Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 3 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 Vì sự bình đẳng của mình.

Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
1
Tuần 2
***= = =***
Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2020
TIẾNG VIỆT
Bài 11: h, k, kh
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có h, k, kh. Mở rộng vốn từ có h,
k, kh. Viết được chữ số 0.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: h, k, 0
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi đọc các âm đã
học. tổ nào có bạn đọc được nhiều và
đúng các âm đã học thì tổ đó
- GVNX
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá âm mới
1.1. Giới thiệu h, k, kh
- GV giới thiệu chữ h, k, kh trong vòng
tròn.
- Giúp HS nhận ra h trong “hề”, k trong
tiếng “kẻ’, kh trong tiếng “khế”
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân
tích tiếng:
hề: hờ- ê- - huyền- hề, hề
Tiếng hề có âm h đứng trước, âm ê đứng
sau, du huyền trên âm ê
- GVNX, sửa lỗi.
- GV làm tương tự với tiếng: kẻ, khế
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK
- GVNX
- HS thi đua theo tổ
- HS nghe, quan sát
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- 1 số HS phân tích tiếng “hề”
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới
tranh: cá nhân, nhóm, lớp
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm
mới: hồ, khe, kì, khỉ
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
2
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa h, k, kh
- GV lưu ý HS k chỉ kết hợp với i, e, ê
- GVHDHD ghép âm h, k, kh với các
nguyên âm, dấu thanh đã học đẻ tạo
thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có
nghĩa, chng hạn: hà, hè, hổ, kẻ, kì, kĩ,
kể, kho, khe, k,
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu h: Chữ h cao 5 ly,
rộng 2 li rưỡi, gồm 1 nét khuyết trên và
1 nét móc 2 đầu.
- GV viết mẫu chữ h
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV làm tương tự với chữ k, kh, hề, kẻ,
khế, 0. GV lưu ý HS nét nối từ h sang k
khi viết chữ kh
TIẾT 2
5. Đọc đoạn ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những ai?
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Kì,
Kha là tên riêng nên chữ cái đầu được
viết hoa.
- GV nghe và chỉnh sửa
- GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
+ Bé Kì có gì?
+ Dì Kha có gì?
+ Ai có ?
+ Ai có khế?
- GVNX
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: h, k, kh, hề, kẻ, khế
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm t
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo đưc
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HSNX bng ca 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
- HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng h, k, kh:
Kì, hể, hả, Kha, khế, kho
- HS luyện đọc từng u: cá nhân,
lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS đọc các tiếng ở 2 cột
+ Bé Kì có khế
+ Dì Kha có khế
+ Dì Kha có
+ bé kì có khế
- HS viết vở TV
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
3
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
- GVNX giờ học.
- HS nêu, đọc lại các âm
TIẾNG VIỆT
Bài 12: t, u, ư
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học đưc cách đọc các tiếng/chữ có t, u, ư. Mrng vốn từ có t, u,
ư. Viết được chữ s 1.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bng, giẻ lau.
2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: t, u, ư, 1
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi ghép tiếng có
âm h, k, kh từ các chữ h, k, o, e, ê dấu
hỏi, dấu huyền,
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá âm mới
1.1. Giới thiệu t, u, ư
- GV giới thiệu chữ t, u, ư trong vòng
tròn.
- GV chỉ lnợt ch t, u, ư và hỏi: Đây
là chữ gì?
- Giúp HS nhận ra t trong “tổ”, u trong
tiếng “, ư trong tiếngdữ
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân
tích tiếng:
tổ: tờ- ô- - hỏi- tổ, t
- GVNX, sửa lỗi.
+ Phânch tiếng “tổ”
- Đại diện tổ lên thi
- HS nghe, quan sát
- HSTL
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- 1 s HS phân tích tiếng “tổ:
Tiếng “tổ” có âm t đng trước, âm ô
đứng sau, dấu hỏi trên âm ô
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
4
- GV làm tương tự vi tiếng: dù, dữ
2. Đc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
TN dưới mỗi tranh
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa t, u, ư
- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các
nguyên âm, dấu thanh đã học đ tạo
thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có
nghĩa, chng hạn: tả, tã, té, tẻ, tù, hư, …
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu t: Chữ t cao 3 ly,
rộng 1 li rưỡi, gồm 1 nét hất, 1 nét móc
ngược dài và 1 nét ngang.
- GV viết mẫu chh
- GV quan sát, un nắn.
- GVNX
- GV làm tương tự vi chữ u, ư, tổ, củ
từ, 1. GV lưu ý HS nét nối khi viết các
tiếng tổ, củ, từ và khoảng cách giữa
tiếng củ và từ
TIẾT 2
5. Đc đoạn ứng dng
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Bé đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu câu ứng dng.
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng
tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phn hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu
xanh là tiếnggì”
+ Tí có gì?
- GVNX
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- HS quan sát, đc từ ngữ dưới
tranh: cá nhân, nhóm, lớp
- HS phân tích 1 s tiếng chứa âm
mới: , tu, hú, củ, từ, cử
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo đưc
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HSNX bng ca 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
…mẹ và bé
…bé đang nói chuyện với mẹ
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng t, u, ư:
tò, Tí, đu đủ, tư, củ từ
- HS luyện đọc từng u: cá nhân,
lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS đọc thâm câu hỏi đáp án
+ Tí có đu đủ
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
5
- GVHDHS viết: t, u, ư, t, c từ
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm t
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
- GVNX giờ học.
- HS viết vở TV
- HS nêu, đọc lại các âm
- HS giỏi có thể nêu 1 câu có chứa
tiếng có âm t, u hoặc ư
TIẾNG VIỆT
Bài 13: l, m, n
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học đưc cách đọc các tiếng/chữ có l, m, n. Mở rộng vốn từ có l,
m, n. Viết được chữ số 2.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bng, giẻ lau.
2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: l, m, n, 2
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng ghép tiếng: tổ, dù,
dữ
- GVNX
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá âm mới
1.1. Giới thiệu l, m, n
- GV giới thiệu chữ l, m ,n trong vòng
tròn.
- GV chỉ lnợt ch l, m, n hỏi: Đây
là chữ gì?
- Giúp HS nhận ra l trong “”, m trong
tiếng “mạ”, n trong tiếng “nụ
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn
- HS ghép
- HS khác NX
- HS nghe, quan sát
- HSTL: l, m, n
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
6
: lờ- a- la- sắc- lá, lá
- GVNX, sửa lỗi.
+ Phânch tiếng
- GV làm tương tự vi tiếng: mạ, nụ
2. Đc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
TN dưới mỗi tranh
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa l, m, n
- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các
nguyên âm, dấu thanh đã học đ tạo
thành tiếng mới, chẳng hn: lề, lễ, lò, lọ,
lỗ, mẹ, me, mạ, má, na, nẻ, no, …
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu l: Chữ l cao 5 ly,
rộng 2 li, gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét
móc ngược.
- GV viết mẫu
- GV quan sát, un nắn.
- GVNX
- GV làm tương tự vi chữ m, n,lá, mạ,
nụ, 2. GV lưu ý HS nét nối khi viết các
tiếng lá, mạ, nụ
TIẾT 2
5. Đc đoạn ứng dng
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những loại phương tiện giao
thông nào?
- GVNX, giới thiệu câu ứng dng.
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Na,
là tên riêng nên chữ cái đầu được
viết hoa.
- GV nghe và chỉnh sửa
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- 1 s HS phân tích tiếng “”:
Tiếng “ có âm l đứng trước, âm a
đứng sau, dấu sắc trên âm a
- HS quan sát, đc từ ngữ dưới
tranh: cá nhân, nhóm, lớp
- HS phân tích 1 s tiếng chứa âm
mới: le, nơ, li, mì
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo đưc
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HSNX bng ca 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
…ô tô, đò
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng l, m, n,
Mẹ, Na, Lê
- HS luyện đọc từng u: cá nhân,
lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm,
lớp.
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
7
* GV giới thiệu phần hỏi ca bài đọc
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu
xanh là tiếngAi
+ Ai đi đò?
+ Ai đi ô tô?
- GVNX
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: l, m, n, lá, mạ, n, 2
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm t
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
+ Tìm 1 tiếng có âm l?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS đọc thâm câu hỏi
+ Bà, bé Lê đi đò
+ Mẹ, bé Na đi ô
- HS viết vở TV
- HS nêu, đọc lại các âm
- HS u tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 14: nh, th, p, ph
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học đưc cách đọc các tiếng nh, th, ph. Mở rng vốn từ có nh,
th, ph. Viết được chữ số 3.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bng, giẻ lau.
2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: nh, ph, th, 3
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng ghép tiếng: lá,
mạ, nụ
- GVNX
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá âm mới
1.1. Giới thiệu nh, th, ph
- HS ghép
- HS khác NX
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
8
- GV giới thiệu chữ nh, ph, th trong
vòng tròn.
- GV chỉ lnợt ch nh, ph, th và hỏi:
Đây là chữ gì?
- Giúp HS nhận ra nh trongnho”, th
trong tiếng “thị”, ph trong tiếng “nụ
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn
lá: lờ- a- la- sắc- lá, lá
- GVNX, sửa lỗi.
+ Phânch tiếngnho
- GV làm tương tự vi tiếng: thị, phở
2. Đc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
TN dưới mỗi tranh
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa nh, th, ph
- GVHDHD ghép âm nh, th, ph với các
nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo
thành tiếng mới, chẳng hn: nhà, nhẹ,
nhỏ, phà, phê, phi, thỏ, thi, …
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu nh: Chữ nh là chữ
ghép từ 2 chữ cái n và h
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa n và h
- GV quan sát, un nắn.
- GVNX
- GV làm tương tự vi chữ th, ph, nho,
thị, phở, 3. GVu ý HS nét nối giữa t
và h, p và h, nét ni các con chữ trong
các tiếng
TIẾT 2
5. Đc đoạn ứng dng
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ gì?
- GVNX, giới thiệu câu ứng dng.
- HS nghe, quan sát
- HSTL: nh, ph, th
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
nhóm, lớp
- 1 s HS phân tích tiếng “nho”:
Tiếng “nho” có âm nh đứng trước,
âm o đng sau
- HS quan sát, đc từ ngữ dưới
tranh: cá nhân, nhóm, lớp
- HS phân tích 1 s tiếng chứa âm
mới: nhũ, thu, phố
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo đưc
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HSNX bng ca 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ cảnh đường phố
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
Trường Tiểu học Bình Phú A
Giáo án lớp 1 Phùng Thanh Huyền
9
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Na,
Lê là tên riêng nên chữ cái đầu được
viết hoa.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi ca bài đọc
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu
xanh là tiếng
Phố nhà Thi có gì?
- GVNX
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: nh, th, ph, nho, thị,
phở, 3
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách
cầm t
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
+ Tìm 1 tiếng có âm nh, ph ?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
tiếng
- HS luyện đọc các tiếng nh, th,
ph: Nhà, Thi, ph, nhỏ, phở
- HS luyện đọc từng u: cá nhân,
lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Phố nhà Thi có phở
- HS viết vở TV
- HS nêu, đọc lại các âm
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 15: Ôn tập
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bng, giẻ lau.
2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: nh, ph, th, 3
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
| 1/9

Preview text:

Trường Tiểu học Bình Phú A Tuần 2 ***= = =***
Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 11: h, k, kh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có h, k, kh. Mở rộng vốn từ có h,
k, kh. Viết được chữ số 0.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: h, k, 0
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi đọc các âm đã - HS thi đua theo tổ
học. tổ nào có bạn đọc được nhiều và
đúng các âm đã học thì tổ đó - GVNX
B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu h, k, kh
- GV giới thiệu chữ h, k, kh trong vòng - HS nghe, quan sát tròn.
- Giúp HS nhận ra h trong “hề”, k trong
tiếng “kẻ’, kh trong tiếng “khế”
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng:
hề: hờ- ê- hê- huyền- hề, hề
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
Tiếng hề có âm h đứng trước, âm ê đứng nhóm, lớp
sau, dấu huyền trên âm ê
- 1 số HS phân tích tiếng “hề” - GVNX, sửa lỗi.
- GV làm tương tự với tiếng: kẻ, khế
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới - GVNX
tranh: cá nhân, nhóm, lớp
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: hồ, khe, kì, khỉ
Giáo án lớp 1 1 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa h, k, kh
- GV lưu ý HS k chỉ kết hợp với i, e, ê
- GVHDHD ghép âm h, k, kh với các - HS tự tạo tiếng mới
nguyên âm, dấu thanh đã học đẻ tạo
- HS đọc tiếng mình tạo được
thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có
nghĩa, chẳng hạn: hà, hè, hổ, kẻ, kì, kĩ, kể, kho, khe, khó,… - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu h: Chữ h cao 5 ly, - HS quan sát, nghe
rộng 2 li rưỡi, gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét móc 2 đầu. - GV viết mẫu chữ h - HS quan sát
- GV quan sát, uốn nắn. - HS viết bảng con - GVNX
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GV làm tương tự với chữ k, kh, hề, kẻ,
khế, 0. GV lưu ý HS nét nối từ h sang k khi viết chữ kh TIẾT 2
5. Đọc đoạn ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những ai? - HS quan sát, TLCH
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Kì,
- HS luyện đọc các tiếng có h, k, kh:
Kha là tên riêng nên chữ cái đầu được
Kì, hể, hả, Kha, khế, kho viết hoa.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân, lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, - GV nghe và chỉnh sửa lớp.
- GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- HS đọc các tiếng ở 2 cột + Bé Kì có gì? + Bé Kì có khế + Dì Kha có gì? + Dì Kha có khế + Ai có cá? + Dì Kha có cá + Ai có khế? + bé kì có khế - GVNX
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: h, k, kh, hề, kẻ, khế - HS viết vở TV
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
Giáo án lớp 1 2 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
- HS nêu, đọc lại các âm - GVNX giờ học. TIẾNG VIỆT Bài 12: t, u, ư I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có t, u, ư. Mở rộng vốn từ có t, u,
ư. Viết được chữ số 1.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: t, u, ư, 1
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi ghép tiếng có - Đại diện tổ lên thi
âm h, k, kh từ các chữ h, k, o, e, ê dấu hỏi, dấu huyền, - GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu t, u, ư
- GV giới thiệu chữ t, u, ư trong vòng - HS nghe, quan sát tròn.
- GV chỉ lần lượt chữ t, u, ư và hỏi: Đây - HSTL là chữ gì?
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- Giúp HS nhận ra t trong “tổ”, u trong
tiếng “dù, ư trong tiếng “dữ”
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng:
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
tổ: tờ- ô- tô- hỏi- tổ, tổ nhóm, lớp - GVNX, sửa lỗi.
+ Phân tích tiếng “tổ”
- 1 số HS phân tích tiếng “tổ”:
Tiếng “tổ” có âm t đứng trước, âm ô
đứng sau, dấu hỏi trên âm ô
Giáo án lớp 1 3 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A
- GV làm tương tự với tiếng: dù, dữ
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới TN dưới mỗi tranh
tranh: cá nhân, nhóm, lớp - GVNX
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm
mới: tê, tu, hú, củ, từ, cử
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa t, u, ư
- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các
nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo - HS tự tạo tiếng mới
thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có - HS đọc tiếng mình tạo được
nghĩa, chẳng hạn: tả, tã, té, tẻ, tù, hư, … - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu t: Chữ t cao 3 ly, - HS quan sát, nghe
rộng 1 li rưỡi, gồm 1 nét hất, 1 nét móc
ngược dài và 1 nét ngang. - GV viết mẫu chữ h - HS quan sát - HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn - GVNX
- GV làm tương tự với chữ u, ư, tổ, củ
từ, 1. GV lưu ý HS nét nối khi viết các
tiếng tổ, củ, từ và khoảng cách giữa tiếng củ và từ TIẾT 2
5. Đọc đoạn ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những ai? - HS quan sát, TLCH + Bé đang làm gì? …mẹ và bé
…bé đang nói chuyện với mẹ
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Tí là
tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa. tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có t, u, ư:
tò, Tí, đu đủ, tư, củ từ
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân, lớp - GV nghe và chỉnh sửa
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm,
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc lớp.
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng “gì”
- HS đọc thâm câu hỏi và đáp án + Tí có gì? - GVNX + Tí có đu đủ
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
Giáo án lớp 1 4 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A
- GVHDHS viết: t, u, ư, tổ, củ từ
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - HS viết vở TV
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
- HS nêu, đọc lại các âm - GVNX giờ học.
- HS giỏi có thể nêu 1 câu có chứa
tiếng có âm t, u hoặc ư TIẾNG VIỆT Bài 13: l, m, n I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có l, m, n. Mở rộng vốn từ có l,
m, n. Viết được chữ số 2.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: l, m, n, 2
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng ghép tiếng: tổ, dù, - HS ghép dữ - HS khác NX - GVNX
B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu l, m, n
- GV giới thiệu chữ l, m ,n trong vòng - HS nghe, quan sát tròn.
- GV chỉ lần lượt chữ l, m, n và hỏi: Đây - HSTL: l, m, n là chữ gì?
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- Giúp HS nhận ra l trong “lá”, m trong
tiếng “mạ”, n trong tiếng “nụ”
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn
Giáo án lớp 1 5 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A
lá: lờ- a- la- sắc- lá, lá
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, - GVNX, sửa lỗi. nhóm, lớp
+ Phân tích tiếng “lá”
- 1 số HS phân tích tiếng “lá”:
Tiếng “lá” có âm l đứng trước, âm a
đứng sau, dấu sắc trên âm a
- GV làm tương tự với tiếng: mạ, nụ
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới TN dưới mỗi tranh
tranh: cá nhân, nhóm, lớp - GVNX
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: le, nơ, li, mì
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa l, m, n
- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các
nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo - HS tự tạo tiếng mới
thành tiếng mới, chẳng hạn: lề, lễ, lò, lọ, - HS đọc tiếng mình tạo được
lỗ, mẹ, me, mạ, má, na, nẻ, no, … - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu l: Chữ l cao 5 ly, - HS quan sát, nghe
rộng 2 li, gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét móc ngược. - GV viết mẫu - HS quan sát - HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn - GVNX
- GV làm tương tự với chữ m, n,lá, mạ,
nụ, 2. GV lưu ý HS nét nối khi viết các tiếng lá, mạ, nụ TIẾT 2
5. Đọc đoạn ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những loại phương tiện giao thông nào - HS quan sát, TLCH ? …ô tô, đò
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có l, m, n,
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Na, Mẹ, Na, Lê
Lê là tên riêng nên chữ cái đầu được
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân, viết hoa. lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, - GV nghe và chỉnh sửa lớp.
Giáo án lớp 1 6 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng “Ai” - HS đọc thâm câu hỏi + Ai đi đò? + Ai đi ô tô? + Bà, bé Lê đi đò - GVNX + Mẹ, bé Na đi ô tô
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: l, m, n, lá, mạ, nụ, 2
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách - HS viết vở TV cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì? + Tìm 1 tiếng có âm l?
- HS nêu, đọc lại các âm
+ Đặt câu với tiếng đó
- HS nêu tiếng và đặt câu - GVNX. - GVNX giờ học. TIẾNG VIỆT Bài 14: nh, th, p, ph I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng có nh, th, ph. Mở rộng vốn từ có nh,
th, ph. Viết được chữ số 3.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: nh, ph, th, 3
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng ghép tiếng: lá, - HS ghép mạ, nụ - HS khác NX - GVNX
B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới
1.1. Giới thiệu nh, th, ph
Giáo án lớp 1 7 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A
- GV giới thiệu chữ nh, ph, th trong - HS nghe, quan sát vòng tròn.
- GV chỉ lần lượt chữ nh, ph, th và hỏi: - HSTL: nh, ph, th Đây là chữ gì?
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- Giúp HS nhận ra nh trong “nho”, th
trong tiếng “thị”, ph trong tiếng “nụ”
1.2. Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân,
lá: lờ- a- la- sắc- lá, lá nhóm, lớp - GVNX, sửa lỗi.
+ Phân tích tiếng “nho”
- 1 số HS phân tích tiếng “nho”:
Tiếng “nho” có âm nh đứng trước, âm o đứng sau
- GV làm tương tự với tiếng: thị, phở
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới TN dưới mỗi tranh
tranh: cá nhân, nhóm, lớp - GVNX
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: nhũ, thu, phố
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa nh, th, ph
- GVHDHD ghép âm nh, th, ph với các
nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo - HS tự tạo tiếng mới
thành tiếng mới, chẳng hạn: nhà, nhẹ,
- HS đọc tiếng mình tạo được
nhỏ, phà, phê, phi, thỏ, thi, … - GVNX 4. Viết bảng con:
- GV mô tả chữ mẫu nh: Chữ nh là chữ - HS quan sát, nghe
ghép từ 2 chữ cái n và h
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa n và h - HS quan sát - HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn - GVNX
- GV làm tương tự với chữ th, ph, nho,
thị, phở, 3. GV lưu ý HS nét nối giữa t
và h, p và h, nét nối các con chữ trong các tiếng TIẾT 2
5. Đọc đoạn ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ gì? - HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ cảnh đường phố
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng
Giáo án lớp 1 8 Phùng Thanh Huyền
Trường Tiểu học Bình Phú A tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có nh, th,
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Na,
ph: Nhà, Thi, phố, nhỏ, phở
Lê là tên riêng nên chữ cái đầu được
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân, viết hoa. lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, - GV nghe và chỉnh sửa lớp.
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu - HS đọc thầm câu hỏi
xanh là tiếng Phố nhà Thi có gì?
+ Phố nhà Thi có phở bò - GVNX
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: nh, th, ph, nho, thị, - HS viết vở TV phở, 3
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
- HS nêu, đọc lại các âm
+ Tìm 1 tiếng có âm nh, ph ?
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
+ Đặt câu với tiếng đó - GVNX. - GVNX giờ học. TIẾNG VIỆT Bài 15: Ôn tập I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học 1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: nh, ph, th, 3
III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS
Giáo án lớp 1 9 Phùng Thanh Huyền