Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Ôn tập kì 1

Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 theo Công văn 

Chủ đề:
Môn:

Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu

Thông tin:
54 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Ôn tập kì 1

Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 theo Công văn 

93 47 lượt tải Tải xuống
CHUYÊN ĐỀ 1: TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
BÀI 1: TÌNH YÊU
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi làm việc nóm. Phân tích được các côn việc cần thực
hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu thập và làm các thông tin liên
quan đến tình yêu phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong tình
yêu và đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với các biểu hiện của tình
yêu chân chính.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - hội: Giải thích được
một cách đơn giản một số hiện tượng, vấn đề khi trình bày được thế nào là tình yêu và
biểu hiện của tình yêu chân chính.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Quan tâm đến mối quan hệ hài hòa với những người bạn khác giới.
Đồng thời, tôn trọng mọi người trong tình yêu chân chính.
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói hành động của bản thân
khi trình bày những vấn đề liên quan đến chthể tình yêu. ý thức làm tròn bổn
phận của mình trong tình yêu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Phiếu học tập
- Hình ảnh, video, bài hát liên quan đến bài học.
- Bút dạ, giấy A0, A3, máy tính, máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở bài/hoạt động khởi động
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu
- Tạo không khí vui vẻ, háo hức cho HS khi bắt đầu bài học.
- HS bước đầu huy động được kiến thức, hiểu biết của mình để kết nối với bài
học.
b. Nội dung: GV yều cầu HS tìm những câu ca dao, tục ngữ vè tình yêu
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS thảo luận theo cặp đôi, giao nhiệm vụ và thời gian
- GV gọi HS trình bày, các nhóm nhận xét.
GV KL và dẫn dắt vào bài
B. Hoạt động khám phá
Hoạt động 2: Thế nào là tình yêu.
a. Mục tiêu: HS trình bày được thế nào là tình yêu
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi ( Phụ lục 1)
Câu hỏi:
1. em hãy chỉ ra những biểu hiện cảm xúc, tình cảm của 2 nhân vật trog câu
chuyện.
2. Theo e những biểu hiện cảm xúc, tình cảm đó có phải là tình yêu không?
3. Em hãy chia sẻ quan niệm của e về tình yêu?
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS thảo luận nhóm về nội dung câu chuyện và trả lời câu hỏi
- HS tiến hành thảo luận nhms, thống nhất câu trả lời ghi vào giấy.
- GV quan sát HS, sau đó gọi 2-3 nhóm lên chia sẻ sản phẩm thảo luận, các
nhóm khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, kết luận và đưa ra quan niệm về tình yêu.
- Khái niệm về tình yêu
Hoạt động 3: Biểu hiện của tình yêu chân chính
a. Mục tiêu: HS trình bày đcược biểu hiện của tình yêu chân chính
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc câu chuyện thảo luận và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
1. Tình yêu của Khuyên Đức được thể hiện như thế nào? Đó phải tình
yêu chân chính không?
2. Theo em, tình yêu chân chính sẽ có những biểu hiện nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các biểu hiện của tình yêu chân chính.
d. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS thảo luận nhóm đưa ra các tranh luận
- HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến vào giấy.
- GV cho các nhóm lên chia ssản phẩm thảo luận, các nhóm nhận xét, phản
hồi.
- GV nhận xét, kết luận và đưa ra quan niệm về tình yêu:
Biểu hiện của tình yêu chân chính: Chung thủy, quan tâm, chân thành, n
trọng, bao dung và vị tha.
Hoạt động 3: Một số điều cần tránh trong tình yêu
a. Mục tiêu: HS trình bày được một số điều cần tránh trong tình yêu
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận trường hợp và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1: Q cho rằng trong tình yêu cần phải xác định ràng mình sẽ
được những lợi ích gì?
Trường hợp 2: T luôn tâm niệm nếu đã yêu một ai thì sẽ yêu đến cùng cho
người đó không yêu mình và cùng 1 lúc có thể yêu nhiều người.
Trường hợp 3: V nghĩ rằng không nên phân biệt giàu nghèo trong tình yêu
quan trọng là sự quan tâm thấu hiểu và đồng cảm.
Câu hỏi: 1. Em đồng tình không đồng tình với ý kiến của nhân vật nào trong 3
trường hợp trên.
2. Theo em, Trong tình yêu cần tránh những điều gì?
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS thảo luận nhóm phân tích các trường hợp, đưa ra các tranh luận.
- HS tiến hành thảo luận nhóm…
- GV quan sát và cho các nhóm lên chia sẻ sản phẩm
GV nhận xét, kết luận và đưa ra những điều cần tránh trong tình yêu
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện củng cố hiểu biết của bản thân về tình yêu, các
biểu hiện của tình yêu chân chính và một số điều cần tránh trong tình yêu.
b. Nội dung: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
2. Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật sau:
a. Cho rằng mình đã gặp được tình yêu “sét đánh”, S liền t tình ngay lập tc vi mt
bn n mi quen qua mng.
b. K yêu hai người cùng một lúc vì cho rằng làm thế đề d phòng, nh mt trong hai
ngưi ri b mình thì vẫn còn người yêu thương mình.
c. Mặc nhiều bạn chê người yêu của H không xinh, nhà nghèo nhưng H vẫn luôn
bo v ngưi Yêu mình vì theo H đó là cô gái giàu ngh lc, hc giỏi và tốt bng.
d. Q luôn yêu cầu người yêu phải nghe theo mình mọi việc cho rằng, đó mới sự
hoà hợp trong tình yêu.
3. Em s x lí như thế nào nếu là các bạn trong những tình huống sau?
a. Trong lp, Q rất quý C C hc gii, lại thường giúp đỡ Q. Mt lần, Q được C
tặng bưu thiếp, trong đó viết dòng chữ “T yêu cậu!”. Q cũng không tình cm
mình dành cho C phải tình yêu không nên rt bi rối, không biết phải làm thế
nào.
b. Vội làm quen yêu một người qua mạng hội nhưng khi gặp mt, B nhn thy
người đó nhiều điềm không phù hợp nên đã nói lời chia tay. Tuy nhiên, người đó
vẫn tìm mọi cách theo đuổi và đe doạ khiến B rt lo s nhưng không biết phải làm gì.
c. D T là đôi bạn gái thân thiết. Gần đây, D thấy T có những biu hin rt l: quan
tâm quá mức ti D (nm tay, vuốt tóc, ôm, tặng quà, ghen tức khi thấy D nói chuyện
thân mật với các bn nam,...). D rt ngi ngần, không biết nên ng x như thế nào với
T.
4. Em có lời khuyên gì dành cho các bạn trong mỗi trường hp sau?
a. B rất thích một bạn ng lớp nhưng bn lại không thích B nên B cảm thy rất đau
kh điều đó.
b. Mt bạn cùng lớp t tình khiến G cm thy rất khó chịu định công khai chuyn
này lên mạng xã hội.
1.
a.
b
.
c.
d.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? vì sao?
Nếu không có sự hoà hợp v tâm hồn và khát khao gần gũi, chia sẻ thì đó không
phải là tình yêu đôi lứa.
Không nên quan hệ tình dục khi không có ý định gắn bó cùng nhau lâu dài.
Quan h tình dục sớm là điều hoàn toàn bình thường, nhất là trong xã hội hiện đại.
Tui học trò mà không yêu thì thật là đáng tiếc.
Tui hc t mà không u thì tht đáng tiếc
c. Đ V yêu nhau nhưng bố m hai bên đều ngăn cấm quyết lit với do các bạn
đang học lp 10, việc yêu đương sẽ ảnh hường không tốt đến kết qu hc tp. Hai bn
lên kế hoch b hc, trốn nhà đi làm thuê ở một nơi thật xa.
d. P và Q yêu nhau khi đang hc lớp 10. Vì mải yêu đương nên c hai đều học hành sa
sút
D. Hoạt động vn dng
a. Mục tiêu: HS hiểu thực hiện được mt s vic cần tránh trong tình yêu xác
định đúng được các biểu hin ca một tình yêu chân chính
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đưa ra ý kiến của cá nhân
c. Sn phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
1. Em hãy viết mt bài thuyết trình bày tỏ suy nghĩ về tình yêu tuồi học trò.
2. Em hãy thiết kế một áp phích tuyên truyền về một số điều cần tránh trong tình yêu.
*********************************************************************
BÀI 2: HÔN NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức ;
Sau bài học này, HS sẽ:- Nêu được khái niệm hôn nhân và các quy đnh của pháp luật
v điu kin kết hôn.
-Nêu được những điềm cơ bàn của chế độ hôn nhân ờ nước ta hiện nay
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về hôn nhân
+ Giao tiếp hợp tác trong làm việc nhóm để thảo luận, khảo sát viết báo cáo
khảo sát về hôn nhân
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo ở những tình huống liên quan đến hôn nhân
- Năng lực riêng:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện
luật hôn nhân ; Phân tích, đánh gđược thái độ, hành vi, việc làm của bản thân
người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước về hôn nhân; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vị, việc làm vi
phạm chuẩn mực đạo đức trong hôn nhân
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu và bước đầu
đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề hôn nhân bằng
các hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi.
3. Phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm với việc thực hiện vấn đề liên quan tới hôn nhân
- Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SCĐ, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về hôn nhân
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
2. Đối với học sinh. SGK ; Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học hôn nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Huy động những kiến thức, kinh nghiệm, năng của HS về những vấn
đề liên quan đến hôn nhân; tạo hứng thú học tập cho HS, dẫn dắt HS vào bài học
mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS sắm vai và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS sắm vai, trả lời câu hỏi câu trả lời hỏi về hôn nhân
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu nhiệm vụ cho HS: Em cùng các bạn xây dựng một tiểu phẩm ngắn, sắm vai
về hôn nhân , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
a. Quan hệ hôn nhân trong tình huống trên được thể hiện như thế nào?
b. Hãy chia sẻ hiểu biết của em quy định của PL về hôn nhân?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sắm vai, thực hiện tình huống và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS sắm vai và thực hiện nhiệm vụ:
a. Quan hệ hôn nhân trong tình huống trên được thể hiện là quan hệ giữa A với B. ...
b. PL quy định, tuổi KH, ĐK kết hôn.....
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa xem đóng vai về quan hhôn nhân : Hôn
nhân vic h trng trong cuộc đời mỗi người, ảnh hưởng lớn đến s bn vng
của gia đình và sự phát triền của hội. Mặc ngày nay đã nhiều thay đi trong
quan nim sống nhưng hôn nhân vẫn còn nguyên giá trị. Để một cuc hôn nhân
hạnh phúc, mỗi người cn hiểu đúng về bn cht của hôn nhân với những điều kin kết
hôn theo quy đnh của pháp luật. vậy, khi chuẩn bị tham gia vào quan hệ hôn nhân,
với vai trò khác nhau, mỗi chúng ta cần hiểu các vấn đề liên quan. Để tìm hiểu
rõ những vấn đề này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay – Bài 2; Hôn nhân
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Khái niệm hôn nhân và các quy định của pháp luật v điu kin kết
hôn
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm, các quy định của Pl về
hôn nhân.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc nhân, đọc thông tin SGK tr.10,
11,12 và trả lời câu hỏi về hôn nhân.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời ghi được vào vở khái niệm,quy định pl về hôn
nhân
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc thông tin mục a SGK tr.10 , 11 trả lời câu
hỏi:
1/ Chia sè suy nghĩ, cảm nhn ca em v tình cảm v chồng trong bài thơ “Em soi
gương”. Theo em, hôn nhân là gì?
2/ Em đồng tình với ý kiến của bố hay chú của anh K? Nêu hiểu biết cùa em về các thủ
tục pháp lý trước khi tổ chức đám cưới?
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 đọc thông tin mục b, SGK tr.11, 12 trả lời câu
hỏi:
1 / Vì sao ờ trường hp 1, U ban nhàn dân xã không cấp giy chng nhn kết hôn cho Y
và T mặc dù hai bạn yêu nhau?
2/ sao trưng hp 2, U ban nhân dân vẫn cp giy chng nhn kết hôn cho
anh Q và chị V mặc dù gia đình hai bên không đồng ý?
3/ Em hãy nêu thêm ví d v các trường hp kết hôn tuân thủ hoặc không tuân th quy
định của pháp luật v điu kin kết hôn?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục c SGK tr.12 và trả lời câu hỏi:
1. Em hãy chỉ ra những hành vi vi phạm quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn
trong từng trường họp trên.
2.Em hãy nêu thêm các dụ minh hoạ về những hành vi vi phạm chế độ hôn nhàn
theo quy định của LHN và GĐ năm 2014?
- GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK tr.10,11,12 ,thảo luận và trả lời câu hỏi về hôn nhân.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm, mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động 1.
- GV mời đại diện HS rút ra kết luận hôn nhân gì. Các quy định cùa pháp luật về
điều kiện kết hôn, các hành vi vi phạm chế độ hôn nhân theo quy định của pháp luật
Việt Nam
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
- Trả lời câu hỏi :
1. Tình cảm yêu thương, gắn bó mật thiết giữa vợ chồng, họ kết hôn và sống chung
với nhau, cùng xây dựng gia đình hạnh phúc...
2. Đồng tình với ý kiến của chú của anh K. Thủ tục pl trước khi kết hôn phải đến
chính quyền địa phương để đăng kí kết hôn theo QĐ của PL...
Trả lời câu hỏi TL nhóm 4:
1. Uỷ ban nhàn dân xã không cấp giấy chứng nhận kết hôn cho Y và T vì hai bạn chưa
đủ tuổi KH
2. Uỷ ban nhân dân vẫn cấp giấy chứng nhận kết hôn cho anh Q chị V mặc
gia đình hai bên không đồng ý vì họ đủ tuổi, yêu và tự nguyện đến với nhau
3. Ví dụ về các trường hợp kết hôn tuân thủ hoặc không tuân thủ quy định của pháp
luật về điều kiện kết hôn: ...
Tr lời câu hỏi v : Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân theo quy định của pháp luật Vit
Nam
- ch o muốn sang định cư tại M và nhờ anh K giúp đỡ bằng cách đồng ý kết hôn với
chị. Hai bên sẽ li hôn sau khi chị o được nhp quc tịch và cư trú : đây là hành vi kết
hôn giả, vi phm PL
- Khi D dn M v nhà chơi thì mọi người hỏi thăm mới biết M chính là con đẻ ca. D
vẫn cùng M đi đăng kí kết hôn rồi cùng nhau lên thành phố, Vậy M và D đã vi phạm
quy định cấm K được kết hôn. Việc t chc cho h đăng kí KH là sai...
- VD....
- Hôn nhân là quan hệ gia v và chồng sau khi kết hôn, thề hiện nghĩa vụ và quyền
li gia hai v chồng, được pháp luật công nhận và bảo v.
- Hôn nhân được đánh dấu bng vic kết hôn. Kết hôn là việc nam n xác lập quan
h v chồng theo quy định của pháp luật. Kết hôn là quyền cơ bản của con người,
là cơ sờ xây dựng gia đình, nhằm duy trì và phát triền xã hội. Kết hôn là cơ sở pháp
lí để Nhà nước bo v quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn
nhân. Kết hôn có vai trò quan trọng đối với đời sống hôn nhân và gia đình. Thông
qua việc đăng kí kết hôn, Nhà nước kim soát được việc tuân thủ pháp luật v điu
kin kết hôn, nhằm đảm bo cho vic kết hôn được xác lập phù hợp vi lợi ích gia
đình và xã hội.
- Các quy định cùa pháp luật v điu kin kết hôn
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (trích)
Điều 8. Điều kin kết hôn
1. Nam, n kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam t đủ 20 tui tr lên, nữ t đ 18 tui tr lên;
b) Vic kết hôn do nam và nữ t nguyn quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Vic kết hôn không thuộc mt trong các trường hp cm kết hôn theo quy
định tại các điềm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 ca Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân theo quy định của pháp luật Vit Nam
quy định ca Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Kết hôn giả tạo, li hôn giả to;
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa di kết hôn, cản tr kết hôn;
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chng với người
khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chng vi
người đang có chồng, có vợ;
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chng gia những người cùng dòng máu về
trc h; gia những người có họ trong phm vi ba đời;[...]
Yêu sách của ci trong kết hôn.
d)
Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm cơ bn ca chế độ hôn nhân ở Vit Nam hin
nay
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được đặc điểm cơ bản của chế độ hôn
nhân ở Việt Nam hiện nay
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS hoạt động nhóm 4, đọc trường hợp sau để tr
lời câu hỏi, HS rút ra được kết luận về đặc điểm của chế độ hôn nhân ở Việt Nam
hiện nay
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở đặc điểm của chế độ hôn nhân ở Việt Nam
hiện nay
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, đọc trường hợp SCĐ Tr 13 và trả lời các câu
hỏi:
1/ Cuộc hôn nhân của ông bà trong trường họp trên có những đặc điểm gì?
2/ Em hãy so sánh hôn nhân cùa ông bà và hôn nhân cùa con cháu trong trưng hp
trên, từ đó chỉ ra đạc điểm ca chế độ hôn nhàn ờ Vit Nam hin nay.
- GV hướng dẫn HS đọc ni dung phn ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
Chế độ hôn nhân ở Vit Nam hiện nay có đặc điểm gì?
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS đọc các trường hợp SCĐ Tr 13, đọc phn ghi nh , hoạt động nhóm 4 và trả li
câu hỏi
- GV hướng dẫn theo dõi, hỗ tr HS (nếu cn thiết)
ớc 3: Báo cáo kết qu hoạt động và thảo lun
- GV mời đại din HS tr lời câu hỏi ca hoạt động 2.
- GV mời đại din HS trình bày đặc điểm ca chế độ hôn nhàn ờ Vit Nam hin nay.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
Ni dung hoạt động:
- Hôn nhân tự nguyn: Cá nhân được t do kết hôn theo luật định.
- Hôn nhân tiến b: Hôn nhân được pháp luật công nhận bo v: Nam n yêu
nhau, mun kết hôn sẽ đến quan nhà nước thẩm quyền đăng kết hôn. Pháp
luật ng nhận hôn nhân của nam n qua vic cp giy chng nhn kết hôn được
Nhà nước bo v hôn nhân khi có vấn đề xy ra trong quan h v chồng. Hôn nhân tự
nguyện và tiến b còn đảm bo quyền được li hôn. Li hôncần thiết khi tình yêu đã
hết, cuc sống chung gây nên nỗi kh cực cho các thành viên trong gia đình. Tuy
nhiên, việc li hôn chỉ bất đắc gây ra nhiều hu qu xấu cho gia đình, đc
biệt là các con.
- Hôn nhân một v mt chng: Bn cht của tình yêu không thề chia s nên hôn
nhân dựa trên sở tình yêu chân chinh hôn nhân mt v mt chng; v chng
chung thuỷ, yêu thương, giúp đỡ ln nhau.
- V chồng bình đẳng trong hôn nhân: Hôn nhân bn vng dựa trên s v chng
bình đẳng, tôn trọng ln nhau. V chồng nghĩa vụ, quyền lợi ích ngang nhau
trong gia đình; tôn trọng ý kiến, nhân phẩm danh dự của nhau; ý thc t giác
thc hiện trách nhiệm của mình trong gia đình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mục tiêu: HS cng c kiến thc vừa khám phá, rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống,
hành vi có liên quan đến chế độ hôn nhân ở Vit Nam hin nay.
b. Ni dung: GV yêu cầu HS tr lời câu hỏi bài tập 1,2,3 phn luyn tp SCĐ tr
13,14; HS vn dng kiến thức đã học, vn dng kiến thc thc tế, liên hệ bản than và
thc hin nhim v.
c. Sn phm:
- HS nêu được quan điểm đồng tình hay không đồng tình với ý kiên và giải thích
được vì sao.
- HS đưa ra được nhận xét về hành vi của các nhân vật trong mi trường hp.
- HS đưa ra được li khuyên cho mỗi nhân vật trong các trường hp.
d. T chc thc hin:
Nhim v 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? vì sao?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc các ý kiến SCĐ Tr 13 và trả lời các câu hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vn dng kiến thức đã học, hoạt động cá nhân và thực hin nhim v.
- GV hướng dn, h tr HS ( nếu cn thiết)
ớc 3: Báo cáo kết qu hoạt động và thảo lun
- GV mời HS trình bày kết qu hoạt động trước lp:
a. Không đồng tình, vì thông qua việc đăng kí kết hôn. Nhà nước mi kiểm soát được
việc tuân thủ pháp luật v điu kin kết hôn, nhằm đảm bo cho vic kết hôn được
xác lập phù hợp vi lợi ích gia đình và XH
b. Không đồng tình, vì ngoài điều kin v độ tui, nam n kết hôn cần có những điều
kiện khác ( điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014)
c. Đồng tình, vì đó là bản cht của hôn nhân tiến b
d. Đồng tình, vì hôn nhân tiến b phi dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang bài tập mi.
Nhim v 2: Em hãy dựa trên Luật n nhân gia đình năm 2014 đ nhận xét
v hành vỉ của các nhân vật trong mỗi trường hp sau:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, đọc các hành vi SCĐ Tr 114 và trả lời các câu
hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vn dng kiến thức đã học, hoạt động cặp đôi và thực hin nhim v.
- GV hướng dn, h tr HS ( nếu cn thiết)
ớc 3: Báo cáo kết qu hoạt động và thảo lun
- GV mời HS trình bày kết qu hoạt động trước lp:
a. Đó là hành vi vi phạm luật hôn nhân và gia đình năm 2014 ( Điều 9 đăng kí kết
hôn )
b. Anh M có hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm điểm C khon 2 điều 5 luật hôn
nhân và gia đình năm 2014 ( Một trong các trường hp cm kết hôn)
c. Việc làm của ông bà Q mặc dù xuất phát từ tình thương đối với co trai đã vi phạm
đim C khoản 1 điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 ( Không bị mất năng lực
hành vi dân sự)
d. B m anh H vi phạm điểm b khoản 2 điều 5 luật hôn nhân và gia đình năm 2014 (
Cn tr kết hôn )
Anh H và chị O quyết tâm bảo v tình yêu là đúng.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang bài tập mi.
Nhim v 3: Em có lời khuyên gì dành cho các nhân vật trong các trường hp
sau?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc các trường hợp SCĐ Tr 114 và trả lời các
câu hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vn dng kiến thức đã học, hoạt động cá nhân và thực hin nhim v.
- GV hướng dn, h tr HS ( nếu cn thiết)
ớc 3: Báo cáo kết qu hoạt động và thảo lun
- GV mời HS trình bày kết qu hoạt động trước lp:
a. Khuyến khích các bạn hãy tìm việc làm, có điều kin kinh tế để đảm bo ổn định
cuc sống gia đình rồi hãy kết hôn
b. Khuyên L không nên vội ly chồng vì tuổi còn trẻ, cần dành thời gian hc tp, lp
nghiệp, sau này gặp người thc s yêu thương mình mới nên kết hôn.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thc.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mục tiêu: HS vn dng kiến thức, kĩ năng đã học để gii quyết vấn đề, nhim v
liên quan đến vấn đề hôn nhân.
b. Ni dung: GV yêu cầu HS thc hiện bài tập 1,2,3 phn vn dụng SCĐ Tr 15; HS
vn dng kiến thức đã học, sưu tầm ca dao, tc ngữ,… để thc hin nhim v.
c. Sn phm hc tp:
- Ca dao tc ng v hôn nhân.
- Bài viết nhận xét, và bài học rút ra cho bản than.
- Tiu phm v hôn nhân.
d. T chc thc hin:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập 1,2,3 phần vận dụng sách CĐ Tr 15
- GV hướng dẫn HS :
+ Bài tập 1: HS sử dụng mạng XH để sư tầm câu ca dao, tục ngữ về hôn nhân.
+ Bài tập 2: HS viết nhận xét, rút ra bài học về một hành vi về hôn nhân.
+ Bài tập 3: GV gợi ý
HS xác định nội dung, lựa chọn tác phẩm.
Tìm kiếm, xử lí thông tin.
Xây dựng ý tưởng, sánh tác kịch bản.
Tập và biểu diễn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ sau giờ học theo sự hướng dẫn của GV
- GV hướng dn, h tr HS ( nếu cn thiết)
ớc 3: Báo cáo kết qu hoạt động và thảo lun
- HS báo cáo kết qu vào tiết hc sau
ớc 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết thúc tiết hc.
* HƯỚNG DN V NHÀ
- Ôn tập li ni dung kiến thức đã học
- Đọc và tìm hiểu trước ni dung kiến thức bài 3: Gia đình
********************************************************************
BÀI 3: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Vể kiến thức
- Nêu được khái niệm gia đình và các chức năng của gia đĩnh; những điểm cơ bn ca
chế độ hôn nhân và gia đình ở c ta hin nay.
- Trình bày được các yếu t xày dựng gia dinh hạnh phúc.
- Xác định được trách nhiệm của các thành viên trong mối quan h gia đình.
- Thực hiện được trách nhiệm của bản thân trong gia đình
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ T ch tự học để có nhng kiến thức cơ bản v gia đình, những điểm cơ bản
ca chế độ hôn nhân gia đình c ta hiện nay, các yếu t xày dựng gia dinh
hạnh phúc, trách nhiệm của các thành viên trong mối quan h gia đình.
+ Giao tiếp hợp tác trong làm việc nhóm đ thc hin nhng hoạt động hc
tp,
+ Gii quyết vấn đ sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học
trong thc tin cuc sống liên quan đến các vấn đề trong gia đình.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc
góp phần xày dựng gia dinh hạnh phúc; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi,
việc làm của bản thân và người khác về gia đình; Thc hin trách nhiệm ca bản thân
trong gia đình bng những hành vi cụ thể, phù hp với độ tuổi quy định của pháp
luật; Đồng tình, ng h những thái độ, hành vi, việc làm phù hp với quy định ca
pháp luật v gia đình; Phê phán, đấu tranh vi những thái độ, hành vi, việc làm nh
ng ti hạnh phúc gia đình.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được mt s
vấn đề bản vế gia đình: Bước đấu đưa ra các quyết định hợp tham gia giải
quyết được mt s vấn đ của nhân, gia đình và cộng đổng bằng các hành vi, vic
làm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước.
1. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hin Hiến pháp và pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp lut ca
Nhà nước.
II. THIT B DY HỌC VÀ HỌC LIU
- SCD, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10.
1. MỞ ĐẨU
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sng, tri nghim, s hiu biết ban đầu ca HS v
gia đình và dẫn dắt vào bài học mi.
b) T chc thc hin:
GV yêu cầu hs. Hãy hát một vài bài hát về gia đình và chia sể cảm nhân, suy ng
của em qua bài hát đó?
GV nhận xét và dẫn dt:
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi sinh ra, nuôi dưỡng và giáo dc thế h tương lai,
nơi gìn giữ phát triển các nét đặc trưng văn hoá truyền thng ca một dân tộc,
quc gia. Một gia đình hạnh phúc cần được xâỵ dựng trên s tình yêu chân
chinh hôn nhân tiến b. Qua bài học, chng ta s hiểu hơn về các chức năng
của gia đình, những đặc điềm của gia đình Việt Nam hin nay, t đó xác đính
được trách nhiệm cùa bản thân trong việc góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc.
2. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1 . Khái niệm gia đình và các chức năng cơ bản ca gia đình
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm gia đình và các chức năng của gia đĩnh
b) Ni dung: GV trình bày vấn đ, HS tho lun cặp đôi, đọc các thông tin trong
SGK và trả li cu hi.
c) Sn phm: Hoàn thiện các câu hi, Ch ra được khái niệm gia đình các
chức năng của gia đĩnh, cht kiến thc.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cầu HS tho lun cặp đôi, đọc các thông tin trong SGK và tr li cu
hi:
1/. Chia s suy nghĩ, cảm nhn ca em v tình càm gia đình trong câu chuyn
trên. Em hiểu thế o là gia đình?
2/ Trong gia đình anh Tuấn và chị Liên có những mi quan h gì?
3/ Gia đình anh Tuấn, ch Liên đã thực hin nhng chức năng của gia đình?
Gia đình một tp hợp người gắn vi nhau bi quan h hôn nhân, huyết thng
hoc quan h nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ gia h vi nhau.
- GV mời đại diện các nhóm trả li cu hỏi, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV nhn xét và chốt kiến thc:
Các chức năng cơ bản của gia đình:
- Chức năng tái sàn xuất con người:
- Chức năng kinh tế và t chức đời sống gia đình:
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, hình thành nhân cách:
- Chức năng thoà mãn nhu cầu vt chất và tinh thần:.
Hoạt động 2. Những điểm bn ca chế độ hôn nhân gia đình c ta
hin nay
a. Mục tiêu: HS nêu được những điểm bản ca chế độ hôn nhân gia đình
c ta hin nay.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thảo luận nhóm đọc các thông tin trong
SGK và trả lời cầu hỏi.
c. Sn Phm: Hoàn thiện các câu hỏi, ch ra những điểm bn ca chế độ hôn
nhân và gia đình ở c ta hin nay, Cht kiến thc.
d.T chc thc hin: GV trình bày vấn đề, HS tho lun nhóm, đọc các thông tin
trong SGK và trả li cu hi.
* Tính thống nht
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin trong SGK tr li
cu hi:
- y nêu những điềm ưu việt ca chế đ hôn nhân gia đình Vit Nam hin
nay.
- GV mời đại diện HS các nhóm trả li cu hỏi, các HS nhóm khác góp ý, b
sung.
- GV nhn xét và chốt kiến thc:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
Điu 2. Những nguyên tắc cơ bản ca chế độ hôn nhân và gia đình (trích)
1. Xây dựng gia đình m no, tiến b, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa
v tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối x gia
các con,
2. Nhà nước, hội gia đình trách nhiệm bo v, h tr tr em, người cao
tuồi, người khuyết tt thc hiện các quyền v hôn nhân gia đình; giúp đ
các mẹ thc hin tt chức năng cao quý của người m; thc hin kế hoch
hoá gia đình.
3. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá, đạo đc tốt đẹp của dân tộc Vit Nam
v hôn nhân và gia đình.
Hoạt động 3. Các yếu t xây dựng gia đình hạnh phúc
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc các thông tin trong SGK trả li cu
hi:
- 1/ Em hãy nêu những yếu t to nên hạnh phúc trong gia đỉnh ông c.
- 2/ Theo em, thế nào là một gia đình hạnh phúc
- GV mi HS tr lời câu hỏi, các I IS khác góp ý, bổ sung.
- GV nhn xét và chốt kiến thc:
1. Các yếu t cần có đề y dựng một gia đình hạnh phúc:
- Tình yêu thương: Tình yêu thương sức đề kháng mnh nht của gia đình
trước nhng bt trc ca cuộc đời; chỗ da vng chắc đề mỗi thành viên
hiu rằng, mình luôn được gia đình ng h, những khó khăn mình trải qua s
có người san s.
- S cẩm thông, chia sẻ v vt chất tinh thần giữa các thành viên trong gia
đỉnh: S chia s v vt cht th hin bng vic b m lo cho con cái ăn, mặc,
học hành; vợ chng chia s vi nhau v công việc gia đình, về tài chính trong
kinh doanh; anh ch em h tr nhau lúc khó khăn,... Sự chia s v tinh thn
giữa các thành viên trong gia đình th hin qua việc tâm s, lng nghe, thu
hiu, an i, khuyên nhủ nhau,... để vơi bớt nhng buồn lo niềm tin, định
ớng đủng trong cuộc đời.
- Nim tin: cần nuôi dưỡng nim tin giữa các thành viên trong gia đình, tránh
phá huỷ hạnh phúc bởi s ghen tuông, nghi kị.
- S tôn trọng: Trong gia đình, ngoài những điềm chung, ai cũng tính, sờ
thích, mong muốn, suy nghĩ riêng. Tôn trọng s thích, mong muốn chính đáng
ca mỗi thành viên sẽ hn chế đưc những tranh i, xung đột, giúp gia đình
hoà thuận hơn.
- Lòng bao dung, vị tha: Biết tha th cho li lm của người khác, biết sống
người khác yếu t quan trọng đề xây dng một gia đình hạnh phúc. Tuy
nhiên, vị tha, bao dung không nghĩa âm thm chịu đựng nên chia s
cho nhau nghe v cảm xúc, suy nghĩ của mình đề tìm cách giải quyết nhng
bất đồng và để người mc lỗi có cơ hội sa cha li lm ca bn thân.
- Làm tròn nghĩa v, bn phn:A\ trong gia đình cũng có nghĩa vụ bn phn
riêng. Làm tròn nghĩa v, bn phn với gia đình s bước đệm đề mỗi công
dân thực hiện nghĩa vụ với xă hội và đất nước.
Hiểu được nhng yếu t ca một gia đình hạnh phúc, mỗi người s nhn thức
được vai tcủa bản thân và cùng nhau xây dựng, vun đắp mt t m tht s cho
những người thân yêu trong gia đình.
Hoạt động 4: Trách nhiệm ca các thành viên trong gia đình
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc các thông tin trong SGK trả li cu
hi:
1 /Các thành viên trong gia đình đã th hiện tình cảm, trách nhiệm của mình đối vi
gia đình như thế nào qua các trường hợp trên?
1.
2/ Em y nêu trách nhiệm cùa c thành viên trong gia đình theo 4 mi quan h
sau: 1/ V- chng; 2/ Cha m - con; 3/ ông bà - cháu; 4/Anh, chị, em.
3/ Bản thân em cần trách nhiệm gì trong gia đình ? Hãy u các trách nhim c
th theo bng gợi ý sau:
Thành viên trong gia đình
Trách nhiệm ca em
Ông bà
Cha m
Anh, ch, em
2.
- GV mi HS tr lời câu hỏi, các I IS khác góp ý, bổ sung.
- GV nhn xét và chốt kiến thc:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (trích)
- V chồng nghĩa vụ thương yêu, chung thuỷ, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thc hiện các công việc trong gia đình (khoản
1 Điêu 19).
- Cha m nghĩa v “thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc
hc tập, giáo dục đề con phát triền lành mạnh v th chất, trí tuệ, đạo đức, tr
thành người con hiếu tho của gia đình, công dân ích cho hội” (khoản 1
Điu 69).
Con có bồn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu tho, phụng dưỡng cha m,
gi gìn danh dự, truyn thng tốt đẹp của gia đình (khoản 2 Điều 70).
- Ông nội, ông ngoại quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục
cháu, sống mu mực và nêu gương tốt cho con cháu,... (khoản 1 Điều 104).
Cháu nghĩa v kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông
ngoi,... (khoản 2 Điều 104).
- Anh, chị, em quyền, nghĩa v thương yêu, chăm sóc, giúp đ nhau;
quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoc
cha m không điều kiện trông nom, nuôi ỡng, chăm sóc, giáo dục con
(Điều 105)
3.LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS cng c tri thc vừa khám phá vế nội dung bài học; Rèn luyện
năng xử tình huống; Liên hệ thc tế nhm điểu chỉnh ý thức, hành vi của bn
thân trong việc thc hiện nghĩa vụ của công dân với gia đình.
b) Ni dung: GV trình bày vấn đề, HS tho lun cặp đôi, đọc các thông tin trong
SGK và trả li cu hi.
c) Sn phm: - HS đưa ra được giải thích đúng sai cho các câu hỏi.
- Đưa ra quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình giải thích
vi những hành vi trong các ý kiến.
- HS đưa ra giải pháp xử lí tình huống.
d) T chc thc hin:
1. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em v quan điềm: “Gia đình là nơi cuộc sng bắt đầu
và tình yêu thương không bao giờ kết thúc”.
2. Em hãy cho biết các quan điểm sau đúng hay sai. vì sao?
a. Con cái của đề dành. Bởi vậy, gia đình đông con nhiều cháu mới gia đình
hạnh phúc.
b. Trong hội hiện đại, ph n không nhất thiết phải quán xuyến công vic gia
đình.
c. Đàn ông cần phi chia s công việc gia đình cùng phụ n.
d. Gia đình chì hạnh phúc khi các thành viên đều được tho mãn đầy đủ nhu cu vt
cht.
3. Em đồng tình hay không đồng tình với hành vỉ nào sau đây? vì sao?
a. V chng anh T, ch Y hai con gái. B m anh T yêu cu ch Y phải sinh thêm
con trai đề nối dõi tông đường, nếu không thì phạm ti bt hiếu vi t tông.
b. Trong gia đình, anh c đi làm có thu nhập cao, còn ch Th chì nhà làm nội trợ. Vì
vy, anh c quyết định mi việc, không bàn bạc, trao đồi vi v.
c. Đưc c nhà chiều chuộng, chăm sóc nên A chỉ quan tâm tới vic hc.
d. V chng anh T, ch N đều con một. B ch N mt sm, m ch quê xa, hay
đau ốm. Anh T bàn với ch N đưa mẹ ch v chung đề phụng dưỡng.
4. Em s làm gì nếu là các bạn trong những tình huống sau?
a. Gia đình gặp khó khăn nhưng H vẫn mun học lên đại hc.
b. B Y mt sm. M vt v nuôi chị em Y ăn học. Gần đây, một người đàn ông
thường xuyên đến nhà, có cử ch quan tâm, thân mật vi m Y.
5. Em có lời khuyên gì dành cho các bạn trong những trường hp sau?
a. Th cho rng b m ch quan tâm tới em trai quên mt s mặt ca mình
trong gia đình. Bởi vy, Th rt buồn và ghét em trai.
b. Mặc H yêu thương, chăm sóc D như con đ nhưng D luôn lạnh lùng, xa
cách với cô vì cho rằng cô chỉ là mẹ kế.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên mặc bố m không đồng ý nhưng Đ vn mun
ngh học đề lao động giúp đỡ gia đình T phàn nàn: “Bà nội dạo này bị ln, c hỏi đi
hi lại mãi một vic khiến t mt lm, nhiều lúc phát cáu lên với bà”
4. VN DNG
a) Mục tiêu: HS t giác áp dụng những điều đã học vế gia đình và các chức năng của
gia đĩnh; những điểm cơ bản ca chế độ hôn nhân và gia đình c ta hiện nay, các
yếu t xày dng gia dinh hạnh phúc, trách nhiệm của các thành viên trong mối quan
h gia đình để phát hiện và giải quyết các vấn để một cách chủ động, sáng tạo.
b) Hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS viết bài luận th hiện vai trò của người
dân trong việc góp phần xây dng b máy nhà nước Cộng hoà hội ch nghĩa Việt
Nam vng mnh; viết bài chia sẻ tác dụng tích cực ca vic cải cách hành chính ở địa
c) Sn phm: Bài luận, bài viết ca HS
b) T chc thc hin:
1. Sưu tầm, chia s những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ v gia đình.
2. V sơ đồ tư duy về mi quan h giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
3. Viết bài chia sẻ suy nghĩ của em v gia đình hạnh phúc và những việc mà bản thân
em đã làm đề p phần xây dựng gia đình hạnh phúc.
4. Sân khấu hoá kịch bn v ch đề “Tình yêu, hôn nhân và gia đình” theo chui hot
động sau:
Hoạt đng 1: Xác định ni dung, la chọn tác phẩm gn vi ch đề bài học (có
th tìm kiếm tác phẩm trong Chương trình, sách giảo khoa hoc t sáng tác).
Hoạt động 2: Tìm kiếm, x thông tin (có thề tìm kiếm thông tin v tác phm
qua mạng hội các nguồn khác, từ đó phân tích, lọc tồng hợp thông tin đã
tìm kiếm).
Hoạt động 3: Xây dựng ý ởng, sáng tác kịch bản sân khấu chuyn th t tác
phẩm (có thề chuyn th sát hoặc không sát nguyên tác nhưng phải đảm bo ni
dung giáo dục); Thng nht kch bn chuyn th; D kiến s ợng nhân vật, phân
cnh cho kch bản; Sáng tác kịch bn cho từng phân cảnh; Hoàn thành kịch bn,
chuyn thề, ghép phần chuyn th từng phân cảnh.
Hoạt động 4: Chun b tập kịch: Phân vai; Làm đo c sân khấu và trang phc
(nên tận dụng đồ dùng sẵn, phế liu); H tr âm thanh (có thề ti v t
Internet); Lên kế hoch tp kch (thời gian, địa điềm); Tp kch.
Hong 5: Din kịch: Đi diện nhóm giới thiu tiu phầm: Nêu rõtên nhóm, tên
tiu phầm, tên diễn viên; Biểu din tiu phm.
Hoạt động 6: Đánh giá, nhận xét: c lp nhận xét, trao đồi, bình phm v phn
biu din ca từng nhóm; Bình chọn cho các tiết mc theo mt s hng mc gợi ý
sau: 1/ Kch bn hay nht; 2/ Din xut tt nht; 3/ Trang phục đẹp nhất;
nhân/nhóm chia s v những điều thú vị, bt ngờ, hài hước, đáng nhớ, nhng cm
xúc trong quá trình trải nghiệm sáng tác kịch bản và chuần b biu din.
Hoạt động 7: Chia s cm nhận, rút ra bài học: nhân/nhóm chia sẻ cm nhn
v các nhân vật, bài học rút ra qua v kch: Kch bản nói về vấn đề gì? Em có cm
nhn g khi xem v kịch? Em rút ra bài học gì qua vở kch
- GV yêu cẩu HS hoàn thành bài tp nhà. Vào tiết hc sau s ch định hoc
ly tinh thn xung phong một vài bạn trình bày sản phm của mình với c lp.
- Các HS khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét và kết lun chung.
VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS t giác áp dụng những điều đã học vế gia đình và các chức năng của
gia đĩnh; những điểm cơ bản ca chế độ hôn nhân và gia đình c ta hiện nay, các
yếu t xày dng gia dinh hạnh phúc, trách nhiệm của các thành viên trong mối quan
h gia đình để phát hiện và giải quyết các vấn để một cách chủ động, sáng tạo.
b) Hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS viết bài luận th hiện vai trò của người
dân trong việc góp phần xây dng b máy nhà nước Cộng hoà hội ch nghĩa Việt
Nam vng mnh; viết bài chia sẻ tác dụng tích cực ca vic cải cách hành chính ở địa
c) Sn phm: Bài luận, bài viết ca HS
b) T chc thc hin:
1. Sưu tầm, chia s những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ v gia đình.
2. V sơ đồ tư duy về mi quan h giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
3. Viết bài chia sẻ suy nghĩ của em v gia đình hạnh phúc và những việc mà bản thân
em đã làm đề p phần xây dựng gia đình hạnh phúc.
4. Sân khấu hoá kịch bn v ch đề “Tình yêu, hôn nhân và gia đình” theo chui hot
động sau:
Hoạt đng 1: Xác định ni dung, la chọn tác phẩm gn vi ch đề bài học (có
th tìm kiếm tác phẩm trong Chương trình, sách giảo khoa hoc t sáng tác).
Hoạt động 2: Tìm kiếm, x thông tin (có thề tìm kiếm thông tin v tác phm
qua mạng hội các nguồn khác, từ đó phân tích, lọc tồng hợp thông tin đã
tìm kiếm).
Hoạt động 3: Xây dựng ý ởng, sáng tác kịch bản sân khấu chuyn th t tác
phẩm (có thề chuyn th sát hoặc không sát nguyên tác nhưng phải đảm bo ni
dung giáo dục); Thng nht kch bn chuyn th; D kiến s ợng nhân vật, phân
cnh cho kch bản; Sáng tác kịch bn cho từng phân cảnh; Hoàn thành kịch bn,
chuyn thề, ghép phần chuyn th từng phân cảnh.
Hoạt động 4: Chun b tập kịch: Phân vai; Làm đo c sân khấu và trang phc
(nên tận dụng đồ dùng sẵn, phế liu); H tr âm thanh (có thề ti v t
Internet); Lên kế hoch tp kch (thời gian, địa điềm); Tp kch.
Hong 5: Din kịch: Đi diện nhóm giới thiu tiu phầm: Nêu rõtên nhóm, tên
tiu phầm, tên diễn viên; Biểu din tiu phm.
Hoạt động 6: Đánh giá, nhận xét: c lp nhận xét, trao đồi, bình phm v phn
biu din ca từng nhóm; Bình chọn cho các tiết mc theo mt s hng mc gợi ý
sau: 1/ Kch bn hay nht; 2/ Din xut tt nht; 3/ Trang phục đẹp nhất;
nhân/nhóm chia s v những điều thú vị, bt ngờ, hài hước, đáng nhớ, nhng cm
xúc trong quá trình trải nghiệm sáng tác kịch bản và chuần b biu din.
- Hoạt động 7: Chia s cm nhận, rút ra bài học: nhân/nhóm chia sẻ cm
nhn v các nhân vật, bài học rút ra qua vờ kch: Kch bản nói v vấn đề gì? Em
cm nhn g khi xem v kịch? Em rút ra bài học gì qua vở kch?
- GV yêu cẩu HS hoàn thành bài tập ở nhà. Vào tiết học sau sẽ chỉ định hoặc lấy
tinh thần xung phong một vài bạn trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- Các HS khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét và kết luận chung.
********************************************************************
CHUYÊN ĐỀ 2: MÔ HÌNH SẢN XUT KINH DOANH CA DOANH
NGHIP NH
BÀI 4: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH SẢN XUT KINH DOANH CA
DOANH NGHIP NH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, thun li, khó khăn của doanh nghip nhỏ; các ỉính vực kinh
doanh thích họp vi doanh nghip nh.
- Nhn biết được mục tiêu các nhân t ảnh hường đến sn xut kinh doanh trong
mt doanh nghip nh c th.
- Yêu thích hoạt đng sn xut kinh doanh; ch động tìm hiểu kinh nghim sn xut
kinh doanh ca doanh nghip nh.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về doanh nghiệp
+ Giao tiếp hợp tác trong làm việc nhóm đthực hiện nhiệm vụ học tập về kiến
thức về doanh nghiệp nhỏ.
+ Giải quyết vấn đề bằng tình huống trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các
doanh nghiệp nhỏ.
- Năng lực riêng:
+ T ch và tự học để có những kiến thức cơ ban về doanh nghip nh.
+ Giao tiếp hợp tác trong làm việc nhóm để thc hin nhng hoạt động hc
tp.
+ Gii quyết vấn đ sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học
trong thc tin cuc sống liên quan đến mô hình sản xut kinh doanh nh.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực
hiện đường li, ch trương của Đảng, chính sách, pháp lut ca Nhà nước v hot
động sn xut kinh doanh; Phần tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của
bản thân và người khác trong chấp hành đường li, ch trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước khi tham gia hoạt động sn xuất kinh doanh; Đổng tình, ng
h những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp vi chun mực đạo đức chấp hành
đưng li, ch trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phê phán, đu
tranh vi những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chun mực đạo đức, pháp luật khi
tham gia hoạt động sn xuất kinh doanh trong xã hội.
+ Năng lực phát triển bn thần: ý tướng trong vic la chọn hình hot
động kinh tế trong tương lai đối vi bn thn.
+ Năng lực tìm hiểu tham gia các hoạt động kinh tế - hội: Tìm hiểu, tham
gia vận động người khác tham gia hoạt đng sn xuất kinh doanh phù hp vi la
tuổi; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp tham gia gii quyết được mt s vn
để của cá nhân, gia đình cộng đổng bằng các hành vi, việc làm phù hp vi chun
mực đạo đức, pháp luật và la tui trong vic la chọn hình tham gia sn xut
kinh doanh.
3. V phm cht
- Trung thực có trách nhiệm công dần khi tham gia hoạt động sn xut kinh
doanh phù hợp vi la tui.
- Yêu nước, tin tưởng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK về chủ đề, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về ngân sách nhà nước.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To hứng thú cho HS, khai thác vn sng, tri nghim ca bn thn HS
v mô hình sản xut kinh doanh.
b. Nội dung: GV cho HS tham gia trò chơi ‘‘Ai nhanh, ai đúng ’’: Hãy kể tên các mô
hình sản xuất kinh doanh. Nhóm nào kể đúng, nhiều hơn trong cùng thời gian sẽ
thắng cuộc
- HS thực hiện trò chơi
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Theo em, hình sản xuất kinh doanh nào thường
được những người mới khởi nghiệp lựa chọn? Vì sao?
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về mô hình sản xuất kinh doanh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, hình sản xuất kinh doanh nào thường được những người mới khởi
nghiệp lựa chọn? Vì sao?
- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp: Theo em, hình sản xuất kinh
doanh nào thường được những người mới khởi nghiệp lựa chọn? Vì sao?
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Doanh nghip nh vị trí rất quan trng trong nn
kinh tế mi quc gia. Vit Nam, doanh nghip nh l mô hình nhiều doanh nhân đã
chọn để khi nghip. Doanh nghip nh ưu thế tạo ra nhiu việc làm, thu nhập
và nâng cao mc sống cho người dân; khai thác và phát huy tốt các nguồn lc ti ch
v tài chính, lao động, đất đai,... Bài học này giúp chủng ta có những hiu biết v đặc
trưng, những thun lợi, khó khăn cũng như các lĩnh vực kinh doanh thích hp
;
nhân
t ảnh hưởng đến hoạt động sn xut kinh doanh ca mt doanh nghip nh đề
s định hướng cho bản thân trong tương lai khi mun la chn một hình sn xut
kinh doanh ca doanh nghip nh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm doanh nghiệp nh
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm doanh nghiệp nhỏ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin trong SGK
tr 24; HS rút ra được kết luận khái niệm doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở khái niệm doanh nghiệp nhỏ.
d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS, quan sát đọc thông ti SGK tr24 đưa ra
và trả lời câu hỏi:
1/ Doanh nghiệp AH có quy mô lao động và doanh thu thế nào?
2/ AH có phải là doanh nghiệp nh không? Vì sao?
3/ Căn cứ vào những yếu t nào để c định mt doanh nghip nh
- Thời lượng trình bày 2 phút.
- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động 1.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Doanh nghip nh những doanh nghiệp quy nhỏ vôn, lao động
doanh thu. Hin nay ớc ta, tiêu chí xác định doanh nghip nhỏ, siêu nhỏ
được quy định tại Điều 6 Ngh đjnh số 39/2018/NĐ-CP ngày 13-3-2018 ca
Chính phủ quy định chi tiết mt s điu ca Lut H tr doanh nghip nh
va.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp nhỏ
Nội dung1: Tìm hiểu thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ
a.Mục tiêu: HS nêu được Thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ
b,Nội dung: Học sinh tìm hiểu được thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bài thuyết trình
d.Cách tiến hành.
GV yêu cầu HS làm việc nhóm (2 HS/nhóm) theo các yêu cầu cụ thể sau:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông đọc tiếp câu chuyện của doanh nghiệp
nhỏ AH đề trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS làm việc, đọc câu chuyện trong SGK, và trả lời câu hỏi:
Theo em, vì sao doanh nghiệp AH có thể đứng vững trên thị trường?
Vói hình doanh nghiệp nhỏ, AH đang gặp phải những khó khăn gì trong
sản xuất kinh doanh?
- GV mời HS trả lời cầu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức:
+ Doanh nghiệp số lao động không nhiều, tập trung sản xuất tại cùng một
địa điểm nên thuận lợi trong việc quản lao động, chủ doanh nghiệp và cán bộ
quản điều kiện sâu sát, gần gũi với người lao động, giải quyết kịp thời mọi
khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
+ Anh H còn cho biết, quy nhỏ nên doanh nghiệp cũng thuận lợi trong
việc đồi mới công nghệ. Nếu quy mô sản xuất lớn, muốn bồ sung, thay thế thiết
bị đề đội mới công nghệ, phải đầu đồng bộ cùng một lúc nhiều phương tiện,
máy móc, thiết bị sẽ khó thực hiện được quản của mình còn nhiều hạn chế,
thiếu chuyên nghiệp, chủ yếu làm bằng kinh nghiệm, chưa được đào tạo bài
bản, khả năng tiếp cận thông tin thị trường trong nước và thế giới chưa cao,...
Thời gian báo cáo 4 phút
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi gợi
ý:
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức
Một sô thuận li ca doanh nghip nh
- Linh hot trong t chc hoạt động kinh doanh, d thay đổi mẫu sản
phẩm để đáp ứng nhu cu ca th trường.
- Có điều kiện để t chc, qun lí lao động cht ch, hiu qu
- D dàng bổ sung thiết b để đổi mới công nghệ
Nội dung 2: Tìm hiểu khó khăn của doanh nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu: HS nêu được những khó khăn của daonh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: Học sinh tìm hiểu được khó khăn của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập, bài thuyết trình của nhóm.
d. Cách tiến hành; GV yêu cầu hs làm việc cá nhân
Hoàn thiện câu hỏi GV giao.
Câu hỏi : Với hình doanh nghiệp nhỏ, AH đang gặp phải những khó khăn
gì trong sản xuất kinh doanh
GV gọi HS trả lời cầu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung.
+ Thời lượng thuyết trình : 02 phút.
- GV gọi 1-2 HS đại diện lớp báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản
phẩm trước lớp
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: Có những hình thức kinh doanh nào phù hợp với kinh doanh nhỏ ?
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ
Mt s khó khăn của doanh nghip nh:
- Vốn ít nên khó đầu tư đồng bộ, khó mở rộng quy mô.
- Thiếu thông tin về th trưng.
- Trình độ lao động thp.
- Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp.
- Kh năng cạnh tranh còn hạn chế trong khi phải đương đu với c doanh
nghiệp cùng ngành, nhất với nhng doanh nghip lớn hơn trong nước
và trên thế gii.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thích hợp với doanh
nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu: HS nêu được các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thích hợp với daonh
nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: HS nêu được các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thích hợp với daonh
nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bài thuyết trình
d.Cách tiến hành.
GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 HS/nhóm) theo các yêu cầu cụ thể sau:
Nhóm 1 :
Câu 1: T hoạt động sn xut kinh doanh ca doanh nghip V, em hãy tìm ra những
ểm thích họp của hình này đi vi hoạt động sàn xuất kinh doanh trong nông
nghip.
Câu 2: Em hãy kể thêm một s hình sn xuất kinh doanh khác trong lĩnh vực
nông nghiệp thích họp vi doanh nghiệp nhò.
Nhóm 2:
Câu 3: Công ty trách nhim hu hn một thành viên AM phải doanh nghiệp
nhò không? Vì sao?
Câu 4: Em hãy giải thích vì sao hoạt động sn xut kinh doanh của Công ty AM phù
hp vi doanh nghip nh.
Câu 5 : Hãy k tên một s lĩnh vực sàn xuất kinh doanh tiu th công nghiệp phù
hp vi doanh nghip nh.
Nhóm 3:
Câu 6. Em hãy giải thích vì sao mô hình sàn xuất công nghiệp may ca doanh nghip
MK thích họp vi doanh nghip nh.
Câu 7. Em hãy kể n một s lĩnh vực sn xuất công nghiệp khác thích hợp vi doanh
nghip nh.
Nhóm 4:
Câu 8. Hình thc kinh doanh trc tuyến chị A đang thực hiện phù họp vi
doanh nghip nh không? Vì sao?
Câu 9. Em hãy kể mt s hình bán hàng trc tuyển khác thích hp vi doanh
nghip nh
GV gọi HS trả lời cầu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung.
+ Thời lượng thuyết trình : 05 phút.
- GV gọi 1-2 HS đại diện lớp báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản
phẩm trước lớp
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: Có những hình thức kinh doanh nào phù hợp với kinh doanh nhỏ ?
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Sn xuất kinh doanh trong nông nghiệp
Trong lĩnh vực sn xuất nông nghiệp, có nhiều mô hình sản xuất kinh doanh phù
hp vi doanh nghip nh như: trồng cây lương thực, rau, hoa, cây ăn quả, cây
cảnh,...; chăn nuôi gà, lợn, bò,... những hình này không cần vn ln, khai
thác được nguồn nhân công với chi phí thấp địa phương. Bên cnh những
hình sản xuất nông nghiệp truyn thng, hiện nay đã xuất hin nhiều hình
sn xuất nông nghip hữu cơ, công nghệ cao, thích hợp vi doanh nghip nh
như hình trồng rau thu canh, trồng chè, trồng lúa, hoa, rau theo tiêu chuần
VietGAP; nuôi bò, lợn, gà, tôm, cua, sạch,... mang lại giá trị cao cho các sn
phẩm nông nghiệp.
* Lĩnh vực sn xut kinh doanh tiu th công nghiệp
Lĩnh vực sn xut tiu th công nghiệp gn lin vi ngh th công nghiệp
cung cp cho th trường nhng sn phẩm nguyên bản, th công như các mặt
hàng thủ công, đồ trang trí nội tht,...
Lĩnh vực sn xut kinh doanh tiu th công nghiệp nhiều hình thích hp
vi doanh nghip nh v thề trin khai quy mô nhỏ, lao đng th công
chính,... như các nghề sn xut th công nghệ, mộc, đúc đồng, thêu ren, dt
la.
* Lĩnh vực sn xuất công nghiệp
Doanh nghip nh có thê tham gia vào lĩnh vc sản xuât công nghiệp với các
mặt hàng phù hợp như: dệt may, giày dép, đ ni thất hay các ngành công
nghip ph tr, chế biến nông, lâm, thuỷ, hi sn,...
* Lĩnh vực thương mại
hình kinh doanh trc tuyến hình thức kinh doanh trên môi trường
Internet vi vic doanh nghip qung b sn phm dch v của mình. Mô hình
này ngày càng được áp dng ph biến tiết kiệm đưc nhiều chi phí thuê
mt bng, thuê nhân viên, tiếp cận được nguồn khách hàng lớn, đa dạng,
không bị gii hn bời không gian thời gian, phù hp với hình doanh
nghip nh.
* Lĩnh vực dch v
nhiều hình sn xuất kinh doanh trong lĩnh vc dch v phù hp vi doanh
nghip nh như: kinh doanh khách sạn, các dịch v v ăn uống, cưới hi, du lch,
sa cha trang thiết b, h tr máy móc, tư vấn, chăm sóc sức kho, bất động
Hoat động 4. Tìm hiểu mục tiêu các nhân t ảnh hưởng đến hoạt động sn
xut kinh doanh ca doanh nghip nh.
Nội dung 1: Tìm hiểu: Mục tiêu của doanh nghip nh
a. Mục tiêu: HS hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp nhỏ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin trong SGK
tr 30; HS hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Hoàn thành phiếu học tập ; HS nêu và ghi được vào vở mục
tiêu của doanh nghiệp nhỏ
d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 ->6 HS/nhóm), đọc thông tin SGK tr30
hoàn thiện câu hỏi
1/ Mục tiêu sản xut kinh doanh ca doanh nghiệp AH gì? Mục tiêu đó đã
khẳng định v thế cùa doanh nghiệp trong đời sống xã hội địa phương như
thế nào?
2/ Theo em, mục tiêu sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhò có đíẻm gì đặc
biệt so với mục tiêu của doanh nghiệp lớn
Học sinh thực hiện nhiệm vụ ra giấy hoặc trình bày trên máy tình ; Gv quan sát
và gúp đỡ khi HS cần
Thời lượng video / thuyết trình: 03 phút.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản phẩm trước
lớp (có thể lựa chọn 01- 02 nhóm trình bày).
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: Mục tiêu của sản xuất kinh doanh? Điểm khác giữa mục tiêu của doanh nghiệp
nhỏ và doanh nghiệp lớn.
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức:
Mục tiêu sản xut kinh doanh ca doanh nghip nh không chỉ tối đa hoá
li nhuận, đứng vng trong cuc cnh tranh khc liệt trên thương trường
còn tham gia tích cực o chuỗi giá trị, liên kết với các hộ gia đình, yới các
doanh nghiệp khác đ khẳng định v thế ca doanh nghip nh đối vi s
phát triển kinh tế ca địa phương và đất nước.
Ni dung 2 : Các nhân tố ảnh hường đến hoạt động sn xut kinh doanh ca
doanh nghip nh
a. Mục tiêu: HS nêu được Các nhân tố ảnh hường đến hoạt động sn xut kinh doanh
ca doanh nghip nh
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin trong SGK
tr 30; HS nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Hoàn thành phiếu học tập ; HS nêu ghi được vào vở các
nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh nhỏ
d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 ->6 HS/nhóm), đọc thông tin SGK tr30
hoàn thiện câu hỏi
Nhóm 1:
- Em hãy phân tích sao anh H cho rằng con người nhân tố ảnh hưởng quan
trng nhất đến hoạt động ca doanh nghip AH.
- Nhân tố đầu tư trang thiết b công nghệ ảnh hưởng đến kết qu hoạt động ca
doanh nghip AH thế nào?
Nhóm 2:
- Nhắn thiêt mâu sẩn phàm, xây dng mạng lưới tiêu thụ sàn phàm ành
ng thế nào đến kết quà hoạt động ca doanh nghip AH?
- Khà năng tài chính ca doanh nghiệp ành ng thế nào đến kết quà hoạt động
ca doanh nghip AH?
- Theo em, còn nhân tố bên trong nào khác ảnh hưởng đến hoạt động ca doanh
nghip AH?
Nhóm 3: Môi trường chính trị, kinh tế mô, sự h tr cùa địa phương đã ành
ờng đến hoạt động ca doanh nghiệp AH như thế nào?
Nhóm 4: Tốc độ phát trin khoa học công nghệ đã ảnh hưởng đến hoạt đng ca
doanh nghiệp AH như thế nào?
- Yếu t cạnh tranh trên thị trường ành hưởng đến hoạt động ca doanh nghip AH
như thế nào
Học sinh thực hiện nhiệm vụ ra giấy hoặc trình bày trên máy tình ; Gv quan sát
và gúp đỡ khi HS cần
Thời lượng video / thuyết trình: 03 phút.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản phẩm trước
lớp (có thể lựa chọn 01- 02 nhóm trình bày).
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức:
* Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong ảnh ng ti hoạt đng sn xut kinh doanh ca
doanh nghip nh:
- Con người là nhân tố quyết đjnh mọi hoạt động ca doanh nghip
- Kh năng tài chính của doanh nghip
- Trình độ kĩ thuật, công nghệ sn xut
- Thiết kế được các sản phẩm đặc sc, hp dẫn thu hút sự quan tâm của
khách hàng và tồ chức được mạng lưới tiêu thụ sn phm.
Ngoài ra còn có thể k đến các nhân tố như: hệ thống thông tin bên trong của
doanh nghiệp, cơ chế kiểm soát doanh nghiệp,...
* Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
- Môi trường chính trị, kinh tế, hội sự h tr của Chính phủ,
chính quyền địa phương
- Những thay đồi của kĩ thuật công nghệ
- Yếu t th trường ca doanh nghiệp như: khách hàng, đi th cnh tranh
trên thị trường,...
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS củng cố được những kiến thức đã học và rèn luyện năng
tìm hiểu, học hỏi khi tham gia các hoạt động doanh nghiệp nhỏ
Nội dung: Làm bài tập trắc nghiệm và bài tập tình huống
Sản phẩm: Câu trả lời, cách xử lí tình huống của học sinh.
Cách thực hiện:
Về bài tập trắc nghiệm:
- GV thiết kế các câu hỏi TNKQ trên trang Kahoot.it
- GV hướng dẫn HS cách trả lời: HS sử dụng điện thoại thông minh truy cập
trang Kahoot.it đọc câu hỏi chọn phương án mình cho đúng trong thời gian
nhanh nhất.
- HS thực hiện làm bài tập trắc nghiệm.
- GV công bố kết quả HS trả lời đúng và nhanh nhất.
Hoạt động 4. Vận dụng
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề trong đời sống khi tham gia các hoạt động về thuế
Nội dung: Thực hiện dự án: Tìm hiểu hoạt động về tthương mại điện tử
Sản phẩm: Bài thuyết trình.
Các yêu cầu cụ thể:
+ Nội dung: Giới thiệu các hoạt động về thuế của địa phương và chỉ rõ vai trò
của các hoạt động thuế đó đối với sự phát triển của địa phương.
+ Hình thức: Đa dạng về kênh hình, kênh chữ, âm thanh, đảm bảo tính thẩm
mĩ. Bài thuyết trình xúc tích, thuyết phục.
- HS thể báo cáo sản phẩm trực tuyến trên microsoft team, zoom hoặc gửi
bài.
********************************************************************
BÀI 5: TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
- Nhận biết được quy trình tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
- Phân tích được những bài học thành công thất bại trong tổ chức, hoạt động của
doanh nghiệp nhỏ.
b. Về phẩm chất
-Trung thực trách nhiệm công dân khi tham gia tổ chức hoạt động doanh
nghiệp nhỏ phù hợp với lứa tuổi.
-Tự giác, tích cực, đoàn kết trong hoạt động tập thể, luôn cố gắng vươn lên để đạt kết
quả tốt trong học tập.
-trách nhiệm với bản thân, gia đình, đất nước trong việc lựa chọn được hình
sản xuất kinh doanh phù hợp.
-Yêu thích hoạt động sản xuất kinh doanh; chủ động tìm hiểu kinh nghiệm sản xuẫt
kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ.
c. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về quy trình tổ chức, hoạt động của
doanh nghiệp nhỏ.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học trong
thực tiễn cuộc sống liên quan đến tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vế tổ chức hoạt
động của doanh nghiệp nh
+ Năng lực phát triển bản thân: Bước đầu biết lựa chọn hình hoạt động kinh tế
thích hợp trong tương lai đối với bản thân và quy trình tổ chức, hoạt động cho một
doanh nghiệp nhỏ.
+ Năng lực tìm hiểu tham gia các hoạt động kinh tế - hội: Tìm hiểu, tham gia
vận động người khác tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp vói lứa
tuổi;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Các mẩu chuyện về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
2. Đối với học sinh. SGK ; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm của bản thân HS về chủ đề tổ chức,
hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ tạo hứng thú và những hiểu biết ban đầu của HS
về chủ đề bài học mới.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xem liệu về hoạt động của một số doanh
nghiệp nhỏ trên địa bàn.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tổ chức hoạt động của doanh nghiệp
nhỏ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem hình ảnh, tư liệu về hoạt động của một số doanh nghiệp nhỏ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Gi định một người mun t chc kinh doanh một hàng hoá/dịch v nào đó.
Theo em, ngưòí đó cần phi thc hin các bước chun b như thế nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem tư liệu và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp: Gi định một người mun t chc
kinh doanh một hàng hoá/dịch v nào đó. Theo em, ngưòí đó cần phi thc hiện các
c chun b như thế nào?
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt HS vào bài học:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quy trình thành lập một doanh nghiệp.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được quy trình thành lập của doanh
nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin SGK
tr.33,34,35 đã đưa ra trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận quy trình thành lập
doanh nghiệp.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở quy trình thành lập một doanh
nghiệp.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc các thông tin trong SGK tr.33,34,35 đã
đưa ra và trả lời câu hỏi:
Nhóm 1: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 1 và trả lời câu hỏi
1/ Em hãy cho biết anh H chuần b các thông tin cn thiết để thành lập doanh
nghiệp như thế nào.
2/ Hãy tóm tắt nội dung bước chun b thông tin để thành lập doanh nghip.
Nhóm 2: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 2 và trả lời câu hỏi
1/ Em hãỵ cho biết anh H đã soạn thảo nộp h thành lập doanh nghiệp như
thế nào.
2/ Hãy tóm tắt nội dung bước son thảo và nộp h thành lập doanh nghip.
Nhóm 3: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 3 và trả lời câu hỏi
Anh H đã tiến hành các bước nào để làm con dấu pháp nhắn ca doanh nghip?
Nhóm 4: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 4 và trả lời câu hỏi
Anh H đã làm những th tục gì sau khi có giấy phép thành lập công ty?
- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin SGK tr.33,34,35 đưa ra trả lời câu
hỏi; đọc phần Ghi nhớ hoạt động để rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày nội dung thảo luận.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Quy trình thành lập doanh nghiệp thông thường có 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chun b đầy đủ các thõng tin cần thiết đề lp h thành lập
doanh nghip
- La chn loại hình doanh nghiệp đề bắt đầu khi nghip.
- Chun b bn sao chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc h chiếu ca tt
c thành viên góp vốn/c đông sáng lập.
- La chọn tên công ty.
- Xác định đ a ch tr s thuc quyn s dng hợp pháp của công ty địa điểm
liên lạc ca doanh nghiệp trên lãnh thồ Vit Nam.
- Xác định vốn điều l đề đăng ki kinh doanh.
- Xác định chức danh người đại diện theo pháp luật của công ty.
- Xác định ngành nghề kinh doanh được chuẩn hoá theo quy định ca pháp luật v
đăng kí kinh doanh.
Giai đoạn 2: Son thảo và nộp h sơ thành lập
- Son tho h công ty, chuẩn b đầy đủ các giấy t quy đnh ti Ngh định v
đăng kí doanh nghiệp.
- Np h đến phòng đăng kinh doanh cấp tỉnh/thành phố nơi doanh nghip
đặt tr s chính.
Giai đoạn 3: Làm con dấu pháp nhân
- Mang bn sao giy chng nhận đăng kí doanh nghiệp đến sở chức năng
khc dấu đề thc hin việc làm con dấu pháp nhân cho công ty.
- Đại din doanh nghip mang giy chng nhận đăng kí doanh nghip bn gc
để nhn con dấu pháp nhân.
Giai đoạn 4: Th tục sau khi thành lập công ty
Sau khi có giấy phép đăng kí thì doanh nghiệp cn thc hiện các công việc sau:
- Đăng bố cáo thành lập.
- Treo bng hiệu công ty tạỉ địa ch tr s đã đăng kí.
- Tiến hành đăng khai thuế ban đầu với quan thuế quản trong thi hn
quy định.
- Tiến hành khai thuế qua mạng điện t thông qua dịch v ch kí số.
- Np t khai l phí môn bài và nộp l phí môn bài.
- Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng (theo mẫu do B
Tài chính ban hành).
- Làm thủ tục mua, đặt in, t in hoá đơn theo thông ng dn ca B Tài
chính.
- Chun b đầy đủ các điều kin kinh doanh vi những ngành ngh kinh doanh
có điều kin.
Hoạt động 2: Quy trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được được quy trình tổ chức hoạt
động của doanh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK đưa
ra tr.36,37 đưa ra để trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận quy trình tổ chức hoạt
động của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vquy trình tổ chức hoạt động của
doanh nghiệp nhỏ.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 6 nhóm (2 nhóm thảo luận 1 trường hợp).
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc thông tin SGK tr.36,37 đưa ra và trả lời câu
hỏi:
+ Doanh nghiệp AH đã chuẩn bị những gì để triển khai hoạt động sản xuất?
+ Em hãy nêu những bước bản giúp doanh nghiệp AH hoạt động sản xuất hiệu
quả?
+ Doanh nghiệp AH đã làm gì để tiêu thụ sản phẩm?
- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
+ Quy trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK đưa ra tr.36,37 đưa ra để trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1,2: Doanh nghiệp AH đã chuẩn bị những để triển khai hoạt động sản
xuất?
+ Nhóm 3,4: Em hãy nêu những bước bản giúp doanh nghiệp AH hoạt động sản
xuất hiệu quả?
+ Nhóm 5,6: Doanh nghiệp AH đã làm gì để tiêu thụ sản phẩm?
- HS đọc phần Ghi nhớ trong hoạt động để rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả hoạt động nhóm.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Quy trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị các yếu tố đầu vào để sản xuất
Để triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đ
các yếu tố đầu vào của sản xuất bao gồm: Nguồn nhân lực, vốn, trang thiết bị
thuật, nguyên vật liệu, thông tin…
Giai đoạn 2: Tiến hành sản xuất
Để sản xuất đạt năng xuất và hiệu quả, doanh nghiệp cần thực hiện tốt các bước cơ
bản sau: xác đinh cấu sản xuất, bố trí nhân lực phù hợp, quản thuật bao gồm
thuật thiết kế sản phẩm, thuật sản xuất ra sản phẩm bảo đảm hệ thống y
móc thiết bị sản xuất, quản lí chất lượng sản phẩm…
Giai đoạn 3: Giải quyết đầu ra cho sản xuất
Để giải quyết đầu ra cho sản xuất, tiêu thụ được nhiều sản phẩm, doanh nghiệp phải
chiến lược quảng bá, giới thiệu sản phẩm, m hiểu nhu cầu khách hàng
phương thức phân phối tiện lợi để thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bài học thành công thất bại trong doanh nghiệp
nhỏ.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được những bài học thành công
thất bại trong tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK
tr.38,39 đưa ra để trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận về bài học thành công
thất bại trong doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu ghi được vào vở về bài học thành công thất bại
trong doanh nghiệp nhỏ.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thảo luận 1 nội dung).
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc các thông tin 1, 2 SGK tr.38,39 thực hiện
nhiệm vụ:
+ Từ những chia sẻ của anh H, em rút ra được những bài học để dẫn đến thành
công của doanh nghiệp nhỏ AH?
+ Em hãy tìm hiểu và nêu những bài học thành công khác của doanh nghiệp nhỏ?
+ Em hãy rút ra những bài học thất bại của doanh nghiệp nhỏ từ schia sẻ của anh
H?
+ Theo em, còn bài học thất bại nào khác đối với doanh nghiệp nhỏ?
+ Trong các bài học thất bại đó, em tâm đắc với bài học thất bại nào nhất? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
+ bài học thành công và thất bại trong doanh nghiệp nhỏ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.38,39 đưa ra để trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1,2:
Từ những chia sẻ của anh H, em rút ra được những bài học gì để dẫn đến
thành công của doanh nghiệp nhỏ AH?
Em hãy tìm hiểu nêu những bài học thành công khác của doanh nghiệp
nhỏ?
+ Nhóm 3,4:
Em hãy rút ra những bài học thất bại của doanh nghiệp nhỏ từ sự chia sẻ của
anh H?
Theo em, còn bài học thất bại nào khác đối với doanh nghiệp nhỏ?
Trong các bài học thất bại đó, em tâm đắc với bài học thất bại nào nhất?
sao?
- HS đọc phần Ghi nhớ trong hoạt động để rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
* Tiêu chí đ đánh gvề s thành công ca mt doanh nghip nh gồm: tiêu chí
hiu qu kinh doanh th hin việc tăng doanh thu, th phn, li nhun, thu nhp,
to việc làm, đáp ng nhu cầu tiêu dùng, đóng góp ngân sách; tiêu chí v quy mô:
quy mô vốn, s ng lao động, sản lượng,... ngày càng tăng; tiêu chí văn hoá th
hin tầm nhìn, giá trị mang li cho cộng đồng, xã hội, tạo ra môi trường làm việc
nhân văn, khuyến khích sự sáng tạo, thân thiện với môi trường,...
Bài học thành công ca doanh nghip nh AH sự quan tâm đến vic to dng
thương hiệu sn phầm doanh nghiệp đề chiếm lĩnh thị trường, chiến thắng đối
th cạnh tranh; đồng thời là bài học tích cực tham gia vào chuỗi giá trị, liên kết vi
các hộ gia đình, cộng đồng các doanh nghip dệt trong xã,... nâng cao giá tr ca
doanh nghiệp trong hội đồng thi khẳng định v thế, ch đứng s đóng góp
ca doanh nghiệp đối vi cộng đồng, xã hội.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố tri thức vừa khám phá về tổ chức,
hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung:
- GV cho HS trả lời nhanh một số câu hỏi về tổ chức, hoạt động của các doanh
nghiệp nhỏ SGK trang 39.
- GV yêu cầu HS nhận xét hành vi của các nhân vật trong mỗi tình huống SGK trang
40; HS vận dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.
- GV yêu cầu học sinh liệt được các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để tiến hành thủ tục
xin phép thành lập công ty và những việc cần làm sau khi thành lập công ty.
- Gv yêu cầu học sinh cùng thực hiện nhiệm vụ phân tích thành công, thất bại của
doanh nghiệp. Sau đó xây dựng thành vở kịch ngắn chia sẻ bài học và biểu diễn trước
lớp.
c. Sản phẩm học tập:
- HS chọn được đáp án đúng cho các câu hỏi bài tập.
- HS nhận xét hành vi của các nhân vật trong các trường hợp.
- HS liệt được các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để tiến hành thủ tục xin phép thành lập
công ty và những việc cần làm sau khi thành lập công ty.
- Học sinh xây dựng thành vở kịch ngắn chia sẻ bài học về thành công, thất bại của
doanh nghiệp và biểu diễn trước lớp.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SGK tr.39
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
Em hãy cho biết những ý kiến sau đúng hay sai. vì sao?
a. H sơ thành lập công ty không cần có điều l công ty.
b. Ch người đại diện pháp luật của công ty mới được np h thành lập
doanh nghip.
c. cấu sn xut ca doanh nghip cần quan tâm đến b phn sn xut ph.
d. Đề quản chất lượng sn phm, doanh nghip phải quan tâm đến chất lượng tng
công đoạn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày đáp án:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi 2, 3 phần Luyện tập SGK tr.40
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
GV chia HS thành 4 nhóm):
* Nhóm 1: Em hãy nhận xét hành vỉ của các nhân vật trong mỗi tình huống sau:
a. Anh D chọn đăng hình công ty cồ phn cho doanh nghip nh của mình đề
huy động được nhiu vn
b. Ch Y chọn đăng hình doanh nghiệp tư nhân cho doanh nghiệp nh của mình
đề kinh doanh độc lp.
c. Sau khi thành lập doanh nghiệp, anh T không thực hin vic khai thuế qua mạng điện
t vì cho rằng không cần thiết.
d. Chun b thành lp doanh nghip nh đề kinh doanh, X r thêm ba người bn
khác cùng mình thành lập công ty hợp danh nghĩ rằng đông người cùng kinh doanh
như vậy s đỡ vt v hơn.
+ Nhóm 2: Xử lí các tình huống (Bài tập 3 SGK tr.40).
a.Hãy liệt các hồ sơ, giấy t cn thiết đề tiến hành thủ tục xin phép thành lập công
ty.
b.Hãy liệt kê những vic cần làm sau khi thành lập công ty.
+ Nhóm 3,4: - Gv yêu cầu học sinh cùng thực hiện nhiệm vụ phân tích thành công, thất
bại của doanh nghiệp. Sau đó xây dựng thành vở kịch ngắn chia sẻ bài học và biểu diễn
trước lớp.
- GV hướng dẫn HS: HS sắm vai thể hiện nội dung vở kịch ngắn chia sbài học
thành công, thất bại của doanh nghiệp, thể hiện kịch bản của nhóm mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS tự giác áp dụng những điều đã học về tổ chức, hoạt động của doanh
nghiệp nhỏ vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới nhằm tăng cường ý thức
năng thường xuyên vận dụng những điều đã học để phát hiện giải quyết các
vấn để một cách chủ động, sáng tạo. Lập được quy trình tổ chức, hoạt động của doanh
nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, 2 phần Vận dụng SGK tr.40; HS vận
dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập:
- Bài thu hoạch về 1 bài học thành công của doanh nghiệp bản thân học sinh tham
gia tìm hiểu.
- Xây dựng được một quy trình tổ chức của một doanh nghiệp nhỏ phù hợp với bản
thân trong tương lai.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 1, 2 phần Vận dụng SGK tr.40.
- GV hướng dẫn HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, liệu, hình ảnh để thực hiện
nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã được học.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 6.
********************************************************************
CHUYÊN ĐỀ 3: MT S VẤN ĐỀ V PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BÀI 6: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, HS sẽ:
a. Về kiến thức
Nêu được khái niệm, các nguyên tắc của pháp luật hình sự Việt Nam.
b. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật hình sự.
- Nhân ái, yêu nước, tin tưởng chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Bộ luật
Hình sự Việt Nam
c. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học để những kiến thức bản về khái niệm, các nguyên tắc của
pháp luật hình sự Việt Nam.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm đê’ thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học trong
thực tiễn cuộc sống liên quan đến pháp luật hình sự Việt Nam.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc góp
phần xây dựng pháp luật hình sự Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về pháp luật hình sự.
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
2. Đối với học sinh : SGK ; Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học pháp luật
hình sự Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh. Huy động được những kiến thức
năng của học sinh về những vấn đề liên quan đến pháp luật hình sự đdẫn dắt vào
bài học mới.
b) Nội dung:
- Giáo viên tổ chức trò chơi Đối mặt”. Học sinh tham gia trò chơi chia sẻ về các
hành vi vi phạm pháp luật và đưa ra được các bài học về các hành vi đó.
c) Sản phẩm:
- Học sinh chia sẻ được nhữung tình huống, câu chuyện về những hành vi vi phạm
pháp luật.
- Học sinh chia sẻ được những bài học rút ra được những hành vi vi phạm pháp
luật đó .
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đối mặt :
+ Phổ biến luật chơi
+ Chọn đội chơi
+ Chọn tổ giám sát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời các nhóm HS tham gia trò chơi và thực hiện nhiệm v
- Giáo viên mời tổ giám sát đánh giá hoạt động của các đội chơi
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung đoán được chủ đề học tập .
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ hội nhằm bảo
vệ lợi ích của Nhà nước, của công dân, bảo đảm pháp chế, phòng chống vi phạm pháp
luật. Khi tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật chưa cao, Nhà nước có thể
áp dụng các chế tài hành chính, dân sự,... nhưng khi hành vi vi phạm tính chất
mức độ nguy hiềm cao, Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp xử lí nghiêm khắc đó chính
chế tài hình sự, được quy định trong pháp luật hình sự. Bài học giúp các em hiểu về
khái niệm các nguyên tắc bản của pháp luật hình sự Việt Nam; nhận biết tác hại,
hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong các tình huống thường gặp và nêu
được ý kiến phân tích, đánh giá, tranh luận về một số vấn đđơn giản thường gặp liên
quan đến pháp luật hình sự. Để tìm hiểu những vấn đề này chúng ta sẽ đi tìm hiểu
bài học ngày hôm nay Bài 6 : Khái niệm nguyên tắc bản của pháp luật hình sự
Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật hình sự các thuật ngữ bản của
pháp luật hình sự
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm pháp luật hình sự các
thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự .
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc nhân, nhóm đọc các thông tin tình
huống trả lời câu hỏi về khái niệm pháp luật hình sự các thuật ngữ bản của
pháp luật hình sự.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời ghi được vào vở khái niệm pháp luật hình sự
các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự.
d. Tổ chức hoạt động:
* Khái niệm pháp luật hình sự
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.42 và trả lời câu hỏi:
1/ M đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? M đã phài gánh chịu hậu quà pháp
lí gì?
2/ Pháp luật hình sự vị trí, vai trò như thế nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
- GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận cho biết: thế nào pháp luật hình
sự ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK tr.42 và trả lời câu hỏi tình huống.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi .
- GV mời đại diện HS rút ra kết luận pháp luật hình sự là gì.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
- Trả lời câu hỏi trong đoạn thông tin:
1. M đã có hành vi vi phạm pháp luật là : M đã sử dụng tài khoản mạng xã hội đăng
tải nhiều nội dung sai sthật, xuyên tạc, nói xấu chính quyền nhằm chống phá Đảng
và Nhà nước, gây hoang mang trong nhân dân.
- M đã phải gánh chịu hậu quả pháp là: M bị Toà án nhân dân tuyên phạt 7 m
về tội phát tán thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam (khoản 1 Điều 117 Bộ luật Hình sự)
2. Pháp luật vị trí vai trò : Trong h thống pháp luật Vit Nam, luật hình sự
nhim v bo v các quan hệ hội bản quan trọng nhất, đó là: bảo v chế độ
hội ch nghĩa, quyền làm ch của nhân dân, bo v các quyền lợi ích hợp pháp
của công dân, t chức, Nhà nước, bo v trt t pháp luật hội ch nghĩa. Quan hệ
hộl được luật hình sự điu chỉnh quan hệ giữa Nhà nước người phm ti khi
người đó thực hiện hành vi mà Bộ luật Hình sự quy định là tội phm.
Pháp luật hình sự một ngành luật độc lp trong h thông pháp luật Vit Nam,
bao gồm các quy phạm pháp luật do Nhà ớc ban hành, xác định những hành vi
nguy hiềm cho hội b coi tội phạm, đồng thời quy định hình phạt áp dụng đối
với cá nhân và pháp nhân thực hiện các tội phạm đó.
* Các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc thông tin tình huống và trả lời câu hỏi SGK:
- GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận về các thuật ngữ bản của pháp luật
hình sự Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin tình huống, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mời đại diện HS rút ra kết luận về các thuật ngữ cơ bản về pháp luật hình sự Việt
Nam
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- Ti phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong B luật Hình sự,
do người năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mi thc hin
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lp, ch quyn, thng nhất, toàn vn
lãnh thồ T quốc, xâm phạm chế độ chnh tr, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc
phòng, an ninh, trt tự, an toàn hội, quyn, lợi ích hợp pháp của t chức, xâm
phm quyền con người, quyn, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm nhng
lĩnh vực khác của trt t pháp luật xã hội ch nghĩa mà theo quy định ca B lut
này phải b x lí hình sự
- Năng lực trách nhiệm hình s được xác định dựa vào độ tui chịu trách nhiệm
hình sự, kh năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của người thc hin
hành vi.
- Trách nhiệm hình sự là hậu qu pháp li bất lợi mà người phm ti phải gánh chịu
do hành vi tội phm của mình như: hình phạt, các biện pháp pháp khác được
quy định trong B luật Hình sự nhằm tước b hoc hn chế quyền lợi ích của
ngưi phm ti.
- Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nht của Nhà nước được quy
định trong B luật Hình sự, do Toà án quyết định áp dụng đối với người hoc
pháp nhân thương mại phm ti nhằm tước b hoc hn chế quyn, lợi ích của
người, pháp nhân thương mại đó (Điều 30 B luật Hình sự).
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các nguyên tắc bản của pháp luật
hình sự Việt Nam.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ theo phương pháp dự án ; HS làm việc theo nhóm
báo cáo kết quả, rút ra được kết luận về các nguyên tắc bản của pháp luật hình sự
Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập:
- Bài báo cáo của học sinh về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.
- HS trả lời và ghi được vào vở các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tình huống trong sách giáo khoa làm thành
sản phẩm báo cáo của nhóm.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả dự án
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép để thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả dự án.
- GV mời các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới:
Nguyên tắc pháp chế hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam được thề hiện
việc xét xử hình sự phải đúng người, đủng tội, không bỏ lọt tội phạm, không xử oan
người tội, hình phạt phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiềm cho xã hội
của tội phạm. Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
người phạm tội phải tuân thủ các quy định của pháp luật hình sự. Chỉ được kết tội về
tội danh cụ thề đã được quy định trong Bộ luật Hình sự, chỉ được tuyên hình phạt trong
khung hình phạt mà Bộ luật Hình sự quy định.
Nguyên tắc bình đẳng: Mọi công dân Việt Nam, không phân biệt địa vị hội, giới
tính, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, vùng miền đều được luật hình sự Việt Nam đối xử
công bằng như nhau, không miễn trừ cho ai, không cho ai được hưởng quyền ưu đãi
ngoại lệ. Mọi người phạm tội như nhau đều bị xử như nhau, việc áp dụng hình phạt
chỉ căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng
trách nhiệm hình sự
Nguyên tắc dân chủ nguyên tc hiến định, trong luật hình sự, ni dung của nguyên
tắc này thề hin: Luật hình sự bo v các quyền dân chủ của công dân trong tất c các
mt của đời sống hội, kiên quyết x các hành vi xâm phạm nhng quyền dân chủ
của công dân; bảo đảm cho nhân dân lao đng t mình hay thông qua các t chức
hội tham gia vào xây dng luật hình sự, giám sát việc áp dụng B luật Hình phòng
nga ti phm.
Nguyên tăc nhân đạo một trong những nguyên tăc bn ca luật hình s. Ni
dung bn của nguyên tắc nhân đạo là tạo điu kiện cho người phm ti t ci to,
làm li cuộc đời hội đề sớm hoà nhập vào cộng đồng. Hình phạt trong pháp
luật hình s không chỉ nhm trng tr ngưi phm tội còn giáo dục h ý thức tuân
theo pháp luật các quy tắc ca cuc sống, ngăn ngừa h phm ti mới; giúp họ tr
thành công dân có ích cho xã hội.
Nguyên tắc hành vi được thề hiện rõ trong Điều 8 Bộ luật Hình sự: “Tội phạm là hành
vi nguy hiềm cho hội được quy đính trong Bộ luật Hình sự...” (khoản 1). Các hành
vi phạm tội được tả trong từng tội danh cụ thề của Bộ luật Hình sự. Bằng nguyên
tắc hành vi, ngành luật hình sViệt Nam cấm truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
tưởng của con người.
Nguyên tắc lỗi trong pháp luật hình sự th hin, một người thc hiện hành vi gây
thit hại cho hi ch b truy cứu trách nhiệm hình s khi người đó li. Nhng
hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng người thc hiện hành vi đó không lỗi (vì
những do như: họ b mất năng lc nhn thức khả năng điều khiển hành vi mắc
bệnh tâm thần hoc h trong tình trạng bt kh kháng) thì không b coi là tội phạm và
ch th thc hiện hành vi đó không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự đưc biu hin qua vic:
- Pháp luật hình sự căn cứ vào tính nguy hiềm cho xã hội của hành vi phạm ti
làm cơ sờ phân loại ti phạm, xác định hình phạt và c th hoá hình phạt trong
từng trường hp.
- Phân loại ti phạm thành các nhóm tội khác nhau đề có các quy định khác nhau
v trách nhiệm hình sự.
- Đa dạng hoá hệ thống hình phạt.
- Phân hoá chế tài của mi tội thành nhiều khung hình phạt khác nhau,...
- Chi tiết hoá các tình tiết gim nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự (Điều 51,52
B luật Hình sự).
Khi quyết định hình phạt đối vi những người đồng phạm, Toà án phải xét đến tính
cht của đng phạm, tính chất và mức độ tham gia phm ti ca từng người đồng
phạm. Các tình tiết gim nhẹ, tăng nặng hoc loi tr trách nhiệm hình s thuộc người
đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó (Điều 58 B luật Hình sự).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cđược những kiến thức vừa khám p
qua việc bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lí tình huống,… về những vấn đề liên quan
khái niệm, các nguyên tắc của pháp luật hình sự Việt Nam.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2,3,4,5,6 phần Luyện tập SGK
tr.51,52,53; HS vận dụng kiến thức đã học, vận dụng kiến thức thực tế thực hiện
nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập:
- HS đưa ra quan điểm đồng tình hay không đồng tình với ý kiến và giải thích tại sao.
- HS chỉ ra được tác hại hậu quả của các hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
- HS đóng vai để xử lý các tình huống SGK đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức hoạt động nhóm
Nhóm 1: bài tập 1,2
Nhóm 2: bài tập 3,5
Nhóm 3: bài tập 6
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học thảo luận theo nhóm và làm các câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận:
Nhóm 1:
Bài tập 1:Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây về tội phạm?
Vì sao?
a. Tất cả những hành vi nguy hiểm cho hội đều tội phạm. ( không đồng tình,
tội phạm phải những hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong bộ luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện)
b. Một hành vi bị coi tội phạm khi dấu hiệu lỗi gây nguy hiềm cho
hội. ( không đồng tình chưa đáp ứng được yêu cầu , tội phạm còn do người đủ
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện)
c. Trong một số trường hợp, hành vi đe doạ sgây ra thiệt hại cho hội cũng
hành vi nguy hiểm cho hội. ( đồng tình nếu hành vi đe dọa đó căn cứ làm cho
người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện thì hành vi đó cũng được
coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội )
d. Đối với mỗi tội danh, người phạm tội sẽ bị áp dụng nhiều hình phạt chính.
(không đồng tình, đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình
phạt hành chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung)
e. Hình phạt được áp dụng dựa trên hậu quả của hành vi phạm tội. ( không đồng
tình, khi quyết định hình phạt, tòa án căn cứ vào quy định của bộ luật hình sự, cân
nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho hội của hành vi phạm tội, nhân thân người
phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự)
g. Mục đích của hình phạt trừng trị người phạm tội. ( không đồng tình, hình
phạt ngoài mục đích trừng phạt người phạm tội, còn mục đích giáo dục họ ý thức
tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục
người khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm)
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Hãy chỉ ra tác hại và hậu quả của các hành vỉ vi phạm pháp luật hình sự sau:
a. Đua xe trái phép hành vi cản trở giao thông, gây nguy hiểm, mất an toàn đối
với người tham gia giao thông và bản thân.
b. Trộm cắp tài sản của công dân hành vi xâm phạm quyền shữu tài sản của
công dân.
c. Trả tngười tố cáo hành vi xâm phạm đến quyền tố cáo xâm phạm một
trong các quyền dân chủ của công dân.
d. Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phầm nội
dung bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân hành vi xâm phạm trật tự an toàn
hội.
e. Vận chuyền trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới là hành vi xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế .
- Đây những hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong bộ luật hình sự.
Người thực hiện hành vi này tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi, lỗi của
người thực hiện hành vi... có thể chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Nhóm 2:
Bài tập 3: Trường hợp nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự? vì sao?
- Q không phải chịu trách nhiệm hình sự do không có lỗi
- O phải chịu trách nhiệm hình sự do hành vi trộm cắp tài sản được quy định
tại điều 173 bộ luật hình sự.
- N không phải chịu trách nhiệm hình sự do tỉ lệ thương tật của người bị đánh <
11%
- Y sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự do thực hiện hành vi bẻ khóa, lấy cắp xe. H
14 tuổi do đứng cảnh giới nên không phải chịu trách nhiệm hình snhưng bị xử vi
phạm pháp luật hành chính.
Bài tập 5:Em hãy phân tích tác hại, hậu quả có thể xảy ra nếu Y, N thực hiện ý định của
mình.
- Trộm cắp hành vi nguy hiểm cho hội, được quy định tại điều 173 bộ luật
hình sự. Nếu thực thiện ý định Y sẽ phạm tội trộm cắp tài sản thể bị phạt theo
quy định của pháp luật. Đây là ý định sai, Y không nên thực hiện.
- Hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có hành vi vi phạm pháp luật
hình sự quy định tại điều 323 bluật hình sự phải chịu trách nhiệm pháp lý, thể
bị phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt từ 6 tháng đến 3 năm. N không
nên thực hiện ý định này.
Nhóm 3:
Bài tập 6: Em hãy cùng bạn đóng vai để đưa ra lời khuyên cho s Ph trong các tình
huống sau:
- Khuyên S kêu to để mọi người xung quanh phát hiện để giúp S ngăn ngừa hành
vi phạm tội. Hoặc khuyên S thể gọi điện thông báo cho số điện thoạt đường dây
nóng hay báo cho người thân nhằm ngăn ngừa hành vi phạm tội.
- Khuyên bạn không đi giao ma túy cho ông M, vận chuyển ma túy phạm tội
theo quy định tại điều 250 bộ luật hình sự.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống để phát hiện
giải quyết các vấn đề liên quan tới pháp luật hình sự một các chủ động và sáng tạo
b. Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế, tìm kiếm tư
liệu, thông tin để thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập:
- Bài chia s quan điểm nhân về vai trò của pháp luật hình sự trong việc đu tranh
phòng, chống ti phm.
- Chia s cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về một trường hp
d. Tổ chức hoạt động:
Bài tập 1: Em hãy viết bài chia sẻ quan điềm nhân về vai trò của pháp luật hình
sự trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhân thực hiện nhiệm vụ sau tiết học: Em hãy tìm
hiểu, viết bài chia sẻ quan điềm nhân về vai trò của pháp luật hình sự trong việc
đấu tranh phòng, chống tội phạm
- GV trình chiếu cho HS tham khảo bài phân tích
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS về nhà tìm hiểu và viết bài chia sẻ quan điềm cá nhân về vai trò của pháp luật hình
sự trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
HS báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang bài tập mới.
Bài tập 2: Trong thi gian chấp hành án tại tri giam, anh X tht s ăn năn, hối
li v việc làm của mình nên tích cực hc tp, t giác chấp hành nội quy sinh hot,
lao động ca trại giam. Anh đã được giảm án 3 năm tù và được ra tù trước thi hn.
Em y viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc suy nghĩ của bản thân về trường hợp
anh X.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ sau tiết học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS về nhà đọc tình huống viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của bản
thân
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
Báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã được học.
- Làm bài tập 4/ sgk-52 phần luyện tập
- Đọc tìm hiểu trước nội dung kiến thức bài 7: Pháp luật hình sự liên quan đến
người chưa thành niên.
********************************************************************
BÀI 7: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LIÊN
QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Nêu được nội dung bản của pháp luật hình sự liên quan đến người dưới 18 tuổi
phạm tội.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học để những kiến thức bản về pháp luật hình sự liên quan đến
người dưới 18 tuổi phạm tội.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học trong
thực tiễn cuộc sống liên quan đến người dưới 18 tuổi phạm tội.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù
hợp với quy định của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên; Phê phán,
đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm pháp luật hình sự liên quan đến
người chưa thành niên.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - hội: Hiểu được một số vấn
đề cơ bản về pháp luật hình sự Việt Nam liên quan đến người chưa thành niên
3. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật hình sự.
- Nhân ái, yêu nước, tin tưởng chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Bộ luật
Hình sự Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: Mạng Internet; Laptop, Máy chiếu, phần mềm thiết kế câu hỏi, phần mềm
tạo video, powerpoint.
- Học liệu: Tranh ảnh, clip các mẩu chuyện về pháp luật hình sự liên quan đến
người chưa thành niên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, hiểu biết của học sinh về pháp luật hình sự, tạo hứng
thú và những hiểu biết ban đầu của HS về chủ đề bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS xem video clip vụ thảm án tại Bắc Giang. HS xem thực
hiện các yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS những nội dung bản của pháp luật hình sự liên
quan đến người chưa thành niên như: tuồi chịu trách nhiệm hình sự, nguyên tắc xử li
đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
d. Cách tiến hành:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS GV cho HS xem video clip vụ án Lê Văn Luyện - năm 2012
https://youtu.be/ETQk7sFKqs8
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày suy nghĩ của em về hành động của Lê Văn Luyện?
+ Bài học rút ra từ trưng hợp Lê Văn Luyện?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem clip và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp: Một hành vi giết người man,
tàn bạo, c ý giết người cướp của. Văn Luyện chưa đ 18 tuổi như vậy cho thy
ti phạm ngày càng trẻ hóa Vit Nam. Việc Giáo dục pháp luật cho người chưa
thành niên rất quan trong xã hội hin nay.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Pháp luật hình sự luôn đ cao nguyên tắc bình đẳng, dân
ch. Tụy nhiên, xuất phát t quan điềm la tui v thành niên chưa phát triền đầy đủ v
th chất, trình độ nhn thức, tâm pháp luật hình sự đã những quy định riêng
cho la tuồi này đề đảm bảo tinh khách quan, chính xác thề hiện tính ưu việt trong
pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Bài học này giúp chúng ta biết được nội dung
bn của pháp luật hình s liên quan đến người chưa thành niên như: tuồi chịu trách
nhiệm hình sự, nguyên tắc x li đối với người dưới 18 tui phm ti. Qụa đó, các em tự
xây dựng thc chấp hành pháp luật hình s và đấu tranh phòng, chống ti phm la
tui thanh thiếu niên.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
2.1: Tui chịu trách nhiệm hình sự
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được quy định của pháp luật hình sự
về độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, đọc các trường hợp SGK tr.54
đưa ra trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
theo quy định của Bộ luật hình sự.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở bluật hình sự quy định độ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự.
d. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc trường hợp trong SGK và trả lời câu hỏi:
1/ sao S H cùng tham gia v trm cắp tài sản nhưng chì S bị truy cu
trách nhiệm hình sự, Còn H bị x lí hành chính
2/ Ti sao khi x hành vi vi phạm pháp luật hình sự phải xác định tuồi cùa
người vi phm?
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, gợi ý câu trả li:
1/ Theo điều 12 B luật hình sự v tui chịu trách nhiệm hình sự, mặc dù S và H là
đồng phm trong v trm cắp tài sản nhưng S trên 16 tuổi nên bị truy cứu trách nhiệm
hình sự v ti trm cp tài sản ( điều 173 b luật hình sự); H 13 tui b x lý hành
chính về hành vi vi phạm pháp luật của mình.
2/ Tại điều 12 b luật hình s v quy định Người t đủ 14 tuồi đến dưới 16 tui phi
chịu trách nhiệm hình sự đối vi nhng ti phm rất nghiêm trọng, ti phạm đc bit
nghiêm trọng. Người t đủ 16 tui tr lên phi chịu trách nhiệm hình sự v mi ti
phm, tr nhng ti phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác.
- Hs tr lời câu hỏi
- GV nhận xét,bổ sung, phân tích, kết lun (theo ni dung cht kiến thc trong SGK).
B luật Hình sự quy định tui chịu trách nhiệm hình sự như sau:
- Ngưi t đủ 14 tuồi đến dưới 16 tui phi chịu trách nhiệm hình sự đối vi nhng
ti phm rất nghiêm trng, ti phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định ti mt trong
các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248,
249, 250, 251,252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 ca B luật Hình
s.
- Ngưi t đủ 16 tui tr lên phải chịu trách nhiệm hình sự v mi ti phm, tr
nhng ti phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác.
2.2: Nguyên tắc xử lí đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được Nguyên tắc xử đối với người dưới
18 tuổi phạm tội theo quy định của bộ luật hình sự Việt Nam.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc các trường hợp trong
SGK.tr 55. Hs nêu được nguyên tắc xử lí đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy
định bộ luật hình sự.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở Nguyên tắc xử đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội theo quy định của bộ luật hình sự’
d. Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm (2 nhóm 1 nhiệm vụ) đọc 2 trường hợp trong SGK và trả lời
câu hỏi.
sao quan nhà nước có thầm quyn ra quyết định miễn trách nhiệm hình
s và áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục di với c và T?
2/ Em hãy nêu ý nghĩa cùa nguyên tc x dối vói người dưới 18 tui phm ti
trong B lut Hình sự.
- Giáo viên mời 2 tr lời câu hỏi- 2 nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và kết lun
1/ C T thật s ăn năn hối li v hành vi vi phạm của mình. Bản thân C
T đã cung gia đình khắc phc hu qu thành thật khai báo và nhn ti. Nhn thấy C
T khả năng giáo dục, ci tạo, quan thẩm quyn miễn trách nhiệm hình sự
áp dụng biện pháp giáo dục đối với C và T
2/ Nguyên tắc x đối với người i 18 tui phm ti th hiện nguyên tắc
1/
nhân đạo của pháp luật hình sự.
- GV nhn mnh ni dung của nguyên tắc x đối với người dưới 18 tui phm ti,
cht kiến thc
Theo quy đnh tại Điều 91 ca B luật Hình sự, nguyên tắc x đối với người
i 18 tui phm tội như sau:
- Vic x người dưới 18 tui phm ti phải căn cứ vào độ tui, kh năng nhận
thc ca h v tính chất nguy him ca hành vi phạm ti, phi bảo đảm li
ích tốt nhất nhm mục đích giáo dục, giúp đỡ h sa cha sai lầm, phát
triển lành mạnh, tr thành công dân có ích cho xã hội.
- Người dưới 18 tui phm ti thuộc trường hợp pháp luật quy định, nhiều
tình tiết gim nh, t nguyn khc phc phn ln hu quả, tthề đưc
miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp do pháp luật quy định.
- Vic truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 tui phm ti ch trong
trường hp cn thiết phải căn cứ vào những đặc điềm v nhân thân của
họ, tính chất nguy hiềm cho hội của hành vi phạm tội và yêu cầu ca vic
phòng ngừa ti phm.
- Khi xét xử, Toà án chì áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tui phm
ti nếu xét thấy vic miễn trách nhiệm hình s và áp dụng một trong các biện
pháp giám sát, giáo dục hoc việc áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo
ỡng không bảo đảm hiu qu giáo dục, phòng ngừa. Không x phạt tù
chung thân hoặc t hình đối với người dưới 18 tui phm tội. Không áp dụng
hình phạt b sung đối với người dưới 18 tui phm ti.
- Án đã tuyên đi với người chưa đủ 16 tui phm tội, thì không tính đ c
định tái phạm hoặc tái phạm nguy him.
2.3: Tìm hiểu về Các biện pháp xừ lí đối với người dưới 18 tui phm ti
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được Các biện pháp giám sát, giáo
dục áp dụng trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối vi người dưới 18
tui phm ti, Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng, Các hình phạt áp
dụng đối với người dưới 18 tui phm ti.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc nhóm về các nội dung a,b,c trong SGK
tr56,57,58,59 Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được min
trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tui phm ti, Biện pháp tư pháp giáo dục
tại trường giáo dưỡng Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tui phm ti.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng
trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tui phm ti,
Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng, Các hìn
h phạt áp dụng đối với người dưới 18 tui phm ti.
d. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, đọc thông tin, nghiên cứu trường hợp, thảo luận về
Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được miễn trách nhiệm
hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường
giáo dưỡng Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuồi phạm tội.
Nhóm 1: Tìm hiểu Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được
miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Nhóm 2: Tìm hiểu Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
Nhóm 3: Tìm hiểu Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tui phm ti.
- Các nhóm thảo luận, báo cáo (GV hướng dn khi cn thiết)
+ Sn phẩm nhóm 1:
• Biện pháp khiển trách
Biện pháp khiển trách nhằm giúp người dưới 18 tui phm ti nhn thức rõ hành vi
phm tội và hậu qu y ra đối vi cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ ca h.
quan điều tra, Vin kiềm sát hoặc Toà án quyết định áp dụng biện pháp khiển
trách. Việc khiển trách đối với người dưới 18 tui phm ti phải s chng kiến
ca cha m hoặc người đại din hợp pháp của người dưới 18 tui (khoản 2 Điều 93
B luật Hình sự).
Ngưi b khiển trách phải thc hiện các nghĩa vụ sau đây:
Tuân thủ pháp luật, ni quy, quy chế a nơi cư trú, học tập, làm việc.
Trình diện trước quan thầm quyền khi được yêu cầu trong thi gian t 3 đến
12 tháng.
Tham gia các chương trình hc tp, dy ngh do địa phương t chc, tham gia lao
động với hình thức phù hợp trong thi gian t 3 đến 12 tháng (khoản 3, 4 Điu 93
B luật Hình sự)
• Biện pháp hoà giải ti cộng đồng
quan điu tra, Vin kiềm sát hoặc Toà án phối hp vi u ban nhân dân cấp
t chc việc hoà giải ti cộng đồng khi người b hi hoặc người đại din hợp pháp
của người b hại đã tự nguyện hoà giải và đề ngh miễn trách nhiệm hình sự (khon
2 Điều 94 B luật Hình sự).
Người được áp dụng biện pháp hoà giải ti cộng đồng phi thc hiện các nghĩa vụ
sau đây:
+ Xin lỗi người b hại và bồi thường thit hi.
+ Tuân thủ pháp luật, ni quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc.
+ Trình diện trước cơ quan có thầm quyền khi được yêu cầu.
+ Tham gia các chương trình học tp, dy ngh do địa phương tồ chc.
+ Cam kết hoàn thành nghĩa vụ bồi thường thit hi (nếu có).
• Biện pháp giáo dục tại xã, phường, th trn
Người dưới 18 tui phm tội được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, th
trn phi chu s kiềm tra, giám sát giáo dục của xã, phưng, th trấn thc
hiện các nghĩa vụ sau:
+ Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ v hc tập, lao động.
+ Chu s giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, th trn.
+ Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép.
+ Các nghĩa vụ quy định trong trường hợp áp dụng biện pháp khiển trách.
Nếu người được giáo dc tại xã, phường, th trấn đã chấp hành một phn hai thi
hạn, nhiều tiến b thì theo đ ngh ca u ban nhân dân cấp được giao trách
nhim quản lí, giáo dục, quan đã áp dng biện pháp này thề quyết định chm
dt thi hạn giáo dục tại xã, phường, th trn.
+ Sn phm của nhóm 2: Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
Toà án là cơ quan cộ thm quyền áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
t 1 năm đến 2 năm đi với người dưới 18 tui phm ti, nếu thấy do tính chất
nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân môi trưng sng của người
phm tội cần đưa người đó vào một t chức giáo dục có kỉ lut cht ch (khon
1 Điều 96 B luật Hình sự).
Người được giáo dục tại trường giáo dưỡng phi chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ
v hc tp, hc nghề, lao động, sinh hoạt dưới s quản lí, giáo dục của nhà trường
(khoẳn 2 Điều 96 B luật Hình sự).
Nếu người được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành mt phn hai thi
hạn, nhiều tiến bộ, thì theo đề ngh của trường giáo dưỡng được giao trách
nhim quản lí, giáo dục, Toà án thề quyết định chm dứt trước thi hn bin
pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng (Điều 97 B luật Hình sự).
+ Sn phẩm nhóm 3: Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tui phm ti
- Cảnh cáo: Cảnh cáo là hỉnh phạt chính áp dụng đối với người phm tội ít nghiêm
trọng và cỏ nhiều tình tiết gim nh nhưng chưa đến mc min hình phạt.
- Pht tiền: Hình pht tiền được áp dụng hình phạt chính đối với người t đủ 16
tuồi đến dưới 18 tui phm tội, thu nhập hoặc tài sản riêng. Mức phạt không
quá một phn hai mc tin phạt mà điều luật quy định (Điều 99 B luật Hình sự).
- Ci tạo không giam giữ: là hình thức Toà án giao trách nhiệm giám sát, giáo dục
ngưi b pht ci tạo không giam giữ cho quan, tồ chức nơi người đó làm việc,
hc tp hoc u ban nhân dân cấp nơi người đó trú. Gia đình người b kết án
trách nhiệm phi hp với quan, tồ chc hoc u ban nhân dân cấp trong
việc giám sát, giáo dục h.
Hình phạt ci tạo không giam giữ được áp dụng đối với người t đủ 16 đến dưới 18
tui phm ti rất nghiêm trọng do ý hoặc phm tội ít nghiêm trọng, phm ti
nghiêm trọng hoặc người t đủ 14 tuồi đến dưới 16 tui phm ti rất nghiêm trọng.
Khi áp dụng hình phạt ci tạo không giam gi đối với người dưi 18 tui phm ti,
thì không khấu tr thu nhp của người đó.
Thi hn ci tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tui phm tội không quá
mt phn hai thi hn mà điều luật quy định.
- Phạt thời gian: Khi áp dụng hình phạt cỏ thi hạn đối với người dưới 18
tui phm ti cần căn cứ vào nguyên tắc x đi với người dưới 18 tuồi quy đnh
tại Điều 91 B luật Hình sự và quy định tại Điều 101 B luật Hình sự như sau:
+ Đối với người t đủ 16 tuồi đến dưới 18 tui khi phm ti, nếu điu luật được áp
dụng quy định hình phạt chung thân hoc t hình, thì mức nh pht cao nht
được áp dụng không quá 18 năm tù; nếu là thời hạn thì mức hình phạt cao
nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định
+ Đối với người t đủ 14 tuồi đến dưới 16 tui khi phm ti, nếu điu luật được áp
dụng quy định hình phạt chung thân hoc t hình, thì mức nh pht cao nht
được áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là thời hạn thì mức hình phạt cao
nhất được áp dụng không quá một phn hai mc phạt tù mà điều luật quy định.
2.4 Mức hình pht, tng hợp hình phạt, min giảm hình phạt, tha tù trước thi
hạn; xoá án tích đôi với người dưới 18 tui phm ti
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được mức hình phạt, tng hợp hình
pht, min giảm hình phạt, tha tù trước thi hạn; xoá án tích đôi với người dưới 18 tui
phm ti
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân về nội dung mức hình phạt,
tng hợp hình phạt, min giảm hình phạt, tha tù trước thi hạn; xoá án tích đôi với
người dưi 18 tui phm ti.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở mức hình phạt, tng hợp hình phạt, min
giảm hình phạt, tha tù trước thi hạn; xoá án tích đôi với người dưới 18 tui phm ti
d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh đọc các trường hợp và trả li câu hỏi.
Ni dung 1: Tng hợp hình phạt
1/ Năm 15 tuồi, V phm nhng ti nào? Theo em, Toà án s quyết định hình phạt thế
nào?
2/ Khi xem xét tội cùa V ờ ln phm tội năm 17 tuổi, Toà án có bỏ qua ln phm ti
năm 15 tuồi không vì sao?
Ni dung 2: Gim mức hình phạt đã tuyên
1/ Vì sao N được đề ngh gim mức hình phạt đã tuyên?
2/ Em hãy nêu ví dụ minh ho v điu kiện để đưc gim mức hình phạt đã tuyên đối
với người dưới 18 tui phm ti theo quy định ca luật hình sự?
Ni dung 3: Tha tù trước thi hạn có điều kin
1/ U đã làm gì để được tha tù trước thi hn?
2/ Em hãy nêu d minh ho v điu kiện tha trước thi hạn đối với người dưói 18
tui phm
Nội dung 4: Xoá án tích
1/ Án tích là gì? Việc xoá án tích sẽ đem lại điều gì đối với người dưi 18 tui phm ti
khi tái
hoà nhập cộng đồng?
2/ sao M không có án tích?
3/ Em hãy nêu ý nghĩa ca việc xoá án tích đối với người dưới 18 tui phm
ti.
- HS tr lời câu hỏi trong sgk . GV nhận xét và kết lun
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố tri thức vừa khám phá rèn
luyện kĩ năng xử lí tình huống pháp luật.
b. Nội dung:
- GV cho HS trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm về pháp luật
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2,3,4,5 phần Luyện tập SGK, HS vận
dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm:
- HS chọn được nhận định đúng - sai cho các câu hỏi trắc nghiệm.
-- HS xử lí tình huống SGK đưa ra.
d. Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk.
1. Nhng nhận định v nguyên tắc xét xử đối với người dưới 18 tui phm ti
sau đây đúng hay sai? vì sao?
2. Ch th nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? vì sao?
3. Em hãy đọc trường hợp dưới đây cho biết biện pháp giám sát, giáo dục
nào là phù hợp để áp dụng đối vi Đ. vì sao?
4. Giải đáp pháp luật
5. Em hãy đưa ra lời khuyên cho các bạn trong những trường hp sau:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thiện
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không
gian mới, tình huống mới nhằm tăng cường ý thức kĩ năng thường xuyên
vận dụng những điều đã học để phát hiện giải quyết các vấn đmột cách
chủ động, sáng tạo.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, 2 phần Vận dụng SGK, HS
vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, liệu, hình ảnh để thực hiện
nhiệm vụ.
c. Sản phẩm:
d. Cách tiến hành:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
1-Em hãy tìm hiểu mt v án về người dưới 18 tui phm tội và chia sẻ bài học
em rút ra từ câu chuyện đó.
2. Em hãy viết chia sẻ với các bạn về các biện pháp phòng ngừa vi phạm
pháp luật đối với người dưới 18 tuồi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, liệu, hình nh để thực hiện
nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
IV. DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã được học.
| 1/54

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 1: TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH BÀI 1: TÌNH YÊU I. Mục tiêu 1. Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết
kiểm soát cảm xúc, thái độ khi làm việc nóm. Phân tích được các côn việc cần thực
hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên
quan đến tình yêu phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong tình
yêu và đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với các biểu hiện của tình yêu chân chính.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Giải thích được
một cách đơn giản một số hiện tượng, vấn đề khi trình bày được thế nào là tình yêu và
biểu hiện của tình yêu chân chính. 2. Phẩm chất
- Nhân ái: Quan tâm đến mối quan hệ hài hòa với những người bạn khác giới.
Đồng thời, tôn trọng mọi người trong tình yêu chân chính.
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân
khi trình bày những vấn đề liên quan đến chủ thể tình yêu. Có ý thức làm tròn bổn
phận của mình trong tình yêu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Phiếu học tập
- Hình ảnh, video, bài hát liên quan đến bài học.
- Bút dạ, giấy A0, A3, máy tính, máy chiếu.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở bài/hoạt động khởi động
Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu

- Tạo không khí vui vẻ, háo hức cho HS khi bắt đầu bài học.
- HS bước đầu huy động được kiến thức, hiểu biết của mình để kết nối với bài học.
b. Nội dung: GV yều cầu HS tìm những câu ca dao, tục ngữ vè tình yêu
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện

- GV cho HS thảo luận theo cặp đôi, giao nhiệm vụ và thời gian
- GV gọi HS trình bày, các nhóm nhận xét.
GV KL và dẫn dắt vào bài
B. Hoạt động khám phá
Hoạt động 2: Thế nào là tình yêu.
a. Mục tiêu
: HS trình bày được thế nào là tình yêu
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi ( Phụ lục 1) Câu hỏi:
1. em hãy chỉ ra những biểu hiện cảm xúc, tình cảm của 2 nhân vật trog câu chuyện.
2. Theo e những biểu hiện cảm xúc, tình cảm đó có phải là tình yêu không?
3. Em hãy chia sẻ quan niệm của e về tình yêu? c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện

- GV cho HS thảo luận nhóm về nội dung câu chuyện và trả lời câu hỏi
- HS tiến hành thảo luận nhms, thống nhất câu trả lời ghi vào giấy.
- GV quan sát HS, sau đó gọi 2-3 nhóm lên chia sẻ sản phẩm thảo luận, các
nhóm khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, kết luận và đưa ra quan niệm về tình yêu.
- Khái niệm về tình yêu
Hoạt động 3: Biểu hiện của tình yêu chân chính
a. Mục tiêu
: HS trình bày đcược biểu hiện của tình yêu chân chính
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc câu chuyện thảo luận và trả lời câu hỏi: Câu hỏi:
1. Tình yêu của Khuyên và Đức được thể hiện như thế nào? Đó có phải là tình yêu chân chính không?
2. Theo em, tình yêu chân chính sẽ có những biểu hiện nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các biểu hiện của tình yêu chân chính.
d. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS thảo luận nhóm đưa ra các tranh luận
- HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến vào giấy.
- GV cho các nhóm lên chia sẻ sản phẩm thảo luận, các nhóm nhận xét, phản hồi.
- GV nhận xét, kết luận và đưa ra quan niệm về tình yêu:
Biểu hiện của tình yêu chân chính: Chung thủy, quan tâm, chân thành, Tôn
trọng, bao dung và vị tha.
Hoạt động 3: Một số điều cần tránh trong tình yêu
a. Mục tiêu
: HS trình bày được một số điều cần tránh trong tình yêu
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận trường hợp và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1: Q cho rằng trong tình yêu cần phải xác định rõ ràng mình sẽ có
được những lợi ích gì?
Trường hợp 2: T luôn tâm niệm nếu đã yêu một ai thì sẽ yêu đến cùng cho dù
người đó không yêu mình và cùng 1 lúc có thể yêu nhiều người.
Trường hợp 3: V nghĩ rằng không nên phân biệt giàu nghèo trong tình yêu mà
quan trọng là sự quan tâm thấu hiểu và đồng cảm.
Câu hỏi: 1. Em có đồng tình và không đồng tình với ý kiến của nhân vật nào trong 3 trường hợp trên.
2. Theo em, Trong tình yêu cần tránh những điều gì? c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện

- GV cho HS thảo luận nhóm phân tích các trường hợp, đưa ra các tranh luận.
- HS tiến hành thảo luận nhóm…
- GV quan sát và cho các nhóm lên chia sẻ sản phẩm
GV nhận xét, kết luận và đưa ra những điều cần tránh trong tình yêu
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
: Giúp HS rèn luyện và củng cố hiểu biết của bản thân về tình yêu, các
biểu hiện của tình yêu chân chính và một số điều cần tránh trong tình yêu.
b. Nội dung: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm
1. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? vì sao?
a. Nếu không có sự hoà hợp về tâm hồn và khát khao gần gũi, chia sẻ thì đó không
phải là tình yêu đôi lứa. b .
Không nên quan hệ tình dục khi không có ý định gắn bó cùng nhau lâu dài. c.
d. Quan hệ tình dục sớm là điều hoàn toàn bình thường, nhất là trong xã hội hiện đại.
Tuổi học trò mà không yêu thì thật là đáng tiếc.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tuồi học trò mà không yêu thì thật là đáng tiếc
2. Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật sau:
a. Cho rằng mình đã gặp được tình yêu “sét đánh”, S liền tỏ tình ngay lập tức với một
bạn nữ mới quen qua mạng.
b. K yêu hai người cùng một lúc vì cho rằng làm thế đề dự phòng, nhỡ một trong hai
người rời bỏ mình thì vẫn còn người yêu thương mình.
c. Mặc dù nhiều bạn chê người yêu của H không xinh, nhà nghèo nhưng H vẫn luôn
bảo vệ người Yêu mình vì theo H đó là cô gái giàu nghị lực, học giỏi và tốt bụng.
d. Q luôn yêu cầu người yêu phải nghe theo mình mọi việc vì cho rằng, đó mới là sự hoà hợp trong tình yêu.
3. Em sẽ xử lí như thế nào nếu là các bạn trong những tình huống sau?
a. Trong lớp, Q rất quý C vì C học giỏi, lại thường giúp đỡ Q. Một lần, Q được C
tặng bưu thiếp, trong đó có viết dòng chữ “Tớ yêu cậu!”. Q cũng không rõ tình cảm
mình dành cho C có phải là tình yêu không nên rất bối rối, không biết phải làm thế nào.
b. Vội làm quen và yêu một người qua mạng xã hội nhưng khi gặp mặt, B nhận thấy
người đó có nhiều điềm không phù hợp nên đã nói lời chia tay. Tuy nhiên, người đó
vẫn tìm mọi cách theo đuổi và đe doạ khiến B rất lo sợ nhưng không biết phải làm gì.
c. D và T là đôi bạn gái thân thiết. Gần đây, D thấy T có những biểu hiện rất lạ: quan
tâm quá mức tới D (nắm tay, vuốt tóc, ôm, tặng quà, ghen tức khi thấy D nói chuyện
thân mật với các bạn nam,...). D rất ngại ngần, không biết nên ứng xử như thế nào với T.
4. Em có lời khuyên gì dành cho các bạn trong mỗi trường hợp sau?
a. B rất thích một bạn cùng lớp nhưng bạn lại không thích B nên B cảm thấy rất đau khồ vì điều đó.
b. Một bạn cùng lớp tỏ tình khiến G cảm thấy rất khó chịu và định công khai chuyện này lên mạng xã hội.
c. Đ và V yêu nhau nhưng bố mẹ hai bên đều ngăn cấm quyết liệt với lí do các bạn
đang học lớp 10, việc yêu đương sẽ ảnh hường không tốt đến kết quả học tập. Hai bạn
lên kế hoạch bỏ học, trốn nhà đi làm thuê ở một nơi thật xa.
d. P và Q yêu nhau khi đang học lớp 10. Vì mải yêu đương nên cả hai đều học hành sa sút
D. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS hiểu và thực hiện được một số việc cần tránh trong tình yêu và xác
định đúng được các biểu hiện của một tình yêu chân chính
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đưa ra ý kiến của cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
1. Em hãy viết một bài thuyết trình bày tỏ suy nghĩ về tình yêu tuồi học trò.
2. Em hãy thiết kế một áp phích tuyên truyền về một số điều cần tránh trong tình yêu.
********************************************************************* BÀI 2: HÔN NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức ;
Sau bài học này, HS sẽ:- Nêu được khái niệm hôn nhân và các quy định của pháp luật
về điều kiện kết hôn.

-Nêu được những điềm cơ bàn của chế độ hôn nhân ờ nước ta hiện nay 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về hôn nhân
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thảo luận, khảo sát và viết báo cáo khảo sát về hôn nhân
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo ở những tình huống liên quan đến hôn nhân
- Năng lực riêng:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện
luật hôn nhân ; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và
người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước về hôn nhân; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vị, việc làm vi
phạm chuẩn mực đạo đức trong hôn nhân
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu và bước đầu
đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề hôn nhân bằng
các hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi. 3. Phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm với việc thực hiện vấn đề liên quan tới hôn nhân
- Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SCĐ, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về hôn nhân
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
2. Đối với học sinh. SGK ; Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học hôn nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Huy động những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng của HS về những vấn
đề có liên quan đến hôn nhân; tạo hứng thú học tập cho HS, dẫn dắt HS vào bài học mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS sắm vai và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS sắm vai, trả lời câu hỏi câu trả lời hỏi về hôn nhân
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu nhiệm vụ cho HS: Em cùng các bạn xây dựng một tiểu phẩm ngắn, sắm vai
về hôn nhân , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
a. Quan hệ hôn nhân trong tình huống trên được thể hiện như thế nào?
b. Hãy chia sẻ hiểu biết của em quy định của PL về hôn nhân?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sắm vai, thực hiện tình huống và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS sắm vai và thực hiện nhiệm vụ:
a. Quan hệ hôn nhân trong tình huống trên được thể hiện là quan hệ giữa A với B. ...
b. PL quy định, tuổi KH, ĐK kết hôn.....
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa xem đóng vai về quan hệ hôn nhân : Hôn
nhân là việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi người, có ảnh hưởng lớn đến sự bền vững
của gia đình và sự phát triền của xã hội. Mặc dù ngày nay đã có nhiều thay đồi trong
quan niệm sống nhưng hôn nhân vẫn còn nguyên giá trị. Để có một cuộc hôn nhân
hạnh phúc, mỗi người cần hiểu đúng về bản chất của hôn nhân với những điều kiện kết
hôn theo quy định của pháp luật. Vì vậy, khi chuẩn bị tham gia vào quan hệ hôn nhân,
với vai trò khác nhau, mỗi chúng ta cần hiểu rõ các vấn đề có liên quan. Để tìm hiểu
rõ những vấn đề này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay – Bài 2; Hôn nhân
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Khái niệm hôn nhân và các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm, các quy định của Pl về hôn nhân.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.10,
11,12 và trả lời câu hỏi về hôn nhân.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời và ghi được vào vở khái niệm,quy định pl về hôn nhân
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục a SGK tr.10 , 11 và trả lời câu hỏi:
1/ Chia sè suy nghĩ, cảm nhận của em về tình cảm vợ chồng trong bài thơ “Em soi
gương”. Theo em, hôn nhân là gì?

2/ Em đồng tình với ý kiến của bố hay chú của anh K? Nêu hiểu biết cùa em về các thủ
tục pháp lý trước khi tổ chức đám cưới?
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 đọc thông tin mục b, SGK tr.11, 12 và trả lời câu hỏi:
1 / Vì sao ờ trường hợp 1, Uỷ ban nhàn dân xã không cấp giấy chứng nhận kết hôn cho Y
và T mặc dù hai bạn yêu nhau?
2/ Vì sao ờ trường hợp 2, Uỷ ban nhân dân xã vẫn cấp giấy chứng nhận kết hôn cho
anh Q và chị V mặc dù gia đình hai bên không đồng ý?

3/ Em hãy nêu thêm ví dụ về các trường hợp kết hôn tuân thủ hoặc không tuân thủ quy
định của pháp luật về điều kiện kết hôn?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục c SGK tr.12 và trả lời câu hỏi:
1. Em hãy chỉ ra những hành vi vi phạm quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn
trong từng trường họp trên.
2.Em hãy nêu thêm các ví dụ minh hoạ về những hành vi vi phạm chế độ hôn nhàn
theo quy định của LHN và GĐ năm 2014?

- GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK tr.10,11,12 ,thảo luận và trả lời câu hỏi về hôn nhân.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm, mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động 1.
- GV mời đại diện HS rút ra kết luận hôn nhân là gì. Các quy định cùa pháp luật về
điều kiện kết hôn, các hành vi vi phạm chế độ hôn nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới - Trả lời câu hỏi :
1. Tình cảm yêu thương, gắn bó mật thiết giữa vợ và chồng, họ kết hôn và sống chung
với nhau, cùng xây dựng gia đình hạnh phúc...
2. Đồng tình với ý kiến của chú của anh K. Thủ tục pl trước khi kết hôn là phải đến
chính quyền địa phương để đăng kí kết hôn theo QĐ của PL...
Trả lời câu hỏi TL nhóm 4:
1. Uỷ ban nhàn dân xã không cấp giấy chứng nhận kết hôn cho Y và T vì hai bạn chưa đủ tuổi KH
2. Uỷ ban nhân dân xã vẫn cấp giấy chứng nhận kết hôn cho anh Q và chị V mặc dù
gia đình hai bên không đồng ý vì họ đủ tuổi, yêu và tự nguyện đến với nhau
3. Ví dụ về các trường hợp kết hôn tuân thủ hoặc không tuân thủ quy định của pháp
luật về điều kiện kết hôn: ...

Trả lời câu hỏi về : Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam
- chị o muốn sang định cư tại Mỹ và nhờ anh K giúp đỡ bằng cách đồng ý kết hôn với
chị. Hai bên sẽ li hôn sau khi chị o được nhập quốc tịch và cư trú : đây là hành vi kết hôn giả, vi phạm PL
- Khi D dẫn M về nhà chơi thì mọi người hỏi thăm mới biết M chính là con đẻ của. D
vẫn cùng M đi đăng kí kết hôn rồi cùng nhau lên thành phố, Vậy M và D đã vi phạm
quy định cấm K được kết hôn. Việc tổ chức cho họ đăng kí KH là sai... - VD....
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn, thề hiện nghĩa vụ và quyền
lợi giữa hai vợ chồng, được pháp luật công nhận và bảo vệ.
- Hôn nhân được đánh dấu bằng việc kết hôn. Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan
hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật. Kết hôn là quyền cơ bản của con người,
là cơ sờ xây dựng gia đình, nhằm duy trì và phát triền xã hội. Kết hôn là cơ sở pháp
lí để Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn
nhân. Kết hôn có vai trò quan trọng đối với đời sống hôn nhân và gia đình. Thông
qua việc đăng kí kết hôn, Nhà nước kiểm soát được việc tuân thủ pháp luật về điều
kiện kết hôn, nhằm đảm bảo cho việc kết hôn được xác lập phù hợp với lợi ích gia đình và xã hội.

- Các quy định cùa pháp luật về điều kiện kết hôn
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (trích)
Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuồi trở lên, nữ từ đủ 18 tuồi trờ lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d)
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy
định tại các điềm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam
quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Kết hôn giả tạo, li hôn giả tạo;
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người
khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về
trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;[...]
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được đặc điểm cơ bản của chế độ hôn
nhân ở Việt Nam hiện nay
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS hoạt động nhóm 4, đọc trường hợp sau để trả
lời câu hỏi, HS rút ra được kết luận về đặc điểm của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở đặc điểm của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, đọc trường hợp SCĐ Tr 13 và trả lời các câu hỏi:
1/ Cuộc hôn nhân của ông bà trong trường họp trên có những đặc điểm gì?
2/ Em hãy so sánh hôn nhân cùa ông bà và hôn nhân cùa con cháu trong trường hợp
trên, từ đó chỉ ra đạc điểm của chế độ hôn nhàn ờ Việt Nam hiện nay.

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung phần ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
Chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay có đặc điểm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các trường hợp SCĐ Tr 13, đọc phần ghi nhớ , hoạt động nhóm 4 và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi của hoạt động 2.
- GV mời đại diện HS trình bày đặc điểm của chế độ hôn nhàn ờ Việt Nam hiện nay.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Nội dung hoạt động:
- Hôn nhân tự nguyện: Cá nhân được tự do kết hôn theo luật định.
- Hôn nhân tiến bộ: Hôn nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ: Nam nữ yêu
nhau, muốn kết hôn sẽ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng kí kết hôn. Pháp
luật công nhận hôn nhân của nam nữ qua việc cấp giấy chứng nhận kết hôn và được
Nhà nước bảo vệ hôn nhân khi có vấn đề xảy ra trong quan hệ vợ chồng. Hôn nhân tự
nguyện và tiến bộ còn đảm bảo quyền được li hôn. Li hôn là cần thiết khi tình yêu đã
hết, cuộc sống chung gây nên nỗi khồ cực cho các thành viên trong gia đình. Tuy
nhiên, việc li hôn chỉ là bất đắc dĩ vì nó gây ra nhiều hậu quả xấu cho gia đình, đặc biệt là các con.
- Hôn nhân một vợ một chồng: Bản chất của tình yêu là không thề chia sẻ nên hôn
nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân chinh là hôn nhân một vợ một chồng; vợ chồng
chung thuỷ, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Vợ chồng bình đẳng trong hôn nhân: Hôn nhân bền vững dựa trên cơ sờ vợ chồng
bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Vợ chồng có nghĩa vụ, quyền và lợi ích ngang nhau
trong gia đình; tôn trọng ý kiến, nhân phẩm và danh dự của nhau; có ý thức tự giác
thực hiện trách nhiệm của mình trong gia đình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức vừa khám phá, rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống,
hành vi có liên quan đến chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2,3 phần luyện tập SCĐ tr
13,14; HS vận dụng kiến thức đã học, vận dụng kiến thức thực tế, liên hệ bản than và thực hiện nhiệm vụ. c. Sản phẩm:
- HS nêu được quan điểm đồng tình hay không đồng tình với ý kiên và giải thích được vì sao.
- HS đưa ra được nhận xét về hành vi của các nhân vật trong mỗi trường hợp.
- HS đưa ra được lời khuyên cho mỗi nhân vật trong các trường hợp.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? vì sao?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc các ý kiến SCĐ Tr 13 và trả lời các câu hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, hoạt động cá nhân và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS ( nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trình bày kết quả hoạt động trước lớp:
a. Không đồng tình, vì thông qua việc đăng kí kết hôn. Nhà nước mới kiểm soát được
việc tuân thủ pháp luật về điều kiện kết hôn, nhằm đảm bảo cho việc kết hôn được
xác lập phù hợp với lợi ích gia đình và XH
b. Không đồng tình, vì ngoài điều kiện về độ tuổi, nam nữ kết hôn cần có những điều
kiện khác ( điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014)
c. Đồng tình, vì đó là bản chất của hôn nhân tiến bộ
d. Đồng tình, vì hôn nhân tiến bộ phải dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang bài tập mới.
Nhiệm vụ 2: Em hãy dựa trên Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để nhận xét
về hành vỉ của các nhân vật trong mỗi trường hợp sau:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, đọc các hành vi SCĐ Tr 114 và trả lời các câu hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, hoạt động cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS ( nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trình bày kết quả hoạt động trước lớp:
a. Đó là hành vi vi phạm luật hôn nhân và gia đình năm 2014 ( Điều 9 – đăng kí kết hôn )
b. Anh M có hành vi vi phạm pháp luật – Vi phạm điểm C khoản 2 điều 5 luật hôn
nhân và gia đình năm 2014 ( Một trong các trường hợp cấm kết hôn)
c. Việc làm của ông bà Q mặc dù xuất phát từ tình thương đối với co trai đã vi phạm
điểm C khoản 1 điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 ( Không bị mất năng lực hành vi dân sự)
d. Bố mẹ anh H vi phạm điểm b khoản 2 điều 5 luật hôn nhân và gia đình năm 2014 ( Cản trở kết hôn )
Anh H và chị O quyết tâm bảo vệ tình yêu là đúng.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang bài tập mới.
Nhiệm vụ 3: Em có lời khuyên gì dành cho các nhân vật trong các trường hợp sau?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc các trường hợp SCĐ Tr 114 và trả lời các câu hỏi:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, hoạt động cá nhân và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS ( nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trình bày kết quả hoạt động trước lớp:
a. Khuyến khích các bạn hãy tìm việc làm, có điều kiện kinh tế để đảm bảo ổn định
cuộc sống gia đình rồi hãy kết hôn
b. Khuyên L không nên vội lấy chồng vì tuổi còn trẻ, cần dành thời gian học tập, lập
nghiệp, sau này gặp người thực sự yêu thương mình mới nên kết hôn.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ
liên quan đến vấn đề hôn nhân.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1,2,3 phần vận dụng SCĐ Tr 15; HS
vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm ca dao, tục ngữ,… để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập:
- Ca dao tục ngữ về hôn nhân.
- Bài viết nhận xét, và bài học rút ra cho bản than.
- Tiểu phẩm về hôn nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập 1,2,3 phần vận dụng sách CĐ Tr 15 - GV hướng dẫn HS :
+ Bài tập 1: HS sử dụng mạng XH để sư tầm câu ca dao, tục ngữ về hôn nhân.
+ Bài tập 2: HS viết nhận xét, rút ra bài học về một hành vi về hôn nhân. + Bài tập 3: GV gợi ý
HS xác định nội dung, lựa chọn tác phẩm.
Tìm kiếm, xử lí thông tin.
Xây dựng ý tưởng, sánh tác kịch bản. Tập và biểu diễn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ sau giờ học theo sự hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS ( nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS báo cáo kết quả vào tiết học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết thúc tiết học. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức bài 3: Gia đình
******************************************************************** BÀI 3: GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Vể kiến thức
- Nêu được khái niệm gia đình và các chức năng của gia đĩnh; những điểm cơ bản của
chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay.
- Trình bày được các yếu tố xày dựng gia dinh hạnh phúc.
- Xác định được trách nhiệm của các thành viên trong mối quan hệ gia đình.
- Thực hiện được trách nhiệm của bản thân trong gia đình ‘ 2. Về năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về gia đình, những điểm cơ bản
của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay, các yếu tố xày dựng gia dinh
hạnh phúc, trách nhiệm của các thành viên trong mối quan hệ gia đình.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập,
+ Giải quyết vấn đẽ và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và
trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các vấn đề trong gia đình. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc
góp phần xày dựng gia dinh hạnh phúc; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi,
việc làm của bản thân và người khác về gia đình; Thực hiện trách nhiệm của bản thân
trong gia đình bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với độ tuổi và quy định của pháp
luật; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của
pháp luật về gia đình; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm ảnh
hưởng tới hạnh phúc gia đình.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số
vấn đề cơ bản vế gia đình: Bước đấu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải
quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đổng bằng các hành vi, việc
làm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước. 1. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp luật của Nhà nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SCD, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. 1. MỞ ĐẨU
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm, sự hiểu biết ban đầu của HS về
gia đình và dẫn dắt vào bài học mới.
b) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu hs. Hãy hát một vài bài hát về gia đình và chia sể cảm nhân, suy nghĩ của em qua bài hát đó?
GV nhận xét và dẫn dắt:
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi sinh ra, nuôi dưỡng và giáo dục thế hệ tương lai,
nơi gìn giữ và phát triển các nét đặc trưng văn hoá truyền thống của một dân tộc,
quốc gia. Một gia đình hạnh phúc cần được xâỵ dựng trên cơ sở tình yêu chân
chinh và hôn nhân tiến bộ. Qua bài học, chủng ta sẽ hiểu hơn về các chức năng
của gia đình, những đặc điềm của gia đình Việt Nam hiện nay, từ đó xác đính
được trách nhiệm cùa bản thân trong việc góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc. 2. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1 . Khái niệm gia đình và các chức năng cơ bản của gia đình
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm gia đình và các chức năng của gia đĩnh
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thảo luận cặp đôi, đọc các thông tin trong
SGK và trả lời cầu hỏi.
c) Sản phẩm: Hoàn thiện các câu hỏi, Chỉ ra được khái niệm gia đình và các
chức năng của gia đĩnh, chốt kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc các thông tin trong SGK và trả lời cầu hỏi:
1/. Chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận của em về tình càm gia đình trong câu chuyện
trên. Em hiểu thế nào là gia đình?
2/ Trong gia đình anh Tuấn và chị Liên có những mối quan hệ gì?
3/ Gia đình anh Tuấn, chị Liên đã thực hiện những chức năng gì của gia đình?
Gia đình là một tập hợp người gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, huyết thống
hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời cầu hỏi, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức:
Các chức năng cơ bản của gia đình:
- Chức năng tái sàn xuất con người:
- Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình:
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, hình thành nhân cách:
- Chức năng thoà mãn nhu cầu vật chất và tinh thần:.
Hoạt động 2. Những điểm cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình nước ta hiện nay
a. Mục tiêu: HS nêu được những điểm cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thảo luận nhóm đọc các thông tin trong
SGK và trả lời cầu hỏi.
c. Sản Phẩm: Hoàn thiện các câu hỏi, chỉ ra những điểm cơ bản của chế độ hôn
nhân và gia đình ở nước ta hiện nay, Chốt kiến thức.
d.Tổ chức thực hiện: GV trình bày vấn đề, HS thảo luận nhóm, đọc các thông tin
trong SGK và trả lời cầu hỏi.
* Tính thống nhất
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin trong SGK và trả lời cầu hỏi:
- Hãy nêu những điềm ưu việt của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện nay.
- GV mời đại diện HS các nhóm trả lời cầu hỏi, các HS nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình (trích)
1. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa
vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con,
2. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao
tuồi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ
các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
3. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
về hôn nhân và gia đình.
Hoạt động 3. Các yếu tố xây dựng gia đình hạnh phúc
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc các thông tin trong SGK và trả lời cầu hỏi:
- 1/ Em hãy nêu những yếu tố tạo nên hạnh phúc trong gia đỉnh ông c.
- 2/ Theo em, thế nào là một gia đình hạnh phúc
- GV mời HS trả lời câu hỏi, các I IS khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức:
1. Các yếu tố cần có đề xây dựng một gia đình hạnh phúc: -
Tình yêu thương: Tình yêu thương là sức đề kháng mạnh nhất của gia đình
trước những bất trắc của cuộc đời; là chỗ dựa vững chắc đề mỗi thành viên
hiểu rằng, mình luôn được gia đình ủng hộ, những khó khăn mình trải qua sẽ có người san sẻ. -
Sự cẩm thông, chia sẻ về vật chất và tinh thần giữa các thành viên trong gia
đỉnh: Sự chia sẻ về vật chất thề hiện bằng việc bố mẹ lo cho con cái ăn, mặc,
học hành; vợ chồng chia sẻ với nhau về công việc gia đình, về tài chính trong
kinh doanh; anh chị em hỗ trợ nhau lúc khó khăn,... Sự chia sẻ về tinh thần
giữa các thành viên trong gia đình thề hiện qua việc tâm sự, lắng nghe, thấu
hiều, an ủi, khuyên nhủ nhau,... để vơi bớt những buồn lo và có niềm tin, định
hướng đủng trong cuộc đời. -
Niềm tin: cần nuôi dưỡng niềm tin giữa các thành viên trong gia đình, tránh
phá huỷ hạnh phúc bởi sự ghen tuông, nghi kị. -
Sự tôn trọng: Trong gia đình, ngoài những điềm chung, ai cũng có cá tính, sờ
thích, mong muốn, suy nghĩ riêng. Tôn trọng sờ thích, mong muốn chính đáng
của mỗi thành viên sẽ hạn chế được những tranh cãi, xung đột, giúp gia đình hoà thuận hơn. -
Lòng bao dung, vị tha: Biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác, biết sống vì
người khác là yếu tố quan trọng đề xây dựng một gia đình hạnh phúc. Tuy
nhiên, vị tha, bao dung không có nghĩa là âm thầm chịu đựng mà nên chia sẻ
cho nhau nghe về cảm xúc, suy nghĩ của mình đề tìm cách giải quyết những
bất đồng và để người mắc lỗi có cơ hội sửa chữa lỗi lầm của bản thân. -
Làm tròn nghĩa vụ, bổn phận:A\ trong gia đình cũng có nghĩa vụ và bồn phận
riêng. Làm tròn nghĩa vụ, bồn phận với gia đình sẽ là bước đệm đề mỗi công
dân thực hiện nghĩa vụ với xă hội và đất nước.
Hiểu được những yếu tố của một gia đình hạnh phúc, mỗi người sẽ nhận thức rõ
được vai trò của bản thân và cùng nhau xây dựng, vun đắp một tồ ấm thật sự cho
những người thân yêu trong gia đình.
Hoạt động 4: Trách nhiệm của các thành viên trong gia đình
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc các thông tin trong SGK và trả lời cầu hỏi:
1 /Các thành viên trong gia đình đã thể hiện tình cảm, trách nhiệm của mình đối với
gia đình như thế nào qua các trường hợp trên?
1.
2/ Em hãy nêu trách nhiệm cùa các thành viên trong gia đình theo 4 mối quan hệ
sau: 1/ Vợ- chồng; 2/ Cha mẹ - con; 3/ ông bà - cháu; 4/Anh, chị, em.

3/ Bản thân em cần có trách nhiệm gì trong gia đình ? Hãy nêu các trách nhiệm cụ
thể theo bảng gợi ý sau:

Thành viên trong gia đình Trách nhiệm của em Ông bà Cha mẹ Anh, chị, em 2.
- GV mời HS trả lời câu hỏi, các I IS khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (trích) -
Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thuỷ, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình (khoản 1 Điêu 19). -
Cha mẹ có nghĩa vụ “thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc
học tập, giáo dục đề con phát triền lành mạnh về thề chất, trí tuệ, đạo đức, trở
thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội” (khoản 1 Điều 69).
Con có bồn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ,
giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình (khoản 2 Điều 70). -
Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục
cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu,... (khoản 1 Điều 104).
Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông bà
ngoại,... (khoản 2 Điều 104). -
Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có
quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc
cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con (Điều 105) 3.LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố tri thức vừa khám phá vế nội dung bài học; Rèn luyện
kĩ năng xử lí tình huống; Liên hệ thực tế nhằm điểu chỉnh ý thức, hành vi của bản
thân trong việc thực hiện nghĩa vụ của công dân với gia đình.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thảo luận cặp đôi, đọc các thông tin trong
SGK và trả lời cầu hỏi.
c) Sản phẩm: - HS đưa ra được giải thích đúng sai cho các câu hỏi.
- Đưa ra quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình và giải thích
với những hành vi trong các ý kiến.
- HS đưa ra giải pháp xử lí tình huống.
d) Tổ chức thực hiện:
1. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em về quan điềm: “Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu
và tình yêu thương không bao giờ kết thúc”.
2. Em hãy cho biết các quan điểm sau đúng hay sai. vì sao?
a. Con cái là của đề dành. Bởi vậy, gia đình đông con nhiều cháu mới là gia đình hạnh phúc.
b. Trong xã hội hiện đại, phụ nữ không nhất thiết phải quán xuyến công việc gia đình.
c. Đàn ông cần phải chia sẻ công việc gia đình cùng phụ nữ.
d. Gia đình chì hạnh phúc khi các thành viên đều được thoả mãn đầy đủ nhu cầu vật chất.
3. Em đồng tình hay không đồng tình với hành vỉ nào sau đây? vì sao?
a. Vợ chồng anh T, chị Y có hai con gái. Bố mẹ anh T yêu cầu chị Y phải sinh thêm
con trai đề nối dõi tông đường, nếu không thì phạm tội bất hiếu với tồ tông.
b. Trong gia đình, anh c đi làm có thu nhập cao, còn chị Th chì ờ nhà làm nội trợ. Vì
vậy, anh c quyết định mọi việc, không bàn bạc, trao đồi với vợ.
c. Được cả nhà chiều chuộng, chăm sóc nên A chỉ quan tâm tới việc học.
d. Vợ chồng anh T, chị N đều là con một. Bố chị N mất sớm, mẹ chị ờ quê xa, hay
đau ốm. Anh T bàn với chị N đưa mẹ chị về ở chung đề phụng dưỡng.
4. Em sẽ làm gì nếu là các bạn trong những tình huống sau?
a. Gia đình gặp khó khăn nhưng H vẫn muốn học lên đại học.
b. Bố Y mất sớm. Mẹ vất vả nuôi chị em Y ăn học. Gần đây, một người đàn ông
thường xuyên đến nhà, có cử chỉ quan tâm, thân mật với mẹ Y.
5. Em có lời khuyên gì dành cho các bạn trong những trường hợp sau?
a. Th cho rằng bố mẹ chỉ quan tâm tới em trai mà quên mất sự có mặt của mình
trong gia đình. Bởi vậy, Th rất buồn và ghét em trai.
b. Mặc dù cô H yêu thương, chăm sóc D như con đẻ nhưng D luôn lạnh lùng, xa
cách với cô vì cho rằng cô chỉ là mẹ kế.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên mặc dù bố mẹ không đồng ý nhưng Đ vẫn muốn
nghỉ học đề lao động giúp đỡ gia đình T phàn nàn: “Bà nội dạo này bị lẫn, cứ hỏi đi
hỏi lại mãi một việc khiến tớ mệt lắm, nhiều lúc phát cáu lên với bà” 4. VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS tự giác áp dụng những điều đã học vế gia đình và các chức năng của
gia đĩnh; những điểm cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay, các
yếu tố xày dựng gia dinh hạnh phúc, trách nhiệm của các thành viên trong mối quan
hệ gia đình để phát hiện và giải quyết các vấn để một cách chủ động, sáng tạo.
b) Hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS viết bài luận thể hiện vai trò của người
dân trong việc góp phần xây dựng bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam vững mạnh; viết bài chia sẻ tác dụng tích cực của việc cải cách hành chính ở địa
c) Sản phẩm: Bài luận, bài viết của HS
b) Tổ chức thực hiện:
1. Sưu tầm, chia sẻ những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về gia đình.
2. Vẽ sơ đồ tư duy về mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
3. Viết bài chia sẻ suy nghĩ của em về gia đình hạnh phúc và những việc mà bản thân
em đã làm đề góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc.
4. Sân khấu hoá kịch bản về chủ đề “Tình yêu, hôn nhân và gia đình” theo chuỗi hoạt động sau:
Hoạt động 1: Xác định nội dung, lựa chọn tác phẩm gắn với chủ đề bài học (có
thề tìm kiếm tác phẩm trong Chương trình, sách giảo khoa hoặc tự sáng tác).
Hoạt động 2: Tìm kiếm, xử lí thông tin (có thề tìm kiếm thông tin về tác phẩm
qua mạng xã hội và các nguồn khác, từ đó phân tích, lọc và tồng hợp thông tin đã tìm kiếm).
Hoạt động 3: Xây dựng ý tưởng, sáng tác kịch bản sân khấu chuyển thề từ tác
phẩm (có thề chuyền thề sát hoặc không sát nguyên tác nhưng phải đảm bảo nội
dung giáo dục); Thống nhất kịch bản chuyền thề; Dự kiến số lượng nhân vật, phân
cảnh cho kịch bản; Sáng tác kịch bản cho từng phân cảnh; Hoàn thành kịch bản,
chuyền thề, ghép phần chuyền thề từng phân cảnh.
Hoạt động 4: Chuần bị và tập kịch: Phân vai; Làm đạo cụ sân khấu và trang phục
(nên tận dụng đồ dùng có sẵn, phế liệu); Hỗ trợ âm thanh (có thề tải về từ
Internet); Lên kế hoạch tập kịch (thời gian, địa điềm); Tập kịch.
Hoạtđộng 5: Diễn kịch: Đại diện nhóm giới thiệu tiểu phầm: Nêu rõtên nhóm, tên
tiều phầm, tên diễn viên; Biểu diễn tiểu phẩm.
Hoạt động 6: Đánh giá, nhận xét: cả lớp nhận xét, trao đồi, bình phẩm về phần
biểu diễn của từng nhóm; Bình chọn cho các tiết mục theo một số hạng mục gợi ý
sau: 1/ Kịch bản hay nhất; 2/ Diễn xuất tốt nhất; 3/ Trang phục đẹp nhất; Cá
nhân/nhóm chia sẻ về những điều thú vị, bất ngờ, hài hước, đáng nhớ, những cảm
xúc trong quá trình trải nghiệm sáng tác kịch bản và chuần bị biểu diễn.
Hoạt động 7: Chia sẻ cảm nhận, rút ra bài học: Cá nhân/nhóm chia sẻ cảm nhận
về các nhân vật, bài học rút ra qua vờ kịch: Kịch bản nói về vấn đề gì? Em có cảm
nhận gỉ khi xem vở kịch? Em rút ra bài học gì qua vở kịch -
GV yêu cẩu HS hoàn thành bài tập ở nhà. Vào tiết học sau sẽ chỉ định hoặc
lấy tinh thần xung phong một vài bạn trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- Các HS khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét và kết luận chung. VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
HS tự giác áp dụng những điều đã học vế gia đình và các chức năng của
gia đĩnh; những điểm cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay, các
yếu tố xày dựng gia dinh hạnh phúc, trách nhiệm của các thành viên trong mối quan
hệ gia đình để phát hiện và giải quyết các vấn để một cách chủ động, sáng tạo.
b) Hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS viết bài luận thể hiện vai trò của người
dân trong việc góp phần xây dựng bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam vững mạnh; viết bài chia sẻ tác dụng tích cực của việc cải cách hành chính ở địa
c) Sản phẩm: Bài luận, bài viết của HS
b) Tổ chức thực hiện:
1. Sưu tầm, chia sẻ những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về gia đình.
2. Vẽ sơ đồ tư duy về mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
3. Viết bài chia sẻ suy nghĩ của em về gia đình hạnh phúc và những việc mà bản thân
em đã làm đề góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc.
4. Sân khấu hoá kịch bản về chủ đề “Tình yêu, hôn nhân và gia đình” theo chuỗi hoạt động sau:
Hoạt động 1: Xác định nội dung, lựa chọn tác phẩm gắn với chủ đề bài học (có
thề tìm kiếm tác phẩm trong Chương trình, sách giảo khoa hoặc tự sáng tác).
Hoạt động 2: Tìm kiếm, xử lí thông tin (có thề tìm kiếm thông tin về tác phẩm
qua mạng xã hội và các nguồn khác, từ đó phân tích, lọc và tồng hợp thông tin đã tìm kiếm).
Hoạt động 3: Xây dựng ý tưởng, sáng tác kịch bản sân khấu chuyển thề từ tác
phẩm (có thề chuyền thề sát hoặc không sát nguyên tác nhưng phải đảm bảo nội
dung giáo dục); Thống nhất kịch bản chuyền thề; Dự kiến số lượng nhân vật, phân
cảnh cho kịch bản; Sáng tác kịch bản cho từng phân cảnh; Hoàn thành kịch bản,
chuyền thề, ghép phần chuyền thề từng phân cảnh.
Hoạt động 4: Chuần bị và tập kịch: Phân vai; Làm đạo cụ sân khấu và trang phục
(nên tận dụng đồ dùng có sẵn, phế liệu); Hỗ trợ âm thanh (có thề tải về từ
Internet); Lên kế hoạch tập kịch (thời gian, địa điềm); Tập kịch.
Hoạtđộng 5: Diễn kịch: Đại diện nhóm giới thiệu tiểu phầm: Nêu rõtên nhóm, tên
tiều phầm, tên diễn viên; Biểu diễn tiểu phẩm.
Hoạt động 6: Đánh giá, nhận xét: cả lớp nhận xét, trao đồi, bình phẩm về phần
biểu diễn của từng nhóm; Bình chọn cho các tiết mục theo một số hạng mục gợi ý
sau: 1/ Kịch bản hay nhất; 2/ Diễn xuất tốt nhất; 3/ Trang phục đẹp nhất; Cá
nhân/nhóm chia sẻ về những điều thú vị, bất ngờ, hài hước, đáng nhớ, những cảm
xúc trong quá trình trải nghiệm sáng tác kịch bản và chuần bị biểu diễn.
- Hoạt động 7: Chia sẻ cảm nhận, rút ra bài học: Cá nhân/nhóm chia sẻ cảm
nhận về các nhân vật, bài học rút ra qua vờ kịch: Kịch bản nói về vấn đề gì? Em có
cảm nhận gỉ khi xem vở kịch? Em rút ra bài học gì qua vở kịch? -
GV yêu cẩu HS hoàn thành bài tập ở nhà. Vào tiết học sau sẽ chỉ định hoặc lấy
tinh thần xung phong một vài bạn trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. -
Các HS khác nhận xét, góp ý. -
GV nhận xét và kết luận chung.
********************************************************************
CHUYÊN ĐỀ 2: MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ
BÀI 4: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, thuận lọi, khó khăn của doanh nghiệp nhỏ; các ỉính vực kinh
doanh thích họp với doanh nghiệp nhỏ.
- Nhận biết được mục tiêu và các nhân tố ảnh hường đến sản xuất kinh doanh trong
một doanh nghiệp nhỏ cụ thể.
- Yêu thích hoạt động sẩn xuất kinh doanh; chủ động tìm hiểu kinh nghiệm sẩn xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về doanh nghiệp
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập về kiến
thức về doanh nghiệp nhỏ.
+ Giải quyết vấn đề bằng tình huống trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các doanh nghiệp nhỏ.
- Năng lực riêng:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ ban về doanh nghiệp nhỏ.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và
trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến mô hình sản xuất kinh doanh nhỏ. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực
hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luặt của Nhà nước về hoạt
động sản xuất kinh doanh; Phần tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của
bản thân và người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh; Đổng tình, ủng
hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức và chấp hành
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phê phán, đấu
tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật khi
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong xã hội.
+ Năng lực phát triển bản thần: Có ý tướng trong việc lựa chọn mô hình hoạt
động kinh tế trong tương lai đối với bản thần.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, tham
gia và vận động người khác tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với lứa
tuổi; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn
để của cá nhân, gia đình và cộng đổng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn
mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi trong việc lựa chọn mô hình và tham gia sản xuất kinh doanh. 3. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dần khi tham gia hoạt động sản xuất kinh
doanh phù hợp với lứa tuổi.
- Yêu nước, tin tưởng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK về chủ đề, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về ngân sách nhà nước.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, khai thác vốn sống, trải nghiệm của bản thần HS
về mô hình sản xuất kinh doanh.
b. Nội dung: GV cho HS tham gia trò chơi ‘‘Ai nhanh, ai đúng ’’: Hãy kể tên các mô
hình sản xuất kinh doanh. Nhóm nào kể đúng, nhiều hơn trong cùng thời gian sẽ thắng cuộc - HS thực hiện trò chơi
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Theo em, mô hình sản xuất kinh doanh nào thường
được những người mới khởi nghiệp lựa chọn? Vì sao?

HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về mô hình sản xuất kinh doanh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, mô hình sản xuất kinh doanh nào thường được những người mới khởi
nghiệp lựa chọn? Vì sao?

- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp: Theo em, mô hình sản xuất kinh
doanh nào thường được những người mới khởi nghiệp lựa chọn? Vì sao?

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Doanh nghiệp nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền
kinh tế mỗi quốc gia. ờ Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ lậ mô hình nhiều doanh nhân đã
chọn để khởi nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ có ưu thế là tạo ra nhiều việc làm, thu nhập
và nâng cao mức sống cho người dân; khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
về tài chính, lao động, đất đai,... Bài học này giúp chủng ta có những hiểu biết về đặc
trưng, những thuận lợi, khó khăn cũng như các lĩnh vực kinh doanh thích hợp; nhân
tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhỏ đề có cơ
sở định hướng cho bản thân trong tương lai khi muốn lựa chọn một mô hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm doanh nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu:
HS nêu được khái niệm doanh nghiệp nhỏ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin trong SGK
tr 24; HS rút ra được kết luận khái niệm doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở khái niệm doanh nghiệp nhỏ. d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS, quan sát đọc thông ti SGK tr24 đưa ra và trả lời câu hỏi:
1/ Doanh nghiệp AH có quy mô lao động và doanh thu thế nào?
2/ AH có phải là doanh nghiệp nhỏ không? Vì sao?
3/ Căn cứ vào những yếu tố nào để xác định một doanh nghiệp nhỏ

- Thời lượng trình bày 2 phút.
- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động 1.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ vê vôn, lao động
và doanh thu. Hiện nay ở nước ta, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ
được quy định tại Điều 6 Nghị đjnh số 39/2018/NĐ-CP ngày 13-3-2018 của
Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp nhỏ
Nội dung1: Tìm hiểu
thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ
a.Mục tiêu: HS nêu được Thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ
b,Nội dung: Học sinh tìm hiểu được thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bài thuyết trình d.Cách tiến hành.
GV yêu cầu HS làm việc nhóm (2 HS/nhóm) theo các yêu cầu cụ thể sau:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông đọc tiếp câu chuyện của doanh nghiệp
nhỏ AH đề trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu HS làm việc, đọc câu chuyện trong SGK, và trả lời câu hỏi:
Theo em, vì sao doanh nghiệp AH có thể đứng vững trên thị trường?
Vói mô hình doanh nghiệp nhỏ, AH đang gặp phải những khó khăn gì trong sản xuất kinh doanh?
- GV mời HS trả lời cầu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức:
+ Doanh nghiệp có số lao động không nhiều, tập trung sản xuất tại cùng một
địa điểm nên thuận lợi trong việc quản lí lao động, chủ doanh nghiệp và cán bộ
quản lí có điều kiện sâu sát, gần gũi với người lao động, giải quyết kịp thời mọi
khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
+ Anh H còn cho biết, quy mô nhỏ nên doanh nghiệp cũng thuận lợi trong
việc đồi mới công nghệ. Nếu quy mô sản xuất lớn, muốn bồ sung, thay thế thiết
bị đề đội mới công nghệ, phải đầu tư đồng bộ cùng một lúc nhiều phương tiện,
máy móc, thiết bị sẽ khó thực hiện được quản lí của mình còn nhiều hạn chế,
thiếu chuyên nghiệp, chủ yếu làm bằng kinh nghiệm, chưa được đào tạo bài
bản, khả năng tiếp cận thông tin thị trường trong nước và thế giới chưa cao,... Thời gian báo cáo 4 phút
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi gợi ý:
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức
Một sô thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ
- Linh hoạt trong tổ chức hoạt động kinh doanh, dễ thay đổi mẫu mã sản

phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Có điều kiện để tổ chức, quản lí lao động chặt chẽ, hiệu quả
- Dễ dàng bổ sung thiết bị để đổi mới công nghệ

Nội dung 2: Tìm hiểu khó khăn của doanh nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu:
HS nêu được những khó khăn của daonh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: Học sinh tìm hiểu được khó khăn của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập, bài thuyết trình của nhóm.
d. Cách tiến hành; GV yêu cầu hs làm việc cá nhân
Hoàn thiện câu hỏi GV giao.
Câu hỏi : Với mô hình doanh nghiệp nhỏ, AH đang gặp phải những khó khăn
gì trong sản xuất kinh doanh
GV gọi HS trả lời cầu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung.
+ Thời lượng thuyết trình : 02 phút.
- GV gọi 1-2 HS đại diện lớp báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản phẩm trước lớp
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: Có những hình thức kinh doanh nào phù hợp với kinh doanh nhỏ ?
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ
Một số khó khăn của doanh nghiệp nhỏ: -
Vốn ít nên khó đầu tư đồng bộ, khó mở rộng quy mô. -
Thiếu thông tin về thị trường. -
Trình độ lao động thấp. -
Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp. -
Khả năng cạnh tranh còn hạn chế trong khi phải đương đầu với các doanh
nghiệp cùng ngành, nhất là với những doanh nghiệp lớn hơn ở trong nước và trên thế giới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thích hợp với doanh
nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu: HS nêu được các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thích hợp với daonh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: HS nêu được các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thích hợp với daonh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, bài thuyết trình d.Cách tiến hành.
GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 HS/nhóm) theo các yêu cầu cụ thể sau: Nhóm 1 :
Câu 1: Từ hoạt động sẩn xuất kinh doanh của doanh nghiệp V, em hãy tìm ra những
díểm thích họp của mô hình này đối với hoạt động sàn xuất kinh doanh trong nông nghiệp.
Câu 2: Em hãy kể thêm một số mô hình sản xuất kinh doanh khác trong lĩnh vực
nông nghiệp thích họp với doanh nghiệp nhò.
Nhóm 2:
Câu 3: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên AM có phải là doanh nghiệp nhò không? Vì sao?
Câu 4: Em hãy giải thích vì sao hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty AM phù
họp với doanh nghiệp nhỏ.

Câu 5 : Hãy kể tên một số lĩnh vực sàn xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp phù
hợp với doanh nghiệp nhỏ. Nhóm 3:
Câu 6. Em hãy giải thích vì sao mô hình sàn xuất công nghiệp may của doanh nghiệp
MK thích họp với doanh nghiệp nhỏ.
Câu 7. Em hãy kể tên một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác thích hợp với doanh nghiệp nhỏ. Nhóm 4:
Câu 8. Hình thức kinh doanh trực tuyến mà chị A đang thực hiện có phù họp với
doanh nghiệp nhỏ không? Vì sao?

Câu 9. Em hãy kể một số mô hình bán hàng trực tuyển khác thích hợp với doanh nghiệp nhỏ
GV gọi HS trả lời cầu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung.
+ Thời lượng thuyết trình : 05 phút.
- GV gọi 1-2 HS đại diện lớp báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản phẩm trước lớp
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: Có những hình thức kinh doanh nào phù hợp với kinh doanh nhỏ ?
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ
* Sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, có nhiều mô hình sản xuất kinh doanh phù
hợp với doanh nghiệp nhỏ như: trồng cây lương thực, rau, hoa, cây ăn quả, cây
cảnh,...; chăn nuôi gà, lợn, bò,... vì những mô hình này không cần vốn lớn, khai

thác được nguồn nhân công với chi phí thấp ở địa phương. Bên cạnh những mô
hình sản xuất nông nghiệp truyền thống, hiện nay đã xuất hiện nhiều mô hình
sản xuất nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao, thích hợp với doanh nghiệp nhỏ
như mô hình trồng rau thuỷ canh, trồng chè, trồng lúa, hoa, rau theo tiêu chuần
VietGAP; nuôi bò, lợn, gà, tôm, cua, cá sạch,... mang lại giá trị cao cho các sản phẩm nông nghiệp.
* Lĩnh vực sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp

Lĩnh vực sản xuất tiều thủ công nghiệp gắn liền với nghề thủ công nghiệp
cung cấp cho thị trường những sản phẩm nguyên bản, thủ công như các mặt
hàng thủ công, đồ trang trí nội thất,...

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh tiều thủ công nghiệp có nhiều mô hình thích hợp
với doanh nghiệp nhỏ vỉ có thề triền khai ở quy mô nhỏ, lao động thủ công là
chính,... như các nghề sản xuất thủ công mĩ nghệ, mộc, đúc đồng, thêu ren, dệt lụa.
* Lĩnh vực sản xuất công nghiệp

Doanh nghiệp nhỏ có thê tham gia vào lĩnh vực sản xuât công nghiệp với các
mặt hàng phù hợp như: dệt may, giày dép, đồ nội thất hay các ngành công
nghiệp phụ trợ, chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản,...

* Lĩnh vực thương mại
MÔ hình kinh doanh trực tuyến là hình thức kinh doanh trên môi trường
Internet với việc doanh nghiệp quảng bả sản phẩm dịch vụ của mình. Mô hình
này ngày càng được áp dụng phồ biến vì tiết kiệm được nhiều chi phí thuê
mặt bằng, thuê nhân viên, tiếp cận được nguồn khách hàng lớn, đa dạng,
không bị giới hạn bời không gian và thời gian, phù hợp với mô hình doanh nghiệp nhỏ.
* Lĩnh vực dịch vụ
nhiều mô hình sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ phù hợp với doanh
nghiệp nhỏ như: kinh doanh khách sạn, các dịch vụ về ăn uống, cưới hỏi, du lịch,
sửa chữa trang thiết bị, hỗ trợ máy móc, tư vấn, chăm sóc sức khoẻ, bất động

Hoat động 4. Tìm hiểu mục tiêu và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ.
Nội dung 1: Tìm hiểu: Mục tiêu của doanh nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu:
HS hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp nhỏ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin trong SGK
tr 30; HS hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Hoàn thành phiếu học tập ; HS nêu và ghi được vào vở mục
tiêu của doanh nghiệp nhỏ d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 ->6 HS/nhóm), đọc thông tin SGK tr30 hoàn thiện câu hỏi
1/ Mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp AH là gì? Mục tiêu đó đã
khẳng định vị thế cùa doanh nghiệp trong đời sống xã hội ờ địa phương như thế nào?
2/ Theo em, mục tiêu sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhò có đíẻm gì đặc
biệt so với mục tiêu của doanh nghiệp lớn
Học sinh thực hiện nhiệm vụ ra giấy hoặc trình bày trên máy tình ; Gv quan sát
và gúp đỡ khi HS cần
Thời lượng video / thuyết trình: 03 phút.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản phẩm trước
lớp (có thể lựa chọn 01- 02 nhóm trình bày).
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: Mục tiêu của sản xuất kinh doanh? Điểm khác giữa mục tiêu của doanh nghiệp
nhỏ và doanh nghiệp lớn.
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức:
Mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ không chỉ là tối đa hoá
lợi nhuận, đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thương trường mà
còn tham gia tích cực vào chuỗi giá trị, liên kết với các hộ gia đình, yới các
doanh nghiệp khác để khẳng định vị thế của doanh nghiệp nhỏ đối với sự
phát triển kinh tế của địa phương và đất nước.

Nội dung 2 : Các nhân tố ảnh hường đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu: HS nêu được Các nhân tố ảnh hường đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin trong SGK
tr 30; HS nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: Hoàn thành phiếu học tập ; HS nêu và ghi được vào vở các
nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh nhỏ d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 ->6 HS/nhóm), đọc thông tin SGK tr30 hoàn thiện câu hỏi Nhóm 1:
- Em hãy phân tích vì sao anh H cho rằng con người là nhân tố có ảnh hưởng quan
trọng nhất đến hoạt động của doanh nghiệp AH.
- Nhân tố đầu tư trang thiết bị công nghệ có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của
doanh nghiệp AH thế nào?
Nhóm 2:
- Nhắn tô thiêt kê mâu sẩn phàm, xây dựng mạng lưới tiêu thụ sàn phàm có ành
hường thế nào đến kết quà hoạt động của doanh nghiệp AH?

- Khà năng tài chính của doanh nghiệp có ành hường thế nào đến kết quà hoạt động của doanh nghiệp AH?
- Theo em, còn có nhân tố bên trong nào khác ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp AH?
Nhóm 3: Môi trường chính trị, kinh tế vĩ mô, sự hỗ trợ cùa địa phương đã ành
hường đến hoạt động của doanh nghiệp AH như thế nào?
Nhóm 4: Tốc độ phát triển khoa học công nghệ đã ảnh hưởng đến hoạt động của
doanh nghiệp AH như thế nào?
- Yếu tố cạnh tranh trên thị trường ành hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp AH như thế nào
Học sinh thực hiện nhiệm vụ ra giấy hoặc trình bày trên máy tình ; Gv quan sát
và gúp đỡ khi HS cần
Thời lượng video / thuyết trình: 03 phút.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc nhóm, giới thiệu sản phẩm trước
lớp (có thể lựa chọn 01- 02 nhóm trình bày).
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các câu hỏi
gợi ý: các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.
- GV tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức:
* Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhỏ: -
Con người là nhân tố quyết đjnh mọi hoạt động của doanh nghiệp -
Khả năng tài chính của doanh nghiệp -
Trình độ kĩ thuật, công nghệ sản xuất -
Thiết kế được các sản phẩm đặc sắc, hấp dẫn thu hút sự quan tâm của
khách hàng và tồ chức được mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra còn có thể kể đến các nhân tố như: hệ thống thông tin bên trong của
doanh nghiệp, cơ chế kiểm soát doanh nghiệp,...
* Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp -
Môi trường chính trị, kinh tế, xã hội và sự hỗ trợ của Chính phủ,
chính quyền địa phương -
Những thay đồi của kĩ thuật công nghệ -
Yếu tố thị trường của doanh nghiệp như: khách hàng, đối thủ cạnh tranh
trên thị trường,...
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS củng cố được những kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng
tìm hiểu, học hỏi khi tham gia các hoạt động doanh nghiệp nhỏ
Nội dung: Làm bài tập trắc nghiệm và bài tập tình huống
Sản phẩm: Câu trả lời, cách xử lí tình huống của học sinh. Cách thực hiện:
Về bài tập trắc nghiệm:
- GV thiết kế các câu hỏi TNKQ trên trang Kahoot.it
- GV hướng dẫn HS cách trả lời: HS sử dụng điện thoại thông minh truy cập
trang Kahoot.it đọc câu hỏi và chọn phương án mình cho là đúng trong thời gian nhanh nhất.
- HS thực hiện làm bài tập trắc nghiệm.
- GV công bố kết quả HS trả lời đúng và nhanh nhất.
Hoạt động 4. Vận dụng
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề trong đời sống khi tham gia các hoạt động về thuế
Nội dung: Thực hiện dự án: Tìm hiểu hoạt động về tthương mại điện tử
Sản phẩm: Bài thuyết trình. Các yêu cầu cụ thể:
+ Nội dung: Giới thiệu các hoạt động về thuế của địa phương và chỉ rõ vai trò
của các hoạt động thuế đó đối với sự phát triển của địa phương.
+ Hình thức: Đa dạng về kênh hình, kênh chữ, âm thanh, đảm bảo tính thẩm
mĩ. Bài thuyết trình xúc tích, thuyết phục.
- HS có thể báo cáo sản phẩm trực tuyến trên microsoft team, zoom hoặc gửi bài.
********************************************************************
BÀI 5: TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức
- Nhận biết được quy trình tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
- Phân tích được những bài học thành công và thất bại trong tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ. b. Về phẩm chất
-Trung thực và có trách nhiệm công dân khi tham gia tổ chức hoạt động doanh
nghiệp nhỏ phù hợp với lứa tuổi.
-Tự giác, tích cực, đoàn kết trong hoạt động tập thể, luôn cố gắng vươn lên để đạt kết
quả tốt trong học tập.
-Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, đất nước trong việc lựa chọn được mô hình
sản xuất kinh doanh phù hợp.
-Yêu thích hoạt động sản xuất kinh doanh; chủ động tìm hiểu kinh nghiệm sản xuẫt
kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ. c. Về năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về quy trình tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong
thực tiễn cuộc sống liên quan đến tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vế tổ chức hoạt
động của doanh nghiệp nhỏ
+ Năng lực phát triển bản thân: Bước đầu biết lựa chọn mô hình hoạt động kinh tế
thích hợp trong tương lai đối với bản thân và quy trình tổ chức, hoạt động cho một doanh nghiệp nhỏ.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, tham gia
và vận động người khác tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp vói lứa tuổi;
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Các mẩu chuyện về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
2. Đối với học sinh. SGK ; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Khai thác vốn sống, trải nghiệm của bản thân HS về chủ đề tổ chức,
hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ tạo hứng thú và những hiểu biết ban đầu của HS
về chủ đề bài học mới.
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xem tư liệu về hoạt động của một số doanh
nghiệp nhỏ trên địa bàn.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem hình ảnh, tư liệu về hoạt động của một số doanh nghiệp nhỏ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Giả định một người muốn tổ chức kinh doanh một hàng hoá/dịch vụ nào đó.
Theo em, ngưòí đó cần phải thực hiện các bước chuẩn bị như thế nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem tư liệu và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp: Giả định một người muốn tổ chức
kinh doanh một hàng hoá/dịch vụ nào đó. Theo em, ngưòí đó cần phải thực hiện các
bước chuẩn bị như thế nào?
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt HS vào bài học:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quy trình thành lập một doanh nghiệp.
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nhận biết được quy trình thành lập của doanh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin SGK
tr.33,34,35 đã đưa ra và trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận quy trình thành lập doanh nghiệp.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở quy trình thành lập một doanh nghiệp.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc các thông tin trong SGK tr.33,34,35 đã
đưa ra và trả lời câu hỏi:
Nhóm 1: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 1 và trả lời câu hỏi
1/ Em hãy cho biết anh H dã chuần bị các thông tin cẩn thiết để thành lập doanh
nghiệp như thế nào.
2/ Hãy tóm tắt nội dung bước chuẩn bị thông tin để thành lập doanh nghiệp.
Nhóm 2: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 2 và trả lời câu hỏi
1/ Em hãỵ cho biết anh H đã soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp như
thế nào.
2/ Hãy tóm tắt nội dung bước soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp.
Nhóm 3: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 3 và trả lời câu hỏi
Anh H đã tiến hành các bước nào để làm con dấu pháp nhắn của doanh nghiệp?
Nhóm 4: Tìm hiểu thông tin giai đoạn 4 và trả lời câu hỏi
Anh H đã làm những thủ tục gì sau khi có giấy phép thành lập công ty?

- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin SGK tr.33,34,35 đưa ra và trả lời câu
hỏi; đọc phần Ghi nhớ hoạt động để rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày nội dung thảo luận.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Quy trình thành lập doanh nghiệp thông thường có 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầy đủ các thõng tin cần thiết đề lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp -
Lựa chọn loại hình doanh nghiệp đề bắt đầu khởi nghiệp. -
Chuần bị bản sao chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc hộ chiếu của tất
cả thành viên góp vốn/cồ đông sáng lập. - Lựa chọn tên công ty. -
Xác định đỊ a chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty là địa điểm
liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thồ Việt Nam. -
Xác định vốn điều lệ đề đăng ki kinh doanh. -
Xác định chức danh người đại diện theo pháp luật của công ty. -
Xác định ngành nghề kinh doanh được chuẩn hoá theo quy định của pháp luật về đăng kí kinh doanh.
Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập -
Soạn thảo hồ sơ công ty, chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ quy định tại Nghị định về đăng kí doanh nghiệp. -
Nộp hồ sơ đến phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Giai đoạn 3: Làm con dấu pháp nhân -
Mang bản sao giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp đến cơ sở có chức năng
khắc dấu đề thực hiện việc làm con dấu pháp nhân cho công ty. -
Đại diện doanh nghiệp mang giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp bản gốc
để nhận con dấu pháp nhân.
Giai đoạn 4: Thủ tục sau khi thành lập công ty
Sau khi có giấy phép đăng kí thì doanh nghiệp cần thực hiện các công việc sau: -
Đăng bố cáo thành lập. -
Treo bảng hiệu công ty tạỉ địa chỉ trụ sở đã đăng kí. -
Tiến hành đăng kí khai thuế ban đầu với cơ quan thuế quản lí trong thời hạn quy định. -
Tiến hành khai thuế qua mạng điện tử thông qua dịch vụ chữ kí số. -
Nộp tờ khai lệ phí môn bài và nộp lệ phí môn bài. -
Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng (theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành). -
Làm thủ tục mua, đặt in, tự in hoá đơn theo thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính. -
Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Hoạt động 2: Quy trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nhận biết được được quy trình tổ chức hoạt
động của doanh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK đưa
ra tr.36,37 đưa ra để trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận quy trình tổ chức hoạt
động của doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở quy trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 6 nhóm (2 nhóm thảo luận 1 trường hợp).
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc thông tin SGK tr.36,37 đưa ra và trả lời câu hỏi:
+ Doanh nghiệp AH đã chuẩn bị những gì để triển khai hoạt động sản xuất?
+ Em hãy nêu những bước cơ bản giúp doanh nghiệp AH hoạt động sản xuất hiệu quả?
+ Doanh nghiệp AH đã làm gì để tiêu thụ sản phẩm?

- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
+ Quy trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK đưa ra tr.36,37 đưa ra để trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1,2: Doanh nghiệp AH đã chuẩn bị những gì để triển khai hoạt động sản xuất?
+ Nhóm 3,4: Em hãy nêu những bước cơ bản giúp doanh nghiệp AH hoạt động sản xuất hiệu quả?
+
Nhóm 5,6: Doanh nghiệp AH đã làm gì để tiêu thụ sản phẩm?
- HS đọc phần Ghi nhớ trong hoạt động để rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả hoạt động nhóm.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Quy trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhỏ:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị các yếu tố đầu vào để sản xuất
Để triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ
các yếu tố đầu vào của sản xuất bao gồm: Nguồn nhân lực, vốn, trang thiết bị kĩ
thuật, nguyên vật liệu, thông tin…
Giai đoạn 2: Tiến hành sản xuất
Để sản xuất đạt năng xuất và hiệu quả, doanh nghiệp cần thực hiện tốt các bước cơ
bản sau: xác đinh cơ cấu sản xuất, bố trí nhân lực phù hợp, quản lí kĩ thuật bao gồm
kĩ thuật thiết kế sản phẩm, kĩ thuật sản xuất ra sản phẩm và bảo đảm hệ thống máy
móc thiết bị sản xuất, quản lí chất lượng sản phẩm…
Giai đoạn 3: Giải quyết đầu ra cho sản xuất
Để giải quyết đầu ra cho sản xuất, tiêu thụ được nhiều sản phẩm, doanh nghiệp phải
có chiến lược quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu khách hàng và có
phương thức phân phối tiện lợi để thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bài học thành công và thất bại trong doanh nghiệp nhỏ.
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS phân tích được những bài học thành công và
thất bại trong tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK
tr.38,39 đưa ra để trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận về bài học thành công và
thất bại trong doanh nghiệp nhỏ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở về bài học thành công và thất bại trong doanh nghiệp nhỏ.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thảo luận 1 nội dung).
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc các thông tin 1, 2 SGK tr.38,39 và thực hiện nhiệm vụ:
+ Từ những chia sẻ của anh H, em rút ra được những bài học gì để dẫn đến thành
công của doanh nghiệp nhỏ AH?
+ Em hãy tìm hiểu và nêu những bài học thành công khác của doanh nghiệp nhỏ?
+ Em hãy rút ra những bài học thất bại của doanh nghiệp nhỏ từ sự chia sẻ của anh H?
+ Theo em, còn bài học thất bại nào khác đối với doanh nghiệp nhỏ?
+ Trong các bài học thất bại đó, em tâm đắc với bài học thất bại nào nhất? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết:
+ bài học thành công và thất bại trong doanh nghiệp nhỏ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SGK tr.38,39 đưa ra để trả lời câu hỏi: + Nhóm 1,2:
Từ những chia sẻ của anh H, em rút ra được những bài học gì để dẫn đến
thành công của doanh nghiệp nhỏ AH?
Em hãy tìm hiểu và nêu những bài học thành công khác của doanh nghiệp nhỏ? + Nhóm 3,4:
Em hãy rút ra những bài học thất bại của doanh nghiệp nhỏ từ sự chia sẻ của anh H?
Theo em, còn bài học thất bại nào khác đối với doanh nghiệp nhỏ?
Trong các bài học thất bại đó, em tâm đắc với bài học thất bại nào nhất? Vì
sao?
- HS đọc phần Ghi nhớ trong hoạt động để rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
* Tiêu chí để đánh giá về sự thành công của một doanh nghiệp nhỏ gồm: tiêu chí
hiệu quả kinh doanh thề hiện ở việc tăng doanh thu, thị phần, lợi nhuận, thu nhập,
tạo việc làm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đóng góp ngân sách; tiêu chí về quy mô:
quy mô vốn, số lượng lao động, sản lượng,... ngày càng tăng; tiêu chí văn hoá thể
hiện ở tầm nhìn, giá trị mang lại cho cộng đồng, xã hội, tạo ra môi trường làm việc
nhân văn, khuyến khích sự sáng tạo, thân thiện với môi trường,...
Bài học thành công của doanh nghiệp nhỏ AH là sự quan tâm đến việc tạo dựng
thương hiệu sản phầm và doanh nghiệp đề chiếm lĩnh thị trường, chiến thắng đối
thủ cạnh tranh; đồng thời là bài học tích cực tham gia vào chuỗi giá trị, liên kết với
các hộ gia đình, cộng đồng các doanh nghiệp dệt trong xã,... nâng cao giá trị của
doanh nghiệp trong xă hội đồng thời khẳng định vị thế, chỗ đứng và sự đóng góp
của doanh nghiệp đối với cộng đồng, xã hội.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố tri thức vừa khám phá về tổ chức,
hoạt động của doanh nghiệp nhỏ. b. Nội dung:
- GV cho HS trả lời nhanh một số câu hỏi về tổ chức, hoạt động của các doanh
nghiệp nhỏ SGK trang 39.
-
GV yêu cầu HS nhận xét hành vi của các nhân vật trong mỗi tình huống SGK trang
40; HS vận dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ.
- GV yêu cầu học sinh liệt kê được các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để tiến hành thủ tục
xin phép thành lập công ty và những việc cần làm sau khi thành lập công ty.
- Gv yêu cầu học sinh cùng thực hiện nhiệm vụ phân tích thành công, thất bại của
doanh nghiệp. Sau đó xây dựng thành vở kịch ngắn chia sẻ bài học và biểu diễn trước lớp.
c. Sản phẩm học tập:
- HS chọn được đáp án đúng cho các câu hỏi bài tập.
- HS nhận xét hành vi của các nhân vật trong các trường hợp.
- HS liệt kê được các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để tiến hành thủ tục xin phép thành lập
công ty và những việc cần làm sau khi thành lập công ty.
- Học sinh xây dựng thành vở kịch ngắn chia sẻ bài học về thành công, thất bại của
doanh nghiệp và biểu diễn trước lớp.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SGK tr.39
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
Em hãy cho biết những ý kiến sau đúng hay sai. vì sao?
a. Hồ sơ thành lập công ty không cần có điều lệ công ty.
b. Chỉ có người đại diện pháp luật của công ty mới được nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp.
c. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp cần quan tâm đến bộ phận sản xuất phụ.
d. Đề quản lí chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lượng ở từng công đoạn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày đáp án:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi 2, 3 phần Luyện tập SGK tr.40
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV chia HS thành 4 nhóm):
* Nhóm 1: Em hãy nhận xét hành vỉ của các nhân vật trong mỗi tình huống sau:
a. Anh D chọn đăng kí mô hình công ty cồ phần cho doanh nghiệp nhỏ của mình đề
huy động được nhiều vốn
b. Chị Y chọn đăng kí mô hình doanh nghiệp tư nhân cho doanh nghiệp nhỏ của mình
đề kinh doanh độc lập.
c. Sau khi thành lập doanh nghiệp, anh T không thực hiện việc khai thuế qua mạng điện
tử vì cho rằng không cần thiết.
d. Chuần bị thành lập doanh nghiệp nhỏ đề kinh doanh, cô X rủ thêm ba người bạn
khác cùng mình thành lập công ty hợp danh vì nghĩ rằng đông người cùng kinh doanh
như vậy sẽ đỡ vất vả hơn.
+ Nhóm 2: Xử lí các tình huống (Bài tập 3 SGK tr.40).
a.Hãy liệt kê các hồ sơ, giấy tờ cần thiết đề tiến hành thủ tục xin phép thành lập công ty.
b.Hãy liệt kê những việc cần làm sau khi thành lập công ty.
+ Nhóm 3,4: - Gv yêu cầu học sinh cùng thực hiện nhiệm vụ phân tích thành công, thất
bại của doanh nghiệp. Sau đó xây dựng thành vở kịch ngắn chia sẻ bài học và biểu diễn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS: HS sắm vai thể hiện nội dung vở kịch ngắn và chia sẻ bài học
thành công, thất bại của doanh nghiệp, thể hiện kịch bản của nhóm mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS tự giác áp dụng những điều đã học về tổ chức, hoạt động của doanh
nghiệp nhỏ vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới nhằm tăng cường ý thức
và kĩ năng thường xuyên vận dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết các
vấn để một cách chủ động, sáng tạo. Lập được quy trình tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, 2 phần Vận dụng SGK tr.40; HS vận
dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập:
- Bài thu hoạch về 1 bài học thành công của doanh nghiệp mà bản thân học sinh tham gia tìm hiểu.
- Xây dựng được một quy trình tổ chức của một doanh nghiệp nhỏ phù hợp với bản thân trong tương lai. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 1, 2 phần Vận dụng SGK tr.40. - GV hướng dẫn HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh để thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã được học.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 6.
********************************************************************
CHUYÊN ĐỀ 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BÀI 6: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, HS sẽ: a. Về kiến thức
Nêu được khái niệm, các nguyên tắc của pháp luật hình sự Việt Nam. b. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật hình sự.
- Nhân ái, yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam c. Về năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về khái niệm, các nguyên tắc của
pháp luật hình sự Việt Nam.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm đê’ thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong
thực tiễn cuộc sống liên quan đến pháp luật hình sự Việt Nam. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc góp
phần xây dựng pháp luật hình sự Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về pháp luật hình sự.
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
2. Đối với học sinh : SGK ; Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học pháp luật hình sự Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú học tập cho học sinh. Huy động được những kiến thức kĩ
năng của học sinh về những vấn đề có liên quan đến pháp luật hình sự để dẫn dắt vào bài học mới. b) Nội dung:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Đối mặt”. Học sinh tham gia trò chơi chia sẻ về các
hành vi vi phạm pháp luật và đưa ra được các bài học về các hành vi đó. c) Sản phẩm:
- Học sinh chia sẻ được nhữung tình huống, câu chuyện về những hành vi vi phạm pháp luật.
- Học sinh chia sẻ được những bài học rút ra được những hành vi vi phạm pháp luật đó .
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đối mặt : + Phổ biến luật chơi + Chọn đội chơi + Chọn tổ giám sát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời các nhóm HS tham gia trò chơi và thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên mời tổ giám sát đánh giá hoạt động của các đội chơi
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung đoán được chủ đề học tập .
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội nhằm bảo
vệ lợi ích của Nhà nước, của công dân, bảo đảm pháp chế, phòng chống vi phạm pháp
luật. Khi tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật chưa cao, Nhà nước có thể
áp dụng các chế tài hành chính, dân sự,... nhưng khi hành vi vi phạm có tính chất và
mức độ nguy hiềm cao, Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp xử lí nghiêm khắc đó chính
là chế tài hình sự, được quy định trong pháp luật hình sự. Bài học giúp các em hiểu về
khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam; nhận biết tác hại,
hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong các tình huống thường gặp và nêu
được ý kiến phân tích, đánh giá, tranh luận về một số vấn đề đơn giản thường gặp liên
quan đến pháp luật hình sự. Để tìm hiểu rõ những vấn đề này chúng ta sẽ đi tìm hiểu
bài học ngày hôm nay – Bài 6 : Khái niệm nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật hình sự và các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm pháp luật hình sự và các
thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự .
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, nhóm đọc các thông tin tình
huống và trả lời câu hỏi về khái niệm pháp luật hình sự và các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời và ghi được vào vở khái niệm pháp luật hình sự và
các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự.
d. Tổ chức hoạt động:
* Khái niệm pháp luật hình sự
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.42 và trả lời câu hỏi:
1/ M đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? M đã phài gánh chịu hậu quà pháp lí gì?
2/ Pháp luật hình sự có vị trí, vai trò như thế nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
- GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận và cho biết: thế nào là pháp luật hình sự ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK tr.42 và trả lời câu hỏi tình huống.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi .
- GV mời đại diện HS rút ra kết luận pháp luật hình sự là gì.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
- Trả lời câu hỏi trong đoạn thông tin:
1. M đã có hành vi vi phạm pháp luật là : M đã sử dụng tài khoản mạng xã hội đăng
tải nhiều nội dung sai sự thật, xuyên tạc, nói xấu chính quyền nhằm chống phá Đảng
và Nhà nước, gây hoang mang trong nhân dân.
- M đã phải gánh chịu hậu quả pháp lý là: M bị Toà án nhân dân tuyên phạt 7 năm
tù về tội phát tán thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (khoản 1 Điều 117 Bộ luật Hình sự)
2. Pháp luật có vị trí vai trò : Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, luật hình sự có
nhiệm vụ bảo vệ các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất, đó là: bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân, tồ chức, Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Quan hệ
xã hộl được luật hình sự điều chỉnh là quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội khi
người đó thực hiện hành vi mà Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm.
Pháp luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thông pháp luật Việt Nam,
bao gồm các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi
nguy hiềm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt áp dụng đối
với cá nhân và pháp nhân thực hiện các tội phạm đó.

* Các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-
GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc thông tin tình huống và trả lời câu hỏi SGK:
- GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút ra kết luận về các thuật ngữ cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin tình huống, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mời đại diện HS rút ra kết luận về các thuật ngữ cơ bản về pháp luật hình sự Việt Nam
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức -
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thồ Tồ quốc, xâm phạm chế độ chỉnh trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc
phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tồ chức, xâm
phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những
lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật
này phải bị xử lí hình sự -
Năng lực trách nhiệm hình sự được xác định dựa vào độ tuồi chịu trách nhiệm
hình sự, khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của người thực hiện hành vi. -
Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp li bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu
do hành vi tội phạm của mình như: hình phạt, các biện pháp tư pháp khác được
quy định trong Bộ luật Hình sự nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. -
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy
định trong Bộ luật Hình sự, do Toà án quyết định áp dụng đối với người hoặc
pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của
người, pháp nhân thương mại đó (Điều 30 Bộ luật Hình sự).
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ theo phương pháp dự án ; HS làm việc theo nhóm và
báo cáo kết quả, rút ra được kết luận về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập:
-
Bài báo cáo của học sinh về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.
- HS trả lời và ghi được vào vở các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và tình huống trong sách giáo khoa làm thành
sản phẩm báo cáo của nhóm.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả dự án
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép để thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả dự án.
- GV mời các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới:
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam được thề hiện ở
việc xét xử hình sự phải đúng người, đủng tội, không bỏ lọt tội phạm, không xử oan
người vô tội, hình phạt phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiềm cho xã hội
của tội phạm. Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
người phạm tội phải tuân thủ các quy định của pháp luật hình sự. Chỉ được kết tội về
tội danh cụ thề đã được quy định trong Bộ luật Hình sự, chỉ được tuyên hình phạt trong
khung hình phạt mà Bộ luật Hình sự quy định.
Nguyên tắc bình đẳng: Mọi công dân Việt Nam, không phân biệt địa vị xă hội, giới
tính, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, vùng miền đều được luật hình sự Việt Nam đối xử
công bằng như nhau, không miễn trừ cho ai, không cho ai được hưởng quyền ưu đãi
ngoại lệ. Mọi người phạm tội như nhau đều bị xử lí như nhau, việc áp dụng hình phạt
chỉ căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
Nguyên tắc dân chủ là nguyên tắc hiến định, trong luật hình sự, nội dung của nguyên
tắc này thề hiện: Luật hình sự bảo vệ các quyền dân chủ của công dân trong tất cả các
mặt của đời sống xã hội, kiên quyết xử lí các hành vi xâm phạm những quyền dân chủ
của công dân; bảo đảm cho nhân dân lao động tự mình hay thông qua các tồ chức xã
hội tham gia vào xây dựng luật hình sự, giám sát việc áp dụng Bộ luật Hình và phòng ngừa tội phạm.
Nguyên tăc nhân đạo là một trong những nguyên tăc cơ bản của luật hình sự. Nội
dung cơ bản của nguyên tắc nhân đạo là tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo,
làm lại cuộc đời và có cơ hội đề sớm hoà nhập vào cộng đồng. Hình phạt trong pháp
luật hình sự không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân
theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giúp họ trờ
thành công dân có ích cho xã hội.
Nguyên tắc hành vi được thề hiện rõ trong Điều 8 Bộ luật Hình sự: “Tội phạm là hành
vi nguy hiềm cho xã hội được quy đính trong Bộ luật Hình sự...” (khoản 1). Các hành
vi phạm tội được mô tả trong từng tội danh cụ thề của Bộ luật Hình sự. Bằng nguyên
tắc hành vi, ngành luật hình sự Việt Nam cấm truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tư tưởng của con người.
Nguyên tắc có lỗi trong pháp luật hình sự thể hiện, một người thực hiện hành vi gây
thiệt hại cho xã hội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi người đó có lỗi. Những
hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng người thực hiện hành vi đó không có lỗi (vì
những lí do như: họ bị mất năng lực nhận thức và khả năng điều khiển hành vi vì mắc
bệnh tâm thần hoặc họ ở trong tình trạng bất khả kháng) thì không bị coi là tội phạm và
chủ thề thực hiện hành vi đó không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự được biểu hiện qua việc: -
Pháp luật hình sự căn cứ vào tính nguy hiềm cho xã hội của hành vi phạm tội
làm cơ sờ phân loại tội phạm, xác định hình phạt và cụ thề hoá hình phạt trong từng trường hợp. -
Phân loại tội phạm thành các nhóm tội khác nhau đề có các quy định khác nhau
về trách nhiệm hình sự.
- Đa dạng hoá hệ thống hình phạt. -
Phân hoá chế tài của mỗi tội thành nhiều khung hình phạt khác nhau,... -
Chi tiết hoá các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự (Điều 51,52 Bộ luật Hình sự).
Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Toà án phải xét đến tính
chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng
phạm. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người
đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó (Điều 58 Bộ luật Hình sự).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố được những kiến thức vừa khám phá
qua việc bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lí tình huống,… về những vấn đề liên quan
khái niệm, các nguyên tắc của pháp luật hình sự Việt Nam.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2,3,4,5,6 phần Luyện tập SGK
tr.51,52,53; HS vận dụng kiến thức đã học, vận dụng kiến thức thực tế và thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập:
- HS đưa ra quan điểm đồng tình hay không đồng tình với ý kiến và giải thích tại sao.
- HS chỉ ra được tác hại hậu quả của các hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
- HS đóng vai để xử lý các tình huống SGK đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức hoạt động nhóm Nhóm 1: bài tập 1,2 Nhóm 2: bài tập 3,5 Nhóm 3: bài tập 6
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học thảo luận theo nhóm và làm các câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận: Nhóm 1:
Bài tập 1:Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây về tội phạm? Vì sao? a.
Tất cả những hành vi nguy hiểm cho xă hội đều là tội phạm. ( không đồng tình,
vì tội phạm phải là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện) b.
Một hành vi bị coi là tội phạm khi có dấu hiệu có lỗi và gây nguy hiềm cho xã
hội. ( không đồng tình vì chưa đáp ứng được yêu cầu , tội phạm còn do người có đủ
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện) c.
Trong một số trường hợp, hành vi đe doạ sẽ gây ra thiệt hại cho xã hội cũng là
hành vi nguy hiểm cho xã hội. ( đồng tình vì nếu hành vi đe dọa đó có căn cứ làm cho
người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện thì hành vi đó cũng được
coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội ) d.
Đối với mỗi tội danh, người phạm tội sẽ bị áp dụng nhiều hình phạt chính.
(không đồng tình, vì đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình
phạt hành chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung) e.
Hình phạt được áp dụng dựa trên hậu quả của hành vi phạm tội. ( không đồng
tình, vì khi quyết định hình phạt, tòa án căn cứ vào quy định của bộ luật hình sự, cân
nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người
phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự) g.
Mục đích của hình phạt là trừng trị người phạm tội. ( không đồng tình, vì hình
phạt ngoài mục đích trừng phạt người phạm tội, còn có mục đích giáo dục họ ý thức
tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục
người khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm)
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Hãy chỉ ra tác hại và hậu quả của các hành vỉ vi phạm pháp luật hình sự sau: a.
Đua xe trái phép là hành vi cản trở giao thông, gây nguy hiểm, mất an toàn đối
với người tham gia giao thông và bản thân. b.
Trộm cắp tài sản của công dân là hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản của công dân. c.
Trả thù người tố cáo là hành vi xâm phạm đến quyền tố cáo – xâm phạm một
trong các quyền dân chủ của công dân. d.
Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phầm có nội
dung bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân là hành vi xâm phạm trật tự an toàn xã hội. e.
Vận chuyền trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới là hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế .
- Đây là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự.
Người thực hiện hành vi này tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi, lỗi của
người thực hiện hành vi... có thể chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Nhóm 2:
Bài tập 3: Trường hợp nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự? vì sao? -
Q không phải chịu trách nhiệm hình sự do không có lỗi -
O phải chịu trách nhiệm hình sự do có hành vi trộm cắp tài sản được quy định
tại điều 173 bộ luật hình sự. -
N không phải chịu trách nhiệm hình sự do tỉ lệ thương tật của người bị đánh < 11% -
Y sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự do thực hiện hành vi bẻ khóa, lấy cắp xe. H
14 tuổi do đứng cảnh giới nên không phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng bị xử lý vi
phạm pháp luật hành chính.
Bài tập 5:Em hãy phân tích tác hại, hậu quả có thể xảy ra nếu Y, N thực hiện ý định của mình. -
Trộm cắp là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định tại điều 173 bộ luật
hình sự. Nếu thực thiện ý định Y sẽ phạm tội trộm cắp tài sản và có thể bị phạt tù theo
quy định của pháp luật. Đây là ý định sai, Y không nên thực hiện. -
Hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có hành vi vi phạm pháp luật
hình sự quy định tại điều 323 bộ luật hình sự và phải chịu trách nhiệm pháp lý, có thể
bị phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. N không
nên thực hiện ý định này. Nhóm 3:
Bài tập 6: Em hãy cùng bạn đóng vai để đưa ra lời khuyên cho s và Ph trong các tình huống sau: -
Khuyên S kêu to để mọi người xung quanh phát hiện để giúp S ngăn ngừa hành
vi phạm tội. Hoặc khuyên S có thể gọi điện thông báo cho số điện thoạt đường dây
nóng hay báo cho người thân nhằm ngăn ngừa hành vi phạm tội. -
Khuyên bạn không đi giao ma túy cho ông M, vì vận chuyển ma túy là phạm tội
theo quy định tại điều 250 bộ luật hình sự.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống để phát hiện và
giải quyết các vấn đề liên quan tới pháp luật hình sự một các chủ động và sáng tạo
b. Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế, tìm kiếm tư
liệu, thông tin để thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập:
- Bài chia sẻ quan điểm cá nhân về vai trò của pháp luật hình sự trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
- Chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về một trường hợp
d. Tổ chức hoạt động:
Bài tập 1: Em hãy viết bài chia sẻ quan điềm cá nhân về vai trò của pháp luật hình
sự trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ sau tiết học: Em hãy tìm
hiểu, viết bài chia sẻ quan điềm cá nhân về vai trò của pháp luật hình sự trong việc
đấu tranh phòng, chống tội phạm
- GV trình chiếu cho HS tham khảo bài phân tích
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS về nhà tìm hiểu và viết bài chia sẻ quan điềm cá nhân về vai trò của pháp luật hình
sự trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
HS báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang bài tập mới.
Bài tập 2: Trong thời gian chấp hành án tù tại trại giam, anh X thật sự ăn năn, hối
lỗi về việc làm của mình nên tích cực học tập, tự giác chấp hành nội quy sinh hoạt,
lao động của trại giam. Anh đã được giảm án 3 năm tù và được ra tù trước thời hạn
.
Em hãy viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về trường hợp anh X.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ sau tiết học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS về nhà đọc tình huống và viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của bản thân
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
Báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã được học.
- Làm bài tập 4/ sgk-52 phần luyện tập
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức bài 7: Pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên.
********************************************************************
BÀI 7: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LIÊN
QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Nêu được nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người dưới 18 tuổi phạm tội. 2. Về năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về pháp luật hình sự liên quan đến
người dưới 18 tuổi phạm tội.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong
thực tiễn cuộc sống liên quan đến người dưới 18 tuổi phạm tội. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù
hợp với quy định của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên; Phê phán,
đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn
đề cơ bản về pháp luật hình sự Việt Nam liên quan đến người chưa thành niên 3. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật hình sự.
- Nhân ái, yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị:
Mạng Internet; Laptop, Máy chiếu, phần mềm thiết kế câu hỏi, phần mềm tạo video, powerpoint.
- Học liệu: Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về pháp luật hình sự liên quan đến
người chưa thành niên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, hiểu biết của học sinh về pháp luật hình sự, tạo hứng
thú và những hiểu biết ban đầu của HS về chủ đề bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS xem video clip vụ thảm án tại Bắc Giang. HS xem và thực hiện các yêu cầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS là những nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên
quan đến người chưa thành niên như: tuồi chịu trách nhiệm hình sự, nguyên tắc xử li
đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. d. Cách tiến hành:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS GV cho HS xem video clip vụ án Lê Văn Luyện - năm 2012 https://youtu.be/ETQk7sFKqs8
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày suy nghĩ của em về hành động của Lê Văn Luyện?
+ Bài học rút ra từ trường hợp Lê Văn Luyện?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem clip và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp: Một hành vi giết người dã man,
tàn bạo, cố ý giết người cướp của. Lê Văn Luyện chưa đủ 18 tuổi như vậy cho thấy
tội phạm ngày càng trẻ hóa ở Việt Nam. Việc Giáo dục pháp luật cho người chưa
thành niên rất quan trong xã hội hiện nay.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Pháp luật hình sự luôn đề cao nguyên tắc bình đẳng, dân
chủ. Tụy nhiên, xuất phát từ quan điềm lứa tuồi vị thành niên chưa phát triền đầy đủ về
thề chất, trình độ nhận thức, tâm lí mà pháp luật hình sự đã có những quy định riêng
cho lứa tuồi này đề đảm bảo tinh khách quan, chính xác và thề hiện tính ưu việt trong
pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Bài học này giúp chúng ta biết được nội dung cơ
bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên như: tuồi chịu trách
nhiệm hình sự, nguyên tắc xử li đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Qụa đó, các em tự
xây dựng ỷ thức chấp hành pháp luật hình sự và đấu tranh phòng, chống tội phạm ờ lứa
tuồi thanh thiếu niên.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
2.1: Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nhận biết được quy định của pháp luật hình sự
về độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, đọc các trường hợp SGK tr.54
đưa ra và trả lời câu hỏi; HS rút ra được kết luận về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
theo quy định của Bộ luật hình sự.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở bộ luật hình sự quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. d. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc trường hợp trong SGK và trả lời câu hỏi:
1/ Vì sao S và H cùng tham gia vụ trộm cắp tài sản nhưng chì có S bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, Còn H bị xử lí hành chính
2/ Tại sao khi xử lí hành vi vi phạm pháp luật hình sự phải xác định rõ tuồi cùa người vi phạm?
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, gợi ý câu trả lời:
1/ Theo điều 12 Bộ luật hình sự về tuổi chịu trách nhiệm hình sự, mặc dù S và H là
đồng phạm trong vụ trộm cắp tài sản nhưng S trên 16 tuổi nên bị truy cứu trách nhiệm
hình sự về tội trộm cắp tài sản ( điều 173 bộ luật hình sự); H 13 tuổi bị xử lý hành
chính về hành vi vi phạm pháp luật của mình.
2/ Tại điều 12 bộ luật hình sự về quy định Người từ đủ 14 tuồi đến dưới 16 tuồi phải
chịu trách nhiệm hình sự đối với những tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuồi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác. - Hs trả lời câu hỏi
- GV nhận xét,bổ sung, phân tích, kết luận (theo nội dung chốt kiến thức trong SGK).
Bộ luật Hình sự quy định tuồi chịu trách nhiệm hình sự như sau:
- Người từ đủ 14 tuồi đến dưới 16 tuồi phải chịu trách nhiệm hình sự đối với những
tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong
các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248,
249, 250, 251,252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật Hình sự.
- Người từ đủ 16 tuồi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ
những tội phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác.
2.2: Nguyên tắc xử lí đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được Nguyên tắc xử lí đối với người dưới
18 tuổi phạm tội theo quy định của bộ luật hình sự Việt Nam.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc các trường hợp trong
SGK.tr 55. Hs nêu được nguyên tắc xử lí đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy
định bộ luật hình sự.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở Nguyên tắc xử lí đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội theo quy định của bộ luật hình sự’ d. Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm (2 nhóm 1 nhiệm vụ) đọc 2 trường hợp trong SGK và trả lời câu hỏi.
1/ Vì sao cơ quan nhà nước có thầm quyền ra quyết định miễn trách nhiệm hình
sự và áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục dối với c và T?
2/ Em hãy nêu ý nghĩa cùa nguyên tắc xừ lí dối vói người dưới 18 tuổi phạm tội
trong Bộ luật Hình sự.
- Giáo viên mời 2 trả lời câu hỏi- 2 nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
1/ C và T thật sự ăn năn và hối lỗi về hành vi vi phạm của mình. Bản thân C và
T đã cung gia đình khắc phục hậu quả thành thật khai báo và nhận tội. Nhận thấy C và
T có khả năng giáo dục, cải tạo, cơ quan có thẩm quyền miễn trách nhiệm hình sự và
áp dụng biện pháp giáo dục đối với C và T

2/ Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thể hiện nguyên tắc
nhân đạo của pháp luật hình sự.
- GV nhận mạnh nội dung của nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, chốt kiến thức

Theo quy định tại Điều 91 của Bộ luật Hình sự, nguyên tắc xử lí đối với người
dưới 18 tuồi phạm tội như sau:
- Việc xử lí người dưới 18 tuồi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận
thức của họ về tính chất nguy hiềm của hành vi phạm tội, phải bảo đảm lợi
ích tốt nhất và nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát
triển lành mạnh, trờ thành công dân có ích cho xã hội. -
Người dưới 18 tuồi phạm tội thuộc trường hợp pháp luật quy định, có nhiều
tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, thì có thề được
miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp do pháp luật quy định. -
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 tuồi phạm tội chỉ trong
trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào những đặc điềm về nhân thân của
họ, tính chất nguy hiềm cho xã hội của hành vi phạm tội và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm. -
Khi xét xử, Toà án chì áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuồi phạm
tội nếu xét thấy việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện
pháp giám sát, giáo dục hoặc việc áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo
dưỡng không bảo đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa. Không xử phạt tù
chung thân hoặc tử hình đối với người dưới 18 tuồi phạm tội. Không áp dụng
hình phạt bồ sung đối với người dưới 18 tuồi phạm tội. -
Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuồi phạm tội, thì không tính đề xác
định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiềm.
2.3: Tìm hiểu về Các biện pháp xừ lí đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nhận biết được Các biện pháp giám sát, giáo
dục áp dụng trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18
tuổi phạm tội, Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng, Các hình phạt áp
dụng đối với người dưới 18 tuồi phạm tội.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc nhóm về các nội dung a,b,c trong SGK
tr56,57,58,59 Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được miễn
trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, Biện pháp tư pháp giáo dục
tại trường giáo dưỡng Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuồi phạm tội.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng
trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội,
Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng, Các hìn
h phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuồi phạm tội. d. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, đọc thông tin, nghiên cứu trường hợp, thảo luận về
Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được miễn trách nhiệm
hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội,
Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường
giáo dưỡng Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuồi phạm tội.
Nhóm 1: Tìm hiểu Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được
miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.

Nhóm 2: Tìm hiểu Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
Nhóm 3: Tìm hiểu Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuồi phạm tội.
- Các nhóm thảo luận, báo cáo (GV hướng dẫn khi cần thiết)
+ Sản phẩm nhóm 1:
• Biện pháp khiển trách
Biện pháp khiển trách nhằm giúp người dưới 18 tuồi phạm tội nhận thức rõ hành vi
phạm tội và hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ của họ.
Cơ quan điều tra, Viện kiềm sát hoặc Toà án quyết định áp dụng biện pháp khiển
trách. Việc khiển trách đối với người dưới 18 tuồi phạm tội phải có sự chửng kiến
của cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của người dưới 18 tuồi (khoản 2 Điều 93 Bộ luật Hình sự).
Người bị khiển trách phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế cùa nơi cư trú, học tập, làm việc.
Trình diện trước cơ quan có thầm quyền khi được yêu cầu trong thời gian từ 3 đến 12 tháng.
Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tồ chức, tham gia lao
động với hình thức phù hợp trong thời gian từ 3 đến 12 tháng (khoản 3, 4 Điều 93 Bộ luật Hình sự)
• Biện pháp hoà giải tại cộng đồng
Cơ quan điều tra, Viện kiềm sát hoặc Toà án phối hợp với uỷ ban nhân dân cấp xã
tồ chức việc hoà giải tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp
của người bị hại đã tự nguyện hoà giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự (khoản
2 Điều 94 Bộ luật Hình sự).
Người được áp dụng biện pháp hoà giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
+ Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại.
+ Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc.
+ Trình diện trước cơ quan có thầm quyền khi được yêu cầu.
+ Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tồ chức.
+ Cam kết hoàn thành nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (nếu có).
• Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Người dưới 18 tuồi phạm tội được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn phải chịu sự kiềm tra, giám sát và giáo dục của xã, phường, thị trấn và thực hiện các nghĩa vụ sau:
+ Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động.
+ Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn.
+ Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép.
+ Các nghĩa vụ quy định trong trường hợp áp dụng biện pháp khiển trách.
Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời
hạn, có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của uỷ ban nhân dân cấp xã được giao trách
nhiệm quản lí, giáo dục, cơ quan đã áp dụng biện pháp này có thề quyết định chấm
dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
+ Sản phẩm của nhóm 2: Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
Toà án là cơ quan cộ thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
từ 1 năm đến 2 năm đối với người dưới 18 tuồi phạm tội, nếu thấy do tính chất
nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người
phạm tội mà cần đưa người đó vào một tồ chức giáo dục có kỉ luật chặt chẽ (khoản
1 Điều 96 Bộ luật Hình sự).
Người được giáo dục tại trường giáo dưỡng phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ
về học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lí, giáo dục của nhà trường
(khoẳn 2 Điều 96 Bộ luật Hình sự).
Nếu người được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời
hạn, có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của trường giáo dưỡng được giao trách
nhiệm quản lí, giáo dục, Toà án có thề quyết định chấm dứt trước thời hạn biện
pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng (Điều 97 Bộ luật Hình sự).
+ Sản phẩm nhóm 3: Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuồi phạm tội
- Cảnh cáo: Cảnh cáo là hỉnh phạt chính áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm
trọng và cỏ nhiều tình tiết giảm nhẹ nhưng chưa đến mức miễn hình phạt.
- Phạt tiền: Hình phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16
tuồi đến dưới 18 tuồi phạm tội, có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Mức phạt không
quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định (Điều 99 Bộ luật Hình sự).
- Cải tạo không giam giữ: là hình thức Toà án giao trách nhiệm giám sát, giáo dục
người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tồ chức nơi người đó làm việc,
học tập hoặc uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú. Gia đình người bị kết án
có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tồ chức hoặc uỷ ban nhân dân cấp xã trong
việc giám sát, giáo dục họ.
Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng đối với người từ đủ 16 đến dưới 18
tuồi phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý hoặc phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội
nghiêm trọng hoặc người từ đủ 14 tuồi đến dưới 16 tuồi phạm tội rất nghiêm trọng.
Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuồi phạm tội,
thì không khấu trừ thu nhập của người đó.
Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuồi phạm tội không quá
một phần hai thời hạn mà điều luật quy định.
- Phạt tù có thời gian: Khi áp dụng hình phạt tù cỏ thời hạn đối với người dưới 18
tuồi phạm tội cần căn cứ vào nguyên tắc xử lí đối với người dưới 18 tuồi quy định
tại Điều 91 Bộ luật Hình sự và quy định tại Điều 101 Bộ luật Hình sự như sau:
+ Đối với người từ đủ 16 tuồi đến dưới 18 tuồi khi phạm tội, nếu điều luật được áp
dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất
được áp dụng không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao
nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định
+ Đối với người từ đủ 14 tuồi đến dưới 16 tuồi khi phạm tội, nếu điều luật được áp
dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất
được áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao
nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định.
2.4 Mức hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, tha tù trước thời
hạn; xoá án tích đôi với người dưới 18 tuổi phạm tội
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nhận biết được mức hình phạt, tổng hợp hình
phạt, miễn giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn; xoá án tích đôi với người dưới 18 tuổi phạm tội
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân về nội dung mức hình phạt,
tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn; xoá án tích đôi với
người dưới 18 tuổi phạm tội.
c. Sản phẩm: HS nêu và ghi được vào vở mức hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn
giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn; xoá án tích đôi với người dưới 18 tuổi phạm tội d. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh đọc các trường hợp và trả lời câu hỏi.
Nội dung 1: Tồng hợp hình phạt
1/ Năm 15 tuồi, V phạm những tội nào? Theo em, Toà án sẽ quyết định hình phạt thế nào?
2/ Khi xem xét tội cùa V ờ lần phạm tội năm 17 tuổi, Toà án có bỏ qua lần phạm tội
năm 15 tuồi không vì sao?
Nội dung 2: Giảm mức hình phạt đã tuyên
1/ Vì sao N được đề nghị giảm mức hình phạt đã tuyên?
2/ Em hãy nêu ví dụ minh hoạ về điều kiện để được giảm mức hình phạt đã tuyên đối
với người dưới 18 tuồi phạm tội theo quy định của luật hình sự?
Nội dung 3: Tha tù trước thời hạn có điều kiện
1/ U đã làm gì để được tha tù trước thời hạn?
2/ Em hãy nêu ví dụ minh hoạ về điều kiện tha tù trước thời hạn đối với người dưói 18 tuổi phạm
Nội dung 4: Xoá án tích
1/ Án tích là gì? Việc xoá án tích sẽ đem lại điều gì đối với người dưới 18 tuồi phạm tội khi
tái
hoà nhập cộng đồng?
2/ Vì sao M không có án tích?
3/ Em hãy nêu ý nghĩa của việc xoá án tích đối với người dưới 18 tuồi phạm tội.
- HS trả lời câu hỏi trong sgk . GV nhận xét và kết luận
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố tri thức vừa khám phá rèn
luyện kĩ năng xử lí tình huống pháp luật. b. Nội dung:
- GV cho HS trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm về pháp luật
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài tập 1,2,3,4,5 phần Luyện tập SGK, HS vận
dụng kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ. c. Sản phẩm:
- HS chọn được nhận định đúng - sai cho các câu hỏi trắc nghiệm.
-- HS xử lí tình huống SGK đưa ra. d. Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk.
1. Những nhận định về nguyên tắc xét xử đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
sau đây đúng hay sai? vì sao?
2. Chủ thể nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? vì sao?
3. Em hãy đọc trường hợp dưới đây và cho biết biện pháp giám sát, giáo dục
nào là phù hợp để áp dụng đối với Đ. vì sao? 4. Giải đáp pháp luật
5. Em hãy đưa ra lời khuyên cho các bạn trong những trường hợp sau:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thiện
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu:
HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không
gian mới, tình huống mới nhằm tăng cường ý thức và kĩ năng thường xuyên
vận dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết các vấn để một cách chủ động, sáng tạo.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, 2 phần Vận dụng SGK, HS
vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh để thực hiện nhiệm vụ. c. Sản phẩm: d. Cách tiến hành:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
1-Em hãy tìm hiểu một vụ án về người dưới 18 tuồi phạm tội và chia sẻ bài học
em rút ra từ câu chuyện đó.
2. Em hãy viết và chia sẻ với các bạn về các biện pháp phòng ngừa vi phạm
pháp luật đối với người dưới 18 tuồi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh để thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. IV. DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Ôn tập lại nội dung kiến thức đã được học.