Giáo án môn Văn 6 Bài 5: Những nẻo đường xứ sở sách Kết nối tri thức

Giáo án môn Văn 6 Bài 5: Những nẻo đường xứ sở sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 32 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày soạn: …………… Ngày dạy:…………….
TUẦN …..
Bài 5
NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ
(12 tiết)
Nước non nn dm mình
Nước non nn dm tình
(Thanh Hải)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (kí, du kí, cách kể trong kí, người kể chuyện trong kí, dấu ngoặc
kép).
- Du ngoạn qua những vùng đất mới được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách ksự việc, người kchuyện ni thứ
nhất của du kí;
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép ánh dấu một tngđược hiểu theo
nghĩa đặc biệt);
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt;
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
3. Về phẩm chất:
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Bản đồ Việt Nam, các đoạn phim ngắn giới thiệu về Tô, vvườn quốc gia
Phong Nha Kẻ Bàng, về sông Cửu Long.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phđể HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, xem video chín cửa sông đ ra từ sông Mê Công, suy ng nhân và
trả lời.
Trang 2
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
- Nội dung của đoạn phim: các nhánh cửa sông, cuộc sống của người dân miền Tây
gắn với con sông Cửu Long.
- Cảm xúc của nhân (định hướng mở)
- Tri thức ngữ văn (kí, du kí, cách kể trong kí, người kể chuyện trong kí, dấu ngoặc
kép).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của đoạn phim? Đoạn phim gợi cho em cảm xúc gì?
2. Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.
3. Chia nm lớp và giao nhiệm vụ:
? Hãy ktên một số địa danh em đã được đến thăm? Em thích nhất địa danh
nào?
? Giới thiệu những ghi chép, trải nghiệm của cá nhân em trong một chuyến tham
quan?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
1. HS quan sát video và nêu suy nghĩ cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát.
2. HS đọc phần tri thức Ngữ văn
3. HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 pt tiếp theo, HS làm việc nm, thảo luận ghi kết quả vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp k khăn).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Trang 3
- Nhận xét (hoạt động nm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào
hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Văn bản 1. CÔ TÔ
(Trích, Nguyễn Tuân)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyễn Tuân.
- Người kể chuyệntrong kí (ngôi thứ nhất).
- Đặc điểm của thể loại du
- Đặc trưng của kí
- Trình tự một bài du
2. Về năng lực:
- HS nhận biết được hình thức ghi chép, ch ksự việc, người kể chuyện ni th
nhất trong đoạn trích Tô. HS nhận ra cách ktheo trình tự thời gian của đoạn
trích (tngày thđến ngày thứ m, thsáu trên đảo; miêu t trong trận
bão và sau bão); xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; nhận
biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc;
- HS nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh
khôi dữ dội, đa dạng khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô : sống cùng sự
vĩ khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển đlao động sản
xuất và giữ gìn biển đảo quê hương;
- HS nhận biết được tình cảm, cảm c của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB,
cụ thể: cách ng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh,…
3. Về phẩm chất:
- Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu mến và tự hào về vẻ
đẹp của quê hương, xứ sở.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh về nhà văn Nguyễn Tuân và văn bản Cô Tô
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
Trang 4
a)Mc tiêu: HS kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
b)Ni dung: GV hi, HS tr li.
c)Sn phm: Câu tr li ca HS.
d)T chc thc hin:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em hãy ktên và chia sẻ vnhững chuyến đi của mình, những nơi em từng được
đến tham quan? Cảm xúc của em khi tới những nơi đó? Em mong muốn quay
trở lại đó không?
? Tìm vị trí quần đảo Cô trên bản đồ Việt Nam.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy ng nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
tođộ từ 20
o
10’đến 21
o
15’ độ bắc và t107
o
35đến 108
o
20’
kinh độ đông cách đất liền 60 hải lý. Toàn huỵên gồm 50 n đảo lớn nhỏ. Trong
đó 29 hòn đảo quây quần thành quần đảo Cô mà trung tâm là đảo Cô Tô Lớn
đảo Thanh Luân. Hòn đảo lớn còn lại là đảo Chằn (còn gọi là đảo Trần hoặc Chàng
Tây) đứng riêng về phía đông bắc.
giáp vùng biển Vĩnh Thực, TP Móng Cái vùng biển Cái Chiên,
huỵên Quảng Hà; phía tây giáp ng biển Vân Hải (Minh Châu - Quan Lạn) huyện
Vân Đồn; phía nam giáp ng biển Bạch Long thuộc thành ph Hải Png;
phía đông giáp hải phận quốc tế và xa hơn là vùng biển đảo Hải Nam, Trung Quốc.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Mục tiêu: Nắm được thông tin chính về nhà văn Nguyễn Tuân
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về n văn
Nguyễn Tuân?
Trang 5
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát SGK
B3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét u trả lời của HS và chốt kiến
thức lên màn hình.
- Nguyễn Tuân
(1910 1987)
- Quê: Hà Nội
2. Tác phẩm
a. Mục tiêu: - Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố
cục…)
b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo
luận nm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS:
+ Đọc và m hiểu nghĩa của những từ
được chú thích ở chân trang;
+ Ng điệu đọc p hợp với nội dung
từng phần của VB (phần miêu tả bão
biển đọc khác với phần tả cảnh bình yên
trên đảo,…);
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
- HS đọc đúng.
b) Tìm hiểu chung
- được viết nhân một chuyến ra
thăm đảo của nhà văn. Bài kí được in
trong tập , xuất bản lần đầu năm
1976.
- Thể loại: Kí;
Trang 6
+ Dựa vào phần tri thức ngvăn đã học,
em hãy nêu thể loại phương thức
biểu đạt của VB;
+ Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội
dung của các phần gì? Gợi ý: Theo
em, đnhận ra vẻ đẹp của Tô, n
văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt
động của con người trên đảo những
thời điểm nào và từ những vị trí nào?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức -> Ghi lên bảng.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp
miêu tả;
- Bố cục: 4 phần
+ Từ đầuqukhốc thần linh: Cơn bão
biển Cô Tô;
+ Ngày thứ Năm trên đảo lớn
lên theo mùa sóng đây: Cảnh
một ngày sau bão (điểm nhìn: trên c
đồn biên phòng Cô Tô);
+ Mặt trờinhịp cánh: Cảnh mặt trời
lên trên biển Tô (điểm nn: i đầu
mũi đảo);
+ n lại: Buổi sớm trên đảo Thanh
Luân iểm nhìn: cái giếng nước ngọt
rìa đảo).
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Sự dữ dội của trận bão
a. Mục tiêu: Liệt được những địa danh, nhân vật xuất hiện trong đoạn trích;
Thấy được cái nhìn rất độc đáo của tác giả về cơn bão biển.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Em hãy k tên những địa danh, nhân
vật được xuất hiện trong đoạn trích?
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự
dữ dội của trận bão. Những từ ngnào
cho thấy nhất việc tác giả chủ ý
miêu t trận bão giống như một trận
chiến?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện
- Những địa danh: Trung, Tô Bắc,
Nam, Thanh Luân, đồn Khố xanh
Nhân vật: anh hùng Châu Hòa Mãn, chị
Châu Hòa Mãn.
- Các danh từ: Cánh cung, hỏa lực,
trống trận;
- Cụm tính từ + động từ mạnh: buốt,
rát, liên thanh quạt lia lịa, trời đất trắng
mù, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung,
rít lên,lên, ghê rợn;
- Lượng từ: ba ngàn thước, trăm thước
-> không gian rộng, bao la -> cho thấy
sức g mạnh, đẩy con người ra đi rất
xa;
- Các từ, cụm từ Hán Việt: hỏa lực,
thủy tộc, qu khốc thần linh -> tăng
màu sắc quái cho cơn bão.
- Biện pháp so sánh:
Trang 7
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng.
GV thể bổ sung thêm: Phong cách
nghệ thuật của Nguyễn Tuân, bút pháp
tài hoa, miêu tả cảnh thiên nhiên bằng
những từ ngữ chiến sự, những từ n
Việt tinh anh (liên hệ với VB Người lái
đò sông Đà).
+ mỗi viên cát như viên đạn mũi kim ->
bn vào ;
+ g như người bn: chc chc gió
ngng trong ch tắc như để thay băng
đạn;
+ sóng như vua thy;
+ gió rú rít nqu khc thn linh =>
so sánh làm ni bt s kì quái, ng rn
ca nhng trn gió.
- Thủ pháp tăng tiến:
Gác đảo nhiều khn cửa kính bị gió
vây dồn, bung hết. Kính bị thg
cấp 11 ép, vỡ tung. Tiếng gió càng g
rợn […] n cái kiểu người ta vẫn
thường gọi là quỷ khốc thần linh:
+ Từ vây => dồn => bung hết, ép => v
tung => Thpháp tăng tiến miêu tả sức
mạnh hành động của cơn gió, làm
cho hình ảnh sống động như thật;
+ “càng”: cấp độ được tăng thêm =>
Từ miêu tả những cửa kính bị vỡ =>
miêu ttiếng gió “ghê rợn=> so sánh
với hình ảnh quái, sử dụng từ Hán
Việt: “quỷ khốc thần linh”.
=> S dụng các từ ngữ gây ấn tượng
mạnh, tập hợp các từ ngữ trong trường
nghĩa chiến trận => diễn tả sự đe dọa
và sức mạnh hủy diệt của cơn bão
=> Cái nhìn độc đáo của c giả vtrận
bão biển. Miêu tả cơn bão n trận
chiến ddội, đcho thấy sự đe dọa
sức mạnh hủy diệt của cơn bão.
=> Phong cách nghthuật của Nguyễn
Tuân.
2. Cảnh Cô Tô sau cơn bão yên ả, tinh khôi
a. Mục tiêu: Vẻ đẹp của Tô sau khi cơn bão đi qua
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS:
+ Biển sau bão hiện lên nthế nào (qua
hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt
trời,…)?
+ Em có nhận xét gì về cảnh Cô trong
sau bão? Tđây em thấy nh ảnh
- Cụm tính từ, động từ
- Bu tri trong tro, sáng sa, trong
sáng >< cnh bão tri trng mù
- Núi đảo, nước biển Xanh mượt, lam
biếc đặm đà
- Cát vàng gn
- trong bão: biệt tăm bit tích, bão
Trang 8
trong kí có tác động như thế nào đến cảm
nhận của người đọc?
+ Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện syêu
mến đặc biệt của tác giả đối với
trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên
đảo Cô…theo mùa sóng ở đây.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng.
tan: lưới càng thêm nng m giã đôi
=> tài nguyên phong phú
=> Khác với cách miêu t trận bão
biển, biển sau bão không còn được
miêu tả bằng những từ ngữ tạo cảm
giác mạnh, kịch tính được miêu tả
bằng các hình ảnh giàu u sắc, gợi
không khí yên ả và vẻ đẹp tinh khôi của
Cô Tô.
- Cảm xúc của tác giả: cách dùng từ
gần gũi với dân chài: động bão, mẻ
giã đôi, mùa sóng;
=> Kể bằng hình nh trong tác
động lớn đến cảm nhận của người đọc.
3. Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô
a. Mục tiêu:Vẻ đẹp có một kng hai của biển đảo Cô Tô khi mặt trời lên
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV đặt câu hỏi: Nhà văn Nguyễn Tuân
đã sử dụng những từ ngnào để miêu t
cảnh mặt trời mọc trên biển? Em có nhận
xét gì về những từ ngữ ấy?
-Theo em đ nhận ra vđẹp của ,
nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và
hoạt động của con người trên đảo
những thời điểm nào từ những vị trí
nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo kết quả;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- Hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ:
+ Khi mặt trời chưa nhú lên: chân trời
trong, sạch như tấm kính => độ trong,
sạch và sáng
+ Khi mặt trời bắt đầu nhú lên:
+ mặt trời nlòng đquả trứng thiên
nhiên đầy đặn, hồng hào thăm thẳm =>
kết hợp từ mới lạ: hồng hào: ch màu
sắc, thăm thm: chỉ độ sâu;
+ bu tri: mâm bạc đường kính mâm
rng bng c mt cái chân tri màu
ngọc trai nước bin hng hng; mâm l
phm tiến ra t trong bình minh =>
hình ảnh nên thơ, tưởng tượng phong
phú, li viết đc l, tài hoa;
=> Hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ =>
Tài quan sát, tưởng tượng
=> Bức tranh cực kỳ rực rỡ, lộng lẫy v
cảnh mặt trời mọc trên biển;
- Dậy tcanh tư, ra tận mũi đảo ngồi
rình mặt trời lên => Cách đón nhận
công phu và trang trọng
=> Thể hiện tình yêu của tác giả đối
Trang 9
với thiên nhiên.
- Để nhận ra vẻ đẹp củaTô, nhà văn
đã quan t cảnh thiên nhiên và hoạt
động của con người trên đảo ở:
+ Cảnh người đc nhìn từ trên cao:
c đn khố xanh, từ đầu mũi đảo (bờ
đá đầu sư)
+ Nhìn từ nhiều vị trí khác nhau: toàn
cảnh (bn phương tám hướng), cận
cảnh (giếng nước ngọt)=> vừa toát lên
vẻ đẹp bao la, hùng , vừa m bật lên
vẻ đẹp đời thường sôi động nh d
của Cô Tô.
+ Thời gian dịch chuyển theo sự quan
sát của nhà văn: bão lúc chiều, lúc đêm;
trước bão, trong bão, sau bão, ngày th
tư, thứ 5, th6, lúc mặt trời chưa mọc,
mặt trời mọc, mặt trời cao bằng con
sào,… => cách kể theo trình t thời
gian của kí.
4. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo
a. Mục tiêu: Cuộc sống của người dân trên đảo và tình yêu của tác giả với
thiên nhiên và con người nơi đây
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Em hình dung khung cảnh Tô sẽ
như thế nào nếu thiếu chi tiết miêu tả
giếng nước ngọt và hoạt động của con
người quanh giếng?
+ Kết thúc bài suy nghĩ của
tác giả về hình ảnh chChâu Hòa Mãn:
“Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy
dịu dàng yên tâm n cái hình ảnh
biển cả là mẹ hiền mớm cho con
lành”. ch kết tc này cho thấy tình
cảm của tác giả với biển và những con
người bình dị trên đảo nthế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm v
- HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ;
- Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cái giếng nước ngọt giữa đảo;
- Rất đông người: tắm, múc, gánh
nước, bao nhiêu thùng g, cong, ang,
gốm, c thuyền chờ mở nắp sạp chờ
đổ nước ngọt để ra khơi đánh cá;
- Nước ngọt chỉ để uống, vo gạo thổi
cơm cũng kng được lấy nước ngọt
Nước ngọt rất quý
=> Nguồn nước ngọt sinh hoạt chính
của người dân Cô;
=> Chi tiết kng thể thiếu khi miêu tả
Cô Tô
- Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con:
hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các
cặp so sánh:
+ Bin c ngưi m hin
+ Bin cho tôm cá m mm thức ăn
cho con
+ Người dân trên đo lũ con lành ca
bin
Trang 10
- HS trả lời câu hỏi, báo cáo kết quả;
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh g kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng.
=> Kết thúc bằng tình yêu của tác giả
với biển đảo quê hương và sự tôn vinh
những người lao động trên đảo
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp theo bàn
- Phát phiếu học tập
- Giao nhiệm vụ nhóm:
? Nêu những biện pháp nghthuật được
sử dụng trong văn bản?
? Nội dung chính của văn bản “”?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
-
Làm việc nhóm 5(trao đổi, chia sẻ
đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu
học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo
luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó
khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nm khác theo i, nhận xét
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo
giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ kết quả làm việc
của từng nhóm.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả tinh tế
chính xác, giàu hình ảnh, cảm c.
2. Nội dung
- Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con
người trên vùng đảo hiện lên
thật trong sang và tươi đẹp.
- Bài văn cho ta thấy được tình cảm của
tác giả, những hiểu biết về một vùng
đất của Tổ quốc – quần đảo Cô.
3. HĐ3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc, vận dng kiến thức đã học để giải bài
tập.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
- GV u cầu HS:Trong , mặt trời lúc bình minh được ví nlòng đỏ quả
trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của
hình ảnh so sánh đó (có thể liên hvới cảnh miêu tả mặt trời c bình minh của tác
phẩm khác em biết).
- HS: hình dung hình ảnh mặt trời c mới mọc, tđó thấy được mối liên hệ giữa
sự vật so sánh và sự vật được so sánh.
Trang 11
+ HS giải tại sao tác giả lại so sánh như vậy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. HĐ4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế cuộc
sống
b. Nội dung: Vẽ tranh, làm thơ, sưu tầm c bài văn viết vcảnh bình minh trên
biển.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thc hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
Lựa chọn và hn thành một trong các nhiệm vụ sau:
+ Em hãy tưởng tượng và vẽ tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển?
+ Sưu tầm các bài văn, thơ viết về cảnh bình minh trên biển.
+ Sáng tác bài thơ ngắn về bình minh trên biển.
- HS thực hiện nhiệm vụ nhà, nộp sản phẩm vào giờ học sau.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tham khảo:
Bình minh trên biển
Mặt trời như cái mâm con
Nhô lên trên biểnn son đỏ lừ
Cao dần tỏa sáng ảo
Một vùng sáng lóe từ từ lên cao
Ông trăng chạy trốn cùng sao
Để cho ánh sáng hồng hào rong chơi
Thuyền buồm giương cánh xa ki
Mải mê rong ruổi một trời tự do
Ô kìa…trông giống chữ o
Tỏa tia nắng ấm xuống cho mọi người
Rộn ràng tiếng trẻ vui cười
Nô đùa trên cát sóng lười đẩy đưa
Bình minh trên biển... tuyệt chưa
Trông như cô gái thẹn thùa mới yêu
hồng duyên dáng yêu kiều
Làm cho bao kẻ liêu xiêu vì nàng
Rạng đông trên biển dịu dàng
Ta yêu biển yêu cả hàng dừa xanh
Biển tung bọt sóng long lanh
Dịu êm làn gió ngọt lành…biển ru.
Trang 12
N BẢN 3:
(2 tiết)
CỬU LONG GIANG TA ƠI
(Trích “Cửu Long Giang ta ơi”, Nguyên Hồng)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Nhng nét tiêu biu v nhà văn Nguyên Hồng
- Mch cm xúc của bài thơ
- V đp ca dòng Cửu Long Giang con ni Nam b trong cm nhn ca nhà
văn, nhà thơ Nguyên Hng
- Nim t hào v quê hương, đất nước ca tác gi đưc th hin qua nhịp điệu thơ,
cách dùng bin pháp tu t, ch sáng to hình nh…
2. V năng lc:
- Nm được những thông tin cơ bn v tác gi Nguyên Hng
- Phân tích được v đẹp ca dòng sông Cửu Long con ni Nam b qua nhp
thơ, hình nh, bin pháp tu t.
- Nhận xét được tình cm ca tác gi đối với quê hương, đất nưc
- Liên h so sánh Cửu Long Giang xưa kia hin ti t đó nhn thức được trách
nhim ca bản thân đi vi quê hương, đất nước.
3. V phm cht:
- Yêu nước, yêu thương con ni và cuc sng
- Trách nhim gìn gi, bo v và xây dng t quc
- Lòng biết ơn
II. THIT B DY HC HC LIU
- SGK, SGV, giáo án Word, giáo án ppt
- Tranh nh v nhà văn Nguyên Hng và Tập thơ “Trời xanh”
- Máy chiếu, máy tính.
- Giy A1 hoc bng ph đ HS làm vic nhóm.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. HĐ 1: Xác định vn đ
a) Mc tiêu: HS kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
b) Ni dung: GV hi, HS tr li.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV cho HS nghe một đoạn i hát “Mùa xuân trên dòng sông Mê Kông
“Trn niềm tin ước mơ mùa xuân rng r đp
Những mùa hoaước mơ đã v cùng vi ta
Dòng nước êm như lụa mượt mà đẹp ý thơ đp
Cùng sát vai xây nền đc lp
Phù sa sông nước bi cho cho cây ra muôn hoa
ng nước Mê Kông soi tri xanh bao la.
? Con sông o được nhc đến trong bài hát? Em biết gì v con sông đó?
Trang 13
B2: Thc hin nhim v: HS lng nghe và suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, tho lun: HS tr li u hi ca GV
B4: Kết lun, nhn đnh (GV):
- Nhn xét câu tr li ca HS
- GV kết ni vào hoạt động hình thành kiến thc mi: GV chun b sn bản đ đa
để gii thiu v sông Kông, sông Cu Long, mt s tng tin lch s, khoa
hc liên quan đến sông Cửu Long và vùng đng bng sông Cu Long.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
I. TÌM HIU CHUNG
1. Tác gi
a) Mc tiêu: Giúp HS nêu đưc nhng nét chính v tác gi Nguyên Hng và tác phm
Cửu Long Giang ta ơi”.
b) Ni dung: HS hoạt động cá nhân
- Hs đc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đt câu hi
c) T chc thc hin
d) D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v
(GV)
- Yêu cầu HS đc SGK và
tr li câu hi
? Nêu nhng hiu biết ca
em v nhà văn Nguyên
Hng?
B2: Thc hin nhim v
HS quan sát SGK
B3: Báo cáo, tho lun
HS tr li câu hi
B4: Kết lun, nhn định
(GV)
Nhn xét câu tr li ca HS
và và cht kiến thc lên màn
hình.
- Tên khai sinh: Nguyn Nguyên Hng
(1918 1982)
- Quê quán: Nam Định
- Ông sng ch yếu thành ph cng Hi Phòng.
- Nguyên Hng sáng tác nhiu th loi: truyn ngn,
tiu thuyết, hi kí, thơ, v.v
- Các tác phm tiêu biu: Nhng ngày thơu (hi kí), B
v (tiu thuyết), Tri xanh (thơ), Ca bin (tiu thuyết),
ớc đường viết văn (hi kí), v.v
- Trang viết ca Xuân Hồng tràn đy cm xúc chân
thành, mãnh lit với con ni và cuc sng.
2. Tác phm
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Biết được nhng nét chung ca văn bn (Xut x, th loi, PT, b cc, nhan đ)
b) Ni dung: Tho luận nm đôi
- GV s dụng KT đt câu hi, s dng KT tho luận nm đôi`
c) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV hướng dẫn HS cách đọc m hiu chú
thích.
- HS tho luận nhóm đôi trong thi gian 2p
+ Th thơ
d) D kiến kết qu:
a) Đọc và tìm hiu chú thích
b) Văn bn
- Xut x: Trích trong tập thơ
“Trời xanh” (1960)
- Th loại: Thơ t do
Trang 14
+ PTBĐ chính
+ Ý nghĩa nhan đ bài thơ
+ B cc ca VB và ni dung tng phn
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Đọc văn bn, chú thích
- Tho luận nm đôi đ tr li các câu hi
GV:
- Chỉnh cách đc cho HS (nếu cn).
- Theo dõi, h tr HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun
HS: Trình bày sn phm ca nhóm mình. Theo
i, nhn xét, b sung cho nm bn (nếu cn).
GV: Nhận xét cách đc ca HS.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét câu tr li ca HS.
- Cht kiến thc và chuyn dn vào mc sau .
- PTBĐ chính: Biu cm
Ý nghĩa nhan đ: Tiếng gi yêu
thương, tha thiết dòng Cu Long
Giang, đng thi th hin ý thc
s hu, nim t hào dân tc.
- B cc: 3 phn
+ Phn 1: T đầu đến cây số
mông mênh” (Dòng sông
Kông t trang sách tuổi thơ)
+ Phn 2: T “Mê Kông
chảy”…đến “chia cắt” (V đẹp
ca dòng sông Kông con
ngưi Nam B trong thc tế xây
dng và bo v quê hương.
+ Phn 3: Phn còn li (Nhng
suy tư, chiêm nghiệm ca tác gi).
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Dòng sông Mê Kông t trang sách tui thơ
a) Mc tiêu:
- Cắt nghĩa một s hình ảnh đc sc, t đó phân tích tâm trng ca tác gi khi được ti
trường và lng nghe bài ging ca thy.
- Nhn xét v v đp ca dòng sông Mê Kông qua cái nhìn tác gi
b) Ni dung: Tho lun nm ln
- GV t chc hc sinh tho lun nhóm vi nhng câu hi đã được chun b
- HS làm vic cá nhân, làm việc nhóm đ hoàn thin nhim v.
- HS trình bày sn phm, theo dõi, nhn xét và b sung cho nm bn (nếu cn).
c) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV chia lp thành 4 nhóm
- Ph biến ni quy gi tho lun:
+ Tt c các thành viên đu tham gia tho
lun
+ Tuân th nguyên tc thi gian
+ Ch một người i trong nhóm ti mt
thi đim
- Phát phiếu tho lun s 1 cho HS
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li phiếu cá nhân đã chun b
trước (trong thi gian 1 phút)
- HS tho lun, thng nht ý kiến vào phiếu
ln (5 phút)
- GV quan sát, h tr các nm tho lun
B2: Thc hin nhim v
GV:
d) D kiến sn phm
PHIU HC TP S 1
Câu hi
1
Em hiểu như thế o v nhng
h/a sau:
+ Tm bản đồ rc r:
ợng trưng cho t quc thiêng
liêng.
Trong nim háo hc, say
đưc khám phá và chim lĩnh tri
thc ca người hc trò, tm bản đ
tr nên đẹp đ l thường.
+ Gy thn tiên, cánh tay đo sĩ:
hình nh n d ch cây thước
ngưi thy qua con mt thn
ợng, nng m ca hc trò.
Người thầy nphép l chp
cánh ước cho học trò được
Trang 15
- Yêu cầu đi din ca mt nm lên trình
bày.
- ng dn HS trình bày (nếu cn).
HS:
- Đại din 1 nm lên bày sn phm.
- Các nm khác theo i, quan sát, nhn
xét, b sung (nếu cn) cho nm bn.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết qu làm vic ca
tng nhóm, ch ra những ưu đim hn
chế trong HĐ nhóm của HS.
- Cht kiến thc & chuyn dn sang mc
sau
khám pnúi sông tuyt vi ca t
quc
2
Người hc t cm nhận nthế
o v dòng sông Kông qua
i ging ca thy giáo?
Dòng sôngng hiện lên kì vĩ,
ln lao quá sức tưởng tượng, trước
con mt ngc nhiên, thán phc ca
ngưi hc trò.
2. V đẹp của ng ng Mê Kông con ngưi Nam B trong thc tế xây dng
bo v quê hương
a) Mc tiêu:
- HS nhn ra liệt kê được nhng chi tiết miêu t v đp trù phú ca dòng sông Mê
Kông.
- HS ch ra được nhng chi tiết th hin v đp của người nông dân Nam B
- HS nhn thấy được s thay đi trong cái nhìn và cm nhn v dòng sông Mê Kông
ca tác gi so vi thi ấu thơ.
b) Ni dung: T chc Nhóm chuyên gia
- Nhóm chuyên gia trình bày nhng hiu biết ca mình v nét đp ca ng sông Mê
Kông và con người Nam Bộ, trao đi, làm rõ nhng thc mc ca các nhóm còn li.
c) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV ph biến ni quy khi thc hin hot
động:
+ HS ch đưc đặt câu hi sau khi Nhóm
chuyên gia đã trình bày xong.
+ Ch một người nói ti mt thời đim
+ Thi gian dành cho phn trình bày là
5p, phần “hỏi chuyên gia” là 5 phút.
- GV mi nhóm chuyên gia lên trình bày.
Chú ý: GV phải phát trước b câu hi gi
ý, dn dắt để HS khai thác đúng hướng.
* 14 u thơ: Từ “Mê ng chảy”….
“chân trời bum trng”
1. Em hiểu n thế nào v câu thơ “Ta
đi…Bản đ kng nhìn na”?
2. Em nhn xét gì v không kđược
din t trong đoạn thơ “Ta đi…chân trời
bum trắng” và tâm trng ca tác gi?
Tâm trạng đói lên tình cm gì?
Ngh thut của đoạn thơ có gì đc sc?
d) D kiến sn phm:
* 14 câu thơ: T Kông chảy”….
“chân trời bum trng”
1. Nhà thơ gi đây kng n cu 10
tui năm xưa với những tưởng tượng diu
v dòng sông trong bài ging ca thy.
Cu y gi đã lớn, đã bước ra và tri
nghim thc tế vi sông i tuyt vi ca
t quc.
2. Không ktrong đoạn ttươi vui, giàu
sc sng những cũng rất yên bình (bu tri
xanh trong, bươm ớm lượn ng, chim
ca ríu rít, đt th chan hoà…Thể hin tâm
trạng vui sướng hân hoan, hăm h ca
chàng trai khi được h mình vào dòng
sông ưc, vào đt tri t quc. Nim
khao khát ca cu học trò năm xưa đưa ta
đi sông núi tuyệt vi nay đã thành hin
thc.
Tâm trng ca tác gi th hin tình yêu
tha thiết, nim t hào, trái tim nhit thành
Trang 16
* 7 câu thơ tiếp theo: T Nam B
đến “lòng da trĩu quả”
1. Trong đoạn thơ tiếp theo c gi đã
miêu t v đẹp ca dòng sông Kông
qua nhng chi tiết nào?
2. Đoạn thơ nhng nét ngh thut nào
đặc sc?
* Mười câu thơ tiếp: T Kông
quặn đẻ” đến “không bao gi chia ct”
1. Em hiểu như thế nào v u thơ Mê
Kông quặn đ chín nhánh sông vàng”?
2. Người dân Nam B đã làm đ đón
nhn và phát trin, gìn gi ngun tài
nguyên vô giá t sông m Mê Kông?
B2: Thc hin nhim v (HS)
- Các nhóm hi ý trong vòng 2 phút:
+ Nhóm chuyên gia chun b thuyết trình
+ Các nhóm còn li thng nht các vấn đề
cn giải đáp.
B3: Báo cáo, tho lun
HS:
- Nhóm chuyên gia c đại din trình bày,
các thành viên khác trong lp lng nghe,
chun b câu hi cn giải đáp.
- Các thành viên ca nm chuyên gia ln
dành cho quê hương đất nước.
Đoạn ts dng thành công ngh thut
nhân hoá (Mê Kông cũng hát, i rng i
xa, đất th chan hoà), khiến cho dòng
Kông như mang tâm trạng của con ngưi,
vui sướng, hng khởi khi được h mình
vi cuc sng của con người.
* 7 câu thơ tiếp theo: T “Nam Bộđến
“lòng dừa trĩu quả
1. Khi chảy vào ng đt Nam B, sông
Kông đưc gi Cu Long. Dòng
sông được đc t nét đp trù phú:
+ Phù sa ni váng
+ Rung i Mê Không trng không hết
lúa
+ Tôm cá ngp thuyn
+ Su riêng thơm dy, lòng dừa trĩu qu
=> ng Cu Long chính ngun sng
màu m, dt dào, mang li s m no cho
toàn b cư dân ĐBSCL.
2. Ngh thut tu t lit kê, kết hp vi các
động t mnh, tính t đặc t đã cho thy
ngun tài nguyên quý giá, vô hn ng
Cửu Long Giang đã đem đến cho chúng ta.
* Mười câu thơ tiếp: T Kông qun
đẻ” đến “kng bao gi chia ct”
1. ng Mê Kông t x thân mình thành 9
nhánh ng con, truyền đi ngun sng cho
một ng đng bng rng ln, ging n
ngưi m x tht da sinh n những đứa con,
nuôi chúng ln cùng đàn đàn con cháu.
2. Đón nhn s ưu ái t sông m Kông,
ngưi dân Nam B không ngi gian nan,
cc nhọc cùng bùn đất đ xây dng quê
hương. Cuc sng ca h gn lin vi
rung đồng vùng lưu vc sông Cu Long.
H còn những con người biết đoàn
kết để n gi đất đai, ng i. Nhng cái
tên: Tiên, Gia Định, Long Châu,
Công, vấp, Đồng Tháp, Mau đều
đưc to nên t m hôi, xương máu bao
đời ca cha ông.
Trang 17
t tr li câu hi ca các bn.
GV: Lng nghe, quan sát hc sinh, h tr
giải đáp nhng vấn đ nhóm chuyên gia
chưa gii quyết được.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
Nhn xét và cht kiến thc, chuyn dn
sang đ mc sau.
3. Những suy tư, chiêm nghim ca tác gi
a) Mc tiêu:
- Phân tích đưc s thay đi trong giọng điệu thơ, thể hin tâm trng ca tác gi.
- Cắt nghĩa được nhng hình ảnh đc sắc trong đoạn thơ
b) Ni dung: Hoạt đng nhân
- GV đt câu hi gi dn hc sinh tìm hiu
- HS suy nghĩ cá nhân và tr li
c) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Giáo viên đt câu hi cho HS
1. Ging điệu của đoạn thơ cui
khác so vi nhng phần trước? Qua đó
th hin tâm trng gì ca tác gi?
2. Em hiểu như thế nào v suy của tác
gi qua các hình nh:
+ “Ta đã lớn, Thy giáo già đã khut
+“Thước bng to nay thành cán c sao
+ Nhng tên làm man mác tui thơ xưa/
Đã thm máu ca bao hn bt tử”
B2: Thc hin nhim v (HS)
- HS lng nghe u hỏi và suy ng tr
li
B3: Báo cáo, tho lun
- HS trình bày ý kiến cá nhân
- GV lng nghe, gi dn câu tr li cho
HS
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
Nhn xét cht kiến thc, chuyn dn
sang đ mc sau.
d) D kiến sn phm:
- Tác gi gi đây kng còn nhìn “tm bn
đồ t quốc” vi con mt háo hc ca cu trò
nh năm xưa, ng đã qua thi tui tr sôi
ni, nhiệt thành hăm h cng hiến. Đon
thơ cuối những suy tư của tác gi v
quá kh, hin ti. Giọng điệu thơ trở nên
thâm trm, sâu lng, bun vui xen ln t
o.
- Những suy tư của tác gi:
+ “Ta đã ln, Thy giáo già đã khut”: Câu
thơ din t s trôi chy ca thi gian, man
mác mt ni bun, ni nhớ. Người trò nh
đã trưởng thành, thầy cũng không còn na.
Trong cái nhìn ca ngày m nay, nh nh
thy giáo không còn to ln nmột đạo sĩ,
kết đng li thành mt k nim đẹp
không th phai m.
+ “Thước bng to nay thành cán c
sao”:Cây thước, tm bảng năm xưa cùng
bao tri thc tuyt vi trong bài ging ca
thầy đã chp cánh cho thế h hc trò trưởng
thành đng lên xây dng và bo v t quc.
+ Nhng tên làm man c tui thơ xưa/
Đã thấm máu ca bao hn bt tử”: Tiếp ni
mch cm c v những con người đã cống
hiến, hi sinh cho mảnh đất q hương, tác
gi th hin nim t hào và biết ơn sâu sắc
những người đã ngã xung. Tên tui ca h
tr thành bt t, vang vng cùng i, ng,
Trang 18
đất, tri.
III. TNG KT
a) Mc tiêu:
HS khái quát được giá tr ni dung và ngh thut ca văn bản
b) Ni dung:
GV đặt câu hi, các nhóm tho lun, thng nht và báo cáo.
c) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Sau ng thảo luận chuyên gia, GV cho
học sinh giữ nhóm để thực hiện nhiệm vụ
học tập mới.
- Giao nhiệm vụ nhóm:
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong văn bản?
? Nội dung chính của văn bản “Bài học
đường đời đầu tiên”?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
-
Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
-
Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và
đi đến thống nhất)
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, h trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo i, nhận xét
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh gchéo giữa
các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
từng nhóm.
- Chuyn dẫn sang đ mc sau.
d) D kiến sn phm:
1. Ngh thut
- Li viết t s kết hp biu cm, ging
điu phong phú gi nhiu cm xúc cho
ngưi đọc
- S dng hình ảnh sinh đng, giàu tính
hình tượng
- S dng thành công các bin pháp tu
t: n d, so sánh, nhân hoá, lit kê.
2. Ni dung
Bài thơ th hin tình yêu tha thiết, nim
t hào vô hn ca tác gi vi ng sông
Mê Kông, với quê hương, đất nước.
3. HĐ 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Vn dng kiến thc ca bài hc vào vic làm bài tp c th
b) Ni dung: HS suy ng nhân làm bài tp ca GV giao
c) T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên giao
bài tp cho HS
Viết 5 đến 7 câu văn chia s nhng cm
nhn ca em v tình yêu ca tác gi đi vi
d) D kiến sn phm:
Mch cm xúc liên kết toàn bài t
chính là tình yêu ca tác gi đi vi dòng
sông ng, rng lớn n nh yêu
t quc. Tình yêu đó ngày càng ln dn
Trang 19
ng Mê Kông, với quê hương đất nước
đưc th hiện trong toàn bài thơ. (Chính
mch cm xúc liên kết toàn bài thơ)
B2: Thc hin nhim v
GV ng dn HS: lit các s việc, đóng
vai nhân vật xưng “tôi”.
HS lit kê các s vic trong câu chuyn
k li câu chuyn.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm ca
mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh g
và b sung cho bài ca bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh:
- GV đọc và cha bài cho 1 vài hc sinh
(Tu thuc thi gian).
- GV cht kiến thc chuyn dn sang
mc sau
sâu sắc theo năm tháng (từ khi 10
tui, đến khi ln khôn “Ta đi… bản đ
không nhìn na”, đến khi trưởng thành
ta đã lớn”): Bắt đầu t những tưởng
ng diu kì qua bài ging ca thy giáo
đến nhng hiu biết tri nghim
phong phú v đa hình, thiên nhiên, cuc
sống con nời, đến nhng cm nhn
sâu sc v b dày lch s và truyn thng
ông cha. xuyên sut nim t hào
không dt v quê hương, đất nước.
4. HĐ 4: Cng c, m rng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực s dng CNTT trong hc tp.
b) Ni dung: GV giao nhim v, HS thc hin nhim v.
c) T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v: (GV giao nhim v)
HS được chn mt trong 2 nhim v sau:
-
Tìm đọc một vài bài ttrong tập thơ “Trời xanhcủa Nguyên Hng, ghi chép
vào s tay văn hc và chia s cm nhn.
-
Sưu tầm mt s bài thơ viết v thiên nhiên, đất nước cùng giai đon với bài “Cửu
Long Giang ta ơi” của Nguyên Hng, ghi chép và s tay văn hc và chia s cm
nhn.
B2: Thc hin nhim v
GV ng dn HS xác nhim v và tìm kiếm tư liệu trên nhiu ngun…
HS đọc, xác định yêu cu ca bài tp và tìm kiếm tư liu trên mng internet
B3: Báo cáo, tho lun
HS np li s tay văn học đ giáo viên kiểm tra, đánh giá.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét ý thc làm bài ca HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)).
- Dn dò HS nhng ni dung cn hc nhà và chun b cho tiết hc tiếp theo.
B. VIẾT
(3 tiết)
VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU
Trang 20
1. Về kiến thức:
- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt.
- Tả bao quát quang cảnh (không gian, thời gian, hoạt động chính).
- Tả hoạt động cụ thể của con người.
- Sử dụng các từ ngp hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách nét, sinh
động.
- Cảm xúc của người viết về cảnh sinh hoạt.
2. Về năng lực:
- Biết chọn một cảnh sinh hoạt để viết bài văn miêu tả theo đúng các bước.
- Biết quan sát cảnh sinh hoạt quanh mình, khả năng sáng tạo và nhận ra
những ý nghĩa mới của cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, con ni.
- Chăm chỉ: Tìm tư liu trên mạng internet đ m rng hiu biết.
- Trung thực: đánh giá khách quan, công bng.
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân và mọi người xung quanh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính hoặc máy tươngc, ti vi.
- Phiếu học tập.
- Video giới thiệu về cảnh sinh hoạt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1:c định vấn đề
GII THIU KIU BÀI
a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài tả về một cảnh sinh hoạt.
- Nhận biết được các bước tả trong văn miêu tả.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp với văn miêu tả để có bài văn rõ nét, sinh động.
b) Nội dung:
- GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: u trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV hi:
? Trong bài Tôca Nguyn Tuân miêu t cnh
sinh hot kng?
? Em thấy người quan sát và miêu t đây m thế
như thế nào?
? Người quan sát yêu thích cảnh đó hay muốn
khám phá và bt ng nhận ra… ?
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Quan sát vb”.
- Suy nghĩ cá nhân
- HS t li mt cnh sinh hoạt mà em đã thy.
GV:
Văn bn :
ca Nguyn Tuân.
Trang 21
- D kiến KK HS gp: không biết t v cnh sinh hot.
- Tháo g bằng cách đt thêm câu hi ph:
? Cnh sinh hot đó din ra đâu (nhà, trường, …)?
Cnh sinh hot đó đưc miêu t vào thi điểm nào?
Cnh sinh hoạt đó được miêu t như thế nào?...
B3: Báo cáo, tho lun
- GV ch định 1 2 HS tr li câu hi
- HS tr li
B4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét câu tr li ca HS
- Kết ni vi mục m hiu c yêu cu đi với bài văn
t cnh sinh hot”.
HĐ 2: Hình thành kiến thc mới
TÌM HIU CÁC YÊU CU
ĐỐI VỚI BÀI N T CNH SINH HOT
a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài tả cảnh sinh hoạt:
- Sử dụng phù hợp với đề bài yêu cầu.
- Biết cách quan sát, nhận xét và trí tưởng tượng.
b) Nội dung:
- GV chia nm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu hc tập sau khi HS đã hoàn tnh.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Chia nhóm lp & giao nhim v:
? Kiu bài yêu cu chúng ta làm gì?
? Người viết cn phi làm như thế để bài văn hay và
có sc thuyết phc ?
? Văn tả cnh sinh hot cn s dng ngôn t như thế
nào?
? Văn tả cnh cn bc l cm xúc của ni viết
không ?
B2: Thc hin nhim v
- HS nh lại văn bảnCô Tô”.
- Làm việc cá nhân 2’.
- Làm việc nm 3 đ thng nht ý kiến và ghi vào
phiếu hc tp.
B3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS lên trình bày sn phm.
HS:
- Trình bày sn phm nhóm.
- Các nhóm kc theo i, nhn xét, b sung (nếu cn).
- T cnh sinh hot.
- Quan sát, la chn
đối tượng c th,
nhng chi tiết phù
hp (Thời gian, địa
đim, không gian,
quang cảnh…)
- Văn tả: s dng
ngôi t cn nét,
sinh đng.
- Cm c ca bn
thân
Trang 22
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhn xét sn phm ca HS và cht kiến thc.
- Kết ni vi đ mc sau.
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIT THAM KHO
a) Mục tiêu:
- Bài viết tham khảo tả chợ phiên vùng cao.
- Biết được ch bước tả cảnh sinh hoạt và lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
trong văn tả cảnh chợ phiên ở vùng cao.
- Chỉ ra được các phần của bài văn (mở bài, thâm bài, kết bài).
b) Nội dung:
- HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lờisản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v
GV hi: Bài viết t cnh sinh hot đâu? Cnh sinh
hoạt đó được tác gi miêu t như thế nào?
GV chia nhóm lp và giao nhim v cho nm
1. Xác đnh b cc trong bài văn?
2. Phn nào gii thiu cnh sinh hot?
3. Phn nào tp trung vào c chi tiết, hình nh tiêu
biu ca ch phiên vùng cao ? Đó những hình nh
ni bt nào?
4. Nhng t ng nào th hin cm c ca người viết
trước s việc được t?
GV yêu cu: HS t li ngn gn cnh ch phiên vùng
cao theo các s việc được xác đnh.
B2: Thc hin nhim v
HS:
- Đọc SGK và tr li câu hi
- Làm việc cá nhân 2
- Làm việc nhóm 5 đ hoàn thin nhim v GV
giao.
GV:
- ng dn HS tr li
- Quan sát, theoi HS tho lun
B3: Báo cáo tho lun
HS:
- Tr li câu hi ca GV
- Đại din nm báo cáo sp ca nhóm, nhng HS còn
li quan sát sp ca nhóm bn, theo i nhóm bn trình
bày và nhn xét, b sung (nếu cn).
GV: Hướng dn HS cách trình bày sp nhóm
B4: Kết lun, nhn đnh
Bài mu:
- T cnh sinh hot
ch phiên vùng cao.
- B cc: 3 phn.
- Các phn:
+ Đon 1: Gii thiu
cnh sinh hot.
+ Đon 2, 3: t quang
cnh chung.
+ Đon 4: t hoạt đng
c th của con người.
+ Đon 5: Nêu lên cm
xúc, thái độ ca ngưi
viết.
- c hình nh, chi tiết
ni bt:
+ Cnh ch phiên thú
v nht hp vào bui
sáng th By hng
tun.
+ Tng tp người đi
b hoặc cưỡi nga t
khp nẻo đường mòn
xung ch phiên đ
trao đổi hàng a, giao
lưu, gặp g ln nhau.
+ Cnh hp ch đông
vui, náo nhiệt đ
các sc màu ca các
Trang 23
GV:
- Nhn xét
+ Câu tr li ca HS
+ Thái độ làm vic ca HS khi làm vic nhóm
+ Sn phm ca các nhóm
- Cht kiến thc và kết ni vi mc sau
sc tc khác nhau.
+ Cnh bn bán, giao
đổi hàng hóa, gia súc.
+ Cnh ch tan tm
trưa.
THC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯC
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Tập trung vào những chi tiết cụ thể và đặc sắc.
- Sử dụng từ ngữ miêu tả p hợp.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT động não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Lit kê nhng chi tiết đặc sc?
? Tìm ý, lp dàn ý và viết bài theo
dàn ý cho đ tài mà em la chn?
? Sa lại bài sau khi đã viết xong?
B2: Thc hin nhim v
GV:
- ng dẫn HS đc các gi ý
trong SGK hoàn thin phiếu m
ý.
HS:
- Đọc nhng gi ý trong SGK và
la chn đ tài.
- Tìm ý bng vic hoàn thin phiếu.
- Lp dàn ý ra giy và viết bài theo
dàn ý.
- Sa li bài sau khi viết.
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo sn
phm.
HS:
- Đọc sn phm ca mình.
- Theo dõi, nhn xét, b sung (nếu
cn) cho bài ca bn.
1. Trước khi viết
a) La chn đ tài
b) Tìm ý
Em tả cảnh gì?
Cảnh sinh hoạt diễn ra ở đâu?
Vào thời điểm nào?
Nhìn bao quát, khung cảnh
hiện lên như thế nào?
Cảnh sinh hoạt có những chi
tiết nào đặc sắc?
Trong cảnh sinh hoạt, con
người có những hoạt động nào?
Em có cm xúc gì khi quan sát
cảnh đó?
c) Lpn ý
- M bài: gii thiu cnh sinh hot.
- Thân bài: Miêu t cnh sinh hot.
+ T bao quát khung cnh ấn tượng
chung v cnh sinh hot.
+ T c th cnh c th theo trình t thi
gian, hoạt động c th ca những người
Trang 24
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp và sn
phm ca HS. Chuyn dn sang
mc sau.
tham gia.
+ th hin cm xúc khi quan sát, chng
kiến hoc tham gia cnh sinh hot.
- Kết bài: nêu suy nghĩ, đánh gcủa người
viết.
2. Viết bài
Khi viết bài em cn chú ý:
+ T những gì em đã quan sát.
+ Nên t c th hình dáng, u sc, âm
thanh, mùi vị, chú ý ng các bin pháp
tu t như so nh, nhân hóa đ bài viết
thêm sinh đng.
3. Chnh sa bài viết
- Đọc và sa li bài viết theo gi ý.
TR BÀI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, m việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thy và trò
Sn phm d kiến
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Tr bài cho HS & yêu cầu HS đc, nhn xét.
B2: Thc hin nhim v
- GV giao nhim v
- HS làm vin theo nhóm
B3: Báo cáo tho lun
- GV yêu cu HS nhn xét bài ca bn.
- HS nhn xét bài viết.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- GV cht li những ưu điểm và tn ti ca bài viết.
- Nhc HS chun b ni dung i nói da trên n ý
cai viết.
Bài viết đã được sa
ca HS
C. NÓI NGHE
(1 tiết)
CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SNG HOẶC TỪNG ĐẾN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện
Trang 25
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Nói được về một trải nghiệm đáng nhcủa bản thân.
- Biết cách i nghe p hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại mt trải
nghiệm
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng kỉ niệm và yêu cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1:c định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TU CHÍ
Nhóm:……….
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đạt
Đạt
Tốt
1. Chọn được u
chuyện hay, ý
nghĩa
Chưa chuyện để
kể.
chuyện để kể
nhưng chưa hay.
Câu chuyện hay và
ấn tượng.
2. Nội dung câu
chuyện phong phú,
hấp dẫn
ND sài, chưa
đủ chi tiết để người
nghe hiểu câu
chuyện.
đủ chi tiết để
hiểu người nghe
hiểu được nội dung
câu chuyện.
Nội dung câu
chuyện phong phú
và hấp dẫn.
3. Nói to, rõ ràng,
truyền cảm.
Nói nhỏ, khó nghe;
nói lắp, ngập
ngừng…
Nói to nhưng đôi
chỗ lặp lại hoặc
ngập ngừng 1 vài
câu.
Nói to, truyền
cảm, hầu như
không lặp lại hoặc
ngập ngừng.
4. Sử dụng yếu tố
phi ngôn ngữ phù
hợp.
Điệu bộ thiếu tự tin,
mắt chưa nhìn vào
người nghe; nét mặt
chưa biểu cảm hoặc
biểu cảm không phù
hợp.
Điệu bộ tự tin, mắt
nhìn vào người
nghe; nét mặt biểu
cảm phù hợp với
nội dung câu
chuyện.
Điệu bộ rất tự tin,
mắt nhìn vào
người nghe; nét
mặt sinh động.
5. M đầu kết
thúc hợp lí
Không chào hỏi/
không lời kết
thúc bài nói.
chào hỏi/
lời kết thúc bài nói.
Chào hỏi/ kết
thúc bài nói một
cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
Trang 26
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS lắng nghe một đoạn ngữ liệu (câu chuyện) và giao nhiệm vụ
cho HS.
- HS lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm:
- HS c định được nội dung của tiết học là nói vmột trải nghiệm của bản
thân
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm v: GV đọc cho HS nghe một đoạn ngữ liệu giao
nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn văn bản? Nhân vật trong đoạn văn bản kể về điều gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết ni vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TRƯC KHI NÓI
Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bnội dung nói và luyện nói
Nội dung:
- GV hỏi và nhận xét xâu trả lời của HS
- HS trả lời câu hỏi của GV
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
? Mc đích i của bài nói là gì?
? Những người nghe là ai?
B2: Thc hin nhim v
- HS suy ngu hi ca GV.
- D kiến KK: HS kng tr li được câu hi.
- Tháo g KK: GV đt câu hi ph.
? Em si v ni dung gì?
B3: Tho lun, báo cáo
- HS tr li câu hi ca GV.
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
GV: Nhn xét câu tr li ca HS và cht mc đích
i, chuyn dn sang mc b
CHUN B BÀI NÓI
a) Xác định mục đích i
người nghe (SGK).
Khi i phi bám sát mc
đích (nội dung) nói đi
ợng nghe để bài i không
đi chệch hướng.
Trang 27
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- GV hướng dn hc sinh chun b bài nói
? Nơi em sống, có nhng hoạt đng, công vic nào
thường din ra?
? Hoạt động nào em cm thy ấn tượng nht?
sao? Em hãy chn mt hoạt động em thích
nhất để k li nó.
? Hoạt động đó thường din ra đâu, thi gian
nào? Quang cảnh c đó ra sao? Em ấn tượng nht
điu gì?
? nhng ai, vt gì, con gì tham gia vào hot
động này? Những đối tượng đó thường hành
động, lời nói như thế nào?
? Hoạt động đó mang li cm xúc gì cho em?
- GV hướng dn HS luyn i: T i mt mình
sau đó luyn nói cùng cặp đôi.
B2: Thc hin nhim v
- HS chun b bài nói
- HS luyn nói ti ch
B3: Tho lun, báo cáo
- HS báo cáo tiến độ làm vic ca nhân
nhóm
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
GV nhn xét tinh thn hiu qu làm vic ca
HS, chuyn sang hoạt đng nói.
b) Chun b ni dung nói
tp luyn.
* HS chun b đưc bài i
bng ch tr li nhng câu
hi gi dn ca giáo viên,
sp xếp lại thành bài văn
hoàn chnh.
* Tp luyn
- HS i mt mình
- HS luyn i cùng cặp đôi
TRÌNH Y NÓI
Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS i đúng nội dung giao tiếp và biết một số năng nói trước đám
đông.
Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Yêu cu HS nói theo dàn ý đã chuẩn b.
- Trình chiếu phiếu đánh gi theo các tiêu chí
yêu cầu HS đc.
B2: Thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý đã chuẩn b.
- GV hướng dn HS i theo phiếu tiêu chí
B3: Tho lun, báo cáo
- HS nói (4 5 phút).
- GV hướng dn HS i
B4: Kết lun, nhn đnh (GV)
- Nhận xét HĐ của HS và chuyn dn sang mc sau.
- HS nói trước lp
- Yêu cu i:
+ Nói đúng mục đích (k
li mt tri nghim).
+ Ni dung i m
đầu, có kết thúc hp lí.
+ Nói to, ràng, truyn
cm.
+ Điệu b, c ch, nét
mt, ánh mắt… phù hp.
Trang 28
TRAO ĐI V BÀI I
Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.
Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
T chc thc hin
Sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.
- Yêu cầu HS đánh g
B2: Thc hin nhim v
GV: ng dn HS nhận xét, đánh g i ca bn
theo phiếu tiêu chí.
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói ca bn ra giy.
B3: Tho lun, báo cáo
- GV yêu cu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh gnói ca bn theo phiếu đánh
giá các tiêu chí i.
B4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhận xét HĐ nói ca HS, nhn xét nhn xét ca HS
và kết ni sang hoạt động sau.
- Nhn xét chéo ca
HS vi nhau da trên
phiếu đánh giá tiêu
chí.
- Nhn xét ca HS
HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy ng nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập.
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
“Kể về một chuyến du lịch của gia đình em.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, sắp xếp theo trình tự p hợp.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh gvà bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét phầni và nghe của HS.
HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập)
Hãy quay lại bài nói của em về Một trải nghiệm nơi em sống hoặc từng đến
thành một video
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.
Trang 29
- HS lắng nghe và ghi chép
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn c em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành: gửi video
về địa chỉ mail của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui đnh (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
PHIU S 1
PHIU S 2
THANG ĐÁNH GIÁ THÁI Đ HC TP
Tiêu chí
Đánh du (x)
1. Chưa tích cc: nhóm trưởng phân công ca
hp , các thành viên hoạt động chưa tht tích
cc, t giác.
2. Tích cực: nhóm trưởng biết điều khin nhóm,
giao nhim v hp lý, còn mt i thành viên
chưa tht tích cc, t giác trong hot động.
3. Rt tích cực: nhóm trưng biết điều khin
nhóm, giao nhim v hp lý, các thành viên tích
cc, t giác hoạt động.
PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên HS: ……………………………………….Lớp:…….
Nhiệm v: Em hãy tìm ý cho bài văn Tả cảnh sinh hoạt
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng
cách trả lời vào cột bên phải ở các u hỏicột trái.
Em sẽ tả cảnh gì?
………………………………………
Cảnh sinh hoạt diễn ra ở đâu?
Vào thời điểm nào?
………………………………………
Nhìn bao quát, khung cảnh hiện
lên như thế nào?
………………………………………
Cảnh sinh hoạt có những chi tiết
nào đặc sắc?
………………………………………
Trong cảnh sinh hoạt, con người
có những hoạt động nào?
………………………………………
………………………………………
Em có cm xúc gì khi quan sát
cảnh đó?
\\\
Trang 30
RUBRICS ĐÁNH GBÀI VIẾT
STT
Tiêu chí
Mức độ
Mức 5
(Giỏi)
Mức 4
(Khá)
Mức 3
(Trung
bình)
Mức 2
(Yếu)
Mức 1
(Kém)
1
Xđ đúng
thể loại,
kiểu bài
(1.0 đ)
Xác định
đúng, chính
xác kiểu bài,
sử dụng kết
hợp phù hợp,
linh hoạt các
phương thức
biểu đạt: bài
văn miêu tả
cảnh – vẻ đẹp
của cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt có kết
hợp các yếu
tố tự sự, biểu
cảm linh
hoạt.
Xác định
đúng,
chính xác
kiểu bài,
sử dụng
kết hợp
phù hợp
các
phương
thức biểu
đạt: bài
văn miêu
tả cảnh
miêu tả
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt có kết
hợp các
yếu tố t
sự, biểu
cảm phù
hợp.
Xác định
đúng, kiểu
bài, có sử
dụng kết
hợp các
phương
thức biểu
đạt: bài
văn miêu
tả cảnh
miêu tả
toàn cảnh
bãi biển
bước đầu
có kết hợp
các yếu tố
tự sự, biểu
cảm.
Xác định
đúng,
kiểu bài,
bài văn
miêu tả
cảnh –
miêu tả
toàn cảnh
bãi biển
chưa biết
kết hợp
các
phương
thức biểu
đạt khác.
Không xác
định được
đối tượng
miêu tả
2
Nội
dung
(5.0
điểm)
- Bài viết tái
hiện một cách
sinh động các
vẻ đẹp của
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt.
- Bài viết
tái hiện
một cách
chân thật,
cụ th
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt.
- Bài viết
tái hiện
được
những nét
đẹp cơ bản
của cảnh
vật, cảnh
sinh hoạt.
Miêu tả
được
những nét
đẹp
bản của
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt
nhưng
còn
sài, chung
chung.
Không
miêu tả
được
những nét
cơ bản về
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt.
3
Liên kết
(1.0
điểm)
Bài viết có s
liên kết chặt
chẽ giữa c
phần, các
Bài viết có
sự liên kết
chặt chẽ
giữa các
Bài viết có
sự liên kết
xuyên suốt
nhưng đôi
Bài viết
có liên
kết nhưng
nhiều chỗ
Chưa th
hiện được
sự liên kết.
Trang 31
đoạn tạo nên
tính mạch
lạc, logic và
có sức thuyết
phục cao.
phần các
đoạn tạo
nên tính
mạch lạc.
chỗ chưa
mạch lạc
chưa
mạch lạc
4
Tình
cảm cảm
c đối
với nhân
vật (0.5
điểm)
- Thể hiện
được cảm
c, rung
động trước v
đẹp của cảnh
vật, cảnh sinh
hoạt bằng
việc sử dụng
các từ ngữ,
hình ảnh
phong phú,
sinh động
tính gợi hình
gợi cảm cao.
Người
viết th
hiện được
tình yêu
mến với vẻ
đẹp của
của cảnh
vật, cảnh
sinh hoạt
bằng việc
sử dụng
các từ ngữ,
hình ảnh
phong
phú, sinh
động.
Người viết
thể hiện
được tình
yêu mến
với của
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt bằng
việc sử
dụng các
từ ngữ,
hình ảnh
phù hợp.
Người
viết th
hiện được
tình cảm
với của
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt
nhưng
cảm xúc
chưa rõ
ràng
Chưa bày
tỏ được
cảm xúc
với của
cảnh vật,
cảnh sinh
hoạt
5
Diễn đạt
(1.0
điểm)
- Bài viết có
cách diễn đạt
mới mẻ, trôi
chảy.
- Cách dùng
từ, đặt câu
sáng tạo,
chuẩn xác.
- Không sai
chính tả.
- Biết kết hợp
phong phú
các biện pháp
tu từ so sánh,
nhân hóa và
khả năng liên
tưởng, tưởng
tượng độc
đáo.
- Bài viết
có cách
diễn đạt
trôi chảy.
- Cách
ng từ,
đặt câu
chuẩn xác.
- Không
sai chính
tả.
- Biết kết
hợp các
biện pháp
tu từ so
sánh, nhân
a và có
khả năng
liên tưởng,
tưởng
tượng.
- Bài viết
có cách
diễn đạt
trôi chảy.
- Cách
ng từ,
đặt câu
chuẩn xác.
- n mắc
một số lỗi
chính tả.
- Bước đầu
biết kết
hợp các
biện pháp
tu từ so
sánh, nhân
hoá.
- Biết
cách
ng từ,
đặt câu.
- Còn
mắc một
số lỗi
ng từ,
đặt câu.
- mắc
một số lỗi
chính tả
Bài viết
còn mắc
rất nhiều
lỗi diễn
đạt, lỗi
ngữ pháp,
lỗi chính
tả.
6
Trình
y
(1.0
điểm)
Bố cục rõ
ràng, hợp lý,
bài sạch, ch
đẹp, không
Bố cục rõ
ràng, bài
sạch, ch
rõ, không
Bố cục rõ
ràng, chữ
viết rõ
ràng, ít
Bố cục rõ
ràng, chữ
viết
tương đối
Chưa th
hiện được
bố cục,
chữ viết
Trang 32
gạch xóa.
gạch xóa.
gạch xóa.
rõ ràng,
còn nhiều
gạch xóa.
khó đc,
có nhiều
chỗ gạch
a.
7
ng tạo
(0.5
điểm)
- Có nhiều ý
tưởng độc
đáo, mới mẻ.
- Có khá
nhiều ý
tưởng mới
mẻ.
- một
số ý tưởng
mới mẻ.
- một
ý tưởng
mới mẻ.
Không
sự sáng
tạo.
**************************************************
| 1/32

Preview text:

Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:……………. TUẦN ….. Bài 5
NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết)
Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình (Thanh Hải) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (kí, du kí, cách kể trong kí, người kể chuyện trong kí, dấu ngoặc kép).
- Du ngoạn qua những vùng đất mới được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí;
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt);
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt;
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
3. Về phẩm chất:
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Bản đồ Việt Nam, các đoạn phim ngắn giới thiệu về Cô Tô, về vườn quốc gia
Phong Nha – Kẻ Bàng, về sông Cửu Long. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu
: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, xem video chín cửa sông đổ ra từ sông Mê Công, suy nghĩ cá nhân và trả lời. Trang 1
c) Sản phẩm:
HS nêu/trình bày được
- Nội dung của đoạn phim: các nhánh cửa sông, cuộc sống của người dân miền Tây
gắn với con sông Cửu Long.
- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở)
- Tri thức ngữ văn (kí, du kí, cách kể trong kí, người kể chuyện trong kí, dấu ngoặc kép).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của đoạn phim? Đoạn phim gợi cho em cảm xúc gì?
2. Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.
3. Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ:
? Hãy kể tên một số địa danh mà em đã được đến thăm? Em thích nhất địa danh nào?
? Giới thiệu những ghi chép, trải nghiệm của cá nhân em trong một chuyến tham quan?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
1. HS quan sát video và nêu suy nghĩ cá nhân.
GV hướng dẫn HS quan sát.
2. HS đọc phần tri thức Ngữ văn
3. HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của
phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
GV theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV) Trang 2
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Văn bản 1. CÔ TÔ
(Trích, Nguyễn Tuân) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyễn Tuân.
- Người kể chuyện ở trong kí (ngôi thứ nhất).
- Đặc điểm của thể loại du kí - Đặc trưng của kí
- Trình tự một bài du kí
2. Về năng lực:
- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ
nhất trong đoạn trích Cô Tô. HS nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của đoạn
trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong trận
bão và sau bão); xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; nhận
biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc;
- HS nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh
khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô Tô: sống cùng sự
kì vĩ mà khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển để lao động sản
xuất và giữ gìn biển đảo quê hương;
- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB,
cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh,…
3. Về phẩm chất:
- Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu mến và tự hào về vẻ
đẹp của quê hương, xứ sở.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Tranh ảnh về nhà văn Nguyễn Tuân và văn bản “Cô Tô” - Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
Trang 3
a)Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c)Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d)Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em hãy kể tên và chia sẻ về những chuyến đi của mình, những nơi em từng được
đến tham quan? Cảm xúc của em khi tới những nơi đó? Em có mong muốn quay trở lại đó không?
? Tìm vị trí quần đảo Cô Tô trên bản đồ Việt Nam.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Cô Tô ở toạ độ từ 20o10’đến 21o15’ vĩ độ bắc và từ 107o35’ đến 108o20’
kinh độ đông cách đất liền 60 hải lý. Toàn huỵên gồm 50 hòn đảo lớn nhỏ. Trong
đó 29 hòn đảo quây quần thành quần đảo Cô Tô mà trung tâm là đảo Cô Tô Lớn và
đảo Thanh Luân. Hòn đảo lớn còn lại là đảo Chằn (còn gọi là đảo Trần hoặc Chàng
Tây) đứng riêng về phía đông bắc.
Cô Tô giáp vùng biển Vĩnh Thực, TP Móng Cái và vùng biển Cái Chiên,
huỵên Quảng Hà; phía tây giáp vùng biển Vân Hải (Minh Châu - Quan Lạn) huyện
Vân Đồn; phía nam giáp vùng biển Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải Phòng;
phía đông giáp hải phận quốc tế và xa hơn là vùng biển đảo Hải Nam, Trung Quốc.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Mục tiêu:
Nắm được thông tin chính về nhà văn Nguyễn Tuân
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Dự kiến sp:
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Tuân? Trang 4
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Nguyễn Tuân HS quan sát SGK (1910 – 1987)
B3: Báo cáo, thảo luận - Quê: Hà Nội
HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.
- Ông là nhà văn có phong cách
độc đáo, lối viết tài hoa, cách
dùng từ ngữ đặc sắc. Thể loại sở
trường của ông là kí, truyện ngắn.
Kí của Nguyễn Tuân cho thấy tác
giả có vốn kiến thức sâu rộng về
nhiều lĩnh vực đời sống. Một số
tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn
Tuân: Vang bóng một thời (tập
truyện ngắn), Sông Đà (tùy bút),… 2. Tác phẩm
a. Mục tiêu:
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục…)
b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS: - HS đọc đúng.
+ Đọc và tìm hiểu nghĩa của những từ b) Tìm hiểu chung
được chú thích ở chân trang;
- Cô Tô được viết nhân một chuyến ra
+ Ngữ điệu đọc phù hợp với nội dung thăm đảo của nhà văn. Bài kí được in
từng phần của VB (phần miêu tả bão trong tập , xuất bản lần đầu năm
biển đọc khác với phần tả cảnh bình yên 1976. trên đảo,…); - Thể loại: Kí; Trang 5
+ Dựa vào phần tri thức ngữ văn đã học, - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp
em hãy nêu thể loại và phương thức miêu tả; biểu đạt của VB; - Bố cục: 4 phần
+ Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội + Từ đầu… quỷ khốc thần linh: Cơn bão
dung của các phần là gì? Gợi ý: Theo biển Cô Tô;
em, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà + Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tôlớn
văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt lên theo mùa sóng ở đây: Cảnh Cô Tô
động của con người trên đảo ở những một ngày sau bão (điểm nhìn: trên nóc
thời điểm nào và từ những vị trí nào? đồn biên phòng Cô Tô);
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Mặt trờinhịp cánh: Cảnh mặt trời hiện nhiệm vụ
lên trên biển Cô Tô (điểm nhìn: nơi đầu
- HS thực hiện nhiệm vụ. mũi đảo);
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Còn lại: Buổi sớm trên đảo Thanh - HS trả lời câu hỏi;
Luân (điểm nhìn: cái giếng nước ngọt ở
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu rìa đảo). trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức -> Ghi lên bảng. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Sự dữ dội của trận bão
a. Mục tiêu:
Liệt kê được những địa danh, nhân vật xuất hiện trong đoạn trích;
Thấy được cái nhìn rất độc đáo của tác giả về cơn bão biển.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Những địa danh: Tô Trung, Tô Bắc, - GV yêu cầu HS:
Tô Nam, Thanh Luân, đồn Khố xanh
+ Em hãy kể tên những địa danh, nhân Nhân vật: anh hùng Châu Hòa Mãn, chị
vật được xuất hiện trong đoạn trích? Châu Hòa Mãn.
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự - Các danh từ: Cánh cung, hỏa lực,
dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào trống trận;
cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý - Cụm tính từ + động từ mạnh: buốt,
miêu tả trận bão giống như một trận rát, liên thanh quạt lia lịa, trời đất trắng chiến?
mù mù, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
rít lên, rú lên, ghê rợn;
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Lượng từ: ba ngàn thước, trăm thước hiện nhiệm vụ
-> không gian rộng, bao la -> cho thấy
- HS thực hiện nhiệm vụ.
sức gió mạnh, đẩy con người ra đi rất
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận xa; - HS trả lời câu hỏi;
- Các từ, cụm từ Hán Việt: hỏa lực,
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu thủy tộc, quỷ khốc thần linh -> tăng trả lời của bạn.
màu sắc kì quái cho cơn bão.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Biện pháp so sánh: Trang 6 nhiệm vụ
+ mỗi viên cát như viên đạn mũi kim ->
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt bắn vào má;
lại kiến thức => Ghi lên bảng.
+ gió như người bắn: chốc chốc gió
GV có thể bổ sung thêm: Phong cách ngừng trong tích tắc như để thay băng
nghệ thuật của Nguyễn Tuân, bút pháp đạn;
tài hoa, miêu tả cảnh thiên nhiên bằng + sóng như vua thủy;
những từ ngữ chiến sự, những từ Hán + gió rú rít như quỷ khốc thần linh =>
Việt tinh anh (liên hệ với VB Người lái so sánh làm nổi bật sự kì quái, rùng rợn đò sông Đà). của những trận gió. - Thủ pháp tăng tiến:
Gác đảo nhiều khuôn cửa kính bị gió
vây và dồn, bung hết. Kính bị thứ gió
cấp 11 ép, vỡ tung. Tiếng gió càng ghê
rợn […] như cái kiểu người ta vẫn
thường gọi là quỷ khốc thần linh
:
+ Từ vây => dồn => bung hết, ép => vỡ
tung => Thủ pháp tăng tiến miêu tả sức
mạnh và hành động của cơn gió, làm
cho hình ảnh sống động như thật;
+ “càng”: cấp độ được tăng thêm =>
Từ miêu tả những cửa kính bị vỡ =>
miêu tả tiếng gió “ghê rợn” => so sánh
với hình ảnh kì quái, sử dụng từ Hán
Việt: “quỷ khốc thần linh”.
=> Sử dụng các từ ngữ gây ấn tượng
mạnh, tập hợp các từ ngữ trong trường
nghĩa chiến trận => diễn tả sự đe dọa
và sức mạnh hủy diệt của cơn bão
=> Cái nhìn độc đáo của tác giả về trận
bão biển. Miêu tả cơn bão như trận
chiến dữ dội, để cho thấy sự đe dọa và
sức mạnh hủy diệt của cơn bão.
=> Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
2. Cảnh Cô Tô sau cơn bão yên ả, tinh khôi
a. Mục tiêu:
Vẻ đẹp của Cô Tô sau khi cơn bão đi qua
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Cụm tính từ, động từ
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS:
- Bầu trời – trong trẻo, sáng sủa, trong
+ Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua sáng >< cảnh bão trời – trắng mù mù
hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt - Núi đảo, nước biển – Xanh mượt, lam trời,…)? biếc đặm đà
+ Em có nhận xét gì về cảnh Cô Tô trong - Cát – vàng giòn
và sau bão? Từ đây em có thấy hình ảnh - Cá – trong bão: biệt tăm biệt tích, bão Trang 7
trong kí có tác động như thế nào đến cảm tan: lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi nhận của người đọc? => tài nguyên phong phú
+ Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện sự yêu => Khác với cách miêu tả trận bão
mến đặc biệt của tác giả đối với Cô Tô biển, biển sau bão không còn được
trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên miêu tả bằng những từ ngữ tạo cảm
đảo Cô Tô…theo mùa sóng ở đây.
giác mạnh, kịch tính mà được miêu tả
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
bằng các hình ảnh giàu màu sắc, gợi
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực không khí yên ả và vẻ đẹp tinh khôi của hiện nhiệm vụ Cô Tô.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Cảm xúc của tác giả: cách dùng từ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
gần gũi với dân chài: động bão, mẻ cá - HS trả lời câu hỏi;
giã đôi, mùa sóng;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu => Kể bằng hình ảnh trong kí có tác trả lời của bạn.
động lớn đến cảm nhận của người đọc.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng.
3. Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô
a. Mục tiêu:
Vẻ đẹp có một không hai của biển đảo Cô Tô khi mặt trời lên
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ:
- GV đặt câu hỏi: Nhà văn Nguyễn Tuân + Khi mặt trời chưa nhú lên: chân trời
đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả trong, sạch như tấm kính => độ trong,
cảnh mặt trời mọc trên biển? Em có nhận sạch và sáng
xét gì về những từ ngữ ấy?
+ Khi mặt trời bắt đầu nhú lên:
-Theo em để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, + mặt trời như lòng đỏ quả trứng thiên
nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và nhiên đầy đặn, hồng hào thăm thẳm =>
hoạt động của con người trên đảo ở kết hợp từ mới lạ: hồng hào: chỉ màu
những thời điểm nào và từ những vị trí sắc, thăm thẳm: chỉ độ sâu; nào?
+ bầu trời: mâm bạc đường kính mâm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
rộng bằng cả một cái chân trời màu
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực ngọc trai nước biển hửng hồng; mâm lễ hiện nhiệm vụ
phẩm tiến ra từ trong bình minh =>
- HS thực hiện nhiệm vụ.
hình ảnh nên thơ, tưởng tượng phong
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
phú, lối viết độc lạ, tài hoa; - HS báo cáo kết quả;
=> Hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ =>
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu Tài quan sát, tưởng tượng trả lời của bạn.
=> Bức tranh cực kỳ rực rỡ, lộng lẫy về
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện cảnh mặt trời mọc trên biển; nhiệm vụ
- Dậy từ canh tư, ra tận mũi đảo ngồi
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt rình mặt trời lên => Cách đón nhận
lại kiến thức => Ghi lên bảng. công phu và trang trọng
=> Thể hiện tình yêu của tác giả đối Trang 8 với thiên nhiên.
- Để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn
đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt
động của con người trên đảo ở:
+ Cảnh và người đc nhìn từ trên cao:
nóc đồn khố xanh, từ đầu mũi đảo (bờ đá đầu sư)
+ Nhìn từ nhiều vị trí khác nhau: toàn
cảnh (bốn phương tám hướng), cận
cảnh (giếng nước ngọt)=> vừa toát lên
vẻ đẹp bao la, hùng vĩ, vừa làm bật lên
vẻ đẹp đời thường sôi động mà bình dị của Cô Tô.
+ Thời gian dịch chuyển theo sự quan
sát của nhà văn: bão lúc chiều, lúc đêm;
trước bão, trong bão, sau bão, ngày thứ
tư, thứ 5, thứ 6, lúc mặt trời chưa mọc,
mặt trời mọc, mặt trời cao bằng con
sào,… => cách kể theo trình tự thời gian của kí.
4. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô
a. Mục tiêu:
Cuộc sống của người dân trên đảo Cô Tô và tình yêu của tác giả với
thiên nhiên và con người nơi đây
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Cái giếng nước ngọt giữa đảo; - GV đặt câu hỏi:
- Rất đông người: tắm, múc, gánh
+ Em hình dung khung cảnh Cô Tô sẽ nước, bao nhiêu là thùng gỗ, cong, ang,
như thế nào nếu thiếu chi tiết miêu tả gốm, các thuyền chờ mở nắp sạp chờ
giếng nước ngọt và hoạt động của con đổ nước ngọt để ra khơi đánh cá; người quanh giếng?
- Nước ngọt chỉ để uống, vo gạo thổi
+ Kết thúc bài Kí Cô Tô là suy nghĩ của cơm cũng không được lấy nước ngọt →
tác giả về hình ảnh chị Châu Hòa Mãn: Nước ngọt rất quý
“Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy => Nguồn nước ngọt sinh hoạt chính
nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của người dân Cô Tô;
biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con => Chi tiết không thể thiếu khi miêu tả
lành”. Cách kết thúc này cho thấy tình Cô Tô
cảm của tác giả với biển và những con - Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con:
người bình dị trên đảo như thế nào?
hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. cặp so sánh:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Biển cả – người mẹ hiền hiện nhiệm vụ
+ Biển cho tôm cá – mẹ mớm thức ăn
- HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ; cho con - Dự kiến sản phẩm:
+ Người dân trên đảo – lũ con lành của
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận biển Trang 9
- HS trả lời câu hỏi, báo cáo kết quả;
=> Kết thúc bằng tình yêu của tác giả
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu với biển đảo quê hương và sự tôn vinh trả lời của bạn.
những người lao động trên đảo
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức => Ghi lên bảng.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật - Phát phiếu học tập
- Ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả tinh tế - Giao nhiệm vụ nhóm:
chính xác, giàu hình ảnh, cảm xúc.
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được 2. Nội dung
sử dụng trong văn bản?
- Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con
? Nội dung chính của văn bản “Cô Tô”? người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên
B2: Thực hiện nhiệm vụ
thật trong sang và tươi đẹp. HS:
- Bài văn cho ta thấy được tình cảm của
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
tác giả, những hiểu biết về một vùng
- Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô.
đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo
luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét
và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. 3. HĐ3. Luyện tập
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-
GV yêu cầu HS:Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả
trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của
hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cảnh miêu tả mặt trời lúc bình minh của tác phẩm khác mà em biết).
- HS: hình dung hình ảnh mặt trời lúc mới mọc, từ đó thấy được mối liên hệ giữa
sự vật so sánh và sự vật được so sánh. Trang 10
+ HS lí giải tại sao tác giả lại so sánh như vậy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
4. HĐ4. Vận dụng
a. Mục tiêu:
HS sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế cuộc sống
b. Nội dung: Vẽ tranh, làm thơ, sưu tầm các bài văn viết về cảnh bình minh trên biển.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ:
Lựa chọn và hoàn thành một trong các nhiệm vụ sau:
+ Em hãy tưởng tượng và vẽ tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển?
+ Sưu tầm các bài văn, thơ viết về cảnh bình minh trên biển.
+ Sáng tác bài thơ ngắn về bình minh trên biển.
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, nộp sản phẩm vào giờ học sau.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tham khảo:
Bình minh trên biển
Mặt trời như cái mâm con
Nhô lên trên biển hòn son đỏ lừ
Cao dần tỏa sáng ảo hư
Một vùng sáng lóe từ từ lên cao
Ông trăng chạy trốn cùng sao
Để cho ánh sáng hồng hào rong chơi
Thuyền buồm giương cánh xa khơi
Mải mê rong ruổi một trời tự do
Ô kìa…trông giống chữ o
Tỏa tia nắng ấm xuống cho mọi người
Rộn ràng tiếng trẻ vui cười
Nô đùa trên cát sóng lười đẩy đưa
Bình minh trên biển... tuyệt chưa
Trông như cô gái thẹn thùa mới yêu
Má hồng duyên dáng yêu kiều
Làm cho bao kẻ liêu xiêu vì nàng
Rạng đông trên biển dịu dàng
Ta yêu biển yêu cả hàng dừa xanh
Biển tung bọt sóng long lanh
Dịu êm làn gió ngọt lành…biển ru. Trang 11 VĂN BẢN 3: (2 tiết)
CỬU LONG GIANG TA ƠI
(Trích “Cửu Long Giang ta ơi”, Nguyên Hồng) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyên Hồng
- Mạch cảm xúc của bài thơ
- Vẻ đẹp của dòng Cửu Long Giang và con người Nam bộ trong cảm nhận của nhà
văn, nhà thơ Nguyên Hồng
- Niềm tự hào về quê hương, đất nước của tác giả được thể hiện qua nhịp điệu thơ,
cách dùng biện pháp tu từ, cách sáng tạo hình ảnh…
2. Về năng lực:
- Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả Nguyên Hồng
- Phân tích được vẻ đẹp của dòng sông Cửu Long và con người Nam bộ qua nhịp
thơ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Nhận xét được tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước
- Liên hệ và so sánh Cửu Long Giang xưa kia hiện tại từ đó nhận thức được trách
nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước, yêu thương con người và cuộc sống
- Trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ và xây dựng tổ quốc - Lòng biết ơn
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, giáo án Word, giáo án ppt
- Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng và Tập thơ “Trời xanh” - Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV cho HS nghe một đoạn bài hát “Mùa xuân trên dòng sông Mê Kông”
“Trọn niềm tin ước mơ mùa xuân rạng rỡ đẹp
Những mùa hoa và ước mơ đã về cùng với ta
Dòng nước êm như lụa mượt mà đẹp ý thơ đẹp
Cùng sát vai xây nền độc lập
Phù sa sông nước bồi cho cho cây ra muôn hoa
Sông nước Mê Kông soi trời xanh bao la.
? Con sông nào được nhắc đến trong bài hát? Em biết gì về con sông đó? Trang 12
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe và suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):

- Nhận xét câu trả lời của HS
- GV kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới: GV chuẩn bị sẵn bản đồ địa
lí để giới thiệu về sông Mê Kông, sông Cửu Long, một số thông tin lịch sử, khoa
học liên quan đến sông Cửu Long và vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm
“Cửu Long Giang ta ơi”.
b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi
c) Tổ chức thực hiện
d) Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyên Hồng?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Tên khai sinh: Nguyễn Nguyên Hồng HS quan sát SGK (1918 – 1982)
B3: Báo cáo, thảo luận - Quê quán: Nam Định
HS trả lời câu hỏi
- Ông sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng.
B4: Kết luận, nhận định - Nguyên Hồng sáng tác ở nhiều thể loại: truyện ngắn, (GV)
tiểu thuyết, hồi kí, thơ, v.v…
Nhận xét câu trả lời của HS
- Các tác phẩm tiêu biểu: Những ngày thơ ấu (hồi kí), Bỉ
và và chốt kiến thức lên màn vỏ (tiểu thuyết), Trời xanh (thơ), Cửa biển (tiểu thuyết), hình.
Bước đường viết văn (hồi kí), v.v…
- Trang viết của Xuân Hồng tràn đầy cảm xúc chân
thành, mãnh liệt với con người và cuộc sống. 2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Xuất xứ, thể loại, PTBĐ, bố cục, nhan đề)
b) Nội dung: Thảo luận nhóm đôi
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT thảo luận nhóm đôi`
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến kết quả:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
- GV hướng dẫn HS cách đọc và tìm hiểu chú b) Văn bản thích.
- Xuất xứ: Trích trong tập thơ
- HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian 2p “Trời xanh” (1960) + Thể thơ - Thể loại: Thơ tự do Trang 13 + PTBĐ chính - PTBĐ chính: Biểu cảm
+ Ý nghĩa nhan đề bài thơ
Ý nghĩa nhan đề: Tiếng gọi yêu
+ Bố cục của VB và nội dung từng phần
thương, tha thiết dòng Cửu Long
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Giang, đồng thời thể hiện ý thức HS:
sở hữu, niềm tự hào dân tộc.
- Đọc văn bản, chú thích - Bố cục: 3 phần
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi
+ Phần 1: Từ đầu đến “cây số GV:
mông mênh” (Dòng sông Mê
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
Kông từ trang sách tuổi thơ)
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
+ Phần 2: Từ “Mê Kông
B3: Báo cáo, thảo luận
chảy”…đến “chia cắt” (Vẻ đẹp
HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo của dòng sông Mê Kông và con
dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
người Nam Bộ trong thực tế xây
GV: Nhận xét cách đọc của HS.
dựng và bảo vệ quê hương.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
+ Phần 3: Phần còn lại (Những
- Nhận xét câu trả lời của HS.
suy tư, chiêm nghiệm của tác giả).
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Dòng sông Mê Kông từ trang sách tuổi thơ a) Mục tiêu:
- Cắt nghĩa một số hình ảnh đặc sắc, từ đó phân tích tâm trạng của tác giả khi được tới
trường và lắng nghe bài giảng của thầy.
- Nhận xét về vẻ đẹp của dòng sông Mê Kông qua cái nhìn tác giả
b) Nội dung: Thảo luận nhóm lớn
- GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm với những câu hỏi đã được chuẩn bị
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c) Tổ chức thực hiện

d) Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- GV chia lớp thành 4 nhóm Câu hỏi
- Phổ biến nội quy giờ thảo luận:
1 Em hiểu như thế nào về những
+ Tất cả các thành viên đều tham gia thảo h/a sau: luận
+ Tấm bản đồ rực rỡ:
+ Tuân thủ nguyên tắc thời gian
Tượng trưng cho tổ quốc thiêng
+ Chỉ một người nói trong nhóm tại một liêng. thời điểm
Trong niềm háo hức, say mê
- Phát phiếu thảo luận số 1 cho HS
được khám phá và chiễm lĩnh tri
B2: Thực hiện nhiệm vụ
thức của người học trò, tấm bản đồ
- HS xem lại phiếu cá nhân đã chuẩn bị
trở nên đẹp đẽ lạ thường.
trước (trong thời gian 1 phút)
+ Gậy thần tiên, cánh tay đạo sĩ:
- HS thảo luận, thống nhất ý kiến vào phiếu
hình ảnh ẩn dụ chỉ cây thước và lớn (5 phút)
người thầy qua con mắt thần
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm thảo luận
tượng, ngưỡng mộ của học trò.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Người thầy như có phép lạ chắp GV:
cánh ước mơ cho học trò được Trang 14
- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình
khám phá núi sông tuyệt vời của tổ bày. quốc
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
2 Người học trò cảm nhận như thế HS:
nào về dòng sông Mê Kông qua
- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.
bài giảng của thầy giáo?
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận
Dòng sông Mê Kông hiện lên kì vĩ,
xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
lớn lao quá sức tưởng tượng, trước
B4: Kết luận, nhận định (GV)
con mắt ngạc nhiên, thán phục của
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của người học trò.
từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn
chế trong HĐ nhóm của HS.
- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục sau
2. Vẻ đẹp của dòng sông Mê Kông và con người Nam Bộ trong thực tế xây dựng và bảo vệ quê hương a) Mục tiêu:
- HS nhận ra và liệt kê được những chi tiết miêu tả vẻ đẹp trù phú của dòng sông Mê Kông.
- HS chỉ ra được những chi tiết thể hiện vẻ đẹp của người nông dân Nam Bộ
- HS nhận thấy được sự thay đổi trong cái nhìn và cảm nhận về dòng sông Mê Kông
của tác giả so với thời ấu thơ.
b) Nội dung: Tổ chức Nhóm chuyên gia
- Nhóm chuyên gia trình bày những hiểu biết của mình về nét đẹp của dòng sông Mê
Kông và con người Nam Bộ, trao đổi, làm rõ những thắc mắc của các nhóm còn lại.
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến sản phẩm:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* 14 câu thơ: Từ “Mê Kông chảy”….
- GV phổ biến nội quy khi thực hiện hoạt “chân trời buồm trắng” động:
1. Nhà thơ giờ đây không còn là cậu bé 10
+ HS chỉ được đặt câu hỏi sau khi Nhóm tuổi năm xưa với những tưởng tượng diệu
chuyên gia đã trình bày xong.
kì về dòng sông trong bài giảng của thầy.
+ Chỉ một người nói tại một thời điểm
Cậu bé ấy giờ đã lớn, đã bước ra và trải
+ Thời gian dành cho phần trình bày là nghiệm thực tế với sông núi tuyệt vời của
5p, phần “hỏi chuyên gia” là 5 phút. tổ quốc.
- GV mời nhóm chuyên gia lên trình bày.
Chú ý: GV phải phát trước bộ câu hỏi gợi 2. Không khí trong đoạn thơ tươi vui, giàu
ý, dẫn dắt để HS khai thác đúng hướng.
sức sống những cũng rất yên bình (bầu trời
* 14 câu thơ: Từ “Mê Kông chảy”…. xanh trong, bươm bướm lượn vòng, chim
“chân trời buồm trắng”
ca ríu rít, đất thở chan hoà…Thể hiện tâm
1. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Ta trạng vui sướng hân hoan, hăm hở của
đi…Bản đồ không nhìn nữa”?
chàng trai khi được hoà mình vào dòng
2. Em có nhận xét gì về không khí được sông mơ ước, vào đất trời tổ quốc. Niềm
diễn tả trong đoạn thơ “Ta đi…chân trời khao khát của cậu học trò năm xưa “đưa ta
buồm trắng”
và tâm trạng của tác giả?
đi sông núi tuyệt vời” nay đã thành hiện
Tâm trạng đó nói lên tình cảm gì? thực.
Nghệ thuật của đoạn thơ có gì đặc sắc?
Tâm trạng của tác giả thể hiện tình yêu
tha thiết, niềm tự hào, trái tim nhiệt thành Trang 15
dành cho quê hương đất nước.
Đoạn thơ sử dụng thành công nghệ thuật
nhân hoá (Mê Kông cũng hát, núi rừng lùi
xa, đất thở chan hoà), khiến cho dòng Mê
Kông như mang tâm trạng của con người,
* 7 câu thơ tiếp theo: Từ “Nam Bộ” vui sướng, hứng khởi khi được hoà mình
đến “lòng dừa trĩu quả”
với cuộc sống của con người.
1. Trong đoạn thơ tiếp theo tác giả đã * 7 câu thơ tiếp theo: Từ “Nam Bộ” đến
miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Mê Kông “lòng dừa trĩu quả” qua những chi tiết nào?
1. Khi chảy vào vùng đất Nam Bộ, sông
Mê Kông được gọi là Cửu Long. Dòng
sông được đặc tả ở nét đẹp trù phú: + Phù sa nổi váng
+ Ruộng bãi Mê Không trồng không hết lúa
+ Tôm cá ngợp thuyền
+ Sầu riêng thơm dậy, lòng dừa trĩu quả
=> Dòng Cửu Long chính là nguồn sống
2. Đoạn thơ có những nét nghệ thuật nào màu mỡ, dạt dào, mang lại sự ấm no cho đặc sắc? toàn bộ cư dân ĐBSCL.
2. Nghệ thuật tu từ liệt kê, kết hợp với các
* Mười câu thơ tiếp: Từ “Mê Kông động từ mạnh, tính từ đặc tả đã cho thấy
quặn đẻ” đến “không bao giờ chia cắt” nguồn tài nguyên quý giá, vô hạn mà dòng
1. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Mê Cửu Long Giang đã đem đến cho chúng ta.
Kông quặn đẻ chín nhánh sông vàng”?
* Mười câu thơ tiếp: Từ “Mê Kông quặn
đẻ” đến “không bao giờ chia cắt”
1. Dòng Mê Kông tự xẻ thân mình thành 9
nhánh sông con, truyền đi nguồn sống cho
một vùng đồng bằng rộng lớn, giống như
người mẹ xẻ thịt da sinh nở những đứa con,
2. Người dân Nam Bộ đã làm gì để đón nuôi chúng lớn cùng đàn đàn con cháu.
nhận và phát triển, gìn giữ nguồn tài
nguyên vô giá từ sông mẹ Mê Kông?
2. Đón nhận sự ưu ái từ sông mẹ Mê Kông,
người dân Nam Bộ không ngại gian nan,
B2: Thực hiện nhiệm vụ (HS)
cực nhọc cùng bùn đất để xây dựng quê
- Các nhóm hội ý trong vòng 2 phút:
hương. Cuộc sống của họ gắn liền với
+ Nhóm chuyên gia chuẩn bị thuyết trình ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long.
+ Các nhóm còn lại thống nhất các vấn đề Họ còn là những con người biết đoàn cần giải đáp.
kết để gìn giữ đất đai, sông núi. Những cái
B3: Báo cáo, thảo luận
tên: Hà Tiên, Gia Định, Long Châu, Gò HS:
Công, Gò vấp, Đồng Tháp, Cà Mau đều
- Nhóm chuyên gia cử đại diện trình bày, được tạo nên từ mồ hôi, xương máu bao
các thành viên khác trong lớp lắng nghe, đời của cha ông.
chuẩn bị câu hỏi cần giải đáp.
- Các thành viên của nhóm chuyên gia lần Trang 16
lượt trả lời câu hỏi của các bạn.
GV: Lắng nghe, quan sát học sinh, hỗ trợ
giải đáp những vấn đề nhóm chuyên gia
chưa giải quyết được.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề mục sau.
3. Những suy tư, chiêm nghiệm của tác giả a) Mục tiêu:
-
Phân tích được sự thay đổi trong giọng điệu thơ, thể hiện tâm trạng của tác giả.
- Cắt nghĩa được những hình ảnh đặc sắc trong đoạn thơ
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn học sinh tìm hiểu
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời
c) Tổ chức thực hiện:

d) Dự kiến sản phẩm:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giáo viên đặt câu hỏi cho HS
- Tác giả giờ đây không còn nhìn “tấm bản
1. Giọng điệu của đoạn thơ cuối có gì đồ tổ quốc” với con mắt háo hức của cậu trò
khác so với những phần trước? Qua đó nhỏ năm xưa, cũng đã qua thời tuổi trẻ sôi
thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
nổi, nhiệt thành hăm hở cống hiến. Đoạn
thơ cuối là những suy tư của tác giả về
quá khứ, hiện tại. Giọng điệu thơ trở nên
thâm trầm, sâu lắng, buồn vui xen lẫn tự hào.
2. Em hiểu như thế nào về suy tư của tác - Những suy tư của tác giả: giả qua các hình ảnh:
+ “Ta đã lớn, Thầy giáo già đã khuất”: Câu
+ “Ta đã lớn, Thầy giáo già đã khuất
thơ diễn tả sự trôi chảy của thời gian, man
+“Thước bảng to nay thành cán cờ sao” mác một nỗi buồn, nỗi nhớ. Người trò nhỏ
+ Những tên làm man mác tuổi thơ xưa/ đã trưởng thành, thầy cũng không còn nữa.
Đã thấm máu của bao hồn bất tử”
Trong cái nhìn của ngày hôm nay, hình ảnh
B2: Thực hiện nhiệm vụ (HS)
thầy giáo không còn to lớn như một đạo sĩ,
- HS lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ trả mà kết đọng lại thành một kỉ niệm đẹp lời không thể phai mờ.
B3: Báo cáo, thảo luận
+ “Thước bảng to nay thành cán cờ
- HS trình bày ý kiến cá nhân
sao”:Cây thước, tấm bảng năm xưa cùng
- GV lắng nghe, gợi dẫn câu trả lời cho bao tri thức tuyệt vời trong bài giảng của HS
thầy đã chắp cánh cho thế hệ học trò trưởng
B4: Kết luận, nhận định (GV)
thành đứng lên xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn + “Những tên làm man mác tuổi thơ xưa/
sang đề mục sau.
Đã thấm máu của bao hồn bất tử”: Tiếp nối
mạch cảm xúc về những con người đã cống
hiến, hi sinh cho mảnh đất quê hương, tác
giả thể hiện niềm tự hào và biết ơn sâu sắc
những người đã ngã xuống. Tên tuổi của họ
trở thành bất tử, vang vọng cùng núi, sông, Trang 17 đất, trời. III. TỔNG KẾT a) Mục tiêu:
HS khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản b) Nội dung:
GV đặt câu hỏi, các nhóm thảo luận, thống nhất và báo cáo.
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến sản phẩm:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Nghệ thuật
- Sau vòng thảo luận chuyên gia, GV cho
- Lối viết tự sự kết hợp biểu cảm, giọng
học sinh giữ nhóm để thực hiện nhiệm vụ
điệu phong phú gợi nhiều cảm xúc cho học tập mới. người đọc - Giao nhiệm vụ nhóm:
- Sử dụng hình ảnh sinh động, giàu tính
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được hình tượng sử dụng trong văn bản?
- Sử dụng thành công các biện pháp tu
? Nội dung chính của văn bản “Bài học
từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, liệt kê.
đường đời đầu tiên”? 2. Nội dung
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm HS:
tự hào vô hạn của tác giả với dòng sông
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
Mê Kông, với quê hương, đất nước.
- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất)
GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận
nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và
bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.
- Chuyển dẫn sang đề mục sau. 3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Tổ chức thực hiện
d) Dự kiến sản phẩm:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao Mạch cảm xúc liên kết toàn bài thơ bài tập cho HS
chính là tình yêu của tác giả đối với dòng
Viết 5 đến 7 câu văn chia sẻ những cảm sông Mê Kông, rộng lớn hơn là tình yêu
nhận của em về tình yêu của tác giả đối với tổ quốc. Tình yêu đó ngày càng lớn dần Trang 18
dòng Mê Kông, với quê hương đất nước và sâu sắc theo năm tháng (từ khi 10
được thể hiện trong toàn bài thơ. (Chính là tuổi, đến khi lớn khôn “Ta đi… bản đồ
mạch cảm xúc liên kết toàn bài thơ)
không nhìn nữa”, đến khi trưởng thành
B2: Thực hiện nhiệm vụ
ta đã lớn”): Bắt đầu từ những tưởng
GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng tượng diệu kì qua bài giảng của thầy giáo
vai nhân vật xưng “tôi”.
đến những hiểu biết và trải nghiệm
HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và phong phú về địa hình, thiên nhiên, cuộc kể lại câu chuyện.
sống và con người, đến những cảm nhận
B3: Báo cáo, thảo luận:
sâu sắc về bề dày lịch sử và truyền thống
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của ông cha. Và xuyên suốt là niềm tự hào mình.
không dứt về quê hương, đất nước.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá
và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định:
- GV đọc và chữa bài cho 1 vài học sinh (Tuỳ thuộc thời gian).
- GV chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ)
HS được chọn một trong 2 nhiệm vụ sau:
- Tìm đọc một vài bài thơ trong tập thơ “Trời xanh” của Nguyên Hồng, ghi chép
vào sổ tay văn học và chia sẻ cảm nhận.
- Sưu tầm một số bài thơ viết về thiên nhiên, đất nước cùng giai đoạn với bài “Cửu
Long Giang ta ơi” của Nguyên Hồng, ghi chép và sổ tay văn học và chia sẻ cảm nhận.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn…
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet
B3: Báo cáo, thảo luận
HS nộp lại sổ tay văn học để giáo viên kiểm tra, đánh giá.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. B. VIẾT (3 tiết)
VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT I. MỤC TIÊU Trang 19
1. Về kiến thức:
- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt.
- Tả bao quát quang cảnh (không gian, thời gian, hoạt động chính).
- Tả hoạt động cụ thể của con người.
- Sử dụng các từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.
- Cảm xúc của người viết về cảnh sinh hoạt. 2. Về năng lực:
- Biết chọn một cảnh sinh hoạt để viết bài văn miêu tả theo đúng các bước.
- Biết quan sát cảnh sinh hoạt quanh mình, có khả năng sáng tạo và nhận ra
những ý nghĩa mới của cuộc sống. 3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, con người.
- Chăm chỉ: Tìm tư liệu trên mạng internet để mở rộng hiểu biết.
- Trung thực: đánh giá khách quan, công bằng.
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân và mọi người xung quanh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính hoặc máy tương tác, ti vi. - Phiếu học tập.
- Video giới thiệu về cảnh sinh hoạt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu:
- Biết được kiểu bài tả về một cảnh sinh hoạt.
- Nhận biết được các bước tả trong văn miêu tả.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp với văn miêu tả để có bài văn rõ nét, sinh động. b) Nội dung: - GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện

HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi:
? Trong bài “Cô Tô” của Nguyễn Tuân có miêu tả cảnh Văn bản : “Cô Tô” sinh hoạt không?
của Nguyễn Tuân.
? Em thấy người quan sát và miêu tả ở đây có tâm thế như thế nào?
? Người quan sát yêu thích cảnh đó hay tò mò muốn
khám phá và bất ngờ nhận ra… ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
- Quan sát vb “Cô Tô”. - Suy nghĩ cá nhân
- HS tả lại một cảnh sinh hoạt mà em đã thấy. GV: Trang 20
- Dự kiến KK HS gặp: không biết tả về cảnh sinh hoạt.
- Tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ:
? Cảnh sinh hoạt đó diễn ra ở đâu (nhà, trường, …)?
Cảnh sinh hoạt đó được miêu tả vào thời điểm nào?
Cảnh sinh hoạt đó được miêu tả như thế nào?...
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn
tả cảnh sinh hoạt
”.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU
ĐỐI VỚI BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT
a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài tả cảnh sinh hoạt:
- Sử dụng phù hợp với đề bài yêu cầu.
- Biết cách quan sát, nhận xét và có trí tưởng tượng. b) Nội dung: - GV chia nhóm lớp
- Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ:
? Kiểu bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Tả cảnh sinh hoạt.
? Người viết cần phải làm như thế để có bài văn hay và - Quan sát, lựa chọn có sức thuyết phục ? đối tượng cụ thể,
? Văn tả cảnh sinh hoạt cần sử dụng ngôn từ như thế những chi tiết phù nào? hợp (Thời gian, địa
? Văn tả cảnh có cần bộc lộ cảm xúc của người viết điểm, không gian, không ? quang cảnh…) - Văn tả: sử dụng ngôi từ cần rõ nét,
B2: Thực hiện nhiệm vụ sinh động.
- HS nhớ lại văn bản “Cô Tô”. - Cảm xúc của bản - Làm việc cá nhân 2’. thân…
- Làm việc nhóm 3’ để thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu học tập.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm. HS:
- Trình bày sản phẩm nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần). Trang 21
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức.
- Kết nối với đề mục sau.
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO a) Mục tiêu:
- Bài viết tham khảo tả chợ phiên vùng cao.
- Biết được cách bước tả cảnh sinh hoạt và lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
trong văn tả cảnh chợ phiên ở vùng cao.
- Chỉ ra được các phần của bài văn (mở bài, thâm bài, kết bài). b) Nội dung: - HS đọc SGK
- Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hỏi: Bài viết tả cảnh sinh hoạt ở đâu? Cảnh sinh Bài mẫu:
hoạt đó được tác giả miêu tả như thế nào? - Tả cảnh sinh hoạt ở
GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm chợ phiên vùng cao.
1. Xác định bố cục trong bài văn? - Bố cục: 3 phần.
2. Phần nào giới thiệu cảnh sinh hoạt? - Các phần:
3. Phần nào tập trung vào các chi tiết, hình ảnh tiêu + Đoạn 1: Giới thiệu
biểu của chợ phiên vùng cao ? Đó là những hình ảnh cảnh sinh hoạt. nổi bật nào? + Đoạn 2, 3: tả quang
4. Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết cảnh chung.
trước sự việc được tả?
+ Đoạn 4: tả hoạt động
GV yêu cầu: HS tả lại ngắn gọn cảnh chợ phiên vùng cụ thể của con người.
cao theo các sự việc được xác định. + Đoạn 5: Nêu lên cảm
B2: Thực hiện nhiệm vụ
xúc, thái độ của người HS: viết.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Các hình ảnh, chi tiết - Làm việc cá nhân 2’ nổi bật:
- Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV + Cảnh chợ phiên thú giao.
vị nhất là họp vào buổi GV: sáng thứ Bảy hằng
- Hướng dẫn HS trả lời tuần.
- Quan sát, theo dõi HS thảo luận + Từng tốp người đi
B3: Báo cáo thảo luận
bộ hoặc cưỡi ngựa từ HS: khắp nẻo đường mòn
- Trả lời câu hỏi của GV xuống chợ phiên để
- Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn trao đổi hàng hóa, giao
lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình lưu, gặp gỡ lẫn nhau.
bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần). + Cảnh họp chợ đông
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm vui, náo nhiệt và đủ
B4: Kết luận, nhận định các sắc màu của các Trang 22 GV: sắc tộc khác nhau. - Nhận xét + Cảnh buôn bán, giao + Câu trả lời của HS đổi hàng hóa, gia súc.
+ Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm + Cảnh chợ tan tầm
+ Sản phẩm của các nhóm trưa.
- Chốt kiến thức và kết nối với mục sau
THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước.
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
- Tập trung vào những chi tiết cụ thể và đặc sắc.
- Sử dụng từ ngữ miêu tả phù hợp. b) Nội dung:
-
GV sử dụng KT động não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Trước khi viết
? Liệt kê những chi tiết đặc sắc?
a) Lựa chọn đề tài
? Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo b) Tìm ý
dàn ý cho đề tài mà em lựa chọn? Em tả cảnh gì?
? Sửa lại bài sau khi đã viết xong?
Cảnh sinh hoạt diễn ra ở đâu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ Vào thời điểm nào? GV: Nhìn bao quát, khung cảnh
- Hướng dẫn HS đọc các gợi ý hiện lên như thế nào?
trong SGK và hoàn thiện phiếu tìm
Cảnh sinh hoạt có những chi ý. tiết nào đặc sắc? HS:
- Đọc những gợi ý trong SGK và Trong cảnh sinh hoạt, con lựa chọn đề tài.
người có những hoạt động nào?
- Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu.
Em có cảm xúc gì khi quan sát
- Lập dàn ý ra giấy và viết bài theo cảnh đó? dàn ý.
- Sửa lại bài sau khi viết. c) Lập dàn ý
B3: Báo cáo thảo luận
- Mở bài: giới thiệu cảnh sinh hoạt.
- GV yêu cầu HS báo cáo sản - Thân bài: Miêu tả cảnh sinh hoạt. phẩm.
+ Tả bao quát khung cảnh và ấn tượng HS:
chung về cảnh sinh hoạt.
- Đọc sản phẩm của mình.
+ Tả cụ thể cảnh cụ thể theo trình tự thời
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu gian, hoạt động cụ thể của những người cần) cho bài của bạn. Trang 23
B4: Kết luận, nhận định (GV) tham gia.
- Nhận xét thái độ học tập và sản + thể hiện cảm xúc khi quan sát, chứng
phẩm của HS. Chuyển dẫn sang kiến hoặc tham gia cảnh sinh hoạt. mục sau.
- Kết bài: nêu suy nghĩ, đánh giá của người viết. 2. Viết bài
Khi viết bài em cần chú ý:
+ Tả những gì em đã quan sát.
+ Nên tả cụ thể hình dáng, màu sắc, âm
thanh, mùi vị, … chú ý dùng các biện pháp
tu từ như so sánh, nhân hóa để bài viết thêm sinh động.
3. Chỉnh sửa bài viết
- Đọc và sửa lại bài viết theo gợi ý. TRẢ BÀI
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung:
- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- HS đọc bài viết, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Bài viết đã được sửa - HS nhận xét bài viết. của HS
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. C. NÓI VÀ NGHE (1 tiết)
CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SỐNG HOẶC TỪNG ĐẾN I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện Trang 24
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng kỉ niệm và yêu cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………. Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt
1. Chọn được câu Chưa có chuyện để Có chuyện để kể Câu chuyện hay và chuyện hay, có ý kể. nhưng chưa hay. ấn tượng. nghĩa
2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa có Có đủ chi tiết để Nội dung câu
chuyện phong phú, đủ chi tiết để người hiểu người nghe chuyện phong phú hấp dẫn nghe hiểu
câu hiểu được nội dung và hấp dẫn. chuyện. câu chuyện.
3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to nhưng đôi Nói to, truyền truyền cảm. nói lắp,
ngập chỗ lặp lại hoặc cảm, hầu như ngừng…
ngập ngừng 1 vài không lặp lại hoặc câu. ngập ngừng.
4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ rất tự tin,
phi ngôn ngữ phù mắt chưa nhìn vào nhìn vào người mắt nhìn vào hợp.
người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu người nghe; nét
chưa biểu cảm hoặc cảm phù hợp với mặt sinh động.
biểu cảm không phù nội dung câu hợp. chuyện.
5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ và Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết thúc hợp lí
không có lời kết lời kết thúc bài nói. thúc bài nói một thúc bài nói. cách hấp dẫn.
TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học Trang 25 b) Nội dung:
-
GV yêu cầu HS lắng nghe một đoạn ngữ liệu (câu chuyện) và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm:
- HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đọc cho HS nghe một đoạn ngữ liệu và giao
nhiệm vụ cho HS:
? Nội dung của đoạn văn bản? Nhân vật trong đoạn văn bản kể về điều gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và suy nghĩ cá nhân
- GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung (nếu có).
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TRƯỚC KHI NÓI Mục tiêu:
- HS xác định được mục đích nói và người nghe
- Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói Nội dung:
- GV hỏi và nhận xét xâu trả lời của HS
- HS trả lời câu hỏi của GV
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) CHUẨN BỊ BÀI NÓI
? Mục đích nói của bài nói là gì?
a) Xác định mục đích nói
? Những người nghe là ai?
và người nghe (SGK).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Khi nói phải bám sát mục
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV.
đích (nội dung) nói và đối
- Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi.
tượng nghe để bài nói không
- Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. đi chệch hướng.
? Em sẽ nói về nội dung gì?
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích
nói, chuyển dẫn sang mục b Trang 26
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
b) Chuẩn bị nội dung nói
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nói và tập luyện.
? Nơi em sống, có những hoạt động, công việc nào * HS chuẩn bị được bài nói thường diễn ra?
bằng cách trả lời những câu
? Hoạt động nào em cảm thấy ấn tượng nhất? Vì hỏi gợi dẫn của giáo viên,
sao? Em hãy chọn một hoạt động mà em thích sắp xếp lại thành bài văn nhất để kể lại nó. hoàn chỉnh.
? Hoạt động đó thường diễn ra ở đâu, thời gian * Tập luyện
nào? Quang cảnh lúc đó ra sao? Em ấn tượng nhất - HS nói một mình điều gì?
- HS luyện nói cùng cặp đôi
? Có những ai, vật gì, con gì tham gia vào hoạt
động này? Những đối tượng đó thường có hành
động, lời nói như thế nào?
? Hoạt động đó mang lại cảm xúc gì cho em?
- GV hướng dẫn HS luyện nói: Tự nói một mình
sau đó luyện nói cùng cặp đôi.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS chuẩn bị bài nói - HS luyện nói tại chỗ
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS báo cáo tiến độ làm việc của cá nhân và nhóm
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV nhận xét tinh thần và hiệu quả làm việc của
HS, chuyển sang hoạt động nói. TRÌNH BÀY NÓI Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng nói cho HS
- Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
Nội dung: GV yêu cầu :
- HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và - Yêu cầu nói: yêu cầu HS đọc.
+ Nói đúng mục đích (kể
B2: Thực hiện nhiệm vụ lại một trải nghiệm).
- HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị. + Nội dung nói có mở
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí
đầu, có kết thúc hợp lí.
B3: Thảo luận, báo cáo
+ Nói to, rõ ràng, truyền - HS nói (4 – 5 phút). cảm. - GV hướng dẫn HS nói
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét
B4: Kết luận, nhận định (GV)
mặt, ánh mắt… phù hợp.
- Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. Trang 27
TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của - Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên
B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí. theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS
HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy.
B3: Thảo luận, báo cáo
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS
và kết nối sang hoạt động sau. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: Giáo viên giao bài tập cho HS
“Kể về một chuyến du lịch của gia đình em.”
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, sắp xếp theo trình tự phù hợp.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét phần nói và nghe của HS.
HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS
b) Nội dung:
GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm:
Bài làm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
: (GV giao bài tập)
Hãy quay lại bài nói của em về “Một trải nghiệm nơi em sống hoặc từng đến” thành một video
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. Trang 28
- HS lắng nghe và ghi chép
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành: gửi video
về địa chỉ mail của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc
nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. PHIẾU SỐ 1 PHIẾU TÌM Ý
Họ và tên HS: ………………………………………….Lớp:……….
Nhiệm vụ: Em hãy tìm ý cho bài văn Tả cảnh sinh hoạt
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng
cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái. Em sẽ tả cảnh gì?
………………………………………
Cảnh sinh hoạt diễn ra ở đâu?
……………………………………… Vào thời điểm nào?
Nhìn bao quát, khung cảnh hiện
……………………………………… lên như thế nào?
Cảnh sinh hoạt có những chi tiết
……………………………………… nào đặc sắc?
Trong cảnh sinh hoạt, con người
………………………………………
có những hoạt động nào?
………………………………………
Em có cảm xúc gì khi quan sát cảnh đó? PHIẾU SỐ 2 \\\
THANG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP Tiêu chí Đánh dấu (x)
1. Chưa tích cực: nhóm trưởng phân côn g chưa
hợp lý, các thành viên hoạt động chưa thật tích cực, tự giác.
2. Tích cực: nhóm trưởng biết điều khiển nhóm,
giao nhiệm vụ hợp lý, còn một vài thành viên
chưa thật tích cực, tự giác trong hoạt động.
3. Rất tích cực: nhóm trưởng biết điều khiển
nhóm, giao nhiệm vụ hợp lý, các thành viên tích
cực, tự giác hoạt động. Trang 29
RUBRICS ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT STT Tiêu chí Mức độ Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 (Giỏi) (Khá) (Trung (Yếu) (Kém) bình) 1
Xđ đúng Xác định Xác định Xác định Xác định Không xác
thể loại, đúng, chính đúng, đúng, kiểu đúng, định được
kiểu bài xác kiểu bài, chính xác bài, có sử kiểu bài, đối tượng (1.0 đ) sử dụng kết kiểu bài, dụng kết bài văn miêu tả hợp phù hợp, sử dụng hợp các miêu tả linh hoạt các kết hợp phương cảnh – phương thức phù hợp thức biểu miêu tả biểu đạt: bài các đạt: bài toàn cảnh văn miêu tả phương văn miêu bãi biển
cảnh – vẻ đẹp thức biểu tả cảnh – chưa biết
của cảnh vật, đạt: bài miêu tả kết hợp cảnh sinh văn miêu toàn cảnh các hoạt có kết tả cảnh – bãi biển phương hợp các yếu miêu tả bước đầu thức biểu
tố tự sự, biểu cảnh vật,
có kết hợp đạt khác. cảm linh cảnh sinh các yếu tố hoạt.
hoạt có kết tự sự, biểu hợp các cảm. yếu tố tự sự, biểu cảm phù hợp. 2 N ội - Bài viết tái - Bài viết - Bài viết Miêu tả Không dung
hiện một cách tái hiện tái hiện được miêu tả (5.0 sinh động các một cách được những nét được điểm) vẻ đẹp của chân thật, những nét đẹp cơ những nét cảnh vật, cụ thể đẹp cơ bản bản của cơ bản về cảnh sinh cảnh vật, của cảnh cảnh vật, cảnh vật, hoạt. cảnh sinh vật, cảnh cảnh sinh cảnh sinh hoạt. sinh hoạt. hoạt hoạt. nhưng còn sơ sài, chung chung. 3
Liên kết Bài viết có sự Bài viết có Bài viết có Bài viết Chưa thể (1.0 liên kết chặt
sự liên kết sự liên kết có liên hiện được điểm) chẽ giữa các chặt chẽ
xuyên suốt kết nhưng sự liên kết. phần, các giữa các nhưng đôi nhiều chỗ Trang 30
đoạn tạo nên phần các chỗ chưa chưa tính mạch đoạn tạo mạch lạc mạch lạc lạc, logic và nên tính
có sức thuyết mạch lạc. phục cao. 4 Tình - Thể hiện Người Người viết Người Chưa bày
cảm cảm được cảm viết thể thể hiện viết thể tỏ được xúc đối xúc, rung
hiện được được tình hiện được cảm xúc
với nhân động trước vẻ tình yêu yêu mến tình cảm với của vật (0.5
đẹp của cảnh mến với vẻ với của với của cảnh vật, điểm)
vật, cảnh sinh đẹp của cảnh vật, cảnh vật, cảnh sinh hoạt bằng của cảnh cảnh sinh cảnh sinh hoạt
việc sử dụng vật, cảnh hoạt bằng hoạt các từ ngữ, sinh hoạt việc sử nhưng hình ảnh bằng việc dụng các cảm xúc phong phú, sử dụng từ ngữ, chưa rõ
sinh động có các từ ngữ, hình ảnh ràng tính gợi hình hình ảnh phù hợp. gợi cảm cao. phong phú, sinh động. 5
Diễn đạt - Bài viết có - Bài viết - Bài viết - Biết Bài viết (1.0 cách diễn đạt có cách có cách cách còn mắc điểm) mới mẻ, trôi diễn đạt diễn đạt dùng từ, rất nhiều chảy. trôi chảy. trôi chảy. đặt câu. lỗi diễn - Cách dùng - Cách - Cách - Còn đạt, lỗi từ, đặt câu dùng từ, dùng từ, mắc một ngữ pháp, sáng tạo, đặt câu đặt câu số lỗi lỗi chính chuẩn xác.
chuẩn xác. chuẩn xác. dùng từ, tả. - Không sai - Không - Còn mắc đặt câu. chính tả. sai chính một số lỗi - Có mắc - Biết kết hợp tả. chính tả. một số lỗi phong phú - Biết kết
- Bước đầu chính tả các biện pháp hợp các biết kết
tu từ so sánh, biện pháp hợp các nhân hóa và tu từ so biện pháp
khả năng liên sánh, nhân tu từ so
tưởng, tưởng hóa và có sánh, nhân tượng độc khả năng hoá. đáo. liên tưởng, tưởng tượng. 6 Trình Bố cục rõ Bố cục rõ Bố cục rõ Bố cục rõ Chưa thể bày ràng, hợp lý, ràng, bài ràng, chữ ràng, chữ hiện được (1.0
bài sạch, chữ sạch, chữ viết rõ viết bố cục, điểm) đẹp, không rõ, không ràng, ít tương đối chữ viết Trang 31 gạch xóa. gạch xóa. gạch xóa. rõ ràng, khó đọc, còn nhiều có nhiều gạch xóa. chỗ gạch xóa. 7
Sáng tạo - Có nhiều ý - Có khá - Có một - Có một Không có (0.5 tưởng độc nhiều ý số ý tưởng ý tưởng sự sáng điểm)
đáo, mới mẻ. tưởng mới mới mẻ. mới mẻ. tạo. mẻ.
************************************************** Trang 32