-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 2 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Giáo án Tiếng Việt 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 Vì sự bình đẳng của mình.
Giáo án Tiếng Việt 1 374 tài liệu
Tiếng Việt 1 3.3 K tài liệu
Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 2 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Giáo án Tiếng Việt 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 Vì sự bình đẳng của mình.
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 1 374 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 1 3.3 K tài liệu
Sách: Vì sự bình đẳng
Thông tin:
Tác giả:
























Tài liệu khác của Tiếng Việt 1
Preview text:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT NS: ND: ÂM VÀ CHỮ TUẦN 2 BÀI 6: c a I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết. 2. Năng lực : - Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác (đọc)
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có chứa c, a. - Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết được các tiếng, chữ có c, a.
+ Học được cách đọc tiếng ca
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: cô, na, cơ, đa.
+ Nghe, nói: Biết nghe và trả lời được các câu hỏi. II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng:
-GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh, cái ca.
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì. 2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Khởi động: Hát (3 phút)
* Mục tiêu:Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
+ Năng lực giải quyết vấn đề:biết trả lời câu hỏi.
* Nội dung: Bài hát “ Cá vàng bơi”.
*Sản phẩm: Học sinh hát được bài hát.
* Cách thức thực hiện:
- HS hát bài : cá vàng bơi - Học sinh hát
-Bài hát vừa rồi hát về con gì? - HS: Con cá
- Trong từ con cá có tiếng cá, vậy tiếng cá gồm có - HS: Âm c và a âm gì? - HS lắng nghe.
- GV nhận xét – tuyên dương.
-GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi đề: c a.
Hoạt động 2. Khám phá : *Mục tiêu:
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm được tiếng có chứa c, a.
+ Đọc, viết được các tiếng, chữ có c, a.
+ Học được cách đọc tiếng ca
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: cô, na, cơ, đa.
+ Nghe, nói: Biết nghe và trả lời được các câu hỏi
*Sản phẩm: Đọc, viết được các tiếng, chữ có c, a.
*Cách thức thực hiện:
1.Giới thiệu âm mới: - GV treo tranh - HS quan sát tranh
- GV chỉ vào chữ c và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ c
- GV chỉ vào chữ a và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ a
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh c, a. - HS đọc đồng thanh.
- Em hãy chỉ ra c trong các tiếng dưới tranh?
- GV làm mẫu chỉ ra c trong cô, cơ và đọc c, c.
- HS làm theo chỉ vào cô, cơ và đọc c, c.
- Em hãy chỉ ra a trong các tiếng dưới tranh?
- HS chỉ vào a trong na, đa và đọc a, a
2. Đọc tiếng/ từ mới
- GV chỉ vào cái ca và hỏi: Đây là cái gì? - HSTL: Đây là cái ca - GV nhận xét
- GV viết tiếng ca lên bảng
- GV chỉ vào tiếng ca và hỏi: Tiếng ca gồm có
- Tiếng ca gồm có âm c và a những âm nào? - Yêu cầu hs đọc c, a. - HS đọc c, a.
-Trong tiếng ca âm nào đứng trước, âm nào đúng
- Âm c đúng trước, âm a đứng sau. sau?
- Hôm nay chúng ta sẽ học cách đọc tiếng ca
- GV chỉ vào tiếng ca và đánh vần ( GV đọc mẫu nhanh hơn để
- HS đánh vần chậm rồi nhanh để tự
kết nối tự nhiên cờ –a thành ca).
kết nối cờ -a thành ca.
- GV quy ước: +Cô chỉ thước dưới chữ ca các em sẽ đánh vầ +HS đọ n: Cờ- a- ca c 2-3 lần
+ Cô chỉ thước bên cạnh các em đọc trơn ca. +HS đọc 2-3 lần
- Tiếng ca gồm có những âm nào?
- Tiếng ca gồm- Âm c đúng trước, âm
a đứng sau, tiếng ca có âm c và a
- Các em đã phân tích được tiếng ca. Chúng ta quy
-HS phân tích theo thước cô đặt
ước: cô đặt thước ngang dưới ca thì các em phân tích tiếng ca.
- GV nhận xét: Cách đọc và phân tích tiếng ca của
chúng ta đã được thể hiện trong mô hình
- Chỉ vào mô hình bên trái đọc cờ-a-ca.
-Chỉ vào mô hình bên phải đọc cờ-a-ca
- Chỉ vào mô hình bên phải phân tích: ca gồm có âm
c đứng trước, âm a đứng sau. Ca gồm có c và a.
-GV chỉ vào mô hình và chốt: Ca gồm có 2 âm c và a .
- Bây giờ chúng ta đánh vần, đọc trơn, phân tích
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn, tiếng ca. phân tích
- GV làm mẫu: cờ-a-ca, ca, tiếng ca gồm có âm c và a. 4. Viết bảng con
* Hướng dẫn viết chữ c:
- GV treo bảng mẫu chữ c. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ c.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ a :
- GV treo bảng mẫu chữ a. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ a.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét. * Hướ ng dẫn viết chữ ca:
- GV treo bảng mẫu chữ ca.
- GV hướng dẫn cách viết chữ ca. - HS quan sát.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung. -GV nhận xét.
- HS viết bảng con. TIẾT 2 Giải lao 5phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5.Tìm tiếng trong từ ứng dụng ( 15 phút )
-Yêu cầu HS chỉ vào chữ trong vòng tròn và hỏi đây - Học sinh chỉ và trả lời là chữ ca là chữ gì?
-Yêu cầu đọc đồng thanh: ca - HS:đọc đồng thanh
-GV giải thích thêm về các từ : ca nô, ca sĩ, ca múa. .
-Yêu cầu HS chỉ vào các từ ca nô, ca sĩ, ca múa và đọc: ca, ca, ca - HS đọc đồng thanh - GV nhận xét
6. Viết ( vở tập viết) ( 20 phút )
- GV yêu cầu tô, viết vào vở c, a, ca (cỡ vừa)
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét và sửa một số bài của HS.
Hoạt động 3. Mở rộng ( 5 phút )
- Hôm nay em học được âm nào?
- HSTL: Em học được 2 âm mới là âm - Nhận xét tiết học c và a - Dặn dò -HS lắng nghe. ********************* NS: ND: TUẦN 2 BÀI 7: b e ê ` I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết. 2. Năng lực : - Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Sử dụng lời nói phù hợp
với các thành viên trong gia đình
+ Năng lực giải quyết vấn đề:biết trả lời câu hỏi. - Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết học được cách đọc các tiếng có chữ b,e,ê thanh huyền, thanh sắc: bế, bé, cá, bê, cà.
+ Đọc được tiếng bè, bé
+ MRVT các tiếng chứa b, e, ê thanh huyền, thanh sắc
+ Đọc được câu ứng dụng có tiếng chứa b, e, ê thanh huyền, thanh sắc
+ Hiểu được câu ứng dụng. II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa, từ khóa bè. Mẫu chữ b, e, ê. Bảng phụ chữ viết mẫu bè, bế.
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì, VTV. 2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh. TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Khởi động: Hát (3 phút) * Mục tiêu:
+Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
+ Năng lực giải quyết vấn đề:biết trả lời câu hỏi.
* Nội dung: Bài hát “ Cháu lên ba ”.
*Sản phẩm: Học sinh hát được bài hát.
* Cách thức thực hiện: - Học sinh hát
- HS hát bài : Cháu lên ba
- HS: Hát về cháu đi học
-Bài hát vừa rồi hát về ai? - HS: Cô, mẹ, ba, ông bà
- Ngoài cháu ra còn có ai? - HS lắng nghe.
- GV nhận xét – tuyên dương.
-GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi đề.
Hoạt động 2. Khám phá : ( phút ) **Mục tiêu:
+ Đọc, viết học được cách đọc các tiếng có chữ
b,e,ê thanh huyền, thanh sắc
+ Đọc được tiếng bè, bé
+ MRVT các tiếng chứa b, e, ê thanh huyền, thanh sắc
+ Đọc được câu ứng dụng có tiếng chứa b, e, ê thanh huyền, thanh sắc
+ Hiểu được câu ứng dụng.
+ Nghe, nói: Biết nghe và trả lời được các câu hỏi
*Sản phẩm: Đọc được các tiếng có chữ b,e,ê thanh huyền, thanh sắc
*Cách thức thực hiện:
1.Giới thiệu âm mới, thanh mới - GV treo tranh - HS quan sát tranh
- GV chỉ vào chữ b và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ b
- GV chỉ vào chữ e và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ e - HS TL: Đây là chữ ê
GV chỉ vào chữ ê và hỏi đây là chữ gì? - HS đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh b,e,ê
- Em hãy chỉ ra b trong các tiếng dưới tranh?
- HS chỉ vào bà và đọc b
- Em hãy chỉ ra e trong các tiếng dưới tranh?
- HS chỉ vào e trong me và đọc e
- Em hãy chỉ ra ê trong các tiếng dưới tranh?
- HS chỉ vào ê trong lê và đọc ê
2. Đọc tiếng/ từ khóa
- GV chỉ vào bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cái gì?
- HSTL: Bức tranh vẽ cái bè - GV nhận xét
- GV viết tiếng bè lên bảng
- GV chỉ vào tiếng bè và hỏi: Tiếng bè gồm có
- Tiếng bè gồm có âm b và e là đã biết.
những âm nào các em đã biết?
- Trong tiếng bè có thanh huyền, khi viết được gọi là
dấu huyền. Dấu huyền các em chưa biết - YC HS đọc dấu huyền. -HS đọc đồng thanh
-GV phân tích tiếng bè: Tiếng bè có âm b đứng
trước âm e đứng sau và thanh huyền. Hôm nay chúng ta học cách đọ c tiếng bè.
- GV chỉ vào tiếng bè và đánh vần: bờ - e – be- huyền – bè.
- GV chỉ lệnh thước dưới tiếng bè
-HS đánh vần 2-3 lần: bờ - e – be - huyền – bè.
- GV chỉ lệnh thước bên cạnh tiếng bè
-HS đọc trơn2-3 lần: bè
- GV đặt ngang thước dưới tiếng bè
-HS phân tích 2-3 lần: Tiếng bè có âm
b đứng trước âm e đứng sau và thanh
huyền. Tiếng bè gồm có b, e và thanh
- GV nhận xét: Cách đọc và phân tích tiếng bè của chúng ta đã đượ huyền.
c thể hiện trong mô hình
- Chỉ vào mô hình bên trái đọc bờ - e – be - huyền – bè.
-Chỉ vào mô hình bên phải đọc bờ - e – be - huyền – bè.
- Chỉ vào mô hình bên phải phân tích: Tiếng bè có
âm b đứng trước âm e đứng sau và thanh huyề n.
Tiếng bè gồm có b, e và thanh huyền.
- GV chỉ vào mô hình theo thứ tự từ trái qua phải
-GV chỉ vào mô hình và chốt: bè gồm có 2 âm b và e, thanh huyền.
-HS đọc theo thước cô đặt
- GV viết dấu huyền lên bên cạnh tên bài b, e, ê.
3.Đọc tiếng/ từ khóa có thanh sắc
-Yêu cầu HS chỉ vào chữ trong vòng tròn và hỏi đây - HS TL: Dấu sắc là dấu gì?
- GV chỉ vào tiếng bé và hỏi: Tiếng bé gồm có
- Tiếng bé gồm có âm b và e là đã biết.
những âm nào các em đã biết?
- Trong tiếng bé có thanh sắc , khi viết được gọi là
dấu sắc. Dấu sắc các em chưa biết - YC HS đọc dấu sắc -HS đọc đồng thanh
-GV phân tích tiếng bé: Tiếng bé có âm b đứng
trước âm e đứng sau và thanh sắc. Hôm nay chúng
ta học cách đọc tiếng bé.
- GV chỉ vào tiếng bé và đánh vần: bờ - e – be- sắc – bé.
- GV chỉ lệnh thước dưới tiếng bé
-HS đánh vần 2-3 lần: bờ - e – be – sắc – bé.
- GV chỉ lệnh thước bên cạnh tiếng bé
- HS đọc trơn2-3 lần: bé
-HS phân tích 2-3 lần: Tiếng bé có âm
- GV đặt ngang thước dưới tiếng bé
b đứng trước âm e đứng sau và thanh
sắc. Tiếng bè gồm có b, e và thanh
-GV chốt: bé gồm có 2 âm b và e, thanh sắc. sắc.
- GV viết dấu sắc lên bên cạnh tên bài b, e, ê.
- YC HS đọc các từ bế, bé, cá -HS đọc
-YC HS tìm tiếp các tiếng có thanh huyền trong
-HS tìm được tiếng cà và đọc CN-ĐT tranh -Tiếng bê có thanh ngang -HS nhắc lại 4. Viết bảng con
- GV treo bảng mẫu chữ b.
- GV hướng dẫn cách viết chữ b.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét. * Hướ ng dẫn viết chữ e : - HS quan sát.
- GV treo bảng mẫu chữ e.
- GV hướng dẫn cách viết chữ e.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Hướng dẫn viết không trung. - HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ ê :
- GV treo bảng mẫu chữ ê.
- GV hướng dẫn cách viết chữ ê. - HS quan sát.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung. -GV nhận xét. - HS viết bảng con. * Hướng dẫn viết bè: - GV treo bảng mẫu bè.
- GV hướng dẫn cách viết bè. - HS quan sát.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung. -GV nhận xét. - HS viết bảng con. * Hướng dẫn viết bé: - GV treo bảng mẫu bé.
- GV hướng dẫn cách viết bé. - HS quan sát.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con. -GV nhận xét. TIẾT 2 Giải lao 5phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Đọc câu ứng dụng a. Giới thiệu
- Tranh 1: GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh -Tranh vẽ bà và bé vẽ những ai?
- Tranh 2: GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh -Tranh vẽ con cá vẽ con gì?
-Yêu cầu HS đọc hai câu trong bài
-HS đọc: bà bế bé; cá be bé
b. Đọc thành tiếng + Đọc nhẩm
-YC HS đọc đánh vần 2 câu ứng dụng
-HS đọc đánh vần, đọc nhẩm 2 câu + Đọc mẫu ứng dụng - GV đọc mẫu
- HS lắng nghe và đọc nhẩm theo + Đọc tiếng từ ngữ
- GV chỉ vào các từ, tiếng, chữ chứa b, e, ê - HS đọc ĐT -YC HS đọc
- 2-3 HS đọc – Đọc ĐT d) Đọc câu - YC HS đọc cá nhân -HS đọc CN
- Đọc nối tiếp theo cặp
-Đọc nối tiếp theo cặp -YC đọc cả 2 câu - CN-Nhóm –Lớp -Nhận xét
6. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu tô, viết vào vở b, e,ê, bè, bé (cỡ vừa)
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét và sửa một số bài của HS.
Hoạt động 3.Củng cố, mở rộng, đánh giá ( 5 phút )
- HSTL: Em học được b, e,ê, bè, bé
- Hôm nay em học được âm nào? - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Dặn dò ************************* NS: ND: TUẦN 2 BÀI 8: O Ô Ơ ? ~ . I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
-Nhân ái: Biết yêu thương, chăm sóc động vật. 2. Năng lực : - Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : Giao tiếp với các bạn trong nhóm
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài. - Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết học được cách đọc tiếng chứa o, ô, ơ, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
+ MRVT có tiếng chứa o, ô, ơ, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
+ Đọc hiểu câu ứng dụng. II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa từ khóa: bồ, hồ,cờ; Mẫu chữ o, ô, ơ trong khung chữ; Bảng phụ có
chữ viết mẫu : cỏ, cỗ, cọ.
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì. 2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh, trực quan. TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Khởi động – Kiểm tra bài cũ: Hát (5 phút) * Mục tiêu:
+Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học +Ôn lại kiến thức cũ
* Nội dung: Bài hát “ chú voi con ” kiểm tra đọc
âm b, e, ê, tiếng cà, bé.
*Sản phẩm: Học sinh hát được bài hát, đọc được các chữ, tiếng.
* Cách thức thực hiện:
- HS hát bài : chú voi con - Học sinh hát
- Gọi 2 HS lên bảng đọc các chữ, tiếng GV yêu cầu - HS đọc
- GV nhận xét – tuyên dương.
-GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi đề bài - HS lắng nghe.
Hoạt động 2. Khám phá: ( phút ) *Mục tiêu:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và
hợp tác : Giao tiếp với các bạn trong nhóm + Năng lự
c tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài.
+ Đọc được tiếng chứa o, ô, ơ, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
+ MRVT có tiếng chứa o, ô, ơ, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
+ Đọc hiểu câu ứng dụng.
*Sản phẩm: Tìm được tiếng chưa o, ô, ơ, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặ ng. *Cách thức thực hiện:
1.Giới thiệu âm mới, thanh mới - GV treo tranh - HS quan sát tranh
- GV chỉ vào chữ o và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ o
- GV chỉ vào chữ ô và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ ô
- GV chỉ vào chữ ơ và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ ơ
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh o, ô, ơ - HS đọc đồng thanh.
- Em hãy chỉ ra o trong các tiếng dưới tranh?
- HS làm theo chỉ vào bò và đọc bò.
- Em hãy chỉ ra ô trong các tiếng dưới tranh?
- HS chỉ vào ô trong bồ và đọc bồ.
- Em hãy chỉ ra ơ trong các tiếng dưới tranh? 2. Đọ
- HS chỉ vào ơ trong cờ và đọc cờ.
c tiếng/ từ khóa có thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng a) Tiếng cỏ:
- HSTL: Bức tranh vẽ bụi cỏ
- GV chỉ vào bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cái gì? - GV nhận xét
- GV viết tiếng cỏ lên bảng
- Tiếng cỏ gồm có âm c và o là đã biết.
- GV chỉ vào tiếng cỏ và hỏi: Tiếng cỏ gồm có
những âm nào các em đã biết?
- Trong tiếng cỏ có thanh hổi, khi viết được gọi là
dấu hỏi. Dấu hỏi các em chưa biết -HS đọc đồng thanh - YC HS đọc dấu hỏi.
-GV phân tích tiếng cỏ: Tiếng cỏ có âm c đứng
trước âm o đứng sau và thanh hỏi. Hôm nay chúng
ta học cách đọc tiếng cỏ. -HS đọc CN – Nhóm - ĐT
- GV chỉ vào tiếng cỏ và đánh vần: cờ - o – co- hỏi – cỏ. b)Tiếng cỗ:
- HSTL: Bức tranh vẽ mâm cỗ
- GV chỉ vào bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cái gì? - GV nhận xét
- GV viết tiếng cỗ lên bảng
- GV chỉ vào tiếng cỗ và hỏi: Tiếng cỗ gồm có
những âm nào các em đã biết?
- Tiếng cỗ gồm có âm c và ô là đã biết.
- Trong tiếng cỗ có thanh ngã, khi viết được gọi là
dấu ngã. Dấu ngã các em chưa biết -HS đọc đồng thanh - YC HS đọc dấu ngã.
-GV phân tích tiếng cỗ: Tiếng cỗ có âm c đứng
trước âm ô đứng sau và dấu ngã. Hôm nay chúng ta
học cách đọc tiếng cỗ. -HS đọc CN – Nhóm - ĐT
- GV chỉ vào tiếng cỏ và đánh vần: cờ - ô – cô- ngã – cỗ. * Tiếng cọ:
- HSTL: Bức tranh vẽ cây cọ
- GV chỉ vào bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cây gì? - GV nhận xét
- GV viết tiếng cọ lên bảng
- GV chỉ vào tiếng cọ và hỏi: Tiếng cọ gồm có
những âm nào các em đã biết?
- Tiếng cỗ gồm có âm c và o là đã biết.
- Trong tiếng cộ có thanh nặng, khi viết được gọi là
dấu nặng. Dấu nặng các em chưa biết - YC HS đọc dấu nặng. -HS đọc đồng thanh
-GV phân tích tiếng cọ: Tiếng cọ có âm c đứng
trước âm o đứng sau và dấu nặng. Hôm nay chúng
ta học cách đọc tiếng cọ. -HS đọc CN – Nhóm - ĐT
- GV chỉ vào tiếng cỏ và đánh vần: cờ - o – co- nặng – cọ.
-HS đánh vần 2-3 lần: bờ - e – be -
- GV chỉ lệnh thước dưới tiếng bè huyền – bè.
- GV chỉ lệnh thước bên cạnh tiếng bè
-HS đọc trơn2-3 lần: bè
- GV đặt ngang thước dưới tiếng bè
-HS phân tích 2-3 lần: Tiếng bè có âm
b đứng trước âm e đứng sau và thanh
huyền. Tiếng bè gồm có b, e và thanh
3. Tạo tiếng mới chứa o, ô, ơ huyền.
- GV hướng dẫn HS đọc mẫu: cò
- Chỉ vào mô hình bên trái đọc cờ - o – co - huyền – cò.
- Phân tích: Tiếng cò có âm c đứng trước âm o
đứng sau và thanh huyền. Tiếng cò gồm có c, o và thanh huyền.
-GV chỉ vào mô hình và chốt: cò gồm có 2 âm c và o, thanh huyền.
- YCHS chọn phụ âm bất kỳ ghép với o để tạo thành -HS thực hiện tiếng có nghĩa
-Thêm thanh hỏi vào tiếng đó
- HS đọc tiếng tìm được: bỏ, cỏ,
( GV có thể hướng dẫn HS sử dụng bộ đồ dùng như nhỏ…
bộ chữ, dấu thanh, thanh cài để tạo ra tiếng mới)
(HS có thể tìm từ đơn, từ ghép, từ
* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng phức, cụm từ)
-GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, các
nhóm lần lượt tìm các tiếng bất kỳ có thanh hỏi, ngã -Các nhóm tham gia trò chơi.
nặng, huyền, sắc mà chúng ta đã học.
-GV nhận xét tuyên dương 4. Viết bảng con
* Hướng dẫn viết chữ o:
- GV treo bảng mẫu chữ o.
- GV hướng dẫn cách viết chữ o.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung. - HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ ô :
- GV treo bảng mẫu chữ ô. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ ô.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ ơ :
- GV treo bảng mẫu chữ ơ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ ơ. - HS quan sát.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung. -GV nhận xét. - HS viết bảng con.
* Hướng dẫn viết chữ cỏ:
- GV treo bảng mẫu chữ cỏ. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ cỏ.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung. - HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng con. -GV nhận xét. * Hướ ng dẫn viết chữ cỗ: - HS quan sát.
- GV treo bảng mẫu chữ cỗ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ cỗ.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Hướng dẫn viết không trung.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ cọ: - HS quan sát.
- GV treo bảng mẫu chữ cọ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ cọ.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Hướng dẫn viết không trung.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng con. -GV nhận xét. TIẾT 2 Giải lao 5phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Đọc câu ứng dụng a. Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ con gì?
-- Học sinh trả lời: Con bò - Tranh 2 vẽ gì? - HS:Cô giáo ôm bình cá
-Chúng ta cùng đọc hai câu trong bài liên quan đến . nội dung bức tranh.
b. Đọc thành tiếng.
- YC HS đọc đánh vần, đọc trơn nhẩm - HS đọc nhẩm - GV đọc mẫu
-HS đọc cá nhân từng tiếng
-YC HS đọc các tiếng o, ô, ơ, bò, có, bó, cỏ, cô, có , cá, cờ
-Đọc nối tiếp nhau theo nhóm -Đọc trước lớp
6. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu tô, viết vào vở o , ô, ơ, cỏ, cỗ, cọ (cỡ
- HS thực hiện theo yêu cầu vừa)
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ.
- Nhận xét và sửa một số bài của HS.
Hoạt động 3.Củng cố, mở rộng, đánh giá ( 5 phút ) - HSTL: o , ô, ơ
- Em hãy nêu lại các chữ mình vừa học?
-HS tìm và nêu: bố -> bố em là họa sĩ
-Em hãy tìm từ ngữ chứa tiếng / chữ có o, ô, ơ . - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe - Dặn dò ************************* NS: ND: TUẦN 2 BÀI 9: d đ i I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết. 2. Năng lực : - Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : Giao tiếp với các bạn trong nhóm
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài. - Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết học được cách đọc tiếng chữ có d, đ, i.
+ MRVT có tiếng chứa d, đ, i.
+ Đọc hiểu câu ứng dụng. II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa từ khóa: dê, đỗ, bi; Mẫu chữ d, đ, i trong khung chữ; Bảng phụ có
chữ viết mẫu : dê, đỗ, bi.
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì. 2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh, trực quan. TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Khởi động – Kiểm tra bài cũ: Hát (5 phút) * Mục tiêu:
+Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học +Ôn lại kiến thức cũ
* Nội dung: Bài hát “ Ba thương con ” kiểm tra tiếng cỏ, cỗ, cọ
*Sản phẩm: Học sinh hát được bài hát, đọc được các tiếng.
* Cách thức thực hiện:
- HS hát bài : Ba thương con - Học sinh hát
- Gọi 2 HS lên bảng đọc các tiếng GV yêu cầu - HS đọc
- GV nhận xét – tuyên dương.
-GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi đề bài - HS lắng nghe.
Hoạt động 2. Khám phá âm mới: ( phút ) *Mục tiêu:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và
hợp tác : Giao tiếp với các bạn trong nhóm
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài.
+ Đọc, viết học được cách đọc tiếng chữ có d, đ, i. + MRVT có tiế ng chứa d, đ, i. + Đọ c hiểu câu ứng dụng.
*Sản phẩm: Tìm, viết được tiếng chữ có d, đ, i, đọc được câu ứng dụng.
*Cách thức thực hiện:
1. Giới thiệu d, đ, i. - GV treo tranh - HS quan sát tranh
- GV chỉ vào chữ d và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ d
- GV chỉ vào chữ đ và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ đ
- GV chỉ vào chữ i và hỏi đây là chữ gì? - HS TL: Đây là chữ i
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh d, đ, i. - HS đọc đồng thanh.
- Em hãy chỉ ra d trong các tiếng dưới tranh?
- HS làm theo chỉ vào dê và đọc dê.
- Em hãy chỉ ra đ trong các tiếng dưới tranh?
- HS chỉ vào đỗ trong đỗ và đọc đỗ.
- Em hãy chỉ ra i trong các tiếng dưới tranh?
- HS chỉ vào bi trong bi và đọc bi.
2. Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa * Tiếng dê:
-GV chỉ vào dê và đánh vần: dờ - ê- dê
(Đánh vần nhanh hơn để kết nối tự nhiên thành dê)
-GV chốt: tiếng dê có âm d và ê * Tiếng bi:
-GV chỉ vào bi và đánh vần: bờ - i- bi
(Đánh vần nhanh hơn để kết nối tự nhiên thành bi) - HS quan sát tranh
-GV chốt: tiếng bi có âm b và i - HS TL: Đây là chữ o * Tiếng đỗ:
-GV chỉ vào bi và đánh vần: đờ - ô- đô – ngã – đỗ - HS TL: Đây là chữ ô
(Đánh vần nhanh hơn để kết nối tự nhiên thành đỗ) - HS TL: Đây là chữ ơ - HS đọc đồng thanh.
- HS làm theo chỉ vào bò và đọc bò.
-GV chốt: tiếng đỗ có âm đ và ô, thanh ngã
- HS chỉ vào ô trong bồ và đọc bồ.
- HS chỉ vào ơ trong cờ và đọc cờ. 3. Đọ
c từ ngữ ứng dụng
-HS đọc các từ dưới tranh trong sách
-Em hãy tìm tiếng chứa d -HS đọc CN – Nhóm - ĐT -Đánh vần: da, dỗ -HS: da, dỗ -Phân tích: da, dỗ -HS đánh vần -HS phân tích
-Em hãy tìm tiếng chứa đ, i -Đánh vần: da, dỗ -HS: đi, đò, bí, đỏ -Phân tích: da, dỗ -HS đánh vần -HS phân tích
4. Tạo tiếng mới chứa d, đ, i
- GV YC HS đọc mẫu trong SGK
-HS đọc: đờ -a- đa – sắc - đá
- YCHS chọn nguyên âm bất kỳ ghép với d để tạo
-HS ghép thành tiếng có nghĩa: da,dạ, thành tiếng có nghĩa dê, dế…
- YCHS chọn nguyên âm bất kỳ ghép với đ để tạo
-HS ghép thành tiếng có nghĩa: đá, đỏ, thành tiếng có nghĩa đẻ, đê…
- YCHS chọn phụ âm bất kỳ ghép với i để tạo thành -HS ghép thành tiếng có nghĩa: bi, dì, tiếng có nghĩa đi 5. Viết bảng con * Hướ ng dẫn viết chữ d:
- GV treo bảng mẫu chữ d.
- GV hướng dẫn cách viết chữ d.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét. * Hướ ng dẫn viết chữ đ :
- GV treo bảng mẫu chữ đ. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ đ.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ i :
- GV treo bảng mẫu chữ i. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ i.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ dê:
- GV treo bảng mẫu chữ dê. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ dê.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. -GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ đỗ:
- GV treo bảng mẫu chữ đỗ. - HS quan sát.
- GV hướng dẫn cách viết chữ đỗ.
- Hướng dẫn viết không trung.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng con. -GV nhận xét. * Hướ ng dẫn viết chữ bi: - HS quan sát.
- GV treo bảng mẫu chữ bi.
- GV hướng dẫn cách viết chữ bi.
-HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- Hướng dẫn viết không trung.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng con. -GV nhận xét. TIẾT 2 Giải lao 5 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Đọc câu ứng dụng 1. Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai? - Học sinh trả lời: mẹ và bé
- Mẹ và bé đang làm gì?
-Để biết bức tranh minh họa cho điều gì chúng ta
- HS:Mẹ và bé đang đi bộ. cùng đọc bài nhé. . 2. Đọc thành tiế ng.
- YC HS đọc đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS đọc đọc đánh vần, đọc trơn nhẩm - GV đọc mẫu từng tiếng -YC HS đọc cá nhân
-HS đọc cá nhân từng tiếng
-YC HS đọc từ có tiếng chứa d, đ, i, đi (bộ), bờ (đê), dế
-Đọc nối tiếp nhau theo nhóm . -Đọc trước lớp
6. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu tô, viết vào vở , đ, I, dê, đỗ, bi (cỡ
- HS thực hiện theo yêu cầu vừa)
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ.
- Nhận xét và sửa một số bài của HS.
Hoạt động 3.Củng cố, mở rộng, đánh giá ( phút )
- Em hãy nêu lại các chữ mình vừa học?
-Em hãy tìm từ ngữ chứa tiếng / chữ có đ, đ, i - Nhận xét tiết học - HSTL: d, đ, i - Dặn dò -HS tìm và nêu -HS lắng nghe. *************************** NS: ND: TUẦN 2 BÀI 10: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương ông bà.
-Chăm chỉ: Yêu thiên nhiên, biết lao động chăm chỉ. 2. Năng lực : - Năng lực chung:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và hợp tác : Giao tiếp với các bạn trong nhóm
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài. - Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết được cá tiếng chứa âm đã học trong tuần b, c, d, đ, a, e, ê, i, o, ô, ơ.
+ MRVT có tiếng chứa b, c, d, đ, a, e, ê, i, o, ô, ơ.
+ Đọc hiểu các câu, đoạn ứng dụng.
+ Viết được các từ: bế bé, có cờ, dỗ bé
+Kể được câu chuyện “ Qụa trồng đậu” bằng 1-3 câu; hiểu được kết quả, niềm vui của lao động. II.CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng:
-GV: Tranh ảnh minh họa từ khóa: bé bò, đi bộ, đá, đổ, da cá; Mẫu chữ da cá, đi bộ trong
khung chữ; Bảng phụ ; Tranh minh họa câu chuyện.
-HS:SGK, bảng, phấn, bút chì. 2. Phương pháp:
-Phương pháp, kỹ thuât, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh, trực quan. TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Khởi động – Kiểm tra bài cũ: Hát (5 phút) * Mục tiêu:
+Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học +Ôn lại kiến thức cũ
* Nội dung: Bài hát “ Ba thương con ”
*Sản phẩm: Học sinh hát được bài hát
* Cách thức thực hiện:
- HS hát bài : Ba thương con - Học sinh hát
- Trong tuần các em đã được học những âm nào?
- HS TL: Trong tuần em đã học được
những âm: b, c, d, đ, a, e, ê, i, o, ô, ơ.
-Các âm đã học được chia thành mấy nhóm? Mỗi -Chia thành 2 nhóm: nhóm gồm những âm nào? +Nhóm phụ âm: b,c,d,đ
+Nhóm nguyên âm: a,e,ê,i,o - HS lắng nghe.
- GV nhận xét – tuyên dương.
-GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 2. Khám phá : ( phút ) *Mục tiêu:
+ Góp phần hình thành năng lực chung: giao tiếp và
hợp tác : Giao tiếp với các bạn trong nhóm
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác đọc bài, viết bài. - Năng lực đặc thù:
+ Đọc, viết được cá tiếng chứa âm đã học trong tuần
b, c, d, đ, a, e, ê, I, o, ô, ơ. + MRVT có tiế
ng chứa b, c, d, đ, a, e, ê, I, o, ô, ơ.
+ Đọc hiểu các câu, đoạn ứng dụng.
*Sản phẩm: Tìm được tiếng chữ có d, đ, i.
*Cách thức thực hiện:
1. Đọc ghép âm, vần, thanh thành tiếng.
- GV treo bảng phụ/30 yêu cầu HS đọc thầm (GV - HS đọc thầm.
hướng dẫn HS đọc thầm ghép âm, vần, thanh ở cột - HS : đánh vần
1,2,3 và chỉ đọc to tiếng ghép được ở cột 4)
-YC HS đọc cá nhân nối tiếp
-HS đọc nối tiếp nhau: bà, bẽ, dê, bí,
- GV chỉnh sửa những em phát âm chưa chính xác ( bỏ, độ, đỡ.
có thể giải thích thêm nghĩa của những từ trên)
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
- YC HS đọc các từ ngữ trong tranh/ 30 -GV chỉnh sửa phát âm -HS đọc
-Tổ chức trò chơi: “Tìm nhanh tên cho tôi”
-GV phổ biến luật chơi.
-HS tham gia trò chơi: Gắn các thẻ từ vào dướ
-GV nhận xét – tuyên dương. i bức tranh tương ứng. 3. Viết bảng con a) da cá -GV treo mẫu chữ da cá -HS quan sát
- Hướng dẫn độ cao của các chữ, cách đặt dấu thanh, -HS nhận xét độ cao của các chữ, cách cách nối viết.
đặt dấu thanh, cách nối viết. -GV viết mẫu chữ da cá
-Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con -Nhận xét, chỉnh sửa. b) đi bộ -GV treo mẫu chữ đi bộ
- Hướng dẫn độ cao của các chữ, cách đặt dấu thanh, -HS quan sát cách nối viết.
-HS nhận xét độ cao của các chữ, cách
-GV viết mẫu chữ đi bộ
đặt dấu thanh, cách nối viết.
-Yêu cầu viết bảng con. -Nhận xét, chỉnh sửa. - HS viết bảng con
4. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu viết vào vở ,da cá, đi bộ (cỡ vừa)
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ. -HS viết vở
- Nhận xét và sửa một số bài của HS. TIẾT 2 Giải lao 5 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5. Đọc đoạn ứng dụng a. Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai? - Học sinh trả lời: bà và bé - Bà và bé đang làm gì?
- HS:Bà và bé đang ngồi chơi
-Để biết bức tranh minh họa cho điều gì chúng ta cùng đọc bài nhé. .
b. Đọc thành tiếng. - YC HS đọc nhẩm - HS đọc nhẩm - GV đọc mẫu -HS đọc cá nhân -YC HS đọc nối tiếp
-Đọc nối tiếp câu theo nhóm -YC HS cả đoạn -Đọc trước lớp 6. Viết chính tả
- GV đọc mẫu câu: Bà dỗ bé - HS lắng nghe
-GV lưu ý từ dễ viết sai chính tả :dỗ bé
-Hướng dẫn HS cách trình bày vở. -GV đọc -HS viết vở
-GV đọc lại để HS soát lỗi. -HS soát lỗi
Hoạt động 3.Củng cố, mở rộng, đánh giá ( 5 phút )
- Em hãy tìm từ ngữ chứa tiếng chữ có âm/ chữ đã học trong tuần. -HS tìm và nêu -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe. TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Viết ( Tập viết) * Mục tiêu:
+Nhân ái: Biết yêu thương ông bà.
+giao tiếp và hợp tác : Trả lời câu hỏi
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác viết bài.
+ Viết được các từ: bế bé, có cờ, dỗ bé
* Nội dung: Viết các từ: bế bé, có cờ, dỗ bé.
*Sản phẩm: HS viết được các từ: bế bé, có cờ, dỗ bé * Cách thứ c thực hiện:
1. GV giới thiệu bài:
- GV trình chiếu mẫu chữ: bế bé, có cờ, dỗ bé - HS đọc
-YC HS tìm và nêu các âm trong tuần có ở các tiếng - HS nêu: b, e, ê, c, o, i, d trên - GVNX
2. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát từ: bế bé - HS quan sát
+ Phân tích tiếng bế
+ tiếng bế có âm b đứng trước, vần ê
+ Phân tích tiếng bé
đứng sau, dấu sắc trên ê.
+ tiếng bé có âm b đứng trước, vần e
đứng sau, dấu sắc trên e. + Chữ b, ê,e cao mấy li?
+ chữ b cao 5 li, e, ê cao 2 li
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí - HS quan sát dấu thanh. - HS viết bảng con - GV quan sát, uốn nắn
- GV thực hiện tương tự với các từ: có cờ, dỗ bé
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- HS viết vào vở TV: bế bé, có cờ, dỗ
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết bé và HS viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS TIẾT 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xem- kể: Quạ trồng đậu
Hoạt động 1: Khởi động – giới thiệu bài.
* Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú tích cực
* Nội dung: Quan sát tranh
* Sản phẩm: Xem tranh và trả lời câu hỏi * Cách thứ c thực hiện:
- GV cho HS xem tranh và hỏi: Đây là con gì? Để
biết câu chuyện vầ nhân vật quạ này chúng ta cùng xem tranh và kể chuyện nhé!
Hoạt động 2: Xem tranh – kể chuyện * Mục tiêu:
+Chăm chỉ: Yêu thiên nhiên, biết lao động chăm chỉ. - HS: con quạ
+Kể được câu chuyện “ Qụa trồng đậu” bằng 1-3
câu; hiểu được kết quả, niềm vui của lao động.
* Nội dung: Kể câu chuyện Quạ trồng đậu
* Sản phẩm: Xem tranh và kể được câu chuyện : Quạ trồng đậu
* Cách thức thực hiện:
1. Kể theo từng tranh - GV trình chiếu tranh 1:
+ Qụa nhặt được cái gì ?
+ Qụa nhặt được hạt đậu. - GV trình chiếu tranh 2:
+ Qụa làm gì với những hạt đậu?
+ Qụa đem trồng những hạt đậu. - GV trình chiếu tranh 3:
+ Những hạt đậu như thế nào?
+ Những hạt đậu nảy mầm. - GV trình chiếu tranh 4:
+ Những cây đậu thế nào?
+ Những cây đậu cao lớn và ra nhiều quả.
+Qụa cảm thấy thế nào?
+Qụa cảm thấy rất vui.
3. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4 tranh.
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS - HS kể nội dung 4 bức tranh trong nói đượ nhóm
c một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- Mức 1: Qụa nhặt những hạt đậu. Qụa vải những
hạt đậu xuống đất. Những hạt đậu mọc thành cây
đậu. Cuối cùng cây đậu mọc ra rất nhiều quả. Qụa cảm thấy rất vui.
- Mức 2: Một hôm, Qụa nhặt những hạt đậu. Qụa
bèn vùi chúng xuống đất. Chẳng bao lâu sau những
hạt đậu mọc thành cây đậu. Cuối cùng những cây
đậu ấy mọc ra bao nhiêu là nhiều quả. Qụa cảm thấy sung sướng vô cùng.
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội vừa kể dung câu chuyện - HS khác nghe, cổ vũ.
-GV nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3: Mở rộng
* Mục tiêu: Trả lời được một số câu hỏi
* Sản phẩm: Trả lời được một số câu hỏi * Cách thứ c thực hiện: - GV hỏi:
+Câu chuyện kể về nhân vật nào? +Nhân vật Qụa
+Qụa là nhân vật thế nào?
+ Qụa là nhân vật thông minh, chăm chỉ, khéo léo…
-GV nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 4. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có ý thức học tốt.