (nhìn thẳng vào ông Hùng và anh Hoàng): Hai người có biết mình vi phạm gì không?
Hai người nghe rõ đây, theo khoản 20, Điều 2, Luật An toàn thực phẩm quy định: rượu là một loại
thực phẩm. Hành vi sản xuất, kinh doanh rượu giả là hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng và pháp luật về kinh doanh thương mại.
Hoàng (mặt tái nhợt, ngập ngừng hỏi lại): Thế… thế em bị phạt có nặng không hả anh? Có vài cái
lít rượu thì chắc chỉ phạt mấy trăm nghìn đồng thôi anh nhỉ?
Anh Tuấn (nghiêm nghị đáp): Theo Nghị định số 98/2020/NĐ-CP mức phạt tiền tối đa trong lĩnh
vực sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm là 200 triệu đồngđối với cá nhân và 400 triệu đồng đối
với tổ chức. Không chỉ bị xử phạt hành chính, trong trường hợp đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì
hành vi sản xuất rượu giả có thể bị xử lý hình sự theo Điều 193 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung) năm 2017. Tùy theo tính chất và mức độ gây thiệt hại của hành vi mà mức phạt tù có thể
từ: 2 đến 5 năm; hoặc 20 năm, thậm chí là tù chung thân!
Người dẫn truyện (đọc): Nghe đến đây, ông Hùng và anh Hoàng đều thẫn thờ, ngồi phịch xuống
ghế, không nói nổi lời nào! Phải chăng họ đang lo sợ trước mức án phạt mà mình sẽ phải nhận?
Hay họ đang cảm thấy ăn năn, hối hận về hành vi của mình? Tuần 26 NS: / /20....... Tiết 26 ND: / /20....... KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Tuần 27,28,29 NS: / /20....... Tiết 27,28,29 ND: / /20.......
BÀI 9: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI (tiếp theo) (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại; nhận diện được một số nguy cơ dẫn
đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
- Trình bày được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
chất độc hại. Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đồng thời
nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích được một số tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong thực tiễn cuộc sống; Vận dụng được các kiến thức đã
học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống, tham gia các hoạt động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại trong đời sống thực tiễn. b. Phẩm chất:
Có trách nhiệm trong phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung liên quan đến việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Thử thách đối đầu”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Thử thách
đối đầu”: Hai đội sẽ kể các biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và
hành vi có liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại.
+ Nhóm 1: Nêu các biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi
chưa phù hợp có liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Nhóm 2: Nếu kể các biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi
phù hợp có liên quan đến phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Thử thách đối đầu”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
+ Biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi chưa phù hợp:
• Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí.
• Chở thuốc pháo, thuốc nổ,... trên ô tô.
• Tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí.
+ Biểu hiện, suy nghĩ, thái độ và hành vi phù hợp:
• Khóa bình ga sau khi nấu xong.
• Tắt hết điện khi ra khỏi nhà.
• Không sử dụng hóa chất độc hại để chết biến thực phẩm.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy quan sát các
hình ảnh dưới đây và cho biết nếu cá nhân thực hiện sẽ dẫn đến nguy cơ gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Hình 1: Hành động cưa bom => gây nguy cơ cháy, nổ.
+ Hình 2: Hút thuốc lá nơi công cộng => gây hại cho sức
khỏe của bản thân và những người xung quanh; mặt khác,
trong một số trường hợp, việc vứt tàn thuốc lá không đúng
nơi quy định cũng có thể gây ra tình trạng cháy, nổ.
+ Hình 3: Sử dụng thực phẩm bị mốc, ôi thiu => gây ngộ độc thực phẩm.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Con người luôn phải đối
mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại gây ra. Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại có
thể gây tổn thất về tính mạng và tài sản của cá nhân, gia
đình, xã hội. Việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại sẽ giúp con người được an toàn, sống hạnh phúc
hơn. Nhận diện các nguy cơ tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại là yêu cầu quan trọng để bảo vệ mình và xã hội.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 9 – Phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS kể tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; nhận diện được một số
nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ
- GV mời HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.55, 56.
và các chất độc hại: bom, mìn
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS đọc thông tin
nổ; bình gas nổ; ô nhiễm chất
SHS và thực hiện nhiệm vụ:
phóng xạ, chất độc da cam; nhiễm
+ Nhóm 1: Em có nhận xét như thế nào về tình hình tai nạn
độc thuốc bảo vệ thực vật, thủy
vũ khí, cháy, nổ và các trường hợp chất độc hại qua các ngân;... thông tin 1 và 2?
2. Nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ
+ Nhóm 2: Các vụ tai nạn ở thông tin 3 và trường hợp 1 gây
khí, cháy, nổ và các chất độc hại
ra những thiệt hại như thế nào?
+ Tai nạn vũ khí: cưa bom mìn, sử
+ Nhóm 3: Theo em, hành vi, việc làm của anh A có nguy cơ
dụng vũ khí tự chế,...
dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại không?
+ Tai nạn cháy, nổ: Để các đồ dễ
+ Nhóm 4: Theo em, hành vi, việc làm của anh bà B có nguy bắt lửa sát với các đồ tạo nhiệt,
cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại không?
chập điện, sử dụng chất nổ trái
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về một số nguy cơ dẫn phép, chất phóng xạ,...
đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Ngộ độc thực phẩm: Sử dụng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
chất bảo quản, chất phụ gia thực
- HS đọc thông tin, trường hợp SHS tr.55, 56 và trả lời câu
phẩm; kim loại nặng lẫn trong hỏi.
thực phẩm; thực phẩm bị nấm
- HS rút ra kết luận về một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, mốc, ôi thiu;...
cháy, nổ và các chất độc hại theo hướng dẫn của GV.
3. Hậu quả:
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
+ Ảnh hưởng tới sức khỏe.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Thiệt hại tài sản gia đình, cá
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi: nhân, xã hội.
+ Tình trạng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở + Ô nhiễm môi trường.
Việt Nam vẫn còn rất cao. + Chết người;...
● Từ năm 2017 - 2021, tuy số vụ cháy, nổ ở Việt Nam có sự
biến động theo xu hướng giảm, nhưng vẫn còn ở ngưỡng cao
và gây thiệt hại lớn về người và của và ảnh hưởng xấu đến
môi trường sinh thái.
● Tình trạng tai nạn do hóa chất độc hại ngày càng diễn biến
phức tạp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và lâu dài đến sức
khỏe của các cá nhân và cộng đồng.
+ Hậu quả của tai nạn cháy nổ, vũ khí, chất độc hại:
● Ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của con người.
● Gây thiệt hại tài sản của các cá nhân, gia đình và xã hội.
● Gây ô nhiễm môi trường.
+ Hành động của anh A có nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ.
Vì: xăng dầu là chất dễ cháy. Do đó, hút thuốc lá tại cây
xăng và vứt lại điếu thuốc đang cháy dở xuống đất gần hệ
thống bơm xăng của trạm sẽ tiềm ẩn rủi ro cháy rất cao.
+ Hành động của bà B có thể dẫn đến tai nạn ngộ độc thực
phẩm. Vì: các loại thực phẩm ôi thiu, mốc, hỏng… chứa rất
nhiều vi khuẩn gây hại cho sức khỏe của con người.
- GV rút ra kết luận một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các thông tin, trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Quy định của pháp luật về
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
- GV mời 2-3 HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.56,
nổ và các chất độc hại: 57, 58.
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
bán, sử dụng trái phép các loại vũ
Em có nhận xét gì về hành vi của bà C, anh V và anh A?
khí, chất nổ, chất cháy, chất
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật
phóng xạ và các chất độc hại
về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá
- HS đọc các thông tin, trường hợp tr.56, 57, 58 vận dụng
nhân được Nhà nước giao nhiệm
hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
vụ và cho phép mới được giữ,
- HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật về phòng ngừa
chuyện chở và sử dụng vũ khí,
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo hướng dẫn
chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ của GV. và chất độc hại.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
trách nhiệm bảo quản, chuyên chở
- GV mời 2-3 HS trình bày câu trả lời:
và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất
+ Hành vi dùng hóa chất độc hại để tẩy trắng bì lợn của bà
cháy, chất phóng xạ và chất độc
C đã vi phạm khoản 3 điều 7 Luật hóa chất năm 2007. Hành
hại phải được huấn luyện về
vi này có thể gây nguy hại đến sức khỏe của người tiêu dùng. chuyên môn, có đủ phương tiện
+ Hành vi báo cháy giả của anh V đã vi phạm khoản 4 điều
cần thiết và luôn tuân thủ quy
13 Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001 sửa đổi, bổ sung định về an toàn.
năm 2013. Hành vi này cũng gây tâm lí hoang mang cho
người dân xung quanh; gây lãng phí thời gian và công sức
của lực lượng phòng cháy, chữa cháy.
+ Hành vi của anh A đã vi phạm khoản 2 điều 5 Luật quản lí
vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 sửa đổi, bổ
sung năm 2020. Hành vi này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ
gây: tai nạn cháy, nổ; nguy hại đến tính mạng và tài sản của
chính bản thân anh A, cũng như mọi người xung quanh.
- GV rút ra ra kết luận về quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Trách nhiệm của công dân
- GV yêu cầu học sinh thảo luận (cặp đôi)
trong việc phòng ngừa tai nạn vũ
- GV mời 1 HS đọc trường hợp trong SHS tr.59 và yêu cầu
khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
HS thực hiện nhiệm vụ: Em có nhận xét như thế nào về ý kiến + Tự giác tìm hiểu, nâng cao nhận
của các bạn trong trường hợp trên?
thức và thực hiện nghiêm túc các
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
quy định của pháp luật về phòng
+ Nhóm 1: Đọc trường hợp 1 và trả lời câu hỏi: Anh T và
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
anh K đã thực hiện việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, các chất độc hại. như thế nào?
+ Tích cực tuyên truyền, vận động
+ Nhóm 2: Đọc trường hợp 2 và trả lời câu hỏi: Anh D đã
gia đình, bạn bè và mọi người
thực hiện việc phòng ngừa tai nạn phòng cháy chữa cháy tại
xung quanh thực hiện tốt các quy
gia đình như thế nào?
định của pháp luật về phòng ngừa
+ Nhóm 3: Đọc trường hợp 3 và trả lời câu hỏi: Gia đình
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
bạn B thực hiện việc phòng ngừa tai nạn các chất độc hại chất độc hại. như thế nào?
+ Tố cáo những hành vi vi phạm
+ Nhóm 4: Đọc trường hợp 4 và trả lời câu hỏi: Là học sinh, hoặc xúi giục người khác vi phạm
em có thể làm gì để nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động
các quy định của pháp luật về
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
- HS thực hiện nhiệm vụ
nổ và các chất độc hại.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về trách nhiệm của công
– Học sinh phải tích cực phòng
dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
ngừa và chủ động nhắc nhở, tuyên chất độc hại.
truyền người thân, bạn bè chủ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
- HS đọc các trường hợp SHS và thực hiện nhiệm vụ.
cháy, nổ và các chất độc hại.
- HS rút ra kết luận về trách nhiệm của công dân trong việc
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đị diện nhóm trình bày câu trả lời:
+ Ý kiến của các bạn A và B trong trường hợp trên là đúng.
+ Vì: phòng chống tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại là
trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân; mỗi công dân
nên tự trang bị thêm cho mình những kiến thức và kĩ năng
đúng đắn, khoa học để phòng ngừa hoặc ứng phó khi xảy ra
các tai nạn cháy nổ, vũ khí, ngộ độc thực phẩm. Trường hợp 1
- Khi phát hiện hành vi rà phá bom mìn của anh K, anh T đã:
+ Giải thích cho anh K hiểu nguy cơ và hậu quả của hành động rà phá bom mìn.
+ Yêu cầu anh K chấm dứt hành động trên và ngay lập tức
báo cho chính quyền địa phương.
- Sau khi nghe anh T phân tích, anh K đã ý thức được hành
động của mình và đồng ý thực hiện theo lời khuyên của anh T.
=> Như vậy, hành động của anh T và anh K là đúng, phù
hợp với các quy định của pháp luật về phóng chống tai nạn cháy nổ, vũ khí. Trường hợp 2:
- Anh D và gia đình đã tự trang bị cho mình nhiều trang thiết
bị, công cụ hỗ trợ việc phòng cháy, chữa cháy và nhiều kĩ
năng thoát hiểm, thoát nạn trong đám cháy.
=> Như vậy, hành động của anh D và gia đình là đúng, phù
hợp với các quy định của pháp luật về phóng chống tai nạn
cháy nổ. Chúng ta nên khuyến khích và học tập theo hành động này Trường hợp 3:
- Gia đình bạn B đã từ chối việc sử dụng hóa chất độc hại
trong chế biến thực phẩm; đồng thời cảnh báo nguy hiểm
cho mọi người xung quanh cùng biết.
=> Như vậy, hành động của gia đình bạn B là đúng, phù hợp
với các quy định của pháp luật về phóng chống tai nạn do
hóa chất độc hại. Chúng ta nên khuyến khích và học tập theo hành động này. Trường hợp 4:
- Để nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, em cần:
+ Tư vấn, giải thích cho người thân và bạn bè hiểu rõ những
nguy cơ và hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Khuyên mọi người nên tìm hiểu thêm các quy định của
pháp luật và trang bị thêm những kiến thức, kĩ năng để
phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV rút ra kết luận về trách nhiệm của công dân, học sinh
trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: học tập
- Ý kiến a) Không đồng tình. Vì:
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá + Sử dụng hóa chất để bảo quản và chế biến thực phẩm nhân
chỉ là điều bình thường trong trường hợp: loại hóa chất
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập đó thuộc danh mục cho phép, có chất lượng tốt, còn hạn
1,2,3,4 SHS tr.60 và trả lời theo yêu sử dụng; được sử dụng theo đúng quy định tiêu chuẩn về cầu
hàm lượng, đúng quy trình,… Tuy nhiên, dù thực hiện
1. Em hãy đưa ra quan điểm đối với
đúng quy định, chúng ta cũng không nên khuyến khích các ý kiến sau:
việc bảo quản thực phẩm bằng hóa chất.
a) Sử dụng hoá chất để bảo quản, chế
+ Việc sử dụng những loại hóa chất không rõ nguồn
biến thực phẩm là điều bình thường.
gốc, xuất xứ, hạn sử dụng; sử dụng sai về liều lượng,
b) Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất quy trình,… dễ dẫn tới tai nạn về ngộ độc thực phẩm
độc hại chỉ ảnh hưởng đến môi
hoặc gây những di chứng lâu dài (khó phát hiện ngay) trường.
đối với sức khỏe của người dùng.
c) Vũ khí và các chất độc hại được
- Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: ngoài việc gây tác
phép tàng trữ, vận chuyển, buôn bán.
động đến môi trường; những tai nạn về vũ khí, cháy nổ,
d) Học sinh nên tự giác tìm hiểu và
chất độc hại còn gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng
thực hiện pháp luật về phòng ngừa tai
và tài sản của các cá nhân, gia đình, cộng đồng,…
nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: pháp luật Việt Nam hại.
nghiêm cấm việc tàng trữ, vận chuyển, buôn bán các
loại vũ khí, chất độc hại.
2. Em hãy đọc các hành vi dưới đây
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: hiện nay, các tai nạn về cháy, và thực hiện yêu cầu
nổ, vũ khí, chất độc hại có xu hướng gia tăng và ngày
a) Anh T hút thuốc lá tại trạm xăng
càng diễn biến phức tạp, khó lường. Do đó, để bảo vệ dầu.
bản thân mình tốt hơn, mỗi học sinh nên tự trang bị
b) Chị M tiêm hoá chất độc hại vào
thêm cho mình những kiến thức và kĩ năng đúng đắn,
cá, tôm để bán nhằm tăng lợi nhuận.
khoa học để phòng ngừa hoặc ứng phó khi xảy ra các tai
c) Bác K sử dụng phẩm màu không nạn.
nằm trong danh mục của Bộ Y tế Bài tập 2:
trong chế biến thực phẩm.
- Hành vi a) Anh T hút thuốc lá tại trạm xăng dầu.
d) Công ti P có hành vi xả chất thải
+ Nguy cơ: cháy, nổ.
chưa qua xử lí ra môi trường.
+ Hậu quả: nguy hiểm đến tính mạng của anh T và Yêu cầu
những người xung quanh; gây thiệt hại lớn và kinh tế và
– Em hãy nhận diện nguy cơ của các ô nhiễm môi trường. hành vi trên.
- Hành vi b) Chị M tiêm hoá chất độc hại vào cá, tôm
– Em hãy phân tích hậu quả có thể xảy để bán nhằm tăng lợi nhuận. ra của từng hành vi.
+ Nguy cơ: ngộ độc thực phẩm
+ Hậu quả: nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính
3. Em hãy kể những nguy cơ có thể
mạng của người tiêu dùng.
gây tai nạn cháy, nổ và các chất độc
- Hành vi c) Bác K sử dụng phẩm màu không nằm trong
hại có trong gia đình em. Cho biết bản danh mục của Bộ Y tế trong chế biến thực phẩm.
thân em cần làm gì để góp phần phòng + Nguy cơ: ngộ độc thực phẩm (tuy nằm trong danh
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
mục hóa chất được bộ Y tế cho phép, nhưng bà K có chất độc hại.
đảm bảo sử dụng đúng liều lượng? quy trình kĩ thuật…
hay không? Khi sử dụng vượt quá liều lượng, sai cách
4. Em hãy đọc trường hợp sau và thực thức,.. thì cũng có thể gây ngộ độc). hiện yêu cầu
+ Hậu quả: nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính
Trước khi đi công tác, bố mẹ gọi bạn
mạng của bà K và những người trong gia đình.
N và em T vào dặn dò: “Bố mẹ đi
- Hành vi d) Công ti P có hành vi xả chất thải chưa qua
công tác một tuần, anh em con ở nhà xử lí ra môi trường.
nhớ tự chăm sóc lẫn nhau. Quan trọng + Nguy cơ: ngộ độc thực phẩm là phải bảo đảm
+ Hậu quả: gây nguy hại đến sức khỏe của con người
không được để xảy ra cháy, nổ và ngộ (ví dụ: xả chất thải ra môi trường đất/ nước sẽ gây hại
độc thực phẩm nhé!” Tực hiện lời dặn cho các loài sinh vật sống ở khu vực đó => con người
của bố mẹ, bạn N khoá bình ga sau
tiêu thụ, sử dụng các loại thực phẩm bị nhiễm độc thì sẽ
khi nấu ăn xong, tắt điện trước khi ra
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe); ô nhiễm môi trường
khỏi nhà. Đặc biệt, bạn N còn dặn em Bài tập 3:
trai khi nấu ăn phải sử dụng các loại
- Một số nguy cơ gây tai nạn cháy, nổ và chất độc hại có
thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng. trong gia đình em: Yêu cầu
+ Cháy, chập các thiết bị điện.
– Nếu là bạn N và em T, hãy cho biết
+ Việc đốt vàng mã vào các ngày lễ, tết.
em thực hiện như thế nào để phòng
+ Các vật liệu dễ cháy để ở sát khu vực bếp đun.
ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc
+ Một số loại phẩm màu, phụ gia thực phẩm (ví dụ: hại.
phẩm màu công nghiệp; gói gia vị chế biến sẵn,…)
– Cho biết bạn N nên nhắc nhở em trai - Để góp phần phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
là em T như thế nào để chủ động
các chất độc hại, em cần:
phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy chất độc hại.
định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
* Bài tập 5: Chia lớp thành 4 nhóm
+ Tuyên truyền, vận động bạn bè và mọi người xung thảo luận
quanh thực hiện tốt các quy định.
- GV yêu cầu học sinh đọc 2 tình
+ Chủ động trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ
huông SHS tr 61 thực hiện theo yêu
năng để phòng ngừa/ ứng phó với tai nạn. cầu + … * Nhóm 1+2 Tình huống 1. Bài tập 4:
– Hành vi tàng trữ, đốt pháo có nguy
* Nếu là bạn N và em T, em sẽ:
cơ gây tai nạn không? Vì sao?
+ Khoá bình gas sau khi nấu ăn xong.
– Nếu bạn G thực hiện hành vi đốt
+ Cất gọn đồ đạc trong nhà, không để những chất hoặc
pháo thì có thể dẫn đến những hậu
những vật liệu dễ cháy ở gần khu vực bếp đun. quả gì?
+ Tiết kiệm điện, tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
– Em có lời khuyên như thế nào đối
để tránh tình trạng thiết bị điện bị quá tải, dẫn đến cháy, với bạn G? chập điện. * Nhóm 3,4 Tình huống 2.
+ Sử dụng các loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ
– Theo em, nếu bạn T và bạn H làm ràng để nấu ăn.
súng tự chế để bắn chim có vi phạm
+ Không sử dụng phẩm màu và các chất phụ gia trong
các quy định của pháp luật không? Vì
quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm. sao?
+ Không ăn những thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng: ôi
– Em có tán thành ý kiến của bạn H thiu, nấm mốc,… không? Vì sao?
+ Ghi nhớ các số điện thoại đường dây nóng để gọi điện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học yêu cầu hỗ trợ (trong trường hợp cần thiết). Ví dụ: số tập
114 (hỗ trợ cứu hỏa); 115 (hỗ trợ cấp cứu),…
- HS làm bài tập 1,2,3,4,5 SHS tr.
+ Khi đi ngủ, không đóng kín tất cả cửa chính và cửa sổ
60,61 và trả lời câu hỏi.
của phòng ngủ để tránh tình trạng ngạt khí hoặc gây khó - GV quan sát, gợi ý
khăn trong công tác ứng cứu khi sự có sự cố xảy ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
* Để chủ động phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất và thảo luận
độc hại, bạn N nên nhắc nhở em trai:
- GV mời cá nhân, nhóm báo cáo kết
+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy quả
định về phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
+ Chủ động trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ
năng để phòng ngừa/ ứng phó với tai nạn. sung (nếu có). Bài tập 5:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện * Tình huống 1:
nhiệm vụ học tập
- Hành vi tàng trữ, đốt pháo tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn - GV nhận xét, đánh giá
cháy, nổ. Vì: trong pháo có chứa thuốc pháo; khi gặp
- GV chuyển sang nội dung mới.
những tác động cơ học, lí học, nhiệt học hay hóa học,…
thì đều có thể gây nổ.
- Nếu bạn H thực hiện hành vi đốt pháo thì có thể dẫn đến những hậu quả:
+ Gây nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng
của chính bản thân và những người xung quanh.
+ Gây thiệt hại về kinh tế của các cá nhân, gia đình, xã hội.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
- Em không tán thành với ý kiến của H. Vì: việc đốt
pháo tiềm ẩn nhiều nguy cơ và hậu quả nghiêm trọng.
Mặt khác, trong ngày tết, chúng ta có thể tham gia nhiều
hoạt động vui chơi, bổ ích và lành mạnh khác, như: gói
bánh chưng cùng gia đình; chơi các trò chơi dân gian,.. * Tình huống 2:
- Nếu bạn T và bạn H làm súng tự chế để bắn chim thì sẽ
vi phạm quy định của pháp luật. Vì: khoản 2 Điều 5
Luật quản lí vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm
2017 sửa đổi, bổ sung năm 2020 đã quy định rõ: nghiêm
cấm thực hiện hành vi: nghiên cứu, chế tạo, sản xuất,…
các loại vũ khí, vật liệu nổ,…
- Em tán thành với ý kiến của bạn H, vì: bên cạnh việc
vi phạm pháp luật, hành động tự chế vũ khí còn tiềm ẩn
nhiều hậu quả nghiêm trọng, như:
+ Gây nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng
của chính bản thân và những người xung quanh.
+ Gây thiệt hại về kinh tế của các cá nhân, gia đình, xã hội.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hoạt động dự án
- GV yêu cầu học sinh chia làm 2 nhóm thực hiện theo yêu cầu sau
* Nhóm 1+2. Em hãy thiết kế tờ gấp có nội dung quy định
cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại để tuyên truyền cho các bạn học
sinh trong trường của mình.
* Nhóm 3+4. Em hãy làm việc nhóm để xây dựng một
tiểu phẩm và sắm vai trước lớp với nội dung nhắc nhở
người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị thực hiện nhiêm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Nhóm báo cáo
- Đối với hoạt động dự án học sinh tự thực hiện báo cáo,
nộp sản phẩm trong tiết học sau
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
(*) Tham khảo tiểu phẩm: THAM THÌ THÂM
1. Nhân vật trong tiểu phẩm
- Ông Hùng - chủ cơ sở sản xuất rượu Hùng Mai - Bà Mai - vợ ông Hùng
- Anh Hoàng, anh Bình - nhân viên của cơ sở sản xuất rượu Hùng Mai - Anh Tuấn - công an xã X
2. Nội dung tiểu phẩm
Cảnh 1. Tại phòng khách nhà ông Hùng, bà Mai
Người dẫn truyện (đọc): Cả nhà quần quật quanh năm bên ruộng đồng mà nghèo vẫn cứ hoàn
nghèo. Bữa nọ, ông Hùng lên tỉnh chơi, nghe đâu người ta mách làm cái nghề nấu rượu nhanh
“phất” lắm, chẳng mấy chốc mà giàu to. Ông Hùng hí hứng đem chuyện về kể với vợ:
Ông Hùng (giọng hí hửng): Bà nó ơi, tôi nghe người ta bảo nấu rượu nhanh đổi đời lắm. Tôi tính
bán quách mấy sào ruộng đi rồi chuyển sang nấu rượu. Bà thấy thế nào?
Bà Mai (ngần ngại): Nhưng tôi có biết nấu rượu thế nào đâu. Cả nhà trông vào có mấy sào ruộng,
giờ ông bảo bán thì lấy gì mà ăn? Ông đừng có nghe người ta mách linh tinh nữa. Gớm nữa, dễ
“phất” thế thì người ta đã chỉ cho họ hàng, hang hốc nhà người ta rồi, có đâu mà đến lượt mình!
Ông Hùng (giọng quả quyết): Ơ hay cái bà bày, sao lại cứ bàn lùi thế nhỉ? Ai là chủ cái nhà này?
Tôi, là tôi nhé, mọi việc tôi quyết hết. Bà không phải lo, tôi đã dò hỏi và nắm thóp được công nghệ
làm rượu rồi. (Ông Hùng quay sang nhìn bà Mai, bĩu môi nói) Giàu có, sung sướng, làm ông nọ bà
kia thì không muốn, cứ muốn bán mặt cho đất bán lưng cho trời phỏng?
Bà Mai (thở dài): Ông ngồi đấy mà đếm cua trong hang, chưa bắt tay vào làm đã nghĩ đến giàu có,
sung sướng. Của thiên hạ dễ mà bốc được về nhà mình đấy nhỉ?
Ông Hùng (đập tay xuống bàn, trợn mắt quát bà Mai): Các cụ nói cấm có sai “đàn ông nông nổi
giếng khơi/ đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu”. Thôi, không nó nhiều nữa, sáng mai bà lên phố mua
cho tôi mấy can cồn công nghiệp và mua thêm hương liệu pha rượu này về đây (nói đoạn, ông
Hùng lấy mảnh giấy cất trong túi áo ra, đưa cho bà Mai, ông cẩn thận dặn dò thêm) Bà ra chợ
Đồng Xuân mà mua, cái cửa hàng nhà TX ở cuối chợ ý, nhớ là phải tuyệt đối cẩn thận, bí mật, công
thức gia truyền đấy! Bà mà hé răng ra nói với ai thì biết tay tôi!
Bà Mai (miễn cưỡng cầm mảnh giấy, uể oải đáp): Công thức gia truyền cơ đấy, tôi biết ông từ cái
thời ở truồng tắm mưa, có thấy nhà ông nấu rượu bao giờ đâu. Chỉ giỏi vẽ chuyện!
Ông Hùng (phì cười): Bà chỉ giỏi lí sự, cứ làm theo lời tôi, sau này không phải làm gì, chỉ cần ở
nhà đếm tiền rồi cất vào két thôi!
Bà Mai (nét mặt tươi tỉnh hơn): Thì vâng! Mà tôi hỏi khí không phải, cái hương liệu này là cái gì
mà tôi nghe lạ tai quá. Thường thì người ta nấu rượu từ gạo hoặc ngô, hoặc ủ rượu với các loại hoa
quả, thảo dược, chứ tôi có thấy cai ủ bằng hương liệu bao giờ.
Ông Hùng (nét mặt tỏ vẻ bí hiểm, ghé vào tai bà Mai nói nhỏ): Bà nhà quê lắm, cái này là công
nghệ sản xuất mới. Tôi phải thăm dò kĩ lắm mới phát hiện ra đấy. Giờ không cần mất thời gian
chưng cất như ngày xưa đâu. Ngày xưa ủ một mẻ rượu táo mèo có khi mất cả năm mà chưa được
uống, giờ thì phút mốt nhá. Hương liệu pha rượu vừa rẻ vừa dễ dùng. Khách hàng thích rượu
hương nào là có ngay hương đó. Hương gạo, hương nếp, hương thuốc bắc, hương cốm… (ngừng
một chút, ngấm chén trà, ông Hùng nói tiếp) Làm ăn thời buổi kinh tế thị trường, mình phải biết
nhu cầu của khách là gì, kịp thời đáp ứng được nhu cầu đó thì mới giàu được. Chứ giờ khách vào
quán rượu, đòi uống rượu táo mèo, chủ quán lại bảo “thôi, bác đi về đi, năm sau đến em bán cho
bác” thì có mà ăn cám à? Bà thấy tôi nói có đúng không?
Bà Mai (gật gù): Nghe cũng hợp lí đấy nhỉ.
Ông Hùng (hí hửng, rung đùi, vuốt râu đáp): Chứ lại không à! Bà cứ tin tôi, chỉ một thời gian
ngắn thôi, tôi sẽ xây cho bà cái nhà khác, to gấp 3 à không, gấp 5 lần cái bây giờ. Cho bà ngồi đếm
tiền khô nước bọt thì thôi! Haha!
Bà Mai (mỉm cười đáp): Cái ông này chỉ được cái đùa dai, nhiều tiền thế thì mua cái máy đếm tiền
chứ cai đếm bằng nước bọt. Nghe ông nói thôi cũng thấy xuôi xuôi rồi. Ừ thì công đoạn ủ hương
liệu mình không phải lo, nhưng công đoạn quan trọng nhất là nấu rượu thì sao? Ba đời nhà tôi làm
nông, chứ chưa nấu rượu bao giờ. Không biết nấu có được không?
Ông Hùng (vui vẻ đáp lại): Bà lại lo bò trắng răng rồi. Nấu rượu cũng đơn giản lắm. Chỉ cần pha
cồn công nghiệp với nước giếng theo một tỉ lệ nhất định là ra ngay. Vừa đỡ phải đun đun, nấu nấu,
vừa đỡ chi phí này kia đủ thứ nhiêu khê. Nhưng mà để chắc chắn, khỏi bị lộ thì tôi tính, mình sẽ
pha theo công thức này: cứ một lít rượu gạo pha với 9 lít nước giếng rồi đổ một ít cồn công nghiệp
vào, thế là ta được 10 lít rượu quê. Cách làm này tôi đảm bảo sẽ thu về khoản lời kha khá.
Bà Mai (gật gù): Thật thế hả ông? Để mai tôi đi mua ngay.
Người dẫn truyện (đọc): Thực hiện theo kế hoạch ông Hùng đã vạch ra, bà Mai đã nhanh chóng đi
mua các loại nguyên liệu. Sau đó, ông bà bắt tay vào việc pha chế hàng loạt loại rượu giả. Rượu
nhà ông bà Hùng Mai sản xuất ra bán chỉ từ 5.000 đồng đến 7.000đồng một lít, trong khi chai rượu
Vodka Hà Nội 300 ml phải mua tới 35.000đồng nên khách kéo đến mỗi ngày một đông. Lúc đầu
chỉ tiêu thụ quanh huyện, sau đó thương lái đến thu mua mang đi cả miền bắc. Trước cổng nhà ông
Hùng lúc nào cũng như trẩy hội.
Cảnh 2. Tại phòng ăn nhà ông Hùng, bà Mai
Người dẫn truyện (đọc): Trong bữa cơm trưa, bà Mai không giấu nổi niềm vui, nói với ông Hùng bằng giọng hí hửng
Bà Mai: Rượu bán chạy quá ông nó ạ. Huy động cả ba đứa nhà mình, cả con cháu cùng làm mà
vẫn không kịp. Sắp tới lại có mấy đơn hàng ở tận trong Nam về lấy rượu. Họ đặt mua với số lượng
khá lớn. Nếu biết làm ăn dễ dàng thế này thì mình đã làm cách đây mấy năm rồi ông nhỉ?
Ông Hùng (vênh mặt, vuốt râu, đáp): Thế mà lúc trước có người bảo tôi là đếm cua trong hang đấy!
Bà Mai (ngượng ngùng): Thôi, chuyện qua rồi mà ông cứ nhắc mãi! Vâng, tôi sâu sắc lắm cũng chỉ
như cơi đựng trầu! Từ giờ ông nói gì tôi nghe tuốt!
Ông Hùng (bật cười, nói): Tôi tính mở rộng quy mô sản xuất rồi thuê người đến làm, có thế mới kịp bà ạ!
Cảnh 3. Tại cơ sở sản xuất rượu Hùng Mai
Người dẫn truyện (đọc): Rồi ông bà thuê thêm 10 người đến làm, trong đó có Hoàng và Bình
được ông bà thuê ở làng bên. Hoàng và Bình làm việc chăm chỉ, nhanh nhẹn nên ông bà Hùng Mai
rất ưng ý. Trong quá trình nấu rượu, ông Hùng đã tìm hiểu được một công thức nấu rượu mới. Ông
gọi hai thằng Bình và Hoàng ra chỉ dẫn cách làm:
Ông Hùng: Chúng mày lấy cái men Tàu cho vào nước vo gạo rồi ủ hai, ba ngày nghe chưa? Nước
gạo không đủ thì bơm ở giếng lên. Sau 3 ngày ngâm và ủ thì đun, chắt lấy rượu là được. Hai đứa
nhớ chưa? (Ngừng một lát, ông Hùng nói tiếp) Rượu sau khi thành phẩm, chúng mày nhớ cho vài
viên đường hóa học ông để ở góc bếp vào thì rượu mới có độ ngọt và đậm vị.
Cảnh 4. Tại nhà của Hoàng
Người dẫn truyện (đọc): Với công nghệ sản xuất rượu không khói, không chỉ một vốn bốn lời mà
còn nhiều hơn, vợ chồng ông bà Hùng Mai phất lên như diều gặp gió, thoắt đã trở thành triệu phú
nức tiếng gần xa.Thấy ông chủ kiếm tiền dễ dàng, lại học được công thức làm rượu, Hoàng và Bình
bàn nhau xin nghỉ việc, vay vốn đầu tư, mở xưởng sản xuất rượu to hơn cơ sở nhà ông bà Hùng
Mai để cạnh tranh.Một hôm Hoàng đang chắt rượu vào can thì nhận được cuộc gọi của Bình.
Hoàng (vội hỏi): Alo, có chuyện gì thế? Nhà bao việc mà mày đi đâu mất dạng từ sáng đến giờ thế?
Bình (vội vàng đáp): Lớn chuyện rồi Hoàng ơi! Thằng Thiện chiều hôm qua mua rượu ở chỗ mình
bị ngộ độc và phải đi cấp cứu ở bệnh viện rồi, nghe nói nguy kịch lắm. Người nhà họ đang làm ầm ĩ lên đó.
Hoàng (hồi hộp hỏi lại): Thật… thật không? Hay thằng Thiện nó ăn phải cái gì rồi bị thế? Chứ nhà
lão Hùng cũng làm thế, bán khắp trong nam ngoài bắc, có thấy ai làm sao đâu?
Người dẫn truyện (đọc): Hoàng chưa kịp nói hết câu thì anh Tuấn - công an xã đã ập đến, yêu cầu
Hoàng cho kiểm tra giấy tờ và kết luận cơ sở sản xuất không có giấy phép kinh doanh, không có
giấy chứng nhận sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên Hoàng bị giải lên trụ sở Công an.
Cảnh 5. Tại trụ sở công an xã
Hoàng (run rẩy): Xin các anh xem xét, em cũng chỉ học lỏm cách làm rượu từ vợ chồng ông Hùng, bà Mai thôi ạ.
Người dẫn truyện (đọc): Sau ít phút ông Hùng cũng bị Công an đưa đến trụ sở. Nhìn thấy thằng
Hoàng, ông Hùng điên lên, xông vào túm cổ áo Hoàng.
Ông Hùng: A! Quân ăn cháo đá bát, mày đã cướp nghề của ông thì chớ, giờ lại khai man, định đổ
tội cho ông phỏng? (ông Hùng quay sang nói với anh Tuấn) Cán bộ xem xét kĩ cho, thằng này ăn
nói láo lếu, làm mất uy tín của cơ sở sản xuất rượu nhà tôi đấy! Chứ nhà tôi làm ăn chân chính,
khách hàng khắp cả nước, ai cũng khen rượu ngon, chứ có ai bị ngộ độc như nhà nó đâu!
Hoàng (vội vã thanh minh): Báo cáo cán bộ! Em nói hoàn toàn đúng sự thật. Trong quá trình làm
việc tại xưởng rượu nhà ông Hùng, em đã học được cái công nghệ sản xuất rượu không khói này.
Em cũng không hiểu tại sao, nhà ông ấy làm thì không ai bị ngộ độc, đến em thì… chắc tại số em đen!
Ông Hùng (chỉ tay vào Hoàng, nói lớn): Cái quân lừa thầy phản bạn như mày thì Phật nào độ cho
nổi! Đã làm ăn láo lếu rồi còn định đổ vấy cho ông, ông là ông nể mặt anh Tuấn đây, chứ không thì
ông đã cho mày biết thế nào là “lễ hội” rồi nhé!
Anh Tuấn (vội ngắt lời ông Hùng): Thôi, hai người không cần phải chỉ trích nhau đâu. Sự thật thế
nào thì lực lượng công an xã đã điều tra và làm rõ cả rồi! Ông Hùng, đến giờ phút này, ông vẫn còn
chưa thấy ăn năn hối lỗi à?
Ông Hùng (mặt hốt hoảng, giọng run rẩy): Tôi… tôi…
Anh Tuấn (nhìn thẳng vào ông Hùng và anh Hoàng): Hai người có biết mình vi phạm gì không?
Hai người nghe rõ đây, theo khoản 20, Điều 2, Luật An toàn thực phẩm quy định: rượu là một loại
thực phẩm. Hành vi sản xuất, kinh doanh rượu giả là hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng và pháp luật về kinh doanh thương mại.
Hoàng (mặt tái nhợt, ngập ngừng hỏi lại): Thế… thế em bị phạt có nặng không hả anh? Có vài cái
lít rượu thì chắc chỉ phạt mấy trăm nghìn đồng thôi anh nhỉ?
Anh Tuấn (nghiêm nghị đáp): Theo Nghị định số 98/2020/NĐ-CP mức phạt tiền tối đa trong lĩnh
vực sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm là 200 triệu đồngđối với cá nhân và 400 triệu đồng đối
với tổ chức. Không chỉ bị xử phạt hành chính, trong trường hợp đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì
hành vi sản xuất rượu giả có thể bị xử lý hình sự theo Điều 193 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung) năm 2017. Tùy theo tính chất và mức độ gây thiệt hại của hành vi mà mức phạt tù có thể
từ: 2 đến 5 năm; hoặc 20 năm, thậm chí là tù chung thân!
Người dẫn truyện (đọc): Nghe đến đây, ông Hùng và anh Hoàng đều thẫn thờ, ngồi phịch xuống
ghế, không nói nổi lời nào! Phải chăng họ đang lo sợ trước mức án phạt mà mình sẽ phải nhận?
Hay họ đang cảm thấy ăn năn, hối hận về hành vi của mình? Tuần 30,31,32 NS: / /20....... Tiết 30,31,32 ND: / /20.......
BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên.
- Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động, lập được hợp
đồng lao động có nội dung đơn giản giữa những người sử dụng lao động và người lao động.
- Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp lứa tuổi. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá được thái độ, hành vi lao động của bản thân trong đời
sống thực tế; Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch khắc phục, cải thiện những điểm chưa tốt, chưa
phù hợp trong lao động của bản thân.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích được một số
hiện tượng về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân trong thực tiễn cuộc sống; Vận dụng được
các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong đời sống thực tiễn có liên quan
đến quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 3. Phẩm chất:
- Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp với lứa tuổi.
- Có trách nhiệm thực hiện tốt mọi quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công
dân, lao động chưa thành niên, quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh có nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Tốc độ”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Tốc
độ”: Hai đội sẽ nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về lao
động. Trong vòng 2-3 phút, đội nào nêu được nhiều câu ca
dao, tục ngữ nhất sẽ giành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Tốc độ”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
Một số câu ca do, tục ngữ gợi ý:
“Ai ơi, bưng bát cơm đấy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.”
“Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu”
“Muốn cho bông lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều”
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Đọc câu ca dao và rút ra ý nghĩa về lao động
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy đọc và rút ra ý
nghĩa của câu ca dao về lao động.
“Muốn no thì phải chăm làm,
Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi.”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu ca dao và rút ra ý nghĩa về lao động.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
Câu ca dao “Muốn no thì phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng,
chín giọt mồ hôi”, muốn khuyên con người nên chăm chỉ lao
động; chỉ khi lao động, chúng ta mới tạo ra được sản phẩm
vật chất để nuôi sống bản thân và gia đình.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cuộc sống của chúng ta
sẽ buồn tẻ và mất đi ý nghĩa nếu không có lao động. Lao
động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Việc hiểu được một
số quyền và nghĩa vụ của lao động sẽ giúp con người từng
bước đi vào hành trình khám phá thế giới, sáng tạo ra chính
cuộc đời của bản thân mình.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10 – Quyền và nghĩa
vụ lao động của công dân.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Vai trò của lao động:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
+ Lao động là hoạt động chủ yếu,
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SHS tr. 64, 65 và trả lời
quan trọng nhất của con người. câu hỏi:
+ Lao động là nhân tố quyết định
Em có suy nghĩ gì về lao động của người nông dân, công
sự tồn tại, phát triển của xã hội.
nhân, bác sĩ, nhạc sĩ trong các hình ảnh trên?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Theo em,
lao động có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh SHS tr.64, 65 và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về vai trò của lao động trong cuộc sống theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Lao động của người nông dân tạo ra của cải, vật chất.
+ Lao động của người công nhân tạo ra sản phẩm tiêu dùng.
+ Lao động của người bác sĩ là khám chữa bệnh cho tất cả mọi người.
+ Lao động của nhạc sĩ là sáng tác ra bài hát phục vụ nhu
cầu ca hát của mọi người.
- GV rút ra kết luận về vai trò của lao động trong cuộc sống.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các thông tin, trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân
và lao động chưa thành niên.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 2-3 HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.65,
2. Quy định của pháp luật về 66, 67, 68.
quyền, nghĩa vụ lao động của
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện 1 nhiệm công dân:
vụ), yêu cầu các nhóm đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
+ Công dân có quyền làm việc,
+ Nhóm 1, 2: Em hãy cho biết, anh M có quyền đơn phương
lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và
chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật
nơi làm việc để đáp ứng nhu cầu không?
của bản thân, gia đình và cống
+ Nhóm 3, 4: Em hãy cho biết chú T quyết định từ chối anh hiến cho xã hội.
Q vào làm việc có phù hợp theo quy định của pháp luật
+ Công dân có nghĩa vụ lao động không?
để nuôi sống bản thân, gia đình và
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật
góp phần phát triển đất nước.
về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân, lao động chưa
- Quy định của pháp luật về lao thành niên.
động chưa thành niên:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Cấm sử dụng người lao động từ
- HS đọc các thông tin, trường hợp tr.65, 66, 67, 68, thảo luận đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi và trả lời câu hỏi.
làm các công việc, ở các nơi làm
- HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật về quyền,
việc theo quy định của Bộ luật
nghĩa vụ lao động của công dân, lao động chưa thành niên Lao động năm 2019. theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời:
+ Bộ luật Lao động năm 2019 đã quy định:
● Người lao động có quyền: không bị phân biệt đối xử,
cưỡng bức lao động tại nơi làm việc và có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
● Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: tôn trọng danh dự,
nhân phẩm của người lao động.
=> Trong trường hợp 1, Anh M thường xuyên bị người sử
dụng lao động ngược đãi, nhục mạ, gây tổn hại đến sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm. Nên anh M có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật.
+ Điểm c) khoản 2 điều 147 của Bộ luật lao động năm 2019
quy định: cấm sử dụng lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18
tuổi làm việc trong cơ sở giết mổ gia súc.
=> Trong trường hợp 2, do anh Q mới 17 tuổi, nên việc chú
T từ chối anh Q vào làm việc là phù hợp theo quy định của pháp luật.
- GV rút ra ra kết luận về quy định của pháp luật về quyền,
nghĩa vụ lao động của công dân, lao động chưa thành niên.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Đọc thông tin, trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia trong hợp đồng lao động.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Quyền và nghĩa vụ của người
- GV mời 2 HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.69 và lao động:
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Người lao động có quyền làm
Em hãy cho biết chị B có quyền được giao kết nhiều hợp
việc, tự do lựa chọn việc làm, nơi
đồng lao động với người sử dụng lao động không?
làm việc, nghề nghiệp, không bị
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hãy
phân biệt đối xử, không bị cưỡng
nêu những quyền và nghĩa vụ cơ bản khác của người lao
bức lao động, được hưởng lương
động khi hợp đồng lao động.
phù hợp với trình độ, được gia
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
nhập các tổ chức nghề nghiệp, tổ
- HS đọc trường hợp SHS và thực hiện nhiệm vụ.
chức đại diện cho người lao
- HS rút ra kết luận về quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên động...;
tham gia trong hợp đồng lao động theo hướng dẫn của GV.
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
lao động, chấp hành kỉ luật lao
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
động, tuân theo sự quản lí, điều
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
hành của người sử dụng lao động.
Chị B có thể kí hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng
- Quyền và nghĩa vụ của người sử
lao động, nhưng chị cần đảm bảo thực hiện tốt những điều dụng lao động :
khoản đã kí kết trong hợp đồng.
+ Người sử dụng lao động có
- GV rút ra kết luận về quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên quyền tuyển dụng, bố trí, quản lí,
tham gia trong hợp đồng lao động.
điều hành, giám sát lao động,
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
luật lao động, đóng cửa tạm thời
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp. nơi làm việc,...
- GV chuyển sang nội dung mới.
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng
lao động, thỏa ước lao động tập
thể và thỏa thuận hợp pháp khác,
tôn trọng danh dự và nhân phẩm
của người lao động. Thực hiện
quy định của pháp luật về lao
động, việc làm, giáo dục nghề
nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
* Nhiệm vụ 4: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân
và lao động chưa thành niên. Qua đó thể hiện trách nhiệm của mình khi tham gia lao động đúng luật
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Trách nhiệm của học sinh
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
– Trách nhiệm học sinh phải tích
- GV mời 1 HS đọc các trường hợp trong SHS tr.70.
cực, chủ động tham gia lao động ở
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
gia đình, trường, lớp và cộng
+ Em hãy cho biết hành vi của ông A có vi phạm pháp luật đồng.
lao động về việc sử dụng lao động chưa thành niên không. Vì sao?
+ Em sẽ tư vấn cho Trần Văn T như thế nào để có thể tham
gia lao động đúng luật?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp SHS tr.70 và thực hiện nhiệm vụ.
- HS rút ra kết luận về trách nhiệm của học sinh trong lao động đúng pháp luật.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
* Hành vi của ông A đã vi phạm quy định pháp luật về việc
sử dụng lao động chưa thành niên. Vì: Theo quy định của
Bộ luật Lao động năm 2019:
+ Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người
lao động (trong tình huống trên, ông A đã không kí kết hợp
đồng với các nhân viên).
+ Thời giờ làm việc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong
01 tuần (khoản 2 điều 146). Trong khí đó, ông A lại yêu cầu
các lao động phải làm việc từ 10 - 14 tiếng/ ngày.
+ Nghiêm cấm sử dụng người lao động đủ 15 tuổi đến chưa
đủ 18 tuổi làm công việc: mang, vác, nâng các vật nặng vượt
quá thể trạng của người chưa thành niên.
* Em sẽ tư vấn cho Trần Văn T:
+ Giải thích cho ông A hiểu rõ các quy định của bộ luật Lao
động năm 2019 về sử dụng lao động chưa thành niên. Từ đó,
yêu cầu ông A thực hiện đúng các quy định của pháp luật,
như: giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; không bắt ép
người lao động làm quá số giờ quy định và mang vác nặng.
+ Nếu ông A không thực hiện đúng quy định của pháp luật,
bạn T nên: từ chối làm việc; bí mật thu thập chứng cứ vi
phạm của ông A và gửi khiếu nại đến cơ quan chức năng. - GV rút ra kết luận
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1:
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
- Ý kiến a) Đồng ý. Lao động là hoạt động chủ
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1,3,4,5,6 yếu, quan trọng nhất của con người; là nhân tố
SHS tr.71,72,73 và trả lời theo yêu cầu
quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội.
1. Em đồng tình hay không đồng tình với các - Ý kiến b) Không đồng ý. Vì: pháp luật Việt
ý kiến dưới đây? Vì sao?
Nam quy định, người lao động có quyền tự do lựa
a) Lao động có vai trò quyết định sự tồn tại
chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp,…
và phát triển của cá nhân.
- Ý kiến c) Đồng ý. Điểm a) khoản 2 điều 6 của
b) Người lao động bị hạn chế chọn việc làm
Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: người sử và nơi làm việc.
dụng lao động có nghĩa vụ: tôn trọng danh dự,
c) Người sử dụng lao động phải tôn trọng
nhân phẩm của người lao động.
danh dự, nhân phẩm của người lao động.
- Ý kiến d) Không đồng ý. Vì: lao động chưa
d) Người lao động chưa thành niên được làm thành niên chỉ được làm một số công việc trong
các công việc khác nhau và nơi làm việc
danh mục cho phép của Bộ Lao động - Thương khác nhau.
binh và xã hội. Đồng thời, điều 147 Bộ luật Lao
e) Học sinh nên tích cực tham gia lao động ở động năm 2019 cũng nghiêm cấm sử dụng lao
gia đình, trường, lớp và cộng đồng.
động chưa thành niên làm một số công việc và cơ sở làm việc.
3. Em hãy đọc trường hợp SHS tr.71 và trả
- Ý kiến e) Đồng ý. Vì: lao động là quyền, trách lời câu hỏi
nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân, trong đó có
– Theo em, chủ doanh nghiệp trong trường học sinh.
hợp này có đang thực hiện Bài tập 3:
quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp sử dụng - Chủ doanh nghiệp đã vi phạm quy định của lao động không?
pháp luật vì: có hành vi đe dọa, cưỡng ép chị H
– Theo quy định của Bộ luật Lao động năm
phải lao động trong môi trường nguy hiểm (đe
2019, chị H có quyền từ chối
dọa đến sức khỏe và tính mạng). làm việc không? Vì sao?
- Chị H có quyền từ chối làm việc, vì: Bộ luật
Lao động năm 2019 quy định:
4. Theo em, trong các trường hợp dưới đây,
+ Người lao động có quyền từ chối làm việc nếu
đâu là nghĩa vụ của người lao động? Vì sao?
có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính
a. Anh A thực hiện hợp đồng lao động và
mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công
thoả ước lao động với Công ti M.
việc (điểm d) khoản 1 điều 5)
b. Chị B là nhân viên văn phòng tại Công ti
+ Người lao động có quyền đơn phương chấm
D, chị luôn chấp hành kỉ luật lao động tại cơ
dứt hợp đồng lao động (điểm đ), khoản 1 điều 5) quan. Bài tập 4:
c. Chị K tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo - Các trường hợp là nghĩa vụ của người lao động:
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy + Trường hợp a) định của pháp luật. + Trường hợp b)
d. Chú T tham gia thành lập tổ chức đại diện + Trường hợp c)
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
- Vì: căn cứ theo quy định tại khoản 2 điều 5 của
người sử dụng lao động trong quan hệ lao
Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có động. các nghĩa vụ sau:
e. Giám đốc Công ti X kí quyết định khen
+ Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao
thưởng đối với chị H vì có nhiều thành tích
động tập thể và thoả thuận hợp pháp khác. trong lao động.
+ Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động;
tuân theo sự quản lí, điều hành, giám sát của
5. Em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp người sử dụng lao động.
luật lao động trong các trường hợp sau. Vì
+ Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, sao?
việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội,
a) Tuê trẻ em 14 tuổi làm thợ may công
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, nghiệp. vệ sinh lao động.
b) Không sử dụng, trang bị bảo hộ lao động Bài tập 5: khi làm việc.
- Các hành vi vi phạm pháp luật lao động:
c) Người sử dụng lao động đơn phương
+ Trường hợp a) Thuê trẻ em 14 tuổi làm thợ
chấm dứt hợp đồng với người lao động.
may công nghiệp => Vì: chỉ được sử dụng người
d) Nghỉ việc dài ngày không có lí do.
lao động chưa đủ 15 tuổi trong các công việc nhẹ
e) Không trả đủ tiền công theo thoả thuận.
(khoản 2 điều 143 bộ luật lao động).
g) Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa
+ Trường hợp b) Không sử dụng, trang bị bảo hết hạn hợp đồng.
hộ lao động khi làm việc => Vì: người lao động
có nghĩa vụ: chấp hành kỉ luật lao động, nội quy
6. Em hãy đọc trường hợp SHS tr.73 và trả
lao động (khoản 2 điều 5 Bộ luật Lao động năm lời câu hỏi 2019)
– Nếu là học sinh Trường Trung học cơ sở
+ Trường hợp d) Nghỉ việc dài ngày không có lí
M, em sẽ chủ động tham gia
do => Vì: người lao động có nghĩa vụ: chấp hành
hoạt động này như thế nào? Vì sao?
kỉ luật lao động, nội quy lao động (khoản 2 điều 5
– Vì sao học sinh Trường Trung học cơ sở M Bộ luật Lao động năm 2019)
lại tích cực, tham gia hoạt
+ Trường hợp e) Không trả đủ tiền công theo
động lao động cộng đồng của nhà trường?
thoả thuận => Vì: người sử dụng lao động có
nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thỏa ước lao động
* Hoạt động dự án
tập thể đã kí kết (khoản 2 điều 6 Bộ luật Lao
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân động năm 2019).
làm bài tập 2 SHS tr.71 và bài tập 7 SHS
+ Trường hợp g) Tự ý đuổi việc người lao động tr.73
khi chưa hết hạn hợp đồng => Vì: người sử dụng
Bài tập 2. Em hãy đọc nội dung sau để xây
lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thỏa
dựng và thực hiện bài thuyết trình trước lớp
ước lao động tập thể đã kí kết (khoản 2 điều 6 Bộ
về vị trí, tầm quan trọng của lao động trong
luật Lao động năm 2019). cuộc sống Bài tập 6:
Bài tập 7. Em hãy lập một hợp đồng lao
- Nếu là học sinh Trường Trung học cơ sở M, em
động có nội dung đơn giản theo quy định của sẽ: pháp luật.
+ Tích cực, hăng hái tham gia hoạt động dọn dẹp,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ
- HS làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SHS tr.
+ Vận động người thân, bạn bè cùng tham gia
71,72,73 và trả lời câu hỏi.
dọn dẹp, vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ. - GV quan sát, gợi ý
+ Nhắc nhở, góp ý với những bạn có thái độ trốn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
tránh, thiếu tích cực khi tham gia hoạt động do thảo luận nhà trường tổ chức.
- GV mời cá nhân, nhóm báo cáo kết quả
- Học sinh Trường Trung học cơ sở M lại tích
- Đối với hoạt động dự án học sinh nộp trong
cực, tham gia hoạt động lao động cộng đồng của tiết học sau nhà trường, vì:
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
+ Hoạt động dọn dẹp, vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung
do nhà trường phát động đã tạo điều kiện cho học (nếu có).
sinh trải nghiệm lao động ở trường, lớp và cộng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện đồng.
nhiệm vụ học tập
+ Mặt khác, hoạt động này cũng thể hiện đạo lí - GV nhận xét, đánh giá
“uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc đối
- GV chuyển sang nội dung mới.
với các liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Bài tập 2:
(*) Bài thuyết trình tham khảo
Con người chúng ta trải qua quá trình tiến hóa hàng nghìn năm lịch sử với sự lao động cần cù,
miệt mài, chăm chỉ của bao thế hệ. Có thể thấy, lao động đã, đang và sẽ luôn đóng vai trò quan
trọng đối với đời sống con người.
Lao động là việc con người làm việc, hoạt động tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân
và tạo giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng bàn tay, khối óc của mình thông qua nghề nghiệp. Lao động
có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Lao động chính là thước đo khẳng định giá trị
của mỗi con người. Lao động là cơ sở đầu tiên để loài người tồn tại, phát triển, tiến bộ. Khi con
người lao động trong sáng tạo, có nghĩa là họ được khẳng định giá trị tồn tại của bản thân, đóng góp cho xã hội.
Lao động làm nên cơ sở vật chất, tinh thần, là điều kiện quyết định để thực hiện ước mơ của
con người. Lao động đem lại niềm vui, khơi dậy những sáng tạo. Nếu con người biết phát huy năng
lực, sự sáng tạo, sẽ có được niềm vui thực sự. Bên cạnh đó, lao động còn giúp cho con người óc tư
duy, khả năng phán đoán, hoàn thiện và phát triển, thúc đẩy cuộc sống, xã hội phát triển.
Lao động giúp con người làm chủ bản thân, thực hiện trách nhiệm, bổn phận với gia đình, xã
hội. Nếu xã hội không có lao động, con người sẽ mãi dậm chân tại chỗ, không có của cải để cống
hiến cho xã hội, thậm chí là không có của cải để nuôi sống bản thân dẫn đến sự suy vong của giống loài.
Một thực trạng đáng buồn là trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người có thái độ lười biếng lao
động, ỷ lại, không sáng tạo, không phát huy hết năng lực cần có của bản thân, quen dựa dẫm vào
người khác, không có ý chí vươn lên. Những người này sẽ khó có được cuộc sống tốt đẹp và tiến bộ.
Cuộc sống rất ngắn ngủi, hãy biết ơn những ngày ta được sống, được khỏe mạnh, từ đó cố
gắng cống hiến nhiều hơn nữa, lao động nhiều hơn nữa để cuộc sống tốt đẹp hơn. Bài tập 7 (*) Tham khảo:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
… ,ngày … tháng … năm ...
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Số: … /HĐLĐ
Hôm nay, ngày … tháng … năm … Tại … BÊN A:
Đại diện Ông/Bà: Chức vụ:
Địa chỉ: Điện thoại:
Mã số thuế: Số tài khoản: BÊN B: Ông/Bà: Sinh năm:
Quốc tịch: Nghề nghiệp:
Địa chỉ thường trú: Số CMTND:
Số sổ lao động (nếu có):
Cùng thỏa thuận ký kết Hợp đồng lao động(HĐLĐ) và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:
Điều 1:Điều khoản chung
1. Loại HĐLĐ: ……………………
2. Thời hạn HĐLĐ … tháng
3. Thời điểm từ: ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm …
4. Địa điểm làm việc: ……………
5. Bộ phận công tác: Phòng … Chức danh chuyên môn (vị trí công tác): …
6. Nhiệm vụ công việc như sau:
- Thực hiện công việc theo đúng chức danh chuyên môn của mình dưới sự quản lý, điều hành của
Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).
- Phối hợp cùng với các bộ phận, phòng ban khác trong Công ty để phát huy tối đa hiệu quả công việc.
- Hoàn thành những công việc khác tùy thuộc theo yêu cầu kinh doanh của Công ty và theo quyết
định của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).
Điều 2: Chế độ làm việc
1. Thời gian làm việc: ……………………
2. Từ ngày thứ 2 đến sáng ngày thứ 7: - Buổi sáng : 8h00 - 12h00
- Buổi chiều: 13h30 - 17h30
- Sáng ngày thứ 7: Làm việc từ 08h00 đến 12h00
3. Do tính chất công việc, nhu cầu kinh doanh hay nhu cầu của tổ chức/bộ phận, Công ty có thể cho
áp dụng thời gian làm việc linh hoạt. Những nhân viên được áp dụng thời gian làm việc linh hoạt
có thể không tuân thủ lịch làm việc cố định bình thường mà làm theo ca kíp, nhưng vẫn phải đảm
bảo đủ số giờ làm việc theo quy định.
4. Thiết bị và công cụ làm việc sẽ được Công ty cấp phát tùy theo nhu cầu của công việc.
Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật hiện hành.
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động 3.1 Nghĩa vụ
a) Thực hiện công việc với sự tận tâm, tận lực và mẫn cán, đảm bảo hoàn thành công việc với hiệu
quả cao nhất theo sự phân công, điều hành (bằng văn bản hoặc bằng miệng) của Ban Giám đốc
trong Công ty (và các cá nhân được Ban Giám đốc bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).
b) Hoàn thành công việc được giao và sẵn sàng chấp nhận mọi sự điều động khi có yêu cầu.
c) Nắm rõ và chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, PCCC,
văn hóa công ty, nội quy lao động và các chủ trương, chính sách của Công ty.
d) Bồi thường vi phạm và vật chất theo quy chế, nội quy của Công ty và pháp luật Nhà nước quy định.
e) Tham dự đầy đủ, nhiệt tình các buổi huấn luyện, đào tạo, hội thảo do Bộ phận hoặc Công ty tổ chức.
f) Thực hiện đúng cam kết trong HĐLĐ và các thỏa thuận bằng văn bản khác với Công ty.
g) Đóng các loại bảo hiểm, các khoản thuế.... đầy đủ theo quy định của pháp luật.
h) Chế độ đào tạo: Theo quy định của Công ty và yêu cầu công việc. Trong trường hợp CBNV
được cử đi đào tạo thì nhân viên phải hoàn thành khoá học đúng thời hạn, phải cam kết sẽ phục vụ
lâu dài cho Công ty sau khi kết thúc khoá học và được hưởng nguyên lương, các quyền lợi khác
được hưởng như người đi làm.
i) Nếu sau khi kết thúc khóa đào tạo mà nhân viên không tiếp tục hợp tác với Công ty thì nhân viên
phải hoàn trả lại 100% phí đào tạo và các khoản chế độ đã được nhận trong thời gian đào tạo. 3.2 Quyền lợi
a) Tiền lương và phụ cấp:
- Mức lương chính: …. VNĐ/tháng.
- Phụ cấp trách nhiệm: ..... VNĐ/tháng
- Phụ cấp hiệu suất công việc: Theo đánh giá của quản lý.
- Lương hiệu quả: Theo quy định của phòng ban, công ty.
- Công tác phí: Tùy từng vị trí, người lao động được hưởng theo quy định của công ty.
- Hình thức trả lương: Lương thời gian.
b) Các quyền lợi khác:
- Khen thưởng: Người lao động được khuyến khích bằng vật chất và tinh thần khi có thành tích
trong công tác hoặc theo quy định của công ty.
- Chế độ nâng lương: Theo quy định của Nhà nước và quy chế tiền lương của Công ty. Người lao
động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật và/hoặc không trong thời gian xử
lý kỷ luật lao động và đủ điều kiện về thời gian theo quy chế lương thì được xét nâng lương.
- Chế độ nghỉ: Theo quy định chung của Nhà nước
+ Nghỉ hàng tuần: 1,5 ngày (Chiều Thứ 7 và ngày Chủ nhật).
+ Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên công tác 12
tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm).
Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ
tương ứng với số thời gian làm việc.
+ Nghỉ ngày Lễ: Các ngày nghỉ Lễ pháp định. Các ngày nghỉ lễ nếu trùng với ngày Chủ nhật thì sẽ
được nghỉ bù vào ngày trước hoặc ngày kế tiếp tùy theo tình hình cụ thể mà Ban lãnh đạo Công ty
sẽ chỉ đạo trực tiếp.
- Chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước. (5)
- Các chế độ được hưởng: Người lao động được hưởng các chế độ ngừng việc, trợ cấp thôi việc
hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành.
- Thỏa thuận khác: Công ty được quyền chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn đối với Người lao động có
kết quả đánh giá hiệu suất công việc dưới mức quy định trong 03 tháng liên tục.
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động 4.1 Nghĩa vụ
a) Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong Hợp đồng lao động để người lao
động đạt hiệu quả công việc cao. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo Hợp đồng đã ký.
b) Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo Hợp đồng lao động. 4.2 Quyền hạn
a) Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo Hợp đồng (bố trí, điều chuyển công việc
cho người lao động theo đúng chức năng chuyên môn).
b) Có quyền chuyển tạm thời lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt Hợp đồng lao động
và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của Pháp luật hiện hành và theo nội quy của Công
ty trong thời gian hợp đồng còn giá trị.
c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo đúng quy định của Pháp luật, và nội
quy lao động của Công ty.
d) Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại với cơ quan liên đới để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người
lao động vi phạm Pháp luật hay các điều khoản của hợp đồng này.
Điều 5: Đơn phương chấm dứt hợp đồng:
5.1 Người sử dụng lao động
a) Theo quy định tại điều 38 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
b) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng.
c) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại điều 85 của Bộ luật Lao động.
d) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12
tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 06
tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới 01 năm ốm đau đã điều trị quá nửa
thời hạn hợp đồng, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình
phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động.
e) Do thiên tai, hỏa hoạn, hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.
f) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
g) Người lao động vi phạm kỷ luật mức sa thải.
i) Người lao động có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và lợi ích của Công ty.
k) Người lao động đang thi hành kỷ luật mức chuyển công tác mà tái phạm.
l) Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày/1 tháng và 20 ngày/1 năm.
m) Người lao động vi phạm Pháp luật Nhà nước.
Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày chấm dứt Hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh
toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản thì các khoản có liên quan đến quyền lợi của người lao
động được thanh toán theo quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp.
5.2 Người lao động
a) Khi người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn phải tuân thủ theo
điều 37 Bộ luật Lao động và phải dựa trên các căn cứ sau:
b) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều
kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng.
c) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.
d) Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động.
e) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng.
f) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước.
g) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.
h) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 03 tháng liền mà khả năng lao động chưa được hồi phục.
i) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước như sau:
- Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g: ít nhất 03 ngày;
- Đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ: ít nhất 30 ngày;
- Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn quy định tại Điều 112 của BLLĐ
- Đối với các lý do khác, người lao động phải đảm bảo thông báo trước
+ Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
+ Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 01 - 03 năm.
+ Ít nhất 03 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 01 năm.
k) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước theo quy định.
Người lao động có ý định thôi việc vì các lý do khác thì phải thông báo bằng văn bản cho đại diện
của Công ty là Phòng Hành chính Nhân sự biết trước ít nhất là 15 ngày.
Điều 6: Những thỏa thuận khác
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một bên có nhu cầu thay đổi nội dung trong hợp đồng phải
báo cho bên kia trước ít nhất 03 ngày và ký kết bản Phụ lục hợp đồng theo quy định của Pháp luật.
Trong thời gian tiến hành thỏa thuận hai bên vẫn tuân theo hợp đồng lao động đã ký kết.
Người lao động đọc kỹ, hiểu rõ và cam kết thực hiện các điều khoản và quy định ghi tại Hợp đồng lao động.
Điều 7:Điều khoản thi hành
Những vấn đề về lao động không ghi trong Hợp đồng lao động này thì áp dụng theo quy định của
Thỏa ước tập thể, nội quy lao động và Pháp luật lao động.
Khi hai bên ký kết Phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của Phụ lục hợp đồng lao động cũng có
giá trị như các nội dung của bản hợp đồng này.
Hợp đồng này được lập thành 02 (hai) bản có giá trị như nhau, Hành chính nhân sự giữ 01 (một)
bản, Người lao động giữ 01 (một) bản và có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm 20...
Hợp đồng được lập tại: ……………………… NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hoạt động dự án
- GV yêu cầu học sinh chia làm 2 nhóm thực hiện theo yêu cầu sau
* Nhóm 1+2. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ)
thể hiện suy nghĩ của em về vai trò của
lao động đối với học sinh nói riêng và đời sống con người nói chung.
* Nhóm 3+4. Em hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện lao
động ở gia đình, trường, lớp, cộng
đồng nhằm góp phần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị thực hiện nhiêm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đối với hoạt động dự án học sinh tự thực hiện
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
(*) Đoạn văn tham khảo
Cuộc sống phát triển tốt đẹp, hiện đại như ngày nay chính là đã trải qua một quá trình dài con
người không ngừng nỗ lực làm việc, lao động của các thế hệ trước từ khi dựng nước và giữ nước
đến nay. Chính vì thế, ta có thể khẳng định: lao động có vai trò và giá trị vô cùng to lớn đối với cuộc sống con người.
Lao động là việc con người làm việc, hoạt động tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân
và tạo giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng bàn tay, khối óc của mình thông qua nghề nghiệp. Lao động
có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Lao động chính là thước đo khẳng định giá trị
của mỗi con người. Lao động giúp cho con người rèn luyện và gia tăng tư duy, khả năng phán
đoán, hoàn thiện và phát triển, thúc đẩy bản thân mỗi người cũng như cuộc sống và xã hội phát
triển. Nếu xã hội không có lao động, con người sẽ mãi dậm chân tại chỗ, không có của cải để nuôi
sống bản thân, cống hiến cho xã hội, không tìm được ý nghĩa của cuộc sống. Có lao động, con
người mới phát huy và hoàn thiện được bản thân, mới tìm được ý nghĩa đích thực và chân chính của cuộc sống.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn có những người lười biếng, chưa nhận thức được tầm quan
trọng của lao động cũng như không cố gắng lao động, tạo dựng những giá trị tốt đẹp cho bản thân,
cho xã hội... Những người này thật đáng chê trách và cần thay đổi bản thân, tích cực lao động hơn
để tạo những giá trị tốt đẹp.
Là người học sinh, chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần biết lao động ngay từ hôm
nay. Lao động trong khả năng của mình, tuổi nhỏ làm việc nhỏ phụ giúp gia đình, tích cực học tập,
trau dồi bản thân để sau trở thành một người công dân lao động trí óc có trình độ cao. Hiểu được
vai trò, giá trị to lớn của lao động, mỗi người hãy nỗ lực lao động nhiều hơn, làm việc tận tâm và
có trách nhiệm nhiều hơn để không chỉ bản thân mình tiến bộ, có cuộc sống tốt hơn mà đất nước từ
đó cũng được phát triển văn minh, thịnh vượng hơn. Tuần 33 NS: / /20....... Tiết 33 ND: / /20....... ÔN TẬP HỌC KÌ 2 Tuần 34 NS: / /20....... Tiết 34 ND: / /20....... KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Tuần 35 NS: / /20....... Tiết 35 ND: / /20.......
BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tiếp theo) (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên.
- Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động, lập được hợp
đồng lao động có nội dung đơn giản giữa những người sử dụng lao động và người lao động.
- Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp lứa tuổi. 2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham
gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham
gia các hoạt động giáo dục công dân.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá được thái độ, hành vi lao động của bản thân trong đời
sống thực tế; Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch khắc phục, cải thiện những điểm chưa tốt, chưa
phù hợp trong lao động của bản thân.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích được một số
hiện tượng về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân trong thực tiễn cuộc sống; Vận dụng được
các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí tình huống trong đời sống thực tiễn có liên quan
đến quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 3. Phẩm chất:
- Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp với lứa tuổi.
- Có trách nhiệm thực hiện tốt mọi quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công
dân, lao động chưa thành niên, quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, KHBD Giáo dục công dân 8. - Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng, phấn, giấy A0.
+ Các tranh, hình ảnh có nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục công dân 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Nhiệm vụ 1: Thực hiện trò chơi “Tốc độ”
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 đội và phổ biến luật chơi “Tốc
độ”: Hai đội sẽ nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về lao
động. Trong vòng 2-3 phút, đội nào nêu được nhiều câu ca
dao, tục ngữ nhất sẽ giành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV triển khai cho HS tham gia trò chơi “Tốc độ”.
- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS tích cực tham gia trò chơi.
Một số câu ca do, tục ngữ gợi ý:
“Ai ơi, bưng bát cơm đấy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.”
“Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu”
“Muốn cho bông lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều”
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc.
* Nhiệm vụ 2: Đọc câu ca dao và rút ra ý nghĩa về lao động
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản
thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy đọc và rút ra ý
nghĩa của câu ca dao về lao động.
“Muốn no thì phải chăm làm,
Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi.”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu ca dao và rút ra ý nghĩa về lao động.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
Câu ca dao “Muốn no thì phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng,
chín giọt mồ hôi”, muốn khuyên con người nên chăm chỉ lao
động; chỉ khi lao động, chúng ta mới tạo ra được sản phẩm
vật chất để nuôi sống bản thân và gia đình.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cuộc sống của chúng ta
sẽ buồn tẻ và mất đi ý nghĩa nếu không có lao động. Lao
động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Việc hiểu được một
số quyền và nghĩa vụ của lao động sẽ giúp con người từng
bước đi vào hành trình khám phá thế giới, sáng tạo ra chính
cuộc đời của bản thân mình.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10 – Quyền và nghĩa
vụ lao động của công dân.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Nhiệm vụ 1: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Vai trò của lao động:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
+ Lao động là hoạt động chủ yếu,
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SHS tr. 64, 65 và trả lời
quan trọng nhất của con người. câu hỏi:
+ Lao động là nhân tố quyết định
Em có suy nghĩ gì về lao động của người nông dân, công
sự tồn tại, phát triển của xã hội.
nhân, bác sĩ, nhạc sĩ trong các hình ảnh trên?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Theo em,
lao động có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh SHS tr.64, 65 và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về vai trò của lao động trong cuộc sống theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi:
+ Lao động của người nông dân tạo ra của cải, vật chất.
+ Lao động của người công nhân tạo ra sản phẩm tiêu dùng.
+ Lao động của người bác sĩ là khám chữa bệnh cho tất cả mọi người.
+ Lao động của nhạc sĩ là sáng tác ra bài hát phục vụ nhu
cầu ca hát của mọi người.
- GV rút ra kết luận về vai trò của lao động trong cuộc sống.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá
- GV chuyển sang nội dung mới.
* Nhiệm vụ 2: Đọc các thông tin, trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân
và lao động chưa thành niên.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 2-3 HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.65,
2. Quy định của pháp luật về 66, 67, 68.
quyền, nghĩa vụ lao động của
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện 1 nhiệm công dân:
vụ), yêu cầu các nhóm đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
+ Công dân có quyền làm việc,
+ Nhóm 1, 2: Em hãy cho biết, anh M có quyền đơn phương
lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và
chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật
nơi làm việc để đáp ứng nhu cầu không?
của bản thân, gia đình và cống
+ Nhóm 3, 4: Em hãy cho biết chú T quyết định từ chối anh hiến cho xã hội.
Q vào làm việc có phù hợp theo quy định của pháp luật
+ Công dân có nghĩa vụ lao động không?
để nuôi sống bản thân, gia đình và
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật
góp phần phát triển đất nước.
về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân, lao động chưa
- Quy định của pháp luật về lao thành niên.
động chưa thành niên:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Cấm sử dụng người lao động từ
- HS đọc các thông tin, trường hợp tr.65, 66, 67, 68, thảo luận đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi và trả lời câu hỏi.
làm các công việc, ở các nơi làm
- HS rút ra kết luận về quy định của pháp luật về quyền,
việc theo quy định của Bộ luật
nghĩa vụ lao động của công dân, lao động chưa thành niên Lao động năm 2019. theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời:
+ Bộ luật Lao động năm 2019 đã quy định:
● Người lao động có quyền: không bị phân biệt đối xử,
cưỡng bức lao động tại nơi làm việc và có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
● Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: tôn trọng danh dự,
nhân phẩm của người lao động.
=> Trong trường hợp 1, Anh M thường xuyên bị người sử
dụng lao động ngược đãi, nhục mạ, gây tổn hại đến sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm. Nên anh M có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật.
+ Điểm c) khoản 2 điều 147 của Bộ luật lao động năm 2019
quy định: cấm sử dụng lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18
tuổi làm việc trong cơ sở giết mổ gia súc.
=> Trong trường hợp 2, do anh Q mới 17 tuổi, nên việc chú
T từ chối anh Q vào làm việc là phù hợp theo quy định của pháp luật.
- GV rút ra ra kết luận về quy định của pháp luật về quyền,
nghĩa vụ lao động của công dân, lao động chưa thành niên.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.
* Nhiệm vụ 3: Đọc thông tin, trường hợp và thực hiện yêu cầu
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia trong hợp đồng lao động.
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Quyền và nghĩa vụ của người
- GV mời 2 HS đọc thông tin, trường hợp trong SHS tr.69 và lao động:
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Người lao động có quyền làm
Em hãy cho biết chị B có quyền được giao kết nhiều hợp
việc, tự do lựa chọn việc làm, nơi
đồng lao động với người sử dụng lao động không?
làm việc, nghề nghiệp, không bị
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi: Em hãy
phân biệt đối xử, không bị cưỡng
nêu những quyền và nghĩa vụ cơ bản khác của người lao
bức lao động, được hưởng lương
động khi hợp đồng lao động.
phù hợp với trình độ, được gia
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
nhập các tổ chức nghề nghiệp, tổ
- HS đọc trường hợp SHS và thực hiện nhiệm vụ.
chức đại diện cho người lao
- HS rút ra kết luận về quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên động...;
tham gia trong hợp đồng lao động theo hướng dẫn của GV.
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
lao động, chấp hành kỉ luật lao
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
động, tuân theo sự quản lí, điều
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
hành của người sử dụng lao động.
Chị B có thể kí hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng
- Quyền và nghĩa vụ của người sử
lao động, nhưng chị cần đảm bảo thực hiện tốt những điều dụng lao động :
khoản đã kí kết trong hợp đồng.
+ Người sử dụng lao động có
- GV rút ra kết luận về quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên quyền tuyển dụng, bố trí, quản lí,
tham gia trong hợp đồng lao động.
điều hành, giám sát lao động,
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
luật lao động, đóng cửa tạm thời
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp. nơi làm việc,...
- GV chuyển sang nội dung mới.
+ Có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng
lao động, thỏa ước lao động tập
thể và thỏa thuận hợp pháp khác,
tôn trọng danh dự và nhân phẩm
của người lao động. Thực hiện
quy định của pháp luật về lao
động, việc làm, giáo dục nghề
nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
* Nhiệm vụ 4: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân
và lao động chưa thành niên. Qua đó thể hiện trách nhiệm của mình khi tham gia lao động đúng luật
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Trách nhiệm của học sinh
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
– Trách nhiệm học sinh phải tích
- GV mời 1 HS đọc các trường hợp trong SHS tr.70.
cực, chủ động tham gia lao động ở
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
gia đình, trường, lớp và cộng
+ Em hãy cho biết hành vi của ông A có vi phạm pháp luật đồng.
lao động về việc sử dụng lao động chưa thành niên không. Vì sao?
+ Em sẽ tư vấn cho Trần Văn T như thế nào để có thể tham
gia lao động đúng luật?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp SHS tr.70 và thực hiện nhiệm vụ.
- HS rút ra kết luận về trách nhiệm của học sinh trong lao động đúng pháp luật.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời:
* Hành vi của ông A đã vi phạm quy định pháp luật về việc
sử dụng lao động chưa thành niên. Vì: Theo quy định của
Bộ luật Lao động năm 2019:
+ Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người
lao động (trong tình huống trên, ông A đã không kí kết hợp
đồng với các nhân viên).
+ Thời giờ làm việc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong
01 tuần (khoản 2 điều 146). Trong khí đó, ông A lại yêu cầu
các lao động phải làm việc từ 10 - 14 tiếng/ ngày.
+ Nghiêm cấm sử dụng người lao động đủ 15 tuổi đến chưa
đủ 18 tuổi làm công việc: mang, vác, nâng các vật nặng vượt
quá thể trạng của người chưa thành niên.
* Em sẽ tư vấn cho Trần Văn T:
+ Giải thích cho ông A hiểu rõ các quy định của bộ luật Lao
động năm 2019 về sử dụng lao động chưa thành niên. Từ đó,
yêu cầu ông A thực hiện đúng các quy định của pháp luật,
như: giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; không bắt ép
người lao động làm quá số giờ quy định và mang vác nặng.
+ Nếu ông A không thực hiện đúng quy định của pháp luật,
bạn T nên: từ chối làm việc; bí mật thu thập chứng cứ vi
phạm của ông A và gửi khiếu nại đến cơ quan chức năng. - GV rút ra kết luận
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời phù hợp.
- GV chuyển sang nội dung mới.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1:
- GV Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
- Ý kiến a) Đồng ý. Lao động là hoạt động chủ
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1,3,4,5,6 yếu, quan trọng nhất của con người; là nhân tố
SHS tr.71,72,73 và trả lời theo yêu cầu
quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội.
1. Em đồng tình hay không đồng tình với các - Ý kiến b) Không đồng ý. Vì: pháp luật Việt
ý kiến dưới đây? Vì sao?
Nam quy định, người lao động có quyền tự do lựa
a) Lao động có vai trò quyết định sự tồn tại
chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp,…
và phát triển của cá nhân.
- Ý kiến c) Đồng ý. Điểm a) khoản 2 điều 6 của
b) Người lao động bị hạn chế chọn việc làm
Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: người sử và nơi làm việc.
dụng lao động có nghĩa vụ: tôn trọng danh dự,
c) Người sử dụng lao động phải tôn trọng
nhân phẩm của người lao động.
danh dự, nhân phẩm của người lao động.
- Ý kiến d) Không đồng ý. Vì: lao động chưa
d) Người lao động chưa thành niên được làm thành niên chỉ được làm một số công việc trong
các công việc khác nhau và nơi làm việc
danh mục cho phép của Bộ Lao động - Thương khác nhau.
binh và xã hội. Đồng thời, điều 147 Bộ luật Lao
e) Học sinh nên tích cực tham gia lao động ở động năm 2019 cũng nghiêm cấm sử dụng lao
gia đình, trường, lớp và cộng đồng.
động chưa thành niên làm một số công việc và cơ sở làm việc.
3. Em hãy đọc trường hợp SHS tr.71 và trả
- Ý kiến e) Đồng ý. Vì: lao động là quyền, trách lời câu hỏi
nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân, trong đó có
– Theo em, chủ doanh nghiệp trong trường học sinh.
hợp này có đang thực hiện Bài tập 3:
quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp sử dụng - Chủ doanh nghiệp đã vi phạm quy định của lao động không?
pháp luật vì: có hành vi đe dọa, cưỡng ép chị H
– Theo quy định của Bộ luật Lao động năm
phải lao động trong môi trường nguy hiểm (đe
2019, chị H có quyền từ chối
dọa đến sức khỏe và tính mạng). làm việc không? Vì sao?
- Chị H có quyền từ chối làm việc, vì: Bộ luật
Lao động năm 2019 quy định:
4. Theo em, trong các trường hợp dưới đây,
+ Người lao động có quyền từ chối làm việc nếu
đâu là nghĩa vụ của người lao động? Vì sao?
có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính
a. Anh A thực hiện hợp đồng lao động và
mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công
thoả ước lao động với Công ti M.
việc (điểm d) khoản 1 điều 5)
b. Chị B là nhân viên văn phòng tại Công ti
+ Người lao động có quyền đơn phương chấm
D, chị luôn chấp hành kỉ luật lao động tại cơ
dứt hợp đồng lao động (điểm đ), khoản 1 điều 5) quan. Bài tập 4:
c. Chị K tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo - Các trường hợp là nghĩa vụ của người lao động:
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy + Trường hợp a) định của pháp luật. + Trường hợp b)
d. Chú T tham gia thành lập tổ chức đại diện + Trường hợp c)
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
- Vì: căn cứ theo quy định tại khoản 2 điều 5 của
người sử dụng lao động trong quan hệ lao
Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có động. các nghĩa vụ sau:
e. Giám đốc Công ti X kí quyết định khen
+ Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao
thưởng đối với chị H vì có nhiều thành tích
động tập thể và thoả thuận hợp pháp khác. trong lao động.
+ Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động;
tuân theo sự quản lí, điều hành, giám sát của
5. Em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp người sử dụng lao động.
luật lao động trong các trường hợp sau. Vì
+ Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, sao?
việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội,
a) Tuê trẻ em 14 tuổi làm thợ may công
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, nghiệp. vệ sinh lao động.
b) Không sử dụng, trang bị bảo hộ lao động Bài tập 5: khi làm việc.
- Các hành vi vi phạm pháp luật lao động:
c) Người sử dụng lao động đơn phương
+ Trường hợp a) Thuê trẻ em 14 tuổi làm thợ
chấm dứt hợp đồng với người lao động.
may công nghiệp => Vì: chỉ được sử dụng người
d) Nghỉ việc dài ngày không có lí do.
lao động chưa đủ 15 tuổi trong các công việc nhẹ
e) Không trả đủ tiền công theo thoả thuận.
(khoản 2 điều 143 bộ luật lao động).
g) Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa
+ Trường hợp b) Không sử dụng, trang bị bảo hết hạn hợp đồng.
hộ lao động khi làm việc => Vì: người lao động
có nghĩa vụ: chấp hành kỉ luật lao động, nội quy
6. Em hãy đọc trường hợp SHS tr.73 và trả
lao động (khoản 2 điều 5 Bộ luật Lao động năm lời câu hỏi 2019)
– Nếu là học sinh Trường Trung học cơ sở
+ Trường hợp d) Nghỉ việc dài ngày không có lí
M, em sẽ chủ động tham gia
do => Vì: người lao động có nghĩa vụ: chấp hành
hoạt động này như thế nào? Vì sao?
kỉ luật lao động, nội quy lao động (khoản 2 điều 5
– Vì sao học sinh Trường Trung học cơ sở M Bộ luật Lao động năm 2019)
lại tích cực, tham gia hoạt
+ Trường hợp e) Không trả đủ tiền công theo
động lao động cộng đồng của nhà trường?
thoả thuận => Vì: người sử dụng lao động có
nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thỏa ước lao động
* Hoạt động dự án
tập thể đã kí kết (khoản 2 điều 6 Bộ luật Lao
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân động năm 2019).
làm bài tập 2 SHS tr.71 và bài tập 7 SHS
+ Trường hợp g) Tự ý đuổi việc người lao động tr.73
khi chưa hết hạn hợp đồng => Vì: người sử dụng
Bài tập 2. Em hãy đọc nội dung sau để xây
lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, thỏa
dựng và thực hiện bài thuyết trình trước lớp
ước lao động tập thể đã kí kết (khoản 2 điều 6 Bộ
về vị trí, tầm quan trọng của lao động trong
luật Lao động năm 2019). cuộc sống Bài tập 6:
Bài tập 7. Em hãy lập một hợp đồng lao
- Nếu là học sinh Trường Trung học cơ sở M, em
động có nội dung đơn giản theo quy định của sẽ: pháp luật.
+ Tích cực, hăng hái tham gia hoạt động dọn dẹp,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ
- HS làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SHS tr.
+ Vận động người thân, bạn bè cùng tham gia
71,72,73 và trả lời câu hỏi.
dọn dẹp, vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ. - GV quan sát, gợi ý
+ Nhắc nhở, góp ý với những bạn có thái độ trốn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
tránh, thiếu tích cực khi tham gia hoạt động do thảo luận nhà trường tổ chức.
- GV mời cá nhân, nhóm báo cáo kết quả
- Học sinh Trường Trung học cơ sở M lại tích
- Đối với hoạt động dự án học sinh nộp trong
cực, tham gia hoạt động lao động cộng đồng của tiết học sau nhà trường, vì:
- GV tổng hợp ý kiến lên bảng
+ Hoạt động dọn dẹp, vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung
do nhà trường phát động đã tạo điều kiện cho học (nếu có).
sinh trải nghiệm lao động ở trường, lớp và cộng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện đồng.
nhiệm vụ học tập
+ Mặt khác, hoạt động này cũng thể hiện đạo lí - GV nhận xét, đánh giá
“uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc đối
- GV chuyển sang nội dung mới.
với các liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Bài tập 2:
(*) Bài thuyết trình tham khảo
Con người chúng ta trải qua quá trình tiến hóa hàng nghìn năm lịch sử với sự lao động cần cù,
miệt mài, chăm chỉ của bao thế hệ. Có thể thấy, lao động đã, đang và sẽ luôn đóng vai trò quan
trọng đối với đời sống con người.
Lao động là việc con người làm việc, hoạt động tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân
và tạo giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng bàn tay, khối óc của mình thông qua nghề nghiệp. Lao động
có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Lao động chính là thước đo khẳng định giá trị
của mỗi con người. Lao động là cơ sở đầu tiên để loài người tồn tại, phát triển, tiến bộ. Khi con
người lao động trong sáng tạo, có nghĩa là họ được khẳng định giá trị tồn tại của bản thân, đóng góp cho xã hội.
Lao động làm nên cơ sở vật chất, tinh thần, là điều kiện quyết định để thực hiện ước mơ của
con người. Lao động đem lại niềm vui, khơi dậy những sáng tạo. Nếu con người biết phát huy năng
lực, sự sáng tạo, sẽ có được niềm vui thực sự. Bên cạnh đó, lao động còn giúp cho con người óc tư
duy, khả năng phán đoán, hoàn thiện và phát triển, thúc đẩy cuộc sống, xã hội phát triển.
Lao động giúp con người làm chủ bản thân, thực hiện trách nhiệm, bổn phận với gia đình, xã
hội. Nếu xã hội không có lao động, con người sẽ mãi dậm chân tại chỗ, không có của cải để cống
hiến cho xã hội, thậm chí là không có của cải để nuôi sống bản thân dẫn đến sự suy vong của giống loài.
Một thực trạng đáng buồn là trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người có thái độ lười biếng lao
động, ỷ lại, không sáng tạo, không phát huy hết năng lực cần có của bản thân, quen dựa dẫm vào
người khác, không có ý chí vươn lên. Những người này sẽ khó có được cuộc sống tốt đẹp và tiến bộ.
Cuộc sống rất ngắn ngủi, hãy biết ơn những ngày ta được sống, được khỏe mạnh, từ đó cố
gắng cống hiến nhiều hơn nữa, lao động nhiều hơn nữa để cuộc sống tốt đẹp hơn. Bài tập 7 (*) Tham khảo:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
… ,ngày … tháng … năm ...
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Số: … /HĐLĐ
Hôm nay, ngày … tháng … năm … Tại … BÊN A:
Đại diện Ông/Bà: Chức vụ:
Địa chỉ: Điện thoại:
Mã số thuế: Số tài khoản: BÊN B: Ông/Bà: Sinh năm:
Quốc tịch: Nghề nghiệp:
Địa chỉ thường trú: Số CMTND:
Số sổ lao động (nếu có):
Cùng thỏa thuận ký kết Hợp đồng lao động(HĐLĐ) và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:
Điều 1:Điều khoản chung
1. Loại HĐLĐ: ……………………
2. Thời hạn HĐLĐ … tháng
3. Thời điểm từ: ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm …
4. Địa điểm làm việc: ……………
5. Bộ phận công tác: Phòng … Chức danh chuyên môn (vị trí công tác): …
6. Nhiệm vụ công việc như sau:
- Thực hiện công việc theo đúng chức danh chuyên môn của mình dưới sự quản lý, điều hành của
Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).
- Phối hợp cùng với các bộ phận, phòng ban khác trong Công ty để phát huy tối đa hiệu quả công việc.
- Hoàn thành những công việc khác tùy thuộc theo yêu cầu kinh doanh của Công ty và theo quyết
định của Ban Giám đốc (và các cá nhân được bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).
Điều 2: Chế độ làm việc
1. Thời gian làm việc: ……………………
2. Từ ngày thứ 2 đến sáng ngày thứ 7: - Buổi sáng : 8h00 - 12h00
- Buổi chiều: 13h30 - 17h30
- Sáng ngày thứ 7: Làm việc từ 08h00 đến 12h00
3. Do tính chất công việc, nhu cầu kinh doanh hay nhu cầu của tổ chức/bộ phận, Công ty có thể cho
áp dụng thời gian làm việc linh hoạt. Những nhân viên được áp dụng thời gian làm việc linh hoạt
có thể không tuân thủ lịch làm việc cố định bình thường mà làm theo ca kíp, nhưng vẫn phải đảm
bảo đủ số giờ làm việc theo quy định.
4. Thiết bị và công cụ làm việc sẽ được Công ty cấp phát tùy theo nhu cầu của công việc.
Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật hiện hành.
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động 3.1 Nghĩa vụ
a) Thực hiện công việc với sự tận tâm, tận lực và mẫn cán, đảm bảo hoàn thành công việc với hiệu
quả cao nhất theo sự phân công, điều hành (bằng văn bản hoặc bằng miệng) của Ban Giám đốc
trong Công ty (và các cá nhân được Ban Giám đốc bổ nhiệm hoặc ủy quyền phụ trách).
b) Hoàn thành công việc được giao và sẵn sàng chấp nhận mọi sự điều động khi có yêu cầu.
c) Nắm rõ và chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, PCCC,
văn hóa công ty, nội quy lao động và các chủ trương, chính sách của Công ty.
d) Bồi thường vi phạm và vật chất theo quy chế, nội quy của Công ty và pháp luật Nhà nước quy định.
e) Tham dự đầy đủ, nhiệt tình các buổi huấn luyện, đào tạo, hội thảo do Bộ phận hoặc Công ty tổ chức.
f) Thực hiện đúng cam kết trong HĐLĐ và các thỏa thuận bằng văn bản khác với Công ty.
g) Đóng các loại bảo hiểm, các khoản thuế.... đầy đủ theo quy định của pháp luật.
h) Chế độ đào tạo: Theo quy định của Công ty và yêu cầu công việc. Trong trường hợp CBNV
được cử đi đào tạo thì nhân viên phải hoàn thành khoá học đúng thời hạn, phải cam kết sẽ phục vụ
lâu dài cho Công ty sau khi kết thúc khoá học và được hưởng nguyên lương, các quyền lợi khác
được hưởng như người đi làm.
i) Nếu sau khi kết thúc khóa đào tạo mà nhân viên không tiếp tục hợp tác với Công ty thì nhân viên
phải hoàn trả lại 100% phí đào tạo và các khoản chế độ đã được nhận trong thời gian đào tạo. 3.2 Quyền lợi
a) Tiền lương và phụ cấp:
- Mức lương chính: …. VNĐ/tháng.
- Phụ cấp trách nhiệm: ..... VNĐ/tháng
- Phụ cấp hiệu suất công việc: Theo đánh giá của quản lý.
- Lương hiệu quả: Theo quy định của phòng ban, công ty.
- Công tác phí: Tùy từng vị trí, người lao động được hưởng theo quy định của công ty.
- Hình thức trả lương: Lương thời gian.
b) Các quyền lợi khác:
- Khen thưởng: Người lao động được khuyến khích bằng vật chất và tinh thần khi có thành tích
trong công tác hoặc theo quy định của công ty.
- Chế độ nâng lương: Theo quy định của Nhà nước và quy chế tiền lương của Công ty. Người lao
động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật và/hoặc không trong thời gian xử
lý kỷ luật lao động và đủ điều kiện về thời gian theo quy chế lương thì được xét nâng lương.
- Chế độ nghỉ: Theo quy định chung của Nhà nước
+ Nghỉ hàng tuần: 1,5 ngày (Chiều Thứ 7 và ngày Chủ nhật).
+ Nghỉ hàng năm: Những nhân viên được ký Hợp đồng chính thức và có thâm niên công tác 12
tháng thì sẽ được nghỉ phép năm có hưởng lương (01 ngày phép/01 tháng, 12 ngày phép/01 năm).
Nhân viên có thâm niên làm việc dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ
tương ứng với số thời gian làm việc.
+ Nghỉ ngày Lễ: Các ngày nghỉ Lễ pháp định. Các ngày nghỉ lễ nếu trùng với ngày Chủ nhật thì sẽ
được nghỉ bù vào ngày trước hoặc ngày kế tiếp tùy theo tình hình cụ thể mà Ban lãnh đạo Công ty
sẽ chỉ đạo trực tiếp.
- Chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước. (5)
- Các chế độ được hưởng: Người lao động được hưởng các chế độ ngừng việc, trợ cấp thôi việc
hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành.
- Thỏa thuận khác: Công ty được quyền chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn đối với Người lao động có
kết quả đánh giá hiệu suất công việc dưới mức quy định trong 03 tháng liên tục.
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động 4.1 Nghĩa vụ
a) Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong Hợp đồng lao động để người lao
động đạt hiệu quả công việc cao. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo Hợp đồng đã ký.
b) Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo Hợp đồng lao động. 4.2 Quyền hạn
a) Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo Hợp đồng (bố trí, điều chuyển công việc
cho người lao động theo đúng chức năng chuyên môn).
b) Có quyền chuyển tạm thời lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt Hợp đồng lao động
và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của Pháp luật hiện hành và theo nội quy của Công
ty trong thời gian hợp đồng còn giá trị.
c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo đúng quy định của Pháp luật, và nội
quy lao động của Công ty.
d) Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại với cơ quan liên đới để bảo vệ quyền lợi của mình nếu người
lao động vi phạm Pháp luật hay các điều khoản của hợp đồng này.
Điều 5: Đơn phương chấm dứt hợp đồng:
5.1 Người sử dụng lao động
a) Theo quy định tại điều 38 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
b) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng.
c) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại điều 85 của Bộ luật Lao động.
d) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12
tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 06
tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới 01 năm ốm đau đã điều trị quá nửa
thời hạn hợp đồng, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình
phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động.
e) Do thiên tai, hỏa hoạn, hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.
f) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
g) Người lao động vi phạm kỷ luật mức sa thải.
i) Người lao động có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và lợi ích của Công ty.
k) Người lao động đang thi hành kỷ luật mức chuyển công tác mà tái phạm.
l) Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày/1 tháng và 20 ngày/1 năm.
m) Người lao động vi phạm Pháp luật Nhà nước.
Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày chấm dứt Hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh
toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản thì các khoản có liên quan đến quyền lợi của người lao
động được thanh toán theo quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp.
5.2 Người lao động
a) Khi người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động trước thời hạn phải tuân thủ theo
điều 37 Bộ luật Lao động và phải dựa trên các căn cứ sau:
b) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều
kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng.
c) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.
d) Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động.
e) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng.
f) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước.
g) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.
h) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 03 tháng liền mà khả năng lao động chưa được hồi phục.
i) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước như sau:
- Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g: ít nhất 03 ngày;
- Đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ: ít nhất 30 ngày;
- Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn quy định tại Điều 112 của BLLĐ
- Đối với các lý do khác, người lao động phải đảm bảo thông báo trước
+ Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
+ Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 01 - 03 năm.
+ Ít nhất 03 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 01 năm.
k) Ngoài những căn cứ trên, người lao động còn phải đảm bảo thời hạn báo trước theo quy định.
Người lao động có ý định thôi việc vì các lý do khác thì phải thông báo bằng văn bản cho đại diện
của Công ty là Phòng Hành chính Nhân sự biết trước ít nhất là 15 ngày.
Điều 6: Những thỏa thuận khác
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một bên có nhu cầu thay đổi nội dung trong hợp đồng phải
báo cho bên kia trước ít nhất 03 ngày và ký kết bản Phụ lục hợp đồng theo quy định của Pháp luật.
Trong thời gian tiến hành thỏa thuận hai bên vẫn tuân theo hợp đồng lao động đã ký kết.
Người lao động đọc kỹ, hiểu rõ và cam kết thực hiện các điều khoản và quy định ghi tại Hợp đồng lao động.
Điều 7:Điều khoản thi hành
Những vấn đề về lao động không ghi trong Hợp đồng lao động này thì áp dụng theo quy định của
Thỏa ước tập thể, nội quy lao động và Pháp luật lao động.
Khi hai bên ký kết Phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của Phụ lục hợp đồng lao động cũng có
giá trị như các nội dung của bản hợp đồng này.
Hợp đồng này được lập thành 02 (hai) bản có giá trị như nhau, Hành chính nhân sự giữ 01 (một)
bản, Người lao động giữ 01 (một) bản và có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm 20...
Hợp đồng được lập tại: ……………………… NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy, trò
Yêu cầu cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hoạt động dự án
- GV yêu cầu học sinh chia làm 2 nhóm thực hiện theo yêu cầu sau
* Nhóm 1+2. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ)
thể hiện suy nghĩ của em về vai trò của
lao động đối với học sinh nói riêng và đời sống con người nói chung.
* Nhóm 3+4. Em hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện lao
động ở gia đình, trường, lớp, cộng
đồng nhằm góp phần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm
- Với hoạt động dự án: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị thực hiện nhiêm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đối với hoạt động dự án học sinh tự thực hiện
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
(*) Đoạn văn tham khảo
Cuộc sống phát triển tốt đẹp, hiện đại như ngày nay chính là đã trải qua một quá trình dài con
người không ngừng nỗ lực làm việc, lao động của các thế hệ trước từ khi dựng nước và giữ nước
đến nay. Chính vì thế, ta có thể khẳng định: lao động có vai trò và giá trị vô cùng to lớn đối với cuộc sống con người.
Lao động là việc con người làm việc, hoạt động tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân
và tạo giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng bàn tay, khối óc của mình thông qua nghề nghiệp. Lao động
có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Lao động chính là thước đo khẳng định giá trị
của mỗi con người. Lao động giúp cho con người rèn luyện và gia tăng tư duy, khả năng phán
đoán, hoàn thiện và phát triển, thúc đẩy bản thân mỗi người cũng như cuộc sống và xã hội phát
triển. Nếu xã hội không có lao động, con người sẽ mãi dậm chân tại chỗ, không có của cải để nuôi
sống bản thân, cống hiến cho xã hội, không tìm được ý nghĩa của cuộc sống. Có lao động, con
người mới phát huy và hoàn thiện được bản thân, mới tìm được ý nghĩa đích thực và chân chính của cuộc sống.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn có những người lười biếng, chưa nhận thức được tầm quan
trọng của lao động cũng như không cố gắng lao động, tạo dựng những giá trị tốt đẹp cho bản thân,
cho xã hội... Những người này thật đáng chê trách và cần thay đổi bản thân, tích cực lao động hơn
để tạo những giá trị tốt đẹp.
Là người học sinh, chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần biết lao động ngay từ hôm
nay. Lao động trong khả năng của mình, tuổi nhỏ làm việc nhỏ phụ giúp gia đình, tích cực học tập,
trau dồi bản thân để sau trở thành một người công dân lao động trí óc có trình độ cao. Hiểu được
vai trò, giá trị to lớn của lao động, mỗi người hãy nỗ lực lao động nhiều hơn, làm việc tận tâm và
có trách nhiệm nhiều hơn để không chỉ bản thân mình tiến bộ, có cuộc sống tốt hơn mà đất nước từ
đó cũng được phát triển văn minh, thịnh vượng hơn.