Giáo án môn Toán lớp 4 Cánh diều tuần 19

Tổng hợp toàn bộ Giáo án môn Toán lớp 4 Cánh diều tuần 19 được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Thông tin:
23 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án môn Toán lớp 4 Cánh diều tuần 19

Tổng hợp toàn bộ Giáo án môn Toán lớp 4 Cánh diều tuần 19 được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

116 58 lượt tải Tải xuống
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 4 -TUẦN 19
BÀI 53: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhn biết v khái nim phân s, v t s, mu s.
- Đọc, viết được phân s.
2. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: Ch động hc tp, tìm hiu ni dung bài hc. Biết lng nghe tr
li ni dung trong bài hc.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: Tham gia tích cực trò chơi, vận dng được ni dung
v phân s vào thc tin cuc sng.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: Trao đổi, tho lun vi bn v khái nim phân số, cách đc,
viết phân s.
3. Phm cht:
- Có ý thức giúp đỡ ln nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhim v.
- Chăm ch, tích cc phát biu xây dng bài.
II. Đ DÙNG DY HC:
1. Giáo viên: Kế hoch bài dy, SGK Toán lp 4 tp 2, ...
2. Hc sinh: SGK, VBT Toán lp 4 tp 2.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng khi đng
* Mc tiêu: To không khí vui v, khn khởi trước gi hc.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS tham gia nhảy bài “My Name
Is”.
- GV nhn xét, gii thiu v chương trình
môn Toán trong hc 2 gii thiu bài
mới “Khái niệm phân s”.
- HS tham gia nhy.
- HS lng nghe.
B. Hot đng hình thành kiến thc mi
* Mc tiêu:
- Làm quen vi khái nim phân s.
- Nhn biết v phân s: biết phân s có t s, mu s.
- Đọc, viết được phân s.
* Cách tiến hành:
* Gii thiu phân s
- GV treo lên bảng hình tròn (như SGK)
hướng dn HS quan sát mt hình tròn:
+ Hình tròn đã được chia thành my phn
bng nhau?
+ Có my phần được tô màu?
- GV: Chia hình tròn thành 4 phn bng nhau,
màu 3 phần. Ta nói: Đã màu ba phần
hình tròn.
+ Ba phần tư viết thành
3
4
H: Em hãy nhn xét v cách viết v cách viết
phân s.
- GV gọi HS đọc li phân s
3
4
- GV gii thiu: Ta gi
3
4
phân s, 3 t
s, 4 là mu s.
+ Khi viết phân s
3
4
thì mu s được viết
đâu?
+ Mu s ca phân s cho em biết điều gì?
- HS quan sát hình, tr li các câu hi ca
GV:
+ 4 phn bng nhau.
+ 3 phn.
- HS lng nghe.
- HS quan sát.
- HS nhn xét v cách viết phân s: viết s 3,
viết gch ngang, viết s 4 dưới gch ngang
thng ct vi s 3.
- HS đc: Ba phần tư
- HS nhc li
- GV nêu: Ta nói mu s tng s phn
bằng nhau được chia ra. Mu s luôn phi
khác 0.
+ Khi viết phân s
3
4
thì t s được viết
đâu?
+ T s cho em biết điu gì?
- GV nêu: Ta nói t s s phn bng nhau
được tô màu.
- GV cht kiến thc.
- GV mi HS ly thêm mt s d v phân
s.
+ Viết dưới gch ngang.
+ Hình tròn được chia thành 4 phn bng
nhau.
- HS lng nghe.
+ Viết trên vch ngang.
+ Có 3 phn bằng nhau được tô màu.
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
- HS ly ví d.
C. Hot đng thc hành, luyn tp
* Mc tiêu:
- Xác định được t s, mu s ca phân s.
- Đọc, viết được phân s.
* Cách tiến hành:
Bài 1a/SGK/Trang 4:
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp.
- GV t chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”:
+ Chia HS thành các nhóm 4.
+ Thc hin ghép các th tương ng vi mi
hình.
+ Nhóm nào thc hiện đúng nhanh nhất s
là nhóm chiến thng.
- Mi các nhóm nhn xét ln nhau.
- HS đc đ bài.
- HS tham gia trò chơi.
- Các nhóm nhn xét ln nhau.
- HS lng nghe.
- GV nhn xét, chốt đáp án.
Bài 1b/SGK/Trang 5:
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp.
- GV yêu cu HS làm vic nhân vào phiếu
bài tp.
- GV thu phiếu bài tp, nhn xét, chốt đáp án.
Bài 1c/SGK/Trang 5:
- Gi HS đọc yêu cu bài tp.
- GV mời HS xác đnh t s, mu s ca mi
phân s bài tp 1b.
- Mi HS khác nhn xét.
- GV nhn xét.
H: Hãy nhc lại cách đc, viết phân s.
Bài 2/SGK/Trang 5:
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV yêu cu HS tho luận nhóm đôi.
- GV mi các nhóm báo cáo kết qu.
- HS đc yêu cu.
- HS thc hin.
- HS lng nghe.
- HS đc yêu cu.
- HS thc hin.
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
- HS nêu.
- HS đc.
- HS tho lun.
- HS thc hin.
+ Hình tam giác không đưc chia thành hai
phn bng nhau.
+ Hình ch nhật không đưc chia thành ba
phn bng nhau.
+ Hình vuông không đưc chia thành ba phn
bng nhau.
- HS lng nghe.
- Tng s phn bng nhau.
- S phần được tô màu.
Năm phần tám
Bn phn tám
- GV nhn xét, kết lun.
H:
- Mu s ca phân s cho em biết điều gì?
- T s ca phân s cho em biết điều gì?
D. Hot đng vn dng
* Mc tiêu: Vn dng các kiến thức đã học v phân s vào thc tin cuc sng.
* Cách tiến hành:
- HS lng nghe và thc hin.
- HS thc hin.
E. Cng c, dn dò
- HS tr li.
- HS lng nghe
IV. ĐIU CHNH SAU TIT DY:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhn biết v khái nim phân s, v t s, mu s.
- Đọc, viết được phân s.
2. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: Ch động hc tp, tìm hiu ni dung bài hc. Biết lng nghe tr
li ni dung trong bài hc.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được ni dung
v phân s vào thc tin cuc sng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tho lun vi bn v khái nim phân số, cách đc,
viết phân s.
3. Phm cht:
- Có ý thc giúp đỡ ln nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhim v.
- Chăm chỉ, tích cc phát biu xây dng bài.
II. Đ DÙNG DY HC:
1. Giáo viên: Kế hoch bài dy, SGK Toán lp 4 tp 2.
2. Hc sinh: SGK, VBT Toán lp 4 tp 2.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng khi đng
* Mc tiêu:
- To không khí vui v, khn khi trưc gi hc.
- Kim tra kiến thức đã học bài trước.
* Cách tiến hành:
- GV t chức trò chơi “Ô ca mật” để
tr li các câu hi v khái nim phân s,
xác định các phân s.
- GV nhn xét, gii thiu bài mi: Khái
nim phân s (tiếp theo).
- HS tham gia trò chơi.
- HS lng nghe.
B. Hot đng thc hành, luyn tp
* Mc tiêu:
- Xác định được t s, mu s ca phân s.
- Đọc, viết được phân s.
* Cách tiến hành:
Bài 3a/SGK/Trang 5:
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp.
- GV giúp HS phân tích mu:
+ Có tt c bao nhiêu chm tròn?
+ Đã tô màu bao nhiêu chấm tròn?
+ Em hãy viết phân s ch s phn s
chấm tròn đã được tô màu.
- GV yêu cu HS làm vic cá nhân.
- GV mời HS đọc các phân s ch s phn
đã tô màu trong các hình.
- GV mi HS nhn xét.
- GV nhn xét, chốt đáp án.
Bài 3b/SGK/Trang 5:
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp.
- GV yêu cu HS làm việc theo nhóm đôi
vào phiếu hc tp.
- HS đc đ bài.
- HS quan sát.
+ Có tt c 9 chm tròn.
+ Đã tô màu 5 chấm tròn.
+
(Năm phần chín)
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
- HS đc yêu cu.
- HS thc hin.
- GV thu phiếu và chm.
- GV nhn xét.
- GV thu phiếu bài tp, nhn xét, cht đáp
án.
Bài 4/SGK/Trang 6:
a)
- Gọi HS đọc yêu cu bài tp.
- GV yêu cu HS làm vic cá nhân.
- Mi HS hoàn thành bài trên bng.
- Mi HS khác nhn xét.
- GV nhn xét.
b)
- GV mi 3 HS lên bng làm bài.



- HS lng nghe
- HS đc đ bài.
- HS thc hin.
- HS thc hin.
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
- HS thc hin.
Ba phn by:
Năm phần mười hai:

Chín phần mười:

- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
7
9
8
13
- GV mi HS khác nhn xét.
- GV nhn xét, kết lun.
c)
- GV mời HS đọc các phân s.
- GV nhn xét, kết lun.
Bài 5/SGK/Trang 6: Trò chơi “Đố
bn”.
- GV gii thiệu trò chơi.
- Ph biến luật chơi:
+ Thc hiện theo nhóm đôi.
+ Mt bn viết phân s v hình biu
din phân s đó.
+ Bn còn li phải đọc nêu t s, mu
s ca phân s đó.
- GV quan sát các nhóm tham gia trò chơi.
- GV nhn xét, kết lun.
- HS thc hin.

: Tám phần mười mt
: Sáu phn by
: Bn phn chín

: Năm phần một trăm
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
- HS lng nghe và thc hin.
- HS lng nghe.
C. Hot đng vn dng
* Mc tiêu: Vn dng các kiến thức đã học v phân s vào thc tin cuc sng.
* Cách tiến hành:
Bài 6/SGK/Trang 6:
- GV gọi HS đọc đề bài.
H:
- HS đc đ bài.
- HS tr li.
Em hiểu thông tin “Người ta đã ngăn
mặt đường để tiến hành sa cha.”
- GV mi HS khác nhn xét.
- GV nhn xét, kết lun: Mặt đường đưc
chia thành 4 phn bằng nhau ngăn 3 phần
để tiến hành sa cha. Ta nói “Người ta
đã ngăn
mặt đường để tiến hành sa
cha.”
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
D. Cng c, dn dò
H: Qua bài học m nay c em đưc tìm
hiu v điều gì?
- GV nhn xét, kết lun.
- Nhn xét tiết hc.
- Chun b bài tiếp theo: Khái nim phân
s (tiếp theo)
- HS tr li.
- HS lng nghe
IV. ĐIU CHNH SAU TIT DY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhn biết, đc, viết được các phân st s bng mu s hoc t s lớn hơn mẫu s hoc t
s lớn hơn mẫu s.
2. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: Ch động hc tp, tìm hiu ni dung bài hc. Biết lng nghe tr
li ni dung trong bài hc.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được ni dung
v phân s vào thc tin cuc sng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tho lun vi bn v khái nim phân số, cách đc,
viết phân s.
3. Phm cht:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ ln nhau trong hợp tác nhóm đ hoàn thành các nhim v.
- Chăm chỉ: Tích cc phát biu xây dng bài.
II. Đ DÙNG DY HC:
1. Giáo viên: Kế hoch bài dy, SGK Toán lp 4 tp 2.
2. Hc sinh: SGK, VBT Toán lp 4 tp 2.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng khi đng
* Mc tiêu:
- To không khí vui v, khn khi trưc gi hc.
- Kim tra kiến thức đã học bài trước.
* Cách tiến hành:
- GV t chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”
- Nội dung: Đc, viết, xác định t
s mu s ca các phân s
ch s phần đã màu ca các
- HS tham gia trò chơi.
hình.
- GV nhn
xét, kết lun.
- Gii thiu bài mi: Khái nim phân s
(tiếp theo).
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
B. Hot đng hình thành kiến thc mi
* Mc tiêu:
- Nhn biết, đọc, viết được các phân s t s bng mu s hoc t s lớn hơn mẫu s hoc
t s lớn hơn mẫu s.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cu HS quan sát tranh (SGK).
- Tho luận nhóm đôi, chia s những điều
em quan sát được t tranh minh ha:
+ Hình tròn được chia thành tt c bao
nhiêu phn bng nhau?
+ Có bao nhiêu phn được tô màu?
+ D đoán phân số ch s phần đã tô màu.
- GV mi các nhóm báo cáo kết qu tho
lun ca nhóm mình.
- HS thc hin.
- HS báo cáo kết qu tho lun:
- Mi các nhóm khác nhn xét.
- GV nhn xét, kết lun.
- GV gii thiu:
+ Phân s
có t s bé hơn mẫu s.
+ Phân s
t s mu s bng nhau
= 1.
+ Phân s
có t s lớn hơn mẫu s.
- GV mi HS nêu mt s d v phân s
có t s bé hơn, lớn hơn và bằng mu s.
- GV nhn xét, kết lun.
-
Các nhóm nhn xét ln nhau.
- HS lng nghe.
- HS nêu ví d.
- HS lng nghe.
C. Hot đng thc hành, luyn tp
* Mc tiêu: Nhn biết, đọc, viết được các phân s t s bng mu s hoc t s lớn hơn
mu s hoc t s ln hơn mẫu s.
- Một hình tròn được chia thành 6 phn
bng nhau. Tô màu 6 phn.
Ta có phân s:
(Sáu phn sáu)
- Một hình tròn được chia thành 6 phn bng
nhau. Tô màu 7 phn.
Ta có phân s:
(By phn sáu)
* Cách tiến hành:
Bài 1/SGK/Trang 8:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV t chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
+ Chia lớp thành 2 đội.
+ Các đội s được phát các tm th.
+ Nhim v: Ghép các th tương ng vi
mi hình.
- GV nhn xét, kết lun.
Bài 2/SGK/Trang 8:
- GV gọi HS đề bài.
- GV yêu cu HS quan sát hình:
H:
- Khong cách gia các vch là bao nhiêu?
- Phân s
bng bao nhiêu?
- HS đc đ bài.
- HS tham gia trò chơi.
- HS lng nghe.
- HS đc đ bài.
- Khong cách gia các vch là
- Bng 1.
- Bng 2.
- Bng 4.
- Phân s

bng bao nhiêu?
- Phân s

bng bao nhiêu?
- GV t chc cho HS tho luận nhóm đôi,
xếp các th ghi phân s thích hp trên tia
s.
- GV cho HS báo cáo kết qu tho lun.
- GV mi các nhóm nhn xét ln nhau.
- GV nhn xét, kết lun.
- HS thc hin.
- HS báo cáo.
- Các nhóm nhn xét.
- HS lng nghe.
D. Hot đng vn dng
* Mc tiêu: Vn dng các kiến thức đã học v phân s vào thc tin cuc sng.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhim v v nhà: Tìm hiu xem
người ta thường s dng các phân s để
ghi nhng gì.
- HS lng nghe và thc hin.
E. Cng c, dn dò
H: Qua bài hc hôm nay các em đưc tìm
hiu v điều gì?
- GV nhn xét, kết lun.
- Nhn xét tiết hc.
- Chun b bài tiếp theo: Phân s phép
chia s t nhiên.
- HS tr li.
- HS lng nghe
IV. ĐIU CHNH SAU TIT DY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhn biết đưc phân s như thương ca phép chia mt s t nhiên cho mt s t nhiên
(khác 0).
2. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: Ch động hc tp, tìm hiu ni dung bài hc. Biết lng nghe tr
li ni dung trong bài hc.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được ni dung
v phân s vào thc tin cuc sng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tho lun vi bn v khái nim phân số, cách đc,
viết phân s.
3. Phm cht:
- Có ý thức giúp đỡ ln nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhim v.
- Chăm chỉ, tích cc phát biu xây dng bài.
II. Đ DÙNG DY HC:
1. Giáo viên: Kế hoch bài dy, SGK Toán lp 4 tp 2.
2. Hc sinh: SGK, VBT Toán lp 4 tp 2.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng khi đng
* Mc tiêu:
- To không khí vui v, phn khi trưc gi hc.
- Kim tra kiến thức đã học bài trước.
* Cách tiến hành:
- GV t chức trò chơi “Bắn tên” các câu đố
liên quan đến phân s.
- Gii thiu bài mi: Phân s phép chia
s t nhiên (tiết 1)
- HS tham gia trò chơi.
- HS lng nghe.
B. Hot đng hình thành kiến thc mi
* Mc tiêu:
- Nhn biết được phân s như thương ca phép chia mt s t nhiên cho mt s t nhiên
(khác 0).
* Cách tiến hành:
- GV t chc cho HS tho luận nhóm đôi.
Thc hin các nhim v sau:
+ Chia s v tình huống đt ra trong tranh:
“Có 3 chiếc bánh trung thu, m thế nào để
chia đều cho 4 người?”
+ Hãy tìm cách chia bánh cho mỗi ngưi.
- GV mi các nhóm báo cáo kết qu tho
lun.
H: Mỗi người được nhn my phn chiếc
bánh?
- GV gii thiu:
+ Phép chia 3 : 4 không thương mt
s t nhiên.
+ Phép chia 3 : 4 cho s thương là
.
Nói cách khác: 3: 4 =
.
- GV kết lun:
+ Thương của phép chia s t nhiên (khác
0) th viết thành mt phân s, t s s
b chia và mu s là s chia.
+ Mi s t nhiên đều có th viết thành mt
phân s t s s t nhiên đó mu
s bng 1.
- GV mi HS nhc li kết lun.
H:
- Để viết mt phép chia thành mt phân s,
ta cn làm gì?
- GV nêu mt s d, mi HS viết phép
- HS tham gia tho lun.
+ HS chia s cho nhau.
+ Ly 3 chia cho 4.
- HS báo cáo kết qu tho lun.
- Mi người được nhn
chiếc bánh.
- HS lng nghe.
- HS nhc li.
TL:
- Xác định các thành phân ca phép chia (s b
chia, s chia).
- Ly t s là s b chia và mu s là s chia.
- HS thc hin.
chia, s t nhiên dưới dng phân s.
- GV nhn xét.
- GV gii thiu:
+ Ta cũng có thể viết:
3 =
vì 6 : 2 = 3.
1 =
vì 5 : 5 = 1.
- GV t chức cho HS đố nhau theo cặp đôi
v ni dung nhn xét 2.
- GV nhn xét.
- HS lng nghe.
- HS quan sát và lng nghe.
- HS thc hin.
C. Hot đng thc hành, luyn tp
* Mc tiêu: Nhn biết được phân s như thương ca phép chia mt s t nhiên cho mt s
t nhiên (khác 0).
* Cách tiến hành:
Bài 1/SGK/Trang 10:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dn HS cùng tìm hiu ví d,
xét phép chia: 6 : 7
H:
- Hãy xác định các thành phn ca phép
chia 6 : 7.
- Mun viết phép chia dưới dng phân s ta
làm như thế nào?
- Vy phép chia 6 : 7 được viết thành phân
s là gì?
- GV yêu cu HS m vic nhân các câu
còn li.
- HS đc đ bài.
- S b chia là 6. S chia là 7.
- Viết phép chia thành phân s vi t ss b
chia và mu s là s chia.
- Ta có 6 : 7 =
- HS thc hin:
a)
7 : 9 =
- GV mi HS lên bng làm bài.
- GV mi HS nhn xét.
- GV nhn xét.
Bài 2/SGK/Trang 10:
- GV gọi HS đề bài.
H: th viết mt s t nhiên dưới dng
phân s không?
- GV t chc cho HS làm bài theo nhóm
đôi.
- GV mi các nhóm báo cáo kết qu.
- Mi các nhóm nhn xét ln nhau.
- GV nhn xét.
5 : 4 =
11 : 4 =

b)
9 : 3 =
= 3
12 : 6 =

= 2
24 : 8 =

= 3
- HS thc hin.
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
- HS đc đ bài.
TL: Mi s t nhiên đều th viết dưới dng
phân s có mu s là 1.
- HS thc hin:
4 =
12 =

1 =
0 =
- HS báo cáo.
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
D. Hot đng vn dng
* Mc tiêu: Vn dng các kiến thc đã học v phân s vào thc tin cuc sng.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhim v v nhà: Tìm hiu
nhng tình hung liên h gia phân s
phép chia hai s t nhiên.
- HS lng nghe và thc hin.
E. Cng c, dn dò
H: Qua bài học hôm nay các em đưc m
hiu v điều gì?
- GV nhn xét, kết lun.
- Nhn xét tiết hc.
- Chun b bài tiếp theo: Phân s phép
chia s t nhiên (tiết 2)
- HS tr li.
- HS lng nghe
IV. ĐIU CHNH SAU TIT DY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhn biết đưc phân s như thương ca phép chia mt s t nhiên cho mt s t nhiên
(khác 0).
2. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: Ch động hc tp, tìm hiu ni dung bài hc. Biết lng nghe tr
li ni dung trong bài hc.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được ni dung
v phân s vào thc tin cuc sng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tho lun vi bn v khái nim phân số, cách đc,
viết phân s.
3. Phm cht:
- Có ý thức giúp đỡ ln nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhim v.
- Chăm chỉ, tích cc phát biu xây dng bài.
II. Đ DÙNG DY HC:
1. Giáo viên: Kế hoch bài dy, SGK Toán lp 4 tp 2.
2. Hc sinh: SGK, VBT Toán lp 4 tp 2.
III. CÁC HOT ĐNG DY HC
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
A. Hot đng khi đng
* Mc tiêu:
- To không khí vui v, phn khi trưc gi hc.
- Kim tra kiến thức đã học bài trước.
* Cách tiến hành:
- GV t chức cho HS đ nhau theo nhóm
đôi với ni dung viết s t nhiên, phép chia
s t nhiên dưới dng phân s.
- Gii thiu bài mi: Phân s phép chia
s t nhiên (tiết 2)
- HS tham gia trò chơi.
- HS lng nghe.
B. Hot đng thc hành, luyn tp
* Mc tiêu:
- Nhn biết được phân s như thương ca phép chia mt s t nhiên cho mt s t nhiên
(khác 0).
* Cách tiến hành:
Bài 3/SGK/Trang 10:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hưng dn HS cùng tìm hiu ví d.
H:
- Mun viết mt phân s dưới dạng thương
ca hai s t nhiên ta làm như thế nào?
- Phân s
được viết dưới dạng thương ca
hai s t nhiên là bao nhiêu?
- GV nhn xét, kết lun.
- GV yêu cu HS làm bài cá nhân.
- GV mi HS lên bng làm bài.
- GV mi HS nhn xét.
- GV nhn xét, kết lun.
Bài 4/SGK/Trang 10:
- GV gọi HS đề bài.
- GV t chc cho HS tho luận nhóm đôi.
- GV mi các nhóm báo cáo kết qu.
- HS đc đ bài.
- Xác định t s mu s. T s s b chia
và mu s là s chia.
- Phân s
= 2 : 5.
- HS lng nghe.
- HS thc hin.
= 3 : 7

= 8 : 12
= 4 : 9
= 5 : 6
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
- HS đc đ bài.
- HS tho lun.
- HS báo cáo:
a) Nếu chia vào 4 túi thì mi túi chiếm
hp
nho khô.
- Mi các nhóm nhn xét ln nhau.
- GV nhn xét.
a) Nếu chia vào 5 túi thì mi túi chiếm
hp
nho khô.
- HS nhn xét.
- HS lng nghe.
C. Hot đng vn dng
* Mc tiêu: Vn dng các kiến thức đã học v phân s vào thc tin cuc sng.
* Cách tiến hành:
Bài 5/SGK/Trang 10:
- GV gọi HS đọc đề bài.
H:
- tt c bao nhiêu đoạn dây dài bng
nhau?
- Mỗi đoạn y chiếm bao nhiêu phn si
dây?
- GV nhn xét, kết lun.
- HS đc đ bài.
TL:
- Có tt c 6 đoạn dây dài bng nhau.
- Mi đon dây chiếm
si dây.
- HS lng nghe.
D. Cng c, dn dò
H: Qua bài học hôm nay các em đưc m
hiu v điều gì?
- GV nhn xét, kết lun.
- Nhn xét tiết hc.
- Chun b bài tiếp theo: Luyn tp.
- HS tr li.
- HS lng nghe
IV. ĐIU CHNH SAU TIT DY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
| 1/23

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 4 -TUẦN 19
BÀI 53: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết về khái niệm phân số, về tử số, mẫu số.
- Đọc, viết được phân số. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được nội dung
về phân số vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về khái niệm phân số, cách đọc, viết phân số. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ.
- Chăm chỉ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK Toán lớp 4 tập 2, ...
2. Học sinh: SGK, VBT Toán lớp 4 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. * Cách tiến hành:
- GV cho HS tham gia nhảy bài “My Name - HS tham gia nhảy. Is”.
- GV nhận xét, giới thiệu về chương trình - HS lắng nghe.
môn Toán trong học kì 2 và giới thiệu bài
mới “Khái niệm phân số”.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu:
- Làm quen với khái niệm phân số.
- Nhận biết về phân số: biết phân số có tử số, mẫu số.
- Đọc, viết được phân số. * Cách tiến hành:
* Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn (như SGK) - HS quan sát hình, trả lời các câu hỏi của
hướng dẫn HS quan sát một hình tròn: GV:
+ Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu? + 4 phần bằng nhau.
- GV: Chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau,
tô màu 3 phần. Ta nói: Đã tô màu ba phần tư + 3 phần. hình tròn. - HS lắng nghe.
+ Ba phần tư viết thành 3 4
H: Em hãy nhận xét về cách viết về cách viết - HS quan sát. phân số.
- HS nhận xét về cách viết phân số: viết số 3, 3
- GV gọi HS đọc lại phân số
viết gạch ngang, viết số 4 dưới gạch ngang và 4 3 thẳng cột với số 3.
- GV giới thiệu: Ta gọi là phân số, 3 là tử 4 - HS đọc: Ba phần tư số, 4 là mẫu số. 3 + Khi viết phân số
thì mẫu số được viết ở - HS nhắc lại 4 đâu?
+ Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
- GV nêu: Ta nói mẫu số là tổng số phần + Viết ở dưới gạch ngang.
bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn phải khác 0.
+ Hình tròn được chia thành 4 phần bằng
+ Khi viết phân số 3 thì tử số được viết ở nhau. 4 - HS lắng nghe. đâu?
+ Tử số cho em biết điều gì?
+ Viết ở trên vạch ngang.
- GV nêu: Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.
+ Có 3 phần bằng nhau được tô màu. - GV chốt kiến thức. - HS lắng nghe.
- GV mời HS lấy thêm một số ví dụ về phân số. - HS lắng nghe. - HS lấy ví dụ.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu:
- Xác định được tử số, mẫu số của phân số.
- Đọc, viết được phân số. * Cách tiến hành: Bài 1a/SGK/Trang 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc đề bài.
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”: - HS tham gia trò chơi.
+ Chia HS thành các nhóm 4.
+ Thực hiện ghép các thẻ tương ứng với mỗi hình.
+ Nhóm nào thực hiện đúng và nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe.
- Mời các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, chốt đáp án. - HS đọc yêu cầu. Bài 1b/SGK/Trang 5: - HS thực hiện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào phiếu 5 bài tập. Năm phần tám 8 4 Bốn phần tám 8 - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện.
- GV thu phiếu bài tập, nhận xét, chốt đáp án. - HS nhận xét. Bài 1c/SGK/Trang 5: - HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu.
- GV mời HS xác định tử số, mẫu số của mỗi phân số ở bài tập 1b. - HS đọc. - Mời HS khác nhận xét. - HS thảo luận. - GV nhận xét. - HS thực hiện.
H: Hãy nhắc lại cách đọc, viết phân số.
+ Hình tam giác không được chia thành hai Bài 2/SGK/Trang 5: phần bằng nhau.
- GV mời HS đọc đề bài.
+ Hình chữ nhật không được chia thành ba
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. phần bằng nhau.
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả.
+ Hình vuông không được chia thành ba phần bằng nhau. - HS lắng nghe.
- Tổng số phần bằng nhau.
- Số phần được tô màu.
- GV nhận xét, kết luận. H:
- Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
- Tử số của phân số cho em biết điều gì?
D. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về phân số vào thực tiễn cuộc sống. * Cách tiến hành:
- GV lấy ra một chiếc bánh, mời 1 HS lên - HS lắng nghe và thực hiện.
chia/cắt chiếc bánh thành các phần bằng nhau. - HS thực hiện.
- GV mời HS lần lượt lấy ra 1, 2, 3, ... phần
bằng nhau, đồng thời yêu cầu HS viết phân số
chỉ số bánh được lấy ra.
E. Củng cố, dặn dò
H: Qua bài học hôm nay các em được tìm - HS trả lời. hiểu về điều gì?
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Khái niệm phân số (tiết 2)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết về khái niệm phân số, về tử số, mẫu số.
- Đọc, viết được phân số. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được nội dung
về phân số vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về khái niệm phân số, cách đọc, viết phân số. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ.
- Chăm chỉ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK Toán lớp 4 tập 2.
2. Học sinh: SGK, VBT Toán lớp 4 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ô cửa bí mật” để - HS tham gia trò chơi.
trả lời các câu hỏi về khái niệm phân số, xác định các phân số.
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới: Khái - HS lắng nghe.
niệm phân số (tiếp theo).
B. Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu:
- Xác định được tử số, mẫu số của phân số.
- Đọc, viết được phân số. * Cách tiến hành: Bài 3a/SGK/Trang 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc đề bài.
- GV giúp HS phân tích mẫu: - HS quan sát.
+ Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
+ Có tất cả 9 chấm tròn.
+ Đã tô màu bao nhiêu chấm tròn?
+ Đã tô màu 5 chấm tròn.
+ Em hãy viết phân số chỉ số phần số 5 + (Năm phần chín) 9
chấm tròn đã được tô màu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV mời HS đọc các phân số chỉ số phần 3
đã tô màu trong các hình. 5 4 7 - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án. - HS đọc yêu cầu. Bài 3b/SGK/Trang 5: - HS thực hiện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi vào phiếu học tập. - GV thu phiếu và chấm. 4 7 9 12 - GV nhận xét. 5 3 6 8 - HS lắng nghe
- GV thu phiếu bài tập, nhận xét, chốt đáp án. - HS đọc đề bài. Bài 4/SGK/Trang 6: - HS thực hiện. a)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 7 9 8 13 - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện.
- Mời HS hoàn thành bài trên bảng. 3 Ba phần bảy: 7 - Mời HS khác nhận xét. Năm phần mườ 5 i hai: - GV nhận xét. 12 9 b) Chín phần mười: 10
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. 8 : Tám phần mười một 11 6 : Sáu phần bảy
- GV mời HS khác nhận xét. 7 4
- GV nhận xét, kết luận. : Bốn phần chín 9 c) 5 : Năm phần một trăm 100
- GV mời HS đọc các phân số. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 5/SGK/Trang 6: Trò chơi “Đố bạn”.
- GV giới thiệu trò chơi. - Phổ biến luật chơi: - HS lắng nghe.
+ Thực hiện theo nhóm đôi.
+ Một bạn viết phân số và vẽ hình biểu diễn phân số đó.
+ Bạn còn lại phải đọc và nêu tử số, mẫu số của phân số đó.
- GV quan sát các nhóm tham gia trò chơi.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về phân số vào thực tiễn cuộc sống. * Cách tiến hành: Bài 6/SGK/Trang 6:
- GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. H: - HS trả lời.
Em hiểu thông tin “Người ta đã ngăn 3 4
mặt đường để tiến hành sửa chữa.” - HS nhận xét.
- GV mời HS khác nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, kết luận: Mặt đường được
chia thành 4 phần bằng nhau ngăn 3 phần
để tiến hành sửa chữa. Ta nói “Người ta
đã ngăn 3 mặt đường để tiến hành sửa 4 chữa.”
D. Củng cố, dặn dò
H: Qua bài học hôm nay các em được tìm - HS trả lời. hiểu về điều gì?
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Khái niệm phân số (tiếp theo)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết, đọc, viết được các phân số có tử số bằng mẫu số hoặc tử số lớn hơn mẫu số hoặc tử số lớn hơn mẫu số. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được nội dung
về phân số vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về khái niệm phân số, cách đọc, viết phân số. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK Toán lớp 4 tập 2.
2. Học sinh: SGK, VBT Toán lớp 4 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng?” - HS tham gia trò chơi.
- Nội dung: Đọc, viết, xác định tử
số và mẫu số của các phân số
chỉ số phần đã tô màu của các hình. - GV nhận xét, kết luận.
- Giới thiệu bài mới: Khái niệm phân số (tiếp theo). - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu:
- Nhận biết, đọc, viết được các phân số có tử số bằng mẫu số hoặc tử số lớn hơn mẫu số hoặc
tử số lớn hơn mẫu số. * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh (SGK).
- Thảo luận nhóm đôi, chia sẻ những điều - HS thực hiện.
em quan sát được từ tranh minh họa:
+ Hình tròn được chia thành tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Có bao nhiêu phần được tô màu?
+ Dự đoán phân số chỉ số phần đã tô màu.
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS báo cáo kết quả thảo luận:
- Một hình tròn được chia thành 6 phần
bằng nhau. Tô màu 6 phần. 6
Ta có phân số: (Sáu phần sáu) 6
- Một hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 7 phần. 7
Ta có phân số: (Bảy phần sáu) - 6
Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe.
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận. - GV giới thiệu: 5
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số. 6 6
+ Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau 6 6 và = 1. 6 - HS nêu ví dụ. 7
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số. 6 - HS lắng nghe.
- GV mời HS nêu một số ví dụ về phân số
có tử số bé hơn, lớn hơn và bằng mẫu số.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Nhận biết, đọc, viết được các phân số có tử số bằng mẫu số hoặc tử số lớn hơn
mẫu số hoặc tử số lớn hơn mẫu số. * Cách tiến hành: Bài 1/SGK/Trang 8:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc đề bài.
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?” - HS tham gia trò chơi. + Chia lớp thành 2 đội.
+ Các đội sẽ được phát các tấm thẻ.
+ Nhiệm vụ: Ghép các thẻ tương ứng với mỗi hình. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, kết luận. Bài 2/SGK/Trang 8: - GV gọi HS đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình: 1
- Khoảng cách giữa các vạch là 5 - Bằng 1. H: - Bằng 2.
- Khoảng cách giữa các vạch là bao nhiêu? 5 - Bằng 4.
- Phân số bằng bao nhiêu? 5 10
- Phân số bằng bao nhiêu? - HS thực hiện. 5 20
- Phân số bằng bao nhiêu? 5 - HS báo cáo.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, - Các nhóm nhận xét.
xếp các thẻ ghi phân số thích hợp trên tia - HS lắng nghe. số.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV mời các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, kết luận.
D. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về phân số vào thực tiễn cuộc sống. * Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ về nhà: Tìm hiểu xem - HS lắng nghe và thực hiện.
người ta thường sử dụng các phân số để ghi những gì.
E. Củng cố, dặn dò
H: Qua bài học hôm nay các em được tìm - HS trả lời. hiểu về điều gì?
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Phân số và phép chia số tự nhiên.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được phân số như là thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0). 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được nội dung
về phân số vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về khái niệm phân số, cách đọc, viết phân số. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ.
- Chăm chỉ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK Toán lớp 4 tập 2.
2. Học sinh: SGK, VBT Toán lớp 4 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Bắn tên” các câu đố - HS tham gia trò chơi. liên quan đến phân số.
- Giới thiệu bài mới: Phân số và phép chia - HS lắng nghe. số tự nhiên (tiết 1)
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu:
- Nhận biết được phân số như là thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0). * Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
Thực hiện các nhiệm vụ sau: - HS tham gia thảo luận.
+ Chia sẻ về tình huống đặt ra trong tranh: + HS chia sẻ cho nhau.
“Có 3 chiếc bánh trung thu, làm thế nào để
chia đều cho 4 người?”
+ Hãy tìm cách chia bánh cho mỗi người. + Lấy 3 chia cho 4.
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo - HS báo cáo kết quả thảo luận. luận.
H: Mỗi người được nhận mấy phần chiếc 3
- Mỗi người được nhận chiếc bánh. 4 bánh? - HS lắng nghe. - GV giới thiệu:
+ Phép chia 3 : 4 không có thương là một số tự nhiên.
+ Phép chia 3 : 4 cho số thương là 3. 4 3 Nói cách khác: 3: 4 = . 4 - GV kết luận:
+ Thương của phép chia số tự nhiên (khác
0) có thể viết thành một phân số, tử số là số
bị chia và mẫu số là số chia.
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một
phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. - HS nhắc lại.
- GV mời HS nhắc lại kết luận. TL: H:
- Xác định các thành phân của phép chia (số bị
- Để viết một phép chia thành một phân số, chia, số chia). ta cần làm gì?
- Lấy tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - HS thực hiện.
- GV nêu một số ví dụ, mời HS viết phép
chia, số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu:
- HS quan sát và lắng nghe. + Ta cũng có thể viết: 6 3 = vì 6 : 2 = 3. 2 5 1 = vì 5 : 5 = 1. 5
- GV tổ chức cho HS đố nhau theo cặp đôi
về nội dung nhận xét 2. - HS thực hiện. - GV nhận xét.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Nhận biết được phân số như là thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0). * Cách tiến hành: Bài 1/SGK/Trang 10:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS cùng tìm hiểu ví dụ, xét phép chia: 6 : 7 H:
- Hãy xác định các thành phần của phép - Số bị chia là 6. Số chia là 7. chia 6 : 7.
- Muốn viết phép chia dưới dạng phân số ta - Viết phép chia thành phân số với tử số là số bị làm như thế nào?
chia và mẫu số là số chia.
- Vậy phép chia 6 : 7 được viết thành phân số là gì? 6 - Ta có 6 : 7 = 7
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân các câu còn lại. - HS thực hiện: a) 7 7 : 9 = 9 5 5 : 4 = 4 11 11 : 4 = 4 b) 9 9 : 3 = = 3 3 12 12 : 6 = = 2 6 24 24 : 8 = = 3 8
- GV mời HS lên bảng làm bài. - HS thực hiện. - GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. Bài 2/SGK/Trang 10: - GV gọi HS đề bài. - HS đọc đề bài.
H: Có thể viết một số tự nhiên dưới dạng
TL: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số không?
phân số có mẫu số là 1.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - HS thực hiện: đôi. 4 4 = 1 12 12 = 1 1 1 = 1 0 0 = 1 - HS báo cáo.
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả. - HS nhận xét.
- Mời các nhóm nhận xét lẫn nhau. - HS lắng nghe. - GV nhận xét.
D. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về phân số vào thực tiễn cuộc sống. * Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ về nhà: Tìm hiểu - HS lắng nghe và thực hiện.
những tình huống liên hệ giữa phân số và
phép chia hai số tự nhiên.
E. Củng cố, dặn dò
H: Qua bài học hôm nay các em được tìm - HS trả lời. hiểu về điều gì?
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Phân số và phép
chia số tự nhiên (tiết 2)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được phân số như là thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0). 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả
lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng được nội dung
về phân số vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn về khái niệm phân số, cách đọc, viết phân số. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hợp tác nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ.
- Chăm chỉ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK Toán lớp 4 tập 2.
2. Học sinh: SGK, VBT Toán lớp 4 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động * Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS đố nhau theo nhóm - HS tham gia trò chơi.
đôi với nội dung viết số tự nhiên, phép chia
số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS lắng nghe.
- Giới thiệu bài mới: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)
B. Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu:
- Nhận biết được phân số như là thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0). * Cách tiến hành: Bài 3/SGK/Trang 10:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS cùng tìm hiểu ví dụ. H:
- Muốn viết một phân số dưới dạng thương - Xác định tử số và mẫu số. Tử số là số bị chia
của hai số tự nhiên ta làm như thế nào? và mẫu số là số chia. 2 2
- Phân số được viết dưới dạng thương của - Phân số = 2 : 5. 5 5
hai số tự nhiên là bao nhiêu?
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS thực hiện. 3 = 3 : 7 7 8 = 8 : 12 12 4 = 4 : 9 9 5 = 5 : 6 6
- GV mời HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - GV mời HS nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, kết luận. Bài 4/SGK/Trang 10: - HS đọc đề bài. - GV gọi HS đề bài. - HS thảo luận.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS báo cáo:
- GV mời các nhóm báo cáo kết quả. 1
a) Nếu chia vào 4 túi thì mỗi túi chiếm hộp 4 nho khô. 1
a) Nếu chia vào 5 túi thì mỗi túi chiếm hộp 5 nho khô. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.
- Mời các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét.
C. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về phân số vào thực tiễn cuộc sống. * Cách tiến hành: Bài 5/SGK/Trang 10:
- GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. H: TL:
- Có tất cả bao nhiêu đoạn dây dài bằng - Có tất cả 6 đoạn dây dài bằng nhau. nhau?
- Mỗi đoạn dây chiếm bao nhiêu phần sợi 1
- Mỗi đoạn dây chiếm sợi dây. 6 dây? - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, kết luận.
D. Củng cố, dặn dò
H: Qua bài học hôm nay các em được tìm - HS trả lời. hiểu về điều gì?
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................