Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 21 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 Vì sự bình đẳng của mình.

Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
1
Tuần 21
***= = =***
TIẾNG VIỆT
Bài 101: uyên-uyêt
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đc, viết, học được cách đọc vần uyên,uyêt các tiếng/chữ có uyên,uyêt.
Mở rộng vốn từ có tiếng chứa uyên,uyêt .
- Đc, hiểu bài Đố trăng. Đặt và trả lời được câu hỏi về thời gian trăng sáng
nhất.
- ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy hc
1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV:
- SGKTV2, Bộ ĐDTV, tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn: uyên, uyêt, kể chuyện, băng tuyết.
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
đã học trong tuần 20. Tổ nào có bạn đọc
được nhiều và đúng các vần đã học thì
tổ đó chiến thng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uyên,uyêt
a. vần uyên
- GV cho học sinh xem tranh kể chuyện
+ Đây là ?
- GV nói qua để HS hiểu vkể chuyện.
- GV viết bảng: kể chuyện
+ Từ kể chuyện có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng chuyện chưa học
- GV viết bảng: chuyện
+ Trong tiếng chuyện có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần uyên chưa học
- GV viết bảng: uyên
b. Vần uyêt GV làm tương tự để HS bật
ra tiếng khuyết, vn uyết
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: uyên,uyêt
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
…bà kể chuyện
+ Có tiếng k đã học
…âm ch đã học
- HS nhận ra trong trăng khuyết
tiếng khuyết chưa học, trong tiếng
khuyết vấn uyết chưa học.
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
2
a. vần uyên:
+ Phân tích vn uyên?
- GVHDHS đánh vần: u--n
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “chuyện”
- GVHDHS đánh vần: ch-uyên- nặng-
chuyn
b. Vần uyêt: GV thực hiện tương tự n
vần uyên:
u--t-uyêt
khờ-uyêt-sắc-khuyết
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần uyên,uyêt
+ Chúng ta vừa hc 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
thầm TN dưới mi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uyên,uyêt
- GVHDHD chọn phâm bất gp
với uyên (sau đó la uyêt) để tạo thành
tiếng, chọn tiếng nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm ch và thanh hỏi ta được
+ vần uyên âm u, âm yê và âm n
đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “chuyện” có âm ch đứng
trước, vn uyên đứng sau, dấu nặng
dưới âm ê.
- HS đánh vần: tiến chuyện
- HS đánh vần, đọc trơn:
kể chuyn
chuyn
uyên
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
vần uyêt, tiếng khuyết
- HS đánh vần đọc trơn:
Trăng khuyết
khuyết
uyêt
- vần uyên,uyêt
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống i, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm tngữ dưới
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
uyên,uyêt : chuyền,khuyên,tuyết,
duyệt
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
3
tiếng: chuyển (luyện,….), chuyển ( vận
chuyn), luyện (luyện tập),
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uyên,
kể chuyện
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa âm ch
và vần uyên, v tdấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: uyên,uyêt.
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng: Đố trăng
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ nhng ai?
+ Các bạn ấy đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng để biết
hai bn trong tranh đang làm gì? Chúng
mình cùng đọc bài nhé
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hi
+ Những hôm trăng khuyết, trăng giống
cái gì?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Hôm
nào trăng sáng nhất?( Hôm rằm, đêm
giữa tháng, 15 âm lịch hằng tháng trăng
sáng nhất)
- GVNX bổ sung
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GVHDHS viết: uyên, kể chuyện,uyết,
trăng khuyết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: uyên, kể chuyện
- HSNX bng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ hai bạn
+ Bạn nam đang đố bạn nữ.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có
uyên,uyêt: thuyền, khuyết
- HS luyn đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đọc c i: cá nn, nhóm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi
- HS trả lời: ( trăng giống mâm
vàng, cái quả bóng)
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
4
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vn mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có uyên hoặc uyêt?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
…ai, ay
- HS đánh vần, đọc trơn, phânch
vần uyên,uyêt
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 102: oam, oăm, oap
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Đc, viết, học được cách đọc vần oam, oăm, oap và các tiếng/chữ có oam,
oăm, oap. Mở rng vốn từtiếng chứa oam, oăm, oap.
- Đc, hiểu bài sóng biển. Đặt và trả lời được câu hỏi về các từ ngữ tả sóng.
- Viết đúng vần, từ trên bảng con.
- Hp tác tốt với các bạn trong nhóm, tổ và trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
1. HS:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vtập viết.
2. GV:
- SGKTV2, Bộ ĐDTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
đã học trong tuần 6. tổ nào có bạn đọc
được nhiều và đúng các âm đã học thì t
đó
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oam, oăm, oap.
a. vần oam
- GV cho hs quan sát tranh một chiếc xe
đang (ngoạm hàng)
+ Chiếc xe này đangm gì?
- GV nói qua để HS hiểu vngoạm hàng
là một động tác như thế nào.
- GV viết bảng: ngoạm hàng
+ Từ ngoạm hàng có tiếng o đã học
- GV: Vậy tiếng ngoạm chưa học
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
Chiếc xe này đang ngoạm hàng
+ Có tiếng hàng đã học
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
5
- GV viết bảng: ngoạm
+ Trong tiếng ngoạm có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần oam chưa học
- GV viết bảng: oam
b. Vần oăm, oap GV làm tương tự để
HS bật ra tiếng hoắm, oạp vần oăm và
oap.
- GV giới thiệu 3 vần sẽ học: oam, oăm,
và oap. Giáo vn ghi đề trên bảng.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oam:
+ Phân tích vn oam?
- GVHDHS đánh vần: o-a-m
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng ngoạm”
- GVHDHS đánh vần: ngờ- oam- nặng
ngoạm.
b. Vần oăm, oap: GV thực hiện tương tự
như vần oam:
o-ă-m
hờ- oăm- sắc hoắm.
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần oam, oăm, oap
+ Chúng ta vừa hc 3 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
thầm TN dưới mỗi tranh
Có âm ng đã hc
- HS nhận ra trong hoắm, oạp thi có
tiếng hoăm, oạp chưa học, trong
tiếng hoắm,có vấn oăm trong tiếng
oạp vn oap chưa học.
+ vần oam có âm o đứng trước, âm
a đứng giữa và âm m đứng sau.
- HS đánh vần: cá nhân, nm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “ngoạm” có âm ng đứng
trước, vn oam đứng sau, dấu nặng
dưới âm a
- HS đánh vần: tiếng ngoạm
- HS đánh vần, đọc trơn:
ngoạm hàng
ngoạm
oam
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
vần oăm, tiếng hoắm
- HS đánh vần đọc trơn:
sâu hoắm
hoắm
oăm
- vần oam, oăm và oap
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống i, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngdưới
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
6
- GVNX, sửa lỗi nếu
- GV cho học sinh nhìn tranh, giải nghĩa
1 số từ.
3. Tạo tiếng mới chứa oam, oăm,và oap
- GVHDHD chọn ph âm bất kì ghép
với oam đtạo thành tiếng, chọn tiếng
có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm nh ta đưc các tiếng:nhòm
nhoạm, (oàm oạp, mèo ngoạm).
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oam,
ngoạm hàng.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o,a và
m , cách viết giữa chữ ngoạm và chữ
hàng, vị trí dấu thanh.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oăm, sau
hoắm, và chữ oạp, ì oạp.
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng: sóng biển
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Bé đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Na nghe sóng biển vỗ như thé nào?
oam, oăm, và oap: xoàm, khoằm.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oam, ngoạm
hàng.
- HSNX bng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ những ngôi nhà, bé và
biển.
+ Bé đang ngủ
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có oam,
oăm và oap: oàm oạp, khoằm.
- HS luyện đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đọc c i: cá nn, nhóm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
7
+ Sóng kể về bà p thủy có cái gì?
+ Rồi sóng cứ vỗ ra sao?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: nói
thêm các từ tả về sóng?
- GVNX bổ sung
+ các con cần phải làm gì đbảo vệ biển
sạch đẹp.
- GV giáo dục HS biết yêu quý thiên
nhn bảo vbiển sạch đp bng
nhng việc làm có ích.
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GVHDHS viết: oam, oăm, và oap,
khoam hàng, sâu hoắm, ì oạp
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có oam, oăm hoặc oap?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS ktheo ý kiến cá nhân
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
…oam, oăm, oap
- HS đánh vần, đọc trơn, phânch
vần oam, oăm, oap
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 103: oang, oac
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đc, viết, học được cách đọc vần oang, oac và các tiếng/chữ có oang, oac.
Mở rộng vốn từ có tiếng chứa oang, oac.
- Đc, hiểu bài Cục tác. Đặt và trả lời được câu hỏi về những người đáng
thương đã từng gặp.
- Hiểu được về các loài vật đáng thương xung quanh, biết thể hiện tình yêu
thương loài vật .
II. Đồ dùng dạy hc
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vtập viết.
2. GV:
- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi, bảng phụ
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
8
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần oam,
oăm, oap theo tổ, trong thời gian 1 phút,
tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa
sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oang, oac
a. vần oang
- GV trình chiếu hình ảnh hoàng tử
+ Đây là gì?
- GV nói qua để HS hiểu vhoàng tử
- GV viết bảng: hoang tử
+ Từ hoàng tử có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng hoàng chưa học
- GV viết bảng: hoàng
+ Trong tiếng hoàng có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần oang chưa học
- GV viết bảng: oang
b. Vần oac GV làm tương tự để HS bật
ra tiếng xoạc, vn oac
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oang, oac
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oang:
+ Phân tích vn oang?
- GVHDHS đánh vần: o- a- ngờ - oang
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng hoàng”
- GVHDHS đánh vần: hờ- oang- hoang-
huyền- hng
b. Vần oac: GV thực hiện tương tự như
vần oang:
o- a- cờ- oac
xờ- oác- xoác- nặng- xoạc
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
…hoàng tử
+ Có tiếng tử đã học ạ
…âm h đã học
- HS nhận ra trong xoạc chân có
tiếng xoạc chưa học, trong tiếng
xoạc vần oac chưa học.
+ vần oang có 3 âm: âm o, âm a, âm
ng.
- HS đánh vần: cá nhân, nm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “hoàng” có âm h đng
trước, vn oang đứng sau, dấu
huyền trên âm a
- HS đánh vần: tiếng hoàng
- HS đánh vần, đọc trơn:
hoàng tử
hoàng
oang
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
vần oac, tiếng xoạc
- HS đánh vần đọc trơn:
xoạc chân
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
9
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần oang, oac
+ Chúng ta vừa hc 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oang, oac
- GVHDHD chọn ph âm bất kì ghép
với oang(sau đó là oac) để tạo thành
tiếng, chọn tiếng nghĩa, ví
dụ:(choang, choàng, choáng,, đoàng,
choạc, toạc, ngoạc….)
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oang,
hoàng tử
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và a,
a và n,vtrí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oac, xoạc
chân.
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng: Cục tác
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những con vật nào?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng: Để
biết chuyn gì đang xảy ra với các con
vật chúng ta cùng đọc bài nhé.
5.2. Đọc thành tiếng
xoạc
oac
- vần oang và oac6y
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống i, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngdưới
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
oang, oac : loáng, khoác, hoàng,
toác,
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oang, hoàng tử
- HSNX bng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
10
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Vì sao chị gà kêu toang toác?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Bạn đã
từng gặp ai đáng thương?
- GVNX bổ sung
- GV giáo dục HS biết yêu quý và bảo
vệ những người đáng thương.
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GVHDHS viết: oang, oac, hoàng tử,
xoạc chân.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có oang hoặc oac?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có oang,
oac: toang tác, hoang
- HS luyện đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đọc c i: cá nn, nhóm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ vì chị thấy một o mèo hoang
trông rất dữ tợn.
- HS ktheo ý kiến cá nhân
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
…oang, oac
- HS đánh vần, đọc trơn, phânch
vần oang, oac
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 104: oăng, oăc
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đc, viết, học được cách đọc vầnng, oăc và các tiếng/chữ có oăng, oăc.
Mở rộng vốn từ có tiếng chứaoăng, oăc.
- Đc, hiểu bài Chuyện của sâu nhỏ, nói được lời cảm ơn, thể hiện niềm vui
phù hợp với nhân vật trong bài.
- Biết chia sẽ nỗi bun của mình, thhiện niềm vui, lòng biết ơn khi được
giúp đỡ.
II. Đồ dùng dạy hc
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
11
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vtập viết.
2. GV:
- SGKTV1, Bộ ĐDTV, bảng phụ.
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
đã học trong tuần 20. t nào có bạn đọc
được nhiều và đúng các âm đã học thì t
đó
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oăng, oăc.
a. vần oăng
- GV trình chiếu hình ảnh con hoẳng
+ Đây là con gì?
- GV nói qua để HS hiểu về con hoẳng.
- GV viết bảng: con hoẳng
+ Từ con hoẳng có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng hoẳng chưa học
- GV viết bảng: hoẳng
+ Trong tiếng hoẳng có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ng chưa học
- GV viết bảng: oăng
b. Vần oăc
GV làm tương tự để HS bật ra tiếng
ngoặc, vần oăc
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oăng, oăc
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần oăng
+ Phân tích vn oăng?
- GVHDHS đánh vần: o-á-ng- oăng
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng hong”
- GVHDHS đánh vần: hờ- oăng- hoăng-
ngã- hoẵng
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
- HSQS, TLCH
… con hoẳng
+ Có tiếng con đã học ạ
…âm h đã học
- HS nhận ra trong ngoặc tay
tiếng ngoặc chưa học, trong tiếng
ngoặc có vn oăc chưa học.
+ vần oăng có 3 âm : âm o, âm ă,
âm ng
- HS đánh vần: cá nhân, nm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “hoẵng” có âm h đng
trước, vn oăng đứng sau, dấu n
trên âm ă
- HS đánh vần: tiếng hoẵng
- HS đánh vần, đọc trơn:
Con hoẵng
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
12
b. Vần oăc:
+ Phân tích vn oăc?
- GVHDHS đánh vần: o- á- cờ- oăc
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng ngoặc”
- GVHDHS đánh vần: ngờ- oăc-nặng-
ngoặc.
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần oăng, oăc
+ Chúng ta vừa hc 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn,
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oăng, oăc
- GVHDHD chọn ph âm bất kì ghép
với oăng (sau đó la oăc) để tạo thành
tiếng, chọn tiếng nghĩa, ví dụ:
ngoẵng, ngoằng,hoắc, ngoắc…
+ Chọn âm ng ta đưc các tiếng: ngoằng
(loằng ngoằng), ngoặc (dấu ngoặc),
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oăng,
hoẵng
ng
+ vần oăng có 3 âm : âm o, âm ă,
âm c
- HS đánh vần: cá nhân, nm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “ngoặc” có âm ng đứng
trước, vn oăc đứng sau, dấu nặng
dưới âm ă
- HS đánh vần: tiếng ngoặc
- HS đánh vần, đọc trơn:
Ngoặc tay
Ngoặc
oăc
- vần oăng và oăc
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lnh thước
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống i, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác
chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngdưới
tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
oăng, oăc: loằng, ngoằng, thoắng,
ngoặc.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mi
- HS đọc tiếng mình tạo được
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
13
con hong
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và ă,
ă với n,vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: oăc, ngoặc
tay
TIẾT 2
5. Đọc bàing dụng: Chuyện ca sâu
nhỏ
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Sâu nhỏ buồn bã vì điều gì?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp:
-Sâu nhỏ sẽ nói gì với mẹ?
- GVNX bổ sung
6. Viết vở tập viết o vở tập viết
- GVHDHS viết: oăng, oăc, con hoẵng,
ngoặc tay
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa hc vần mới nào?
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con: oăng, con hoẵng
- HSNX bng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ 2 mẹ con nhà sâu.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có : oăng,
oăc :ngoắc (tay), (dài) ngoằng,
(liến) thong, (dài) ngong.
- HS luyện đọc từngu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
(trong nhóm, trưc lớp)
- HS đọc c i: cá nn, nhóm, lp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Sâu nhỏ buồn bã vì bị giun đất
chê ngn.
- HS ktheo ý kiến cá nhân
- HS luyện nói theo cặp
- 1 sHS trình bày trước lớp
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- HS viết vở TV
Oăng, oăc
- HS đánh vần, đọc trơn, phânch
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
14
+ Tìm 1 tiếng có oăng hoặc oăc?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
vần oăng, oăc
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 105: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết được các vn, các tiếng/ chữ chứa vần đã học trong tuần: uyên,
uyêt, oam, oăm, oang, oac, oăc. MRVT có tiếng chứa uyên, uyêt, oam, oăm,
oang, oac, oăc.
- Đọc, hiểu bài Cò và Cáo. Bước đầu hình thành được kĩ năng giải quyết
tình huống sáng tạo, hiểu được cần có tấm lòng nn ái, rộng mở với bạn bè.
- Viết (tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vuafvaf nhỏ từ ngữ ứng dụng,
nghe- viết câu ứng dụng, tô được chữ hoa Ă, Â.
- Kể được câu chuyện ngắn Quạ và Công bằng 4- 5 câu; hiểu được ý nghĩa
câu chuyện khuyên ta kng nên hấp tấp, vội vàng và tham lam.
- Biết yêu quý và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
II. Đồ dùng dạy hc
1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV:
- SGKTV1 tập 2, Bộ ĐDTV, ti vi (Bảng phụ: viết các từ ứng dụng, chữ mẫu,
bài viết mẫu)
III. Các hoạt động dy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
GV TC cho HS thi đua kể các vn đã
học trong tuần.
- GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành
tiếng)
- GV Cho HS đc phần gp âm vần
trong SGK
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh
thành tiếng
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng
- GV cho HS đọc lại các vần vừa ôn
cột 2.
- Đại diện các tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc các tiếng ghép được ở cột
4: khuyển, tuyệt, ngoạm, hoắm,
oạp, choàng, toác, hoẵng, hoặc.
- HS quan sát, nhận xét độ cao con
chữ, vị trí dấu thanh đọc lại các vần
ở cột 2: uyên, uyêt, oam, oăm,
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
15
2. Tìm từ ngphù hợp với tranh
- GV nêu yêu cầu
GV sửa phát âm
- GVNX, trình chiếu kết quả
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS ch mu: đàn nguyệt, áo
choàng
- GV viết mẫu: đàn nguyệt
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí
dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GV nhận xét.
- GV thực hiện tương tự với: áo choàng
4. Viết vở Tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: đàn nguyệt,
áo choàng
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút
- Gvquan sát, giúp đỡ HS khó khăn khi
viết hoặc viết chưa đúng.
- GV nhận xét vở của 1 s HS
TIẾT 2
5. Đọc bài ng dụng: Cò và Cáo
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV dùng tranh SGK để giới thiệu bài.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
oang, oac, oăc. (nối tiếp)
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các
từ ngữ: vòng xuyến, áo choàng,
đàn nguyệt, kim tuyến, chim
hoàng anh, khoác vai.
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS thảo luận nhóm đôi, nối từ ng
với tranh thích hợp
- HS trình bày, nhn xét.
- HS viết bảng con
- HSNX bng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từngu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
16
+ Cò đã làm gì để dạy Cao một bài học?
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV giới thiệu câu luyện viết: Cáo
không ăn được, xấu hổ, cúp đuôi
chuồn thẳng.
- GV cho HS viết chữ dviết sai vào
bảng con: xấu hổ, cúp đuôi
- GV hướng dẫn HS viết vào vở chính
tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm
t.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV đọc chậm cho HS soát lại bài.
- GV kiểm tra vở 1 số bạn, hướng dẫn
sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm tiếng chứa vần đã học? Đặt câu?
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: VIẾT (TẬP VIẾT)
1. GV giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:
- GV trình chiếu mẫu ch hoa: Ă, Â
- GV cho HS quan sát chữ Ă, Â và nhận
xét độ cao, độ rng.
- GV mô tả cấu tạo các nét.
- GV nêu qui trình tô chữ hoa Ă, Â cỡ
vừa (vừa nói vừa dùng que chỉ các nét
theo chiều mũi tên, chú ý điểm đặt bút,
dừng bút.
- GV cho HS quan sát chữ hoa Ă, Â cỡ
nhỏ.
- GV giới thiệu từ: Châu Âu
- GV giảng từ;
- GV hướng dẫn HS nhận xét đọ cao các
chữ trong từ ứng dụng
- GVNX
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm bút.
+ Cò bỏ thức ăn vào một cái lọ, mời
cáo ăn. Cổ lọ hẹp, Cào không ăn
được.
- HS nhìn SGK đọc câu:
- HS viết bảng con
- HS nghe- viết vào vở chính tả
- HS ch bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
- HS đọc
- HS quan sát, nhạn xét.
- HS quan sát
- HS viết lên không theo GV
- HS nhận xét độ cao, độ rộng
-HS đọc
- HS viết bảng con
- HS nhận xét.
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
17
- GVQS, uốn nắn, giúp đHS còn khó
khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Nghe- kể: Quạ và Công
1. Khởi động- Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh Quạ Công
(SGK) vã dẫn dắt vào bài
2. Nghe GV kể:
- GV kể câu chuyện 2- 3 ln
3. Kể từng đoạn theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1: Hỏi
+ sao Quạ Công bàn nhau v bộ
lông ?
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Đầu tiên Quạ vẽ cho Công bộ lông
như thế nào?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ sao ng đổ hết mực lên người
Quạ?
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Từ đó bộ lông của Quvà Công như
thế nào?
4. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS k lại câu chuyện theo
nhóm 4
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Lưu ý HS nói được một câu chuyện
liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
- Mức 1: Chủ nhật, bé được bố mẹ dẫn
đi sở thú. Bé thích xem gia đình voi. Bé
sơ ý làm rơi gấu bông vào chuồng voi.
Voi đã lấy vòi cuốn gấu bông đưa cho
bé.
- Mức 2: Chủ nhật, bé được bố mẹ dẫn
đi sở thú. Sở thú có bao nhiêu con vật
lạ: nào sử tử, hà mã, cá sấu, nào voi.
Bé thích xem nhất là gia đình voi. C
voi nào cũng cao lớn như những chiếc
xe ô . Trong khi mải xem, bé sơ ý làm
rơi gấu bông vào chuồng voi. Bé lúng
túng chưa biết làm thế nào thì voi con
- HS tô chữ hoa và viết vào vở tập
viết.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Quạ và Công bàn nhau vẽ b
lông bộ lông của chúng xám xịt.
+ Đầu tiên Qu vẽ cho Công bộ
lông rất đẹp
+ Quvội bay đi kiếm ăn, hất vào
tay Công làm đổ hết mực lên người.
+ Tđó bộ lông của Quđen thui
còn b lông của Công lộng lẫy
nhiều u sắc.
- HS kể trong nhóm: mỗi HS k1
tranh.
- HS knội dung 4 bức tranh trong
nhóm
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
Trường Tiểu học Kim Đồng
Giáo án lớp 1 Phùng Thị Hoà Ân
18
đã lấy vòi cuốn gu bông đưa cho bé. Bé
sung sướng nhận lấy gấu bông từ voi
con.
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS n bảng chtranh
kể lại nội dung câu chuyện
4. Mở rộng: Hi
+ Quạ có gì đáng chê?
- GV liên hệ, giáo dục mở rộng.
5. Tng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS
có ý thức học tt.
- 2- 4 HS lên bảng, vừa ch vào
tranh vừa kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
+ Quạ hp tấp vội vàng/ không bình
tĩnh/ tham ăn...
| 1/18

Preview text:

Trường Tiểu học Kim Đồng Tuần 21 ***= = =*** TIẾNG VIỆT Bài 101: uyên-uyêt I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần uyên,uyêt và các tiếng/chữ có uyên,uyêt.
Mở rộng vốn từ có tiếng chứa uyên,uyêt .
- Đọc, hiểu bài Đố trăng. Đặt và trả lời được câu hỏi về thời gian trăng sáng nhất.
- Có ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV:
- SGKTV2, Bộ ĐDTV, tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn: uyên, uyêt, kể chuyện, băng tuyết.
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
đã học trong tuần 20. Tổ nào có bạn đọc
được nhiều và đúng các vần đã học thì tổ đó chiến thắng. - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần uyên,uyêt a. vần uyên
- GV cho học sinh xem tranh kể chuyện - HSQS, TLCH + Đây là gì? …bà kể chuyện
- GV nói qua để HS hiểu về kể chuyện.
- GV viết bảng: kể chuyện
+ Từ kể chuyện có tiếng nào đã học
+ Có tiếng kể đã học ạ
- GV: Vậy tiếng chuyện chưa học - GV viết bảng: chuyện
+ Trong tiếng chuyện có âm nào đã học? …âm ch đã học
- GV: Vậy có vần uyên chưa học - GV viết bảng: uyên
b. Vần uyêt GV làm tương tự để HS bật - HS nhận ra trong trăng khuyết
ra tiếng khuyết, vần uyết
tiếng khuyết chưa học, trong tiếng
khuyết có vấn uyết chưa học.
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: uyên,uyêt
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
Giáo án lớp 1 1
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng a. vần uyên: + Phân tích vần uyên?
+ vần uyên có âm u, âm yê và âm n đứng sau
- GVHDHS đánh vần: u-yê-n
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “chuyện”
+ Tiếng “chuyện” có âm ch đứng
trước, vần uyên đứng sau, dấu nặng
- GVHDHS đánh vần: chờ-uyên- nặng- dưới âm ê. chuyện
- HS đánh vần: tiến chuyện
- HS đánh vần, đọc trơn: kể chuyện chuyện uyên
b. Vần uyêt: GV thực hiện tương tự như vần uyên:
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn u-yê-t-uyêt vần uyêt, tiếng khuyết khờ-uyêt-sắc-khuyết
- HS đánh vần đọc trơn: Trăng khuyết khuyết uyêt - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần uyên,uyêt
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - vần uyên,uyêt
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - 2- 3 HS đọc
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước vừa học
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới thầm TN dưới mỗi tranh tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
uyên,uyêt : chuyền,khuyên,tuyết, duyệt
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
- GVNX, sửa lỗi nếu có nhóm, lớp
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa uyên,uyêt
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép
với uyên (sau đó la uyêt) để tạo thành - HS tự tạo tiếng mới
tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
- HS đọc tiếng mình tạo được
+ Chọn âm ch và thanh hỏi ta được cá
Giáo án lớp 1 2
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng
tiếng: chuyển (luyện,….), chuyển ( vận
chuyển), luyện (luyện tập),… - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: uyên, kể chuyện - HS quan sát
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa âm ch
và vần uyên, vị trí dấu thanh - HS quan sát
- GV quan sát, uốn nắn.
- HS viết bảng con: uyên, kể chuyện - GVNX
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GV thực hiện tương tự với: uyên,uyêt. TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Đố trăng
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk: - HS quan sát, TLCH + Tranh vẽ những ai? + Tranh vẽ hai bạn
+ Các bạn ấy đang làm gì?
+ Bạn nam đang đố bạn nữ.
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng để biết
hai bạn trong tranh đang làm gì? Chúng mình cùng đọc bài nhé 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng - GV đọc mẫu. tiếng - GV nghe và chỉnh sửa
- HS luyện đọc các tiếng có
uyên,uyêt: thuyền, khuyết
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. 5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi - HS đọc thầm câu hỏi
+ Những hôm trăng khuyết, trăng giống - HS trả lời: ( trăng giống mâm cái gì? vàng, cái quả bóng) 5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Hôm - HS luyện nói theo cặp
nào trăng sáng nhất?( Hôm rằm, đêm
- 1 số HS trình bày trước lớp
giữa tháng, 15 âm lịch hằng tháng trăng HDTL theo hiểu biết cá nhân sáng nhất) - GVNX bổ sung
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: uyên, kể chuyện,uyết, - HS viết vở TV trăng khuyết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
Giáo án lớp 1 3
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: …ai, ay
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uyên,uyêt
+ Tìm 1 tiếng có uyên hoặc uyêt?
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
+ Đặt câu với tiếng đó - GVNX. - GVNX giờ học.
Bài 102: oam, oăm, oap I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần oam, oăm, oap và các tiếng/chữ có oam,
oăm, oap. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa oam, oăm, oap.
- Đọc, hiểu bài sóng biển. Đặt và trả lời được câu hỏi về các từ ngữ tả sóng.
- Viết đúng vần, từ trên bảng con.
- Hợp tác tốt với các bạn trong nhóm, tổ và trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1. HS:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV: - SGKTV2, Bộ ĐDTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
đã học trong tuần 6. tổ nào có bạn đọc
được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oam, oăm, oap. a. vần oam
- GV cho hs quan sát tranh một chiếc xe đang (ngoạm hàng)
+ Chiếc xe này đang làm gì? - HSQS, TLCH
- GV nói qua để HS hiểu về ngoạm hàng Chiếc xe này đang ngoạm hàng
là một động tác như thế nào.
- GV viết bảng: ngoạm hàng
+ Từ ngoạm hàng có tiếng nào đã học
+ Có tiếng hàng đã học
- GV: Vậy tiếng ngoạm chưa học
Giáo án lớp 1 4
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng - GV viết bảng: ngoạm
+ Trong tiếng ngoạm có âm nào đã học? Có âm ng đã học
- GV: Vậy có vần oam chưa học - GV viết bảng: oam
b. Vần oăm, oap GV làm tương tự để
- HS nhận ra trong hoắm, oạp thi
HS bật ra tiếng hoắm, oạp vần oăm và
tiếng hoăm, oạp chưa học, trong oap.
tiếng hoắm,có vấn oăm trong tiếng
oạp có vần oap chưa học.
- GV giới thiệu 3 vần sẽ học: oam, oăm,
và oap. Giáo viên ghi đề trên bảng.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần oam:
+ vần oam có âm o đứng trước, âm + Phân tích vần oam?
a đứng giữa và âm m đứng sau.
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - GVHDHS đánh vần: o-a-m
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “ngoạm”
+ Tiếng “ngoạm” có âm ng đứng
trước, vần oam đứng sau, dấu nặng dưới âm a
- GVHDHS đánh vần: ngờ- oam- nặng
- HS đánh vần: tiếng ngoạm ngoạm.
- HS đánh vần, đọc trơn: ngoạm hàng ngoạm oam
b. Vần oăm, oap: GV thực hiện tương tự như vần oam:
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn o-ă-m vần oăm, tiếng hoắm hờ- oăm- sắc hoắm.
- HS đánh vần đọc trơn: sâu hoắm hoắm oăm - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần oam, oăm, oap
+ Chúng ta vừa học 3 vần mới nào? - vần oam, oăm và oap
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - 2- 3 HS đọc
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước vừa học
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới thầm TN dưới mỗi tranh tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
Giáo án lớp 1 5
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng
oam, oăm, và oap: xoàm, khoằm.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV cho học sinh nhìn tranh, giải nghĩa 1 số từ.
3. Tạo tiếng mới chứa oam, oăm,và oap
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép - HS tự tạo tiếng mới
với oam để tạo thành tiếng, chọn tiếng
- HS đọc tiếng mình tạo được có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm nh ta được các tiếng:nhòm
nhoạm, (oàm oạp, mèo ngoạm). - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oam, ngoạm hàng. - HS quan sát
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o,a và
m , cách viết giữa chữ ngoạm và chữ - HS quan sát hàng, vị trí dấu thanh.
- HS viết bảng con: oam, ngoạm
- GV quan sát, uốn nắn. hàng. - GVNX
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GV thực hiện tương tự với: oăm, sau
hoắm, và chữ oạp, ì oạp. TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: sóng biển
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những gì? - HS quan sát, TLCH + Bé đang làm gì?
+ Tranh vẽ những ngôi nhà, bé và biển.
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng. + Bé đang ngủ 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có oam,
oăm và oap: oàm oạp, khoằm.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân - GV nghe và chỉnh sửa
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) 5.3. Trả lời câu hỏi:
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Na nghe sóng biển vỗ như thé nào? - HS đọc thầm câu hỏi
Giáo án lớp 1 6
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng
+ Sóng kể về bà phù thủy có cái gì?
- HS kể theo ý kiến cá nhân
+ Rồi sóng cứ vỗ ra sao? 5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: nói
thêm các từ tả về sóng? - HS luyện nói theo cặp - GVNX bổ sung
- 1 số HS trình bày trước lớp
+ các con cần phải làm gì để bảo vệ biển sạch đẹp.
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- GV giáo dục HS biết yêu quý thiên
nhiên và bảo vệ biển sạch đẹp bằng những việc làm có ích.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: oam, oăm, và oap, - HS viết vở TV
khoam hàng, sâu hoắm, ì oạp
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: …oam, oăm, oap
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần oam, oăm, oap
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
+ Tìm 1 tiếng có oam, oăm hoặc oap?
+ Đặt câu với tiếng đó - GVNX. - GVNX giờ học. TIẾNG VIỆT Bài 103: oang, oac I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần oang, oac và các tiếng/chữ có oang, oac.
Mở rộng vốn từ có tiếng chứa oang, oac.
- Đọc, hiểu bài Cục tác. Đặt và trả lời được câu hỏi về những người đáng thương đã từng gặp.
- Hiểu được về các loài vật đáng thương xung quanh, biết thể hiện tình yêu thương loài vật .
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV:
- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1
Giáo án lớp 1 7
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần oam, - Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
oăm, oap theo tổ, trong thời gian 1 phút,
tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng. - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oang, oac a. vần oang
- GV trình chiếu hình ảnh hoàng tử - HSQS, TLCH + Đây là gì? …hoàng tử
- GV nói qua để HS hiểu về hoàng tử
- GV viết bảng: hoang tử
+ Từ hoàng tử có tiếng nào đã học
+ Có tiếng tử đã học ạ
- GV: Vậy tiếng hoàng chưa học - GV viết bảng: hoàng
+ Trong tiếng hoàng có âm nào đã học? …âm h đã học
- GV: Vậy có vần oang chưa học - GV viết bảng: oang
b. Vần oac GV làm tương tự để HS bật - HS nhận ra trong xoạc chân
ra tiếng xoạc, vần oac
tiếng xoạc chưa học, trong tiếng
xoạc có vần oac chưa học.
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oang, oac
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần oang: + Phân tích vần oang?
+ vần oang có 3 âm: âm o, âm a, âm ng.
- GVHDHS đánh vần: o- a- ngờ - oang
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “hoàng”
+ Tiếng “hoàng” có âm h đứng
trước, vần oang đứng sau, dấu
- GVHDHS đánh vần: hờ- oang- hoang- huyền trên âm a huyền- hoàng
- HS đánh vần: tiếng hoàng
- HS đánh vần, đọc trơn: hoàng tử hoàng oang
b. Vần oac: GV thực hiện tương tự như vần oang: o- a- cờ- oac
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn
xờ- oác- xoác- nặng- xoạc vần oac, tiếng xoạc
- HS đánh vần đọc trơn: xoạc chân
Giáo án lớp 1 8
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng xoạc - GVNX, sửa lỗi phát âm oac c. Vần oang, oac
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - vần oang và oac6y
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - 2- 3 HS đọc
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước vừa học
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới thầm TN dưới mỗi tranh tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
oang, oac : loáng, khoác, hoàng, toác,
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
- GVNX, sửa lỗi nếu có nhóm, lớp
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oang, oac
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép
với oang(sau đó là oac) để tạo thành - HS tự tạo tiếng mới
tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví
- HS đọc tiếng mình tạo được
dụ:(choang, choàng, choáng, đoàng, choạc, toạc, ngoạc….) - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oang, hoàng tử
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và a, - HS quan sát a và n,vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn. - HS quan sát - GVNX
- HS viết bảng con: oang, hoàng tử
- GV thực hiện tương tự với: oac, xoạc
- HSNX bảng của 1 số bạn chân. TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Cục tác
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những con vật nào? - HS quan sát, TLCH
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng: Để
biết chuyện gì đang xảy ra với các con
vật chúng ta cùng đọc bài nhé. 5.2. Đọc thành tiếng
Giáo án lớp 1 9
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng - GV kiểm soát lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng - GV đọc mẫu. tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có oang, oac: toang tác, hoang
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm - GV nghe và chỉnh sửa (trong nhóm, trước lớp) 5.3. Trả lời câu hỏi:
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Vì sao chị gà kêu toang toác? - HS đọc thầm câu hỏi
+ vì chị thấy một lão mèo hoang trông rất dữ tợn. 5.4. Nói và nghe:
- HS kể theo ý kiến cá nhân
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Bạn đã
từng gặp ai đáng thương? - HS luyện nói theo cặp - GVNX bổ sung
- 1 số HS trình bày trước lớp
- GV giáo dục HS biết yêu quý và bảo
vệ những người đáng thương.
HDTL theo hiểu biết cá nhân
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: oang, oac, hoàng tử, xoạc chân.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - HS viết vở TV
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào? …oang, oac
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích
+ Tìm 1 tiếng có oang hoặc oac? vần oang, oac
+ Đặt câu với tiếng đó
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu - GVNX. - GVNX giờ học. TIẾNG VIỆT Bài 104: oăng, oăc I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc vần oăng, oăc và các tiếng/chữ có oăng, oăc.
Mở rộng vốn từ có tiếng chứaoăng, oăc.
- Đọc, hiểu bài Chuyện của sâu nhỏ, nói được lời cảm ơn, thể hiện niềm vui
phù hợp với nhân vật trong bài.
- Biết chia sẽ nỗi buồn của mình, thể hiện niềm vui, lòng biết ơn khi được giúp đỡ.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo án lớp 1
1 0
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng 1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV:
- SGKTV1, Bộ ĐDTV, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi
đã học trong tuần 20. tổ nào có bạn đọc
được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần oăng, oăc. a. vần oăng
- GV trình chiếu hình ảnh con hoẳng - HSQS, TLCH + Đây là con gì? … con hoẳng
- GV nói qua để HS hiểu về con hoẳng.
- GV viết bảng: con hoẳng
+ Từ con hoẳng có tiếng nào đã học
+ Có tiếng con đã học ạ
- GV: Vậy tiếng hoẳng chưa học - GV viết bảng: hoẳng
+ Trong tiếng hoẳng có âm nào đã học? …âm h đã học
- GV: Vậy có vần oăng chưa học - GV viết bảng: oăng b. Vần oăc
- HS nhận ra trong ngoặc tay
GV làm tương tự để HS bật ra tiếng
tiếng ngoặc chưa học, trong tiếng
ngoặc, vần oăc
ngoặc có vấn oăc chưa học.
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: oăng, oăc
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần oăng + Phân tích vần oăng?
+ vần oăng có 3 âm : âm o, âm ă, âm ng
- GVHDHS đánh vần: o-á-ngờ- oăng
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần - GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “hoẳng”
+ Tiếng “hoẵng” có âm h đứng
trước, vần oăng đứng sau, dấu ngã
- GVHDHS đánh vần: hờ- oăng- hoăng- trên âm ă ngã- hoẵng
- HS đánh vần: tiếng hoẵng
- HS đánh vần, đọc trơn: Con hoẵng
Giáo án lớp 1 1 1
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng hoẵng oăng b. Vần oăc:
+ vần oăng có 3 âm : âm o, âm ă, + Phân tích vần oăc? âm c
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- GVHDHS đánh vần: o- á- cờ- oăc
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “ngoặc” có âm ng đứng - GVNX, sửa lỗi
trước, vần oăc đứng sau, dấu nặng
+ Phân tích tiếng “ngoặc” dưới âm ă
- HS đánh vần: tiếng ngoặc
- GVHDHS đánh vần: ngờ- oăc-nặng-
- HS đánh vần, đọc trơn: ngoặc. Ngoặc tay Ngoặc oăc - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần oăng, oăc
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - vần oăng và oăc
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, - 2- 3 HS đọc
phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước vừa học
- HS đọc phần khám phá trong
SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới thầm TN dưới mỗi tranh tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần
oăng, oăc: loằng, ngoằng, thoắng, ngoặc.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
- GVNX, sửa lỗi nếu có nhóm, lớp
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa oăng, oăc
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép
với oăng (sau đó la oăc) để tạo thành - HS tự tạo tiếng mới
tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
- HS đọc tiếng mình tạo được
ngoẵng, ngoằng,hoắc, ngoắc…
+ Chọn âm ng ta được các tiếng: ngoằng
(loằng ngoằng), ngoặc (dấu ngoặc), - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: oăng,
Giáo án lớp 1 1 2
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng con hoẵng - HS quan sát
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và ă,
ă với n,vị trí dấu thanh - HS quan sát
- GV quan sát, uốn nắn.
- HS viết bảng con: oăng, con hoẵng - GVNX
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GV thực hiện tương tự với: oăc, ngoặc tay TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Chuyện của sâu nhỏ
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những gì? - HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ 2 mẹ con nhà sâu.
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng. 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có : oăng,
oăc :ngoắc (tay), (dài) ngoằng,
(liến) thoắng, (dài) ngoẵng.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. - GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi - HS đọc thầm câu hỏi
+ Sâu nhỏ buồn bã vì điều gì?
+ Sâu nhỏ buồn bã vì bị giun đất chê ngắn. 5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp:
- HS kể theo ý kiến cá nhân
-Sâu nhỏ sẽ nói gì với mẹ? - HS luyện nói theo cặp - GVNX bổ sung
- 1 số HS trình bày trước lớp
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
HDTL theo hiểu biết cá nhân
- GVHDHS viết: oăng, oăc, con hoẵng, ngoặc tay
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - HS viết vở TV - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào? Oăng, oăc
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích
Giáo án lớp 1 1 3
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng vần oăng, oăc
+ Tìm 1 tiếng có oăng hoặc oăc?
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
+ Đặt câu với tiếng đó - GVNX. - GVNX giờ học. TIẾNG VIỆT Bài 105: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết được các vần, các tiếng/ chữ chứa vần đã học trong tuần: uyên,
uyêt, oam, oăm, oang, oac, oăc. MRVT có tiếng chứa uyên, uyêt, oam, oăm, oang, oac, oăc.
- Đọc, hiểu bài Cò và Cáo. Bước đầu hình thành được kĩ năng giải quyết
tình huống sáng tạo, hiểu được cần có tấm lòng nhân ái, rộng mở với bạn bè.
- Viết (tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vuafvaf nhỏ từ ngữ ứng dụng,
nghe- viết câu ứng dụng, tô được chữ hoa Ă, Â.
- Kể được câu chuyện ngắn Quạ và Công bằng 4- 5 câu; hiểu được ý nghĩa
câu chuyện khuyên ta không nên hấp tấp, vội vàng và tham lam.
- Biết yêu quý và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết. 2. GV:
- SGKTV1 tập 2, Bộ ĐDTV, ti vi (Bảng phụ: viết các từ ứng dụng, chữ mẫu, bài viết mẫu)
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
GV TC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.
- Đại diện các tổ tham gia thi kể - GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần - HS đọc thầm trong SGK
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng
- HS đọc các tiếng ghép được ở cột
4: khuyển, tuyệt, ngoạm, hoắm,
oạp, choàng, toác, hoẵng, hoặc.
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng
- GV cho HS đọc lại các vần vừa ôn ở cột 2.
- HS quan sát, nhận xét độ cao con
chữ, vị trí dấu thanh đọc lại các vần
ở cột 2: uyên, uyêt, oam, oăm,
Giáo án lớp 1 1 4
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng
oang, oac, oăc. (nối tiếp)
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh - GV nêu yêu cầu
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các
từ ngữ: vòng xuyến, áo choàng,
đàn nguyệt, kim tuyến, chim
hoàng anh, khoác vai. - HS đọc: cá nhân, lớp GV sửa phát âm
- HS thảo luận nhóm đôi, nối từ ngữ với tranh thích hợp
- HS trình bày, nhận xét.
- GVNX, trình chiếu kết quả 3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: đàn nguyệt, áo choàng
- GV viết mẫu: đàn nguyệt
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí
dấu thanh và khoảng cách các tiếng - GV quan sát, uốn nắn - HS viết bảng con - GV nhận xét.
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- GV thực hiện tương tự với: áo choàng
4. Viết vở Tập viết
- GV hướng dẫn HS viết: đàn nguyệt, áo choàng
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Gvquan sát, giúp đỡ HS khó khăn khi - HS viết vào vở TV
viết hoặc viết chưa đúng.
- GV nhận xét vở của 1 số HS TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Cò và Cáo
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV dùng tranh SGK để giới thiệu bài. - HS quan sát, lắng nghe 5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - GV đọc mẫu. - HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, - GV nghe và chỉnh sửa lớp. 5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi - HS đọc thầm câu hỏi
Giáo án lớp 1 1 5
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng
+ Cò đã làm gì để dạy Cao một bài học? + Cò bỏ thức ăn vào một cái lọ, mời
cáo ăn. Cổ lọ hẹp, Cào không ăn được.
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV giới thiệu câu luyện viết: Cáo
không ăn được, xấu hổ, cúp đuôi - HS nhìn SGK đọc câu: chuồn thẳng.
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào
bảng con: xấu hổ, cúp đuôi - HS viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết vào vở chính
tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- HS nghe- viết vào vở chính tả
- GV đọc chậm cho HS soát lại bài.
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- GV kiểm tra vở 1 số bạn, hướng dẫn sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm tiếng chứa vần đã học? Đặt câu? - 1- 2 HS tìm từ, đặt câu. - GVNX giờ học.
TIẾT 3: VIẾT (TẬP VIẾT)
1. GV giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn: - HS đọc
- GV trình chiếu mẫu chữ hoa: Ă, Â - HS quan sát, nhạn xét.
- GV cho HS quan sát chữ Ă, Â và nhận xét độ cao, độ rộng.
- GV mô tả cấu tạo các nét. - HS quan sát
- GV nêu qui trình tô chữ hoa Ă, Â cỡ
vừa (vừa nói vừa dùng que chỉ các nét
theo chiều mũi tên, chú ý điểm đặt bút, - HS viết lên không theo GV dừng bút.
- HS nhận xét độ cao, độ rộng
- GV cho HS quan sát chữ hoa Ă, Â cỡ nhỏ. -HS đọc
- GV giới thiệu từ: Châu Âu - GV giảng từ; - HS viết bảng con
- GV hướng dẫn HS nhận xét đọ cao các - HS nhận xét. chữ trong từ ứng dụng - GVNX
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
Giáo án lớp 1 1 6
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó
- HS tô chữ hoa và viết vào vở tập
khăn khi viết và HS viết chưa đúng. viết. - GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Nghe- kể: Quạ và Công
1. Khởi động- Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh Quạ và Công - HS quan sát, lắng nghe.
(SGK) vã dẫn dắt vào bài 2. Nghe GV kể:
- GV kể câu chuyện 2- 3 lần - HS lắng nghe.
3. Kể từng đoạn theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1: Hỏi - HS trả lời:
+ Vì sao Quạ và Công bàn nhau vẽ bộ + Quạ và Công bàn nhau vẽ bộ lông ?
lông vì bộ lông của chúng xám xịt. - GV trình chiếu tranh 2:
+ Đầu tiên Quạ vẽ cho Công bộ lông + Đầu tiên Quạ vẽ cho Công bộ như thế nào? lông rất đẹp - GV trình chiếu tranh 3:
+ Vì sao Công đổ hết mực lên người + Quạ vội bay đi kiếm ăn, hất vào Quạ?
tay Công làm đổ hết mực lên người. - GV trình chiếu tranh 4:
+ Từ đó bộ lông của Quạ và Công như + Từ đó bộ lông của Quạ đen thui thế nào?
còn bộ lông của Công lộng lẫy nhiều màu sắc.
4. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo - HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 nhóm 4 tranh.
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Lưu ý HS nói được một câu chuyện có
liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
- Mức 1: Chủ nhật, bé được bố mẹ dẫn
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong
đi sở thú. Bé thích xem gia đình voi. Bé nhóm
sơ ý làm rơi gấu bông vào chuồng voi.
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
Voi đã lấy vòi cuốn gấu bông đưa cho bé.
- Mức 2: Chủ nhật, bé được bố mẹ dẫn
đi sở thú. Sở thú có bao nhiêu con vật
lạ: nào sử tử, hà mã, cá sấu, nào voi. Bé
Bé thích xem nhất là gia đình voi. Chú
voi nào cũng cao lớn như những chiếc
xe ô tô. Trong khi mải xem, bé sơ ý làm
rơi gấu bông vào chuồng voi. Bé lúng
túng chưa biết làm thế nào thì voi con
Giáo án lớp 1 1 7
Phùng Thị Hoà Ân
Trường Tiểu học Kim Đồng
đã lấy vòi cuốn gấu bông đưa cho bé. Bé
sung sướng nhận lấy gấu bông từ voi con.
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và - 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào
kể lại nội dung câu chuyện tranh vừa kể - HS khác nghe, cổ vũ. 4. Mở rộng: Hỏi + Quạ có gì đáng chê?
+ Quạ hấp tấp vội vàng/ không bình
- GV liên hệ, giáo dục mở rộng. tĩnh/ tham ăn. .
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.
Giáo án lớp 1 1 8
Phùng Thị Hoà Ân