Giáo án Ngữ Văn 6 sách Chân trời sáng tạo Bài 4: Những trải nghiệm trong đời

Giáo án Ngữ Văn 6 sách Chân trời sáng tạo Bài 4: Những trải nghiệm trong đời. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 58 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
BÀI 4:
NHNG TRI NGHIỆM TRONG ĐI
(13 tiết)
I. MC TIÊU
1. Kiếnthc
Nhn biết được mt s yếu t ca truyện đồng thoại; người k chuyn ni
th nhất và người k chuyn ni th ba.
Nêu được bài hc v cách nghĩ và cách ng x của cá nhân do văn bn gi ra.
Nhn biết được tác dng ca vic m rng thành phn chính ca câu bng
cm t; biết cách m rng thành phn chính ca câu bng cm t.
Viết được bài văn k li mt tri nghim ca bn thân; k đưc mt tri
nghiệm đáng nh đối vi bn thân.
2. Năng lc:
Giúp hc sinh phát trin:
* Năng lực chung
Năng lc t ch t hc: t nghiên cu bài nhà; tìm kiếm ngun hc liu
qua c kênh sách hoc trên internet; hoàn thành c phiếu hc tập được giao; t
đánh giá và đánh giá, tranh lun, phn bin qua các hoạt động nm.
Năng lc giao tiếp hp c: biết la chn ni dung, nn t c phương
tin giao tiếp khác p hp vi ng cảnh và đối tưng giao tiếp, biết kim soát cm
c, thái đ trong giao tiếp; biết sng a hp và hóa gii các mâu thun, thiết lp
mi quan h với người khác; phát trin kh năng làm việc nhóm.
Năng lực gii quyết vn đề: phi hp, vn dng nhng kinh nghim ca bn
thân, kiến thức, kĩ năng đ gii quyết các tình hung trong hc tp.
* Năng lực chuyên bit:
Năng lc ngôn ng: kh năng diễn đt các vấn đ trôi chy, s dng t
ng, đt câu chun xác.
Năng lc thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thc, rung cm v nhng cái đẹp qua
4 văn bản trong bài hc, vn dụng trong cách đặt câu và hình thành đoạn văn, bài
văn.
3. Phmcht
Nhân ái: biết yêu thương, đùm bc mọi người; biết cảm thông, đ ng, sn
lòng giúp đ ngưi khác.
Trang 2
Trung thc: Tht thà, ngay thng; biết đng ra bo v l phi, biết nhn li,
sa li.
Trách nhim: trách nhim vi chính bn thân mình và cộng đng.
II. THIT B DY HC HC LIU
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài hc
- Máy tính, ti vi chiếu tranh ảnh, trích đoạn phim.
- Bng ph đ trình bày kết qu hoạt động nhóm.
- Phiếu hc tp
- Bng kim, rubric chm đoạn văn, bài trình bày của hc sinh.
III. TIN TRÌNH DY HC
Hoạt đng 1: XÁC ĐNH VẤN ĐỀ
1. Mc tiêu
Kết ni tri thc, dn dt hc sinh nhn biết ch đim bài hc.
To hng khởi cho cho sinh trưc khi vào bài mi.
2. Ni dung
Hs tìm các ch cái qua vic đoán tên tác phm hoct các hình nh.
HS sp xếp các ch cái thành mt t khóa th hin ch đim bài hc.
3. Sn phm
HS đoán được tên của 4 văn bn trong ch đim bài mới và 4 văn bản đã hc
trước đó.
HS sp xếp các ch cái thành t ka “TRI NGHIM” t đó nêu được ch
đim bài hc.
4. T chc thc hin
B1. Chuyn giao nhim v
- Giáo viên cho hs đoán tên văn bn hoc nhân vt qua các hình ảnh để tìm ra
các ch cái
+ tng cng 10 ch cái cn tìm
+ Giáo viên chiếu 8 hình nh trên máy chiếu, yêu cu hc sinh tìm ra mi liên
quan gia c hình nh với các văn bn trong sgk t bài 1 đến bài 4. Mi hình nh
đoán đúng thì nhóm s có t 1 hoc 2 ch i tương ng.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Trang 3
+ Giáo viên chia lp thành 4 nhóm giao nhim v: mi nhóm 2 bức tranh đ
tìm tên tác phm và tên nhân vt, mi kết qu đúng sẽ có 1 đến 2 ch cái hin ra.
+ Thi gian thc hin: 5 phút
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Giáo viên cho sp xếp các ch cái tìm đưc thành mt t khóa liên quan đến ch
đề bài hc.
+ Các nhóm ghép các ch cái to thành 1 t ka, yêu cầu ghép đúng đc chính
xác, nêu đưc s liên quan ca t ka đến ch đ bài hc.
+ Thi gian thc hin: 3 phút
B2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin nhim v theo nhóm, s dụngthuật khăn tri bàn: nhóm
có th có t 4 bạn đến 8 bn
- Các nhóm quan sát tranh, tìm văn bn và nhân vt có liên quan
1
2
3
8
4
5
6
7
Ghi tên văn bản
Ghi tên văn
bn
1
2
3
8
4
5
6
7
Ghi tên văn
bn
Ghi tên văn bản
1
2
3
8
4
5
6
7
Ghi tên văn bản
Ghi tên văn
bn
1
2
3
8
4
5
6
7
Ghi tên văn bản
Ghi tên nhân
vt
Trang 4
+ Các thành viên nhóm suy nghĩ nhân ghi kết qu vào v trí ca mình
trong vòng 2 phút
+ Kết thúc làm vic nhân, các thành viên chia s, tho lun trong vòng 3
phút và thng nht câu tr li
+ Viết ý kiến chung ca c nhóm vào ô gia tấm khăn tri bàn (bng ph)
- Các nm sp xếp c ch cái đã thành 1 t liên quan đến ch đ bài
hc
+ c thành viên nhóm suy nghĩ các nhân cùng chia s, tho lun thng
nht ghép các ch cái vào bng t khóa gv thiết kế sn trên giy A3
B3. Báo cáo tho lun
- Giáo viên chp các sn phm ca các nhóm chiếu lên ti vi/ y chiếu hoc
các nhóm lên dán sn phm trên bng
- Các nhóm c đại diện đứng lên trình bày sn phm ca nhóm mình v các
văn bản hoc nhân vật được gi ý tc hình nh.
- Các nm c đại diện đứng lên trình bày v kết qu sp xếp t ka và i
lên s liên quan ca t khóa vi ch đ bài hc.
- Các thành viên còn li chú ý theo dõi và nhn xét, b sung (nếu cn)
B4. Kết lun, nhận định
- Giáo viên chiếu kết qu trên máy chiếu, so sánh, đi chiếu vi sn phm ca
các nhóm
- Giáo viên kết lun, nhận định và dn dt vào ch đ bài hc
N
(Va nhm mt va
m ca s)
M
(gió mt tên)
G
(Giọt sương đêm)
A, I
(Bài hc đường đời
đầu tiên)
R
(Rùa vàng)
E
(Em bé thông
minh)
T
(Tnh Gióng)
I, H
(S tích H ơm)
T
R
I
N
G
H
I
M
Hoạt đng 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
Trang 5
ĐỌC HIU VĂN BN
Văn bản 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)
Hoài
1. MC TIÊU
1.1. Kiến thc
- Nhn biết được mt s yếu t ca truyện đồng thoại như: cốt truyn, nhân
vt, lời người k chuyn và li nhân vt.
- Nhn biết được người k chuyn ngôi th nhất người k chuyn ngôi th
ba
- Nêu được bài hc v cách ngcách ng x của cá nhân do văn bản đã
đọc gi ra
1.2. Năng lc
Giúp hc sinh phát trin:
* Năng lực chung
Năng lc t ch và t hc: t nghiên cu bài nhà; tìm đc trn vn tác phm
Dế Mèn phiêu lưu kí; hoàn thành các phiếu hc tp; chia s, tho luận, đánh giá qua
các hoạt đng nhóm.
Năng lc giao tiếp hp tác: có thái đ chng mc trong giao tiếp; biết sng
a hp với người khác; phát trin kh năng làm việc nhóm.
Năng lực gii quyết vn đề: phi hp, vn dng nhng kinh nghim ca bn
thân, kiến thức, kĩ năng đ gii quyết các tình hung trong hc tp.
* Năng lực chuyên bit:
Năng lc ngôn ng: kh năng diễn đạt các vấn đề trôi chy.
Năng lc thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thc, rung cm v nhng cái đẹp qua
văn bản.
1.3. Phmcht
Nhân ái: yêu thương, đùm bc mọi người; cảm thông, đ ng, sn lòng giúp
đỡ ngưi khác.
Trung thc: Tht thà, ngay thng; biết đng ra bo v l phi, biết nhn li,
sa li.
Trách nhim: trách nhim vi chính bn thân mình và cộng đng.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài hc
- Máy tính, ti vi chiếu tranh nh, video bài hát Chuyn Dế Mènca NXB Kim
Đồng
- Link video https://www.youtube.com/watch?v=hCp3RxXpKYc
- Phiếu hc tp.
(lưu ý: y theo tình nh, gv th cung cp phiếu hc tp t tiết trước cho hs phô
hoc cho hs k sn vào trong v )
Trang 6
Phiếu hc tp s 1
Em đã biết điều gì v
i hc qua câu
chuyn
Những điều em mun biết thêm
Kết lun ca giáo
viên
Câu hi
Cách hiu ca em
Phiếu hc tp s 2: ng dẫn đọc tri nghim
Câu hi suy lun
Cách hiu
ca em
Trao đổi vi
bn
Kết lun
ca giáo
viên
1. Nhng chi tiết miêu t ngoi hình
nhân vật “tôi” trong đon này là li
của ai? Điu này giúp em biết được gì
v tính ch nhân vt?
2. Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu t
hành đng ca mình đon này, em
biết thêm điu gì v đặc đim ca
nhân vt?
3. Nhng t ng “hung hăng”, “hống
hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy
nhân vật “tôi” có thái đ và đánh g
như thế nào v tri nghim sp k ra
ới đây?
4. Vic Dế Chot mun đào một cái
ngách sang nhà nhân vật “tôi” png
khi có k nào bt nt cho tht Dế
Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế nào
v nhân vt tôi?
Phiếu hc tp s 3.1: T hay
Trang
T hay, t mi
Ý nghĩa
Cách hiu ca em
Kết lun ca giáo
viên
Phiếu hc tp s 3.2: T k
T khiu
Trang
Cách hiu
ca em
Trao đổi vi bn
Trang 7
Phiếu hc tp s 4: Th loi
Cách hiu ca em
Trao đổi vi bn
Kết lun ca giáo
viên
Th loi
Ngôi k
B cc
Phiếu hc tp s 5: Dế Chot
Dế Cho
t
Trong con mt ca Dế
Mèn
Theo cách hiu ca em
Ngoi hình
Tính cách
Ngoi hình
Tính cách
Phiếu hc tp s 6: Bài hc đường đời đầu tiên ca Dế mèn
Bài học:
……………...
………………
Hậu quả:
…………………..
Thái độ:
……………..
……………..
Nguyên nhân:
…...................
………………
R
a
o
a
i
v
i
D
ế
C
h
o
t
Bài học đường
đời đầu tiên
Phiếu hc tp s 7: Li k và li thoi ca Dế mèn
Trang 8
- Bng ph.
- Bảng đánh giá
Đạt/ chưa đạt
Nội dung kiểm tra
Nhận biết đặc điểm của thể loại truyện
đồng thoại
Nhận biết người kể chuyện ngôi thứ nhất
ngôi thứ ba
Nêu được bài học về cách nghĩ cách
ứng xử của nhân do VB gợi ra
3. TIN TRÌNH DY HC
HĐ 1. Xác định vấn đề
1. Mc tiêu
Kết ni tri thc, dn dt hc sinh nhn biết mục tiêu văn bn.
To hng khởi cho cho sinh trước khi vào bài mi.
2. Ni dung
Hs hoạt động nhóm đôi nghe bài hát qua video và nêu ni dung bài hát.
HS hoạt động đc lp qua phiếu hc tp s 1.
3. Sn phm
HS nêu được ni dung bài hát và mi liên h với văn bn.
HS điền vào phiếu hc tp s 1
4. T chc thc hin
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên chiếu video bài hát Chuyn Dế Mèn.
- https://www.youtube.com/watch?v=hCp3RxXpKYc
? Bài hát nói v ai? Ni dung gì? Nội dung này liên quan đến bài hc ngày
m nay kng? Em hãy k li mt chuyện đáng nhớ mà em tng tri qua.
Gv phát phiếu hc tp s 1 cho cá nhân làm việc độc lp.
B2. Thc hin nhim v
HS xem video, nghe nội dung bài hát và suy nghĩ.
Hs điền vào phiếu hc tp s 1.
B3. Báo cáo tho lun
Hs tr li câu hi ca giáo viên.
Hs gi phiếu hc tp chia s vi giáo viên c lp v nhng vấn đ cn trao
đổi.
B4. Kết lun, nhận định
Gv nhn xét câu tr li ca Hs và kết ni vào phn kiến thc mi.
HĐ 2. Hình thành kiến thc mi
I. TÌM HIU CHUNG
1. Tác gi
a) Mc tiêu: Giúp HS
Trang 9
- Biết được những thông tin bn v tác gi Hoài và tác phm Dế Mèn phiêu lưu
kí.
- Biết được nhng thông tin chung v th loi và ni dung chính ca tác phm
b) Ni dung:
- Gv hi thông tin chung v tác gi, tác phm
- Hs tr li da vào phn gii thiu tác phẩm được đóng khung đầu văn bn thông
tin v tác gi cui văn bản.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
- GV s dng thuật tia chp
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
Gv cho hs tìm hiu thông tin v tác gi
Hoài
? Nêu nhng hiu biết ca em v tác gi
Hoài?
B2. Thc hin nhiêm v
Hs quan sát phn thông tin trong sgk
B3. Báo cáo tho lun
Hs tr li câu hi
B4. Kết lun, nhận định
Gv nhn xét câu tr li ca hc sinh
cht kiến thc lên màn hình.
- Hoài (1920-2014)
- Quê: Hà Ni
- Là nhà văn lớn ca Vit Nam
- Sáng tác nhiu th loi
- Li viết thông minh, hóm hnh,
tinh tế.
- Có nhiu tác phm dành cho thiếu nhi.
2. Đọc tri nghiệm cùng văn bn
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Nhn biết khái niệm và đặc điểm truyện đng thoi.
- Biết được nhng thông tin chung v th loi và ni dung chính ca tác phm
b) Ni dung:
- Gv hi thông tin chung v tác phm
- Hs tr li da vào phn gii thiu tác phẩm được đóng khung ở đầu văn bn.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS, phiếu hc tp s 2
d) T chc thc hin
Gv s dụng kĩ thuật “động não”.
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
- Gv t chức đọc tri nghim cùng văn bn
theo nhóm t 4 -5 bn ( th gi ý cách
đọc phân vai).
- Phát phiếu hc tp s 2,3,4 trước khi cho
hs đc.
- Mi đoạn kết thúc câu hi suy lun
thì tm dừng 2 pt đ suy ngẫm, trao đổi
- Th loi: Truyn dài truyện đồng
thoi.
- Ngôi k: Ngôi k th nht Dế Mèn
ngưi k.
- B cc: Văn bản chia làm 2 phn
+ Phn 1: T đầu sắp đứng đu thiên
h ri.
Bc chân dung t ha ca Dế Mèn.
T
Trang 10
vi bạn đin câu tr li ngn gn vào
phiếu hc tp.
B2. Thc hin nhiêm v
- Gv đc mẫu 1 đoạn. Các nm đc trc
tiếp vb.
- Đin các câu tr li ngn gn vào phiếu
hc tp.
B3. Báo cáo tho lun
Đại din các nhóm Hs chia s kết qu
cách hiu của mình và trao đi vi bn.
+ Phn 2: phn còn li.
Bài hc đường đời đu tiên.
B4. Kết lun, nhận định
- Gv nhn xét v thái độ hc tp, nhn xét hoạt động đọc ca các nhóm.
- Gv nhn xét phn chia s câu tr li ca hc sinh và cht kiến thc lên màn hình,
ng dn hs ghi kết lun vào phiếu hc tập và lưu trong v.
Phiếu hc tp s 2: ng dẫn đọc tri nghim
Câu hi suy lun
Cách hiu
ca em
Trao
đổi vi
bn
Kết lun ca giáo viên
1. Nhng chi tiết miêu t ngoi hình
nhân vật “tôi” trong đon này li
của ai? Điều này giúp em biết được
v tính cách nhân vt?
- Li t thut ca ca Dế
Mèn
- Rt t tin, vui v, hot bát,
yêu đời và đôi chút khoe
khoang.
2. Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu t
hành đng ca mình đon này, em
biết thêm điều v đặc đim ca
nhân vt?
- Kiêu căng, hợm hĩnh,
hung hăng, xc ni.
3. Nhng t ng “hung hăng”, “hng
hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thy
nhân vật “tôi” thái đ và đánh giá
như thế nào v tri nghim sp k ra
ới đây?
- Ân hn, day dt, ám nh
v thói hung hăng, by b
ca mình.
- T nhn thc v li lm
ca mình luôn t nhc
nh mình mi người v
thái đ sống đúng mực và
hành vi đúng đn.
Trang 11
4. Vic Dế Chot mun đào một cái
ngách sang nhà nhân vật “tôi” phòng
khi có k nào bt nt cho tht Dế
Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế
nào v nhân vt tôi?
- Dế Choắt đánh gnhân
vật tôi” rất cao, tin tưởng
ngưi bạn hàng xóm đủ
mnh m để th che
chở, giúp đ mình
lúc k khăn, hon nn.
Phiếu hc tp s 4: Th loi
Cách hiu ca
em
Trao đổi vi
bn
Kết lun ca giáo viên
Th loi
- Truyn dài truyện đng thoi
Ngôi k
- Ngôi th nht, Dế Mèn người
k
B cc
- 2 phn:
+ Bc chân dung t ha ca Dế
Mèn.
+ Bài học đường đời đu tiên.
- Phiếu hc tp s 3.1, 3.2: giáo viên giải đáp thc mc mt cách linh hot theo tình
hung c th.
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Bc chân dung t ha ca Dế Mèn
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Nhận ra được những nét đẹp và nét chưa đp qua ngoi hình và tính cách ca Dế
Mèn.
b) Ni dung:
- Gv yêu cu hs tìm hiu c chi tiết v ngoi hình và tính cách ca Dế Mèn
- Hs hoạt động nhóm 4-5 bn. V phác ha chân dung hoc mt hoạt động ca Dế Mèn
kèm mô t ngoi hình, tính ch.
c) Sn phm:
Hs trình bày sn phm ca nm mình.
d) T chc thc hin
GV s dng kĩ thut phòng tranh.
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
- Gv chia nm 4-5 người. Mi nhóm
s s dng giấy A3 để v phác ha
chân dung hoc mt hoạt đng th hin
đưc hình dáng, tính cách ca Dế Mèn.
t phía dưới hoc bên cnh bc
Trang 12
tranh.
B2. Thc hin nhiêm v
- Các nm tìm các chi tiết trong văn
bản để vn dng vào phác ha mt bc
tranh.
- Viết t hình dáng, tính cách ca
Dế Mèn i bc tranh.
B3. Báo cáo tho lun
- Các nhóm treo tranh ca mình
tham kho tranh ca các nhóm khác.
- Lần lượt đi din ca tng nhóm lên
thuyết trình sn phm ca nhóm mình,
các nhóm khác tranh lun, phn bin,
đánh giá.
B4. Kết lun, nhận định
Gv nhn xét sn phm ca tng nhóm
cht kiến thc lên màn hình.
- Ngoi hình:
+ Càng: mmng
+ Vut: cng, nhn hot,
đạp phành phch
+ Cánh: áo dài chm đuôi
+ Đầu: to, ni tng tng
+ Răng: đen nhánh, nhai
ngoàm ngop
+ Râu: dài, un cong
v đẹp ng
tráng, tr trung, t tin,
yêu đời, chứa đầy sc
sng mãnh lit ca tui
tr.
- Tính cách:
Đi đng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung
râu; tn lm, khà kha vi tt c mọi người
trong m; quát my ch cào cao, đá gho
anh Gọng Vó; ….
Kiêu căng, t ph v v đp sc mnh
của mình, xem thường mọi người, hung
ng, xốc ni.
2. Bài hc đường đời đầu tiên
a) Mc tiêu: Giúp HS
- Nhn biết bài hc đường đời đầu tiên ca Dế Mèn.
- Biết được bài hc v cách nghĩ và cách ng x ca cá nhân do văn bản đã gợi ra
b) Ni dung:
- Gv yêu cu hs tìm hiu c chi tiết v ngoi hình và tính cách ca Dế Chot.
- Tìm hiu tình hung xy ra dẫn đến cái chết ca Dế Chot khiến Dế Mèn phi ân hn
sut đi.
- Hs hoạt động nhóm đôi. Trả li câu hi 5W1H
c) Sn phm:
Hs trình bày sn phm ca nm mình.
d) T chc thc hin
GV s dng phiếu hc tập, kĩ thuật động não, kĩ thut Kipling
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
Trang 13
B1. Chuyn giao nhim v
- Gv cho hs thc hiện nhóm đôi.
- Yêu cu học sinh đc và đin vào
phiếu hc tp s 5 v ngoi hình và tính
cách ca Dế Chot.
- S dụng kĩ thuật động não và kĩ thuật
Kipling đểm hiu v bài học đường
đời đu tiên ca Dế Mèn.
? Dế Mèn gây s vi ai?
? Nguyên nhân DM gây s vi ch Cc?
? Trêu ch Cc xong, Dế Mèn có hành
động như thế nào?
? Hu qu của hành đng y?
? Thái đ DM sau khi hu qu xy ra
như thế nào?
? Bài hc rút ra được là gì?
B2. Thc hin nhiêm v
- Hs thc hiện nm đôi, đọc văn bn,
đin vào phiếu hc tp s 5 và tr li
các câu hỏi 5W1H. đin vào phiếu hc
tp s 6
B3. Báo cáo tho lun
Hs chia s kết qu cách hiu ca mình.
- Dế Mèn đi vi Dế
Chot: Coi thường Dế
Chot yếu t, xấu xí, lười
nhác, đáng khinh. Từ chi
lời đề ngh giúp đ ca Dế
Chot.
Dế Mèn là k trnh
thượng, ích kỉ, coi thưng
và bt nt bn.
- Dế Mèn trêu ch Cc:
+ Mun ra oai vi Dế Chot
+ Mun chng t mình
đứng đu thiên h.
+ Trêu xong chui vào hang.
+ Khi ch Cc m Chot:
Dế Mèn nm im thin thít.
+ Ch Cc đi: DM mon
men bò lên
Dế Mèn là k nghch
ranh, huênh hoang nhưng
hèn nhát.
- Hu qu:
- Dế Chot b ch Cc m
chết thm thương.
Ăn năn, hối li, thc
tỉnh lương tâm.
Bài học được rút ra
- Bài hc v thói kiêu căng: K kiêu căng có
th làm hại người khác, khiến mình phi ân hn
sut đi.
- i hc v tình thân ái: Nên sng đoàn kết,
thân ái vi mọi ngưi.
B4. Kết lun, nhận định
- Gv nhn xét phn chia s câu tr li ca hc sinh và cht kiến thc lên màn hình,
ng dn hs ghi kết lun vào phiếu hc tập và lưu trong v..
Phiếu hc tp s 5: Dế Chot
Dế
Cho
t
Trong con mt ca Dế
Mèn
Theo cách hiu ca em
Ngoi hình
Tính
cách
Ngoi
hình
Tính cách
Trang 14
- Trc tui Dế
Mèn,
- Người gy gò,
i lêu nghêu
như một
nghin thuc
phin.
- Cánh ngn
ngn. - Râu mt
mu.
- Mặt mũi ngn
ngơ.
- Ăn xổi
t,
i nhác
- Gy gò,
m yếu,
không có
sc làm
vic.
- Gi Dế Mèn: gi
“anh”, xưng “em”.
Trước khi mt: gi
“anh”, xưng “tôi”
-Vi ch Cc:
xưng hô “chị - em”.
- Vi ti li Dế
Mèn: không trách c.
Khiêm tn, n
nhặn, bao dung, độ
ng.
Phiếu hc tp s 6: Bài hc đường đời đầu tiên ca Dế Mèn
Bài học:
Không kiêu căng,
tự phụ, hống hách.
Sống đoàn kết,
thân ái
Hậu quả:
Dế Choắt chết thảm
thương
Thái độ:
Ăn năn, hối lỗi
Thức tỉnh lương
tâm.
Nguyên nhân:
Muốn ra oai với Dế
Choắt
Muốn chứng tỏ mình
đứng đầu thiên hạ
R
a
o
a
i
v
i
D
ế
C
h
o
t
Bài học đường
đời đầu tiên
III. TNG KT
a) Mc tiêu
Tng kết li ni dung và ngh thut của văn bn Bài hc đường đời đu tiên.
b) Ni dung
Tóm tt li ni dung, nêu ý nghĩa văn bn.
Ngh thut k chuyn, ngôi k, li thoi, li người k chuyn
Học sinh điền vào bảng đánh giá
c) Sn phm
HS tr li câu hi
d) T chc thc hin
Gv s dụng kĩ thut tia chp.
Trang 15
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên ng dn hc sinh tr li
câu hi.
? Ni dung chính của văn bn này
gì?
? Tác gi s dng bin pháp tu t gì đ
miêu t nhân vt? tác dng ca bin pháp
tu t ấy đi vi văn bn?
? Em hãy nhn xét v ch miêu t
nhân vt ca tác gi?
? Văn bản được k bng ni th
my? nêu tác dng ca ngôi k?
? Văn bn mun gi gắm cho người
đọc nhng bài hc gì?
Học sinh điền vào bảng đánh giá.
B2. Thc hin nhim v
Hs suy nghĩ, trả li.
B3. Báo cáo tho lun
Hs chia s vi giáo viên và c lp v
câu tr li ca mình và nhận xét, đánh
giá câu tr li ca bn
B4. Kết lun, nhận định
Gv nhn xét câu tr li, cht kiến thc
lên màn hình, hướng dn hs ghi ý chính
vào v.
Hs điền vào bảng đánh g
Dế Mèn vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính
tình còn kiêu căng, xốc nổi.
Dế Mèn trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm
thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút ra bài học
đường đời đầu tiên
Nội dung
Miêu tả sinh động, trí tưởng tượng độc đáo.
Ngôn ngữ miêu tả chính xác, giàu chất tạo hình.
Kể bằng ngôi thứ nhất, tự nhiên, hấp dẫn.
Nghệ thuật
Cần biết nhận lỗi sửa lỗi.
Kiêu căng, xốc nổi thể làm hại người khác chính
bản thân mình.
Nên sống đoàn kết, thân ái với mọi người.
Ý nghĩa văn bản
Đạt/ chưa đạt
Nội dung kiểm tra
Nhận biết đặc điểm của thể loại truyện
đồng thoại
Nhận biết người kể chuyện ngôi thứ nhất
ngôi thứ ba
Nêu được bài học về cách nghĩ cách
ứng xử của nhân do VB gợi ra
HĐ 3. Luyện tp
1. Mc tiêu
Nhn biết được các du hiệu đ nhn din th loại văn bn Bài học đường
đời đầu tiên.
2. Ni dung
Hc sinhm bài tp s 1, 2, 6 trong phn suy ngm và phn hi.
3. Sn phm
HS tr lời được các câu hỏi 1,2,6. Điền vào phiếu hc tp s 7.
Rút ra kết lun v đặc điểm th loại văn bản.
4. T chc thc hin
Trang 16
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên s dụng kĩ thut tia chp yêu
cu hc sinh tr li câu hi 1
Câu 1: Thời điểm Dế Mèn k li cho
chúng ta nghe bài học đường đời đu tiên
trước hay sau cái chết ca Dế Chot?
Da vào chi tiết nào mà em cho n
vy?
Gv s dụng thuật đng não cho hs
tr li câu hỏi 2,6 và đin vào phiếu hc
tp s 6
Câu 2: Hãy m mt vài câu th hin
li k ca Dế Mèn (li k xưng “tôi”) và
lời đi thoi ca Dế Mèn vi nhân vt
khác.
Câu 6: Nhng du hiu nào giúp em
nhn biết Bài học đường đời đu tiên là
truyện đng thoi?
B2. Thc hin nhim v
Hs suy nghĩ, tìm chi tiết trong văn bn
và tr li.
Hs điền vào phiếu hc tp s 7 và ghi ý
chính vào v.
B3. Báo cáo tho lun
Hs tr li câu hi ca giáo viên.
Hs gi phiếu hc tp chia s vi
giáo viên và c lp v kết qu ca mình.
B4. Kết lun, nhận định
Gv nhn xét câu tr li, cht kiến
thức lên màn hình, ng dn hs ghi ý
chính vào v.
- Câu 1/Suy ngm phn hi: Thi
đim Dế Mèn k li cho chúng ta nghe
bài học đường đời đu tiên là sau i
chết ca Dế Chot. Da vào các chi tiết
như: “Chao ôi, biết đâu rng:
…..làm lại được”, “Ngm ra ttôi ch
i Hồi y, i tính t đắc, c
miệng mình … nghe mình không.”.
- u 2/Suy ngm phn hi: Li
k và li thoi ca Dế Mèn
+ Li người k chuyn: Giúp các s
vic hin lên và ni tiếp nhau thành câu
chuyện, mang theo thái đ và cách nhìn
của người k.
+ Li nhân vt: li nói giao tiếp,
đối thoi vi nhân vt khác hoặc đôi
khi là t nói vi chính mình.
- Câu 6/ Suy ngm phn hi:
Nhng du hiu nhn biết Bài hc
đường đời đầu tiên truyện đồng
thoi:
+ Nhân vt c loài vật đã được
nhân a: Dế Mèn, Dế Chot, Ch Cc,
ch Cào Cào,
+ Th hin đặc điểm sinh hot ca
loài vật như: Dế Mèn được miêu t
bng nhng chi tiết đặc trưng của loài
dế (râu, càng, nh, đầu, răng), qua
hành động (đạp phanh phách, .. đào
hang, …) nhưng cũng th hiện đặc
đim ca con người như: t tin, tr
trung, yêu đi, xc nổi, kiêu căng, coi
thường người khác.
Phiếu hc tp s 7: Li k và li thoi ca Dế Mèn
Trang 17
HĐ 4. Vận dng
1. Mc tiêu
T nhng tri thức đã được hc qua văn bn, vn dng thêm nhng kinh nghim
ca bn thân, kiến thức, kĩ năng đ gii quyết các tình hung trong cuc sng.
2. Ni dung
Hc sinhm bài tp s 7 trong phn suy ngm và phn hi.
3. Sn phm
HS tr lời được c câu hi 7..
4. T chc thc hin
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên hưng dn hc sinh tr li câu hi.
Câu 1: T tri nghim bài hc ca Dế
Mèn, em hiểu thêm điu v li lm ca
những người tui mi ln và v thái đ cn
trước nhng li lm th mc phi trong
cuc sng?
Lưu ý: câu tr li m nhưng hc sinh cn
đưa ra được lp lun hp lí, phù hp vi ni
dung của văn bn.
B2. Thc hin nhim v
Hs suy nghĩ, trả li.
B3. Báo cáo tho lun
Hs chia s vi giáo viên và c lp v câu tr
li ca mình nhận xét, đánh giá câu tr li
ca bn
B4. Kết lun, nhận định
- u 7/ Suy ngm và phn hi:
- Những người mi lớn thường
mt v đẹp đầy sc sng ca tui tr,
s t tin, yêu đời nhưng cũng như
vậy cũng d tr nên kiêu căng, t
ph và xc ni, d mc li lm.
- Tuy nhiên, trưc nhng sai lm y,
ta cn phi biết nhn ra và sa cha
nhng li lm y. phi biết t trng,
nghiêm khc rèn luyện trước nhng
thiếu sót ca bn thân mình.
Trang 18
Gv nhn xét u tr li, cht kiến thc
lên màn hình, hưng dn hs ghi ý chính vào v.
ĐỌC HIU VĂN BN
Văn bản 2: GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Trần Đức Tiến
Ngày son:…………………… Ngày dy: ………………….
Tun: …………………………..
1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Trần Đức Tiến.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ ba.
- Trật tự sắp xếp các sự việc trong truyện ( văn bả tự sự)
- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bảnGiọt sương đêm”.
1.2 Về năng lực:
- c định được ngôi kể trong văn bản Giọt sương đêm.
- Nhận biết được cốt truyện, nhân vật, lời người kể truyện và lời nhân vật.
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè với quê hương, xóm làng
1.3 Về phẩm chất:
- Nhân ái, khoan hoà, yêu quê hương, đất nước.
2. THIT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn Trần Đức Tiến và văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
+ Phiếu số 1:
Các phương diện
của ni kể
Ngôi kể thứ nhất
Ngôi kể thứ 3
Trang 20
Biểu hiện
Người kể xưng tôi
Người kể giấu mình đi và
gọi nhân vật bằng tên
Lợi thế
+ Phiếu số 2
Sự việc …..
Sự việc …..
Sự việc …..
Sự việc …..
Sự việc …..
……………..
…………………
………………..
………………….
………………..
+ Phiếu học tập số 3
Biện pháp nghệ
thuật
Biểu hiện qua các từ ng
Nhâna
- Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật: …………….
-Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tích chất của người để chỉ tính
chất của vật: ……………
-Trò chuyện xưng hô với vật như với người: …………..
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mc tiêu: HS kết ni kiến thc trong cuc sng vào ni dung ca bài hc.
b) Ni dung: HS tr liu hi chun b đọc, qua đó trình bày nhng ý kiến ban
đầu ca bn
thân.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cho học sinh nghe bài hát Quê hương của Đỗ Trung Quân - nhạc: Giáp văn
Thạch
https://www.youtube.com/watch?v=s9tQ-GdMTp4
- Giáo viên giải thích quê hương nơi sinh ra lớn lên, nơi đó có những người
trong gia đình thân yêu của chúng ta, nơi chứa đựng những kỉ niệm đẹp đẽ.
? Các em đã bao giờ đi xa nhà chưa?m trạng chúng ta khi xa nhà như thế nào?Vậy
tình yêu quê hương là như thế nào? Liệu trong chúng ta có tình yêu đối với quê hương
không? Làm thế nào để thể hiện tình yêu của mình với quê hương? ( Kĩ thuật: K, W,
L)
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Trang 21
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Trần Đức Tiến và tác
phẩmGiọt sương đêm.
b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời u hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn
Trần Đức Tiến ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến
thức lên màn hình.
- Trần Đức Tiến.
sinh 1953
- Quê: làng Cao Đà,
xã Nhân Mỹ , huyện
Nhân, tỉnh
Nam
- Trần Đức Tiến viết
nhiều tác phẩm cho thiếu nhi, trong
đó có truyện đồng thoại như: Dế mùa
thu, làm mèo, Xóm bờ giậu….
- Truyện của ông mang nét tinh tế
hồn nhiên
2. Tác phẩm
a)Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc đúng, đặc biệt là lời của nhân vật.
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, cốt truyện …)
b) Nội dung:
Trang 22
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi đàm thoại, gợi mở, sử dụng KT khăn trải bàn, cho HS
thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
* Nhiệm vụ 1
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. Gv có thể
đọc cùng học sinh để có định hướng cho học sinh đọc
đúng.
(Khi đọc đến các kí hiệu cuối của đoạn học sinh có thể
dừng lại để theo dõi và suy luận, tìm hiểu.)
? Theo em, lời nói của các nhân vật nên đọc như thế
nào?sao?
- Trong quá trình đọc cho học sinh dừng lại để giải
quyết tất cả các câu hỏi theo dõi và suy ngẫm
bằng cách trả lời vào giấy note cá nhân .
* Nhiệm vụ 2
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
? Qua truyện “Dế n phiêu lưu kí” em hãyc định
thể loại truyện của văn bản “ Giọt sương đêm”? Dựa
vào đâu em nhận ra điều đó?
? Truyện gồm những nhân vật nào ? Ai là người k
truyện? Từ đặc điểm trên cho thấy truyện được kể
theo ngôi kể thứ mấy?
* Gv gợi mở nêu vấn đề để học sinh phát hiện vấn đề
: Tại sao không có ngôi kể thứ 2?
( Thực hiện KT đàm thoại, gợi mở)
? Ở ngôi kể thứ ba em thấy có gì khác so với ni kể
thư nhất em đã học ở văn bản trước?
( Thực hiện KT Khăn trải bàn) ( Phiếu học tập số 1)
*Nhiệm vụ 3:
? Hãy sắp xếp các sự việc được nêu ở u hỏi 3 Trong
SGK Phần suy ngẫm và phản hồi theo thứ tự được kể
trong truyện? ( Sơ đồ sự việc. Phiếu học tập số2)
* Đọc văn bản
- HS đọc đúng. ( giọng nhẹ
nhàng, gần với lối nói của
trẻ em)
-Giọng điệu phù hợp thái
độ tính cách của nhân vật.
( Ý nghĩa lời nói của cụ
giáo Cóc: Đôi khi có những
thứ tưởng chừng như nh
bé, bình thường lại có th
tác động sâu sắc và đánh
thức những cảm xúc, tình
cảm ẩn sâu trongng mỗi
người)
- Văn bản là truyện đồng
thoại, rút ra từ tập “ Xóm
bờ giậu.”
- Tác giả là người kể truyện
→ ngôi kể thứ 3.
Người kể giấu mình và lời
kể linh hoạt không giới hạn
bởi không gian và thời gian.
Trang 23
Từ việc sắp xếp các sự việc trên em hãy tóm tắt lại
truyện .
? Theo em sự việc nào là quan trọng nhất vì sao?
Sự việc này có liên hệ như thế nào đối với nhan đề của
văn bản?
? Việc sắp xếp các sự việc để thể hiện t nội dung cụ
thể nào đó gọi là cốt truyện . vậy cốt truyện của văn
bản ta đang học là gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
* Nhiệm vụ : 1
- Đọc văn bản, giáo viên đọc cùng với học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân bằng việc viết ra ý kiến
của mình sau đó đưa ý kiến của mình vào vị trí ô của
mình và trao đổi trong nhóm, thống nhất.
HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
học tập, cử đại diện nm trình bày kết quả của nhóm
mình
- Học sinh trình bày suy nghĩ nhân ra giấy note phát
huy tối đa khả năng cảm nhận cá nhân.
* Nhiệm vụ: 2
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Tiến hành hoạt động cá nhân khoảng 2’ sau khi có
kết quả thảo luận nhóm trong vòng 5’ để đi đến thống
nhất kết quả của nhóm. ( Sử dụng phiếu học tập số : 1)
* Nhiệm vụ 3:
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Tiến hành thảo luận nm trong vòng 5’ để đi đến
thống nhất kết quả của nhóm.
( Sử dụng phiếu học tập số :2)
GV:
- Hướng dẫn và ra câu hỏi gợi mở giúp cho HS tìm
được kiến thức cần đạt.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nm mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Sự việc theo trình tự thời
gian:
e → b → d → a → c
Sự việc (a)là quan trọng
nhất vì nó khiến Bọ Rùa
thay đổi suy nghĩ và đi đến
quyết định về quê sau nhiều
năm buôn bán xa nhà
Trang 24
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Trải nghiệm của Bọ Rùa
a)Mục tiêu: Giúp HS
- Biết, và củng cố thêm về biện pháp nhân hóa, đặc trưng của thể loại truyện đồng
thoại….
- Thấy được trải nghiệm của Bọ Rùa
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè với quê hương, m làng
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đàm thoại gợi mở, thảo luận nm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Nhiệm vụ 1:
? Cuộc sống của Bọ Rùa được giới thiệu như thế
nào?Vì sao Bọ Rùa phải tìm chỗ ở trọ để nghỉ qua
đêm?
Qua những chi tiết trên em có thể có cái nhìn đầy đ
về Bọ Rùa là người như thế nào?
Nhiệm vụ 2:
? Lí do gì đã khiến Bọ Rùa quyết định về quê sau một
đêm mất ngủ ở xóm bờ giậu?
?Vậy trải nghiệm của Bọ Rùa ở đây là gì?
? Qua văn bản tác giả muốn gửi đến chúng ta thông
1. Cuộc sống của Bọ Rùa.
- Cuộc sống bận rộn với
công việc.
- Buôn bán xa nhà xa quê
hương.
- Do mải công việc Bọ Rùa
quên mất dành thời gian về
thăm nhà, quê hương
2. Trải nghiệm của Bọ
Rùa
- Khung cảnh xung quanh
đặc biệt giọt sương đêm lạnh
toát khiến Bọ Dừa trằn trọc
nhớ về quê hương
- Chợt nhận ra bấy lâu nay
mình quá mải làm việc
mà quên mất nên về thăm
quê.
3. Thông điệp
Trang 25
điệp gì về thái độ cách ứng xử và tình cảm với quê
hương?
Nhiệm vụ 3:
Văn bản kết thúc bằng lời của cụ giáo Cóc khiến
người dọc cần phải suy nghĩ, cảm nhận chứ không rói
ra một cách rõ ràng. Đây được coi là một kế thúc mở
tạo suy nghĩ dư âm trong lòng người đọc.
? Nếu là em, em sẽ viết lại kết thúc truyện như thế nào
cho rõ ràng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
- Nhiệm vụ 1: Học sinh thảo luận nhóm, đưa ra nhận
định đánh giá.
- Nhiệm vụ 2: Học sinh làm việc cá nhân bằng việc
viết ra ý kiến của mình sau đó đưa ý kiến của mình
vào vị trí ô của mình và trao đổi trong nhóm, thống
nhất. ( Sử dụng kĩ KT khăn phủ bàn)
- Nhiệm vụ 3: hoạt động nhân 5’ sau đó trình bày
trước lớp.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm của nm mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
GV:
- Nhận xét đánh giá các sản phẩm của học sinh.
- Nhắc lại trải nghiệm mà Bọ Rùa đã trải qua.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
chúng ta có bận rộn
với những lo toan trong
cuộc sống, để rồi có những
lúc ta vô tình lãng quên
nhưngtrong sâu thẳm tâm
hồn chúng ta luôn cháy
bỏng tình yêu quê hương
tha thiết.
- Chúng tacần có trách
nhiệm với quê hương, nơi
chúng ta đã sinh ra và lớn
lên.
HĐ 3. Luyện tp:
a)Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh luyện được cách đọc đúng về giọng đọc, đặc biệt là lời nói của nhân vật.
Trang 26
- Học sinh khắc sâu được kiến thức đã học về đặc điểm về truyện đồng thoại, ch
đọc, bước đầu muốn chia sẻ những trải nghiệm của bản thân.
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh,.
- HS suy nghĩ cá nhân thảo luận nm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS, Sơ đồ tư duy theo
yêu cầu
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CA THY VÀ T
SN PHM D KIN
B1: Chuyn giao nhim v:
? Hãy nhc li yêu cu ca việc đọc văn bn nói riêng
và truyện đồng thoi nói chung.
? Từ việc miêu tả về thế giới của loài bnh cứng
qua lời của cụ giáo Cóc em có nhận xét gì về thế giới
của chúng?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để gọi
tên các loài này?
? Hãy chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật
nhân hóa trong đoạn văn.
Qua đó thấy được đặc điểm nổi bật của truyện đồng
thoại là gì? (Phiếu hc tp s 3)
- Các em hãyv lại sơ đồ tư duy về đặc điểm ca
truyện đng thoi.
-Phân nhóm giao nhiệm vụ
B2: Thc hin nhim v:
- Học sinh suy ngvà nhc li yêu câu ca việc đc
văn bản ( hoạt động cá nhân 5’)
- Học sinh đc đoạn văn đầu ( cuc trò chuyện đầu
tiên gia B Rùa vi Thn Ln.)
- Hc sinh tho lun và thc hin các yêu cu trong
phiếu hc tp.
- Hs chun b giy A0 và bút màu. Hs tho lun
cùng nhau hoàn thành sơ đ tư duy trên giy, mi đc
đim th hin bng mt màu p hp( Thc hin KT
sơ đ tư duy, KT phòng tranh).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Cử 01 bạn trình bày sản phẩm của nhóm mình
sau khi treo sơ đồ tư duy đã hoàn thành. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
GV:
- Nhận xét đánh giá các sản phẩm của học sinh.
- Biện pháp nhâna là đặc
điểm tiêu biểu trong truyện
đồng thoại
- Biện pháp miêu tả tương
phản và liệt kê cho thấy sự
phong phú và sinh động về
loài bọ cánh cứng.
Biện
pháp
nghệ
thuật
Biểu hiện qua
các từ ng
Trang 27
- Củng cố lại đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại
thông qua sơ đồ tư duy hoàn chỉnh nhất.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
Nhân
a
- Dùng từ vốn
để gọi người
để gọi vật: ông
khách, trưởng
thôn, q vị….
-Dùng từ vốn
để chỉ hoạt
động tích chất
của người đ
chỉ tính chất
của vật: nhã
nhăn, làm ơn,
kể….
-Trò chuyện
xưngvới
vật như với
ngườii: tôi,
bác, vâng, ….
- HS v được sơ đ tư duy
ca truyện đng thoi.
HĐ 4. Vận dng:
a)Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinhcó thể chia sẻ về một số trải nghiệm của bản thân với bạn bè.
- Biết được thái độ, cách ứng xử, cần có đối với quê hương và những người xung
quanh.
b) Nội dung:
- GV sử dụng u hỏi gợi mở.
- HS suy nghĩ cá nhânđể hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CA THY VÀ T
SN PHM D KIN
B1: Chuyn giao nhim v:
? Qua văn bản chúng ta nên có thái đ và cách ng x
như thế nào cho đúng với quê hương, với nơi chúng ta
đưc sinh ra và ln lên.?
? Nếu là em, em s viết phn kết cho u chuyn này
như thế nào?
? Hãy suy nghĩ và chun b mt tri nghiệm đáng nhớ
Trang 28
ca em cho bài viết và bài nói và nghe tiết sau
B2: Thc hin nhim v:
- Hs suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả của mình trước lớp, các bạn
khác theo dõi bổ sung ( nếu cần).
- GV: Nhận xét và định hướng theo ý nghĩa của văn
bản đã gợi ra.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của
HS.
- Nhắc nhở học sinh về ý thức chuẩn bị bài ở nhà đ
chuẩn bị cho các tiết sau của bài.
Văn bản 4: CÔ GIÓ MT TÊN
(Trích Nhng câu chuyn hay viết cho thiếu nhi)
Xuân Qunh
1. MC TIÊU
1.1. Kiến thc:
- Kiến thc v: truyện đng thoại, người k chuyn ngôi th nhất và người k chuyn
ngôi th ba; tình cm, cm xúc ca người viết th hin qua ngôn ng trong văn bn.
1.2. Năng lc:
- Năng tự đc hiểu văn bản và đc hiu mt truyn ngn.
- Nhn biết được ch đ văn bản.
- Nhn biết tình cm, cm xúc ca người viết th hin qua ngôn ng trong văn bn.
- Tóm tắt văn bản mt cách ngn gn.
1.3. Phm cht
- Yêu thương, thu hiu trân trng tình cảm người khác.
- Trân trng thế gii xung quanh, giá tr cuc sng, biết đem lại niềm vui cho người
khác.
II. THIT B DY HC HC LIU
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài hc
- Bng ph đ trình bày kết qu hoạt động nhóm.
Trang 29
- Phiếu hc tp
III. TIN TRÌNH DY HC:
I. Đọc văn bản:
a) Mc tiêu: HS vn dng, cng c kĩ năng đc hiu truyện đồng thoi.
b) Ni dung: GV hướng dẫn HS cách đc, m hiu ni dung n bn - HS thc hin
đọc nhà.
c) Sn phm: HS biết cách đc và tiếp nhận văn bn.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
B1. Chuyn giao nhim v:
- GV chiếu hình nh tác gi Xuân Qunh tác
phm, gii thiệu sơ nét:
- Đọc văn bản và thc hin c câu hi bên dưới:
? Ch ra những đặc đim ca th loại đng thoi
đưc th hiện trong n bn gmt tên (Xuân
Qunh)
? Thông điệp c gi mun gửi đến người đc
qua văn bản này là gì?
B2. Thc hin nhim v: (thc hin nhà)
- HS Thc hin và hoàn thành nhim v nhân
nhà.
B3. Báo cáo kết qu: (thc hin trong tiết ôn tp.
)HS trình bày kết qu đc, tìm hiểu văn bn trên lp
B4. Kết lun, nhận định: (thc hin trong tiết ôn
tp)
- Nhn xét vic t hc nhà ca HS và cht (trên
lp)
- Dn chuyn vào ni dung tiếp theo
I. Đọc văn bn:
- Th loi: truyện đng thoi.
II. Trình bày kết qu đọc:
a) Mc tiêu: Giúp HS kết ni các kiến thức đã hc, trình bày kết qu đc.
b) Ni dung:
- HS làm vic cá nhân, làm vic nm để hoàn thành bài tập đưc giao nhà.
c) Sn phm: Câu tr li cá nhân, nm ca HS
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Trang 30
B1. Chuyn giao nhim v:
- GV chiếu li câu hỏi đã giao cho HS thc hin khi
đọc nhà:
Phiếu hc tp s 1
Đặc đim
Đặc điểm ca truyn
đồng thoi
Ni dung phn ánh
Nhân vt
Ct truyn
Phiếu hc tp s 2
Thông điệp tác gi mun gi gắm đến
người đọc qua văn bn g mt tên (Xuân
Qunh) là gì?
…………………………………………………
…………………………………………………
……………
B2. Thc hin nhim v
- HS: trình bày kết qu tìm hiểu sau khi đc n
trước lp.
- Làm vic cá nhân 2 pt, ghi kết qu ra ô nhân.
- Tho lun nhóm 3 phút, thng nht ý kiến trong
nhóm.
- GV theo dõi, h tr cho HS (nếu cn).
B3. Báo cáo, tho lun.
GV: - Yêu cầu đi din ca nm lên trình bày
HS: - Đi din HS trình bày sn phm. Các nhóm
khác theo dõi, nhn xét, b sung.
B4. Kết lun, nhận định
- Nhận xét thái đ và kết qu làm vic ca HS.
Cht kiến thc
II. Ni dung:
1. c đặc điểm ca truyn
đồng thoi:
- Th loại văn hc dành cho
thiếu nhi.
Đặc
đim
Đặc đim ca
truyện đng thoi
Ni
dung
phn
ánh
Va phản ánh đc
đim sinh hot ca
loài vt va th
hiện đặc điểm ca
con ngưi.
Nhân
vt
Thường loài vt,
đồ vật được nhân
a.
Ct
truyn
Mang yếu t
cấu, tưởng tượng;
s vic theo trt t
thi gian.
2. Thông đip củan bản:
Nhng vic làm tt
th không ai nhìn thấy nhưng
ch cn cng ta luôn biết quan
tâm, giúp đ, mang li nim vui
tiếng cười cho người khác
thì mọi người s yêu thương và
quý trng bn. (Gió không
hình dáng, tên nhưng ai cũng
nhn ra cô)
3. Hoạt động 3: Luyn tp, vn dng (thc hin nhà)
a) Mc tiêu: Vn dng nhng hiu biết v văn bản để làm bài tp.
b) Ni dung: hoạt động cá nhân
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v:
? Bn đã tng m việc đem lại niềm vui cho ai chưa? y viết đoạn văn
ngn (t 4 đến 6 câu) k li ngn gn tri nghim y.
B2. Thc hin nhim v:
Trang 31
- HS suy ngthc hin rèn viết đoạn văn nhà
B3. Báo cáo kết qu: HS nộp đoạn văn ở tiết hc sau.
B4. Kết lun, nhận định
- HS hoàn thành và nộp vào đầu gi tiết hc hôm sau.
- GV nhận xét, đánh giá, cht hoạt đng nhà ca HS.
ĐỌC HIU VĂN BN
Văn bản 3: Đọc kết ni ch đim:
(thi gian: 1 tiết)
VA NHM MT, VA M CA S
Nguyn Ngc Thun
1. MC TIÊU
1.1. Kiến thc:
- Kiến thc v: truyện đng thoại, người k chuyn ngôi th nhất và người k chuyn
ngôi th ba; tình cm, cm xúc ca người viết th hin qua ngôn ng trong văn bn.
1.2. Năng lc:
- Vn dng năng đọc để nhn biết tình cm, cm c của người viết th hin qua
ngôn ng trong văn bản.
- Nhân biết được người k chuyn ngôi th nhất và người k chuyn ni th ba.
- Nêu được bài hc v cách nghĩ và cách ng x của cá nhân do văn bản đã đọc gi
ra.
- Liên h, kết ni với văn bản Bài hc đường đời đu tiên, Giọt sương đêm đ hiu
n v ch đim Nhng tri nghiệm trong đi.
1.3. Phm cht
- Yêu thương, thu hiu trân trng tình cảm người khác.
- Trân trng thế gii xung quanh, giá tr cuc sng, biết đem lại niềm vui cho người
khác.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài hc
- Bng ph đ trình bày kết qu hoạt động nhóm.
Trang 32
- Phiếu hc tp
3. TIN TRÌNH DY HC:
HĐ 1: Xác đnh vn đề
1. Mc tiêu: Định hướng chú ý cho hc sinh. HS kết ni các kiến thức đã học vào ni
dung ca bài hc.
2. Ni dung:
- GV hướng dẫn HS đc, tiếp nhận văn bn (th thc hiện trước nhoc trên
lp)
- GV đt câu hi đ định hướng HS tìm hiu nội dung văn bản, HS suy ngtrả li.
3. Sn phm: Câu tr li ca HS.
4. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v:
- GV có th cho HS đọc nhan đ và quan sát hình nh minh ha của văn bản:
Va
nhm
mt
va
m
ca
s
? Dựa vào nhan đ hình nh minh ha ca văn bản, em đoán xem văn bn này s
đưa em đến vi tri nghim nào ca nhân vt?
B2. Thc hin nhim v: HS suy nghĩ tr li cá nhân.
B3. Báo cáo kết qu: HS tr li câu hi ca GV
B4. Kết lun, nhận định:
- Nhn xét câu tr li ca HS và kết ni vào hoạt động hình thành kiến thc.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc:
I. Đọc văn bản:
a) Mc tiêu: HS biết cách đc (tiếp nhận) văn bn.
b) Ni dung: GV hướng dẫn HS cách đọc, đc mẫu 1 đoạn - HS thc hiện đc văn
bn.
c) Sn phm: HS biết cách đc và tiếp nhận văn bản.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cần đạt
Trang 33
B1. Chuyn giao nhim v:
- GV chiếu hình ảnh nhà văn Nguyn Ngc Thun
? Qua tìm hiu nhà,
em biết gì v gi
Nguyn Ngc Thun?
- GV ng dẫn HS đọc văn bn GV đọc mu 1
đon HS thc hiện đọc văn bản.
? Xác định phương thc biểu đt b cục văn
bn.
B2. Thc hin nhim v:
- HS đọc văn bn.
- HS trình bày hiu biết v tác gi.
B3. Báo cáo kết qu:
- HS tr li câu hi.
- HS nhn xét, b sung phn tr li ca bn.
B4. Kết lun, nhận định:
- Nhn xét vic t hc nhà ca HS cht
- Dn chuyn vào ni dung tiếp theo
I. Đọc văn bản:
1. c gi: Nguyn Ngc
Thun (1972).
- Ni dung các tác phm ca
ông là thế giới tươi sáng,
h mà quyến rũ của tuổi thơ.
2. Phương thc biểu đạt: t
s, miêu t, biu cm.
3. B cc:
+ Phn 1: T đầu… cháu
con mt thn: B dy nhân
vt tôi cách nhm mắt đoán
hoa trong vườn.
+ Phn 2: Phn còn li: B
dy nhân vt tôi cách đón
nhn nh cm, trân trng thế
gii xung quanh.
II. Tìm hiu gtr n bn:
a) Mc tiêu: Giúp HS kết ni các kiến thức đã hc
b) Ni dung:
- HS làm vic cá nhân, làm việc nhóm đ hoàn thành nhim v.
c) Sn phm: Câu tr li cá nhân, nm ca HS
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Ni dung cn
đạt
B1. Chuyn giao nhim v:
- Chia lp thành 5 nhóm.
- GV giao nhim v cho tng nhóm. C th:
Nhóm
Câu hi
1
? Em hiu thế nào v câu nói ca nhân
vt b: Mt n quà bao gi cũng
đẹp. Khi ta nhn hay cho mt món
quà, ta cũng đẹp lây vì món qđó?
II. Gía tr n bản:
Trang 34
2
? Em cm nhận n thế nào v tình
cảm cha con trong văn bn?
3
? Thông điệp tác ga mun gửi đến
chúng ta qua u văn nhng bông hoa
chính người đưa đường ? T
đó, em nhn xét v thái độ ca tác
gi đối vi thế gii t nhiên?
4
? Em đng tình vi thái đ ca
ngưi b khi nhn món quà ca
không? sao? Qua đó, em rút ra đưc
bài hc gì v ch ng x trong cuc
sng?
5
? Em đánh giá như thế nào v cách cm
nhn thế gii t nhiên ca nhân vt
“tôi” trong câu chuyn? Theo em, ch
cm nhn ấy đem lại ý nghĩa cho
cuc sng ca chúng ta?
B2. Thc hin nhim v
HS:
- Làm vic cá nhân 3 pt, ghi kết qu ra ô nhân
-Tho lun nhóm 6 phút, thng nht ý kiến ghi ra ô
gia.
GV theo dõi, h tr cho HS (nếu cn).
* D kiến sn phm:
Câu
hi
Gi ý
1
- Món qchính tình cm, tm ng
của người tặng đã gi gắm vào đó
Cách khi ta nhn hay cho mt món
quà th hiện nét đp ca chính mình.
2
- Người cha th hin tình cm yêu
thương vi con thông qua nhng bài hc
sâu sc t cuc sng.
3
- Câu văn cho ta hiu thế gii chính là
những điu thân thuc, gần gũi vi chính
mình. Khi nhm mt li và cm nhn mi
th bng mi giác quan, bn s thy con
đường đi của riêng mình. c gi th
hiện thái đ trân trọng, yêu thương thế
gii t nhiên.
4
- Đồng tình. Th hiện thái đ trân trng,
Trang 35
biết ơn của người b vi món q
mình được nhn.
Bài hc: cn trân trng, biết ơn tình
cm, tm ng ca người khác dành cho
mình.
5
- Nhân vật đã sự thay đi trong cm
nhn thế gii, cm nhn thế gii t nhiên
bng nhiu giác quan và khi càng hiu,
nhân vt càng trân trng và thêm yêu
thiên nhiên quanh mình.
B3. Báo cáo, tho lun.
GV: - Yêu cầu đi din ca nm lên trình bày
HS: - Đại din HS trình bày sn phm. c nhóm
khác theo dõi, nhn xét, b sung.
B4. Kết lun, nhận định
- Nhận xét thái đ kết qu làm vic ca HS. Cht
kiến thc.
1. Ngh thut:
- Ngôi k th nht.
- Kết hp t s, miêu t, biu
cm.
- Ngôn ng k chuyn t
nhiên, gần gũi, giàu cmc.
2. Ý nghĩa văn bn:
- Cn trân trng, biết ơn tình
cm, tm ng ca người
khác dành cho mình.
- Hãy cm nhn thế gii xung
quanh ta bng c tâm hn
tình yêu thương, ta s phát
hiện được nhng v đp,
nhng g tr t những điều
bình d nht.
HĐ 3: Luyn tp:
a) Mc tiêu: Vn dng nhng hiu biết v văn bản để làm bài tp
b) Ni dung: HS chia s theo cp.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v:
- Cuc sng s tri nghim ca bn thân. Bạn đã tri nghim nào tv ca bn
thân mình chưa? Hãy th chia s tri nghim y với người bn kế bên ca mình c
lp?
B2. Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ, chia sẻ vi bn kế bên (thi gian t 3 5 phút)
- GV gi 1 - 2 HS chia s trước lp.
B3. Báo cáo kết qu: HS trình bày tri nghim bn thân mình.
B4. Kết lun, nhận định
- HS nhn xét v tri nghim ca bn mình.
- GV nhận xét, đánh giá, cht hoạt đng.
HĐ 4: Vận dng:
a) Mc tiêu: HS vn dng kiến thức đã học thc hành viết đoạn văn.
b) Ni dung: Hoạt đng cá nhân
Trang 36
c) Sn phm: Đoạn văn của HS
d) T chc thc hin
B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS chép bài tp v nhà
Viết đon văn ngắn (t 5 đến 7 câu) k li ngn gn mt tri nghim bn thân
mà em nh nht.
B2. Thc hin nhim v:
- HS ghiu hi v nhà làm.
B3. Báo cáo kết qu: Nộp đoạn văn tiết hc sau.
B4. Kết lun, nhận định:
- HS hoàn thành và nộp vào đầu gi tiết hc hôm sau.
THC NH TING VIT:
M RNG THÀNH PHN CNH CA CÂU BNG CM T
(Thi gian 2 tiết )
Ngày son:…………………… Ngày dy: ………………….
Tun: …………………………..
1. MC TIÊU
1. Kiếnthc: - Kiến thc v cm tvà cu to ca cm t.
- Cách m rng thành phn chính ca câu bng cm t.
- Tác dng ca vic m rng thành phn chính ca câu bng cm t.
2. Năng lực:
Giúp hc sinh:
- Nhn biết các loi cm t và cu to cùa cm t.
-Nhn biết c dng ca vic m rng thành phn chính ca câu bng cm
t.
-Biết cách m rng thành phn chính ca câu bng cm t.
3. Phm cht:
Yêu mến trân trng v đp và s phong phú, linh hot, uyn chuyn trong
cách đt câu
ca Tiếng Vit.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV và các tài liu tham kho.
- Phiếu hc tp.
- Bng kim.
3. TIN TRÌNH DY HC
1: c định vấn đề
1. Mc tiêu: -To tâm thế hng khi cho HS.
-HS xác định được mc tiêu ca bài hc.
2. Ni dung: GV t chức trò chơi “Ai nhanh hơn” thi gian 3 phút., GV đt câu hi.
3. Sn phm: Ý kiến phn hi của HS dưới s dn dt ca GV
4. T chc thc hin:
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
Đọc đoạn văn sau xác định câu đơn và xác đnh ch ng, v ng ca c câu đơn tìm
đưc?
“Bởi tôi ăn uống điều độ m vic chng mc nên i chóng ln lm.
Chng bao lâu,
tôi đã trở thành mt chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng i mẫm bóng.
Nhng cái vut
chân, khoeo c cng dn và nhn hot”
?Nêu yêu cu cần đạt ca bài hc.
thuvienhoclieu.com
Trang 38
B2: Thc hin nhim v
HS:- Đọc đoạn văn và thc hiên yêu cu.
- HS xác định CN, VN ca các câu. GV ng dn HS hoàn thành nhim v.
B3: Báo cáo, tho lun
GV:- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:-Trình bày kết qu làm vic.
- Nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp kết qu làm vic ca HS.HS nêu li yêu cu cần đt ca
tiết hc.
HĐ 2: Hình thành kiến thc mi
I. TRI THC TING VIÊT
1. Cm t
a. Mc tiêu: Nhn biết được các loi cm t và cu to ca cm t.
b. Ni dung: Gv nêu yêu cu, HS tho lun tr li
c. Sn phm:Ý kiến cá nhân Hs dưới s nhn xét ca hs khác và GV.
d. T chc thc hin
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
GV đặt câu hi:
? Nêu các thành phn chính ca câu.
?Xác đnh CN, VN trong các u sau.
1.Gà gáy.
2.Hoa n.
3. Con gà nhà tôi gáy rt to.
4. Nhng bông hoa cúc n vàng rc c khu vườn.
?Nhn xét v cu to ca các thành phn chính
trong các câu trên.
? Nêu cu to ca cm t.
- Giao nhim v: HS thc hin các yêu cu ca GV.
B2: Thc hin nhim v
HS:- Đọc phn cm t SGK.
?HS quan sát ví d trên y chiếu xác đnh CN,
VN ca các câu. Nhn xét cu to ca các thành
phn chính và cm t.
GV ng dn HS hoàn thành nhim v.
B3: Báo cáo, tho lun
GV:- Yêu cu HS lên trình bày.
- ng dn HS cách trình bày (nếu cn).
HS:-Trình bày kết qu làm vic.
- Nhn xét và b sung cho bn (nếu cn).
thuvienhoclieu.com
Trang 39
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ hc tp kết qu làm vic ca
HS.
- Cht kiến thc lên màn hình.
- Chuyn dn sang câu hi b.
2. Cách m rng thành phn chính ca câu bng cm t
a. Mc tiêu: Giúp HS:Hiu các cách m rng thành phn chính ca câu bng cm
t.
b. Ni dung:
Ni dung: - GV chia nhóm cặp đôi
- HS làm việc cá nhân 2’, tho luận 3’ và hoàn thin nhim v nhóm.
c. Sn phm: Phiếu hc tp ca các nhóm, ý kiến cá nhân.
d.T chc thc hin
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v:
Gv yêu cầu HS đọc sgk tholun nhóm cặp đôi
sau đó viết vào phiếu hc tp các cách m rng
thành phn chính ca câu bng cm t.
B2. Thc hin nhiêm v:
HS làm việc cá nhân sau đó trao đi vi bn.
B3. Báo cáo tho lun:
- GV yêu cầu và hướng dn HS báo cáo.
B4. Kết lun, nhận định:
- Nhn xét và cht kiến thc, chuyn dn sang mc
sau.
Các cách m rng thành phn
chính ca câu bng cm t:
-
Biến CN VN ca câu t 1
t thành 1 cm t.
-
Biến CN và VN ca câu t
cm t thông tin đơn gin
thành cm t nhng
thông tin c th, chi tiết hơn.
-
th m rng c CN, VN
hoc m rng c thành phn
CN và VN.
3. Tác dng ca vic m rng thành phn chính ca câu bng cm t.
a. Mc tiêu: Giúp HS: Nhn biết được c dng ca vic cách m rng thành phn
chính ca câu bng cm t.
b. Ni dung: Hs hoạt động cá nhân.
c. Sn phm: Ý kiến nhân dưới s nhn xét a HS kc s ng dn ca
GV.
d.T chc thc hin
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v:
-Hs theo dõid trên chiếu.
?Xác đnh ch ng và v ng ca 2 câu.
? HS so sánh nghĩa ca câu thành phn chính
mt t vi câu đã được m rng bng mt cm t.
Để rút ra tác dng ca vic m rng câu bng mt
cm t.
thuvienhoclieu.com
Trang 40
B2. Thc hin nhiêm v:
Hs thc hin nhim v hc tp.
GV theo dõi, quan sát h tr HS (nếu cn)
B3. Báo cáo tho lun:
- GV yêu cầu và hướng dn HS báo cáo.
B4. Kết lun, nhận định:
- Nhn xét và cht kiến thc, chuyn dn sang mc
sau.
Tác dng ca vic m rng
thành phn chính ca câu bng
1 cm t: làm cho thông tin
ca câu tr nên chi tiết,
ràng.
HĐ 3. Luyện tp
II. THC HÀNH TING VIT
1. Mc tiêu: Giúp HS:
-Cngc, vn dng thuyết tiếng vit vào vic nhn biết, pân tích, so sánh, đánh
giá hiu qu ca vic m rng thành phần chính cúa câu trog các văn bản đc
hiu.
- Biết cách viết câung cm t đ m rng thành phn chính ca câu.
- Ôn li kiến thc v t láy và phép so sánh đã hc bài trước.
2. Ni dung:
Làm bài tp 1, 2,3,4,5,6
3. Sn phm: Cá nhân, sn phm nhóm trên phiếu hc tp.
4. T chc thc hin
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1: Chuyn giao nhim v (GV)
- Gv t chc HS hoạt đng theo nm
cặp đôi. Thc hin yêu cu bài tp 1
- c định ch ng trong câu a,b SGK.
-So sánh đ nhn ra s khác bit v
thông tin ch ng tng cp câu.
B2: Thc hin nhim v
HS đc SGK và xác đnh ch ng trong
tng cp câu. So sánh ch ng ca cp
câu.
B3: Báo cáo, tho lun
HS báo o sn phm tho lun nhóm.
GV yêu cầu và hướng dn HS báo cáo.
B4: Kết lun, nhận định (GV)
- Nhận xét thái đ kết qu làm vic
ca HS, chuyn dẫn vào HĐ sau.
Bài tp 1
-
Câu a có ch ng "vut" là mt danh t.
-
Câu b ch ng "nhng cái vut
chân, khoeo" là mt cm danh t
c dụng ca vic dùng cm danh t
làm ch ng: làm cho thông tin ca u
được đầy đ, chi tiết hơn. Cm danh t
làm ch ng câu b đã cho biết tm v
trí ca nhng chiếc vut đưc miêu t.
Bài tp 2
thuvienhoclieu.com
Trang 41
Bài tp 2:
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên
cho HS đọc xác đnh yêu cu ca bài
tp 2.
B2: Thc hin nhim v
GV ng dẫn HS: xác đnh VN tng
cp câu,cho biết cu to VN tng u
là cm ĐT hay TT và cho HS so sánh đ
nhn ra s khác bit v thông tin VN
tng cp câu.
HS suy nghoàn thành yêu cu bài tp.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm
ca mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh
giá b sung cho bài ca bn (nếu
cn).
B4: Kết lun, nhn định:GV đánh g
bài làm ca HS bằng đim s.
Bài tâp 3
B1: Chuyn giao nhim v: Giáo viên
giao bài tp cho HS, Bài tp 3: Gv chia
nhóm. HS làm vic nhân 3phút, tho
lun thng nht kết qu ca nhóm 3
phút.
-
GV phát phiếu hc tp.
a. So vi cách dùng v ng “bò lên” thì
cách diễn đạt “mon men bò lên” đã b
sung thêm nhng thành phn miêu t cách
thc thc hiện hành động t đó giúp ta
hình dung rõ hơn thái độ ca Dế Mèn đó
là rón rén, s st, t t lên sau khi biết
ch Cốc đã bỏ đi.
b. So vi cách dùng v ng “khóc” thì
cụm động t “khóc thm thiết” đã bổ
sung thêm nhng thành phn miêu t cách
thc thc hiện hành động t đó giúp ta
hình dung din t mức độ khóc lóc vô
cùng thương tâm, đau xót.
c. So vi cách diễn đạt “nóng”, cụm tính
t “nóng hầm hập” giúp ta hình dung mc
độ ng đt tới đỉnh điểm, vô cùng oi
bc, k chu.
Tác dng ca vic s dng các cm
ĐT,TT làm v ng b sung thông tin chi
tiết,c th cho vic miêu t hành đng,
tính cht ca ch th được nói đến trong
câu.
Bài tâp 3
Văn bản Bài hc đường đời đầu tiên
(Tô Hoài):
- i ra đứng cửa hang như mi khi, xem
hoàng hôn xung.
=> V ng trong câu là chui gm hai
cụm động t.
- Thnh thong, tôi ngứa chân đá mt cái,
gho anh Gng Vó lm láp vừa ngơ nc
ới đm lên. .
=> V ng trong câu này là chui gm
n hai cụm đng t.
Giọt sương đêm (Trần Đc Tiến)
- B Da rùng mình, tnh hn.
=>V ng trong câu là chui gm hai cm
động t.
thuvienhoclieu.com
Trang 42
B2: Thc hin nhim v
-HS suy nghĩ thc hin, thng nht kết
qu ca nhóm vào phiếu hc tp.
-GV theo dõi h tr các nhóm.
B3: Báo cáo, tho lun:
- GV yêu cu HS trình bày sn phm
ca nhóm mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh
giá b sung cho bài ca nhóm khác
(nếu cn).
B4: Kết lun, nhn đnh: GV nhn xét,
đánh g bài làm của các nm bng
đim s.
Bài tp 4:
B1: Chuyn giao nhim v.
-
Hs đọc và xác đnh yêu cu bài tp.
-
GV yêu cu hS làm vic cá nhân thc
hin yêu cu bài tp.Thi gian 7 phút.
B2: Thc hin nhim v
-
Hs suy nghĩ thc hin nhim v.
-
GV quan sát, h tr HS.
B3: Báo cáo, tho lun:
HS trình bày kết qu, HS khác nhn xét
b sung.
B4: Kết lun, nhận định:
GV nhận xét, đánh g thái đ và kết
qu bài làm ca HS.
Bài tp 5:
B1: Chuyn giao nhim v: Hs đc bài
Tên n
bản
Câu có v
ngữ là
một chuỗi
các cụm
ĐT, TT
Tác dng
Bài học
đường đời
dầu tiên.
Git sương
đêm.
- Thn Làn va chui ra khi bình gm v,
chưa kịp vươn vai tập my động tác th
dc, đã thy ông khách qun áo chnh t
đứng ch. =>V ng trong câu này là
chui gồm hơn hai cụm động t.
Bài tâp 4: M rng thành phn câu:
a. V khách đó/ giật mình.
b. Nhng chiếc lá của cây bàng/ rơi xào
xc
c. Tri/ rét but.
=> Tác dng: Nhng câu m rng thành
phn câu giúp th hiện nghĩa của câu chi
tiết, rõ ràng hơn so vi các câu chưa mở
rng.
Bài tp 5
a. Các t láy: phanh phách, hn hon,
phành phch, giòn giã, rungrinh.
=> Tác dng: Các t láy góp phn din t
rõ ràng, chi tiết hơn v đẹp cường tráng,
kho mnh ca chú Dế Mèn.
b. Những câu văn sử dng phép so
sánh: Nhng ngn c gy rạp, y như có
nhát dao va lia qua.
=>Tác dng : Làm cho vic miêu t tr
nên sinh động và hp dẫn hơn, giúp ngưi
đọc hình dung rõ hơn v s li hi ca
nhng chiếc vut nhân vt Dế Mèn, qua
đóp phn th hin nim t hào, kiêu
hành ca nhân vt v chính mình.
Bài tp 6
a. T “tợn” có các nghĩa sau:
1. D.
2. Bạo đến mc liễu lĩnh, không biết s
hãi là gì.
thuvienhoclieu.com
Trang 43
tập và xác định yêu cu ca bài tp.
-
HS hoạt đng theo nhóm cặp đôi. HS
làm việc nhân 3 phút, sau đó tho
lun nm 3 phút. HS thc hin yêu
cu ca bài tp.
B2: Thc hin nhim v
- Hs suy nghĩ thc hin nhim v.
- GV quan sát, h tr HS.
B3: Báo cáo, tho lun:
- Đại din nhóm cặp đôi trình bày kết
qu.
- Nhóm khác theo i nhn xét, b sung.
B4: Kết lun, nhn đnh:GV nhn xét,
cht kiến thc. GV thu sn phm ca
các nhóm chấm điểm.
Bài tp 6.
B1: Chuyn giao nhim v.
HS đc nêu yêu cu ca bài tp. HS
hoạt động theo nhóm. Thi gian 5 phút.
? Xác định nghĩa của t “tn” trong
t đin.
? Nghĩa của t “tn” trong đoạn văn
trên.
B2: Thc hin nhim v
- Hs suy nghĩ thc hin nhim v.
-GV quan sát, h tr HS.
B3: Báo cáo, tho lun:
GV ngcông ngh thông tin chiếu kết
qu ca nhóm.
- Đại din nhóm trình bày kết qu.
- Nhóm khác theo i nhn xét, b sung.
B4: Kết lun, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá.
?Bài hc hôm nay c em cn nắm được
những đơn v kiến thc nào.
3. mức độ cao mt ch khác thường
(thường có hàm ý chê)
b. T “tợntrong đoạn văn trên được s
dng với nghĩa : Bạo đến mc liều lĩnh,
không biết s i gì , l rõ v thách thc.
- sở đ xác định là da vào ni dung
nhữngu văn sau đó: “Dám cà kha vi
tt c mi bà con trong xóm. Khi tôi to
tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại”.
thuvienhoclieu.com
Trang 44
GV th cho HS cht kiến thc
bng sơ đồ tư duy.
Hoạt đng 4: Vn dng
VIT NGN
a. Mc tiêu: HS sáng to, tích hpvn dng kiến thc, kĩ năng từ vic hc đọc
vi vic hc Tiếng Vit ca bài hc vào vic viết đoạn văn ngắn.
b. Ni dung:HS v nhà làm bài tp và GV s kiểm tra, đánh giá tiết hc viết
c. Sn phm: Bài làm ca HS.
d. T chc thc hin
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v:
HS đọc và xác định yêu cu ca bài tp.
GV hướng dn HS viết đoạn văn và đánh gsản
phm ca các bn bng bng kim sau:
Tiêu chí
Đạt/
chưa
đạt
1.Sử dụng đúng ngôi kể.
2. Nội dung bài học phù hợp với văn
bản.
3. Sử dụng ít nhất hai u mở rộng
thành phần chính bằng cụm từ.
4. Hình thức đoạn văn khoảng (150
đến 200 ch).
B2. Thc hin nhiêm v:
HS v n hoàn thành đoạn văn theo c tiêu chí
trên.
B3. Báo cáo tho lun:
Hs trình bày kết qu bài làm tiết viết.
B4: Kết lun, nhn đnh:
VIT:
VIT BÀI VĂN KỂ LI MT TRI NGHIM CA BN THÂN
(Thi gian 2 tiết )
Ngày son:…………………… Ngày dy: ………………….
Tun: …………………………..
thuvienhoclieu.com
Trang 45
1. MC TIÊU
1.1. V kiến thc:
-Các bước chun b trước khi viết : Xác định đ tài,tìm ý,lp dàn ý,viết bài ,xem
chnh sa, rút kinh nghim.
- Tri nghiệm đáng nhớ ca bn thân
- Người k chuyn ngôi th nht
- Cm xúc của người viết trước s vic được k
1.2. V năng lực:
-Biết và thc hiện các bước trước khi viết
- Biết k chuyn ngôi th nht.
- K đưc tri nghiệm đáng nhớ ca bn thân
- Tp trung vào s việc đã xy ra
1.3. V phm cht:
- Nhân ái, chia s,trân trng tri nghim ca bn thân.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Phiếu hc tp.
- Bng kim: Bài viết,bng kim k năng k li
III TIN TRÌNH T CHC HOẠT ĐỘNG DY HC :
HĐ1: Xác đnh vn đ : GII THIU KIU BÀI
a.Mc tiêu : - Biết được kiu bài k chuyn v mt tri nghim ca bn thân .
- Nhn biết ngôi k th nhất trong văn k chuyn .
b.Ni dung : GV nêu câu hi,HS tr li
c.Sn phm : Ý kiến phn hi của HSdưới s dn dt ca GV
d.T chc thc hin:
? Bc tranh trên minh ha cho s vic gì trong VB?
HOẠT ĐỘNG CA GV-HS
D KIN SN PHM
B1: Chuyn giao nhim v:
thuvienhoclieu.com
Trang 46
-Gv chiếu hình nh Dế Mèn đứng trước nm
m Dế Chot .
?Bc tranh trên minh ha cho s vic gì trong
VB
ọc VB “Bài học đường đời đầu tiên” Dế
Mèn k li tri nghim đáng nh nào ?
?Em hc được kinh nghim nào ca Dế Mèn
t câu chuyn ?
? Trong câu chuyện ai là người k chuyn ?
Nhân vt k chuyện xưng gì ? Kể như vy là
s dng ngôi k nào ?
? Em có tri nghiệm nào đáng nh không ?
Hãy chia s tri nghim ca em mt cách ngn
gn ?
GV gi m cho HS :
Tri nghim ca em tên gì ? (K nim vui hay
bun hay li lm ) Tri nghiệm đó thời điểm
nào
B2: Thc hin nhim v :
HS làm vic cá nhân :
Quan sát VB : Bài học đường đời đu tiên
HS chia s tri nghim ca bn thân mt cách
ngn gn .
B3: Hc sinh trình bày sn phm :
GV dùng trò quay xúc xc ch định 3 HS có
tên tr li .
-HS khác nhn xét cho bn
B4: GV kết lun nhận định:
-GV kết lun câu tr li ca HS:( Nếu các em
viết v nhng tri nghim ca bn thân s giúp
em có cơ hi giãi bày s chia,lan tỏa đến nhiu
ngưi .Làm thế nào đ k câu chuyn v tri
nghim ca bn thân hp dn và lôi cun
người đc )
-Kết ni vi mc tiêu bài hc mi :
-Văn bản “Bài học đường đời đầu
tiên ”-Dế Mèn k v bài học đường
đời đầu tiên ca bản thân .Đó là trêu
ch Cốc đ ri dẫn đến cái chết thm
thương của Dế Choắt để ri xót xa
ân hn .
-K chuyn theo ngôi k th nht .
-Tri nghim v k nim vui,bun,ân
hn, bài hc cho bản thân ….vv
HĐ2: Hình thành kiến thc mơi
TÌM HIU YÊU CẦU ĐI VỚI BÀI N K LI MT TRI NGHIM
a.Mc tiêu :
-Nhn biết được c yêu cầu đối vi bài văn t s nói chung và kiu bài k li mt
tri nghim nói riêng .
thuvienhoclieu.com
Trang 47
-S dng ngôi k th nht
-Nhn biết được b cc và nhim v ca tng phần trong bài văn .
- Biết cách k tri nghim ca bn thân
b.Ni dung: -Hoạt đông nhóm, tho lun, HS thc hin trên phiếu hc tp.
- Hoạt đng cá nhân
c. Sn phm : Phiếu hc tp ca các nm ,Ý kiến cá nhân
d.T chc thc hin :
HOẠT ĐỘNG CA GV-HS
D KIN SN PHM
B1: GVchuyn giao nhim v :
-Gọi 1 HS đc khá nht lớp đọc bài mu
SGK
Chia nm theo dãy bàn và giao nhim v
-Phát phiếu hc tp
- Ni dung phiếu :
Quan sát kĩ nhng du hiu trên từng đoạn
văn của bài văn mu SGK Trang 107
tr li câu hi sau:
1. Câu chuyện trên được k bng ngôi th
my ?
2. Phn nào gii thiu câu chuyn ? Phn
nào tp trung kc s vic chính ca câu
chuyn ? Lit kê các s vic chính trong
câu chuyn
3. Ch ra chi tiết nhân vật ‘tôi”sử dng yếu
t miêu t khi k tri nghim.Vic s dng
yếu t đó tác dng gì ?
4. Nhân vât tôi ‘’ nhận ra được ý nghĩa của
tri nghiệm ?Vì sao ý nghĩa đó lại được
trình bày đon cui ca bài văn ?
GV quan sát h tr HS nếu cn .
- Hoạt đng nhân :
5. T câu chuyn trên, em học được điều
v cách k li mt tri nghim ca bn
thân ?
B2: Thc hin nhim v
a .Hoạt đng nm
-Tho lun
-Ghi ni dung tho lun vào phiếu hc tp
-Quan sát nhng du hiu trên từng đoạn
văn để tr li các câu hi nhận ra được đặc
Bài mu : K li mt tri nghim ca bn
thân
1. Câu chuyn s dng ngôi k th nht.
Người k chuyện xưngi
2.
*Đon 1 : Gii thiệu sơ lược v tri
nghim
*Đon 2,3,4:Tp trung k các s vic
chính:
* Đoạn 5: Nêu cm xúc ca bn thân
+Lit kê các s vic chính trong câu
chuyn .
-Làng tôi có con sông, chúng tôi thưng
r nhau tm sông.
-Bui trưa hôm ấy, sau khi đá bóng, đám
tr r nhau ra sông tm và nảy ra ý đnh
t chc cuc thi bơi giữa đám tr trong
ngoài làng.
-Tôi nhn lời thách đấu, đã bơi nhanh và
khi nhận ra đã bơi khá xa b.
-Bng bp chân b chuột rút và đau đớn,
tôi s hãi tt độ.
-Mt người làng đi câu cá gần đấy đã
nghe tiếng kêu, nhanh chóng bơi ra và
đưa tôi vào b.
-Tôi rút ra bài hc ch nên bơi lội nơi an
toàn, có s giám t của người ln.
3. Mt s chi tiết có s dng yếu t miêu
t:
-Vào mùa hè, nước sông thưng cn nên
chúng tôi tung tăng bơi li, trêu đùa rn
rã c mt góc sông.
thuvienhoclieu.com
Trang 48
đim ca kiu VB
b . Hoạt đng nhân:
Rút ra đặc điểm ca kiu bài k li mt tri
nghim ca bn thân.
B3: HS báo cáo kết qu tho lun :
- HS trình bày sn phm ca nhóm
-Các nm khác theo dõi nhn xét và b
sung
-HS rút ra đặc điểm ca kiểu bài văn k li
mt tri nghim ca bn thân
B4 : Kết lun nhn đnh ca GV
-Nhn xét,kết lun
- Chiếu bng cht KT : Yêu cu ca kiu
bài vi mục “K li mt tri nghim ca
bn thân
-Kết ni sau:
-Trận đu diễn ra vô cùng căng thng,
gay cn, quyết lit.
-Tôi c ni lên mặt nước đ kêu cu
nhưng ngng vy tôi li càng chìm
nhanh hơn và không th th đưc.
=>Vic s dng yếu t miêu t giúp cho
bài văn thêm sinh đng, hp dn, cun
t người đọc.
4. Nhân vật “tôi” đã nhn ra sau tri
nghim y là bài hc sâu sc, cn nghe li
ngưi ln và ch nên bơi lội nơi an toàn,
có s giám sát của người ln.
5.
-Dùng ni th nhất để k
-Kết hp k và miêu t.
-Trình bày các s vic theo trình t hp
-Nêu ý nghĩa của trai nghiệm đi vi bn
thân.
-Bài văn phải đảm bo b cc 3 phn:
MB: gii thiu tri nghim
TB; Trình bày din biến s vic
KB: Nêu được ý nghĩa của tri nghim
đối vi người viết.
HĐ3: THC HÀNH VIẾT THEO CÁC C
a. Mc tiêu :
-Giúp HS thc hành viết theo các bưc : La chọn đề tài để viết ,tìm ý,lp dàn ý,viết
bn tho,chnh sa rút kinh nghim .
-Tp trung vào các s việc đã xy ra .S dng ngôi k th nht
b. Ni dung : Dùng sơ đồ,Phiếu hc tp,s dng k thật động não đ la chọn đ tài .
Làm vic cá nhân
c. Sn phm :
d. T chc thc hin :
HOẠT ĐỘNG CA GV-HS
D KIN SN PHM
-GV dùng sơ đ gii thiu quy trình
viết và gii thích rõ cho HS ý nghĩa
ca từng bước .
(GV gi ý mu cách viết tri nghim
mà thầy cô đã tri qua )
B1: Chuyn giao nhim v :
? Em viết v điu gì
1.Trước khi viết:
a.La chọn đềi
-Mc đích viết
-Người đọc
thuvienhoclieu.com
Trang 49
? VB mà em viết nhm mục đích gì ?
? Người đọc VB này là ai
- GV phát phiếu tìm ý và hoàn
thin phiếu tìm ý
- GV hướng dẫn HS đc gi ý
trong phiếu
(Hs làm vic cá nhân)
-ND phiếu : Phiếu ghi chép u chuyn
v tri nghim ca tôi
B2 Thc hin nhim v:
Đọc gi ý và la chn đ tài
Tìm ý bng cách hoàn thin phiếu
B3. Báo cáo sn phm:
-GV yêu cu HS báo cáo SP cá nhân
-HS đc nhanh SP ca mình
-HS khác theo dõi và b sung ý kiến
cho bn
B4 : Kết lun, nhn định ca GV:
-Nhận xét thái đ hc tp và SP ca
HS
-Dn vào mc lp dàn ý
B1. Chuyn giao nhim v:
-GV chiếu sơ đồ phác tho tìm ý
-GV yêu cu HS sp xếp nhng ý
trong sơ đ để tr thành dàn ý ca bài
văn kể chuyn v mt tri nghim ca
bn thân
B2 . Thc hin nhim v :
HS thc hin nhim v trong vòng 2
phút
B3. Báo cáo sn phm :
-HS đc nhanh sn phm
-Chia s ý tưởng ca mình cho các bn
p ý
-HS khác góp ý cho bn (nếu cn)
B4. Kết lun nhận định ca GV
Kết lun và nhn xét
B1 . GV chuyn giao nhim v :
Yêu cu HS Da vào dàn ý trên : Viết
2 Tìm ý Lp dàn ý
a.Tìm ý
-? Tri nghiệm tôi định k
là gì?
Câu chuyn tôi s k
chuyn gì? K cho ai nghe
?
Chuyn xy ra đâu,khi
nào ?
Nhng s kin gì tôi còn
nh ?
S việc đã xy ra có ý
nghĩa gì đi vi tôi?
b. Lp dàn bài:
MB: Không gian thi gian xy ra câu chuyn
,Cmc
TB:
-Địa điểm và thời điểm xy ra câu chuyn
,nhân vật ….
-S kin th nhất …..cảm xúc
-S kin th hai …..cm xúc
-S kin th ba …..cmc
KB:
-Ý nghĩa của tri nghim
-Bài hc kinh nghim
3.Viết bài :
a. Viết đon m bài :
b.Viết đoạnkết bài
thuvienhoclieu.com
Trang 50
phàn m bài và kết bài cho đ bài K
li mt tri nghim ca bn thân.
Nhóm 1 Viết phn m bài
Nhóm 2 : Viết phn kết bài
B2 . Hc sinh thc hin nhim v :
-Bám vào yêu cu ca dàn bài để viết
các phn m bài và thân bài
-Thng nht v ngôi k
B3. Báo cáo sn phm :
GV gi HS 1-3 em đc
HS khác lng nghe và nhn xét cho
bn
B4 :Kết lun nhận đnh ca GV
-GV kết lun và giao nhim v
-HS v nhà hoàn thin viết thành bi
văn hoàn chỉnh
B1: GV giao nhim v:
GV chiếu bng kim
- HS trao đi bài cho nhau
- Dùng bng kiểm để góp ý
B2 : HS thc hin nhim v:
HS thc hin theo yêu cu cu GV
B3: Báo cáo sn phm :
-GV yêu cu HS nhn xét bài cabn
- HS nhận xét và đưa ra hưng viết ca
mình nếu như làm Bài của bn .
B4: Kết lun ,nhận định ca GV:
GV cht li những ưu điểm và nhược
đim ca bài viết .
Yêu cu HS chnh sa li và hoàn
thiện hơn bài viết .
Chun b cho bài nói tiết sau da trên
dàn ý ca bài viết : K li mt tri
nghim ca bn thân.
c 4: Xem li chnh sa rút kinh
nghim
-Bng kim bài viết k li mt tri nghim
ca bn thân
NÓI VÀ NGHE
K LI MT TRI NGHIM CA BN THÂN
Ngày son:…………………… Ngày dy: ………………….
Tun: …………………………..
thuvienhoclieu.com
Trang 51
1. MC TIÊU
1.1. V kiến thc:
-Ngôi k và người k chuyn
-Tri nghiệm đáng nhớ ca bn thân
1.2. V năng lực:
- Biết k chuyn ngôi th nht.
- Nói được tri nghiệm đáng nh ca bn thân
- Biết cách nói và nghe phù hp với đặc trưng kiu bài k li mt tri nghim ca bn
thân .
1.3. V phm cht:
- Nhân ái, chia s,trân trng tri nghim ca bn thân.
2. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Bng kiểm đánh giá hoạt động
3. TIN TRÌNH T CHC HOẠT ĐNG DY HC :
HĐ1: Xác đnh vn đ :
1. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp
ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
2. Ni dung: HS huy đng tri thức đã có đ tr li u hi.
3. Sn phm: Nhn thức và thái đ hc tp ca HS.
4. T chc thc hin:
- GV đt câu hi, yêu cu HS tr li:
- HS tiếp nhn nhim v, chia s những suy nghĩ, cảm xúc ca bn thân
- T chia s ca HS, GV dn dt vào bài hc mi: Gii thiu bài hc nói
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THC
Hoạt đng 1: Chun bi nói
a. Mc tiêu: Nhn biết được các yêu cu, mục đích của bài.
b. Ni dung: Hs s dng SGK, cht lc kiến thức đ tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin :
HOẠT ĐỘNG CA GV HS
D KIN SN PHM
B1: Chuyn giao nhim v
- GV nêu rõ yêu cầu: HS xác đnh mục đích nói,
bám sát mc đíchi và đi tượng nghe.
- GV hướng dn HS chun b ni dung nói.
- GV hướng dn HS luyn nói theonhóm, góp ý
cho nhau vê ni dung, cách nói.
B 2: HS trao đổi tho lun, thc hin nhim
v
- HS nghe và đt câu hỏi liên quan đến bài hc.
- Các nhóm luyni
B 3: Báo cáo kết qu hoạt động vàNtho lun
1. Chun b bài nói
2. Các bước tiến hành
Trước khi viết
- La chn đê tài - Tìm ý
- Lp dàn ý
Viết bài
Chnh sa bài
thuvienhoclieu.com
Trang 52
- HS trình bày sn phm tho lun
- GV gi hs nhn xét, b sung u tr li ca
bn.
B 4: GV kết lun và nhn định
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
- Ghi lên bng.
Hoạt đng 2: Trình bày bài nói
a. Mc tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Ni dung: HS da vào bài viết đã chun btiết hoạt đng viết đ thc hin hot
động nói.Hoạt động lng nghe theo dõi hoạt động ca bn trình bày
c. Sn phm hc tp: Phn trình bày ca HS
d. T chc thc hin
HOẠT ĐỘNG CA GV_HS
D KIN SN PHM
B1: chuyn giao nhim v
-Gv yêu cu HS i theo dàn ý ca hot
động viết
-GV chiếu yêu cu nói lên bng
B2: HS thc hin nhim v
- HS xem li dàn ý ca HĐ viết ,xác đnh
các ý cn nói
-GV ch đnh HS nói theo dàn ý bài viết
B3: Báo cáo sn phm
- HS trình bày bài nói
- GV chú ý lng nghe
B4: Kết lun nhận định đánh giá
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc
2. Trình bày bài viết. Ghi lên bng.
*Hoạt đngi :
-Phn m đầu : li chào,li gii thiu
-Phn ni dung : K li mt ...
-Phn kết thúc : li chào,li cảm ơn
,mong mun nhận được góp ý trao đi ca
các bn.
* Yêu cu nói :
-Nói đúng mục đích
-Ni dung có m đâu và kết thúc hp
-Nói to,rõ ràng,truyn cm,có ng điu
thut s chú ý lôi cun người nghe.
Hoạt động 3: Trao đi v bài nói
a. Mc tiêu: Giúp HS nhận xét đánh giá hoạt đng ca nhau da trên bng kim .Biết
trình bày ý kiến của mình trước tp th
b. Ni dung: HS nhn xét bài ca nhau ,biết đánh giá ưu điểm và nhược điểm cn
khc phc .HS làm vic cá nhân,làm vic nhóm
c. Sn phm hc tp: Bài nói và ý kiến đánh giá nhn xét ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV-HS
D KIN SN PHM
B1: Chuyn giao nhim v
- GV trình chiếu bng kiểm đánh
giá HĐ nói
-Yêu cầu HS đánh giá
B2: Thc hin nhim v:
GV hướng dn HS nhận xét đánh
Nội dung kiểm tra
Đạt/
Chưa
đạt
Bài trình bày có đủ ba phần: giới
thiệu, nội dung và kết thúc.
thuvienhoclieu.com
Trang 53
giá theo bng kim
-HS ghi nhận xét đánh giá HĐ nói
ca bn ra giy
B3: Báo cáo SP
- HS trình bày sn phm tho lun
da trên bng kim các tiêu chí ;
B4: GV KL và nhn định đánh
giá
- GV nhận xét HĐ nói của HS
- Cht ng khc phc .
Câu chuyện kể về trải nghiệm của
người nói.
Câu chuyện được giới thiệu rõ ràng v
(các) nhân vật, không gian, thời gian
xảy ra.
Các sự việc được kể theo trình tự hợp
lí.
Kết hợp kể và tả khi kể.
Trình bày suy nghĩ/ bài học rút ra từ câu
chuyện
Giọng kể to, rõ, mạch lạc, thể hiện
cảm xúc phù hợp với nội dung câu
chuyện.
Người nói tự tin, nhìn vào người nghe
khi nói, sử dụng giọng kể, nét mặt, cử
chỉ hợp lí.
HĐ3. HOẠT ĐNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học vào vic thc hin các BT .
b. Ni dung: HS thc hin BT mà GV giao
c. Sn phm hc tp: Bài tp ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV-HS
D KIN SN PHM
B.1: Chuyn giao nhim v:
Đóng vai nhân vt Dế Mèn k li câu
chuyện “Bài học đường đời đầu tiên”
B.2: Thc hin nhim v:
- Lit kê các s vic trong câu chuyn
và k li.
- c định nhân vt k chuyn: Tôi
B.3: Báo cáo sn phm:
HS trình bày sn phm
HS khác quan sát lng nghe
B.4 GV kết lun ,nhn định đánh giá
-GV nhn xét và cht kiến thc
*Các s vic chính ca văn bn Bài hc
đường đời đầu tiên:
-Dế Mèn là mt thanh niên cường tráng,
-Dế n khinh thường và rt thích trêu
trc Dế Chot vì anh ta nh con, thp
-Mt ln, Dế Mèn trêu chc ch Cc ri
li vào hang sâu.
-Ch Cốc tưởng lm là Dế Choắt nên đã
đánh Dế Chot b thương đến chết
-Dế Mèn chng kiến cnh ng y t
hung hăng, kiêu ngạo đã tr nên s hãi,
nhút nhát.
-Bài hc đường đời đầu tiên Dế Mèn rút
ra chính là s tr giá cho nhng hành
thuvienhoclieu.com
Trang 54
động ngông cung thiếu suy nghĩ.
HĐ 4. HOẠT ĐNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã hc cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hỏi để thc hin
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV-HS
D KIN SN PHM
-GV yêu cu HS: HS thc hành nói li,
da trên những p ý và đánh giá của
GVvà các bn.
- GV nhận xét, đánh giá, chun kiến
thc.
Bài nói :
Đóng vai nhân vt Dế Mèn k li câu
chuyện “Bài học đường đời đầu tiên”
thuvienhoclieu.com
Trang 55
ÔN TP
1. MC TIÊU
1.1. Kiến thc
- Cng c kiến thc v các văn bản đọc, viết, nói, nghe, kiến thc ch đim
“Những tri nghiệm trong đời”.
- Có suy ngm v ý nghĩa của tri nghiệm đối vi cuc sng.
1.2. Năng lc
Giúp hc sinh phát trin:
* Năng lực chung
Năng lc t ch t hc: T m tắt được 3 văn bản đã hc trong ch đim.
Nhn biết được kiu bài k li tri nghim ca bn thân. Nhận ra được văn bản
thuc th loi truyện đồng thoi
Năng lc gii quyết vấn đề: thấy được s ging và khác trong cách cm nhn
cuc sng ca các nhân vật trong 3 văn bn.
Năng lực giao tiếp hp tác: Nói lên được suy nghĩ v ý nghĩa của tri
nghiệm đối vi cuc sng
* Năng lực chuyên bit:
Năng lc ngôn ng: kh năng diễn đạt các vấn đề trôi chy.
1.3. Phmcht
Nhân ái, trung thc, có trách nhim vi chính bn thân mình và cng đng.
2. THIT B DY HC HC LIU
- SGK, SGV
- Máy tính, ti vi/ máy chiếu.
- Phiếu hc tp.
Phiếu hc tp s 1:
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
Phiếu hc tp s 2: Cách cm nhn cuc sng ca ba nhân vt
thuvienhoclieu.com
Trang 56
Cách cảm nhận cuộc sống của ba nhân vật
Nhân vật
Dế Mèn
(Bài học đường
đời đầu tiên)
Bọ Dừa
(Giọt sương
đêm)
Nhân vật Tôi
(Vừa nhắm mắt
vừa mở cửa sổ)
Giống
………………………
………………………
………………………
……………..................
……………………
……………………
……………………
……………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Khác
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
…………………….
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………
Phiếu hc tp s 3: Điền vào sơ đ tư duy những đặc điểm ca truyện đồng thoi
Văn bản
…………
…………
………..
Thông điệp:
………………………
………………............
.
Suy nghĩ:
……………………
……………………
Con vật:
…………………
…………………
………………….
Đặt tên con vật
theo danh từ
chung…………………
……………………………
……….
Tính cách, hành
động:…………………
…………………………
………….
Nhân cách hóa:
………………………
……………………
Lối suy nghĩ
trẻthơ:…………
……………………
…………….
Giọng văn:
……………………
……………………
Phiếu hc tp s 4: Đặc điểm kiu bài k li mt tri nghim ca bn thân
………………………
………………………
………………………
…………………….
………………………
………………………
………………………
……………………….
………………………
………………………
………………………
……………………..
…………………………
…………………………
…………………………
……………………….
3. TIN TRÌNH ÔN TP
1. Mc tiêu
HS ch đng tng hp, cng c kiến thc v đọc, viết, nói, nghe.
2. Ni dung
Hs tr lic câu hi trong phn ôn tp vào phiếu hc tp
3. Sn phm
Hs điền vào phiếu hc tp
4. T chc thc hin
Hoạt đng ca thy và trò
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
thuvienhoclieu.com
Trang 57
Giáo viên chiếu các mu phiếu lên ti
vi/ máy chiếu cho hs ghi li vào v
hoặc đưa cho lp ch động pho cho
các bn.
GV đọc yêu cu:
1. Tóm tt ni dung ca 3 văn bn
trong bài hc?
2. ch cm nhn cuc sng ca
các nhân vật trong 3 văn bn
đim gì ging và khác nhau?
3. Trong 3 văn bản trên, văn bn
nào thuc th loại đng thoi và
các đặc đim th hin văn bản đó
là truyện đng thoi?
4. Điền đặc điểm kiu bài k li
mt tri nghim ca bn thân vào
trong sơ đ như trong sgk
5. Em t ra được bài hc kinh
nghim v cách k li mt tri
nghim ca bn thân?
6. Em ng gì v ý nghĩa của tri
nghiệm đối vi cuc sng ca
chúng ta?
B2. Thc hin nhim v
HS v nhà tìm câu tr li và điền
vào phiếu hc tp
B3. Báo cáo tho lun
Hs báo cáo tho lun trên lp. hot
động nhóm, trao đi ý kiến vi bn
chia s kết qu vi c lp
B4. Kết lun, nhận đnh
Gv nhn xét câu tr li ca Hs
và cht kiến thc lên màn hình
Câu 5:
Qua những gì đã học trong bài này, em nghĩ gì về ý
nghĩa của trải nghiệm đối với cuộc sống của chúng
ta
Tham khảo:
Qua những bài học này, em hiểu rằng trong cuộc
sống những trải nghiệm sẽ giúp ta có thêm nhiều
kinh nghiệm sống, biết cách cảm nhận thiên nhiên,
con người. Từ đó, em hiểu được những giá trị
trong cuộc sống và hoàn thiện nhân cách, tâm hồn
mình hơn.
Câu 1
VB miêu tả Dế Mèn vẻ đẹp cường tráng nhưng
tính cách kiêu căng, xốc nổi, đã gây ra cái chết
của Dế Choắt. Dế Mèn hối hận rút ra bài học
cho mình.
Giọt sương đêm nhưng tiếng động quen thuộc
của làng quê nơi xóm Bờ Dậu, đã đánh thức tình
yêu quê hương của ông khách trọ Bọ Dừa khiến
ông quyết định trở về thăm quê nhà
Truyện kể về người cha hướng dẫn người con cách
cảm nhận về cuộc sống rất độc đáo: qua tất các các
giác quan như sờ nh dạng, ngửi mùi hương, những
món quà, … qua đó ta thấy được một thái độ trân trọng
yêu quý ,hòa, hợp giữa thiên nhiên con người
Câu 2
Cách cảm nhận cuộc sống của ba nhân vật
Nhân vật
Dế Mèn
(Bài học đường
đời đầu tiên)
Bọ Dừa
(Giọt sương
đêm)
Nhân vật Tôi
(Vừa nhắm mắt
vừa mở cửa sổ)
Giống
Các nhân vật đều những trải nghiệm đáng nhớ từ
chính cuộc sống qua các trải nghiệm đó, mỗi nhân vật
đều rút ra được cho bản thân mình những bài học quý giá.
Khác
Nhân vật trải qua
vấp ngã, sai lầm
khiến bản thân phải
ân hận suốt đời. Từ
đó rút ra bài học cho
chính mình
Nhân vật trải qua
một đêm thức
trắng sực tỉnh,
nhận ra bản thân
mải buôn bán
lãng quên
quê nhà.
Nhân vật đã
những cảm nhận sâu
sắc về cuộc sống
thông qua những trải
nghiệm từ thiên
nhiên, con người
xung quanh mình.
Câu 3
Câu 4
.
.
..
.
Người viết kể về
diễn biến của sự
việc mình đã trả
qua và để lại
Dùng ngôi thứ nhất
để chia sẻ trải
nghiệm của bản thân
Trình bày các sự
việc theo trình tự
hợp , kết hợp kể
tả
Nêu ý nghĩa của trải
nghiệm đối với bản
thân
thuvienhoclieu.com
Trang 58
Câu 6:
-
Kết thúc cần phải nêu rõ bài học mà bản thân nhận
được thông qua trải nghiệm đó.
Nhớ lại những sự việc và sắp xếp các ý theo trình
tự câu chuyện hợp lí.
Xác định đề tài và lựa chọn trải nghiệm của bản
thân kỉ niệm sâu sắc, ý nghĩa.
Bài học kinh nghiệm về cách kể lại một trải nghiệm
của bản thân:
| 1/58

Preview text:

BÀI 4:
NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI (13 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Kiếnthức
Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại; người kể chuyện ngôi
thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.
Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra.
Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng
cụm từ; biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; kể được một trải
nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 2. Năng lực:
Giúp học sinh phát triển: * Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm kiếm nguồn học liệu
qua các kênh sách hoặc trên internet; hoàn thành các phiếu học tập được giao; tự
đánh giá và đánh giá, tranh luận, phản biện qua các hoạt động nhóm.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ và các phương
tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp, biết kiểm soát cảm
xúc, thái độ trong giao tiếp; biết sống hòa hợp và hóa giải các mâu thuẫn, thiết lập
mối quan hệ với người khác; phát triển khả năng làm việc nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản
thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập.
* Năng lực chuyên biệt:
Năng lực ngôn ngữ: Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ
ngữ, đặt câu chuẩn xác.
Năng lực thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thức, rung cảm về những cái đẹp qua
4 văn bản trong bài học, vận dụng trong cách đặt câu và hình thành đoạn văn, bài văn.
3. Phẩmchất
Nhân ái: biết yêu thương, đùm bọc mọi người; biết cảm thông, độ lượng, sẵn
lòng giúp đỡ người khác. Trang 1
Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi.
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính bản thân mình và cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài học
- Máy tính, ti vi chiếu tranh ảnh, trích đoạn phim.
- Bảng phụ để trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Phiếu học tập
- Bảng kiểm, rubric chấm đoạn văn, bài trình bày của học sinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
1. Mục tiêu
Kết nối tri thức, dẫn dắt học sinh nhận biết chủ điểm bài học.
Tạo hứng khởi cho cho sinh trước khi vào bài mới. 2. Nội dung
Hs tìm các chữ cái qua việc đoán tên tác phẩm hoặctừ các hình ảnh.
HS sắp xếp các chữ cái thành một từ khóa thể hiện chủ điểm bài học. 3. Sản phẩm
HS đoán được tên của 4 văn bản có trong chủ điểm bài mới và 4 văn bản đã học trước đó.
HS sắp xếp các chữ cái thành từ khóa “TRẢI NGHIỆM” từ đó nêu được chủ điểm bài học.
4. Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ -

Giáo viên cho hs đoán tên văn bản hoặc nhân vật qua các hình ảnh để tìm ra các chữ cái
+ Có tổng cộng 10 chữ cái cần tìm
+ Giáo viên chiếu 8 hình ảnh trên máy chiếu, yêu cầu học sinh tìm ra mối liên
quan giữa các hình ảnh với các văn bản trong sgk từ bài 1 đến bài 4. Mỗi hình ảnh
đoán đúng thì nhóm sẽ có từ 1 hoặc 2 chữ cái tương ứng. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Trang 2
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm có 2 bức tranh để
tìm tên tác phẩm và tên nhân vật, mỗi kết quả đúng sẽ có 1 đến 2 chữ cái hiện ra.
+ Thời gian thực hiện: 5 phút Nhóm 1 Nhóm 2 6 5 6 5
Ghi tên văn bản Ghi tên nhân
Ghi tên văn bản Ghi tên văn 7 vật 4 7 bản 4 8 3 8 3 1 2 1 2 Nhóm 3 Nhóm 4 6 5 6 5 Ghi tên văn Ghi tên văn bản
Ghi tên văn bản Ghi tên văn 7 bản 4 7 bản 4 8 3 8 3 1 2 1 2
Giáo viên cho sắp xếp các chữ cái tìm được thành một từ khóa liên quan đến chủ đề bài học.
+ Các nhóm ghép các chữ cái tạo thành 1 từ khóa, yêu cầu ghép đúng và đọc chính
xác, nêu được sự liên quan của từ khóa đến chủ đề bài học.
+ Thời gian thực hiện: 3 phút TỪ KHÓA
Sắp xếp các chữ cái thành 1 từ có liên quan có liên quan đến chủ đề bài học
N, M, G, A, I, R, E, T, I , H
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: nhóm
có thể có từ 4 bạn đến 8 bạn
- Các nhóm quan sát tranh, tìm văn bản và nhân vật có liên quan Trang 3
+ Các thành viên nhóm suy nghĩ cá nhân và ghi kết quả vào vị trí của mình trong vòng 2 phút
+ Kết thúc làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận trong vòng 3
phút và thống nhất câu trả lời
+ Viết ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (bảng phụ)
- Các nhóm sắp xếp các chữ cái đã có thành 1 từ có liên quan đến chủ đề bài học
+ Các thành viên nhóm suy nghĩ các nhân và cùng chia sẻ, thảo luận và thống
nhất ghép các chữ cái vào bảng từ khóa gv thiết kế sẵn trên giấy A3
B3. Báo cáo thảo luận
-
Giáo viên chụp các sản phẩm của các nhóm chiếu lên ti vi/ máy chiếu hoặc
các nhóm lên dán sản phẩm trên bảng
- Các nhóm cử đại diện đứng lên trình bày sản phẩm của nhóm mình về các
văn bản hoặc nhân vật được gợi ý từ các hình ảnh.
- Các nhóm cử đại diện đứng lên trình bày về kết quả sắp xếp từ khóa và nói
lên sự liên quan của từ khóa với chủ đề bài học.
- Các thành viên còn lại chú ý theo dõi và nhận xét, bổ sung (nếu cần)
B4. Kết luận, nhận định
-
Giáo viên chiếu kết quả trên máy chiếu, so sánh, đối chiếu với sản phẩm của các nhóm
- Giáo viên kết luận, nhận định và dẫn dắt vào chủ đề bài học N M G A, I
(Vừa nhắm mắt vừa
(Cô gió mất tên)
(Giọt sương đêm)
(Bài học đường đời
mở cửa sổ)
đầu tiên) R E T I, H
(Rùa vàng) (Em bé thông
(Thánh Gióng)
(Sự tích Hồ Gươm) minh) TỪ KHÓA
Sắp xếp các chữ cái thành 1 từ có liên quan có liên quan đến chủ đề bài học
N, M, G, A, I, R, E, T, I , H T R I N G H I M
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Trang 4
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Văn bản 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài 1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại như: cốt truyện, nhân
vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra 1.2. Năng lực
Giúp học sinh phát triển: * Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm đọc trọn vẹn tác phẩm
Dế Mèn phiêu lưu kí; hoàn thành các phiếu học tập; chia sẻ, thảo luận, đánh giá qua các hoạt động nhóm.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: có thái độ chừng mực trong giao tiếp; biết sống
hòa hợp với người khác; phát triển khả năng làm việc nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản
thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập.
* Năng lực chuyên biệt:
Năng lực ngôn ngữ: Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy.
Năng lực thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thức, rung cảm về những cái đẹp qua văn bản.
1.3. Phẩmchất
Nhân ái: yêu thương, đùm bọc mọi người; cảm thông, độ lượng, sẵn lòng giúp đỡ người khác.
Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi.
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính bản thân mình và cộng đồng.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài học
- Máy tính, ti vi chiếu tranh ảnh, video bài hát Chuyện Dế Mèncủa NXB Kim Đồng
- Link video https://www.youtube.com/watch?v=hCp3RxXpKYc - Phiếu học tập.
(lưu ý: tùy theo tình hình, gv có thể cung cấp phiếu học tập từ tiết trước cho hs phô
tô hoặc cho hs kẻ sẵn vào trong vở ) Trang 5
Phiếu học tập số 1
Em đã biết điều gì về
Những điều em muốn biết thêm
Kết luận của giáo bài học qua câu Câu hỏi Cách hiểu của em viên chuyện
Phiếu học tập số 2: Hướng dẫn đọc trải nghiệm Kết luận Cách hiểu Trao đổi với Câu hỏi suy luận của giáo của em bạn viên
1. Những chi tiết miêu tả ngoại hình
nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời
của ai? Điều này giúp em biết được gì về tính cách nhân vật?
2. Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu tả
hành động của mình ở đoạn này, em
biết thêm điều gì về đặc điểm của nhân vật?
3. Những từ ngữ “hung hăng”, “hống
hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy
nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá
như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
4. Việc Dế Choắt muốn đào một cái
ngách sang nhà nhân vật “tôi” phòng
khi có kẻ nào bắt nạt cho thất Dế
Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế nào về nhân vật tôi?
Phiếu học tập số 3.1:
Từ hay Ý nghĩa Trang Từ hay, từ mới
Kết luận của giáo Cách hiểu của em viên
Phiếu học tập số 3.2: Từ khó Cách hiểu
Trao đổi với bạn Từ khó hiểu Trang của em Trang 6
Phiếu học tập số 4: Thể loại
Trao đổi với bạn
Kết luận của giáo Cách hiểu của em viên Thể loại Ngôi kể Bố cục
Phiếu học tập số 5:
Dế Choắt
Trong con mắt của Dế t
Theo cách hiểu của em Mèn o h Ngoại hình
Tính cách Ngoại hình Tính cách C ế D
Phiếu học tập số 6:
Bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn R a o • Nguyên nhân: a • Thái độ: • …................... i • …………….. • ……………… v • …………….. ớ i D ế C • Bài học:Hậu quả: h • ……………... • ………………….. Bài o học đường • ……………… đời đầu tiên t
Phiếu học tập số 7:
Lời kể và lời thoại của Dế mèn Trang 7 - Bảng phụ. - Bảng đánh giá Nội dung kiểm tra • Đạt/ chưa đạt
Nhận biết đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại
Nhận biết người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Nêu được bài học về cách nghĩ và cách
ứng xử của cá nhân do VB gợi ra
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1. Xác định vấn đề
1. Mục tiêu
Kết nối tri thức, dẫn dắt học sinh nhận biết mục tiêu văn bản.
Tạo hứng khởi cho cho sinh trước khi vào bài mới. 2. Nội dung
Hs hoạt động nhóm đôi nghe bài hát qua video và nêu nội dung bài hát.
HS hoạt động độc lập qua phiếu học tập số 1. 3. Sản phẩm
HS nêu được nội dung bài hát và mối liên hệ với văn bản.
HS điền vào phiếu học tập số 1
4. Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chiếu video bài hát Chuyện Dế Mèn.
- https://www.youtube.com/watch?v=hCp3RxXpKYc
? Bài hát nói về ai? Nội dung là gì? Nội dung này có liên quan đến bài học ngày
hôm nay không? Em hãy kể lại một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
Gv phát phiếu học tập số 1 cho cá nhân làm việc độc lập.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
HS xem video, nghe nội dung bài hát và suy nghĩ.
Hs điền vào phiếu học tập số 1.
B3. Báo cáo thảo luận
Hs trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hs giữ phiếu học tập và chia sẻ với giáo viên và cả lớp về những vấn đề cần trao đổi.
B4. Kết luận, nhận định
Gv nhận xét câu trả lời của Hs và kết nối vào phần kiến thức mới.
HĐ 2. Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS Trang 8
- Biết được những thông tin cơ bản về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Biết được những thông tin chung về thể loại và nội dung chính của tác phẩm b) Nội dung:
- Gv hỏi thông tin chung về tác giả, tác phẩm
- Hs trả lời dựa vào phần giới thiệu tác phẩm được đóng khung ở đầu văn bản và thông
tin về tác giả ở cuối văn bản.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
- GV sử dụng kĩ thuật tia chớp
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Tô Hoài (1920-2014)
Gv cho hs tìm hiểu thông tin về tác giả Tô - Quê: Hà Nội Hoài
- Là nhà văn lớn của Việt Nam
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả - Sáng tác nhiều thể loại Tô Hoài?
- Lối viết thông minh, hóm hỉnh,
B2. Thực hiện nhiêm vụ tinh tế. T
Hs quan sát phần thông tin trong sgk
- Có nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi.
B3. Báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi
B4. Kết luận, nhận định
Gv nhận xét câu trả lời của học sinh và
chốt kiến thức lên màn hình.
2. Đọc trải nghiệm cùng văn bản
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết khái niệm và đặc điểm truyện đồng thoại.
- Biết được những thông tin chung về thể loại và nội dung chính của tác phẩm b) Nội dung:
- Gv hỏi thông tin chung về tác phẩm
- Hs trả lời dựa vào phần giới thiệu tác phẩm được đóng khung ở đầu văn bản.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập số 2
d) Tổ chức thực hiện
Gv sử dụng kĩ thuật “động não”.
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Thể loại: Truyện dài – truyện đồng
- Gv tổ chức đọc trải nghiệm cùng văn bản thoại.
theo nhóm từ 4 -5 bạn (có thể gợi ý cách - Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất – Dế Mèn là đọc phân vai). người kể.
- Phát phiếu học tập số 2,3,4 trước khi cho - Bố cục: Văn bản chia làm 2 phần hs đọc.
+ Phần 1: Từ đầu … sắp đứng đầu thiên
- Mỗi đoạn kết thúc có câu hỏi suy luận hạ rồi.
thì tạm dừng 2 phút để suy ngẫm, trao đổi Bức chân dung tự họa của Dế Mèn. Trang 9
với bạn và điền câu trả lời ngắn gọn vào + Phần 2: phần còn lại. phiếu học tập.
Bài học đường đời đầu tiên.
B2. Thực hiện nhiêm vụ
- Gv đọc mẫu 1 đoạn. Các nhóm đọc trực tiếp vb.
- Điền các câu trả lời ngắn gọn vào phiếu học tập.
B3. Báo cáo thảo luận
Đại diện các nhóm Hs chia sẻ kết quả
cách hiểu của mình và trao đổi với bạn.
B4. Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét về thái độ học tập, nhận xét hoạt động đọc của các nhóm.
- Gv nhận xét phần chia sẻ câu trả lời của học sinh và chốt kiến thức lên màn hình,
hướng dẫn hs ghi kết luận vào phiếu học tập và lưu trong vở.
Phiếu học tập số 2: Hướng dẫn đọc trải nghiệm Trao Cách hiểu Câu hỏi suy luận đổi với
Kết luận của giáo viên của em bạn
1. Những chi tiết miêu tả ngoại hình
- Lời tự thuật của của Dế
nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời Mèn
của ai? Điều này giúp em biết được
- Rất tự tin, vui vẻ, hoạt bát,
gì về tính cách nhân vật?
yêu đời và có đôi chút khoe khoang.
2. Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu tả - Kiêu căng, hợm hĩnh,
hành động của mình ở đoạn này, em hung hăng, xốc nổi.
biết thêm điều gì về đặc điểm của nhân vật?
3. Những từ ngữ “hung hăng”, “hống
- Ân hận, day dứt, ám ảnh
hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy
về thói hung hăng, bậy bạ
nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá của mình.
như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra
- Tự nhận thức về lỗi lầm dưới đây?
của mình và luôn tự nhắc
nhở mình và mọi người về
thái độ sống đúng mực và hành vi đúng đắn. Trang 10
4. Việc Dế Choắt muốn đào một cái
- Dế Choắt đánh giá nhân
ngách sang nhà nhân vật “tôi” phòng
vật “tôi” rất cao, tin tưởng
khi có kẻ nào bắt nạt cho thất Dế
người bạn hàng xóm đủ
Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế
mạnh mẽ để có thể che nào về nhân vật tôi? chở, giúp đỡ mình
lúc khó khăn, hoạn nạn.
Phiếu học tập số 4: Thể loại Cách hiểu của Trao đổi với
Kết luận của giáo viên em bạn Thể loại
- Truyện dài – truyện đồng thoại
- Ngôi thứ nhất, Dế Mèn là người Ngôi kể kể - 2 phần:
+ Bức chân dung tự họa của Dế Bố cục Mèn.
+ Bài học đường đời đầu tiên.
- Phiếu học tập số 3.1, 3.2: giáo viên giải đáp thắc mắc một cách linh hoạt theo tình huống cụ thể.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận ra được những nét đẹp và nét chưa đẹp qua ngoại hình và tính cách của Dế Mèn. b) Nội dung:
- Gv yêu cầu hs tìm hiểu các chi tiết về ngoại hình và tính cách của Dế Mèn
- Hs hoạt động nhóm 4-5 bạn. Vẽ phác họa chân dung hoặc một hoạt động của Dế Mèn
kèm mô tả ngoại hình, tính cách. c) Sản phẩm:
Hs trình bày sản phẩm của nhóm mình.
d) Tổ chức thực hiện
GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh.
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chia nhóm 4-5 người. Mỗi nhóm
sẽ sử dụng giấy A3 để vẽ phác họa
chân dung hoặc một hoạt động thể hiện
được hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
Có mô tả phía dưới hoặc bên cạnh bức Trang 11 tranh.
- Ngoại hình: + Càng: mẫm bóng
B2. Thực hiện nhiêm vụ
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt,
- Các nhóm tìm các chi tiết trong văn đạp phành phạch
bản để vận dụng vào phác họa một bức
+ Cánh: áo dài chấm đuôi tranh.
+ Đầu: to, nổi từng tảng
- Viết mô tả hình dáng, tính cách của + Răng: đen nhánh, nhai
Dế Mèn ở dưới bức tranh. ngoàm ngoạp
B3. Báo cáo thảo luận + Râu: dài, uốn cong
- Các nhóm treo tranh của mình và
tham khảo tranh của các nhóm khác.
Có vẻ đẹp cường
- Lần lượt đại diện của từng nhóm lên
tráng, trẻ trung, tự tin,
thuyết trình sản phẩm của nhóm mình,
yêu đời, chứa đầy sức
các nhóm khác tranh luận, phản biện,
sống mãnh liệt của tuổi đánh giá. trẻ.
B4. Kết luận, nhận định
Gv nhận xét sản phẩm của từng nhóm - Tính cách:
và chốt kiến thức lên màn hình.
Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung
râu; tợn lắm, khà khịa với tất cả mọi người
trong xóm; quát mấy chị cào cao, đá ghẹo anh Gọng Vó; ….
Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh
của mình, xem thường mọi người, hung

h ă n g , x ố c n ổ i.
2. Bài học đường đời đầu tiên
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Biết được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã gợi ra b) Nội dung:
- Gv yêu cầu hs tìm hiểu các chi tiết về ngoại hình và tính cách của Dế Choắt.
- Tìm hiểu tình huống xảy ra dẫn đến cái chết của Dế Choắt khiến Dế Mèn phải ân hận suốt đời.
- Hs hoạt động nhóm đôi. Trả lời câu hỏi 5W1H c) Sản phẩm:
Hs trình bày sản phẩm của nhóm mình.
d) Tổ chức thực hiện
GV sử dụng phiếu học tập, kĩ thuật động não, kĩ thuật Kipling
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm Trang 12
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Dế Mèn đối với Dế
- Gv cho hs thực hiện nhóm đôi.
Choắt: Coi thường Dế
- Yêu cầu học sinh đọc và điền vào
Choắt yếu ớt, xấu xí, lười
phiếu học tập số 5 về ngoại hình và tính nhác, đáng khinh. Từ chối cách của Dế Choắt.
lời đề nghị giúp đỡ của Dế
- Sử dụng kĩ thuật động não và kĩ thuật Choắt.
Kipling để tìm hiểu về bài học đường
Dế Mèn là kẻ trịnh đời đầ u tiên của Dế Mèn.
thượng, ích kỉ, coi thường
và bắt nạt bạn.
? Dế Mèn gây sự với ai?
- Dế Mèn trêu chị Cốc:
? Nguyên nhân DM gây sự với chị Cốc? + Muốn ra oai với Dế Choắt
? Trêu chị Cốc xong, Dế Mèn có hành + Muốn chứng tỏ mình động như thế nào? đứng đầu thiên hạ.
? Hậu quả của hành động ấy? + Trêu xong chui vào hang.
? Thái độ DM sau khi hậu quả xảy ra
+ Khi chị Cốc mổ Choắt: như thế nào?
Dế Mèn nằm im thin thít.
? Bài học rút ra được là gì? + Chị Cốc đi: DM mon men bò lên
Dế Mèn là kẻ nghịch
ranh, huênh hoang nhưng
B2. Thực hiện nhiêm vụ hèn nhát.
- Hs thực hiện nhóm đôi, đọc văn bản,
- Hậu quả:
điền vào phiếu học tập số 5 và trả lời
- Dế Choắt bị chị Cốc mổ
các câu hỏi 5W1H. điền vào phiếu học chết thảm thương. tập số 6
Ăn năn, hối lỗi, thức
tỉnh lương tâm.
B3. Báo cáo thảo luận
Bài học được rút ra
Hs chia sẻ kết quả cách hiểu của mình. - Bài học về thói kiêu căng: Kẻ kiêu căng có
thể làm hại người khác, khiến mình phải ân hận suốt đời.
- Bài học về tình thân ái: Nên sống đoàn kết,
thân ái với mọi người.
B4. Kết luận, nhận định
- Gv nhận xét phần chia sẻ câu trả lời của học sinh và chốt kiến thức lên màn hình,
hướng dẫn hs ghi kết luận vào phiếu học tập và lưu trong vở..
Phiếu học tập số 5: Dế Choắt
Trong con mắt của Dế t
Theo cách hiểu của em ế ắo Mèn D h C Tính Ngoại Tính cách Ngoại hình cách hình Trang 13
- Trạc tuổi Dế - Ăn xổi - Gầy gò, - Gọi Dế Mèn: gọi Mèn, ở thì, ốm yếu, “anh”, xưng “em”.
- Người gầy gò, lười nhác không có Trước khi mất: gọi dài lêu nghêu sức làm “anh”, xưng “tôi” như một việc. -Với chị Cốc: nghiện thuốc xưng hô “chị - em”. phiện. - Với tội lỗi Dế - Cánh ngắn Mèn: không trách cứ. ngủn. - Râu một Khiêm tốn, nhã mẩu. nhặn, bao dung, độ - Mặt mũi ngẩn lượng. ngơ.
Phiếu học tập số 6: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn R a o
Nguyên nhân: a • Thái độ: • Muốn ra oai với Dế i • Ăn năn, hối lỗi Choắt v • Thức tỉnh lương • Muốn chứng tỏ mình ớ tâm. đứng đầu thiên hạ i D ế C • Bài học:Hậu quả: h • Không kiêu căng, • Dế Choắt chết thảm Bài o học đường tự phụ, hống hách. thương
đời đầu tiên • Sống đoàn kết, t thân ái III. TỔNG KẾT a) Mục tiêu
Tổng kết lại nội dung và nghệ thuật của văn bản Bài học đường đời đầu tiên. b) Nội dung
Tóm tắt lại nội dung, nêu ý nghĩa văn bản.
Nghệ thuật kể chuyện, ngôi kể, lời thoại, lời người kể chuyện
Học sinh điền vào bảng đánh giá c) Sản phẩm HS trả lời câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện
Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp. Trang 14
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Nội dung
• Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính câu hỏi.
tình còn kiêu căng, xốc nổi.
• Dế Mèn trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm
thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học
? Nội dung chính của văn bản này là đường đời đầu tiên gì? Nghệ thuật
? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì để
• Miêu tả sinh động, trí tưởng tượng độc đáo.
miêu tả nhân vật? tác dụng của biện pháp
• Ngôn ngữ miêu tả chính xác, giàu chất tạo hình. • Kể bằng
tu từ ấy đối với văn bản?
ngôi thứ nhất, tự nhiên, hấp dẫn.
? Em hãy nhận xét về cách miêu tả Ý nghĩa văn bản
• Cần biết nhận lỗi và sửa lỗi. nhân vật của tác giả?
• Kiêu căng, xốc nổi có thể làm hại người khác và chính
? Văn bản được kể bằng ngôi thứ bản thân mình. •
mấy? nêu tác dụng của ngôi kể?
Nên sống đoàn kết, thân ái với mọi người.
? Văn bản muốn gửi gắm cho người
đọc những bài học gì?
Học sinh điền vào bảng đánh giá.
B2. Thực hiện nhiệm vụ Nội dung kiểm tra Hs suy nghĩ, trả lời. • Đạt/ chưa đạt
B3. Báo cáo thảo luận
Nhận biết đặc điểm của thể loại truyện
Hs chia sẻ với giáo viên và cả lớp về đồng thoại
câu trả lời của mình và nhận xét, đánh
Nhận biết người kể chuyện ngôi thứ nhất
giá câu trả lời của bạn và ngôi thứ ba
B4. Kết luận, nhận định
Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức
Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của lên màn hình, hướ cá nhân do VB gợi ra ng dẫn hs ghi ý chính vào vở.
Hs điền vào bảng đánh giá HĐ 3. Luyện tập 1. Mục tiêu
Nhận biết được các dấu hiệu để nhận diện thể loại văn bản Bài học đường đời đầu tiên. 2. Nội dung
Học sinh làm bài tập số 1, 2, 6 trong phần suy ngẫm và phản hồi. 3. Sản phẩm
HS trả lời được các câu hỏi 1,2,6. Điền vào phiếu học tập số 7.
Rút ra kết luận về đặc điểm thể loại văn bản.
4. Tổ chức thực hiện Trang 15
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Câu 1/Suy ngẫm và phản hồi: Thời
Giáo viên sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe
cầu học sinh trả lời câu hỏi 1
bài học đường đời đầu tiên là sau cái
Câu 1: Thời điểm Dế Mèn kể lại cho chết của Dế Choắt. Dựa vào các chi tiết
chúng ta nghe bài học đường đời đầu tiên như: “Chao ôi, có biết đâu rằng:
là trước hay sau cái chết của Dế Choắt? …..làm lại được”, “Ngẫm ra thì tôi chỉ
Dựa vào chi tiết nào mà em cho là như nói … Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ vậy?
miệng mình … nghe mình không.”.
Gv sử dụng kĩ thuật động não cho hs
trả lời câu hỏi 2,6 và điền vào phiếu học
- Câu 2/Suy ngẫm và phản hồi: Lời tập số 6
kể và lời thoại của Dế Mèn
Câu 2: Hãy tìm một vài câu thể hiện
+ Lời người kể chuyện: Giúp các sự
lời kể của Dế Mèn (lời kể xưng “tôi”) và việc hiện lên và nối tiếp nhau thành câu
lời đối thoại của Dế Mèn với nhân vật chuyện, mang theo thái độ và cách nhìn khác. của người kể.
Câu 6: Những dấu hiệu nào giúp em
+ Lời nhân vật: Là lời nói giao tiếp,
nhận biết Bài học đường đời đầu tiên là đối thoại với nhân vật khác hoặc đôi truyện đồng thoại?
khi là tự nói với chính mình.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Hs suy nghĩ, tìm chi tiết trong văn bản
- Câu 6/ Suy ngẫm và phản hồi: và trả lời.
Những dấu hiệu nhận biết Bài học
Hs điền vào phiếu học tập số 7 và ghi ý đường đời đầu tiên là truyện đồng chính vào vở. thoại:
B3. Báo cáo thảo luận
+ Nhân vật là các loài vật đã được
Hs trả lời câu hỏi của giáo viên.
nhân hóa: Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc,
Hs giữ phiếu học tập và chia sẻ với chị Cào Cào, …
giáo viên và cả lớp về kết quả của mình.
+ Thể hiện đặc điểm sinh hoạt của
B4. Kết luận, nhận định
loài vật như: Dế Mèn được miêu tả
Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến bằng những chi tiết đặc trưng của loài
thức lên màn hình, hướng dẫn hs ghi ý dế (râu, càng, cánh, đầu, răng), qua chính vào vở.
hành động (đạp phanh phách, .. đào
hang, …) nhưng cũng thể hiện đặc
điểm của con người như: tự tin, trẻ
trung, yêu đời, xốc nổi, kiêu căng, coi thường người khác.
Phiếu học tập số 7:
Lời kể và lời thoại của Dế Mèn Trang 16 HĐ 4. Vận dụng 1. Mục tiêu
Từ những tri thức đã được học qua văn bản, vận dụng thêm những kinh nghiệm
của bản thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong cuộc sống. 2. Nội dung
Học sinh làm bài tập số 7 trong phần suy ngẫm và phản hồi. 3. Sản phẩm
HS trả lời được các câu hỏi 7..
4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Câu 7/ Suy ngẫm và phản hồi:
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. - Những người mới lớn thường có
một vẻ đẹp đầy sức sống của tuổi trẻ,
Câu 1: Từ trải nghiệm và bài học của Dế có sự tự tin, yêu đời nhưng cũng như
Mèn, em hiểu thêm điều gì về lỗi lầm của vậy mà cũng dễ trở nên kiêu căng, tự
những người ở tuổi mới lớn và về thái độ cần phụ và xốc nổi, dễ mắc lỗi lầm.
có trước những lỗi lầm có thể mắc phải trong - Tuy nhiên, trước những sai lầm ấy, cuộc sống?
ta cần phải biết nhận ra và sữa chữa
Lưu ý: câu trả lời mở nhưng học sinh cần những lỗi lầm ấy. phải biết tự trọng,
đưa ra được lập luận hợp lí, phù hợp với nội nghiêm khắc rèn luyện trước những dung của văn bản.
thiếu sót của bản thân mình.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Hs suy nghĩ, trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận
Hs chia sẻ với giáo viên và cả lớp về câu trả
lời của mình và nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn
B4. Kết luận, nhận định Trang 17
Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức
lên màn hình, hướng dẫn hs ghi ý chính vào vở. Trang 18
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn bản 2: GIỌT SƯƠNG ĐÊM Trần Đức Tiến
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy: ………………….
Tuần: ………………………….. 1. MỤC TIÊU
1.1 Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Trần Đức Tiến.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ ba.
- Trật tự sắp xếp các sự việc trong truyện ( văn bả tự sự)…
- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Giọt sương đêm”.
1.2 Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản Giọt sương đêm.
- Nhận biết được cốt truyện, nhân vật, lời người kể truyện và lời nhân vật.
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè với quê hương, xóm làng
1.3 Về phẩm chất:
- Nhân ái, khoan hoà, yêu quê hương, đất nước.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn Trần Đức Tiến và văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. + Phiếu số 1:
Các phương diện
Ngôi kể thứ nhất
Ngôi kể thứ 3
của ngôi kể Biểu hiện
Người kể xưng tôi
Người kể giấu mình đi và
gọi nhân vật bằng tên
Lợi thế
+ Phiếu số 2 Sự việc ….. Sự việc ….. Sự việc ….. Sự việc ….. Sự việc ….. ……………..
………………… ……………….. …………………. ………………..
+ Phiếu học tập số 3
Biện pháp nghệ
Biểu hiện qua các từ ngữ thuật Nhân hóa
- Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật: …………….
-Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tích chất của người để chỉ tính
chất của vật:
……………
-Trò chuyện xưng hô với vật như với người: ………………..

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi chuẩn bị đọc, qua đó trình bày những ý kiến ban đầu của bản thân.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Cho học sinh nghe bài hát Quê hương của Đỗ Trung Quân - nhạc: Giáp văn Thạch
https://www.youtube.com/watch?v=s9tQ-GdMTp4
- Giáo viên giải thích quê hương là nơi sinh ra và lớn lên, nơi đó có những người
trong gia đình thân yêu của chúng ta, nơi chứa đựng những kỉ niệm đẹp đẽ.
? Các em đã bao giờ đi xa nhà chưa? Tâm trạng chúng ta khi xa nhà như thế nào?Vậy
tình yêu quê hương là như thế nào? Liệu trong chúng ta có tình yêu đối với quê hương
không? Làm thế nào để thể hiện tình yêu của mình với quê hương? ( Kĩ thuật: K, W, L)
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV): Trang 20
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Trần Đức Tiến và tác
phẩm “Giọt sương đêm”. b) Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Trần Đức Tiến.
? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn sinh 1953 Trần Đức Tiến ? - Quê: làng Cao Đà,
B2: Thực hiện nhiệm vụ xã Nhân Mỹ , huyện
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. Lý Nhân, tỉnh Hà HS quan sát SGK. Nam
B3: Báo cáo, thảo luận - Trần Đức Tiến viết
GV yêu cầu HS trả lời.
nhiều tác phẩm cho thiếu nhi, trong
HS trả lời câu hỏi của GV.
đó có truyện đồng thoại như: Dế mùa
B4: Kết luận, nhận định (GV)
thu, làm mèo, Xóm bờ giậu….
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến
- Truyện của ông mang nét tinh tế thức lên màn hình. hồn nhiên 2. Tác phẩm
a)Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc đúng, đặc biệt là lời của nhân vật.
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, cốt truyện …) b) Nội dung: Trang 21
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi đàm thoại, gợi mở, sử dụng KT khăn trải bàn, cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Đọc văn bản * Nhiệm vụ 1
- HS đọc đúng. ( giọng nhẹ
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. Gv có thể
nhàng, gần với lối nói của
đọc cùng học sinh để có định hướng cho học sinh đọc trẻ em) đúng.
(Khi đọc đến các kí hiệu cuối của đoạn học sinh có thể -Giọng điệu phù hợp thái
dừng lại để theo dõi và suy luận, tìm hiểu.)
độ tính cách của nhân vật.
? Theo em, lời nói của các nhân vật nên đọc như thế nào? Vì sao?
- Trong quá trình đọc cho học sinh dừng lại để giải
( Ý nghĩa lời nói của cụ
quyết tất cả các câu hỏi theo dõi và suy ngẫm
giáo Cóc: Đôi khi có những
bằng cách trả lời vào giấy note cá nhân .
thứ tưởng chừng như nhỏ
bé, bình thường lại có thể
tác động sâu sắc và đánh
thức những cảm xúc, tình * Nhiệm vụ 2
cảm ẩn sâu trong lòng mỗi
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: người)
? Qua truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” em hãy xác định
thể loại truyện của văn bản “ Giọt sương đêm”? Dựa
- Văn bản là truyện đồng
vào đâu em nhận ra điều đó?
thoại, rút ra từ tập “ Xóm
? Truyện gồm những nhân vật nào ? Ai là người kể bờ giậu.”
truyện? Từ đặc điểm trên cho thấy truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy?
- Tác giả là người kể truyện
* Gv gợi mở nêu vấn đề để học sinh phát hiện vấn đề → ngôi kể thứ 3.
: Tại sao không có ngôi kể thứ 2?
Người kể giấu mình và lời
( Thực hiện KT đàm thoại, gợi mở)
kể linh hoạt không giới hạn
bởi không gian và thời gian.
? Ở ngôi kể thứ ba em thấy có gì khác so với ngôi kể
thư nhất em đã học ở văn bản trước?
( Thực hiện KT Khăn trải bàn) ( Phiếu học tập số 1) *Nhiệm vụ 3:
? Hãy sắp xếp các sự việc được nêu ở câu hỏi 3 Trong
SGK Phần suy ngẫm và phản hồi theo thứ tự được kể
trong truyện? ( Sơ đồ sự việc. Phiếu học tập số2) Trang 22
Từ việc sắp xếp các sự việc trên em hãy tóm tắt lại truyện .
Sự việc theo trình tự thời
? Theo em sự việc nào là quan trọng nhất vì sao? gian:
Sự việc này có liên hệ như thế nào đối với nhan đề của e → b → d → a → c văn bản?
? Việc sắp xếp các sự việc để thể hiện môt nội dung cụ Sự việc (a)là quan trọng
thể nào đó gọi là cốt truyện . vậy cốt truyện của văn
nhất vì nó khiến Bọ Rùa bản ta đang học là gì?
thay đổi suy nghĩ và đi đến
quyết định về quê sau nhiều
B2: Thực hiện nhiệm vụ
năm buôn bán xa nhà HS: * Nhiệm vụ : 1
- Đọc văn bản, giáo viên đọc cùng với học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân bằng việc viết ra ý kiến
của mình sau đó đưa ý kiến của mình vào vị trí ô của
mình và trao đổi trong nhóm, thống nhất.
HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
học tập, cử đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
- Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân ra giấy note phát
huy tối đa khả năng cảm nhận cá nhân. * Nhiệm vụ: 2
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Tiến hành hoạt động cá nhân khoảng 2’ sau khi có
kết quả thảo luận nhóm trong vòng 5’ để đi đến thống
nhất kết quả của nhóm. ( Sử dụng phiếu học tập số : 1) * Nhiệm vụ 3:
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm trong vòng 5’ để đi đến
thống nhất kết quả của nhóm.
( Sử dụng phiếu học tập số :2) GV:
- Hướng dẫn và ra câu hỏi gợi mở giúp cho HS tìm
được kiến thức cần đạt.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS
: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Hướng dẫn HS trình bày
B4: Kết luận, nhận định (GV) Trang 23
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Trải nghiệm của Bọ Rùa
a)Mục tiêu: Giúp HS
- Biết, và củng cố thêm về biện pháp nhân hóa, đặc trưng của thể loại truyện đồng thoại….
- Thấy được trải nghiệm của Bọ Rùa
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè với quê hương, xóm làng b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nhiệm vụ 1:
1. Cuộc sống của Bọ Rùa.
? Cuộc sống của Bọ Rùa được giới thiệu như thế
- Cuộc sống bận rộn với
nào?Vì sao Bọ Rùa phải tìm chỗ ở trọ để nghỉ qua công việc. đêm? - Buôn bán xa nhà xa quê
Qua những chi tiết trên em có thể có cái nhìn đầy đủ hương.
về Bọ Rùa là người như thế nào?
- Do mải công việc Bọ Rùa
quên mất dành thời gian về thăm nhà, quê hương
2. Trải nghiệm của Bọ Rùa Nhiệm vụ 2:
? Lí do gì đã khiến Bọ Rùa quyết định về quê sau một - Khung cảnh xung quanh và
đêm mất ngủ ở xóm bờ giậu?
đặc biệt giọt sương đêm lạnh
toát khiến Bọ Dừa trằn trọc
?Vậy trải nghiệm của Bọ Rùa ở đây là gì? nhớ về quê hương
- Chợt nhận ra bấy lâu nay
mình quá mải mê làm việc
mà quên mất nên về thăm quê.
? Qua văn bản tác giả muốn gửi đến chúng ta thông 3. Thông điệp Trang 24
điệp gì về thái độ cách ứng xử và tình cảm với quê
Dù chúng ta có bận rộn hương? với những lo toan trong
cuộc sống, để rồi có những lúc ta vô tình lãng quên nhưngtrong sâu thẳm tâm hồn chúng ta luôn cháy
bỏng tình yêu quê hương tha thiết. - Chúng tacần có trách
nhiệm với quê hương, nơi Nhiệm vụ 3:
chúng ta đã sinh ra và lớn
Văn bản kết thúc bằng lời của cụ giáo Cóc khiến lên.
người dọc cần phải suy nghĩ, cảm nhận chứ không rói
ra một cách rõ ràng. Đây được coi là một kế thúc mở
tạo suy nghĩ dư âm trong lòng người đọc.
? Nếu là em, em sẽ viết lại kết thúc truyện như thế nào cho rõ ràng.
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS:
- Nhiệm vụ 1: Học sinh thảo luận nhóm, đưa ra nhận định đánh giá.
- Nhiệm vụ 2: Học sinh làm việc cá nhân bằng việc
viết ra ý kiến của mình sau đó đưa ý kiến của mình
vào vị trí ô của mình và trao đổi trong nhóm, thống
nhất. ( Sử dụng kĩ KT khăn phủ bàn)
- Nhiệm vụ 3: hoạt động cá nhân 5’ sau đó trình bày trước lớp.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS
: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét đánh giá các sản phẩm của học sinh.
- Nhắc lại trải nghiệm mà Bọ Rùa đã trải qua.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . HĐ 3. Luyện tập: a)Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh luyện được cách đọc đúng về giọng đọc, đặc biệt là lời nói của nhân vật. Trang 25
- Học sinh khắc sâu được kiến thức đã học về đặc điểm về truyện đồng thoại, cách
đọc, bước đầu muốn chia sẻ những trải nghiệm của bản thân. b) Nội dung:
- GV sử dụng KT sơ đồ tư duy kết hợp với kỹ thuật phòng tranh,.
- HS suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS, Sơ đồ tư duy theo yêu cầu
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Hãy nhắc lại yêu cầu của việc đọc văn bản nói riêng
và truyện đồng thoại nói chung.
? Từ việc miêu tả về thế giới của loài bọ cánh cứng
- Biện pháp nhân hóa là đặc
qua lời của cụ giáo Cóc em có nhận xét gì về thế giới
điểm tiêu biểu trong truyện của chúng? đồng thoại
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để gọi
- Biện pháp miêu tả tương tên các loài này?
phản và liệt kê cho thấy sự
? Hãy chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật phong phú và sinh động về
nhân hóa trong đoạn văn. loài bọ cánh cứng.
Qua đó thấy được đặc điểm nổi bật của truyện đồng
thoại là gì? (Phiếu học tập số 3) Biện
- Các em hãyvẽ lại sơ đồ tư duy về đặc điểm của pháp
Biểu hiện qua truyện đồng thoại. nghệ các từ ngữ
-Phân nhóm giao nhiệm vụ thuật
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh suy nghĩ và nhắc lại yêu câu của việc đọc
văn bản ( hoạt động cá nhân 5’)
- Học sinh đọc đoạn văn đầu ( cuộc trò chuyện đầu
tiên giữa Bọ Rùa với Thằn Lằn.)
- Học sinh thảo luận và thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập.
- Hs chuẩn bị giấy A0 và bút màu. Hs thảo luận và
cùng nhau hoàn thành sơ đồ tư duy trên giấy, mỗi đặc
điểm thể hiện bằng một màu phù hợp( Thực hiện KT
sơ đồ tư duy, KT phòng tranh).
B3: Báo cáo, thảo luận
HS
: Cử 01 bạn trình bày sản phẩm của nhóm mình
sau khi treo sơ đồ tư duy đã hoàn thành. Theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV:
- Nhận xét đánh giá các sản phẩm của học sinh. Trang 26
- Củng cố lại đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại - Dùng từ vốn
thông qua sơ đồ tư duy hoàn chỉnh nhất. để gọi người
B4: Kết luận, nhận định (GV)
để gọi vật: ông
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của khách, trưởng HS. thôn, quý vị….
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tích chất của người để Nhân chỉ tính chất hóa của vật: nhã nhăn, làm ơn, kể…. -Trò chuyện xưng hô với vật như với ngườii: tôi, bác, vâng, ….
- HS vẽ được sơ đồ tư duy
của truyện đồng thoại. HĐ 4. Vận dụng: a)Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinhcó thể chia sẻ về một số trải nghiệm của bản thân với bạn bè.
- Biết được thái độ, cách ứng xử, cần có đối với quê hương và những người xung quanh. b) Nội dung:
- GV sử dụng câu hỏi gợi mở.
- HS suy nghĩ cá nhânđể hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Qua văn bản chúng ta nên có thái độ và cách ứng xử
như thế nào cho đúng với quê hương, với nơi chúng ta
được sinh ra và lớn lên.?
? Nếu là em, em sẽ viết phần kết cho câu chuyện này như thế nào?
? Hãy suy nghĩ và chuẩn bị một trải nghiệm đáng nhớ Trang 27
của em cho bài viết và bài nói và nghe ở tiết sau
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Hs suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả của mình trước lớp, các bạn
khác theo dõi bổ sung ( nếu cần).
- GV: Nhận xét và định hướng theo ý nghĩa của văn bản đã gợi ra.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Nhắc nhở học sinh về ý thức chuẩn bị bài ở nhà để
chuẩn bị cho các tiết sau của bài.
Văn bản 4: CÔ GIÓ MẤT TÊN
(Trích Những câu chuyện hay viết cho thiếu nhi) Xuân Quỳnh 1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
:
- Kiến thức về: truyện đồng thoại, người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện
ngôi thứ ba; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ trong văn bản. 1.2. Năng lực:
- Năng tự đọc hiểu văn bản và đọc hiểu một truyện ngắn.
- Nhận biết được chủ đề văn bản.
- Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ trong văn bản.
- Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn. 1.3. Phẩm chất
- Yêu thương, thấu hiểu trân trọng tình cảm người khác.
- Trân trọng thế giới xung quanh, giá trị cuộc sống, biết đem lại niềm vui cho người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài học
- Bảng phụ để trình bày kết quả hoạt động nhóm. Trang 28 - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Đọc văn bản:
a) Mục tiêu: HS vận dụng, củng cố kĩ năng đọc hiểu truyện đồng thoại.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản - HS thực hiện đọc ở nhà.
c) Sản phẩm: HS biết cách đọc và tiếp nhận văn bản.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu hình ảnh tác giả Xuân Quỳnh và tác
phẩm, giới thiệu sơ nét:

- Đọc văn bản và thực hiện các câu hỏi bên dưới:
? Chỉ ra những đặc điểm của thể loại đồng thoại I. Đọc văn bản: đượ
- Thể loại: truyện đồng thoại.
c thể hiện trong văn bản Cô gió mất tên (Xuân Quỳnh)
? Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua văn bản này là gì?
B2. Thực hiện nhiệm vụ: (thực hiện ở nhà)
- HS Thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ cá nhân ở nhà.
B3. Báo cáo kết quả: (thực hiện trong tiết ôn tập.
)
HS trình bày kết quả đọc, tìm hiểu văn bản trên lớp
B4. Kết luận, nhận định: (thực hiện trong tiết ôn tập)
- Nhận xét việc tự học ở nhà của HS và chốt (trên lớp)
- Dẫn chuyển vào nội dung tiếp theo
II. Trình bày kết quả đọc:
a) Mục tiêu: Giúp HS kết nối các kiến thức đã học, trình bày kết quả đọc. b) Nội dung:
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành bài tập được giao ở nhà.
c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, nhóm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt Trang 29
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: II. Nội dung:
- GV chiếu lại câu hỏi đã giao cho HS thực hiện khi 1. Các đặc điểm của truyện đọc ở nhà: đồng thoại:
Phiếu học tập số 1
- Thể loại văn học dành cho Đặc điể Đặc điể
m của truyện thiếu nhi. m
đồng thoại Đặc
Đặc điểm của điểm
truyện đồng thoại Nội dung phản ánh Vừa phản ánh đặc Nội điểm sinh hoạt của dung Nhân vật loài vật vừa thể phản Cốt truyện hiện đặc điểm của ánh con người.
Phiếu học tập số 2 Thường là loài vật,
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến Nhân đồ vật được nhân
người đọc qua văn bản Cô gió mất tên (Xuân vật hóa. Quỳnh) là gì? Mang yếu tố hư
…………………………………………………… Cốt cấu, tưởng tượng;
…………………………………………………… …………… truyện sự việc theo trật tự thời gian.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: trình bày kết quả tìm hiểu sau khi đọc ở nhà 2. Thông điệp của văn bản: trước lớp.
Những việc làm tốt có
- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra ô cá nhân. thể không ai nhìn thấy nhưng
- Thảo luận nhóm 3 phút, thống nhất ý kiến trong chỉ cần chúng ta luôn biết quan nhóm.
tâm, giúp đỡ, mang lại niềm vui
- GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu cần).
và tiếng cười cho người khác
B3. Báo cáo, thảo luận.
thì mọi người sẽ yêu thương và
GV: - Yêu cầu đại diện của nhóm lên trình bày
quý trọng bạn. (Gió không có
HS: - Đại diện HS trình bày sản phẩm. Các nhóm hình dáng, tên nhưng ai cũng
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. nhận ra cô)
B4. Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS. Chốt kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (thực hiện ở nhà)
a) Mục tiêu
: Vận dụng những hiểu biết về văn bản để làm bài tập.
b) Nội dung: hoạt động cá nhân
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
? Bạn đã từng làm việc gì đem lại niềm vui cho ai chưa? Hãy viết đoạn văn
ngắn (từ 4 đến 6 câu) kể lại ngắn gọn trải nghiệm ấy.
B2. Thực hiện nhiệm vụ: Trang 30
- HS suy nghĩ thực hiện rèn viết đoạn văn ở nhà
B3. Báo cáo kết quả: HS nộp đoạn văn ở tiết học sau.
B4. Kết luận, nhận định
-
HS hoàn thành và nộp vào đầu giờ tiết học hôm sau.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt hoạt động ở nhà của HS.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Văn bản 3: Đọc kết nối chủ điểm:
(thời gian: 1 tiết)

VỪA NHẮM MẮT, VỪA MỞ CỬA SỔ Nguyễn Ngọc Thuần 1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
:
- Kiến thức về: truyện đồng thoại, người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện
ngôi thứ ba; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ trong văn bản. 1.2. Năng lực:
- Vận dụng kĩ năng đọc để nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ trong văn bản.
- Nhân biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra.
- Liên hệ, kết nối với văn bản Bài học đường đời đầu tiên, Giọt sương đêm để hiểu
hơn về chủ điểm Những trải nghiệm trong đời. 1.3. Phẩm chất
- Yêu thương, thấu hiểu trân trọng tình cảm người khác.
- Trân trọng thế giới xung quanh, giá trị cuộc sống, biết đem lại niềm vui cho người khác.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV
- Tranh, ảnh liên quan đến bài học
- Bảng phụ để trình bày kết quả hoạt động nhóm. Trang 31 - Phiếu học tập
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ 1: Xác định vấn đề
1. Mục tiêu
: Định hướng chú ý cho học sinh. HS kết nối các kiến thức đã học vào nội dung của bài học. 2. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc, tiếp nhận văn bản (có thể thực hiện trước ở nhà hoặc trên lớp)
- GV đặt câu hỏi để định hướng HS tìm hiểu nội dung văn bản, HS suy nghĩ trả lời.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV có thể cho HS đọc nhan đề và quan sát hình ảnh minh họa của văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
? Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa của văn bản, em đoán xem văn bản này sẽ
đưa em đến với trải nghiệm nào của nhân vật?
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời cá nhân.
B3. Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi của GV
B4. Kết luận, nhận định:
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: I. Đọc văn bản:
a) Mục tiêu: HS biết cách đọc (tiếp nhận) văn bản.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn - HS thực hiện đọc văn bản.
c) Sản phẩm: HS biết cách đọc và tiếp nhận văn bản.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt Trang 32
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: I. Đọc văn bản:
- GV chiếu hình ảnh nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần
1. Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần (1972).
- Nội dung các tác phẩm của
ông là thế giới tươi sáng, mơ ? Qua tìm hiểu ở nhà,
hồ mà quyến rũ của tuổi thơ. em biết gì về giả
2. Phương thức biểu đạt: tự Nguyễn Ngọc Thuần?
sự, miêu tả, biểu cảm. 3. Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu… cháu có
con mắt thần: Bố dạy nhân
vật tôi cách nhắm mắt đoán
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản – GV đọc mẫu 1 hoa trong vườn.
đoạn – HS thực hiện đọc văn bản.
+ Phần 2: Phần còn lại: Bố
? Xác định phương thức biểu đạt và bố cục văn dạy nhân vật tôi cách đón bản.
nhận tình cảm, trân trọng thế
B2. Thực hiện nhiệm vụ: giới xung quanh. - HS đọc văn bản.
- HS trình bày hiểu biết về tác giả.
B3. Báo cáo kết quả:
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn.
B4. Kết luận, nhận định:
- Nhận xét việc tự học ở nhà của HS và chốt
- Dẫn chuyển vào nội dung tiếp theo
II. Tìm hiểu giá trị văn bản:
a) Mục tiêu: Giúp HS kết nối các kiến thức đã học b) Nội dung:
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, nhóm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Gía trị văn bản: - Chia lớp thành 5 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Cụ thể: Nhóm Câu hỏi
? Em hiểu thế nào về câu nói của nhân
vật bố: Một món quà bao giờ cũng 1
đẹp. Khi ta nhận hay cho một món
quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó? Trang 33
? Em cảm nhận như thế nào về tình 2
cảm cha con trong văn bản?
? Thông điệp mà tác gỉa muốn gửi đến
chúng ta qua câu văn những bông hoa 3
chính là người đưa đường là gì? Từ
đó, em có nhận xét gì về thái độ của tác
giả đối với thế giới tự nhiên?
? Em có đồng tình với thái độ của
người bố khi nhận món quà của Tý 4
không? Vì sao? Qua đó, em rút ra được
bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?
? Em đánh giá như thế nào về cách cảm
nhận thế giới tự nhiên của nhân vật 5
“tôi” trong câu chuyện? Theo em, cách
cảm nhận ấy đem lại ý nghĩa gì cho
cuộc sống của chúng ta?
B2. Thực hiện nhiệm vụ HS:
- Làm việc cá nhân 3 phút, ghi kết quả ra ô cá nhân
-Thảo luận nhóm 6 phút, thống nhất ý kiến ghi ra ô giữa.
GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu cần).
* Dự kiến sản phẩm: Câu Gợi ý hỏi
- Món quà chính là tình cảm, tấm lòng
của người tặng đã gửi gắm vào đó 1
 Cách khi ta nhận hay cho một món
quà thể hiện nét đẹp của chính mình.
- Người cha thể hiện tình cảm yêu 2
thương với con thông qua những bài học
sâu sắc từ cuộc sống.
- Câu văn cho ta hiểu thế giới chính là
những điều thân thuộc, gần gũi với chính
mình. Khi nhắm mắt lại và cảm nhận mọi 3
thứ bằng mọi giác quan, bạn sẽ thấy con
đường đi của riêng mình. Tác giả thể
hiện thái độ trân trọng, yêu thương thế giới tự nhiên. 4
- Đồng tình. Thể hiện thái độ trân trọng, Trang 34
biết ơn của người bố với món quà mà mình được nhận.
 Bài học: cần trân trọng, biết ơn tình
cảm, tấm lòng của người khác dành cho mình.
- Nhân vật đã có sự thay đổi trong cảm
nhận thế giới, cảm nhận thế giới tự nhiên 1. Nghệ thuật: 5
bằng nhiều giác quan và khi càng hiểu, - Ngôi kể thứ nhất.
nhân vật càng trân trọng và thêm yêu
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu thiên nhiên quanh mình. cảm.
B3. Báo cáo, thảo luận.
- Ngôn ngữ kể chuyện tự
GV: - Yêu cầu đại diện của nhóm lên trình bày
nhiên, gần gũi, giàu cảm xúc.
HS: - Đại diện HS trình bày sản phẩm. Các nhóm 2. Ý nghĩa văn bản:
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Cần trân trọng, biết ơn tình
B4. Kết luận, nhận định
cảm, tấm lòng của người
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS. Chốt khác dành cho mình. kiến thức.
- Hãy cảm nhận thế giới xung
quanh ta bằng cả tâm hồn và
tình yêu thương, ta sẽ phát
hiện được những vẻ đẹp,
những giá trị từ những điều bình dị nhất. HĐ 3: Luyện tập:
a) Mục tiêu
: Vận dụng những hiểu biết về văn bản để làm bài tập
b) Nội dung: HS chia sẻ theo cặp.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Cuộc sống là sự trải nghiệm của bản thân. Bạn đã có trải nghiệm nào thú vị của bản
thân mình chưa? Hãy thử chia sẻ trải nghiệm ấy với người bạn kế bên của mình và cả lớp?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, chia sẻ với bạn kế bên (thời gian từ 3 – 5 phút)
- GV gọi 1 - 2 HS chia sẻ trước lớp.
B3. Báo cáo kết quả: HS trình bày trải nghiệm bản thân mình.
B4. Kết luận, nhận định
-
HS nhận xét về trải nghiệm của bạn mình.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt hoạt động. HĐ 4: Vận dụng:
a) Mục tiêu
: HS vận dụng kiến thức đã học thực hành viết đoạn văn.
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân Trang 35
c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS
d) Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS chép bài tập về nhà
Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại ngắn gọn một trải nghiệm bản thân mà em nhớ nhất.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS ghi câu hỏi về nhà làm.
B3. Báo cáo kết quả: Nộp đoạn văn ở tiết học sau.
B4. Kết luận, nhận định:
- HS hoàn thành và nộp vào đầu giờ tiết học hôm sau. Trang 36
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ (Thời gian 2 tiết )
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy: ………………….
Tuần: ………………………….. 1. MỤC TIÊU
1. Kiếnthức:
- Kiến thức về cụm từvà cấu tạo của cụm từ.
- Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
- Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. 2. Năng lực: Giúp học sinh:
- Nhận biết các loại cụm từ và cấu tạo cùa cụm từ.
-Nhận biết tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
-Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
3. Phẩm chất:
Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách đặt câu của Tiếng Việt.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Phiếu học tập. - Bảng kiểm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ 1: Xác định vấn đề
1. Mục tiêu: -
Tạo tâm thế hứng khởi cho HS.
-HS xác định được mục tiêu của bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” thời gian 3 phút., GV đặt câu hỏi.
3. Sản phẩm: Ý kiến phản hồi của HS dưới sự dẫn dắt của GV
4. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Đọc đoạn văn sau xác định câu đơn và xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu đơn tìm được?
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu,
tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt
ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”
?Nêu yêu cầu cần đạt của bài học. thuvienhoclieu.com
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
:- Đọc đoạn văn và thực hiên yêu cầu.
- HS xác định CN, VN của các câu. GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV
:- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:-Trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.HS nêu lại yêu cầu cần đạt của tiết học.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. TRI THỨC TIẾNG VIÊT 1. Cụm từ
a. Mục tiêu: Nhận biết được các loại cụm từ và cấu tạo của cụm từ.
b. Nội dung: Gv nêu yêu cầu, HS thảo luận trả lời
c. Sản phẩm:Ý kiến cá nhân Hs dưới sự nhận xét của hs khác và GV.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV đặt câu hỏi:
? Nêu các thành phần chính của câu.
?Xác định CN, VN trong các câu sau. 1.Gà gáy. 2.Hoa nở.
3. Con gà nhà tôi gáy rất to.
4. Những bông hoa cúc nở vàng rực cả khu vườn.
?Nhận xét về cấu tạo của các thành phần chính trong các câu trên.
? Nêu cấu tạo của cụm từ.
- Giao nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của GV.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
:- Đọc phần cụm từ SGK.
?HS quan sát ví dụ trên máy chiếu xác định CN,
VN của các câu. Nhận xét cấu tạo của các thành phần chính và cụm từ.
GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV
:- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:-Trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Trang 38 thuvienhoclieu.com
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Chốt kiến thức lên màn hình.
- Chuyển dẫn sang câu hỏi b.
2. Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

a. Mục tiêu: Giúp HS:Hiểu các cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. b. Nội dung:
Nội dung: - GV chia nhóm cặp đôi
- HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của các nhóm, ý kiến cá nhân.
d.Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Các cách mở rộng thành phần
Gv yêu cầu HS đọc sgk thảoluận nhóm cặp đôi chính của câu bằng cụm từ:
sau đó viết vào phiếu học tập các cách mở rộng
- Biến CN và VN của câu từ 1
thành phần chính của câu bằng cụm từ. từ thành 1 cụm từ.
B2. Thực hiện nhiêm vụ:
- Biến CN và VN của câu từ
HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi với bạn.
cụm từ có thông tin đơn giản
B3. Báo cáo thảo luận: thành cụm từ có những
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
thông tin cụ thể, chi tiết hơn.
B4. Kết luận, nhận định:
- Có thể mở rộng cả CN, VN
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục
hoặc mở rộng cả thành phần sau. CN và VN.
3. Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
a. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được tác dụng của việc cách mở rộng thành phần
chính của câu bằng cụm từ.
b. Nội dung: Hs hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Ý kiến cá nhân dưới sự nhận xét cúa HS khác và sự hướng dẫn của GV.
d.Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
-Hs theo dõi ví dụ trên má chiếu.
?Xác định chủ ngữ và vị ngữ của 2 câu.
? HS so sánh nghĩa của câu có thành phần chính là
một từ với câu đã được mở rộng bằng một cụm từ.
Để rút ra tác dụng của việc mở rộng câu bằng một cụm từ. Trang 39 thuvienhoclieu.com
B2. Thực hiện nhiêm vụ:
Hs thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV theo dõi, quan sát hỗ trợ HS (nếu cần)
Tác dụng của việc mở rộng
B3. Báo cáo thảo luận:
thành phần chính của câu bằng
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
1 cụm từ: làm cho thông tin
B4. Kết luận, nhận định:
của câu trở nên chi tiết, rõ
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục ràng. sau. HĐ 3. Luyện tập
II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu: Giúp HS:
-Củngcố, vận dụng lí thuyết tiếng việt vào việc nhận biết, pân tích, so sánh, đánh
giá hiệu quả của việc mở rộng thành phần chính cúa câu trog các văn bản đọc hiểu.
- Biết cách viết câu dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính của câu.
- Ôn lại kiến thức về từ láy và phép so sánh đã học ở bài trước. 2. Nội dung: Làm bài tập 1, 2,3,4,5,6
3. Sản phẩm: Cá nhân, sản phẩm nhóm trên phiếu học tập.
4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 1
- Gv tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Câu a có chủ ngữ "vuốt" là một danh từ.
cặp đôi. Thực hiện yêu cầu bài tập 1
- Câu b có chủ ngữ "những cái vuốt ở
- Xác định chủ ngữ trong câu a,b SGK.
chân, ở khoeo" là một cụm danh từ
-So sánh để nhận ra sự khác biệt về → Tác dụng của việc dùng cụm danh từ
thông tin chủ ngữ ở từng cặp câu.
làm chủ ngữ: là làm cho thông tin của câu
B2: Thực hiện nhiệm vụ
được đầy đủ, chi tiết hơn. Cụm danh từ
HS đọc SGK và xác định chủ ngữ trong làm chủ ngữ ở câu b đã cho biết thêm vị
từng cặp câu. So sánh chủ ngữ của cặp trí của những chiếc vuốt được miêu tả. câu.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.
GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc
của HS, chuyển dẫn vào HĐ sau. Bài tập 2 Trang 40 thuvienhoclieu.com
a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì Bài tập 2:
cách diễn đạt “mon men bò lên” đã bổ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên sung thêm những thành phần miêu tả cách
cho HS đọc xác định yêu cầu của bài thức thực hiện hành động từ đó giúp ta tập 2.
hình dung rõ hơn thái độ của Dế Mèn đó
B2: Thực hiện nhiệm vụ
là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết
GV hướng dẫn HS: xác định VN ở từng chị Cốc đã bỏ đi.
cặp câu,cho biết cấu tạo VN ở từng câu b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì
là cụm ĐT hay TT và cho HS so sánh để cụm động từ “khóc thảm thiết” đã bổ
nhận ra sự khác biệt về thông tin VN ở sung thêm những thành phần miêu tả cách từng cặp câu.
thức thực hiện hành động từ đó giúp ta
HS suy nghĩ hoàn thành yêu cầu bài tập. hình dung diễn tả mức độ khóc lóc vô
B3: Báo cáo, thảo luận:
cùng thương tâm, đau xót.
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm tính của mình.
từ “nóng hầm hập” giúp ta hình dung mức
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi
giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu bức, khó chịu. cần).
Tác dụng của việc sử dụng các cụm
B4: Kết luận, nhận định:GV đánh giá ĐT,TT làm vị ngữ bổ sung thông tin chi
bài làm của HS bằng điểm số.
tiết,cụ thể cho việc miêu tả hành động,
tính chất của chủ thể được nói đến trong câu. Bài tâp 3
Văn bản Bài học đường đời đầu tiên Bài tâp 3 (Tô Hoài):
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên - Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem
giao bài tập cho HS, Bài tập 3: Gv chia hoàng hôn xuống.
nhóm. HS làm việc cá nhân 3phút, thảo => Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai
luận thống nhất kết quả của nhóm 3 cụm động từ. phút.
- Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái,
- GV phát phiếu học tập.
ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. .
=> Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)
- Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
=>Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ. Trang 41 thuvienhoclieu.com Tên
văn Câu có vị Tác dụng
- Thằn Làn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, bản ngữ là
chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể một chuỗi
dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề các cụm
đứng chờ. =>Vị ngữ trong câu này là ĐT, TT
chuỗi gồm hơn hai cụm động từ. Bài học đường đời dầu tiên. Giọt sương
Bài tâp 4: Mở rộng thành phần câu: đêm.
a. Vị khách đó/ giật mình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
b. Những chiếc lá của cây bàng/ rơi xào
-HS suy nghĩ thực hiện, thống nhất kết xạc
quả của nhóm vào phiếu học tập. c. Trời/ rét buốt.
-GV theo dõi hộ trợ các nhóm.
=> Tác dụng: Những câu mở rộng thành
B3: Báo cáo, thảo luận:
phần câu giúp thể hiện nghĩa của câu chi
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở của nhóm mình. rộng.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh
giá và bổ sung cho bài của nhóm khác (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, Bài tập 5
đánh giá bài làm của các nhóm bằng a. Các từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, điểm số.
phành phạch, giòn giã, rungrinh.
=> Tác dụng: Các từ láy góp phần diễn tả Bài tập 4:
rõ ràng, chi tiết hơn vẻ đẹp cường tráng,
B1: Chuyển giao nhiệm vụ.
khoẻ mạnh của chú Dế Mèn.
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
b. Những câu văn sử dụng phép so
- GV yêu cầu hS làm việc cá nhân thực sánh: Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có
hiện yêu cầu bài tập.Thời gian 7 phút.
nhát dao vừa lia qua.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
=>Tác dụng : Làm cho việc miêu tả trở
- Hs suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ.
nên sinh động và hấp dẫn hơn, giúp người
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
đọc hình dung rõ hơn về sự lợi hại của
B3: Báo cáo, thảo luận:
những chiếc vuốt ở nhân vật Dế Mèn, qua
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét đó góp phần thể hiện niềm tự hào, kiêu bổ sung.
hành của nhân vật về chính mình.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả bài làm của HS. Bài tập 6
a. Từ “tợn” có các nghĩa sau: Bài tập 5: 1. Dữ.
2. Bạo đến mức liễu lĩnh, không biết sợ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs đọc bài hãi là gì. Trang 42 thuvienhoclieu.com
tập và xác định yêu cầu của bài tập.
3. Ở mức độ cao một cách khác thường
- HS hoạt động theo nhóm cặp đôi. HS (thường có hàm ý chê)
làm việc cá nhân 3 phút, sau đó thảo b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử
luận nhóm 3 phút. HS thực hiện yêu dụng với nghĩa : Bạo đến mức liều lĩnh, cầu của bài tập.
không biết sợ hãi gì , lộ rõ vẻ thách thức.
- Cơ sở để xác định là dựa vào nội dung
B2: Thực hiện nhiệm vụ
những câu văn sau đó: “Dám cà khịa với
- Hs suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ.
tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại”.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm cặp đôi trình bày kết quả.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét,
chốt kiến thức. GV thu sản phẩm của các nhóm chấm điểm. Bài tập 6.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ.
HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. HS
hoạt động theo nhóm. Thời gian 5 phút.
? Xác định nghĩa của từ “tợn” có trong từ điển.
? Nghĩa của từ “tợn” có trong đoạn văn trên.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hs suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ.
-GV quan sát, hỗ trợ HS. B3: Báo cáo, thảo luận:
GV dùngcông nghệ thông tin chiếu kết quả của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá.
?Bài học hôm nay các em cần nắm được
những đơn vị kiến thức nào. Trang 43 thuvienhoclieu.com
GV có thể cho HS chốt kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
Hoạt động 4: Vận dụng
VIẾT NGẮN
a. Mục tiêu: HS sáng tạo, tích hợpvận dụng kiến thức, kĩ năng từ việc học đọc
với việc học Tiếng Việt của bài học vào việc viết đoạn văn ngắn.
b. Nội dung:HS về nhà làm bài tập và GV sẽ kiểm tra, đánh giá ở tiết học viết
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn và đánh giá sản
phẩm của các bạn bằng bảng kiểm sau: Tiêu chí Đạt/ chưa đạt
1.Sử dụng đúng ngôi kể.
2. Nội dung bài học phù hợp với văn bản.
3. Sử dụng ít nhất hai câu mở rộng
thành phần chính bằng cụm từ.
4. Hình thức đoạn văn khoảng (150 đến 200 chữ).
B2. Thực hiện nhiêm vụ:
HS về nhà hoàn thành đoạn văn theo các tiêu chí trên.
B3. Báo cáo thảo luận:
Hs trình bày kết quả bài làm ở tiết viết.
B4: Kết luận, nhận định: VIẾT:
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN (Thời gian 2 tiết )
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy: ………………….
Tuần: ………………………….. Trang 44 thuvienhoclieu.com 1. MỤC TIÊU 1.1. Về kiến thức:
-Các bước chuẩn bị trước khi viết : Xác định đề tài,tìm ý,lập dàn ý,viết bài ,xem và
chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể 1.2. Về năng lực:
-Biết và thực hiện các bước trước khi viết
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra
1.3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chia sẽ,trân trọng trải nghiệm của bản thân.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính. - Phiếu học tập.
- Bảng kiểm: Bài viết,bảng kiểm kỹ năng kể lại
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1: Xác định vấn đề
: GIỚI THIỆU KIỂU BÀI
a.Mục tiêu : - Biết được kiểu bài kể chuyện về một trải nghiệm của bản thân .
- Nhận biết ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện .
b.Nội dung : GV nêu câu hỏi,HS trả lời
c.Sản phẩm : Ý kiến phản hồi của HSdưới sự dẫn dắt của GV
d.Tổ chức thực hiện:
? Bức tranh trên minh họa cho sự việc gì trong VB?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trang 45 thuvienhoclieu.com
-Gv chiếu hình ảnh Dế Mèn đứng trước nấm mộ Dế Choắt .
-Văn bản “Bài học đường đời đầu
?Bức tranh trên minh họa cho sự việc gì trong
tiên ”-Dế Mèn kể về bài học đường VB
đời đầu tiên của bản thân .Đó là trêu
?Đọc VB “Bài học đường đời đầu tiên” Dế
chị Cốc để rồi dẫn đến cái chết thảm
Mèn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào ?
thương của Dế Choắt để rồi xót xa ân hận .
?Em học được kinh nghiệm nào của Dế Mèn
-Kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất . từ câu chuyện ?
-Trải nghiệm về kỉ niệm vui,buồn,ân
? Trong câu chuyện ai là người kể chuyện ?
hận, bài học cho bản thân ….vv
Nhân vật kể chuyện xưng gì ? Kể như vậy là sử dụng ngôi kể nào ?
? Em có trải nghiệm nào đáng nhớ không ?
Hãy chia sẻ trải nghiệm của em một cách ngắn gọn ? GV gợi mở cho HS :
Trải nghiệm của em tên gì ? (Kỉ niệm vui hay
buồn hay lỗi lầm ) Trải nghiệm đó ở thời điểm nào
B2: Thực hiện nhiệm vụ :
HS làm việc cá nhân :
Quan sát VB : Bài học đường đời đầu tiên
HS chia sẻ trải nghiệm của bản thân một cách ngắn gọn .
B3: Học sinh trình bày sản phẩm :
GV dùng trò quay xúc xắc chỉ định 3 HS có tên trả lời .
-HS khác nhận xét cho bạn
B4: GV kết luận nhận định:
-GV kết luận câu trả lời của HS:( Nếu các em
viết về những trải nghiệm của bản thân sẽ giúp
em có cơ hội giãi bày sẽ chia,lan tỏa đến nhiều
người .Làm thế nào để kể câu chuyện về trải
nghiệm của bản thân hấp dẫn và lôi cuốn người đọc )
-Kết nối với mục tiêu bài học mới :
HĐ2: Hình thành kiến thức mơi

TÌM HIỂU YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM a.Mục tiêu :
-Nhận biết được các yêu cầu đối với bài văn tự sự nói chung và kiểu bài kể lại một trải nghiệm nói riêng . Trang 46 thuvienhoclieu.com
-Sử dụng ngôi kể thứ nhất
-Nhận biết được bố cục và nhiệm vụ của từng phần trong bài văn .
- Biết cách kể trải nghiệm của bản thân
b.Nội dung: -Hoạt đông nhóm, thảo luận, HS thực hiện trên phiếu học tập. - Hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm : Phiếu học tập của các nhóm ,Ý kiến cá nhân
d.Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: GVchuyển giao nhiệm vụ :
Bài mẫu : Kể lại một trải nghiệm của bản
-Gọi 1 HS đọc khá nhất lớp đọc bài mẫu thân SGK
Chia nhóm theo dãy bàn và giao nhiệm vụ 1. Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất. -Phát phiếu học tập
Người kể chuyện xưng Tôi - Nội dung phiếu :
Quan sát kĩ những dấu hiệu trên từng đoạn 2.
văn của bài văn mẫu SGK Trang 107 và
*Đoạn 1 : Giới thiệu sơ lược về trải trả lời câu hỏi sau: nghiệm
1. Câu chuyện trên được kể bằng ngôi thứ
*Đoạn 2,3,4:Tập trung kể các sự việc mấy ? chính:
2. Phần nào giới thiệu câu chuyện ? Phần
* Đoạn 5: Nêu cảm xúc của bản thân
nào tập trung kể các sự việc chính của câu
+Liệt kê các sự việc chính trong câu
chuyện ? Liệt kê các sự việc chính trong chuyện . câu chuyện
-Làng tôi có con sông, chúng tôi thường rủ nhau tắm sông.
-Buổi trưa hôm ấy, sau khi đá bóng, đám
3. Chỉ ra chi tiết nhân vật ‘tôi”sử dụng yếu trẻ rủ nhau ra sông tắm và nảy ra ý định
tố miêu tả khi kể trải nghiệm.Việc sử dụng tổ chức cuộc thi bơi giữa đám trẻ trong và
yếu tố đó có tác dụng gì ? ngoài làng.
4. Nhân vât tôi ‘’ nhận ra được ý nghĩa của -Tôi nhận lời thách đấu, đã bơi nhanh và
trải nghiệm ?Vì sao ý nghĩa đó lại được
khi nhận ra đã bơi khá xa bờ.
trình bày ở đoạn cuối của bài văn ?
-Bỗng bắp chân bị chuột rút và đau đớn,
GV quan sát hỗ trợ HS nếu cần . tôi sợ hãi tột độ. - Hoạt động cá nhân :
-Một người làng đi câu cá gần đấy đã
5. Từ câu chuyện trên, em học được điều
nghe tiếng kêu, nhanh chóng bơi ra và
gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản đưa tôi vào bờ. thân ?
-Tôi rút ra bài học chỉ nên bơi lội ở nơi an
B2: Thực hiện nhiệm vụ
toàn, có sự giám sát của người lớn. a .Hoạt động nhóm
3. Một số chi tiết có sử dụng yếu tố miêu -Thảo luận tả:
-Ghi nội dung thảo luận vào phiếu học tập -Vào mùa hè, nước sông thường cạn nên
-Quan sát những dấu hiệu trên từng đoạn
chúng tôi tung tăng bơi lội, trêu đùa rộn
văn để trả lời các câu hỏi nhận ra được đặc rã cả một góc sông. Trang 47 thuvienhoclieu.com điểm của kiểu VB
-Trận đấu diễn ra vô cùng căng thẳng, b . Hoạt động cá nhân: gay cấn, quyết liệt.
Rút ra đặc điểm của kiểu bài kể lại một trải -Tôi cố ngôi lên mặt nước để kêu cứu nghiệm của bản thân.
nhưng càng vùng vẫy tôi lại càng chìm
nhanh hơn và không thể thở được.
=>Việc sử dụng yếu tố miêu tả giúp cho
bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, cuốn
B3: HS báo cáo kết quả thảo luận : hút người đọc.
- HS trình bày sản phẩm của nhóm
4. Nhân vật “tôi” đã nhận ra sau trải
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ
nghiệm ấy là bài học sâu sắc, cần nghe lời sung
người lớn và chỉ nên bơi lội ở nơi an toàn,
-HS rút ra đặc điểm của kiểu bài văn kể lại có sự giám sát của người lớn.
một trải nghiệm của bản thân 5.
B4 : Kết luận và nhận định của GV
-Dùng ngôi thứ nhất để kể -Nhận xét,kết luận
-Kết hợp kể và miêu tả.
- Chiếu bảng chốt KT : Yêu cầu của kiểu
-Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí
bài với mục “Kể lại một trải nghiệm của
-Nêu ý nghĩa của trai nghiệm đối với bản bản thân thân. -Kết nối sau:
-Bài văn phải đảm bảo bố cục 3 phần:
MB: giới thiệu trải nghiệm
TB; Trình bày diển biến sự việc
KB: Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với người viết.
HĐ3: THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC a. Mục tiêu :
-Giúp HS thực hành viết theo các bước : Lựa chọn đề tài để viết ,tìm ý,lập dàn ý,viết
bản thảo,chỉnh sửa rút kinh nghiệm .
-Tập trung vào các sự việc đã xẩy ra .Sử dụng ngôi kể thứ nhất
b. Nội dung : Dùng sơ đồ,Phiếu học tập,sử dụng kỹ thật động não để lựa chọn đề tài . Làm việc cá nhân c. Sản phẩm :
d. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
-GV dùng sơ đồ giới thiệu quy trình
viết và giải thích rõ cho HS ý nghĩa của từng bước .
(GV gợi ý mẫu cách viết trải nghiệm 1.Trước khi viết:
mà thầy cô đã trải qua )
a.Lựa chọn đề tài
B1: Chuyển giao nhiệm vụ : -Mục đích viết ? Em viết về điều gì -Người đọc Trang 48 thuvienhoclieu.com
? VB mà em viết nhằm mục đích gì ?
? Người đọc VB này là ai
2 Tìm ý và Lập dàn ý
- GV phát phiếu tìm ý và hoàn a.Tìm ý thiện phiếu tìm ý
-? Trải nghiệm tôi định kể
- GV hướng dẫn HS đọc gợi ý là gì? trong phiếu
Câu chuyện tôi sẽ kể là (Hs làm việc cá nhân)
chuyện gì? Kể cho ai nghe ?
-ND phiếu : Phiếu ghi chép câu chuyện
Chuyện xẩy ra ở đâu,khi
về trải nghiệm của tôi nào ?
B2 Thực hiện nhiệm vụ:
Những sự kiện gì tôi còn
Đọc gợi ý và lựa chọn đề tài nhớ ?
Tìm ý bằng cách hoàn thiện phiếu
Sự việc đã xẩy ra có ý
B3. Báo cáo sản phẩm: nghĩa gì đối với tôi?
-GV yêu cầu HS báo cáo SP cá nhân
-HS đọc nhanh SP của mình
-HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến cho bạn
B4 : Kết luận, nhận định của GV:
-Nhận xét thái độ học tập và SP của b. Lập dàn bài: HS
MB: Không gian thời gian xảy ra câu chuyện
-Dẫn vào mục lập dàn ý ,Cảm xúc TB:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
-Địa điểm và thời điểm xẩy ra câu chuyện
-GV chiếu sơ đồ phác thảo tìm ý ,nhân vật ….
-GV yêu cầu HS sắp xếp những ý
-Sự kiện thứ nhất …..cảm xúc
trong sơ đồ để trở thành dàn ý của bài
-Sự kiện thứ hai …..cảm xúc
văn kể chuyện về một trải nghiệm của
-Sự kiện thứ ba …..cảm xúc bản thân KB:
B2 . Thực hiện nhiệm vụ :
-Ý nghĩa của trải nghiệm
HS thực hiện nhiệm vụ trong vòng 2 -Bài học kinh nghiệm phút
B3. Báo cáo sản phẩm : 3.Viết bài : -HS đọc nhanh sản phẩm
a. Viết đoạn mở bài :
-Chia sẽ ý tưởng của mình cho các bạn góp ý
-HS khác góp ý cho bạn (nếu cần)
B4. Kết luận và nhận định của GV
b.Viết đoạnkết bài Kết luận và nhận xét
B1 . GV chuyển giao nhiệm vụ :
Yêu cầu HS Dựa vào dàn ý trên : Viết Trang 49 thuvienhoclieu.com
phàn mở bài và kết bài cho đề bài Kể
lại một trải nghiệm của bản thân.
Nhóm 1 Viết phần mở bài
Nhóm 2 : Viết phần kết bài
B2 . Học sinh thực hiện nhiệm vụ :
-Bám vào yêu cầu của dàn bài để viết
các phần mở bài và thân bài
-Thống nhất về ngôi kể
B3. Báo cáo sản phẩm :
Bước 4: Xem lại chỉnh sửa rút kinh GV gọi HS 1-3 em đọc nghiệm
HS khác lắng nghe và nhận xét cho bạn
-Bảng kiểm bài viết kể lại một trải nghiệm
B4 :Kết luận và nhận định của GV của bản thân
-GV kết luận và giao nhiệm vụ
-HS về nhà hoàn thiện viết thành bải văn hoàn chỉnh
B1: GV giao nhiệm vụ: GV chiếu bảng kiểm
- HS trao đổi bài cho nhau
- Dùng bảng kiểm để góp ý
B2 : HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện theo yêu cầu cuả GV
B3: Báo cáo sản phẩm :
-GV yêu cầu HS nhận xét bài củabạn
- HS nhận xét và đưa ra hướng viết của
mình nếu như làm Bài của bạn .
B4: Kết luận ,nhận định của GV:
GV chốt lại những ưu điểm và nhược điểm của bài viết .
Yêu cầu HS chỉnh sửa lại và hoàn thiện hơn bài viết .
Chuẩn bị cho bài nói tiết sau dựa trên
dàn ý của bài viết : Kể lại một trải nghiệm của bản thân. NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy: ………………….
Tuần: ………………………….. Trang 50 thuvienhoclieu.com 1. MỤC TIÊU
1.1. Về kiến thức
:
-Ngôi kể và người kể chuyện
-Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
1.2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Nói được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân .
1.3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chia sẽ,trân trọng trải nghiệm của bản thân.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Bảng kiểm đánh giá hoạt động
3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1: Xác định vấn đề :
1. Mục tiêu
: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Giới thiệu bài học nói
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói,
bám sát mục đích nói và đối tượng nghe. 1. Chuẩn bị bài nói
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói. 2. Các bước tiến hành
- GV hướng dẫn HS luyện nói theonhóm, góp ý Trước khi viết
cho nhau vê nội dung, cách nói.
- Lựa chọn đê tài - Tìm ý
B 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm - Lập dàn ý vụ Viết bài
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Chỉnh sửa bài - Các nhóm luyện nói
B 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàNthảo luận Trang 51 thuvienhoclieu.com
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
B 4: GV kết luận và nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: HS dựa vào bài viết đã chuẩn bị có tiết hoạt động viết để thực hiện hoạt
động nói.Hoạt động lắng nghe theo dõi hoạt động của bạn trình bày
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của HS d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV_HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: chuyển giao nhiệm vụ
-Gv yêu cầu HS nói theo dàn ý của hoạt *Hoạt động nói : động viết
-Phần mở đầu : lời chào,lời giới thiệu
-GV chiếu yêu cầu nói lên bảng
-Phần nội dung : Kể lại một ...
B2: HS thực hiện nhiệm vụ
-Phần kết thúc : lời chào,lời cảm ơn
- HS xem lại dàn ý của HĐ viết ,xác định
,mong muốn nhận được góp ý trao đổi của các ý cần nói các bạn.
-GV chỉ định HS nói theo dàn ý bài viết * Yêu cầu nói :
B3: Báo cáo sản phẩm -Nói đúng mục đích - HS trình bày bài nói
-Nội dung có mở đâu và kết thúc hợp lí - GV chú ý lắng nghe
-Nói to,rõ ràng,truyền cảm,có ngữ điệu
B4: Kết luận và nhận định đánh giá
thu hút sự chú ý lôi cuốn người nghe.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
2. Trình bày bài viết. Ghi lên bảng.
Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu
: Giúp HS nhận xét đánh giá hoạt động của nhau dựa trên bảng kiểm .Biết
trình bày ý kiến của mình trước tập thể
b. Nội dung: HS nhận xét bài của nhau ,biết đánh giá ưu điểm và nhược điểm cần
khắc phục .HS làm việc cá nhân,làm việc nhóm
c. Sản phẩm học tập: Bài nói và ý kiến đánh giá nhận xét của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đạt/
- GV trình chiếu bảng kiểm đánh Nội dung kiểm tra Chưa giá HĐ nói đạt -Yêu cầu HS đánh giá
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bài trình bày có đủ ba phần: giới
GV hướng dẫn HS nhận xét đánh
thiệu, nội dung và kết thúc. Trang 52 thuvienhoclieu.com giá theo bảng kiểm
Câu chuyện kể về trải nghiệm của
-HS ghi nhận xét đánh giá HĐ nói người nói. của bạn ra giấy B3: Báo cáo SP
Câu chuyện được giới thiệu rõ ràng về
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
(các) nhân vật, không gian, thời gian
dựa trên bảng kiểm các tiêu chí ; xảy ra.
B4: GV KL và nhận định đánh
Các sự việc được kể theo trình tự hợp giá lí.
- GV nhận xét HĐ nói của HS
- Chốt hướng khắc phục .
Kết hợp kể và tả khi kể.
Trình bày suy nghĩ/ bài học rút ra từ câu chuyện
Giọng kể to, rõ, mạch lạc, thể hiện
cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện.
Người nói tự tin, nhìn vào người nghe
khi nói, sử dụng giọng kể, nét mặt, cử chỉ hợp lí.
HĐ3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hiện các BT .
b. Nội dung: HS thực hiện BT mà GV giao
c. Sản phẩm học tập: Bài tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B.1: Chuyển giao nhiệm vụ:
*Các sự việc chính của văn bản Bài học
Đóng vai nhân vật Dế Mèn kể lại câu
đường đời đầu tiên:
chuyện “Bài học đường đời đầu tiên”
-Dế Mèn là một thanh niên cường tráng,
B.2: Thực hiện nhiệm vụ:
-Dế mèn khinh thường và rất thích trêu
- Liệt kê các sự việc trong câu chuyện
trọc Dế Choắt vì anh ta nhỏ con, thấp bé và kể lại.
-Một lần, Dế Mèn trêu chọc chị Cốc rồi
- Xác định nhân vật kể chuyện: Tôi lủi vào hang sâu.
B.3: Báo cáo sản phẩm:
-Chị Cốc tưởng lầm là Dế Choắt nên đã HS trình bày sản phẩm
đánh Dế Choắt bị thương đến chết
HS khác quan sát lắng nghe
-Dế Mèn chứng kiến cảnh tượng ấy từ
B.4 GV kết luận ,nhận định đánh giá
hung hăng, kiêu ngạo đã trở nên sợ hãi,
-GV nhận xét và chốt kiến thức nhút nhát.
-Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút
ra chính là sự trả giá cho những hành Trang 53 thuvienhoclieu.com
động ngông cuồng thiếu suy nghĩ.
HĐ 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
: Vận dụng kiến thức đã học củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi để thực hiện
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
-GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, Bài nói :
dựa trên những góp ý và đánh giá của
Đóng vai nhân vật Dế Mèn kể lại câu GVvà các bạn.
chuyện “Bài học đường đời đầu tiên”
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Trang 54 thuvienhoclieu.com ÔN TẬP 1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về các văn bản đọc, viết, nói, nghe, kiến thức chủ điểm
“Những trải nghiệm trong đời”.
- Có suy ngẫm về ý nghĩa của trải nghiệm đối với cuộc sống. 1.2. Năng lực
Giúp học sinh phát triển: * Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Tự tóm tắt được 3 văn bản đã học trong chủ điểm.
Nhận biết được kiểu bài kể lại trải nghiệm của bản thân. Nhận ra được văn bản
thuộc thể loại truyện đồng thoại
Năng lực giải quyết vấn đề: thấy được sự giống và khác trong cách cảm nhận
cuộc sống của các nhân vật trong 3 văn bản.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nói lên được suy nghĩ về ý nghĩa của trải
nghiệm đối với cuộc sống
* Năng lực chuyên biệt:
Năng lực ngôn ngữ: Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy.
1.3. Phẩmchất
Nhân ái, trung thực, có trách nhiệm với chính bản thân mình và cộng đồng.
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV
- Máy tính, ti vi/ máy chiếu. - Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1:
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
Phiếu học tập số 2: Cách cảm nhận cuộc sống của ba nhân vật Trang 55 thuvienhoclieu.com
Cách cảm nhận cuộc sống của ba nhân vật Dế Mèn Bọ Dừa Nhân vật “Tôi” Nhân vật (Bài học đường (Giọt sương (Vừa nhắm mắt đời đầu tiên) đêm) vừa mở cửa sổ) ……………………… …………………… ………………………… ……………………… …………………… ………………………… Giống ……………………… …………………… …………………………
…………….................. …………………… ………………………… ……………………… …………………… ………………………… ……………………… …………………… ………………………… ……………………… …………………… ………………………… Khác ……………………… …………………… ………………………… ……………………… …………………… ………………………… ……………………… …………………… ………………………… ……………………… …………………… ………………………… ……………………… ……………………. ………………………
Phiếu học tập số 3: Điền vào sơ đồ tư duy những đặc điểm của truyện đồng thoại
Thông điệp: ……………………… ………………............ . Con vật: Đặt tên con vật ………………… ………………… theo danh từ Suy nghĩ: …………………. chung………………… ……………………
…………………………… …………………… ………. Tính cách, hành Lối Văn bản động:………………… suy nghĩ trẻthơ:………… ………… ………………………… …………. …………………… ………… ……………. ……….. Nhân cách hóa: ……………………… …………………… Giọng văn: …………………… ……………………
Phiếu học tập số 4: Đặc điểm kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………. …………………….. ……………………… ………………………… ……………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………. ……………………….
3. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP 1. Mục tiêu
HS chủ động tổng hợp, củng cố kiến thức về đọc, viết, nói, nghe. 2. Nội dung
Hs trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào phiếu học tập 3. Sản phẩm
Hs điền vào phiếu học tập
4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ Trang 56 thuvienhoclieu.com
Giáo viên chiếu các mẫu phiếu lên ti Câu 1
vi/ máy chiếu cho hs ghi lại vào vở
hoặc đưa cho lớp chủ động pho tô cho các bạn.
VB miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng GV đọ
tính cách kiêu căng, xốc nổi, đã gây ra cái chết c yêu cầu:
của Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học cho mình.
1. Tóm tắt nội dung của 3 văn bản
Giọt sương đêm và nhưng tiếng động quen thuộc trong bài học?
của làng quê nơi xóm Bờ Dậu, đã đánh thức tình
yêu quê hương của ông khách trọ Bọ Dừa khiến
2. Cách cảm nhận cuộc sống của
ông quyết định trở về thăm quê nhà
các nhân vật trong 3 văn bản có
Truyện kể về người cha hướng dẫn người con cách
cảm nhận về cuộc sống rất độc đáo: qua tất các các
điểm gì giống và khác nhau?
giác quan như sờ hình dạng, ngửi mùi hương, những
món quà, … qua đó ta thấy được một thái độ trân trọng
3. Trong 3 văn bản trên, văn bản
yêu quý ,hòa, hợp giữa thiên nhiên và con người
nào thuộc thể loại đồng thoại và
các đặc điểm thể hiện văn bản đó Câu 2
là truyện đồng thoại?
Cách cảm nhận cuộc sống của ba nhân vật
4. Điền đặc điểm kiểu bài kể lại Dế Mèn Bọ Dừa Nhân vật “Tôi” (Bài học đường (Giọt sương (Vừa nhắm mắt
một trải nghiệm của bản thân vào Nhân vật đời đầu tiên) đêm) vừa mở cửa sổ)
trong sơ đồ như trong sgk
Các nhân vật đều có những trải nghiệm đáng nhớ từ
5. Em rút ra được bài học kinh Giống
chính cuộc sống và qua các trải nghiệm đó, mỗi nhân vật
đều rút ra được cho bản thân mình những bài học quý giá.
nghiệm gì về cách kể lại một trải Nhân
vật trải qua Nhân vật trải qua Nhân vật đã có vấp ngã, sai lầm một đêm
thức những cảm nhận sâu nghiệm của bản thân?
khiến bản thân phải trắng và sực tỉnh, sắc về cuộc sống Khác
ân hận suốt đời. Từ nhận ra bản thân thông qua những trải đó nghiệm từ
6. Em nghĩ gì về ý nghĩa của trải
rút ra bài học cho vì mải buôn bán thiên chính mình mà lãng quên nhiên, con người quê nhà. xung quanh mình.
nghiệm đối với cuộc sống của chúng ta?
B2. Thực hiện nhiệm vụ Câu 3
HS về nhà tìm câu trả lời và điền vào phiếu học tập B3. Báo cáo thảo luận
Hs báo cáo thảo luận trên lớp. hoạt
động nhóm, trao đổi ý kiến với bạn và
chia sẻ kết quả với cả lớp
B4. Kết luận, nhận định
Gv nhận xét câu trả lời của Hs
và chốt kiến thức lên màn hình Câu 4 Câu 5: Người viết kể về Trình bày các sự diễn biến của sự việc theo trình tự ……………………… ………………………
Qua những gì đã học trong bài này, em nghĩ gì về ý việc ……………………… ……………………… mà mình đã trả
hợp lí, kết hợp kể và
nghĩa của trải nghiệm đối với cuộc sống của chúng ……………………… ……………………… qua …… và …… để ……… lại …. …………………….. tả ta • Tham khảo:
• Qua những bài học này, em hiểu rằng trong cuộc ……………………… ………………………… ……………………… ………………………… Dùng ngôi thứ nhất
sống những trải nghiệm sẽ giúp ta có thêm nhiều Nêu ý nghĩa của trải ……………………… ………………………… để sẻ trải
kinh nghiệm sống, biết cách cảm nhận thiên nhiên, c …… hia…………………. ………………………. nghiệm đối với bản
con người. Từ đó, em hiểu được những giá trị nghiệm của bản thân thân
trong cuộc sống và hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình hơn. Trang 57 thuvienhoclieu.com Câu 6:
Bài học kinh nghiệm về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân:
Xác định đề tài và lựa chọn trải nghiệm của bản
thân kỉ niệm sâu sắc, ý nghĩa.
Nhớ lại những sự việc và sắp xếp các ý theo trình tự câu chuyện hợp lí. -
Kết thúc cần phải nêu rõ bài học mà bản thân nhận
được thông qua trải nghiệm đó. Trang 58