Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 34 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 Vì sự bình đẳng của mình.

TUẦN 34: THIÊN NHIÊN QUANH EM
QUÀ TẶNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Đọc đúng và rõ ràng bài Quà tng.
- Biết cách chào hỏi và từ chi lch s, nhn biết được li của nn vt, tr li
được câu hi v chi tiết trong bài đọc, MRVT v hoạt động di ch, đi đáp
đưc v lợi ích của con vt.
- Viết ( chính tả nghe viết ) đúng đoạn văn, điền đúng g/ gh, oai/ oay vào chỗ
trng.
- Th hiện được cách cư xử n minh, lịch s trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC:
- Tranh minh họa dùng cho hoạt động Nói và Nghe trong SGK tr19.
- Bng ph.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY - HC:
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
1. Khi đng
- GV yêu cầu HS quan t tranh minh
ha bài đc trong SGK, tr lời u hỏi
ca GV: Trong bc tranh, bn nh
đang nói chuyện vi con vật nào?
- GV: Mi con vt y đã đề ngh tng
bn nh mt món quà. Chúng ta cùng
đọc bài Quà tặng đ biết đó là những
món quà bn nh nhận món q
gì. GV ghi tên bài lên bảng: Qtng.
2. Hoạt động chính
Đọc thành tiếng
MT: Đọc đúng và rõ ràng bài Quà tng.
- GV đọc mẫu toàn bài .Giọng đọc nhẹ
nhàng, vui tươi.
- GV chọn ghi 2 4 từ ngữ khó lên bảng.
Ví dụ:
MB: lên tiếng, lấy, trả lời.
MN: gp, con cua, ít bùn.
- HS quan sát tranh minh họa
và trả lời câu hỏi ca GV.
- HS đọc nhẩm bài đọc.
- GV theo dõi HS đọc, kết hợp cho HS
luyn đọc câu dài.
Xin chào anh bạn. // Bạnmuốn/ tớ tặng
bạn ít cỏ không?//- Một con bò lên tiếng.//
- GV linh hoạt lựa chọn hình thức
đọc: đọc cá nhân, đọc nối tiếp, đọc
tiếp sức.
- HS nghe GV đc mẫu toàn bài
và đọc thầm theo.
- HS đọc các từ ngữ khó đọc (nếu
có).
- HS đọc tiếp nối từng câu văn
trong mỗi đoạn (theo hàng dọc
hoặc hàng ngang, theo tổ hoặc
nhóm).
- HS đọc tiếp nối từng đoạn trong
bài trước lớp, mỗi HS đọc một
đoạn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm,
4 HS một nhóm, mỗi HS đọc một
đoạn tiếp nối nhau đến hết bài.
- HS thi đọc giữa các nhóm (đọc
từng đoạn đọc cả bài).
- HS đọc cả bài.
TIẾT 2:
ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Trả lời câu hỏi/ Thực hiện bài tập
- Đóng vai các con vật , nói tiếp câu:
+ Con cua: Bạn có muốn tớ tặng bạn ít bùn
không?
+ Con bò: Bạn có muốn t tặng bạn ít
cỏ không?
+ Con ong: Bạn có muốn tớ tặng bạn ít
mật không?
- Mình đồng ý nhận n quà gì?
- Những từ nào chỉ hoạt động dời
chỗ?
- HS thảo luận nm, nêu yêu cầu của
bài, đọc kĩ những từ được cho trước đ
trả lời câu hỏi.
- 4 - 5 HS đại diện nhóm trả lời câu hi
trước lớp.
- HS hoạt động theo nhóm, đọc thầm
bài đọc đtrả lời câu hỏi.
- 2 - 3 HS trả lời trước lớp: Mình đồng
ý nhận mật ong.
- HS thảo luận theo nhóm, đọc
nhng từ được cho trước ( chạy, i,
, bay ) để chn từ ngữ trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đại diện nm trả lời câu hỏi
trước lớp: chạy, bò, bay.
- Nhận xét.
2. Nói và nghe
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
đôi: Đối đáp vlợi ích của các con vật.
GV tổ chức trò chơi: Thi đối đáp về lợi
ích các con vật. Nhóm nào không k
được tên con vật hoặc không nói được
lợi ích của nó thì không được tính
điểm.
- GV tổng kết, tuyên dương nm
thắng cuộc.
4. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH
GIÁ
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS
tích cực.
- GV: Em hãy giải câu đố sau:
Conthích các loài hoa
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Làm ra mật ngọt lặng im tặng người?
( Đáp án: Con ong)
- 2 HS thực hành theo mẫu, luân phiên
đối đáp: 1 HS nêu tên con vật, 1 HS
nêu lợi ích. dụ:
HS1: con ong HS2: Làm mật
- HS hoạt động theo cặp, hỏi – đáp dựa
theo tranh hướng dẫn trong SGK:
Con chó – giữ nhà
Con trâu – cày ruộng
Con ngựa – th( chở ) hàng
Con tằm – nhả
.........
- HS hỏi – đáp ngoài sách go khoa:
Con chim hót hay
Con vịt/ con gà/ con ngan/ con lợn/ con
cho thịt
Cono – bắt chuột
Con cừu – cho lông
Con gà trống – báo thức
.....
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS giải câu đố.
TIẾT 3:
VIẾT (CHÍNH TẢ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nghe - viết
MT: Viết (chính tả nghe - viết) đúng
đoạn văn
- GV đọc to một lần đon văn trong bài
Quà tặng:
- Xin chào anh bạn. Bạn có muốn tớ
tặng bạn ít mật không? – Một con ong
lên tiếng.
- Ồ, có, có, xin hãy tặng tớ một ít mật.
Minh trả lời.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày vào
vở.
- GV đọc chậm cho HS soát bài.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của mt
số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có)
2. Chn g hay gh?
MT: Điền đúng ng ngh o chỗ trống.
- GV treo bảng phụ ND bài tập.
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án: gọng nh ghế đá
3. Chn oai hay oay?
MT: Điền đúng oai, oay vào chỗ trống.
- GV treo bảng phụ ND bài tập.
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án:
Cún ngoáy đuôi mừng rỡ.
Bé ngoái lại chào mẹ.
- HS luyện viết chdễ viết sai chính
tả: lên tiếng, xin chào.
- HS nghe viếto vở Cnh tả.
- HS viết xong, đổi vở, rà soát lỗi cho
nhau, nhắc bạn sửa lỗi (nếu có).
-HS đọc thầm yêu cầu BT trong SGK.
- 1 s HS lên bảng làm bài trên bảng.
Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS trình bày bài ca mình trước lớp.
- HS đổi vở nhận xét, đánh giá bài của
bạn.
- HS nêu yêu cầu BT trong SGK.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài trên bảng. HS
làm bài vào VBT.
- HS trình bày bài ca mình trước lớp.
- HS đổi vở nhận xét, đánh giá bài của
bạn.
THUYỀN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Đọc đúng và rõ ràng bài thuyn lá.
- Hiểu được bài thơ viết v những người bn tt, sn sàng giúp đỡ nhau;
MRVT ch tên con vật có vần âu; tìm được chi tiết ch hành đng của nhân
vt; đặt và trả li câu hỏi v cảm xúc của nhân vt; viết được câu trả li cho
biết em đã làm gì giúp bạn.
- Tô được ch X, Y hoa.
- Thêm yêu quý bạn bè, sẵn lòng giúp đỡ bn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
- Tranh minh họa đúng cho các hoạt động trong SHK tr152.
- Mt s tranh con vật có tên cha vần âu: sâu, sáo sậu, trâu, hải âu, diu hâu,
cá sấu, châu chấu, vt bu ( nếu có ).
Video clip bài hát: Lá thuyền ước mơ.
- Bng ph/ slide viết sẵn: X, Y hoa đt trong khung ch mẫu: Xuân Mai, Phú
Yên ( Theo ch mu trong v TV1/2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC:
TIẾT 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KHỞI ĐỘNG
- GV hỏi: Ba bn chích bông, ếch ộp và
châu chấu đang làm gì?
-GV: Để biết ba bạn châu chấu, ếch ộp
và chích bông đi đâu, bằng cách nào,
chúng ta cùng đọc i thơ Thuyền lá.
GV ghi tên bài lên bảng: Thuyền
2.HOẠT ĐỘNG CHÍNH
- HS cả lớp trả lời câu hỏi.
( Châu chấu ngồi trên chiếc lá, chích
bông bay lượn trên bầu trời, ếch bơi và
đẩy chiếc lá ).
Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn bài và đọc thầm
theo. GV chú ý: Giọng đọc khổ thơ thứ
nhất thhiện sự băn khoăn, lo lắng,
giọng đọc khthơ thứ hai chậm rãi;
giọng đọc kht thứ ba thể hiện sự
hồi hộp, phấn khởi..
- GV chọn ghi 2 - 4 từ ngữ kn
bảng. Ví dụ: + MB: biết làm sao, chiếc
lá, làm thuyền, chao lật.
+MN: bên kia, bây gi, ngắt, th
xuống, kẻo.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp
trong câu thơ, ngắt cuối dòng thơ năm
chữ:
“ Ộp ộp..../ cậu ngồi yên//
Kẻo thuyn / chao lật đy!”//
ếch vừa bơi/ vừa đẩy //
Đưa bạn vào hội vui.//
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc nhẩm bài thơ.
- HS nghe .
- HS đọc các từ ngkhó đọc (nếu có).
- HS đọc các từ mới: quá đỗi ( ý nói ao
rất sâu ), ngẩn ngơ ( cảm thy buồn,
tiếc ).
- HS đọc tiếp nối từng câu thơ (theo
hàng dọc hoặc hàng ngang, theo tô
hoặc nhóm), mỗi HS đọc một câu.
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trước
lớp, mi HS đọc một kh.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
(nhóm đôi hoặc nhóm 4 HS). Lưu ý:
HS đọc đầu tiên đọc cả tên bài Trong
giấc mơ buổi sáng.
- HS đọc cả bài.
- HS thi đọc toàn bài dưới hình thức thi
cá nhân hoặc thi theo nhóm, theo tổ
hoặc trò chơi Đọc tiếp sức.
- Nhận xét
TIẾT 2: ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện BT
MT: trả lời được các câu hỏi trong
i.
- Thi tìm tên con vật có tiếng chứa
vần âu.
GV tổ chức trò chơi: Thi tìm thử.
Cách chơi: Giáo viên chia nhóm.
Nhóm nào tìm nhanh được 5 từ chỉ
tên con vật có tiếng chứa vần âu là
thắng cuộc.
- Chích bông và ếch p đã làm gì
giúp đỡ bạn?
GV gợi ý:
+ Châu chấu muốn đi đâu?( đi dự
hội)
+ Vì sao châu chấu không đi được?
( vì ao sâu quá đỗi )
-> Chích bông và ếch ộp đã làm gì
giúp đỡ bạn châu chấu?
2. Nói và nghe.
- GV tổ chức cho HS đóng vai mỗi
bạn để nói lí do vì sao mình vui.
- GV hỏi: Vì sao cả ba bạn đều
sẽ vui?
- GV: Tình bạn của ba bạn thật
là đẹp vì các bạn biết quan
tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- GV tổng kết, tuyên dương.
3. Viết: Viết một câu cho biết
em đã làm gì giúp bạn.
- HS tìm nhanh trong SGK hoặc có
thể làm BT1 trong VBT 1/2 ( bồ
câu, gấu, hải cẩu); đồng thời tìm
thêm ngoài SGK ( sâu, sáo sậu, trâu,
hải âu, diều hâu, cá sấu, châu chấu,
vịt bầu ).
- HS tho luận nhóm, đọc thầm khổ 2
và 3 để trả lời câu hỏi.
- 3-4 HS trả lời trước lớp.
+ Chích bông ngắt một chiếc lá, thả xuống
ao làm thuyền.
+ Ếch ộp vừa i vừa đẩy, đưa bạn vào hội
vui.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của HĐ nói và
nghe.
+ Chích bông: Mình rất vui vì đã giúp đỡ
được châu chấu, vì được đi hội với các
bạn.
+ Ếch ộp: Mình rất vui vì đã giúp đỡ được
châu chấu, vì được đi hội với các bạn.
+ Châu chấu: Mình rất vui vì được chích
bông và ếch ộp giúp; vì được đi hội với
các bạn.
- 2-3 HS đại diện nhóm trả lời câu
hỏi.
- GV treo bảng phụ/ slide câu mẫu:
“ Em cho bạn mượn bút”
- GV: Em cần viết hoa chữ cái đầu
câu và cuối câu phải dùng dấu
chấm.
- GV gọi HS nhận xét câu của 2 HS
viết tn bng lớp. GV hướng dn
HS sửa lỗi nếu có.
4. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG,
ĐÁNH G
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
HS tích cực.
- GV cho HS nghe hát bài : Lá
thuyền ước mơ.
- HS phân tích câu mẫu.
- 2 HS viết trên bảng lớp.
- Từng HS viết vào VBT1/2 hoặc
phiếu bài tập.
- HS nhận xét bài trên bng, bổ sung
ý kiến.
- HS hoạt động theo cặp, đổi bài cho
nhau để soát và sửa lỗi.
- 3-4 HS đọc câu văn vừa viết tớc
lớp.
- HS nghe hát bài Lá thuyền ước mơ
kèm động tác vận động cơ thể (
múa)
TIẾT 3: VIẾT (TẬP VIẾT)
Hoạt động của HS
- HS lắng nghe
- HS quan sát, HS nhận xét độ
cao, độ rộng.
- HS dùng ngón tr tô lên
không trung chữ X, Y hoa.
- HS nhận xét độ cao, độ rộng.
- HS đọc, quan sát từ ngữ ứng
dụng: Xuân Mai, P
Yên(trên bảng phụ).
- HS nhận xét độ cao các chữ
cái trong từ Xuân Mai, Phú
Yên, cách đặt dấu thanh, cách
nối nét các chữ cái,...
- HS viết vào vở TV1/2, tr.28-
27: X hoa (chữ c vừa và
nhỏ), Y hoa (chữ cỡ vừa
nhỏ), Xuân Mai, Phú Yên(chữ
cỡ nhỏ).
TM BIỂN TRONG VƯỜN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Đọc đúng và rõ ràng bài Tm biểm trong vườn.
- Biết đưc mt ý ng hay đ chăm sóc, bo v chim chóc, m được chi tiết
trong truyn, nhận xét được v đặc điểm nhân vt; MRVT v c loài chim;
đặt và trả li câu hỏi v mt loài chim.
- Viết ( chính t nghe viết ) đúng đon văn, điền đúng ong/ oong, ch/tr ( hoc
ươc/ươt) vào ch chm.
- K được câu chuyn ngắn Cô bé quàng khăn đ bng 4 5 câu, hiểu được ý
nghĩa câu chuyện khuyên HS nên nghe li b m.
- ớc đầu hình thành được ý thức chăm sóc, bo v môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC
- Bài hát Con chim non ca nhạc sĩTrng.
- Tranh nh minh ha dùng cho hoạt động Nói và Nghe trong SGK tr154, một
s tranh/ nh ( sưu tầm ) v các loại chim mà HS có th biết.
- Tranh nh minh họa câu chuyện Cô bé quàng khăn đ.
III. HOẠT ĐỘNG DY HC
TIẾT 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS hát bài: Con chim non của
nhạc sĩ Lý Trọng.
- Trong bài hát, tình cảm của bạn nhỏ dành
cho chú chim thế nào?
- GV: Nhng chú chim hót ca đem niềm vui
cho chúng ta. Hai bạn nhỏ trong bài đọc
Tấm biểm trong vườn không chỉ yêu mến
mà còn một ý tưởng rất thú vị để chăm
sóc, bo vnhững chú chiim nữa đấy.
- GV ghi tên bài lên bảng: Tấm biểm trong
vườn.
2. HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Đọc thành tiếng
- MT: Đọc đúng và rõ ràng bài Tấm biển
trong vườn.
- GV đọc mẫu toàn bài .
- GV chọn ghi 2 4 từ ngữ khó lên bảng.
Ví dụ: + MB: Làm gì, vậy là, nào.
+ MN: tấm biển, thức ăn thừa, kiếm được, ý
tưởng.
- GV theo dõi HS đọc, kết hợp cho HS luyện
đọc câu dài. Ví dụ:
+ Còn các chú chim/ nhiều khi khiing kiếm
được thức ăn. //
+ Tấm biển/ sẽ nói với mọi người/ là hãy
mang thức ăn thừa cho chim.//
- HS cả lớp hát, trả lời câu hỏi của
GV.
- HS đọc nhẩm bài đọc.
- HS nghe GV đc mẫu toàn bài
và đọc thầm theo.
- HS đọc các từ ngkhó đọc (nếu
có).
- HS đọc từ mới: tấm biển ( thông
báo đặt ở nơi công cộng), ý tưởng
( suy nghĩ mới nảy ra trong đầu )
- HS cả lớp đọc tiếp nối từng câu
văn trong mỗi đoạn (theo hàng
dọc hoặc hàng ngang, theo
hoặc nhóm).
- HS đọc tiếp nối từng đoạn trong
bài trước lớp, mỗi HS đọc một
đoạn.
- GV linh hoạt lựa chọn hình thức đọc:
nhân đọc nối tiếp, đọc tiếp sức.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm, 3
HS một nhóm, mỗi HS đọc một
đoạn tiếp nối nhau đến hết bài.
- HS thi đọc giữa các nhóm (đọc
từng đoạn đọc cả bài).
- HS đọc cả bài.
TIẾT 2
ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện
i tập 1
GV lần ợt nêu các câu hỏi:
- Bình và Minh làm tấm biển
để làm gì?
- Theo em, Bình là người
như thế nào?
- Thi kể tên các loài chim.
+ GV tổ chức trò chơi: Thi kể
nhanh.
- Cả lớp và GV tổng kết,
tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
2.Nói và nghe : Đối đáp về một
loài chim ( sử dụng các từ ngữ:
đâu? Lông màu gì? Ăn gì ? )
-MT: Đối đáp được về một loài
chim và đặc điểm của chúng.
- GV t chức cho HS làm vic
nhóm đôi.
- HS thảo luận theo nhóm, đọc thầm bài đọc
để trả lời câu hỏi.
- 2 HS trả lời trước lớp:
+ Để nói với mọi người là hãy mang thức ăn
thừa cho chim.
+ Để nói với mọi người để thức ăn thừa cho
chim ở đó.
- HS tho luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- 2HS trả lời trước lớp: Bình là người
yêu động vật/ yêu những c chim/ tiết
kiệm/ sáng tạo/ thông minh.
- HS cả lớp chia nhóm, chơi trò chơi,
nhóm nào kđược nhiều loại chim
nhiều hơn thì thắng cuộc.
- 2 HS thực hành theo mẫu, luân phiên đối
đáp nhanh. 1 HS nêu đặc điểm của con vật, 1
HS nêu tên con vật. Nếu chưa đoán được t
có thhỏi để có thêm thông tin. Sau đó, bạn
đổi vai đố - đáp nhau. dụ:
HS1: Chim có bộ lông sặc sỡ?
- Cả lớp và GV tổng kết, tuyên
dương nhóm thắng cuc.
3. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG,
ĐÁNH G
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
HS tích cực.
HS2: i mỏ cong phải không?
HS1: Đúng
HS2: Con vẹt.
- Từng cặp HS đố - đáp trong nhóm sau đó
từng cặp HS bất kì đố - đáp trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS cả lớp chia nhóm: Thi đối đáp về các
con vật. Nm nào không kể tên được con
vật hoặc không nói được đặc điểm của con
vật thì không được tính điểm. .
IV.
TIẾT 3: VIẾT (CHÍNH TẢ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nghe viết
- MT: Viết (chính tả nghe viết) đúng
đoạn văn.
- GV đọc to một lần đon văn trong bài
1 SGK tr.155.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày vào
vở.
- HS viết xong, GV đọc chậm cho HS
soát bài.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của mt
số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có).
2. Chn ong hay oong?
MT: Điền đúng ong hay oong.
- GV treo bảng phụ ND bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án: Nam có chiếc xe đạp mới.
Màu sơn bóng loáng. Tiếng chuông kêu
kính coong.
- HS luyện viết chdễ viết sai chính
tả: tấm biển, mọi người.
- HS nghe viết vào vở Chính tả.
- HS đổi vở, rà soát lỗi cho nhau, nhắc
bạn sửa lỗi (nếu có).
- HS đọc thầm yêu cầu BT trong
SGK.
- HS lên bảng làm bài trên bảng. Dưới
lớp làm vào VBT.
- HS trình bày bài ca mình trước lớp.
- HS đổi v kiểm tra chéo.
3. Chọn a hoặc b:
- MT: Điền đúng ch/ tr hoặc ươc/ ươt.
- GV treo bảng phụ ND bài tập. ( chọn
phần a hoặc b )
a) ch hay tr
Đáp án:
Chị mái chăm một đàn con
Chân bới, miệng gọi mắt tròn ngó trông.
b) ươc hay ươt
Đáp án: rượt đuổi, rước kiệu
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc thầm yêu cầu BT trong SGK.
- HS lên bảng làm bài trên bảng.
Clớp làm bài vào VBT.
- HS trình bày bài ca mình trước lớp.
- HS đổi v nhận xét, đánh giá bài của
bạn.
TIẾT 4: NÓI VÀ NGHE (KẺ CHUYỆN)
Nghe-kể: Cô bé quàng kn đ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động - Giới thiệu
- GV hỏi: sao cô bé được gọi là cô
bé quàng khăn đỏ ( cô bé quàng
chiếc khăn màu đỏ )
- GV: Chúng ta sẽ gọi cô bé này
Khăn Đỏ. Cô bé là nhân vật chính
trong câu chuyện mà chúng ta sẽ nghe
sau đây.
2. Nghe GV kể
- GV kể 2 - 3 lần câu chuyện
quàng khăn đỏ.
- GV lưu ý về kĩ thuật kể chuyện: Lời
dẫn chuyện giọng khoan thai ( đoạn 1,
2 ); giọng căng thẳng, gấp gáp ( đoạn 3
); giọng chậm rãi ( đoạn 4 ). Phân biệt
lời nhân vật: Khăn Đỏ ngây thơ, lời sói
ngọt ngào, dụ d( đoạn 2 ), ồm m rồi
hăm dọa ( đoạn 3 ).
3. Kể từng đon truyện theo tranh
- GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 1, nêu
câu hỏi: Mẹ giao cho Khăn Đỏ việc gì?
- HS xem bức tranh, trả lời câu hỏi của
GV.
- HS nghe GV k2 - 3 lần câu chuyện.
- HS quan sát bức tranh 1.
- GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 2, hỏi:
Khăn Đỏ bị sói lừa như thế nào?
- GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 3, hỏi:
Khi Khăn Đỏ tới nhà bà, chuyện gì xảy
ra?
- GV treo (hoặc chiểu) lên tranh 4, hi:
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Khăn Đỏ hiểu ra điều gì?
4. Kể toàn bộ câu chuyện
- MT: Kể được câu chuyện ngắn
quàng khăn đỏ bằng 4 5 câu.
4.1. Kể tiếp nối câu chuyện trong
nhóm 4
- GV tổ chức cho HS kể tiếp nối câu
chuyn trong nhóm 4.
4.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong
nhóm
- GV lưu ý hướng dẫn để HS dùng
thêm các từ để liên kết các câu. dụ:
+ Một hôm, mẹ bảo Khăn Đỏ mang
bánh đến biếu bà và dặn không la cà
dọc đường. Trên đường đi, Khăn Đỏ bị
sói lừa vào rừng chơi. Sói chạy đến
nhà bà trước, xuộc vào nuốt chửng bà.
Khi Khăn Đỏ tới nhà bà, sói đóng giả
nằm trên giường, rồi bất ngờ nuốt
chửng Khăn Đỏ. Sau khi no bụng, sói
lăn ra ngủ ngáy vang. Một bác thợ săn
đi ngang qua nghe thấy, liền rạch bụng
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi.(Mẹ giao cho
Khăn đỏ mang bánh biếu bà và dặn
không la cà dọc đường)
- HS quan sát bức tranh 2.
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. (Khăn Đỏ bị
sói lừa vào rừng chơi. Sói chạy đến n
bà trước, xc vào nuốt chửng bà.)
- HS quan sát bức tranh 3.
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. (Khi Khăn
Đỏ tới nhà bà, sói đóng giả bà nằm trên
giường, rồi bất ngờ nuốt chửng Khăn
Đỏ.)
- HS quan sát bức tranh 4.
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. ( Một bác th
săn đi qua liền rạch bụng sói cứu hai bà
cháu )
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi ( Khăn Đỏ
hiểu ra rằng cần phải biết vâng lời mẹ.)
- HS tạo thành 1 nm, hoạt động trong
nhóm: HS1 – Kểtranh 1; HS2 – Kể
tranh 2, HS3 Kể tranh 3, HS4 - Kể
tranh .
- HS kliền mạch nội dung của 4 tranh
trước nhóm. Khi 1 bạn k thì các bạn
khác lắng nghe và góp ý.
sói cứu hai bà cháu. Khăn Đỏ ân hận
hiểu ra phải biết vâng lời mẹ. ( 7 câu )
4.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV mời một số HS lên bảng vừa ch
vào tranh vừa kể chuyện.
- GV có thể tchức thi kể chuyện giữa
các nm.
5. Mở rộng
- MT: Hiểu được phải biết nghe lời cha
mẹ.
- GV hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?
- GV chốt ý đúng, nêu ý nghĩa câu
chuyn, nhắc nhở HS liên hbản thân.
6. Tổng kết, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương ý
thức học tập của các em học tốt, động
viên cả lớp cùng cố gng để kê được
câu chuyện hay.
- Một số HS lên bảng vừa chỉ vào tranh
vừa kể chuyện.
- Các bạn trong lớp lắng nghe, quan sát
và cổ vũ bạn.
- HS trao đổi nhóm đôi, nêu nhận xét
của mình . ( Câu chuyện khuyên em
phải biết nghe lời cha mẹ/ phải đi đến
i về đến chốn/ không nên tin lời
người lạ/ không nên la cà dọc đường,
dễ gặp nguy hiểm, bị kẻ xấu lợi
dụng...)
- HS trả lời.
ĐỌC MỞ RỘNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, giúp HS:
- Đọc hiểu được câu chuyện: Qu trng ca ai?
- ớc đầu hình thành được kĩ năng t đọc sách.
- Trình bày được kết qu Đọc m rng.
II DÙNG DẠY HC:
- Truyn tham kho.
- Tranh minh ho.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hot động của giáo viên
Hoạt động ca hc sinh
* Hoạt động 1: m kiếm nguồn Đọc m
rng
- GV gii thiu nguồn sách tham kho:
+ Qu trng ca ai?
- GV yêu cầu HS đọc thm
* Hoạt động 2: Trình bày kết qu Đọc m
rng.
1. Ch gà mái đang dạo chơi trong vườn thì
vp phi qu gì?
2. Khi ch gà mái đang phân vân không biét
làm thế nào đ mang qu trng v t ai
chạy đến ?
3. Cuối cùng qu trứng đó có phi ca ch
mái hay cô vịt bầu? Vì sao?
Bài học có gì thú v. ( Kết thúc câu
chuyn bt ngờ, hóa ra trứng mà chị gà
mái và cô vịt bu tranh nhau lại là qu
trng rn.)
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm cá nhân.
- HS tho lun tr li.
+ Qu trng.
+ Cô vịt bu.
+ Không phải ca ch gà mái hay
cô gà trống. Vì đó là quả trng
rn.
- HS tr li theo nhn thc.
.
* Cng c, m rng đánh g:
- GV h thng bài.
- HS thi đọc truyn Qu trng ca ai.
- GV nhận xét tiết hc, khen ngợi HS tích cc.
| 1/16

Preview text:

TUẦN 34: THIÊN NHIÊN QUANH EM QUÀ TẶNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
- Đọc đúng và rõ ràng bài Quà tặng.
- Biết cách chào hỏi và từ chối lịch sự, nhận biết được lời của nhân vật, trả lời
được câu hỏi về chi tiết trong bài đọc, MRVT về hoạt động dời chỗ, đối đáp
được về lợi ích của con vật.
- Viết ( chính tả nghe – viết ) đúng đoạn văn, điền đúng g/ gh, oai/ oay vào chỗ trống.
- Thể hiện được cách cư xử văn minh, lịch sự trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa dùng cho hoạt động Nói và Nghe trong SGK tr19. - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh
- HS quan sát tranh minh họa
họa bài đọc trong SGK, trả lời câu hỏi
và trả lời câu hỏi của GV.
của GV: Trong bức tranh, bạn nhỏ
đang nói chuyện với con vật nào?
- GV: Mỗi con vật ấy đã đề nghị tặng
bạn nhỏ một món quà. Chúng ta cùng
đọc bài Quà tặng để biết đó là những
món quà gì và bạn nhỏ nhận món quà
gì. GV ghi tên bài lên bảng: Quà tặng. 2. Hoạt động chính Đọc thành tiếng
MT: Đọc đúng và rõ ràng bài Quà tặng.
- GV đọc mẫu toàn bài .Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi.
- GV chọn ghi 2 – 4 từ ngữ khó lên bảng. Ví dụ:
MB: lên tiếng, lấy, trả lời. MN: gặp, con cua, ít bùn.
- HS đọc nhẩm bài đọc.
- GV theo dõi HS đọc, kết hợp cho HS
- HS nghe GV đọc mẫu toàn bài luyện đọc câu dài. và đọc thầm theo.
Xin chào anh bạn. // Bạn có muốn/ tớ tặng - HS đọc các từ ngữ khó đọc (nếu
bạn ít cỏ không?//- Một con bò lên tiếng.// có).
- HS đọc tiếp nối từng câu văn
trong mỗi đoạn (theo hàng dọc
hoặc hàng ngang, theo tổ hoặc nhóm).
- HS đọc tiếp nối từng đoạn trong
- GV linh hoạt lựa chọn hình thức
bài trước lớp, mỗi HS đọc một
đọc: đọc cá nhân, đọc nối tiếp, đọc đoạn. tiếp sức.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm,
4 HS một nhóm, mỗi HS đọc một
đoạn tiếp nối nhau đến hết bài.
- HS thi đọc giữa các nhóm (đọc
từng đoạn đọc cả bài). - HS đọc cả bài.
TIẾT 2: ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Trả lời câu hỏi/ Thực hiện bài tập - HS thảo luận nhóm, nêu yêu cầu của
- Đóng vai các con vật , nói tiếp câu:
bài, đọc kĩ những từ được cho trước để
+ Con cua: Bạn có muốn tớ tặng bạn ít bùn trả lời câu hỏi. không?
- 4 - 5 HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Con bò: Bạn có muốn tớ tặng bạn ít trước lớp. cỏ không?
+ Con ong: Bạn có muốn tớ tặng bạn ít mật không?
- Mình đồng ý nhận món quà gì?
- HS hoạt động theo nhóm, đọc thầm
bài đọc để trả lời câu hỏi.
- 2 - 3 HS trả lời trước lớp: Mình đồng ý nhận mật ong.
- Những từ nào chỉ hoạt động dời
- HS thảo luận theo nhóm, đọc kĩ chỗ?
những từ được cho trước ( chạy, nói,
bò, bay ) để chọn từ ngữ trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp: chạy, bò, bay. - Nhận xét. 2. Nói và nghe
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
- 2 HS thực hành theo mẫu, luân phiên
đôi: Đối đáp về lợi ích của các con vật. đối đáp: 1 HS nêu tên con vật, 1 HS nêu lợi ích. Ví dụ:
HS1: con ong – HS2: Làm mật
- HS hoạt động theo cặp, hỏi – đáp dựa
theo tranh hướng dẫn trong SGK: Con chó – giữ nhà Con trâu – cày ruộng
Con ngựa – thồ ( chở ) hàng Con tằm – nhả tơ .........
- HS hỏi – đáp ngoài sách giáo khoa: Con chim – hót hay
Con vịt/ con gà/ con ngan/ con lợn/ con cá – cho thịt Con mèo – bắt chuột Con cừu – cho lông
Con gà trống – báo thức .....
GV tổ chức trò chơi: Thi đối đáp về lợi - HS chơi trò chơi.
ích các con vật. Nhóm nào không kể
được tên con vật hoặc không nói được
lợi ích của nó thì không được tính điểm.
- GV tổng kết, tuyên dương nhóm - HS lắng nghe thắng cuộc.
4. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS - HS lắng nghe. tích cực.
- GV: Em hãy giải câu đố sau: - HS giải câu đố. Con gì thích các loài hoa
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Làm ra mật ngọt lặng im tặng người? ( Đáp án: Con ong)
TIẾT 3: VIẾT (CHÍNH TẢ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1.Nghe - viết
MT: Viết (chính tả nghe - viết) đúng đoạn văn
- GV đọc to một lần đoạn văn trong bài Quà tặng:
- HS luyện viết chữ dễ viết sai chính
- Xin chào anh bạn. Bạn có muốn tớ
tả: lên tiếng, xin chào.
tặng bạn ít mật không? – Một con ong
- HS nghe – viết vào vở Chính tả. lên tiếng.
- HS viết xong, đổi vở, rà soát lỗi cho
- Ồ, có, có, xin hãy tặng tớ một ít mật. – nhau, nhắc bạn sửa lỗi (nếu có). Minh trả lời.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
- GV đọc chậm cho HS soát bài.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một
số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có) 2. Chọn g hay gh?
MT: Điền đúng ng ngh vào chỗ trống.
- GV treo bảng phụ ND bài tập.
-HS đọc thầm yêu cầu BT trong SGK. - Nhận xét, đánh giá
- 1 số HS lên bảng làm bài trên bảng.
Đáp án: gọng kính ghế đá
Cả lớp làm bài vào VBT. 3. Chọn oai hay oay?
- HS trình bày bài của mình trước lớp.
MT: Điền đúng oai, oay vào chỗ trống. - HS đổi vở nhận xét, đánh giá bài của
- GV treo bảng phụ ND bài tập. bạn. - Nhận xét, đánh giá Đáp án:
Cún ngoáy đuôi mừng rỡ.
- HS nêu yêu cầu BT trong SGK.
Bé ngoái lại chào mẹ.
- 2HS lên bảng làm bài trên bảng. HS 4. Củng cố làm bài vào VBT.
- Nhận xét tiết học.
- HS trình bày bài của mình trước lớp.
- HS đổi vở nhận xét, đánh giá bài của bạn. THUYỀN LÁ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
- Đọc đúng và rõ ràng bài thuyền lá.
- Hiểu được bài thơ viết về những người bạn tốt, sẵn sàng giúp đỡ nhau;
MRVT chỉ tên con vật có vần âu; tìm được chi tiết chỉ hành động của nhân
vật; đặt và trả lời câu hỏi về cảm xúc của nhân vật; viết được câu trả lời cho
biết em đã làm gì giúp bạn.
- Tô được chữ X, Y hoa.
- Thêm yêu quý bạn bè, sẵn lòng giúp đỡ bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HOC:
- Tranh minh họa đúng cho các hoạt động trong SHK tr152.
- Một số tranh con vật có tên chữa vần âu: sâu, sáo sậu, trâu, hải âu, diều hâu,
cá sấu, châu chấu, vịt bầu ( nếu có ).
Video clip bài hát: Lá thuyền ước mơ.
- Bảng phụ/ slide viết sẵn: X, Y hoa đặt trong khung chữ mẫu: Xuân Mai, Phú
Yên ( Theo chữ mẫu trong vở TV1/2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾT 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1.KHỞI ĐỘNG
- GV hỏi: Ba bạn chích bông, ếch ộp và - HS cả lớp trả lời câu hỏi.
châu chấu đang làm gì?
( Châu chấu ngồi trên chiếc lá, chích
-GV: Để biết ba bạn châu chấu, ếch ộp bông bay lượn trên bầu trời, ếch bơi và
và chích bông đi đâu, bằng cách nào, đẩy chiếc lá ).
chúng ta cùng đọc bài thơ Thuyền lá.
GV ghi tên bài lên bảng: Thuyền lá
2.HOẠT ĐỘNG CHÍNH Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn bài và đọc thầm
theo. GV chú ý: Giọng đọc khổ thơ thứ
nhất thể hiện sự băn khoăn, lo lắng,
giọng đọc khổ thơ thứ hai chậm rãi;
giọng đọc khổ thơ thứ ba thể hiện sự hồi hộp, phấn khởi..
- GV chọn ghi 2 - 4 từ ngữ khó lên - HS đọc nhẩm bài thơ.
bảng. Ví dụ: + MB: biết làm sao, chiếc - HS nghe .
lá, làm thuyền, chao lật.
+MN: bên kia, bây giờ, ngắt, thả
- HS đọc các từ ngữ khó đọc (nếu có). xuống, kẻo.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp
- HS đọc các từ mới: quá đỗi ( ý nói ao
trong câu thơ, ngắt cuối dòng thơ năm rất sâu ), ngẩn ngơ ( cảm thấy buồn, chữ: tiếc ).
“ Ộp ộp. . / cậu ngồi yên//
- HS đọc tiếp nối từng câu thơ (theo
Kẻo thuyền / chao lật đấy!”//
hàng dọc hoặc hàng ngang, theo tô
ếch vừa bơi/ vừa đẩy /
hoặc nhóm), mỗi HS đọc một câu. Đưa bạn vào hội vui.//
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trước
lớp, mỗi HS đọc một khổ.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
(nhóm đôi hoặc nhóm 4 HS). Lưu ý:
HS đọc đầu tiên đọc cả tên bài Trong giấc mơ buổi sáng. - HS đọc cả bài. - Nhận xét, đánh giá
- HS thi đọc toàn bài dưới hình thức thi
cá nhân hoặc thi theo nhóm, theo tổ
hoặc trò chơi Đọc tiếp sức. - Nhận xét
TIẾT 2: ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện BT
MT: trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Thi tìm tên con vật có tiếng chứa vần âu.
GV tổ chức trò chơi: Thi tìm thử.
Cách chơi: Giáo viên chia nhóm.
- HS tìm nhanh trong SGK hoặc có
Nhóm nào tìm nhanh được 5 từ chỉ
thể làm BT1 trong VBT 1/2 ( bồ
tên con vật có tiếng chứa vần âu là
câu, gấu, hải cẩu); đồng thời tìm thắng cuộc.
thêm ngoài SGK ( sâu, sáo sậu, trâu,
hải âu, diều hâu, cá sấu, châu chấu, vịt bầu ).
- Chích bông và ếch ộp đã làm gì
- HS thảo luận nhóm, đọc thầm khổ 2 giúp đỡ bạn?
và 3 để trả lời câu hỏi. GV gợi ý:
+ Châu chấu muốn đi đâu?( đi dự hội)
+ Vì sao châu chấu không đi được?
( vì ao sâu quá đỗi )
-> Chích bông và ếch ộp đã làm gì
- 3-4 HS trả lời trước lớp.
giúp đỡ bạn châu chấu?
+ Chích bông ngắt một chiếc lá, thả xuống ao làm thuyền.
+ Ếch ộp vừa bơi vừa đẩy, đưa bạn vào hội vui. - Nhận xét. 2. Nói và nghe.
- GV tổ chức cho HS đóng vai mỗi
- HS đọc yêu cầu của HĐ nói và
bạn để nói lí do vì sao mình vui. nghe.
+ Chích bông: Mình rất vui vì đã giúp đỡ
được châu chấu, vì được đi hội với các bạn.
+ Ếch ộp: Mình rất vui vì đã giúp đỡ được
châu chấu, vì được đi hội với các bạn.
+ Châu chấu: Mình rất vui vì được chích
bông và ếch ộp giúp; vì được đi hội với các bạn.
- GV hỏi: Vì sao cả ba bạn đều
- 2-3 HS đại diện nhóm trả lời câu sẽ vui? hỏi.
- GV: Tình bạn của ba bạn thật
là đẹp vì các bạn biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- GV tổng kết, tuyên dương.
3. Viết: Viết một câu cho biết
em đã làm gì giúp bạn.
- GV treo bảng phụ/ slide câu mẫu: - HS phân tích câu mẫu.
“ Em cho bạn mượn bút”
- GV: Em cần viết hoa chữ cái đầu
- 2 HS viết trên bảng lớp.
câu và cuối câu phải dùng dấu
- Từng HS viết vào VBT1/2 hoặc chấm. phiếu bài tập.
- GV gọi HS nhận xét câu của 2 HS
- HS nhận xét bài trên bảng, bổ sung
viết trên bảng lớp. GV hướng dẫn ý kiến. HS sửa lỗi nếu có.
- HS hoạt động theo cặp, đổi bài cho
nhau để soát và sửa lỗi.
- 3-4 HS đọc câu văn vừa viết trước lớp.
4. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực.
- GV cho HS nghe hát bài : Lá
- HS nghe hát bài Lá thuyền ước mơ thuyền ước mơ.
kèm động tác vận động cơ thể ( múa)
TIẾT 3: VIẾT (TẬP VIẾT)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài
- GV nói: Hôm nay, chúng ta cùng học tô chữ - HS lắng nghe X, Y hoa.
2. Hướng dẫn tô chữ X, Y hoa và từ ngữ ứng dụng
- MT: Tô được chữ X, Y hoa.
- HS quan sát, HS nhận xét độ
- GV cho HS quan sát mẫu chữ X, Y hoa cỡ cao, độ rộng. vừa. - GV mô tả:
- HS dùng ngón trỏ tô lên
+ Chữ X hoa gồm 1 nét viết liền, kết hợp của 3 không trung chữ X, Y hoa.
nét: nét móc hai đầu trái, thẳng xiên ( lượn hai
đầu ) và móc hai đầu phải.
+ Chữ y hoa gồm 2 nét: nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới.
- GV nêu quy trình tổ chữ X, Y hoa cỡ vừa (vừa
nói vừa dùng que chỉ, chỉ các nét chữ theo chiều
mũi tên, không yêu cầu HS nhắc lại lời nói của - HS nhận xét độ cao, độ rộng. mình).
- HS đọc, quan sát từ ngữ ứng
- GV cho HS quan sát mẫu chữ X, Y hoa cỡ dụng: Xuân Mai, Phú nhỏ. Yên(trên bảng phụ). - GV giải thích:
+ Xuân Mai là tên một thị trấn thuộc huyện
- HS nhận xét độ cao các chữ
Chương Mĩ của thủ đô Hà Nội.
cái trong từ Xuân Mai, Phú
+ Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng
Yên, cách đặt dấu thanh, cách
duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta.
nối nét các chữ cái,. .
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao các chữ cái
trong từ Xuân Mai, Phú Yên, cách đặt dấu
- HS viết vào vở TV1/2, tr.28-
thanh, cách nối nét các chữ cái,. .
27: X hoa (chữ cỡ vừa và
3. Viết vào vở Tập viết
nhỏ), Y hoa (chữ cỡ vừa và
- MT: viết được chữ X hoa (cỡ vừa và nhỏ), Y
nhỏ), Xuân Mai, Phú Yên(chữ
hoa ( cỡ vừa và nhỏ), Xuân Mai, Phú Yên(cỡ cỡ nhỏ). nhỏ).
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó
khăn khi tô, viết hoặc tô, viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
TẤM BIỂN TRONG VƯỜN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
- Đọc đúng và rõ ràng bài Tấm biểm trong vườn.
- Biết được một ý tưởng hay để chăm sóc, bảo vệ chim chóc, tìm được chi tiết
trong truyện, nhận xét được về đặc điểm nhân vật; MRVT về các loài chim;
đặt và trả lời câu hỏi về một loài chim.
- Viết ( chính tả nghe – viết ) đúng đoạn văn, điền đúng ong/ oong, ch/tr ( hoặc
ươc/ươt) vào chỗ chấm.
- Kể được câu chuyện ngắn Cô bé quàng khăn đỏ bằng 4 – 5 câu, hiểu được ý
nghĩa câu chuyện khuyên HS nên nghe lời bố mẹ.
- Bước đầu hình thành được ý thức chăm sóc, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bài hát Con chim non của nhạc sĩ Lý Trọng.
- Tranh ảnh minh họa dùng cho hoạt động Nói và Nghe trong SGK tr154, một
số tranh/ ảnh ( sưu tầm ) về các loại chim mà HS có thể biết.
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TIẾT 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1. KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS hát bài: Con chim non của
- HS cả lớp hát, trả lời câu hỏi của nhạc sĩ Lý Trọng. GV.
- Trong bài hát, tình cảm của bạn nhỏ dành cho chú chim thế nào?
- GV: Những chú chim hót ca đem niềm vui
cho chúng ta. Hai bạn nhỏ trong bài đọc
Tấm biểm trong vườn không chỉ yêu mến
mà còn có một ý tưởng rất thú vị để chăm
sóc, bảo vệ những chú chiim nữa đấy.
- GV ghi tên bài lên bảng: Tấm biểm trong vườn.
2. HOẠT ĐỘNG CHÍNH Đọc thành tiếng
- MT: Đọc đúng và rõ ràng bài Tấm biển
- HS đọc nhẩm bài đọc. trong vườn.
- HS nghe GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài . và đọc thầm theo.
- GV chọn ghi 2 – 4 từ ngữ khó lên bảng.
- HS đọc các từ ngữ khó đọc (nếu
Ví dụ: + MB: Làm gì, vậy là, nào. có).
+ MN: tấm biển, thức ăn thừa, kiếm được, ý - HS đọc từ mới: tấm biển ( thông tưởng.
báo đặt ở nơi công cộng), ý tưởng
( suy nghĩ mới nảy ra trong đầu )
- GV theo dõi HS đọc, kết hợp cho HS luyện - HS cả lớp đọc tiếp nối từng câu đọc câu dài. Ví dụ:
văn trong mỗi đoạn (theo hàng
+ Còn các chú chim/ nhiều khi khiing kiếm
dọc hoặc hàng ngang, theo tô được thức ăn. // hoặc nhóm).
+ Tấm biển/ sẽ nói với mọi người/ là hãy
- HS đọc tiếp nối từng đoạn trong
mang thức ăn thừa cho chim.//
bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm, 3
HS một nhóm, mỗi HS đọc một
- GV linh hoạt lựa chọn hình thức đọc: cá
đoạn tiếp nối nhau đến hết bài.
nhân đọc nối tiếp, đọc tiếp sức.
- HS thi đọc giữa các nhóm (đọc
từng đoạn đọc cả bài). - HS đọc cả bài. TIẾT 2
ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện bài tập 1
GV lần lượt nêu các câu hỏi:
- Bình và Minh làm tấm biển - HS thảo luận theo nhóm, đọc thầm bài đọc để làm gì? để trả lời câu hỏi.
- 2 HS trả lời trước lớp:
+ Để nói với mọi người là hãy mang thức ăn thừa cho chim.
+ Để nói với mọi người để thức ăn thừa cho chim ở đó.
- Theo em, Bình là người
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. như thế nào?
- 2HS trả lời trước lớp: Bình là người
yêu động vật/ yêu những chú chim/ tiết
kiệm/ sáng tạo/ thông minh.
- Thi kể tên các loài chim.
+ GV tổ chức trò chơi: Thi kể
- HS cả lớp chia nhóm, chơi trò chơi, nhanh.
nhóm nào kể được nhiều loại chim
nhiều hơn thì thắng cuộc.
- Cả lớp và GV tổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
2.Nói và nghe : Đối đáp về một
loài chim ( sử dụng các từ ngữ: - 2 HS thực hành theo mẫu, luân phiên đối
Ở đâu? Lông màu gì? Ăn gì ? ) đáp nhanh. 1 HS nêu đặc điểm của con vật, 1
-MT: Đối đáp được về một loài
HS nêu tên con vật. Nếu chưa đoán được thì
chim và đặc điểm của chúng.
có thể hỏi để có thêm thông tin. Sau đó, bạn
- GV tổ chức cho HS làm việc
đổi vai đố - đáp nhau. Ví dụ: nhóm đôi.
HS1: Chim gì có bộ lông sặc sỡ?
HS2: Nó có cái mỏ cong phải không? HS1: Đúng HS2: Con vẹt.
- Từng cặp HS đố - đáp trong nhóm sau đó
từng cặp HS bất kì đố - đáp trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS cả lớp chia nhóm: Thi đối đáp về các
con vật. Nhóm nào không kể tên được con
vật hoặc không nói được đặc điểm của con
vật thì không được tính điểm. .
- Cả lớp và GV tổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực. IV.
TIẾT 3: VIẾT (CHÍNH TẢ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 1.Nghe – viết
- MT: Viết (chính tả nghe – viết) đúng đoạn văn.
- GV đọc to một lần đoạn văn trong bài 1 SGK tr.155.
- HS luyện viết chữ dễ viết sai chính
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
tả: tấm biển, mọi người.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày vào
- HS nghe – viết vào vở Chính tả. vở.
- HS viết xong, GV đọc chậm cho HS soát bài.
- HS đổi vở, rà soát lỗi cho nhau, nhắc
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một
bạn sửa lỗi (nếu có).
số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có).
2. Chọn ong hay oong?
– MT: Điền đúng ong hay oong.
- HS đọc thầm yêu cầu BT trong
- GV treo bảng phụ ND bài tập. SGK. - Nhận xét, đánh giá.
- HS lên bảng làm bài trên bảng. Dưới
- Đáp án: Nam có chiếc xe đạp mới. lớp làm vào VBT.
Màu sơn bóng loáng. Tiếng chuông kêu - HS trình bày bài của mình trước lớp. kính coong.
- HS đổi vở kiểm tra chéo. 3. Chọn a hoặc b:
- MT: Điền đúng ch/ tr hoặc ươc/ ươt.
-HS đọc thầm yêu cầu BT trong SGK.
- GV treo bảng phụ ND bài tập. ( chọn
- HS lên bảng làm bài trên bảng. phần a hoặc b ) Cảlớp làm bài vào VBT. a) ch hay tr
- HS trình bày bài của mình trước lớp. Đáp án:
- HS đổi vở nhận xét, đánh giá bài của
Chị mái chăm một đàn con bạn.
Chân bới, miệng gọi mắt tròn ngó trông. b) ươc hay ươt
Đáp án: rượt đuổi, rước kiệu - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 4: NÓI VÀ NGHE (KẺ CHUYỆN)
Nghe-kể: Cô bé quàng khăn đỏ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động - Giới thiệu
- GV hỏi: Vì sao cô bé được gọi là cô
- HS xem bức tranh, trả lời câu hỏi của
bé quàng khăn đỏ ( Vì cô bé quàng GV. chiếc khăn màu đỏ )
- GV: Chúng ta sẽ gọi cô bé này là
Khăn Đỏ. Cô bé là nhân vật chính
trong câu chuyện mà chúng ta sẽ nghe sau đây.
2. Nghe GV kể
- GV kể 2 - 3 lần câu chuyện Cô bé
- HS nghe GV kể 2 - 3 lần câu chuyện. quàng khăn đỏ.
- GV lưu ý về kĩ thuật kể chuyện: Lời
dẫn chuyện giọng khoan thai ( đoạn 1,
2 ); giọng căng thẳng, gấp gáp ( đoạn 3
); giọng chậm rãi ( đoạn 4 ). Phân biệt
lời nhân vật: Khăn Đỏ ngây thơ, lời sói
ngọt ngào, dụ dỗ ( đoạn 2 ), ồm ồm rồi hăm dọa ( đoạn 3 ).
3. Kể từng đoạn truyện theo tranh
- GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 1, nêu - HS quan sát bức tranh 1.
câu hỏi: Mẹ giao cho Khăn Đỏ việc gì?
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi.(Mẹ giao cho
Khăn đỏ mang bánh biếu bà và dặn
không la cà dọc đường)
- GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 2, hỏi: - HS quan sát bức tranh 2.
Khăn Đỏ bị sói lừa như thế nào?
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. (Khăn Đỏ bị
sói lừa vào rừng chơi. Sói chạy đến nhà
bà trước, xộc vào nuốt chửng bà.)
- GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 3, hỏi: - HS quan sát bức tranh 3.
Khi Khăn Đỏ tới nhà bà, chuyện gì xảy - 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. (Khi Khăn ra?
Đỏ tới nhà bà, sói đóng giả bà nằm trên
giường, rồi bất ngờ nuốt chửng Khăn Đỏ.)
- GV treo (hoặc chiểu) lên tranh 4, hỏi: - HS quan sát bức tranh 4.
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. ( Một bác thợ
săn đi qua liền rạch bụng sói cứu hai bà cháu )
Khăn Đỏ hiểu ra điều gì?
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi ( Khăn Đỏ
hiểu ra rằng cần phải biết vâng lời mẹ.)
4. Kể toàn bộ câu chuyện
- MT: Kể được câu chuyện ngắn Cô bé - HS tạo thành 1 nhóm, hoạt động trong
quàng khăn đỏ bằng 4 – 5 câu.
nhóm: HS1 – Kểtranh 1; HS2 – Kể
4.1. Kể tiếp nối câu chuyện trong
tranh 2, HS3 – Kể tranh 3, HS4 - Kể nhóm 4 tranh .
- GV tổ chức cho HS kể tiếp nối câu chuyện trong nhóm 4.
4.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
- GV lưu ý hướng dẫn để HS dùng
- HS kể liền mạch nội dung của 4 tranh
thêm các từ để liên kết các câu. Ví dụ: trước nhóm. Khi 1 bạn kể thì các bạn
+ Một hôm, mẹ bảo Khăn Đỏ mang
khác lắng nghe và góp ý.
bánh đến biếu bà và dặn không la cà
dọc đường. Trên đường đi, Khăn Đỏ bị
sói lừa vào rừng chơi. Sói chạy đến
nhà bà trước, xuộc vào nuốt chửng bà.
Khi Khăn Đỏ tới nhà bà, sói đóng giả
bà nằm trên giường, rồi bất ngờ nuốt
chửng Khăn Đỏ. Sau khi no bụng, sói
lăn ra ngủ ngáy vang. Một bác thợ săn
đi ngang qua nghe thấy, liền rạch bụng
sói cứu hai bà cháu. Khăn Đỏ ân hận
hiểu ra phải biết vâng lời mẹ. ( 7 câu )
4.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV mời một số HS lên bảng vừa chỉ
- Một số HS lên bảng vừa chỉ vào tranh
vào tranh vừa kể chuyện. vừa kể chuyện.
- GV có thể tổ chức thi kể chuyện giữa - Các bạn trong lớp lắng nghe, quan sát các nhóm. và cổ vũ bạn. 5. Mở rộng
- MT: Hiểu được phải biết nghe lời cha mẹ.
- GV hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta - HS trao đổi nhóm đôi, nêu nhận xét điều gì?
của mình . ( Câu chuyện khuyên em
phải biết nghe lời cha mẹ/ phải đi đến
nơi về đến chốn/ không nên tin lời
người lạ/ không nên la cà dọc đường,
dễ gặp nguy hiểm, bị kẻ xấu lợi dụng. .)
- GV chốt ý đúng, nêu ý nghĩa câu - HS trả lời.
chuyện, nhắc nhở HS liên hệ bản thân.
6. Tổng kết, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương ý
thức học tập của các em học tốt, động
viên cả lớp cùng cố gắng để kê được câu chuyện hay.
ĐỌC MỞ RỘNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU Sau bài học, giúp HS:
- Đọc – hiểu được câu chuyện: Quả trứng của ai?
- Bước đầu hình thành được kĩ năng tự đọc sách.
- Trình bày được kết quả Đọc mở rộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Truyện tham khảo. - Tranh minh hoạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm kiếm nguồn Đọc mở rộng
- GV giới thiệu nguồn sách tham khảo: - HS theo dõi. + Quả trứng của ai?
- GV yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm cá nhân.
* Hoạt động 2: Trình bày kết quả Đọc mở - HS thảo luận trả lời. rộng.
1. Chị gà mái đang dạo chơi trong vườn thì vấp phải quả gì? + Quả trứng. + Cô vị
2. Khi chị gà mái đang phân vân không biét t bầu.
làm thế nào để mang quả trứng về ổ thì ai chạy đến ?
3. Cuối cùng quả trứng đó có phải của chị gà + Không phải của chị gà mái hay
mái hay cô vịt bầu? Vì sao?
cô gà trống. Vì đó là quả trứng rắn.
 Bài học có gì thú vị. ( Kết thúc câu
- HS trả lời theo nhận thức.
chuyện bất ngờ, hóa ra trứng mà chị gà mái và cô vị .
t bầu tranh nhau lại là quả trứng rắn.)
* Củng cố, mở rộng – đánh giá: - GV hệ thống bài.
- HS thi đọc truyện Quả trứng của ai.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực.