Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 19 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 Vì sự bình đẳng của mình.

1
MÔN TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC
TUẦN 20
Bài 96: oăn - oăt
I. Mc tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ng.
- Đọc, viết, học được cách đc vn oăn, t c tiếng/ch oăn, t. M rng
vn t có tiếng chứa oăn, t.
- Đọc, hiểu bài Sáng kiến ca bé. i được li khen phù hợp với nn vt trong
bài.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm cht.
- Hợp tác có hiệu qu với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết th hin tình cảm yêu quý, chăm sóc các loài vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy hc
1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV:
- SGKTVT2, B ĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: oăn, oăt,c xn, loắt choắt.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
đã học trong tuần 19. Tnào có bạn đọc
được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ
đó thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oăn, oăt
a. vần oăn
- GV đưa tranh minh họa
+ Tóc của bạn thế nào?
- GV viết bảng: c xn
+ Từ tóc xoăn có tiếng nào đã học?
- GV: Vậy tiếng xoăn chưa học
- GV viết bảng: xoăn
+ Trong tiếng xoăn âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần oăn chưa học
- GV viết bảng: oăn
b. Vần oăt GV làm tương tự để HS bật
ra tiếng chỗ ngoặt, vần t
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oăn, oăt
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
- c của bạn xoăn
- Tiếng tóc
…âm x đã học
- Trong tiếng ngoặt có vần t chưa
học.
2
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oăn:
+ Phân tích vn oăn?
- GVHDHS đánh vần: o- ă- n- oăn
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng xoăn
- GVHDHS đánh vần: xờ- oăn - xoăn
b. Vần t: GV thực hiện tương tự n
vần oăn:
o - ă- t- oăt
ng- oăt- ngoắt - nặng- ngoặt
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần oăn, oăt
+ Chúng ta vừa hc 2 vần mi nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oăn, t
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì
ghép với oăn (sau đó là t) để tạo
thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ ngoằn, xoắn, ngoắt, choắt,…, khỏe
khoắn, thoăn thoắt….
+ vần oăn có 3 âm: âm o, âm ă, âm
n.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “xoăn” có âm x đứng trước,
vần oăn đứng sau,
- HS đánh vần: tiếng xoăn
- HS đánh vần, đọc trơn:
tóc xoăn
xoăn
oăn
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
vần oăt, tiếng ngoặt
- HS đánh vần đọc trơn:
chỗ ngoặt
ngoặt
oăt
- vần oăn và t
- 2- 3 HS đc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: tn xuống i, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngdưới
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
n, t : khn, khoắn, loắt, choắt,
hoắt
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS tạo từ mới
3
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oăn, tóc
xoăn
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và
ă, ă và n, x với oăn,
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oăt, loắt
choắt.
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng: Sáng kiến của bé
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS đọc tên bài.
- GV giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bé làm thế nào để mèo nhảyo chậu
nước?
+ Nếu là bé, em sẽ làm gì để mèo nhảy
vào chậu nước?
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp:
Bạn hãy nói một câu khen bé?
- GVNX bổ sung
+ Các con cần phải làm gì để chăm sóc
nhng con vật nuôi trong nhà?
- GV giáo dục HS biết yêu quý và chăm
sóc những con vật nuôi trong n.
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: oăn, t, tóc
xoăn, loắt choắt( Chữ cỡ vừa và nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oăn, c xoăn
- HSNX bng của 1 số bạn
- HS đọc tên bài.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có n,
oăt: thoăn thoắt, xoăn, ngoắt
- HS luyện đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đc c i: cá nn, nm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Bé đặt con chuột bằng nhựa vào
chậu nước.
+ Hs suy nghĩ trả lời.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
- HS ktheo ý kiến cá nhân
- HS viết vở TV
4
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vần mới nào?
+ Tìm tiếng/từ vần oăn hoặc oăt?
+ Đặt câu với từ đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
n, t
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích
vần oăn, t
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 97: oen - oet
I. Mc tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ng.
- Đọc, viết, học được cách đc vn oăn, oăt c tiếng/ch oen, oet. M rng
vn t có tiếng cha oen, oet.
- Đọc, hiểu bài Bn vic. Đặt và trả lời được câu hỏi v tên các hoạt động chơi
nhà.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm cht.
- Hợp tác có hiệu qu với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Ham mun khám phá thế gii xung quanh thông qua các hoạt đng vui chơi.
II. Đồ dùng dạy hc
1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vtập viết.
2. GV:
- SGKTVT2, BĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: oen, oet, nhon cười, lòe loẹt.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS chơi trò ci chèo thuyền
để nói tiếng, từ, câu có vần oen, oet
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oen, oet
a. vần oen
- GV đưa tranh minh ha
+ Tóc của bạn thế nào?
- GV viết bảng: nhoẻn cười
+ Từ nhon cười có tiếng nào đã học?
- HS tham gia ci.
- HSQS, TLCH
- HS trả lời
- Tiếng cười
5
- GV: Vậy tiếng nhoẻn chưa học
- GV viết bảng: nhoẻn
+ Trong tiếng nhoẻn có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần oen chưa học
- GV viết bảng: oen
b. Vần oet GV làm tương tự để HS bật
ra tiếng đục khoét, vần oet
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oen, oet
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oen:
+ Phân tích vn oen?
- GVHDHS đánh vần: o- e - n- oen
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng nhoẻn
- GVHDHS đánh vần: nhờ- oen
nhoen- hỏi- nhoẻn.
b. Vần oet: GV thực hiện tương tự như
vần oen:
o - e- t- oet
khờ - oet- khoét sắc - khoét
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần oen, oet
+ Chúng ta vừa hc 2 vần mi nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
thầm TN dưới mỗi tranh
…âm nh đã học
- Trong tiếng khoét có vần oet chưa
học.
+ vần oen có 3 âm: âm o, âm e, âm
n.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “nhoẻn” có âm nh đứng
trước, vn oen đứng sau, thanh hi
trên đu âm e.
- HS đánh vần: tiếng nhoẻn
- HS đánh vần, đọc trơn:
nhoẻn cười
nhoẻn
oen
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
vần oet, tiếng khoét
- HS đánh vần đọc trơn:
đục khoét
khoét
oet
- vần oen và oet
- 2- 3 HS đc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: tn xuống ới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngdưới
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
oen, oet : loẹt, xoẹt, nhoẹt
6
- GVNX, sửa lỗi nếu
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oen, oet
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì
ghép với oen (sau đó oet) để tạo thành
tiếng, chọn tiếng nghĩa, ví dụ:
+ ngoèn, hoen, ngoét, choét,…, hoen ố,
đỏ choét….
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oen,
nhoẻn cười
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và
e, e và n, nh với oen,
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oet, e
loẹt
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng:Bận việc
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát 4 tranh và trả lời
câu hỏi.
- GV giới thiệu bài ứng dng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bi làm những việc gì?
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp:
Ở nhà, bạn hay chơi gì?
- GVNX bổ sung
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: oen, oet,
nhoẻn cười, lòe loẹt( Chữ cỡ vừa và
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS tạo từ mới
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oen, nhoẻn cười
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS đọc tên bài.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có oen,
oet: xoèn xoẹt, nhoen nhoét, khoét,
toét.
- HS luyện đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đc c i: cá nn, nhóm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Hs đọc thầm trả lời.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
7
nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vần mới nào?
+ Tìm tiếng/từ có vần oen hoặc oet?
+ Đặt câu với từ đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS viết vở TV
…oen, oet
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích
vần oen, oet
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 98: uân - t
I. Mc tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ng.
- Đọc, viết, học được cách đc vn oăn, oăt c tiếng/ch uân, t. M rng
vn t có tiếng chứa uân, t.
- Đọc, hiểu bài Chim non chào đi. Đặt và tr lời được câu hi d đoán về cảm xúc
của sáo mẹ khi sáo con ra đời.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm cht.
- Hợp tác có hiệu qu với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết quan sát, yêu quý các loài vt xung quanh.
II. Đồ dùng dạy hc
1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vtập viết.
2. GV:
- SGKTVT2, BĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: uân, uât, tun lc, luật sư.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng,
từ có tiếng chứa vần oen, oet
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uân, t
a. vần n
- GV đưa tranh minh ha
- Hs tham gia tìm
- HSQS, TLCH
8
+ Tranh vẽ con gì?
- GV viết bảng: tuần lộc
+ Từ tuần lộc có tiếng o đã học?
- GV: Vậy tiếng tuần chưa học
- GV viết bảng: tuần
+ Trong tiếng tuần có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần n chưa học
- GV viết bảng: uân
b. Vần t GV làm tương tự để HS bật
ra tiếng luật sư, vần t
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: uân, t
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần uân:
+ Phân tích vn uân?
- GVHDHS đánh vần: u - - n- n
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “tuần
- GVHDHS đánh vần: tờ- uân – tuân-
huyền – tuần
b. Vần uât: GV thực hiện tương tự n
vần uân:
u - â- t- t
lờ - uât- luất - nặng- luật
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần uân, t
+ Chúng ta vừa hc 2 vần mi nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- … con tuần lộc
- Tiếng lộc
…âm t đã học
- Trong tiếng luật có vần t chưa
học.
+ vần uân có 3 âm: âm u, âm â, âm
n.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “tuần” có âm t đng trước,
vần n đứng sau, thanh huyền trên
đầu âm â.
- HS đánh vần: tiếng tuần
- HS đánh vần, đọc trơn:
tuần lộc
tuần
n
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
vần uât, tiếng luật
- HS đánh vần đọc trơn:
luật sư
luật
uât
- vần uân và t
- 2- 3 HS đc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: tn xuống ới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngdưới
9
thầm từ ngữ dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uân, t
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì
ghép với n (sau đó t) để tạo
thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ chun, nhuần, tuất, suất,…, chuẩn
mực, áp suất….
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uân,
tuần lộc.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa u và
â, â và n, t vi uân,
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: uât, luật
.
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng: Chim non chào
đời.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.
+ Tranh vẽ những gì?
- GV giới thiệu bài ứng dng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Sáo mẹ đang làm gì?
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
n, t : xuân, thuận, xuất, thuật
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS tạo từ mới
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: uân, tuần lộc.
- HSNX bng của 1 số bạn
- HS quan sát trả lời.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có uân,
t: khuất, tuần, xuân, xuất
- HS luyện đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đc c i: cá nn, nhóm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Sáo mẹ đang chào đón những đứa
10
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp:
+ Bạn đoán xem: Khi sáo con ra đời, sáo
mẹ cảm thấy như thế nào?
- GVNX bổ sung
- GV go dục HS biết yêu quý những
loài vật xung quanh .
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: uân, uât, tuần
lộc, luật sư( Chữ cỡ vừa và nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vần mới nào?
+ Tìm tiếng/từ có vần uân hoặc t?
+ Đặt câu với từ đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
con ra đời.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
…uân, t
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích
vần uân, t
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 99: uyn - uyt
I. Mc tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ng.
- Đọc, viết, học được cách đọc vn oăn, oăt các tiếng/ch có uyn, uyt. M rng
vn t có tiếng cha uyn, uyt.
- Đọc, hiểu bài Gi ng. Đặt và trả li được câu hỏi v lí do phải đi ngủ đúng giờ..
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm cht.
- Hợp tác có hiệu qu với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Có ý thức đi ngủ đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy hc
1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vtập viết.
2. GV:
- SGKTVT2, BĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: uyn, uyt, màn tuyn, xe buýt.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
11
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng,
từ có tiếng chứa vần n, t
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uyn, uyt
a. vần uyn
- GV đưa tranh minh ha
+ Tranh vẽ con gì?
- GV viết bảng: màn tuyn
+ Từ màn tuyn có tiếng nào đã học?
- GV: Vậy tiếng tuyn chưa học
- GV viết bảng: tuyn
+ Trong tiếng tuyn có âm nào đã hc?
- GV: Vậy có vần uyn chưa học
- GV viết bảng: uyn
b. Vần uyt GV làm tương tự để HS bật
ra tiếng xe buýt, vần uyt
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: uyn, uyt
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần uyn:
+ Phân tích vn uyn?
- GVHDHS đánh vần: u - y - n- uyn
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “tuyn
- GVHDHS đánh vần: tờ- uyn tuyn.
b. Vần uyt: GV thực hiện tương tự như
vần uyn:
u - y- t- uyt
bờ - uyt- buýt – sắc- buýt
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần uyn, uyt
+ Chúng ta vừa hc 2 vần mi nào?
- Hs tham gia tìm
- HSQS, TLCH
- … cái màn tuyn
- Tiếng lộc
…âm t đã học
- Trong tiếng buýt có vần uyt chưa
học.
+ vần uân 3 âm: âm u, âm y, âm
n.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “tuyn” có âm t đứng trưc,
vần uyn đứng sau.
- HS đánh vần: tiếng tuyn
- HS đánh vần, đọc trơn:
màn tuyn
tuyn
uyn
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
vần uât, tiếng buýt
- HS đánh vần đọc trơn:
xe buýt
buýt
uyt
- vần uyn và uyt
12
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
thầm từ ngữ dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uân, uât
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì
ghép với uyn (sau đó uyt) để tạo thành
tiếng, chọn tiếng nghĩa, ví dụ:
+ quỵt, tuyn, quýt, luyn,…, xt xoa,
dầu luyn….
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uyn,
màn tuyn.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa u và
y, y và n, t với uyn,
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: uyt, xe
buýt.
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng: Giờ ngủ.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Các con vật đang làm gì?
- GV giới thiệu bài ứng dng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- 2- 3 HS đc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: tn xuống ới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngdưới
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
uyn, uyt : luyn, sut, ht, xuýt.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS tạo từ mới
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: uyn, n tuyn.
- HSNX bng của 1 số bạn
- HS quan sát trả lời.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có uyn,
uyt: tuýt tuýt, huýt, suỵt, luyn
13
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bác nông dân làm gì?
5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp:
+ Vì sao chúng ta phải đi ngủ đúng giờ?
- GVNX bổ sung
- GV nhắc nhở HS có ý thức đi ngủ
đúng giờ để đảm bảo sức khỏe..
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: uyn, uyt, màn
tuyn, xe buýt( Chữ cỡ vừa và nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vần mới nào?
+ Tìm tiếng/từ có vần uyn hoặc uyt?
+ Đặt câu với từ đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS luyện đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đc c i: cá nn, nhóm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi trả lời.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
…uyn, uyt
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích
vần uyn, uyt
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 100: Ôn tập
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đc, viết được các vn, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: oăn, oăt, oen, oet,
uân, uất, uyn, uyt. MRVT tiếng chứa: oăn, oăt, oen, oet, uân, uất, uyn, uyt
- Đc, hiểu bài: m việc. Biết thể hiện tình yêu, tình cảm gn bó với người thân
thông qua việc quan tâm đến hoạt động của các thành viên trong gia đình.
- Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa và nhỏ các từ ngữ ứng dụng; Viết (Chính tả
nhìn- viết) chữ cỡ nhỏ câu ứng dụng; tô được chữ A hoa cvừa và nhỏ.
- Kể được câu chuyện ngắn Chiếc bánh rán ngốc nghếc bằng 4- 5 câu. Hiểu được
lời khuyên trong chuyện: không nên kiêu ngạo, chủ quan, tch nghe nhng lời phỉnh
nịnh dẫn đến những việc làm ngốc nghếch.
II. Đồ dùng dạy hc
- GV: SGKTV1, Tranh minh ha SGK, ti vi, bảng chữ thường, ch hoa.
14
Bảng ph viết: hoen rỉ, sản xuất, châu Á
Chhoa A
- HS: VBT TV1; SGKTV1
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
GV TC cho HS thi đua kể các vn đã
học trong tuần.
- GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành
tiếng)
- GV Cho HS đc phần gp âm vần
trong SGK
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh
thành tiếng
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng
2. Tìm từ ngphù hợp với tranh
GV sửa phát âm
- GVNX, trình chiếu kết quả
- GV giải nghĩa : hoen rỉ: sắt bị gỉ, ăn
loang ra nhiều ch.
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mu: hoen r
- GV viết mẫu: hoan rỉ
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí
dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: sản xuất
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết: hoen r, sn xut ( c
vừa nh)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
- Đại diện các tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc các tiếng ghép được ở cột
4: xoắn, ngoặt, hoen, khoét, chuẩn,
thuật, luyn, suỵt.
- Đọc lại các vần ở ct 2: cá nhân,
lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các
Từ ngữ
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS nối từ ngữ với tranh thích hp
- HS viết bảng con
- HSNX bng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
15
TIẾT 2
5. Đọc bài ng dụng: Làm việc
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV Cho HS quan sát tranh 1 và trả lời
câu hỏi:
Tranh vnhng ai?
Họ đang làm gì?
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Bố và bé là những người như thế nào?
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV giới thiệu: 3 dấu câu được sử dụng
: dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu
chấm than.
- GV cho HS viết chữ d viết sai vào
bảng con: mỉm cười, chăm chỉ
- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS
tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết hoa
đầu câu.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV sửa lỗi phổ biến: nét nối, vị trí dấu
thanh
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần đã học?
Đặt câu?
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT
1. GV giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chữ hoa A
2. Hướng dẫn chữ A hoa và từ ngữ
- HS quan sát, trả lời.
+ Tranh vẽ hai bố con bạn nhỏ.
+ Một số em trả lời.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từngu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Bố và bé là những người chăm
chỉ.
- HS nhìn SGK đọc câu:
Bố nhìn bé mỉm cười:
- Bố con mình chăm chỉ!
- HS ch nhắc lại tên các dấu u.
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn: dế mèn
- HS nhìn viết vào vở chính tả
- HS ch bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
- HS đọc
- HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn
16
ứng dụng:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: A hoa
cỡ vừa.
+ Chữ A hoa cỡ vừa có độ cao, độ rộng
mấy ô li?
- GV giới thiệu: Chữ A hoa gồm 3 nét:
nét 1 gần giống nét móc ngược trái
nhưng hơi lượn sang bên phải ở phía
trên, nét 2 là nét móc ngược phải, nét 3
là nét lượn ngang.
- GV tô mẫu và kết hợp nêu quy trình tô
chữ hoa A.
- GV cho hs quan sát mẫu chữ A hoa cỡ
nhỏ.
+ Chữ A hoa cỡ nhỏ có độ cao, độ rộng
mấy ô li?
- Tương tự chữ hoa A cỡ vừa hướng dẫn
HS tô chữ A hoa cỡ nhỏ.
- Cho HS quan sát từ ứng dụng: châu Á
- Gv giải nghĩa từ
+ Các chữ có đ cao mấy li?
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con
chữ, vị trí dấu thanh.
3. Viết vở Tập viết:
- GV hướng dẫn HS tô, viết vào vở Tập
viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đHS còn khó
khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Nghe - kể: Chiếc bánh rán ngốc nghếch
1. Khởi động- Gii thiệu bài
- GV cho Hs xem ảnh nh n sói;
hỏi:
+ Đây là nhân vật nào?
- GV vào bài:
2. Nghe GV kể: Chiếc bánh rán ngốc
nghếch
- Gv kchuyện: Gv chú ý giọng kcủa
từng nhân vật, cử chỉ, điệu b khi kể.
3. Kể theo từng tranh
- GV cho hs quan sát tranh 1:
+ Bánh rán đã làm ?
- HS quan sát
- Cao 5 ô li, rộng 5 ô li rưỡi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS tô trên không
- Cao 2 ô li rưỡi, rộng gần 3 li
- HS tô trên không
+ chữ h, A cao 2,5 li. Các chữ còn
lại cao 1 li
- HS tô, viết vào vở TV: Chữ A hoa
cỡ vừa và nhỏ, châu Á cỡ nhỏ
- Bánh rán và sói.
- HS lắng nghe
+ Bánh rán nhảy ra đường ci..
17
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Nghe sói nịnh, bánh rán đã làm
ngốc nghếch?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ i đã làm gì với bánh rán?
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Y/c hs kể chuyện theo từng tranh.
4. kể toàn bộ câu chuyện:
4.1. Kể nối tiếp u chuyện trong nhóm
- GVHDHS k lại u chuyện theo
nhóm 4
4.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Lưu ý HS nói được một câu chuyện
liên kết theo các mức độ, chng hạn:
- Một m,nh rán nhảy ra đường
chơi. Nghei nịnh, nh rán nhảy lên
mũi, n lưỡi sói mà hát. Sói há miệng
định nuốt chửng bánh rán.Đúng c đó,
ông của bánh rán quát to làm sói bỏ
chạy, bánh rán rơi xuống thoát nn...
4.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS n bảng chỉ tranh
kể lại nội dung câu chuyện
- Cho hs đóng vai kể lại câu chuyện.
( GV dẫn chuyện)
4. Mở rộng
+ Bánh rán là nhân vật như thế nào?
5. Tng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết gihọc, uyên dương HS
có ý thức học tt.
- Qua câu chuyện muốn nhắc nhở chúng
ta điều gì?
+ …bánh n nhảy lên mũi, lênỡi
sói mà hát.
+ i há miệng định nuốt chửng
bánh rán.
+ Ông của bánh rán quát to làm sói
bỏ chạy, bánh rán rơi xung thoát
nạn.
- Hs kể từng tranh trước lớp.
- HS kể trong nhóm: mỗi HS k1
tranh.
- HS knội dung 4 bức tranh trong
nhóm
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào
tranh vừa kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
- 3 hs khá giỏi: vai sói, bánh rán,
ông.
ngốc nghếch, ngây thơ, ch
quan, tin người,...
- Không nên kiêu ngo, chủ quan,
thích nghe nhng lời phỉnh nịnh dẫn
đến nhng việc làm ngốc nghếch.
| 1/17

Preview text:

MÔN TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC TUẦN 20 Bài 96: oăn - oăt I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Đọc, viết, học được cách đọc vần oăn, oăt và các tiếng/chữ có oăn, oăt. Mở rộng
vốn từ có tiếng chứa oăn, oăt.
- Đọc, hiểu bài Sáng kiến của bé. Nói được lời khen phù hợp với nhân vật trong bài.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết thể hiện tình cảm yêu quý, chăm sóc các loài vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTVT2, Bộ ĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: oăn, oăt, tóc xoăn, loắt choắt.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
đã học trong tuần 19. Tổ nào có bạn đọc
được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó thắng. - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oăn, oăt a. vần oăn - GV đưa tranh minh họa - HSQS, TLCH
+ Tóc của bạn thế nào? - Tóc của bạn xoăn
- GV viết bảng: tóc xoăn
+ Từ tóc xoăn có tiếng nào đã học? - Tiếng tóc
- GV: Vậy tiếng xoăn chưa học
- GV viết bảng: xoăn
+ Trong tiếng xoăn có âm nào đã học? …âm x đã học
- GV: Vậy có vần oăn chưa học - GV viết bảng: oăn
b. Vần oăt GV làm tương tự để HS bật
- Trong tiếng ngoặt có vần oăt chưa
ra tiếng chỗ ngoặt, vần oăt học.
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oăn, oăt 1
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần oăn: + Phân tích vần oăn?
+ vần oăn có 3 âm: âm o, âm ă, âm n.
- GVHDHS đánh vần: o- ă- n- oăn
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “xoăn”
+ Tiếng “xoăn” có âm x đứng trước,
vần oăn đứng sau,
- GVHDHS đánh vần: xờ- oăn - xoăn
- HS đánh vần: tiếng xoăn
- HS đánh vần, đọc trơn: tóc xoăn xoăn oăn
b. Vần oăt: GV thực hiện tương tự như vần oăn: o - ă- t- oăt
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
ngờ - oăt- ngoắt - nặng- ngoặt
vần oăt, tiếng ngoặt
- HS đánh vần đọc trơn: chỗ ngoặt ngoặt - GVNX, sửa lỗi phát âm oăt c. Vần oăn, oăt
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - vần oăn và oăt
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - 2- 3 HS đọc
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước vừa học
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới thầm TN dưới mỗi tranh tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
oăn, oăt : khoăn, khoắn, loắt, choắt, hoắt
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
- GVNX, sửa lỗi nếu có nhóm, lớp
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oăn, oăt
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì
ghép với oăn (sau đó là oăt) để tạo - HS tự tạo tiếng mới
thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: - HS đọc tiếng mình tạo được
+ ngoằn, xoắn, ngoắt, choắt,…, khỏe - HS tạo từ mới khoắn, thoăn thoắt…. 2 - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oăn, tóc xoăn
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và - HS quan sát ă, ă và n, x với oăn,
- GV quan sát, uốn nắn. - HS quan sát - GVNX
- HS viết bảng con: oăn, tóc xoăn
- GV thực hiện tương tự với: oăt, loắt
- HSNX bảng của 1 số bạn choắt. TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Sáng kiến của bé
5.1. Giới thiệu bài đọc: - GV cho HS đọc tên bài. - HS đọc tên bài.
- GV giới thiệu bài ứng dụng. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc các tiếng có oăn,
oăt: thoăn thoắt, xoăn, ngoắt
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - GV nghe và chỉnh sửa
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. 5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi - HS đọc thầm câu hỏi
+ Bé làm thế nào để mèo nhảy vào chậu + Bé đặt con chuột bằng nhựa vào nước? chậu nước.
+ Nếu là bé, em sẽ làm gì để mèo nhảy + Hs suy nghĩ trả lời. vào chậu nước? 5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp: - HS luyện nói theo cặp
Bạn hãy nói một câu khen bé?
- 1 số HS trình bày trước lớp - GVNX bổ sung
+ Các con cần phải làm gì để chăm sóc
- HS kể theo ý kiến cá nhân
những con vật nuôi trong nhà?
- GV giáo dục HS biết yêu quý và chăm
sóc những con vật nuôi trong nhà .
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: oăn, oăt, tóc
xoăn, loắt choắt( Chữ cỡ vừa và nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - HS viết vở TV 3
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào? …oăn, oăt
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oăn, oăt
+ Tìm tiếng/từ có vần oăn hoặc oăt?
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu + Đặt câu với từ đó - GVNX. - GVNX giờ học. Bài 97: oen - oet I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Đọc, viết, học được cách đọc vần oăn, oăt và các tiếng/chữ có oen, oet. Mở rộng
vốn từ có tiếng chứa oen, oet.
- Đọc, hiểu bài Bận việc. Đặt và trả lời được câu hỏi về tên các hoạt động chơi ở nhà.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Ham muốn khám phá thế giới xung quanh thông qua các hoạt động vui chơi.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTVT2, Bộ ĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: oen, oet, nhoẻn cười, lòe loẹt.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV cho HS chơi trò chơi chèo thuyền - HS tham gia chơi.
để nói tiếng, từ, câu có vần oen, oet - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oen, oet a. vần oen - GV đưa tranh minh họa - HSQS, TLCH
+ Tóc của bạn thế nào? - HS trả lời
- GV viết bảng: nhoẻn cười
+ Từ nhoẻn cười có tiếng nào đã học? - Tiếng cười 4
- GV: Vậy tiếng nhoẻn chưa học
- GV viết bảng: nhoẻn
+ Trong tiếng nhoẻn có âm nào đã học? …âm nh đã học
- GV: Vậy có vần oen chưa học - GV viết bảng: oen
b. Vần oet GV làm tương tự để HS bật
- Trong tiếng khoét có vần oet chưa
ra tiếng đục khoét, vần oet học.
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oen, oet
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần oen: + Phân tích vần oen?
+ vần oen có 3 âm: âm o, âm e, âm n.
- GVHDHS đánh vần: o- e - n- oen
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “nhoẻn”
+ Tiếng “nhoẻn” có âm nh đứng
trước, vần oen đứng sau, thanh hỏi
- GVHDHS đánh vần: nhờ- oen – trên đầu âm e. nhoen- hỏi- nhoẻn.
- HS đánh vần: tiếng nhoẻn
- HS đánh vần, đọc trơn: nhoẻn cười nhoẻn oen
b. Vần oet: GV thực hiện tương tự như vần oen: o - e- t- oet
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
khờ - oet- khoét – sắc - khoét
vần oet, tiếng khoét
- HS đánh vần đọc trơn: đục khoét khoét - GVNX, sửa lỗi phát âm oet c. Vần oen, oet
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - vần oen và oet
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa - 2- 3 HS đọc vừa học
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác
2. Đọc từ ngữ ứng dụng: chỉ tay, đọc thầm theo
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
oen, oet : loẹt, xoẹt, nhoẹt 5
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
- GVNX, sửa lỗi nếu có nhóm, lớp
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oen, oet
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì
ghép với oen (sau đó là oet) để tạo thành - HS tự tạo tiếng mới
tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
- HS đọc tiếng mình tạo được
+ ngoèn, hoen, ngoét, choét,…, hoen ố, - HS tạo từ mới đỏ choét…. - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oen, nhoẻn cười
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và - HS quan sát e, e và n, nh với oen,
- GV quan sát, uốn nắn. - HS quan sát - GVNX
- HS viết bảng con: oen, nhoẻn cười
- GV thực hiện tương tự với: oet, lòe
- HSNX bảng của 1 số bạn loẹt TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng:Bận việc
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát 4 tranh và trả lời câu hỏi. - HS đọc tên bài.
- GV giới thiệu bài ứng dụng. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc các tiếng có oen,
oet: xoèn xoẹt, nhoen nhoét, khoét, toét.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- GV giới thiệu phần câu hỏi + Bi làm những việc gì? - HS đọc thầm câu hỏi 5.4. Nói và nghe:
+ Hs đọc thầm trả lời.
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp:
Ở nhà, bạn hay chơi gì? - GVNX bổ sung - HS luyện nói theo cặp
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- 1 số HS trình bày trước lớp
- GV hướng dẫn HS viết: oen, oet,
nhoẻn cười, lòe loẹt( Chữ cỡ vừa và 6 nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - HS viết vở TV - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào? …oen, oet
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oen, oet
+ Tìm tiếng/từ có vần oen hoặc oet?
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu + Đặt câu với từ đó - GVNX. - GVNX giờ học. Bài 98: uân - uât I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Đọc, viết, học được cách đọc vần oăn, oăt và các tiếng/chữ có uân, uât. Mở rộng
vốn từ có tiếng chứa uân, uât.
- Đọc, hiểu bài Chim non chào đời. Đặt và trả lời được câu hỏi dự đoán về cảm xúc
của sáo mẹ khi sáo con ra đời.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết quan sát, yêu quý các loài vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTVT2, Bộ ĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: uân, uât, tuần lộc, luật sư.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng, - Hs tham gia tìm
từ có tiếng chứa vần oen, oet - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uân, uât a. vần uân - GV đưa tranh minh họa - HSQS, TLCH 7 + Tranh vẽ con gì? - … con tuần lộc
- GV viết bảng: tuần lộc
+ Từ tuần lộc có tiếng nào đã học? - Tiếng lộc
- GV: Vậy tiếng tuần chưa học
- GV viết bảng: tuần
+ Trong tiếng tuần có âm nào đã học? …âm t đã học
- GV: Vậy có vần uân chưa học - GV viết bảng: uân
b. Vần uât GV làm tương tự để HS bật
- Trong tiếng luật có vần uât chưa
ra tiếng luật sư, vần uât học.
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: uân, uât
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần uân: + Phân tích vần uân?
+ vần uân có 3 âm: âm u, âm â, âm n.
- GVHDHS đánh vần: u - ớ - n- uân
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “tuần”
+ Tiếng “tuần” có âm t đứng trước,
vần uân đứng sau, thanh huyền trên đầu âm â.
- GVHDHS đánh vần: tờ- uân – tuân-
- HS đánh vần: tiếng tuần huyền – tuần
- HS đánh vần, đọc trơn: tuần lộc tuần uân
b. Vần uât: GV thực hiện tương tự như vần uân:
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn u - â- t- uât
vần uât, tiếng luật
lờ - uât- luất - nặng- luật
- HS đánh vần đọc trơn: luật sư luật uât - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần uân, uât
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - vần uân và uât
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - 2- 3 HS đọc
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước vừa học
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới 8
thầm từ ngữ dưới mỗi tranh tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
uân, uât : xuân, thuận, xuất, thuật
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uân, uât
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì - HS tự tạo tiếng mới
ghép với uân (sau đó là uât) để tạo
- HS đọc tiếng mình tạo được
thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: - HS tạo từ mới
+ chuẩn, nhuần, tuất, suất,…, chuẩn mực, áp suất…. - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uân, tuần lộc. - HS quan sát
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa u và â, â và n, t với uân, - HS quan sát
- GV quan sát, uốn nắn.
- HS viết bảng con: uân, tuần lộc. - GVNX
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GV thực hiện tương tự với: uât, luật sư. TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Chim non chào đời.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi . + Tranh vẽ những gì? - HS quan sát trả lời.
- GV giới thiệu bài ứng dụng. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc các tiếng có uân,
uât: khuất, tuần, xuân, xuất
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - GV nghe và chỉnh sửa
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. 5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi - HS đọc thầm câu hỏi + Sáo mẹ đang làm gì?
+ Sáo mẹ đang chào đón những đứa 9 con ra đời. 5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp: - HS luyện nói theo cặp
+ Bạn đoán xem: Khi sáo con ra đời, sáo - 1 số HS trình bày trước lớp
mẹ cảm thấy như thế nào? - GVNX bổ sung
- GV giáo dục HS biết yêu quý những loài vật xung quanh .
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: uân, uât, tuần
lộc, luật sư( Chữ cỡ vừa và nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách - HS viết vở TV cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào? …uân, uât
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uân, uât
+ Tìm tiếng/từ có vần uân hoặc uât?
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu + Đặt câu với từ đó - GVNX. - GVNX giờ học. Bài 99: uyn - uyt I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Đọc, viết, học được cách đọc vần oăn, oăt và các tiếng/chữ có uyn, uyt. Mở rộng
vốn từ có tiếng chứa uyn, uyt.
- Đọc, hiểu bài Giờ ngủ. Đặt và trả lời được câu hỏi về lí do phải đi ngủ đúng giờ..
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Có ý thức đi ngủ đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTVT2, Bộ ĐDTV,
- Bảng phụ viết sẵn: uyn, uyt, màn tuyn, xe buýt.
- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 10 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng, - Hs tham gia tìm
từ có tiếng chứa vần uân, uât - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uyn, uyt a. vần uyn - GV đưa tranh minh họa - HSQS, TLCH + Tranh vẽ con gì? - … cái màn tuyn - GV viết bảng: màn tuyn
+ Từ màn tuyn có tiếng nào đã học? - Tiếng lộc
- GV: Vậy tiếng tuyn chưa học
- GV viết bảng: tuyn
+ Trong tiếng tuyn có âm nào đã học? …âm t đã học
- GV: Vậy có vần uyn chưa học - GV viết bảng: uyn
b. Vần uyt GV làm tương tự để HS bật
- Trong tiếng buýt có vần uyt chưa
ra tiếng xe buýt, vần uyt học.
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: uyn, uyt
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần uyn: + Phân tích vần uyn?
+ vần uân có 3 âm: âm u, âm y, âm n.
- GVHDHS đánh vần: u - y - n- uyn
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “tuyn”
+ Tiếng “tuyn” có âm t đứng trước,
vần uyn đứng sau.
- HS đánh vần: tiếng tuyn
- GVHDHS đánh vần: tờ- uyn – tuyn.
- HS đánh vần, đọc trơn: màn tuyn tuyn uyn
b. Vần uyt: GV thực hiện tương tự như vần uyn:
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn u - y- t- uyt
vần uât, tiếng buýt
bờ - uyt- buýt – sắc- buýt
- HS đánh vần đọc trơn: xe buýt buýt uyt - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần uyn, uyt
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - vần uyn và uyt 11
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - 2- 3 HS đọc
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước vừa học
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới
thầm từ ngữ dưới mỗi tranh tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
uyn, uyt : luyn, suỵt, huýt, xuýt.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uân, uât
- GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì - HS tự tạo tiếng mới
ghép với uyn (sau đó là uyt) để tạo thành - HS đọc tiếng mình tạo được
tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: - HS tạo từ mới
+ quỵt, tuyn, quýt, luyn,…, xuýt xoa, dầu luyn…. - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uyn, màn tuyn. - HS quan sát
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa u và y, y và n, t với uyn, - HS quan sát
- GV quan sát, uốn nắn.
- HS viết bảng con: uyn, màn tuyn. - GVNX
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GV thực hiện tương tự với: uyt, xe buýt. TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Giờ ngủ .
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Các con vật đang làm gì? - HS quan sát trả lời.
- GV giới thiệu bài ứng dụng. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc các tiếng có uyn,
uyt
: tuýt tuýt, huýt, suỵt, luyn 12
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi + Bác nông dân làm gì ?
- HS đọc thầm câu hỏi trả lời. 5.4. Nói và nghe:
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp: - HS luyện nói theo cặp
+ Vì sao chúng ta phải đi ngủ đúng giờ? - 1 số HS trình bày trước lớp - GVNX bổ sung
- GV nhắc nhở HS có ý thức đi ngủ
đúng giờ để đảm bảo sức khỏe..
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: uyn, uyt, màn
tuyn, xe buýt( Chữ cỡ vừa và nhỏ)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - HS viết vở TV
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào? …uyn, uyt
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uyn, uyt
+ Tìm tiếng/từ có vần uyn hoặc uyt?
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu + Đặt câu với từ đó - GVNX. - GVNX giờ học. Bài 100: Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: oăn, oăt, oen, oet,
uân, uất, uyn, uyt. MRVT có tiếng chứa: oăn, oăt, oen, oet, uân, uất, uyn, uyt
- Đọc, hiểu bài: Làm việc. Biết thể hiện tình yêu, tình cảm gắn bó với người thân
thông qua việc quan tâm đến hoạt động của các thành viên trong gia đình.
- Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa và nhỏ các từ ngữ ứng dụng; Viết (Chính tả
nhìn- viết) chữ cỡ nhỏ câu ứng dụng; tô được chữ A hoa cỡ vừa và nhỏ.
- Kể được câu chuyện ngắn Chiếc bánh rán ngốc nghếc bằng 4- 5 câu. Hiểu được
lời khuyên trong chuyện: không nên kiêu ngạo, chủ quan, thích nghe những lời phỉnh
nịnh dẫn đến những việc làm ngốc nghếch.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, bảng chữ thường, chữ hoa. 13
Bảng phụ viết: hoen rỉ, sản xuất, châu Á Chữ hoa A - HS: VBT TV1; SGKTV1
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
GV TC cho HS thi đua kể các vần đã
- Đại diện các tổ tham gia thi kể học trong tuần. - GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần - HS đọc thầm trong SGK
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh - HS đọc các tiếng ghép được ở cột thành tiếng
4: xoắn, ngoặt, hoen, khoét, chuẩn,
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng thuật, luyn, suỵt.
- Đọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các Từ ngữ GV sửa phát âm - HS đọc: cá nhân, lớp
- GVNX, trình chiếu kết quả
- HS nối từ ngữ với tranh thích hợp
- GV giải nghĩa : hoen rỉ: sắt bị gỉ, ăn loang ra nhiều chỗ. 3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: hoen rỉ - GV viết mẫu: hoan rỉ - HS viết bảng con
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
dấu thanh và khoảng cách các tiếng - GV quan sát, uốn nắn - GVNX
- GV thực hiện tương tự với: sản xuất
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết: hoen rỉ, sản xuất ( cỡ vừa và nhỏ) - HS viết vào vở TV
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS 14 TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Làm việc
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV Cho HS quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi: - HS quan sát, trả lời. Tranh vẽ những ai?
+ Tranh vẽ hai bố con bạn nhỏ. Họ đang làm gì? + Một số em trả lời. 5.2. Đọc thành tiếng
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng - GV kiểm soát lớp tiếng - HS đọc thầm theo - GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi - HS đọc thầm câu hỏi
+ Bố và bé là những người như thế nào? + Bố và bé là những người chăm chỉ.
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết) - HS nhìn SGK đọc câu:
Bố nhìn bé mỉm cười:
- GV giới thiệu: 3 dấu câu được sử dụng - Bố con mình chăm chỉ!
: dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu
- HS chỉ nhắc lại tên các dấu câu. chấm than.
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào - HS viết bảng con
bảng con: mỉm cười, chăm chỉ - HS đọc trơn: dế mèn
- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS
tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết hoa - HS nhìn viết vào vở chính tả đầu câu.
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- GV đọc thong thả từng tiếng
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- GV sửa lỗi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
+ Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần đã học? Đặt câu? - GVNX giờ học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT
1. GV giới thiệu bài: - HS đọc
- Gv giới thiệu chữ hoa A
- HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn
2. Hướng dẫn tô chữ A hoa và từ ngữ 15 ứng dụng:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: A hoa - HS quan sát cỡ vừa.
+ Chữ A hoa cỡ vừa có độ cao, độ rộng - Cao 5 ô li, rộng 5 ô li rưỡi. mấy ô li?
- GV giới thiệu: Chữ A hoa gồm 3 nét: - HS quan sát, lắng nghe.
nét 1 gần giống nét móc ngược trái
nhưng hơi lượn sang bên phải ở phía
trên, nét 2 là nét móc ngược phải, nét 3
là nét lượn ngang.
- GV tô mẫu và kết hợp nêu quy trình tô - HS tô trên không chữ hoa A.
- GV cho hs quan sát mẫu chữ A hoa cỡ nhỏ.
+ Chữ A hoa cỡ nhỏ có độ cao, độ rộng - Cao 2 ô li rưỡi, rộng gần 3 li mấy ô li?
- Tương tự chữ hoa A cỡ vừa hướng dẫn - HS tô trên không
HS tô chữ A hoa cỡ nhỏ.
- Cho HS quan sát từ ứng dụng: châu Á - Gv giải nghĩa từ
+ Các chữ có độ cao mấy li?
+ chữ h, A cao 2,5 li. Các chữ còn
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con lại cao 1 li chữ, vị trí dấu thanh.
3. Viết vở Tập viết:
- GV hướng dẫn HS tô, viết vào vở Tập viết
- HS tô, viết vào vở TV: Chữ A hoa
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cỡ vừa và nhỏ, châu Á cỡ nhỏ cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó
khăn khi viết và HS viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Nghe - kể: Chiếc bánh rán ngốc nghếch
1. Khởi động- Giới thiệu bài
- GV cho Hs xem ảnh bánh rán và sói; hỏi: + Đây là nhân vật nào? - Bánh rán và sói. - GV vào bài:
2. Nghe GV kể: Chiếc bánh rán ngốc - HS lắng nghe nghếch
- Gv kể chuyện: Gv chú ý giọng kể của
từng nhân vật, cử chỉ, điệu bộ khi kể. 3. Kể theo từng tranh
- GV cho hs quan sát tranh 1: + Bánh rán đã làm gì?
+ Bánh rán nhảy ra đường chơi.. 16 - GV trình chiếu tranh 2:
+ Nghe sói nịnh, bánh rán đã làm gì + …bánh rán nhảy lên mũi, lên lưỡi ngốc nghếch? sói mà hát. - GV trình chiếu tranh 3:
+ Sói đã làm gì với bánh rán?
+ Sói há miệng định nuốt chửng - GV trình chiếu tranh 4: bánh rán.
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Ông của bánh rán quát to làm sói
bỏ chạy, bánh rán rơi xuống thoát nạn.
- Y/c hs kể chuyện theo từng tranh.
- Hs kể từng tranh trước lớp.
4. kể toàn bộ câu chuyện:
4.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm - HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo tranh. nhóm 4
4.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - HS kể nội dung 4 bức tranh trong
Lưu ý HS nói được một câu chuyện có nhóm
liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- Một hôm, bánh rán nhảy ra đường
chơi. Nghe sói nịnh, bánh rán nhảy lên
mũi, lên lưỡi sói mà hát. Sói há miệng
định nuốt chửng bánh rán.Đúng lúc đó,
ông của bánh rán quát to làm sói bỏ
chạy, bánh rán rơi xuống thoát nạn...
4.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và tranh vừa kể
kể lại nội dung câu chuyện - HS khác nghe, cổ vũ.
- Cho hs đóng vai kể lại câu chuyện.
- 3 hs khá giỏi: vai sói, bánh rán, ( GV dẫn chuyện) ông. 4. Mở rộng
+ Bánh rán là nhân vật như thế nào?
… ngốc nghếch, ngây thơ, chủ
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá quan, tin người,. .
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS
có ý thức học tốt.
- Qua câu chuyện muốn nhắc nhở chúng - Không nên kiêu ngạo, chủ quan, ta điều gì?
thích nghe những lời phỉnh nịnh dẫn
đến những việc làm ngốc nghếch. 17