Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 23 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 Vì sự bình đẳng của mình.

TUẦN 23
Thứ hai ngày 01 tháng 06 m 2020
TIẾT 1
Chào cờ
TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG
TIẾT 2
Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Dạy tích hợp nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi,sừng sững, ...
-Hiểu nghĩa những từ ngữ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vđẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng ca mỗi người Việt Nam đối với tổ tiên.
2. K năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Giọng đọc trang trọng, thiết tha.
3. Thái độ: ý thức nhớ ơn tổ tiên. Bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi
người Việt Nam đối với tổ tn
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Sưu tầm thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
- Kiểm tra sĩ số: 13; vắng:…
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc bài: “Hộp thư mật” và trả lời c
câu hỏi vnội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Tranh SGK.
- Tuần này chúng ta sẽ bước vào một
chủ điểm mới, chủ điểm Nhớ Ngun
với các bài hc sẽ cung cấp cho chúng
ta những truyền thống quý báu của dân
tộc nhắc nhở chúng ta ghi nhớ về
cội nguồn.
- m nay chúng ta sẽ lên thăm ng
đất Tổ qua bài Phong cảnh đền ng
để xem bài văn miêu tnhững cảnh đẹp
nào của đền ng nơi thờ các vị vua có
công dng nên đất nước Việt Nam.
3.2 Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Tóm tắt, hướng dn cách đọc: Các em
- Hát.
- Báo cáo sĩ số.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh chủ điểm.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh bài học.
- 1 HS đc bài.
- Nghe
đọc to vừa phải, nhịp điệu khoan thai,
giọng trang trọng, tha thiết: cý nhấn
mạnh những từ ngữ miêu tả vđẹp uy
nghiêm của đền Hùng và niềm tnh
kính đối với đất Tổ.
- Chia đon.
- Gọi HS đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát
âm, hiểu nghĩa từ: đền Hùng, Nam
quốc n hà, bức hoành phi, N Ba
Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chỉ,...
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
3.3 Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết v cảnh vật gì? nơi
nào?
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng?
Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và
Âu sinh đưc 100 trứng, nở ra 100
người con trai, 50 người theo mẹ lên
i cùng suy tôn người con cả lên làm
vua, hiu Hùng Vương, đặt tên nước
Văn Lang, đóng đô thành Phong
Châu.
- m nhng từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
Giảng từ: Ngã Ba Hạc, vòi vọi, sừng
sững
- Những t ng đó, gợi cho em thấy
cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao?
- Theo chân tác giả chúng ta đã đi đến
+ Chia 3 ®o¹n (mçi n xuèng dßng 1
®o¹n.)
- Nối tiếp đọc 3 đon của bài (3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp đôi.
- 1 HS đc cả bài.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm lại toàn bài.
+ Bài văn tả cảnh đền ng, cảnh thiên
nhn vùng núi Nghĩa nh, huyn m
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua ng,
tổ tiên chung ca dân tộc Việt Nam
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi:
+ Theo truyn thuyết, Hùng Vương con
trai trưởng của Lạc Long Quân, được cha
phong làm vua nước n Lang, đóng đô
thành Phong Châu (từ ngã ba sông Bạch Hạc
về tới các vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh, có
thành phố Việt Trì một phần đất thuộc
các huyn Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ngày
nay). Hùng Vương truyền tiếp được 18 đời
trị vì 2621 năm. Cách ngày nay khoảng 4000
năm.Vua Hùng Vương th18 con gái
Mị Nương.
+ những khóm hải đường đâm bông rực
rỡ, nhng nh bướm dập dờn bay lượn.
+ Bên phải đỉnh Ba vòi vọi, bên trái
dãy Tam Đảo như bức ờng xanh sừng
sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã
Ba Hạc, đồng bằng xanh mát.
+ Những y đại, y thông già, giếng Ngc
trong xanh.
- Nhng từ ngữ đó, gợi cho em thy cảnh
thiên nhiên nơi đền ng thật tráng lệ, hùng
vĩ.
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một s
các địa danh thuộc đền Hùng, vậy
nhng địa danh đó gợi cho em nhớ đến
nhng truyền thuyết dựng nưc giữ
nước nào của dân tộc? Hãy kể n các
truyn thuyết đó
- Kể ngắn gọn cho HS nghe một số
truyn thuyết khác
- Em hiu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngưc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
- Theo truyn thuyết, vua Hùng Vương
th 6 đã hóa thân bên gốc cây kim giao
trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10/3
âm lịch. n hằng năm người Vit t
chc Gi t Hùng Vương vào ny này
nhằm tưởng nh tỏ lòng biết ơn
công lao lập nước ca các vua Hùng,
nhng v vua đầu tiên của dân tộc.
- Bài văn mun nói vi chúng ta điều
gì?
- Giúp HS biết ng lao to lớn của các
Vua Hùng đã công dựng nước
trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vđất
nước.
3.4 Luyện đọc li:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, nhắc lại giọng
đọc.
- HS chọn đoạn để đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 2 và hướng dẫn HS
đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2 và
thể hiện giọng đọc.
- Nhận xét, biểu dương HS đc tốt.
3.5 Tích hợp nội dung giáo dục quốc
phòng và an ninh.
- GV k một số vị anh ng có công
bảo vệ đất nước như: Hai Trưng,
Trần Quốc Toản, Ngô Quyền, ...
4. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại ý chính.
- Củng c bài, liên hệ giáo dục HS.
truyn thuyết về sự nghiệp dựng ớc và giữ
nước của n tộc, các truyền thuyết đó là:
Cảnh núi non Ba vòi vi gợi nhớ đến
truyn thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; núi Sóc
Sơn gợi nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng,
đền Trung: sự tích bánh chưng, bánh giầy;
đền Hạ: sự ch trăm trứng; cột đá thề: An
Dương Vương.
- HS lắng nghe
+ Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tt
đẹp ca dân tộc Việt Nam: thủy chung, luôn
nhớ về ci nguồn dân tộc.
- HS lắng nghe ghi nhớ
*Ý chính: Ca ngợi vđẹp tráng lệ của đền
Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mi người Việt
Nam đối với t tiên.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- 1 HS nhắc lại giọng đọc của bài.
- HS chọn đoạn để luyện đọc lại.
- HS lắng nghe
- 1 s HS thể hiện giọng đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đc hay.
- Nghe , ghi nhớ .
- HS liên hệ thực tế
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- Lắng nghe.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà..
- Về học bài. - Chuẩn bị bài: Cửa sông
TIẾT 3
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (Trang 133)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai s đo thời gian.
2. K năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Phiếu BT.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm ý b) của BT
1
(Tr.132)
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ:
*Ví dụ1: Nêu dụ SGK, cho HS
nêu phép tính tương ứng.
- Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và
tính.
* Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS đặt tính
- Hướng dẫn HS nhận xét, đặt tính và
thực hiện trừ như VD1.
- Nêu nhận xét về cách thực hiện phép
trừ hai số đo thi gian.
3.3 Luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
15 gi 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
-
15 gi 55 phút
13 gi 10 phút
2 giờ 45 phút
Vy: 15 gi 55 phút 13 gi 10 phút = 2 gi 45 phút
- HS nêu phép tính tương ứng;
3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ?
-
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
-
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy: 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây
+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo
theo từng loại đơn vị.
Bài 1 (133): Tính
- Làm bài bảng con.
-
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c v thực hiện phép trừ hai s
đo thi gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c v thực hiện phép trừ hai s
đo thi gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c v thực hiện phép trừ số đo
thời gian.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
b) 54 phút 21 giây
Đổi
thành
53 phút 81 giây
21 phút 34 giây
21 phút 34 giây
32 phút 47 giây
c) 22 giờ 15 phút
Đổi
thành
21 giờ 75 phút
12 giờ 35 phút
12 giờ 35 pt
9 giờ 40 pt
Bài 2 (133): Tính
- Làm bài vào vở, 1 HS làm phiếu.
a
-
23 ngày 12 giờ
3 ngày 8 giờ
20 ngày 4 giờ
b 14 ngày 15 giờ
Đổi
thành
13 ngày 39 giờ
3 ngày 17 giờ
3 ngày 17 giờ
10 ngày 22 gi
Bài 3 (133): (dành cho HS biết tự đánh giá)
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng.
Bài giải:
Đổi: 8gi 30phút = 7giờ 90phút
Người đó đi quãng đường AB hết số thời
gian là:
7giờ 90phút– (6giờ 45phút + 15 phút)
= 1giờ 45phút
Đáp số: 1giờ 45phút
- Liên hệ v tính thời gian trong công việc
hằng ngày.
- Về làm bài VBT.
TIẾT 4
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chọn đúng đủ các chi tiết và biết cách lắp máy bay trực thăng.
2. K năng: Thực hiện một số thao tác lắp được máy bay trực thăng.
3. Thái độ: Cẩn thận khi thao tác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép hình kĩ thuật.
2. HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã
lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bphận đặt
câu hỏi: Để lắp được y bay em cần phải lắp
mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
* Hoạt đng 2: Hưng dn thao c thuật.
- Hướng dẫn HS chn các chi tiết:
+ Gọi 2 HS n bng chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp.
- Quan sát, bổ sung để hoàn thành việc chn chi
tiết.
+ Lắp từng bphận: Vừa thao tác lắp (kết hợp
gọi HS lắp một số chi tiết, bộ phận) vừa yêu cầu
HS quan sát hình vẽ, đọc hướng dẫn lắp các bộ
phận ở SGK để nắm được cách lắp.
+ Lắp ráp máy bay trực thăng: Hướng dẫn lắp
ráp máy bay trực thăng theo các bước trong
SGK.
+ Hướng dẫn tháo ri các chi tiết và xếp gọn vào
hộp: Tháo rời các bộ phn sau đó mới tháo rời
các chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự
lắp; xếp gọn các chi tiết vào hộp.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Chọn chi tiết: yêu cầu HS chọn c chi tiết đ
lắp máy bay trực thăng và để gọn vào nắp hộp.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK và đọc
nội dung từng bưc lắp.
- u ý HS mt sđim khi lp các b phận.
- Thực hành lắp máy bay trực thăng
- Hát.
- 5 HS chuẩn bị.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
(cần lắp 5 bộ phn: thân và đuôi
máy bay, n ca bin và giá đỡ, ca
bin, cánh quạt, càng máy bay)
- Chọn chi tiết, xếp theo từng loại
vào nắp hộp.
- Quan sát, bổ sung cho bạn.
- Thực hiện theo hưng dẫn.
- Quan sát, lắng nghe hướng dẫn.
- Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
a.Chọn chi tiết:
- Chọn đúng đủ chi tiết theo bảng
trong SGK và xếp từng loại.
- 3 HS nêu ghi nhớ.
- Quan sát, đọc hướng dẫn lắp.
b.Lắp từng bộ phận:
+ Thực hành lắp từng bộ phận.
+ Lắp thân và đuôi máy bay.
+ Lắp cánh quạt .
+ Lắp càng máy bay.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo nhóm 3.
- Quan sát, hưng dn cho HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sn phm.
4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ.
5. Dn dò:
Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Các nhóm trưng y sản phẩm,
nhận xét, bình chọn nhóm lắp
đúng, đp.
- Nhắc lại các bước lắp máy bay
trực thăng.
- Chuẩn bị bài tiết học sau
TIẾT 5
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết vbiện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. K năng: Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ đliên kết câu.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ hợp khi nói hoặc viết.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập1, 2 tiết LTVC
trước.
- GV đánh giá, nhn xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
- m tắt nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, làm
bài.
- Nhận t, gạch cn dưi những từ ngữ chỉ
nhân vật P Đng Thiên Vương bảng.
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của việc dùng
các từ ngữ thay thế.
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
Bài 1: Trong đoạn văn (SGK), người viết
đã dùng những từ ng nào … thay thế cho
nhau có tác dụng gì?
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm 2, làm bài.
- Đại diện nhóm phát biểu, lp nhn xét,
bổ sung.
+ Tráng nam nhi, tráng ấy, người trai
làng Phù Đổng.
+ Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh
động hơn, ý hơn vẫn đảm bảo sự
liên kết.
Bài 2: y thay thế những t ngữ lặp lại
trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ
đồng nghĩa.
- m tắt nội dung 2 đoạn văn:
- u cầu HS xác định s câu trong 2
đoạn văn, xác định từ ngữ được lặp đi lặp
lại .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài.
- Nhận xét về các phương án thay thế.
- Gọi đọc lại đoạn n đã được thay thế từ
ng.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
- Lắng nghe.
- Xác định số câu, từ ngữ được lặp lại
(2 đon văn 7 câu; từ ngữ được lặp lại
là: Triệu Thị Trinh – lặp lại 7 lần)
- Làm bài vào VBT, 1 HS làm trên phiếu.
* Phương án thay thế:
(2) Ngưi thiếu n họ Triệu
(3) Nàng
(4) nàng …
(5) Triệu Thị Trinh
(6) người con gái vùng núi Quan Yên
(7) … Bà
- Lắng nghe.
- 2 HS.
- Nhắc li c dng của việc thay thế tngữ.
- Về hoàn chỉnh đoạn văn. Làm bài VBT.
TIẾT 6
Tiếng Anh
Đ/c: Đào Đức Dũng – Soạn giảng
Thứ ba ngày 02 tháng 06 năm 2020
TIẾT 1
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại cách cộng và trừ số đo thi gian.
2. K năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Phiếu BT.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
- Kiểm tra sĩ số: 13; vắng:…
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu làm bài tập 2 ý b(Tr133)
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
- Hát.
- Báo cáo số.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét, chốt bài.
- Ý b hướng dẫn cách đổi tương tự ý a
- Yêu cầu làm bảng con.
* Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt bài.
* Củng cố cách cộng sđo thời gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt bài.
* Củng cố cách trừ số đo thi gian.
- Yêu cầu HS đọc bài tn.
- Lắng nghe.
Bài 1:(134)Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm nháp, điền kết quvào SGK.
(ý a dành cho HS biết tự đánh giá)
a) 12 ngày = 288 gi
3,4 ngày = 81,6 gi
4 ngày 12 giờ = 108 giờ
2
1
giờ =30 phút.
b) 1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 phút
4 phút 25 giây = 265 giây
Bài 2: (134) Tính
- 2 HS lên bảng lớp làm nháp.
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng
= 15 năm 11 tháng
b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ
= 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c) 13 gi 34 phút + 6 giờ 35 phút
= 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút
Bài 3: (134) Tính
- Làm vào vở, 2 HS làm trên phiếu.
a) 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng
4 năm 3 tháng
3 năm 15 tháng
2 năm 8 tháng
2 năm 8 tháng
1 năm 7 tháng
Vậy 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng
= 1 năm 7 tháng
b) 15 ngày 6 gi - 10 ngày 12 giờ
15 ngày 6 giờ
14 ngày 30 giờ
10 ngày 12 giờ
10 ngày 12 giờ
4 ngày 18 giờ
Vậy 15 ngày 6giờ
= 4 ngày 18 giờ
c) 13 giờ 23phút
- 10
- 5
ngày 12 giờ
giờ 45 phút
13 giờ 23 pt
12 giờ 83 pt
-
5 giờ 45 phút
-
5 giờ 45 phút
7 giờ 38phút
Vậy: 13 giờ 23 phút - 5 gi 45 phút
= 7 giờ 38phút
Bài 4(134) (dành cho HS biết tự đánh giá)
+ Cri-x-p Cô-lôm- phát hiện ra
Châu Mĩ vào năm nào?
+ I u-ri Ga-ga- lin người đu tn bay
vào vũ trụ vào năm nào?
+ Hai sự kiện ch : …năm? Ta làm thế
nào?
4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ hc.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
- Phát biểu ý kiến.
+ 1492
+ 1961
+ Thực hiện phép trừ.
- Liên hệ v tính thời gian trong công việc
hằng ngày.
- Về làm bài VBT.
TIẾT 2
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: M rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tc, bảo vệ và phát
huy truyn thống dân tc.
2. K năng: Sử dụng từ ng để đặt câu.
3. Thái độ: Bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ nhóm.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại mục: Ghi nhớ của bài LTVC giờ
trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2, làm
bài, GV phát bảng nhóm để HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Giải nghĩa một stừ: truyn (ph biến
rộng rãi cho nhiều người), truyền máu (đưa
máu vào trong cơ thể ngưi), truyền nhiễm
(lây)
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng: truyền,
xếp các từ đã cho thành ba nhóm.
- Thảo lun, làm bài.
- Đại diện nhóm phát biểu.
Truyền: Có
nghĩa là trao lại
cho người khác:
Truyền có nghĩa
là lan rộng cho
nhiều người biết
Truyền có
nghĩa đưa
vào,nhập vào
cơ thể
-Truyền nghề
-Truyền ngôi
-Truyền thống
-Truyền
-Truyền hình
-Truyền tin
-Truyền máu
-Truyền
nhiễm
- Yêu cầu HS đặt câu với mt stừ ở BT
2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài nhân sau đó phát
biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
4. Củng cố:
+ Nêu một số truyền thống tt đp của cha
ông ta.
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
-Truyền tụng
- Đặt câu.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn (SGK) những
từ ngữ chngưi sự vật gợi nhớ lịch
sử và truyền thống dân tộc.
- Làm bài, phát biểu ý kiến:
+ Từ ngữ chngưi: các vua ng, cậu
làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh
Giản.
+ Từ ng chỉ sự vật: nắm tro bếp, mũi
tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn,...
- Truyền thống: Ung nước nhớ nguồn,
Thương người như thể thương thân,….
- Lắng nghe.
- Làm bài VBT.
TIẾT 3
Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện,
đề phòng điện quá mạnh gây chp và cháy đường dây, cháy nhà. Biết vì sao phải tiết
kiệm đin và các biện pháp để tiết kiệm đin.
2. K năng: Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện và tiết kiệm điện.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Dụng cụ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận v các biện
pháp phòng tránh bị điện giật.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nm 4 các
tình huống dẫn đến bị điện giật c
biện pháp phòng tránh.
- Hát.
- 2 HS.
- Lắng nghe.
- Tho luận nhóm, trình bày kết qu
thảo luận.
- Kết lun
- Cho HS xem tranh tuyên truyn v sử
dụng đin an toàn.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu
hỏi ở SGK – trang 99
- Yêu cu HS thc hành ni dây cu chì b đt.
* Hoạt đng 3: Tho lun v việc tiết kim đin
- u cầu HS đc thông tin SGK
bằng kiến thức thực tế để nêu ch tiết
kiệm đin
- Kết lun
- Yêu cầu HS đọc bài học SGK.
4. Củng cố:
- Liên hệ giáo dục HS, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
- Lắng nghe.
- Xem tranh.
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi.
- Thực hành.
- Đọc SGK, vài HS nêu cách tiết kiệm
điện.
- Lắng nghe.
- 2 HS đc.
- Nhắc lại một số biện pháp phòng tránh
bị điện giật.
- Về học bài, ghi nhớ sử dụng điện an
toàn và tiết kiệm.
TIẾT 4
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về văn tả đồ vật. Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả,
các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn miêu tả đồ vật.
2. K năng: Xác định phần trong bài văn miêu tả đồ vật, chỉ ra các biện pháp nghệ thuật
trong bài văn tả đồ vật. Viết một đoạn văn tả đ vật.
3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật, thích viết văn tả đồ vật.
II.Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập tiết học trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
- Gọi HS đọc bài văn và đọc chú giải.
- Nói về nội dung bài văn.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
Bài 1: Đc bài văn (SGK) và trả lời các
câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Yêu cu HS đọc thầm bài n, trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Hưng dn tm cho HS về cách thc miêu
t cái áo trong i n: tả bao qt t
những bộ phận có đặc điểm cthể Nêu
công dng của cái áo tình cm đối vi cái
áo.
+ Tìm c hình nh so sánh nhân hóa
trong bài văn.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Nêu c dng của vic s dụng các bin
pháp nghệ thuật trong i n mu t đ
vật.
- Đc li kiến thc cn ghi nh v văn t đ vt.
- Hiểu rõ yêu cầu ca bài, gạch chân dưới
các từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết được
đoạn văn hay.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Đọc thầm bài, trả lời.
a) Phần mở đầu.
- Từ đu đến “màu cỏ úa”
=> Mở bài trực tiếp
b) Phần thân bài.
- Từ “Chiếc áo sờn vai” đến “áo quân
phục cũ của ba”
c) Phần kết bài.
- Phn còn li: Đây là kết bài theo kiu m rng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* So sánh: Những đưng khâu đều đn
như khâu máy, tôi chững chạc như một
anh lính tí hon; …
*Nhân hóa: người bạn đồng hành, cái
măng xét ôm khít.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- 2 HS đc.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 u t
hình dáng công dụng của 1 đồ vật gn
i vi em.
- Viết đon văn vào vở, 1 HS viết trên
bảng phụ.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật,
trình tự miêu tả, các biện pháp nghệ thuật
sử dụng trong văn miêu tả đ vật.
- Về viết lại đoạn văn, làm bài VBT.
TIẾT 5
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: t đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, tập biểu diễn.
2. Kỹ năng: Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ ha.
3. Thái đ: Phát triển khả năng âm nhạc của HS. Tích cực tham gia các hoạt động của
tiết học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Loa
2. Học sinh:
- Thanh phách
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế
- Thực hiện
- Kiểm tra sĩ số
- Lớp trưởng o cáo
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra 1 trong 2 bài Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác
- Hát kết hợp đệm
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
3. Bài mi: (29’)
a) Hoạt động 1: (15’) Dạy bài hát Màu xanh quê hương
- Giới thiệu bài:
- Lắng nghe
- Hát mu: Trình bày bài hát
- Chăm chú lắng nghe.
- Đọc lời ca: Treo bảng phụ, chia bài hát thành 8 câu,
hướng dẫn đọc lời ca, cách lấy hơi.
- Đọc đồng thanh
- Khởi động ging: Đàn giai điệu thang âm
- Luyện thanh
- Tập hát từng câu: Đàn từng câu theo lối mócch cho
đến hết bài. Đàn giai điệu cả bài. Sửa sai (nếu có)
- Tập hát từng câu, tập
hát cả bài.
- Luyện tập: Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Tiếp tục sửa sai (nếu có).
- Thực hiện.
b) Hoạt động 2: (14’) Hát kết hợp gõ đệm
- HD HS hát kết hp vỗ tay theo nhịp. Sửa sai (nếu có)
- Theo dõi, thực hiện.
- Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm sử dụng thanh phách.
Tiếp tục sửa sai (nếu có).
- Thực hiện
- Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm sử dụng thanh phách.
Tiếp tục sửa sai (nếu có).
- Thực hiện
- Mời HS trình bày bài hát trước lớp
- Trình bày theo hình
thức nhóm, cá nhân
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Kết luận: Qua bài giáo dc HS biết yêu quý và trân
trọng nhng hình ảnh của quê hương.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: (2’)
- Hệ thống bài giảng
- Lắng nghe
- Đệm đàn bài Màu xanh quê hương.
- Hát kết hợp đệm.
5. Dn dò: (1’)
- Dặn HS về ôn bài
- Ghi nhớ, thực hiện.
Chiều thứ ba ngày 02 tháng 06 năm 2020
TIẾT 1
Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết những tht bại nặng nề hai miền Nam, Bắc ny 27 tng 11 m 1973,
buộc phải Hip định Pa-ri; Nhng điều khon quan trng nhất của Hiệp định Pa-ri.
2. K năng: Nắm được ni dung lễ kí Hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: Tự hào về truyn thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Đọc trước thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Ti sao Mĩ ném bom nhm hy dit Hà Ni?
+ Nêu ý nghĩa ca chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không”
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Nêu tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp
định Pa-ri và nêu nhiệm vụ hc tập.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS thảo luận v do buộc Mĩ phải
kí hiệp định.
+ Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri do
đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972,
Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
+ Nội dung chủ yếu nhất của hiệp định
Pa-ri?
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo lun theo nhóm 2, trả lời câu hỏi.
+ Với tâm tiếp tục m lược c ta,
tiếp tục t hn, không chịu hiệp đnh.
+ Sau năm 1972, bị thất bại nặng nề
cả hai miền Nam, Bắc.
+ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vn lãnh thổ của Việt
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ở SGK
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo
luận vý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-
ri về Việt Nam.
- Cung cấp cho HS thông tin về hội nghị
21 Ban chấp hành Trung ương Đảng
(7/1973) bản nghị quyết mang tên
“Thắng lợi vĩ đại”
- Yêu cầu HS đọc mục: Bài học.
4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
Nam; phải t toàn bộ quân và quân
đồng minh ra khỏi Việt Nam; phải chấm
dứt dính líu quân sự Việt Nam, phải
trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương
chiến tranh ở Việt Nam.
- Quan sát ảnh SGK.
- Đọc thông tin, thảo luận, nêu ý nghĩa của
việc hiệp định Pa-ri. Hiệp định Pa-ri
đánh dấu bước phát triển mi của ch
mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải
rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách
mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn k
thù. Đó thuận lợi rất lớn để nhân n ta
tiếp tc đẩy mạnh đu tranh, tiến tới giành
thắng lợi hoàn toàn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 2 HS đc.
- Nhắc lại ý nghĩa lịch sử của hiệp định
Pa-ri về Việt Nam.
- Về học bài, tìm hiểu bài tiếp theo.
TIẾT 2
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với mt số.
2. K năng: Vận dụng o giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hát.
- Làm bài tập 3 (trang 134)
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 HD HS nhân s đo thời gian với một
số
* VD1:
- Nêu ví dụ, tóm tắt bài toán ở bảng.
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính ri tính.
* VD2:
Hướng dẫn tương tự ví d 1
- Yêu cầu HS nhận xét về cách thực hiện
phép nhân số đo thi gian với một số.
3.3 Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Ýb Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Thu một si đánh giá, nhn xét, chữa
i.
* Củng cố: Cách nhân số đo thời gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Củng cố: Cách nhân số đo thời gian.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
-
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 1 HS nêu phép tính.
x
1 giờ 10 phút
3
3 giờ 30 phút
1 giờ 10 phút × 3 = ?
Vậy 1 giờ 10 phút × 3 = 3 giờ 30 phút
3 giờ 15 phút x 5 = ?
x
3 gi 15 phút
5
15 gi 75 phút
75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75phút = 16 gi 15 phút
- 1 HS nhận xét, nêu cách thực hiện.
Bài 1 (135): Tính
- Làm bài trên bng con, 2 HS làm trên bng
lp.
a) 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút
4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút
12 phút 25giây x 5 = 62 phút 5 giây
b) 4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ
3,4 phút x 4 = 13,6 phút
9,5 giây x 3 = 28,5 giây
Bài 2 (135): (HS biết tự đánh giá)
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây × 3 = 3 phút 75 giây
3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với
một số.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
- Làm bài VBT.
TIẾT 3
Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thng tôn sư trng đo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. K năng: Đọc diễn cảm , trôi chảy, lưu loát toàn bài.
3. Thái độ: Tôntrọng đạo. Uống nước nhớ nguồn
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa bài đc (SGK)
2. HS: Đọc trước thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Cửa
sông, trả lời câu hỏi về ni dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Bằng tranh.
3.2 Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- m tăt, hướng dẫn cách đc.
- Chia đon.
- Gọi HS đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát
âm, hiểu nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
3.3 Tìm hiểu bài:
- Các môn sinh ca cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì?
Giảng từ: Mừng thọ
+ Việc làm đó thhiện điều?
+ Tìm những chi tiết cho thy học trò
rất tôn kính cụ giáo Chu?
Giảng từ: Tề tựu
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Quan sát tranh, nêu nội dung.
- 1 HS đc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 3 đoạn.
- Nối tiếp đọc đoạn (3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Họ đến để mừng thọ thầy.
+ Thhin ng u quý, nh trọng thầy.
+ Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu đông
đủ trước n nhà thầy giáo Chu để mừng
thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn
sách quý. Khi nghe ng với thầy “Tới thăm
một ngưi mà thầy mang ơn rất nặng” h
“đồng thanh dạ ran” và theo sau thầy.
- nh cảm của cụ giáo Chu đối với
người thầy đã dạy cho cụ từ thủa học
trò như thế nào?
- Chi tiết thể hiện điều đó là?
- Cho HS quan sát tranh vẽ.
- Qua ngày mừng thọ thầy giáo Chu,
các môn sinh đã rút ra một bài học gì?
*Thầy giáo Chu rất yêu quí, kính trọng
người thầy giáo dy nh từ hồi đây
người cụ mang ơn rất nặng, điều
đó thật cảm động.
- Những thành ngữ, tục ngữ o nói lên
i học mà các môn sinh nhận đưc trong
ngày mng thc giáo Chu?
- Giúp HS hiểu nghĩa c thành ng,
tục ngữ vừa tìm được.
- Câu chuyn muốn nói với chúng ta
điều gì?
3.4 Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS đc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức thể hiện giọng đc.
- Nhận xét, khen HS đọc hay.
4. Củng cố:
- Liên hệ giáo dục HS.
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy
ông tthuvỡ lòng. Thầy Chu mang tất c các
môn sinh đến thăm một người thầy mang
ơn rất nặng.
+ Thầy chắp tay cung kính vái cđồ. “tạ ơn
thầy”.
+ Quan sát tranh: Đi đầu cụ giáo Chu, tiếp
sau là lần lượt theo lứa tui vái tạ cụ đồ già.
+ Bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
- Lắng nghe.
+ Tiên học lễ, hậu hc văn: Muốn hc tri
thức, phải bắt đầu t lễ nghĩa.
+ Uống nước nhnguồn: Được hưởng bất kì
ân huệ gì phải nhớ tới cội nguồn của nó.
+ Tôn sư trng đạo: Kính thầy, tôn trọng đạo
học./ Không thy đ mày làm nên./ Kính
thầy, yêu bạn. / Muốn sang ng thì bác cầu
kiều
- Ý chính: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng
đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người
cần giữ n và phát huy truyền thống tốt đẹp
đó.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Lắng nghe, tìm giọng đọc.
- 3 HS đc diễn cảm .
- Nhận xét, bình chọn.
- HS liên hệ về tình thầy trò.
- Lắng nghe.
- Về đọc bài, tìm hiểu bài tiếp theo.
Thứ tư ngày 03 tháng 06 năm 2020
TIẾT 1
Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm u mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ
truyn trong sinh hoạt văn hóa dân tộc.
2. K năng: Đọc ti chảy, diễn cảm bài văn.
3. Thái độ: Tự hào với nét đp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa (SGK)
2. HS: Đọc thông tớc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
- Kiểm tra sĩ số: 13. vắng:…
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Nghĩa thầy trò, trả lời câu
hỏi về bài đọc.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Bằng tranh.
3.2 Hưng dn luyn đc:
- Gọi HS đọc bài.
- m tắt, hướng dẫn cách đc.
- Cho HS chia đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn HS hiểu nghĩa từ k mục: c
giải, hướng dẫn HS đọc đúng giọng đọc
của bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
3.3 Tìm hiểu bài:
- Hội thổi cơm thi ng Đồng Vân bắt
nguồn tđâu?
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
- m nhng chi tiết cho thấy thành viên
của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp
nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
- Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi
“niềm tự hào khó nh nổi đối
với dân làng”
- Qua bài tác giả thể hiện tình cảm đối
với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa
dân tộc?
- Hát.
- Báo cáo số.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Quan sát tranh, lắng nghe.
- 1 HS đc bài.
- Nghe.
- Chia 4 đoạn.
- Tiếp nối nhau đc 4 đoạn ca bài,
(3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của người Việt c bên bờ sông
Đáy ngày xưa
+ Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh
niên của bốn đội chạy nhanh như sóc,
thoăn thoắt…
+ Những người trong đi, mỗi người một
việc: người t ngồi t những thanh tre
già …
+ giải thưởng kết quả của sự nỗ lực,
sự khéo léo, nhanh nhn thông minh ca
cả tập thể.
- Ý chính: Qua việc miêu tả lễ hội thổi
cơm thi Đồng Vân, tác giả thể hin tình
cảm yêu mến t o đối với một nét
đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa dân
3.4 Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS đc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức thể hiện giọng đc.
- Nhận xét, khen HS đọc hay.
4. Củng cố:
- Cho HS liên hệ.
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
tộc.
- 4 HS đc nối tiếp.
- Lắng nghe.
- 3 HS thể hiện giọng đc.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Liên hvề lễ hội địa phương: Lễ hội
Lồng Tông, Lễ hội đua thuyền...
- Về đọc bài.
TIẾT 2
Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia s đo thi gian cho một số.
2. K năng: Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu bài tập.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 tiết học trưc.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS chia s đo thời gian
* Nêu bài toán ở VD1, ghi tóm tắt bài toán
lên bng.
- Yêu cầu HS nêu phép tính giải.
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
* VD2:
- Hướng dẫn tương tự VD1:
- Hát.
- 1 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu phép tính.
42 phút 30 giây : 3 = ?
42 phút 30 giây
3
12
14 phút 10 giây
0 30 giây
0
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10
giây
7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút
4
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia
số đo thời gian cho mt số.
3.3 Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c phép chia sđo thời gian cho
một số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c phép chia sđo thời gian cho
một số.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
3 giờ = 180 phút
1 giờ 55 phút
220 phút
20
0
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- 2 HS nêu.
Bài 1 (136): Tính
- 2 HS làm bài trên bng, lp làm trên bng con.
a) 24 phút 12 gy : 4 = 6 phút 3 giây
b) 35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 pt
- Làm vào vở, 1 HS làm phiếu
c) 10 gi 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút
d) 18,6 phút : 6 = 3,1 phút
Bài 2 (136): (HS biết tự đánh giá)
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng.
Bài giải:
Thời gian ngưi thợ làm 3 dụng cụ là:
12 gi - 7giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Người đó làm 1 dụng cụ hết sthời gian
là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 gi 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
- Nhắc lại cách chia số đo thời gian cho
một số.
- Làm bài VBT.
TIẾT 3+4
TIẾNG ANH
Đ/c: Đào Đức Dũng – soạn giảng
TIẾT 5
Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T
2
)
Tích hợp kĩ năng sống : Chủ đ 6 : Giá trị của tôi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
2. K năng: Đóng vai, giới thiệu tranh vẽ. Biết thể hiện tìnhu quê hương, đấtc
trong vai một hướng dẫn viên du lch. Thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất
nước của mình qua tranh vẽ.
- Rèn cho học sinh Hiểu đưc giá trị của bản thân.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản tn, bảo vệ các giá
trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá tr của ngưi khác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Sưu tầm tranhnh. Vở bài tập thực hành kĩ năng sng lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những hiểu biết vvăn hóa, truyền
thống và con người Việt Nam?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 2 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó trao
đổi cùng bạn bên cạnh.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lp.
- Kết luận …
* Hoạt động 2: Làm bài tập 3 (SGK)
- Chia nhóm pn công các nhóm thảo
lun, đóng vai ng dn vn du lch để gii
thiệu về c ch đề: văn hóa, kinh tế, lịch s,
danh lam thắng cnh, con ni Vit Nam
qua tranh nh tìm hiểu thông tin.
- Nhận xét, khen các nhóm thực hiện tốt.
- Gọi 2 HS đc phần ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 3: Tích hợp năng sống (
chủ đ6 giá trị của tôi )
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS tự làm bài theo mục trống
trong VBT
- Nhận xét , đánh giá.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm
“ Chân dung ”của mình theo mẫu VBT
- Nhận xét , đánh giá.
*Ghi nhớ: ( Trang 28)
4. Củng cố:
+ Em sẽ làm đthể hiện tình yêu quê
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân, trao đi với bạn.
- Trình bày trước lp.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, đóng vai.
- Một s nhóm lên đóng vai, các nhóm
khác theo dõi, nhn xét.
- HS đọc .
Bài tp 1(26) Tưởng tượng .
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân sau đó nêu miệng
Kết qu.
- Nhận xét .
Bài tp 2(26) Chân dung ”của tôi .
- HS đọc
- HS làm bài vào VBT,1 HS lên bảng
trình bày .
- Nhận xét .
- Lắng nghe .
- HS đọc .
- HS ln hệ.
hương đất nước?
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
- Lắng nghe.
- Về học bài, liên hệ vào thực tế.
TIẾT 6
Địa lý
CHÂU PHI
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Phi. Biết được một số đặc điểm
tự nhiên của Châu Phi.
2. K năng: Chỉ bn đồ, xác định vị trí trên bản đồ.
3. Thái độ: Thích khám phá thế giới.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bản đồ thế giới.
2. HS: Đọc thông tin trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) trả lời
câu hỏi ở mục 1 (SGK)
- Yêu cầu HS chỉ vị trí địa , giới hn của
Châu Phi trên bản đồ,quđịa cầu
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lý của Châu
Phi nhn mnh: Cu Phi có v trí nm cân
xứng hain đường xích đạo, đi b phận lãnh
th nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu bài 17,
thảo luận đ so sánh diện tích của Châu
Phi với các châu lục khác.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả
lời câu hỏi:
+ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm khác
- Hát.
- Chuẩn bị cho bài học.
- Lắng nghe.
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- 2 HS chỉ.
- Quan sát.
- Đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi
(Châu Phi diện tích đng thứ ba trên
thế giới, sau các Châu Á và Châu Mỹ).
- Đọc SGK, trả li câu hỏi.
+ Châu Phi địa hình tương đối cao,
toàn bộ châu lục được coi như một cao
nguyên khổng lồ, tn có các bồn địa lớn.
+ Khí hậu khô, nóng bậc nhất thế gii, Vì
các châu lục đã hc? vì sao?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2
(SGK), chỉ bản đồ v các quang cảnh tự
nhn của Châu Phi.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp cảnh thiên
nhn ở Châu Phi.
- Kết luận …
- Yêu cầu HS đọc bài học (SGK)
4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
Châu Phi nằm trong nh đai nhiệt đới,
diện tích rộng lớn lại không biển ăn
sâu vào đất liền.
- Chỉ bản đồ, trả lời.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- 2 HS đc.
- Nhắc lại một số đặc điểm tự nhiên của
Châu Phi.
- Về học bài.
Thứ năm ngày 04 tháng 06 năm 2020
TIẾT 1
Toán
LUYỆN TẬP (trang 137)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nn và chia số đo thời gian.
2. K năng: Vận dụng nh giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu bài tập.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
- Kiểm tra sĩ số: 30; vắng:…
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (T 136)
- GV đánh giá, nhn xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c phép nhân, chia s đo thời gian
- Hát.
- Báo cáo sĩ số.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
Bài 1 (137): Tính
- Lần lượt 2 HS làm trên bng, lớp làm
nháp. (Ý a, b HS có khả năng tự đánh giá)
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 gi 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
(HS cả lp)
cho một số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c các phép tính với s đo thời
gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c các phép tính với s đo thời
gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng c cách so sánh số đo thời gian.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút
Bài 2(137): Tính
- Lần lưt 2 HS làm trên bảng, lp làm np.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) × 3
= 6 giờ 5 phút × 3
= 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút × 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
= 10 giờ 55 phút
(với các số giống nhau và các phép nh
khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau)
c) d) (HS biết tự đánh giá)
Bài 3(137):
- 2 HS đc bài toán.
- Nêu ớng giải bài sau đó giải bài vào
vở, 1 HS giải trên phiếu.
Bài giải
Cách 1:
Số sản phẩm làm được trong cả hai lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút × 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
Bài 4(137): <, >, = ?
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
4,5 giờ > 4 gi 5 phút
8giờ 16phút 1gi25phút = 2gi17phút x 3
….
- Nhắc lại cách nhân và chia s đo thời
gian với một số.
- Làm bài VBT.
TIẾT 2
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH (Tiết 2+3)
TIẾT 3
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật.
2. K năng: Viết được một bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật được tả.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS viết bài:
- Treo bảng ph gọi HS đọc các đề bài.
- Hướng dẫn HS chọn 1 trong các đề đã
cho để viết bài văn.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập trin
khai thành bài văn tđồ vật.
- Theo dõi, giúp đ HS lúng túng khi viết i.
- Thu một s bài nhận xét, đánh giá, sửa
lỗi sai.
4. Củng cố:
Nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Hát.
- Chuẩn bị
- Lắng nghe.
- 3 HS đc.
- Lắng nghe.
Đề bài:
1. Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5, tập 2
của em.
2. Tả cái đông hồ báo thức.
3. Tả một đò vật trong nhà em yêu
thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà ý
nghĩa sâu sắc đi với em.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo ng
hoặc trong nhà truyền thống em đã
dịp quan sát.
- Viết bài văn tả đồ vật.
- Lắng nghe.
- Về làm bài VBT.
TIẾT 4
Chính tả: ( Nghe viết)
AI LÀ THỦY TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI?
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn quy tắc viết hoa tên ngưi, tên địa lý nước ngoài.
2. K năng: Nghe viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quc tế Lao động. Làm đúng
bài tập chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết một s n riêng nước
ngoài ở tiết chính tả trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Cho HS đọc bài cần viết.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài viết .
- u ý HS một số từ khó: làn sóng, nng
nề, xả súng, một số tên địa nước
ngoài trong bài.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc soát lỗi chính tả.
- Chấm, chữa một số bài.
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm viết các tên riêng, u
cách viết các tên riêng.
- u cầu HS nói về nh cách của anh
chàngđồ cổ trong câu chuyện.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
(SGK). Viết lại c tên riêng trong câu
chuyn ra giấy nêu cách viết c tên
riêng đó.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đc.
+ i chính tả giải thích sự ra đi của
Ngày Quốc tế Lao động 1 5
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nghe viết chính tả.
- Soát lỗi chính tả.
Bài 2(70): m những tên riêng trong mẩu
chuyn vui (SGK) và cho biết những tên
riêng đó được viết như thế nào?
- Viết tên riêng.
+ Viết như viết n người, tên địa Việt
Nam: viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo
nên n riêng đó.
+ Đó một anh chàng quáng. Hễ
nghe nói một vật đồ c thì anh ta hp
tấp mua liền, không cần biết đó đthật
hay giả.
Bài 2 (81): Tìm các tên riêng trong câu
chuyn.
(SGK) và cho biết những tên riêng đó
được viết như thế nào?
- Lớp đọc thầm, làm bài vào VBT, 1 HS
làm trên bảng phụ.
Tên riêng
Quy tắc
Pa-ri
- Viết hoa ch i đầu của tên
riêng tiếng nước ngoài
Ơ-gien Pô-
Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
chi-ê,Pi-e
Đơ-gây-
phận, giữa c tiếng trong mỗi
bộ phận được ngăn cách bởi dấu
gạch nối
Pháp
Viết hoa ch i đầu vì được
phiên âm theo âm Hán Việt
- Nhắc lại nội dung bài viết, ghi nhớ quy
tắc viết chính tả.
- Về viết bài: Ai thủy tổ loài người?
làm bài trong VBT.
TIẾT 5
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức phần: Vật chất và năng lượng. Biết về việc sử dng
một số nguồn năng ng.
2. K năng: Biết sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn năng lượng.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Ni dung ôn tp.
2. HS: Đọc trước thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một s bin pp phòng tránh bị đin
giật?
- Nêu một số cách tiết kiệm đin?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Lần lượt đọc các câu hỏi ở SGK, yêu cầu
HS ghi đáp án vào bảng coni với câu 7,
GV chia nhóm sau đó các nhóm trả lời)
- Tổng hợp kết quả, tuyên dương HS,
nhóm có nhiều câu trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS ôn lại kiến thức phn: Vật
chất và năng lượng.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi đáp án.
- Chọn câu trả lời đúng:
1 d; 2 b; 3 c
4 d; 5 b; 6 c
- Điều kiện sảy ra sự biến đổi hóa học
(câu 7)
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét. Chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Quan sát và trả lời
- Yêu cầu HS quan sát các hình vSGK,
thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang
102.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các
dụng cụ, máy móc sử dụng điện và sử
dụng đin tiết kiệm và hiệu quả.
- Chia nhóm, phát phiếu đ các nhóm chơi
thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuc.
4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ hc.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
a) Nhiệt độ bình thường
b) Nhiệt độ cao
c) Nhiệt độ bình thường
d) Nhiệt độ bình thường
- Thảo lun, trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Trình bày, lớp nhn xét, bsung
* Kết quả:
a) Năng lượng bắp của con người
b) Năng lượng chất đốt từ xăng
c) Năng lượng gió
d) Năng lượng chất đốt từ xăng
đ) Năng lượng nước
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
- Làm bài theo nhóm 4, đại diện nhóm
trình bày.
* VD: nồi cơm điện, chảo điện, ấm
điện...Xe đạp điện,y say sát, máy tiện,
máy gò hàn,...
VD: Tắt điện khi ra khỏi phòng, khi đun
nấu cần chú ý tắt nguồn điện đúng lúc, sử
dụng quạt điện hợp lí, tắt ti vi khi không
có người xem,...
- Theo dõi.
- Liên h cách sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả.
- Về học bài.
Chiều thứ năm ngày 04 tháng 06 năm 2020
TIẾT 1
Đạo đức
EM YÊU HÒA BÌNH (T1)
Dạy tích hợp nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giá trị của hòa bình, trẻ em có quyền được sng trong a bình và có
trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. Hiểu được các biểu hiện của lòng
yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
2. K ng: Tham gia c hoạt động bảo vệ a bình do n trưng, đa phương tổ chức.
3. Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh, lên án nhng kẻ phá hoại hòa bình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh SGK
2. HS: Tài liệu, tranh ảnh về cuộc sống ca trẻ em những i có chiến tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết học trước.
- GV đánh giá, nhn xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung
* Khởi động: Cho HS hát bài “Trái đất này
của chúng em
+ Bài hát nói n điều gì?
+ Để Trái Đất mãi i tươi đẹp, yên bình, chúng
ta cần phải làm gì?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ở SGK
- Yêu cầu HS quan sát c tranh, ảnh và đọc tài
liệu nói về cuộc sống của người dân và trẻ em
vùng chiến tranh đcác em thấy được gtrị
của hòa bình.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và thảo luận,
trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Kết luận: Chiến tranh gây ra đ nát, đau
thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,
vậy chúng ta phải ng nhau bảo vệ hòa
bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1 SGK)
- Lần lượt đọc các ý kiến ở BT1, yêu cầu HS bày
tỏ thái độ.
- Kết luận: Trẻ em có quyền đưc sống trong hòa
bình trách nhiệm tham gia bảo v hòa
bình.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Kết luận …
* Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Hát tập thể.
- Trả lời các câu hỏi.
+ Nói vTrái đất của chúng ta rất
đẹp.
+ Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ
a bình, chống chiến tranh.
- Quan sát tranh ảnh, đọc tài liệu,
hiểu về giá trị ca hòa bình.
- Đọc SGK, thảo luận, trả lời u
hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Bài tp 1(37)
- Lắng nghe, bày tỏ thái độ.
+ Ý kiến đúng: a, d
+ Ý kiến sai: b, c
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Bài tp 2(37)
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Bài tp 3(38)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: Khuyến khích HS tham gia các hoạt
động bảo vệ hòa bình p hợp với khả năng.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 5: Tích hợp nội dung giáo dục
quốc phòng và an ninh.
- GV yêu cầu HS kể những hoạt động , việc làm
thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình ca nhân
dân Việt Nam.
4. Củng cố :
-Em đã làm gì đ tham gia vào các hoạt động
bảo vệ hoà bình?
- Nhận xét tiết học.
5. Dn dò:
-Yêu cầu HS sưu tầm tranh nh v các hoạt động
bảo vệ hoà bình.
- Thảo lun nhóm 2 làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 2 HS đc.
-HS nối tiếp kể.
- Liên hệ.
- Nghe , ghi nhớ.
- Ghi nhớ, thực hiện.
TIẾT 2
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân chia sđo thời gian.
2. K năng: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu bài tập.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài 3 cách 2.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cvề cách cộng, trừ, nhân, chia số
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
Bài 1 (137): Tính
- Làm bài trên bảng con
a) 17 gi 53 phút + 4 giờ 15 phút
= 22 giờ 8 phút
b) 45 ngày 23 gi - 24 ngày 17 giờ
= 21 ngày 6 giờ
đo thi gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố vcách cộng, trừ, nhân, chia số
đo thi gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố vcách cộng, trừ, nhân, chia số
đo thi gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố vcách cộng, trừ, nhân, chia số
đo thi gian.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
c) 6 giờ 15 phút × 6 = 37 giờ 30 phút
d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây
Bài 2 (137): Tính
- 1 HS làm bài trên phiếu, lớp làm vào vở.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) × 3
= 5 giờ 45 phút × 3 = 17 giờ 15 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút × 3
= 2 gi 30 phút + 9 giờ 45 phút
= 12 giờ 15 phút
Bài 3 (138):
- 2 HS nêu bài toán.
- HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả.
Khoanh vào B. 35 phút
Bài 4 (138):
- 2 HS nêu bài toán.
- 1 HS làm bài trên phiếu, lớp làm vào vở.
Bài giải
Thời gian đi từ Hà Ni đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút
= 2 giờ 5 phút
Thời gian đi t Hà Ni đến Qn Triều :
17 gi 25 phút – 14 giờ 20 phút
= 3 giờ 5 phút
- Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân và chia số
đo thi gian với một số.
- Về làm 2 ý ca bài 4. Làm bài VBT.
TIẾT 3
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đ vật. Nhận thức được
ưu, khuyết điểm của mình và của bạn.
2. K năng: Tham gia sửa li chung và tự sửa lỗi ở bài của mình. Viết lại một đoạn văn
cho hay hơn.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nhận xét về kết quả bài viết của HS:
- Nêu mt s li đin hình mà HS mc phi.
- Nhận xét nhng ưu điểm và những thiếu
sót, hạn chế trong bài viết của HS.
3.3 Hướng dẫn HS chữa bài:
* Chữa lỗi chung
- Gọi HS lên bảng chữa lỗi.
- Chữa lại cho đúng (nếu sai)
* Chữa lỗi trong bài.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài
văn hay.
- Đọc mt sđon, bài văn hay để HS học tập.
* Viết lại một đon văn cho hay hơn.
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn trong bài
của mình để viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
- HS chuẩn bị VBT.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng chữa lỗi, HS dưới lớp chữa
vào nháp.
- Đọc lời nhận xét của GV, tự sửa lỗi trong
bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát
lỗi.
- Lắng nghe, trao đổi với bạn v cái hay
của đon bài văn.
- Viết lại một đoạn trong bài vào nháp, 1
HS viết trên bảng phụ.
- HS đọc đoạn văn viết lại.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- Về hoàn thành bài văn. Làm bài VBT.
TIẾT 4
Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vào dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến nh tổng tiến công
và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
2. K năng: Kể đưc dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công
và nổi dậy.
3. Thái độ: Tự hào về truyn thống giữ nước ca cha ông.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK
2. HS: Đọc thông tin trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Ta mđưng Trưng Sơn nhm mục đích
gì?
+ Đường Trường Sơn ý nghĩa như thế
nào đối với cuc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước của dân tộc ta?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giới thiệu tình hình c ta những năm
1965 1968
- Nêu nhiệm vụ bài học.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK kể
lại cuộc tiến công vào Sứ quán của giải
phóng quân miền Nam vào dịp tết Mậu
Thân (1968); quan sát ảnh (SGK)
- ng với cuộc tiến công vào Sài Gòn,
quân giải phóng đã tiến ng những nơi
nào?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận về ý nghĩa ca
cuộc tổng tiến ng nổi dậy tết Mậu
Thân 1968?
- Yêu cầu HS đọc bài học (SGK)
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Đọc thông tin thực hiện u cầu của
GV.
+ ng với cuộc tiến ng đồng loạt
hầu khắp các thành phố, th xã miền
Nam làm cho chính quyền Sài Gòn b
liệt.
- Thảo luận, nêu ý nghĩa.
(Ta tiến ng địch khắp miền Nam ...
làm cho Mĩ và quân đội Sài n thiệt hại
nặng nề.
+ Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân 1968,
buộc ... đàm phán tại Pa-ri về chấm
dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- 2 HS đc.
- Nhắc lại ý nghĩa của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
- Về học bài
Thứ sáu ngày 05 tháng 06 năm 2020
Tiết 1
Toán
VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2. K năng: Thực hành tính vận tốc của một chuyn động đều.
3. Thái độ: Tích cực hc tập.
II. Chuẩn bị
1. GV: Phiếu bài tập. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
- Kiểm tra sĩ số: 13, vắng:…
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm 2 phép tính ý b (BT2-
trang137)
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Giới thiệu khái niệm vận tốc:
* VD1: Nêu bài toán 1 (SGK)
- m tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thng ở
bảng.
- Gọi HS nêu cách giải, nêu phép tính
kết quả tính.
- Hiu ki nim vn tốc n nhận t SGK
- Nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán
này là: km/giờ.
- Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.
- Hướng dẫn HS hình thành công thức tính
vận tốc: v = s : t
(trong đó v: vận tốc; s: quãng đường; t:
thời gian)
* VD2: Nêu bài toán 2 (SGK)
- Yêu cầu HS dựa vào cách tính vận tốc
vừa xây dựng ở trên để giải bài.
- GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong
bài toán này.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính vận tốc.
- Hát.
- Báo cáo sĩ số.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- 1 HS nêu cách gii, nêu phép tính và kết qu.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp s: 42,5 km
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường
chia cho thời gian.
- Hình thành công thức.
- Lắng nghe
- Nêu cách giải bài.
Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
- Nêu đơn vị của vận tốc: m/giây
3.3 Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Tóm tắt
S = 105 m ;
t = 3 giờ
V của người đi xe máy ..?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia s
đo thi gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Tóm tắt
S = 1800 km
t = 2,5 giờ
V của máy bay: ….?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia s
đo thi gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia s
đo thi gian.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
Bài 1 (139):
- 2 HS nêu bài toán.
- Phân tích, tóm tắt bài, nêu hướng giải.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm trên phiếu.
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35km/giờ
Bài 2 (139):
- 2 HS nêu bài toán.
- Phân tích, tóm tắt bài, nêu hướng giải.
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720( km/ giờ)
Đáp số: 720 km/ giờ.
Bài 3 (139): (HS biết tự đánh giá)
- Phân tích, tóm tắt bài, nêu hướng giải.
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng.
Bài giải:
Đổi 1phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc của người đó đi được là:
400 : 80 = 5m/giây
Đáp số: 5m/giây
- Nhắc lại các đơn vị đo vận tốc.
- Làm bài VBT.
Tiết 2
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cây cối.
2. K năng: Nâng cao kĩ năng viết văn tả cây cối.
3. Thái độ: Yêu thích và biết bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ. Ảnh 1 số loài cây.
2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mi:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS ôn tập:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
- Yêu cầu HS thảo luận nm, trả lời các
câu hỏi.
+ Cây chuối trong bài đưc miêu ttheo
trình t nào? Em còn th tả cây cối
theo trình tự nào nữa?
- Nhận t về câu tr li của HS, cht li
những kiến thc cn ghi nh về n tả cây
ci.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Cho HS quan sát ảnh một s loài cây.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó đọc đoạn
văn viết được trưc lớp.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài vnhà.
- Hát.
- Chuẩn bị VBT.
- Nghe.
Bài 1: Đc bài văn (SGK) và trả lời câu
hỏi:
- 2 HS ni tiếp đọc.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nm phát biểu, lớp nhn xét,
bổ sung.
+ Theo từng thời phát triển ca cây.
Theo từng mùa hoặc từng bộ phận ca
cây,…
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tmột bộ
phận của cây.
- HS đọc đề bài trên bảng ph
- Quan sát.
- Viết đoạn văn, đọc đoạn văn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Về viết lại đoạn văn, làm bài VBT.
TIẾT 3
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyn.
2. K năng: Kể được câu chuyện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam.
3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết, hiếu hc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sưu tầm truyện, sách.
2. HS: Sưu tầm truyện, sách.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát.
- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS klại u chuyn: Vì muôn
dân, nêu ý nghĩa ca câu chuyn.
- GV đánh giá, nhn xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Đề i: y klại một câu chuyện em đã
nghe hoặc đã đọc nói về truyền thng hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của n
tộc Việt Nam.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài, gạch
chân dưới những từ ngữ quan trng trong
đề bài.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
SGK.
- Yêu cu HS nói n câu chuyện mình sẽ kể.
* Thực hành kể chuyện:
- Yêu cầu HS thi kể chuyện trong nhóm.
- Gọi đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn HS k
chuyn hay.
4. Củng cố:
- Củng c bài, nhận xét giờ học.
5. Dn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- 2 HS.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- 2 HS đc đề bài.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối đọc gợi ý SGK.
- Nóin câu chuyện nh sẽ kể.
- Từng cặp HS kchuyện; trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại din nhóm kể trước lớp.
- Theo dõi, bình chn.
- Lắng nghe.
- Về k lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4+5
Thể dục
Đ/c: Nguyễn Thị Hải Phương son giảng
Tiết 6
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. Phát huy vai trò tự quản
của học sinh.
- Qua giờ sinh hoạt giúp HS nhận thấy những mặt ưu, nhược điểm trong tuần. Triển
khai kế hoạch hoạt động tuần
2. năng:
- Có ý thức tự giác thực hiện tốt các nền nếp của trường, của lớp, tích cực rèn luyện, tu
dưỡng về mọi mặt.
3. Thái độ:
- Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo, trân trọng biết ơn và làm theo lời
dạy của các thầy- cô giáo.
II. Chuẩn bị
- Sổ theo dõi ca tổ, lớp, GV.
- Bảng phụ ghi kế hoạch hoạt đng tuần.
III. Các hoạt động dy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ni dung của
tiết sinh hoạt lớp tuần
- HĐ1: Sơ kết thi đua tun.
- HĐ 2: Triển khai kế hoạch tuần tiếp theo.
- HĐ3: Tổ chức sinh nhật cho cc em HS
sinh trong thỏng 2.
- GV ghi mục bài lên bng.
2. Các hoạt động:
+ Sinh hoạt tổ:
- GV ghi chép vào sổ theo dõi của mình.
+ GV nhận xét, đánh giá các hoạt đng
trong tuần:
* Ưu điểm:
- Thực hiện tốt việc đi học chuyên cần, đúng
giờ.
- Ổn định và duy trì tốt nền nếp học tập.
- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở
- Tích cực givệ sinh chung, vệ sinh cá nhân
sạch sẽ.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Lớp trưởng mời lần lượt từng t
trưởng của các t lên nhận xét, đáng
giá kết quả thực hiện của t mình
trong tuần qua, đề xuất khen thưởng
các bạn trong tổ.
+ Tổ 1:
+ Tổ 2:
+ Tổ 3:
- Các tổ tưởng đánh giá, nhận xét. Đề
nghị tuyên dương nhng cá nhân xuất
sắc trong tuần qua.
- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét
chung.
+ Vền nnếp:
+ Về học tập:
+ Về các hoạt động khác: ...
- Các tổ nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Tham gia thể dc, múa hát tập thể đầy đủ,
tập bài múa sạp. Duy trì nền nếp hát đầu giờ .
- Tích cực chăm sóc cây và hoa.
* Tồn tại:
- Một số ít HS còn mải chơi, chưa tự giác
học tập, tu dưỡng, vệ sinh cá nhân chưa sạch
sẽ còn để thầy giáo nhắc nhở
3- Phương hướng tuần sau :
- GV đưa ra các nội dung yêu cầu HS thực
hiện
4. Củng cố:
+ Nhận xét tiết học
5. Dn dò:
- GV giao nhiệm vụ cho các t thực hiện.
* GV động viên HS: Các em cần bám sát nội
dung hoạt động, phát huy hết khả năng của
mình đối với lớp, với trường.
- Phát huy ưu điểm đã đạt được, học
tập và rèn luyện tốt.
- Duy trì sĩ số, nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt ni quy trong học tập.
- HS tiếp tục thực hiện tốt Luật an
toàn giao thông và ATTT phòng
chống bệnh tay,chân miệng .
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày
thành lập Đảng 3-2
- Tham gia nhiệt tình các phong trào
thi đua.
- Khắc phục những nhược điểm còn
tồn tại.
- Lắng nghe
- HS thực hiện ở nhà.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
| 1/41

Preview text:

TUẦN 23
Thứ hai ngày 01 tháng 06 năm 2020 TIẾT 1 Chào cờ
TẬP CHUNG TOÀN TRƯỜNG TIẾT 2 Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Dạy tích hợp nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi,sừng sững, . .
-Hiểu nghĩa những từ ngữ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, . .
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người Việt Nam đối với tổ tiên.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Giọng đọc trang trọng, thiết tha.
3. Thái độ: Có ý thức nhớ ơn tổ tiên. Bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi
người Việt Nam đối với tổ tiên
II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh SGK. 2. HS: Sưu tầm thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
- Kiểm tra sĩ số: 13; vắng:… - Báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc bài: “Hộp thư mật” và trả lời các - 2 HS.
câu hỏi về nội dung bài. - HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Tranh SGK.
- HS quan sát, nêu nội dung tranh chủ điểm.
- Tuần này chúng ta sẽ bước vào một
chủ điểm mới, chủ điểm Nhớ Nguồn
với các bài học sẽ cung cấp cho chúng
ta những truyền thống quý báu của dân
tộc và nhắc nhở chúng ta ghi nhớ về cội nguồn.
- Hôm nay chúng ta sẽ lên thăm vùng - HS quan sát, nêu nội dung tranh bài học.
đất Tổ qua bài Phong cảnh đền Hùng
để xem bài văn miêu tả những cảnh đẹp
nào của đền Hùng nơi thờ các vị vua có
công dựng nên đất nước Việt Nam. 3.2 Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài.
- Tóm tắt, hướng dẫn cách đọc: Các em - Nghe
đọc to vừa phải, nhịp điệu khoan thai,
giọng trang trọng, tha thiết: chú ý nhấn
mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy
nghiêm của đền Hùng và niềm thành
kính đối với đất Tổ. - Chia đoạn.
+ Chia 3 ®o¹n (mçi lÇn xuèng dßng lµ 1
- Gọi HS đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát ®o¹n.)
âm, hiểu nghĩa từ: đền Hùng, Nam - Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài (3 lượt)
quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba
Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chỉ,. .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi. - Gọi HS đọc bài.
- Luyện đọc theo cặp đôi. - Đọc mẫu toàn bài. - 1 HS đọc cả bài. 3.3 Tìm hiểu bài: - Lắng nghe.
- Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi - Đọc thầm lại toàn bài. nào?
+ Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng,
tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể những điều em biết về các vua + Theo truyền thuyết, Hùng Vương là con Hùng?
trai trưởng của Lạc Long Quân, được cha
Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và phong làm vua nước Văn Lang, đóng đô ở
Âu Cơ sinh được 100 trứng, nở ra 100 thành Phong Châu (từ ngã ba sông Bạch Hạc
người con trai, 50 người theo mẹ lên về tới các vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh, có
núi cùng suy tôn người con cả lên làm thành phố Việt Trì và một phần đất thuộc
vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước các huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ngày
là Văn Lang, đóng đô ở thành Phong nay). Hùng Vương truyền tiếp được 18 đời Châu.
trị vì 2621 năm. Cách ngày nay khoảng 4000
năm.Vua Hùng Vương thứ 18 có con gái là Mị Nương.
+ Có những khóm hải đường đâm bông rực
rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp + Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên trái là
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng
Giảng từ: Ngã Ba Hạc, vòi vọi, sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã sững
Ba Hạc, đồng bằng xanh mát.
+ Những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh.
- Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy - Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh
cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao?
thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Theo chân tác giả chúng ta đã đi đến + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số
các địa danh thuộc đền Hùng, vậy truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ
những địa danh đó gợi cho em nhớ đến nước của dân tộc, các truyền thuyết đó là:
những truyền thuyết dựng nước giữ Cảnh núi non Ba Vì vòi vọi gợi nhớ đến
nước nào của dân tộc? Hãy kể tên các truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; núi Sóc truyền thuyết đó
Sơn gợi nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng,
đền Trung: sự tích bánh chưng, bánh giầy;
đền Hạ: sự tích trăm trứng; cột đá thề: An Dương Vương.
- Kể ngắn gọn cho HS nghe một số - HS lắng nghe truyền thuyết khác
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
+ Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt
“ Dù ai đi ngược về xuôi
đẹp của dân tộc Việt Nam: thủy chung, luôn
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” nhớ về cội nguồn dân tộc.
- Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương - HS lắng nghe ghi nhớ
thứ 6 đã hóa thân bên gốc cây kim giao
trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10/3
âm lịch. Nên hằng năm người Việt tổ
chức Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày này
nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn
công lao lập nước của các vua Hùng,
những vị vua đầu tiên của dân tộc.
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều *Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền gì?
Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
- Giúp HS biết công lao to lớn của các thành kính thiêng liêng của mỗi người Việt
Vua Hùng đã có công dựng nước và Nam đối với tổ tiên.
trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước.
3.4 Luyện đọc lại:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, nhắc lại giọng - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. đọc.
- 1 HS nhắc lại giọng đọc của bài.
- HS chọn đoạn để đọc lại
- HS chọn đoạn để luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 2 và hướng dẫn HS - HS lắng nghe
đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2 và - 1 số HS thể hiện giọng đọc diễn cảm. thể hiện giọng đọc.
- Nhận xét, biểu dương HS đọc tốt.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
3.5 Tích hợp nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh.
- GV kể một số vị anh hùng có công - Nghe , ghi nhớ .
bảo vệ đất nước như: Hai bà Trưng,
Trần Quốc Toản, Ngô Quyền, . . - HS liên hệ thực tế 4. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại ý chính.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- Củng cố bài, liên hệ giáo dục HS. - Lắng nghe. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà..
- Về học bài. - Chuẩn bị bài: Cửa sông TIẾT 3 Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (Trang 133) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
2. Kỹ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Phiếu BT. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm ý b) của BT1 (Tr.132) - 2 HS.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ:
*Ví dụ1: Nêu ví dụ ở SGK, cho HS
nêu phép tính tương ứng.
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
- Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và 15 giờ 55 phút tính. - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút * Ví dụ 2:
Vậy: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút - GV nêu bài toán.
- HS nêu phép tính tương ứng;
- Hướng dẫn HS đặt tính
3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ?
- Hướng dẫn HS nhận xét, đặt tính và 3 phút 20 giây thực hiện trừ như VD1. - 2 phút 45 giây 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây
Vậy: 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây
- Nêu nhận xét về cách thực hiện phép
+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo
trừ hai số đo thời gian.
theo từng loại đơn vị. 3.3 Luyện tập: Bài 1 (133): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Làm bài bảng con. - Yêu cầu làm bài. 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây 8 phút 13 giây Đổi - Nhận xét, chữa bài.
b) 54 phút 21 giây thành 53 phút 81 giây
- Củng cố về thực hiện phép trừ hai số 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây đo thời gian. 32 phút 47 giây
c) 22 giờ 15 phút Đổi 21 giờ 75 phút
12 giờ 35 phút thành 12 giờ 35 phút 9 giờ 40 phút Bài 2 (133): Tính
- Làm bài vào vở, 1 HS làm phiếu. - Gọi HS nêu yêu cầu. a 23 ngày 12 giờ - - Yêu cầu làm bài. 3 ngày 8 giờ 20 ngày 4 giờ
b 14 ngày 15 giờ Đổi 13 ngày 39 giờ - Nhận xét, chữa bài.
3 ngày 17 giờ thành 3 ngày 17 giờ
- Củng cố về thực hiện phép trừ hai số 10 ngày 22 giờ đo thời gian.
Bài 3 (133): (dành cho HS biết tự đánh giá)
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài giải: - Yêu cầu làm bài.
Đổi: 8giờ 30phút = 7giờ 90phút
Người đó đi quãng đường AB hết số thời gian là: - Nhận xét, chữa bài.
7giờ 90phút– (6giờ 45phút + 15 phút)
- Củng cố về thực hiện phép trừ số đo = 1giờ 45phút thời gian. Đáp số: 1giờ 45phút 4. Củng cố:
- Liên hệ về tính thời gian trong công việc hằng ngày.
- Củng cố bài, nhận xét giờ học. - Về làm bài VBT. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. TIẾT 4 Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chọn đúng đủ các chi tiết và biết cách lắp máy bay trực thăng.
2. Kỹ năng: Thực hiện một số thao tác lắp được máy bay trực thăng.
3. Thái độ: Cẩn thận khi thao tác. II. Chuẩn bị:
1. GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
2. HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - 5 HS chuẩn bị.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã - Quan sát. lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và đặt - Quan sát, trả lời câu hỏi.
câu hỏi: Để lắp được máy bay em cần phải lắp (cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi
mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca
bin, cánh quạt, càng máy bay)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
+ Gọi 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi - Chọn chi tiết, xếp theo từng loại
tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp. vào nắp hộp.
- Quan sát, bổ sung để hoàn thành việc chọn chi - Quan sát, bổ sung cho bạn. tiết.
+ Lắp từng bộ phận: Vừa thao tác lắp (kết hợp - Thực hiện theo hướng dẫn.
gọi HS lắp một số chi tiết, bộ phận) vừa yêu cầu
HS quan sát hình vẽ, đọc hướng dẫn lắp các bộ
phận ở SGK để nắm được cách lắp.
+ Lắp ráp máy bay trực thăng: Hướng dẫn lắp - Quan sát, lắng nghe hướng dẫn.
ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào - Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
hộp: Tháo rời các bộ phận sau đó mới tháo rời
các chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự
lắp; xếp gọn các chi tiết vào hộp.
* Hoạt động 3: Thực hành a.Chọn chi tiết:
- Chọn chi tiết: yêu cầu HS chọn các chi tiết để - Chọn đúng đủ chi tiết theo bảng
lắp máy bay trực thăng và để gọn vào nắp hộp.
trong SGK và xếp từng loại.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ. - 3 HS nêu ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình ở SGK và đọc - Quan sát, đọc hướng dẫn lắp.
nội dung từng bước lắp. b.Lắp từng bộ phận:
+ Thực hành lắp từng bộ phận.
+ Lắp thân và đuôi máy bay. + Lắp cánh quạt . + Lắp càng máy bay.
- Lưu ý HS một số điểm khi lắp các bộ phận. - Lắng nghe.
- Thực hành lắp máy bay trực thăng - Thực hành theo nhóm 3.
- Quan sát, hướng dẫn cho HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm,
nhận xét, bình chọn nhóm lắp 4. Củng cố: đúng, đẹp.
Củng cố bài, nhận xét giờ.
- Nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng. 5. Dặn dò:
Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Chuẩn bị bài tiết học sau TIẾT 5 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. Kỹ năng: Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ hợp lí khi nói hoặc viết. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập1, 2 tiết LTVC - 2 HS. trước. - HS nhận xét bạn.
- GV đánh giá, nhận xét. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
Bài 1: Trong đoạn văn (SGK), người viết
đã dùng những từ ngữ nào … thay thế cho nhau có tác dụng gì?
- Tóm tắt nội dung đoạn văn. - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, làm - Trao đổi nhóm 2, làm bài. bài.
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Tráng nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai
- Nhận xét, gạch chân dưới những từ ngữ chỉ làng Phù Đổng.
nhân vật Phù Đổng Thiên Vương ở bảng.
+ Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của việc dùng động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự các từ ngữ thay thế. liên kết.
Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn.
trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
- Tóm tắt nội dung 2 đoạn văn: - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS xác định số câu trong 2 - Xác định số câu, từ ngữ được lặp lại
đoạn văn, xác định từ ngữ được lặp đi lặp (2 đoạn văn có 7 câu; từ ngữ được lặp lại lại .
là: Triệu Thị Trinh – lặp lại 7 lần)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài.
- Làm bài vào VBT, 1 HS làm trên phiếu. * Phương án thay thế:
(2) Người thiếu nữ họ Triệu … (3) Nàng … (4) … nàng … (5) Triệu Thị Trinh
(6) … người con gái vùng núi Quan Yên … (7) … Bà …
- Nhận xét về các phương án thay thế. - Lắng nghe.
- Gọi đọc lại đoạn văn đã được thay thế từ - 2 HS. ngữ.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại tác dụng của việc thay thế từ ngữ. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về hoàn chỉnh đoạn văn. Làm bài VBT. TIẾT 6 Tiếng Anh
Đ/c: Đào Đức Dũng – Soạn giảng
Thứ ba ngày 02 tháng 06 năm 2020 TIẾT 1 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại cách cộng và trừ số đo thời gian.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Phiếu BT. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát - Hát.
- Kiểm tra sĩ số: 13; vắng:… - Báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu làm bài tập 2 ý b(Tr133) - 2 HS.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 1:(134)Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm nháp, điền kết quả vào SGK. - Gọi HS nêu miệng.
(ý a dành cho HS biết tự đánh giá) a) 12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ - Nhận xét, chốt bài. 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 1 giờ =30 phút. 2
- Ý b hướng dẫn cách đổi tương tự ý a b) 1,6 giờ = 96 phút - Yêu cầu làm bảng con. 2 giờ 15 phút = 135 phút
* Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian. 2,5 phút = 150 phút 4 phút 25 giây = 265 giây - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: (134) Tính - Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng lớp làm nháp.
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng - Nhận xét, chốt bài. = 15 năm 11 tháng
b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ
* Củng cố cách cộng số đo thời gian.
= 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút - Gọi HS đọc yêu cầu.
= 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: (134) Tính
- Làm vào vở, 2 HS làm trên phiếu. - Nhận xét, chốt bài.
a) 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng
4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng 2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng
Vậy 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
b) 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ 15 ngày 6 giờ 14 ngày 30 giờ
* Củng cố cách trừ số đo thời gian. 10 ngày 12 giờ 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ
Vậy 15 ngày 6giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ
c) 13 giờ 23phút - 5 giờ 45 phút 13 giờ 23 phút 12 giờ 83 phút - 5 giờ 45 phút - 5 giờ 45 phút 7 giờ 38phút
Vậy: 13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38phút
Bài 4(134) (dành cho HS biết tự đánh giá)
- Yêu cầu HS đọc bài toán. - Phát biểu ý kiến.
+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra Châu Mĩ vào năm nào? + 1492
+ I –u-ri Ga-ga- lin là người đầu tiên bay vào vũ trụ vào năm nào? + 1961
+ Hai sự kiện cách : …năm? Ta làm thế + Thực hiện phép trừ. nào? 4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Liên hệ về tính thời gian trong công việc hằng ngày. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Về làm bài VBT. TIẾT 2 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát
huy truyền thống dân tộc.
2. Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ để đặt câu.
3. Thái độ: Bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ nhóm. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại mục: Ghi nhớ của bài LTVC giờ - 2 HS. trước. - HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng: truyền,
xếp các từ đã cho thành ba nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2, làm - Thảo luận, làm bài.
bài, GV phát bảng nhóm để HS làm bài.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Truyền: Có
Truyền có nghĩa Truyền có
nghĩa là trao lại là lan rộng cho nghĩa là đưa
- Giải nghĩa một số từ: truyền bá (phổ biến
rộng rãi cho nhiều người), truyền máu (đưa cho người khác: nhiều người biết vào,nhập vào cơ thể
máu vào trong cơ thể người), truyền nhiễm -Truyền nghề -Truyền bá -Truyền máu (lây) -Truyền ngôi -Truyền hình -Truyền
-Truyền thống -Truyền tin nhiễm -Truyền tụng
- Yêu cầu HS đặt câu với một số từ ở BT2 - Đặt câu. - Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn (SGK) những
từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó phát sử và truyền thống dân tộc. biểu ý kiến.
- Làm bài, phát biểu ý kiến:
+ Từ ngữ chỉ người: các vua Hùng, cậu
bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
+ Từ ngữ chỉ sự vật: nắm tro bếp, mũi 4. Củng cố:
tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn,. .
+ Nêu một số truyền thống tốt đẹp của cha - Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, ông ta.
Thương người như thể thương thân,….
- Củng cố bài, nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Làm bài VBT. TIẾT 3 Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện,
đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. Biết vì sao phải tiết
kiệm điện và các biện pháp để tiết kiệm điện.
2. Kỹ năng: Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện và tiết kiệm điện.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Dụng cụ thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - 2 HS.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện
pháp phòng tránh bị điện giật.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 các - Thảo luận nhóm, trình bày kết quả
tình huống dẫn đến bị điện giật và các thảo luận. biện pháp phòng tránh. - Kết luận … - Lắng nghe.
- Cho HS xem tranh tuyên truyền về sử - Xem tranh. dụng điện an toàn.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi. hỏi ở SGK – trang 99
- Yêu cầu HS thực hành nối dây cầu chì bị đứt. - Thực hành.
* Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và - Đọc SGK, vài HS nêu cách tiết kiệm
bằng kiến thức thực tế để nêu cách tiết điện. kiệm điện - Kết luận … - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc bài học SGK. - 2 HS đọc. 4. Củng cố:
- Liên hệ giáo dục HS, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về học bài, ghi nhớ sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. TIẾT 4 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về văn tả đồ vật. Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả,
các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn miêu tả đồ vật.
2. Kỹ năng: Xác định phần trong bài văn miêu tả đồ vật, chỉ ra các biện pháp nghệ thuật
trong bài văn tả đồ vật. Viết một đoạn văn tả đồ vật.
3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật, thích viết văn tả đồ vật. II.Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập tiết học trước. - 2 HS.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung:
- Gọi HS đọc bài văn và đọc chú giải.
Bài 1: Đọc bài văn (SGK) và trả lời các câu hỏi.
- Nói về nội dung bài văn. - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn, trả lời câu - Đọc thầm bài, trả lời. hỏi. a) Phần mở đầu.
- Từ đầu đến “màu cỏ úa” => Mở bài trực tiếp b) Phần thân bài.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Từ “Chiếc áo sờn vai” đến “áo quân phục cũ của ba” c) Phần kết bài.
- Phần còn lại: Đây là kết bài theo kiểu mở rộng.
- Hướng dẫn thêm cho HS về cách thức miêu - Lắng nghe, ghi nhớ.
tả cái áo trong bài văn: tả bao quát → tả
những bộ phận có đặc điểm cụ thể → Nêu
công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo.
+ Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa * So sánh: Những đường khâu đều đặn trong bài văn.
như khâu máy, tôi chững chạc như một anh lính tí hon; …
*Nhân hóa: người bạn đồng hành, cái măng xét ôm khít.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Lắng nghe.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng các biện - HS nêu.
pháp nghệ thuật trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Đọc lại kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật. - 2 HS đọc.
- Hiểu rõ yêu cầu của bài, gạch chân dưới Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả các từ ngữ quan trọng.
hình dáng và công dụng của 1 đồ vật gần gũi với em.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết được - Lắng nghe. đoạn văn hay. 4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật,
trình tự miêu tả, các biện pháp nghệ thuật
sử dụng trong văn miêu tả đồ vật. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về viết lại đoạn văn, làm bài VBT. TIẾT 5 Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, tập biểu diễn.
2. Kỹ năng: Hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa.
3. Thái độ:
Phát triển khả năng âm nhạc của HS. Tích cực tham gia các hoạt động của tiết học.
II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Loa 2. Học sinh: - Thanh phách
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế - Thực hiện - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra 1 trong 2 bài Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác - Hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. 3. Bài mới: (29’)
a) Hoạt động 1: (15’) Dạy bài hát Màu xanh quê hương - Giới thiệu bài: - Lắng nghe
- Hát mẫu: Trình bày bài hát - Chăm chú lắng nghe.
- Đọc lời ca: Treo bảng phụ, chia bài hát thành 8 câu, - Đọc đồng thanh
hướng dẫn đọc lời ca, cách lấy hơi.
- Khởi động giọng: Đàn giai điệu thang âm - Luyện thanh
- Tập hát từng câu: Đàn từng câu theo lối móc xích cho
- Tập hát từng câu, tập
đến hết bài. Đàn giai điệu cả bài. Sửa sai (nếu có) hát cả bài.
- Luyện tập: Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - Thực hiện.
Tiếp tục sửa sai (nếu có).
b) Hoạt động 2: (14’) Hát kết hợp gõ đệm
- HD HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Sửa sai (nếu có) - Theo dõi, thực hiện.
- Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm sử dụng thanh phách. - Thực hiện
Tiếp tục sửa sai (nếu có).
- Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm sử dụng thanh phách. - Thực hiện
Tiếp tục sửa sai (nếu có).
- Mời HS trình bày bài hát trước lớp - Trình bày theo hình thức nhóm, cá nhân - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bạn. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Kết luận: Qua bài giáo dục HS biết yêu quý và trân - Lắng nghe.
trọng những hình ảnh của quê hương. 4. Củng cố: (2’) - Hệ thống bài giảng - Lắng nghe
- Đệm đàn bài Màu xanh quê hương.
- Hát kết hợp gõ đệm. 5. Dặn dò: (1’) - Dặn HS về ôn bài - Ghi nhớ, thực hiện.
Chiều thứ ba ngày 02 tháng 06 năm 2020 TIẾT 1 Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc ngày 27 tháng 11 năm 1973,
Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri; Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
2. Kỹ năng: Nắm được nội dung lễ kí Hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Đọc trước thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao Mĩ ném bom nhằm hủy diệt Hà Nội? - 2 HS.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không” - HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Nêu tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp - Lắng nghe.
định Pa-ri và nêu nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải - Thảo luận theo nhóm 2, trả lời câu hỏi. kí hiệp định.
+ Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri là do + Với dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta, Mĩ đâu?
tiếp tục trì hoãn, không chịu kí hiệp định.
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, + Sau năm 1972, Mĩ bị thất bại nặng nề ở
Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? cả hai miền Nam, Bắc.
+ Nội dung chủ yếu nhất của hiệp định + Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, Pa-ri?
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân
đồng minh ra khỏi Việt Nam; phải chấm
dứt dính líu quân sự ở Việt Nam, phải có
trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ở SGK - Quan sát ảnh SGK.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, thảo - Đọc thông tin, thảo luận, nêu ý nghĩa của
luận về ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa- việc kí hiệp định Pa-ri. Hiệp định Pa-ri ri về Việt Nam.
đánh dấu bước phát triển mới của cách
mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải
rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách
mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ
thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta
tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- Cung cấp cho HS thông tin về hội nghị - Lắng nghe, ghi nhớ.
21 Ban chấp hành Trung ương Đảng
(7/1973) và bản nghị quyết mang tên
“Thắng lợi vĩ đại”
- Yêu cầu HS đọc mục: Bài học. - 2 HS đọc. 4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét.
- Nhắc lại ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về học bài, tìm hiểu bài tiếp theo. TIẾT 2 Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Kỹ năng: Vận dụng vào giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 3 (trang 134) - 2 HS.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới: -
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 HD HS nhân số đo thời gian với một số * VD1: - Theo dõi.
- Nêu ví dụ, tóm tắt bài toán ở bảng. - 1 HS nêu phép tính.
- Yêu cầu HS nêu phép tính. 1 giờ 10 phút x
- Hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính. 3 3 giờ 30 phút 1 giờ 10 phút × 3 = ?
Vậy 1 giờ 10 phút × 3 = 3 giờ 30 phút * VD2: 3 giờ 15 phút x 5 = ?
Hướng dẫn tương tự ví dụ 1 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75phút = 16 giờ 15 phút
- Yêu cầu HS nhận xét về cách thực hiện - 1 HS nhận xét, nêu cách thực hiện.
phép nhân số đo thời gian với một số. 3.3 Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 1 (135): Tính - Yêu cầu HS làm bài.
- Làm bài trên bảng con, 2 HS làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài. lớp.
a) 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút
- Ýb Hướng dẫn tương tự.
4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút
- Yêu cầu HS làm vào vở.
12 phút 25giây x 5 = 62 phút 5 giây
- Thu một số bài đánh giá, nhận xét, chữa b) 4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ bài. 3,4 phút x 4 = 13,6 phút
* Củng cố: Cách nhân số đo thời gian. 9,5 giây x 3 = 28,5 giây
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2 (135): (HS biết tự đánh giá) - Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. Bài giải - Nhận xét, chữa bài.
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
* Củng cố: Cách nhân số đo thời gian.
1 phút 25 giây × 3 = 3 phút 75 giây
3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Làm bài VBT. TIẾT 3 Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm , trôi chảy, lưu loát toàn bài.
3. Thái độ: Tôn sư trọng đạo. Uống nước nhớ nguồn II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK)
2. HS: Đọc trước thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Cửa - 2 HS.
sông, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Bằng tranh.
- Quan sát tranh, nêu nội dung. 3.2 Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- Tóm tăt, hướng dẫn cách đọc. - Lắng nghe. - Chia đoạn. - 3 đoạn.
- Gọi HS đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát - Nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) âm, hiểu nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe. 3.3 Tìm hiểu bài:
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến - Họ đến để mừng thọ thầy. nhà thầy để làm gì? Giảng từ: Mừng thọ
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò + Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu đông
rất tôn kính cụ giáo Chu?
đủ ở trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng Giảng từ: Tề tựu
thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn
sách quý. Khi nghe cùng với thầy “Tới thăm
một người mà thầy mang ơn rất nặng” họ
“đồng thanh dạ ran” và theo sau thầy.
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy
người thầy đã dạy cho cụ từ thủa học ông từ thuở vỡ lòng. Thầy Chu mang tất cả các trò như thế nào?
môn sinh đến thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
- Chi tiết thể hiện điều đó là?
+ Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. “tạ ơn thầy”.
- Cho HS quan sát tranh vẽ.
+ Quan sát tranh: Đi đầu là cụ giáo Chu, tiếp
sau là lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già.
- Qua ngày mừng thọ thầy giáo Chu, + Bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
các môn sinh đã rút ra một bài học gì?
*Thầy giáo Chu rất yêu quí, kính trọng - Lắng nghe.
người thầy giáo dạy mình từ hồi … đây
là người mà cụ mang ơn rất nặng, điều đó thật cảm động.
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên + Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri
bài học mà các môn sinh nhận được trong thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa.
ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
- Giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ, + Uống nước nhớ nguồn: Được hưởng bất kì
tục ngữ vừa tìm được.
ân huệ gì phải nhớ tới cội nguồn của nó.
+ Tôn sư trọng đạo: Kính thầy, tôn trọng đạo
học./ Không thầy đố mày làm nên./ Kính
thầy, yêu bạn. / Muốn sang sông thì bác cầu kiều…
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Ý chính: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng điều gì?
đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
3.4 Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lắng nghe, tìm giọng đọc.
- Tổ chức thể hiện giọng đọc. - 3 HS đọc diễn cảm .
- Nhận xét, khen HS đọc hay. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Liên hệ giáo dục HS.
- HS liên hệ về tình thầy trò.
- Củng cố bài, nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về đọc bài, tìm hiểu bài tiếp theo.
Thứ tư ngày 03 tháng 06 năm 2020 TIẾT 1 Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ
truyền trong sinh hoạt văn hóa dân tộc.
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn.
3. Thái độ: Tự hào với nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh họa (SGK)
2. HS: Đọc thông trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
- Kiểm tra sĩ số: 13. vắng:… - Báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Nghĩa thầy trò, trả lời câu - 2 HS.
hỏi về bài đọc. - HS nhận xét bạn.
- GV đánh giá, nhận xét. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Bằng tranh.
- Quan sát tranh, lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài.
- Tóm tắt, hướng dẫn cách đọc. - Nghe. - Cho HS chia đoạn. - Chia 4 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài,
dẫn HS hiểu nghĩa từ khó ở mục: chú (3 lượt)
giải, hướng dẫn HS đọc đúng giọng đọc của bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - GV đọc mẫu. - Lắng nghe. 3.3 Tìm hiểu bài:
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân nguồn từ đâu?
đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
+ Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh
niên của bốn đội chạy nhanh như sóc, thoăn thoắt…
- Tìm những chi tiết cho thấy thành viên + Những người trong đội, mỗi người một
của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp việc: người thì ngồi vót những thanh tre
nhịp nhàng, ăn ý với nhau? già …
- Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi + Vì giải thưởng là kết quả của sự nỗ lực,
là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối sự khéo léo, nhanh nhẹn thông minh của với dân làng” cả tập thể.
- Qua bài tác giả thể hiện tình cảm gì đối - Ý chính: Qua việc miêu tả lễ hội thổi
với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình dân tộc?
cảm yêu mến và tự hào đối với một nét
đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa dân tộc.
3.4 Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài. - 4 HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. - Lắng nghe.
- Tổ chức thể hiện giọng đọc.
- 3 HS thể hiện giọng đọc.
- Nhận xét, khen HS đọc hay.
- Bình chọn bạn đọc hay. 4. Củng cố: - Cho HS liên hệ.
- Liên hệ về lễ hội ở địa phương: Lễ hội
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
Lồng Tông, Lễ hội đua thuyền. . 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Về đọc bài. TIẾT 2 Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
2. Kỹ năng: Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu bài tập. 2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 tiết học trước. - 1 HS.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS chia số đo thời gian
* Nêu bài toán ở VD1, ghi tóm tắt bài toán - Quan sát, lắng nghe. lên bảng. - Nêu phép tính.
- Yêu cầu HS nêu phép tính giải. 42 phút 30 giây : 3 = ? 42 phút 30 giây 3
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 0
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây * VD2: 7 giờ 40 phút : 4 = ?
- Hướng dẫn tương tự VD1: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia - 2 HS nêu.
số đo thời gian cho một số. 3.3 Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 (136): Tính - Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm trên bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 3 giây
- Củng cố phép chia số đo thời gian cho
b) 35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút một số.
- Làm vào vở, 1 HS làm phiếu
c) 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút d) 18,6 phút : 6 = 3,1 phút - Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 2 (136): (HS biết tự đánh giá) - Yêu cầu HS làm bài.
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng. Bài giải:
Thời gian người thợ làm 3 dụng cụ là:
- Nhận xét, chữa bài.
12 giờ - 7giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
- Củng cố phép chia số đo thời gian cho
Người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian một số. là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Làm bài VBT. TIẾT 3+4 TIẾNG ANH
Đ/c: Đào Đức Dũng – soạn giảng TIẾT 5 Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2)
Tích hợp kĩ năng sống : Chủ đề 6 : Giá trị của tôi I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
2. Kỹ năng: Đóng vai, giới thiệu tranh vẽ. Biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
trong vai một hướng dẫn viên du lịch. Thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất
nước của mình qua tranh vẽ.
- Rèn cho học sinh Hiểu được giá trị của bản thân.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các giá
trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của người khác. II.Chuẩn bị: 1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh. Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những hiểu biết về văn hóa, truyền - 2 HS.
thống và con người Việt Nam? - HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 2 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập 2. - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó trao - Làm việc cá nhân, trao đổi với bạn.
đổi cùng bạn bên cạnh.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - Trình bày trước lớp. - Kết luận … - Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 3 (SGK)
- Chia nhóm và phân công các nhóm thảo - Thảo luận, đóng vai.
luận, đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới - Một số nhóm lên đóng vai, các nhóm
thiệu về các chủ đề: văn hóa, kinh tế, lịch sử, khác theo dõi, nhận xét.
danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam
qua tranh ảnh và tìm hiểu thông tin.
- Nhận xét, khen các nhóm thực hiện tốt.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS đọc .
*Hoạt động 3: Tích hợp kĩ năng sống ( Bài tập 1(26) Tưởng tượng .
chủ đề 6 giá trị của tôi )
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - HS đọc
-Yêu cầu HS tự làm bài theo mục trống - HS làm bài cá nhân sau đó nêu miệng trong VBT Kết quả .
- Nhận xét , đánh giá. - Nhận xét .
Bài tập 2(26) “ Chân dung ”của tôi .
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - HS đọc
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm
- HS làm bài vào VBT,1 HS lên bảng
“ Chân dung ”của mình theo mẫu VBT trình bày . - Nhận xét .
- Nhận xét , đánh giá. - Lắng nghe . *Ghi nhớ: ( Trang 28) - HS đọc . 4. Củng cố:
+ Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê - HS liên hệ. hương đất nước?
- Củng cố bài, nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về học bài, liên hệ vào thực tế. TIẾT 6 Địa lý CHÂU PHI I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Phi. Biết được một số đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ, xác định vị trí trên bản đồ.
3. Thái độ: Thích khám phá thế giới.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bản đồ thế giới.
2. HS: Đọc thông tin trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chuẩn bị cho bài học.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) và trả lời - Quan sát, trả lời câu hỏi. câu hỏi ở mục 1 (SGK)
- Yêu cầu HS chỉ vị trí địa lý, giới hạn của - 2 HS chỉ.
Châu Phi trên bản đồ,quả địa cầu
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lý của Châu - Quan sát.
Phi và nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân
xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh
thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu ở bài 17, - Đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi
thảo luận để so sánh diện tích của Châu (Châu Phi có diện tích đứng thứ ba trên
Phi với các châu lục khác.
thế giới, sau các Châu Á và Châu Mỹ).
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và trả - Đọc SGK, trả lời câu hỏi. lời câu hỏi:
+ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao,
toàn bộ châu lục được coi như một cao
nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.
+ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác + Khí hậu khô, nóng bậc nhất thế giới, Vì
các châu lục đã học? vì sao?
Châu Phi nằm trong vành đai nhiệt đới,
diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2 - Chỉ bản đồ, trả lời.
(SGK), chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của Châu Phi.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp cảnh thiên - Quan sát. nhiên ở Châu Phi. - Kết luận … - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc bài học (SGK) - 2 HS đọc. 4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ.
- Nhắc lại một số đặc điểm tự nhiên của Châu Phi. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Về học bài.
Thứ năm ngày 04 tháng 06 năm 2020 TIẾT 1 Toán
LUYỆN TẬP (trang 137) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nhân và chia số đo thời gian.
2. Kỹ năng: Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu bài tập. 2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
- Kiểm tra sĩ số: 30; vắng:… - Báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (T 136) - 2 HS.
- GV đánh giá, nhận xét. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 (137): Tính - Yêu cầu HS làm bài.
- Lần lượt 2 HS làm trên bảng, lớp làm
nháp. (Ý a, b HS có khả năng tự đánh giá)
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
- Nhận xét, chữa bài.
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
- Củng cố phép nhân, chia số đo thời gian (HS cả lớp) cho một số.
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2(137): Tính - Yêu cầu HS làm bài.
- Lần lượt 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) × 3 = 6 giờ 5 phút × 3 = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút × 3
- Nhận xét, chữa bài.
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
- Củng cố các phép tính với số đo thời = 10 giờ 55 phút gian.
(với các số giống nhau và các phép tính
khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau)
c) d) (HS biết tự đánh giá) Bài 3(137): - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc bài toán. - Hướng làm bài.
- Nêu hướng giải bài sau đó giải bài vào
vở, 1 HS giải trên phiếu. Bài giải Cách 1:
- Nhận xét, chữa bài.
Số sản phẩm làm được trong cả hai lần là:
- Củng cố các phép tính với số đo thời 7 + 8 = 15 (sản phẩm) gian.
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút × 15 = 17 (giờ) Đáp số: 17 giờ - Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 4(137): <, >, = ? - Hướng làm bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
- Củng cố cách so sánh số đo thời gian.
8giờ 16phút – 1giờ 25phút = 2giờ 17phút x 3 ….
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách nhân và chia số đo thời gian với một số. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Làm bài VBT. TIẾT 2 Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH (Tiết 2+3) TIẾT 3 Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật.
2. Kỹ năng: Viết được một bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật được tả.
II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - Chuẩn bị
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Lắng nghe.
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2 Hướng dẫn HS viết bài:
- Treo bảng phụ gọi HS đọc các đề bài. - 3 HS đọc.
- Hướng dẫn HS chọn 1 trong các đề đã - Lắng nghe. cho để viết bài văn. Đề bài:
1. Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5, tập 2 của em.
2. Tả cái đông hồ báo thức.
3. Tả một đò vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý
nghĩa sâu sắc đối với em.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng
hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập triển dịp quan sát.
khai thành bài văn tả đồ vật.
- Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng khi viết bài.
- Viết bài văn tả đồ vật.
- Thu một số bài nhận xét, đánh giá, sửa lỗi sai. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Về làm bài VBT. TIẾT 4
Chính tả: ( Nghe – viết)
AI LÀ THỦY TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI?
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. Làm đúng bài tập chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết một số tên riêng nước - 2 HS.
ngoài ở tiết chính tả trước. - HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Cho HS đọc bài cần viết. - 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài viết .
+ Bài chính tả giải thích sự ra đời của
Ngày Quốc tế Lao động 1 – 5
- Lưu ý HS một số từ khó: làn sóng, nặng - Lắng nghe, ghi nhớ.
nề, xả súng, … và một số tên địa lí nước ngoài trong bài.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Nghe – viết chính tả.
- Đọc soát lỗi chính tả. - Soát lỗi chính tả.
- Chấm, chữa một số bài.
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2(70): Tìm những tên riêng trong mẩu - Gọi HS nêu yêu cầu.
chuyện vui (SGK) và cho biết những tên
riêng đó được viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm viết các tên riêng, nêu - Viết tên riêng.
cách viết các tên riêng.
+ Viết như viết tên người, tên địa lý Việt
Nam: viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo nên tên riêng đó.
- Yêu cầu HS nói về tính cách của anh + Đó là một anh chàng mù quáng. Hễ
chàng mê đồ cổ trong câu chuyện.
nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp
tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. - Gọi HS nêu yêu cầu.
Bài 2 (81): Tìm các tên riêng trong câu chuyện.
(SGK) và cho biết những tên riêng đó
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện được viết như thế nào?
(SGK). Viết lại các tên riêng có trong câu - Lớp đọc thầm, làm bài vào VBT, 1 HS
chuyện ra giấy và nêu cách viết các tên làm trên bảng phụ. riêng đó. Tên riêng Quy tắc
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Pa-ri
- Viết hoa chữ cái đầu của tên riêng tiếng nước ngoài Ơ-gien Pô-
Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ chi-ê,Pi-e
phận, giữa các tiếng trong mỗi Đơ-gây-tê
bộ phận được ngăn cách bởi dấu gạch nối Pháp
Viết hoa chữ cái đầu vì được
phiên âm theo âm Hán Việt
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại nội dung bài viết, ghi nhớ quy tắc viết chính tả. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về viết bài: Ai là thủy tổ loài người? và làm bài trong VBT. TIẾT 5 Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức phần: Vật chất và năng lượng. Biết về việc sử dụng
một số nguồn năng lượng.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn năng lượng.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Nội dung ôn tập.
2. HS: Đọc trước thông tin.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện - 2 HS. giật? - HS nhận xét bạn.
- Nêu một số cách tiết kiệm điện?
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Lắng nghe, ghi đáp án.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Chọn câu trả lời đúng:
- Lần lượt đọc các câu hỏi ở SGK, yêu cầu 1 – d; 2 – b; 3 – c
HS ghi đáp án vào bảng con (đối với câu 7, 4 – d; 5 – b; 6 – c
GV chia nhóm sau đó các nhóm trả lời)
- Tổng hợp kết quả, tuyên dương HS,
nhóm có nhiều câu trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu HS ôn lại kiến thức phần: Vật - Điều kiện sảy ra sự biến đổi hóa học chất và năng lượng. (câu 7)
a) Nhiệt độ bình thường b) Nhiệt độ cao
c) Nhiệt độ bình thường
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
d) Nhiệt độ bình thường - Thảo luận, trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét. Chốt lại ý đúng. - Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Quan sát và trả lời
- Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ ở SGK, - Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK trang * Kết quả: 102.
a) Năng lượng cơ bắp của con người
b) Năng lượng chất đốt từ xăng c) Năng lượng gió
d) Năng lượng chất đốt từ xăng đ) Năng lượng nước
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các
dụng cụ, máy móc sử dụng điện” và sử
dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
- Chia nhóm, phát phiếu để các nhóm chơi - Làm bài theo nhóm 4, đại diện nhóm thi đua. trình bày.
* VD: nồi cơm điện, chảo điện, ấm
điện. .Xe đạp điện, máy say sát, máy tiện, máy gò hàn,. .
VD: Tắt điện khi ra khỏi phòng, khi đun
nấu cần chú ý tắt nguồn điện đúng lúc, sử
dụng quạt điện hợp lí, tắt ti vi khi không có người xem,. .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Theo dõi. 4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Liên hệ cách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Về học bài.
Chiều thứ năm ngày 04 tháng 06 năm 2020 TIẾT 1 Đạo đức
EM YÊU HÒA BÌNH (T1)
Dạy tích hợp nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giá trị của hòa bình, trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có
trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. Hiểu được các biểu hiện của lòng
yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kỹ năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh, lên án những kẻ phá hoại hòa bình. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh SGK
2. HS: Tài liệu, tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em những nơi có chiến tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết học trước. - 2 HS.
- GV đánh giá, nhận xét. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe. 3.2 Nội dung
* Khởi động: Cho HS hát bài “Trái đất này là - Hát tập thể. của chúng em”
- Trả lời các câu hỏi.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Nói về Trái đất của chúng ta rất
+ Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng đẹp. ta cần phải làm gì?
+ Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ở SGK
hòa bình, chống chiến tranh.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh và đọc tài
liệu nói về cuộc sống của người dân và trẻ em - Quan sát tranh ảnh, đọc tài liệu,
vùng có chiến tranh để các em thấy được giá trị hiểu về giá trị của hòa bình. của hòa bình.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và thảo luận, - Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu
trả lời các câu hỏi ở SGK. hỏi.
- Kết luận: Chiến tranh gây ra đổ nát, đau
thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, - Lắng nghe, ghi nhớ.
… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1 SGK)
- Lần lượt đọc các ý kiến ở BT1, yêu cầu HS bày Bài tập 1(37) tỏ thái độ.
- Lắng nghe, bày tỏ thái độ. + Ý kiến đúng: a, d
- Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hòa + Ý kiến sai: b, c
bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa - Lắng nghe, ghi nhớ. bình.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK Bài tập 2(37) - Yêu cầu HS làm bài. - Làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày ý kiến. - Trình bày ý kiến. - Kết luận … - Lắng nghe, ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK Bài tập 3(38)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Khuyến khích HS tham gia các hoạt - Lắng nghe, ghi nhớ.
động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - 2 HS đọc.
* Hoạt động 5: Tích hợp nội dung giáo dục
quốc phòng và an ninh.
- GV yêu cầu HS kể những hoạt động , việc làm
-HS nối tiếp kể.
thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. 4. Củng cố :
-Em đã làm gì để tham gia vào các hoạt động - Liên hệ. bảo vệ hoà bình? - Nhận xét tiết học. - Nghe , ghi nhớ. 5. Dặn dò:
-Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động - Ghi nhớ, thực hiện. bảo vệ hoà bình. TIẾT 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian.
2. Kỹ năng: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu bài tập. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài 3 cách 2. - 2 HS.
- GV đánh giá, nhận xét. - HS nhận xét bạn. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 (137): Tính - Yêu cầu HS làm bài. - Làm bài trên bảng con
a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút
- Nhận xét, chữa bài.
b) 45 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số = 21 ngày 6 giờ đo thời gian.
c) 6 giờ 15 phút × 6 = 37 giờ 30 phút
d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây Bài 2 (137): Tính - Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bài trên phiếu, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) × 3
= 5 giờ 45 phút × 3 = 17 giờ 15 phút
- Nhận xét, chữa bài.
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút × 3
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút đo thời gian. = 12 giờ 15 phút Bài 3 (138): - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS làm bài.
- HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả.
- Nhận xét, chữa bài. Khoanh vào B. 35 phút
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Bài 4 (138): - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS làm bài trên phiếu, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài. Bài giải
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: đo thời gian.
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút
4. Củng cố: = 3 giờ 5 phút
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân và chia số
đo thời gian với một số. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về làm 2 ý của bài 4. Làm bài VBT. TIẾT 3 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật. Nhận thức được
ưu, khuyết điểm của mình và của bạn.
2. Kỹ năng: Tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ở bài của mình. Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - HS chuẩn bị VBT.
- GV đánh giá, nhận xét. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Nhận xét về kết quả bài viết của HS:
- Nêu một số lỗi điển hình mà HS mắc phải. - Lắng nghe.
- Nhận xét những ưu điểm và những thiếu
sót, hạn chế trong bài viết của HS. - Lắng nghe.
3.3 Hướng dẫn HS chữa bài: * Chữa lỗi chung
- Gọi HS lên bảng chữa lỗi.
- HS lên bảng chữa lỗi, HS dưới lớp chữa vào nháp.
- Chữa lại cho đúng (nếu sai) * Chữa lỗi trong bài.
- Đọc lời nhận xét của GV, tự sửa lỗi trong
bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài lỗi. văn hay.
- Đọc một số đoạn, bài văn hay để HS học tập. - Lắng nghe, trao đổi với bạn về cái hay của đoạn bài văn.
* Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn trong bài - Viết lại một đoạn trong bài vào nháp, 1
của mình để viết lại cho hay hơn. HS viết trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- HS đọc đoạn văn viết lại.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. - Lắng nghe.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về hoàn thành bài văn. Làm bài VBT. TIẾT 4 Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vào dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công
và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
2. Kỹ năng: Kể được dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy.
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống giữ nước của cha ông.
II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh SGK
2. HS: Đọc thông tin trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích - 2 HS. gì? - HS nhận xét bạn.
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước của dân tộc ta?
- GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe, ghi nhớ. 3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giới thiệu tình hình nước ta những năm 1965 – 1968
- Nêu nhiệm vụ bài học. - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và kể - Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu của
lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của giải GV.
phóng quân miền Nam vào dịp tết Mậu
Thân (1968); quan sát ảnh (SGK)
- Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, + Cùng với cuộc tiến công đồng loạt ở
quân giải phóng đã tiến công những nơi hầu khắp các thành phố, thị xã miền nào?
Nam làm cho chính quyền Sài Gòn bị tê
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm liệt.
- Yêu cầu HS thảo luận về ý nghĩa của - Thảo luận, nêu ý nghĩa.
cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu (Ta tiến công địch ở khắp miền Nam . . Thân 1968?
làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề.
+ Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân 1968,
Mĩ buộc . . đàm phán tại Pa-ri về chấm
dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- Yêu cầu HS đọc bài học (SGK) - 2 HS đọc. 4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại ý nghĩa của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Về học bài
Thứ sáu ngày 05 tháng 06 năm 2020 Tiết 1 Toán VẬN TỐC I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2. Kỹ năng: Thực hành tính vận tốc của một chuyển động đều.
3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị
1. GV: Phiếu bài tập. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. 2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
- Kiểm tra sĩ số: 13, vắng:… - Báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm 2 phép tính ý b (BT2- - 2 HS. trang137) - HS nhận xét bạn.
- GV đánh giá, nhận xét. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Giới thiệu khái niệm vận tốc:
* VD1: Nêu bài toán 1 (SGK) - Lắng nghe.
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở - Quan sát. bảng.
- Gọi HS nêu cách giải, nêu phép tính và - 1 HS nêu cách giải, nêu phép tính và kết quả. kết quả tính. Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km
- Hiểu khái niệm vận tốc như nhận xét SGK - Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán - Lắng nghe, ghi nhớ. này là: km/giờ.
- Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.
- Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Hướng dẫn HS hình thành công thức tính - Hình thành công thức. vận tốc: v = s : t
(trong đó v: vận tốc; s: quãng đường; t: thời gian)
* VD2: Nêu bài toán 2 (SGK)
- Yêu cầu HS dựa vào cách tính vận tốc - Lắng nghe
vừa xây dựng ở trên để giải bài. - Nêu cách giải bài.
- GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong Bài giải bài toán này.
Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính vận tốc.
- Nêu đơn vị của vận tốc: m/giây 3.3 Luyện tập: Bài 1 (139): - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS nêu bài toán. Tóm tắt
- Phân tích, tóm tắt bài, nêu hướng giải. S = 105 m ; t = 3 giờ
V của người đi xe máy . ? - Yêu cầu HS làm bài.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm trên phiếu.
- Nhận xét, chữa bài. Bài giải
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số
Vận tốc của người đi xe máy là: đo thời gian. 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Bài 2 (139): Tóm tắt - 2 HS nêu bài toán. S = 1800 km
- Phân tích, tóm tắt bài, nêu hướng giải. t = 2,5 giờ V của máy bay: ….? - Yêu cầu HS làm bài.
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài. Bài giải
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số
Vận tốc của máy bay là: đo thời gian. 1800 : 2,5 = 720( km/ giờ) Đáp số: 720 km/ giờ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3 (139): (HS biết tự đánh giá)
- Phân tích, tóm tắt bài, nêu hướng giải. - Yêu cầu HS làm bài.
- Làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài. Bài giải:
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số
Đổi 1phút 20 giây = 80 giây đo thời gian.
Vận tốc của người đó đi được là: 400 : 80 = 5m/giây 4. Củng cố: Đáp số: 5m/giây
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại các đơn vị đo vận tốc. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà. - Làm bài VBT. Tiết 2 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cây cối.
2. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng viết văn tả cây cối.
3. Thái độ: Yêu thích và biết bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ. Ảnh 1 số loài cây. 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS. - Chuẩn bị VBT.
- GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Nghe.
3.2 Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: Đọc bài văn (SGK) và trả lời câu hỏi:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn - 2 HS nối tiếp đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các - Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi. câu hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Cây chuối trong bài được miêu tả theo + Theo từng thời kì phát triển của cây.
trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối Theo từng mùa hoặc từng bộ phận của theo trình tự nào nữa? cây,…
- Nhận xét về câu trả lời của HS, chốt lại
những kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề bài trên bảng phụ
- Cho HS quan sát ảnh một số loài cây. - Quan sát.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó đọc đoạn - Viết đoạn văn, đọc đoạn văn.
văn viết được trước lớp.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. 4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về viết lại đoạn văn, làm bài VBT. TIẾT 3 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
2. Kỹ năng: Kể được câu chuyện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết, hiếu học. II. Chuẩn bị:
1. GV: Sưu tầm truyện, sách.
2. HS: Sưu tầm truyện, sách.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát. - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện: Vì muôn - 2 HS.
dân, nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS nhận xét bạn.
- GV đánh giá, nhận xét. 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Lắng nghe.
3.2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã - 2 HS đọc đề bài.
nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài, gạch - Lắng nghe.
chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý - Tiếp nối đọc gợi ý SGK. SGK.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Nói tên câu chuyện mình sẽ kể. * Thực hành kể chuyện:
- Yêu cầu HS thi kể chuyện trong nhóm.
- Từng cặp HS kể chuyện; trao đổi về nội
- Gọi đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn HS kể - Theo dõi, bình chọn. chuyện hay.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bài về nhà.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bị bài sau. Tiết 4+5 Thể dục
Đ/c: Nguyễn Thị Hải Phương – soạn giảng Tiết 6 Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. Phát huy vai trò tự quản của học sinh.
- Qua giờ sinh hoạt giúp HS nhận thấy những mặt ưu, nhược điểm trong tuần. Triển
khai kế hoạch hoạt động tuần 2. Kĩ năng:
- Có ý thức tự giác thực hiện tốt các nền nếp của trường, của lớp, tích cực rèn luyện, tu dưỡng về mọi mặt. 3. Thái độ:
- Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo, trân trọng biết ơn và làm theo lời
dạy của các thầy- cô giáo. II. Chuẩn bị
- Sổ theo dõi của tổ, lớp, GV.
- Bảng phụ ghi kế hoạch hoạt động tuần.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung của
tiết sinh hoạt lớp tuần
- HĐ1: Sơ kết thi đua tuần.
- HĐ 2: Triển khai kế hoạch tuần tiếp theo. - HS lắng nghe.
- HĐ3: Tổ chức sinh nhật cho cỏc em HS sinh trong thỏng 2.
- GV ghi mục bài lên bảng. - HS nhắc lại. 2. Các hoạt động: + Sinh hoạt tổ:
- Lớp trưởng mời lần lượt từng tổ
- GV ghi chép vào sổ theo dõi của mình.
trưởng của các tổ lên nhận xét, đáng
giá kết quả thực hiện của tổ mình
trong tuần qua, đề xuất khen thưởng các bạn trong tổ. + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3:
- Các tổ tưởng đánh giá, nhận xét. Đề
nghị tuyên dương những cá nhân xuất sắc trong tuần qua.
- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung. + Vền nề nếp: + Về học tập:
+ Về các hoạt động khác: . .
- Các tổ nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần: * Ưu điểm: - HS lắng nghe
- Thực hiện tốt việc đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Ổn định và duy trì tốt nền nếp học tập.
- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở
- Tích cực giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Tham gia thể dục, múa hát tập thể đầy đủ,
tập bài múa sạp. Duy trì nền nếp hát đầu giờ .
- Tích cực chăm sóc cây và hoa. * Tồn tại:
- Một số ít HS còn mải chơi, chưa tự giác
học tập, tu dưỡng, vệ sinh cá nhân chưa sạch
sẽ còn để thầy giáo nhắc nhở
3- Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm đã đạt được, học
- GV đưa ra các nội dung yêu cầu HS thực tập và rèn luyện tốt. hiện
- Duy trì sĩ số, nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt nội quy trong học tập.
- HS tiếp tục thực hiện tốt Luật an
toàn giao thông và ATTT phòng
chống bệnh tay,chân miệng .
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2
- Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. 4. Củng cố: + Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - HS thực hiện ở nhà.
- GV giao nhiệm vụ cho các tổ thực hiện. * GV động viên HS: - HS lắng nghe, ghi nhớ.
Các em cần bám sát nội
dung hoạt động, phát huy hết khả năng của
mình đối với lớp, với trường.