Giáo án Tiếng Việt lớp 3 buổi 2 Kết nối tri thức (Đủ 35 tuần)

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 3 sách Kết nối tri thức (Đầy đủ cả năm) là mẫu giáo án buổi chiều, giáo án tăng cường dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 theo chương trình mới, để giáo viên tham khảo nhằm phục vụ cho công tác biên soạn giáo án, bài giảng. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo.

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Tiếng Việt lớp 3 buổi 2 Kết nối tri thức (Đủ 35 tuần)

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 3 sách Kết nối tri thức (Đầy đủ cả năm) là mẫu giáo án buổi chiều, giáo án tăng cường dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 theo chương trình mới, để giáo viên tham khảo nhằm phục vụ cho công tác biên soạn giáo án, bài giảng. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo.

29 15 lượt tải Tải xuống
Giáo án buổi 2 Tiếng Việt lớp 3 KNTT.
Giáo án buổi chiều lớp 3
TUẦN 1
Chủ đề 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, năng:
Củng cố năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo
đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong
bài.
Giúp HS hiểu nội dung bài: Mỗi ngày đi học một ngày vui.
Viết được 2-3 câu về điều em nhớ nhất trong nghỉ vừa qua
Viết được tên các sự vật bắt đầu bằng c hoặc k trong các hình dưới đây
2. Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: giải quyết được vấn đề với các dạng
bài tập Tiếng Việt.
Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn trong các hoạt
động học tập.
3. Phẩm chất:
Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập
để hoàn thành nhiệm vụ.
Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Tiếng Việt; máy soi (BT2)
2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết
học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức,
rèn năng viết bài, làm được các
bài tập trong vở bài tập.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài,
ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4
luyện đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ
phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe nhận
xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa
giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HS nhận xét.
- GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn
đọc đúng, đảm bảo tốc độ hoặc
nhóm bạn…. đọc bài lưu loát đã
biết đọc hay bài đọc.
- HS đọc bài.
- HS nêu: Từ khó đọc: cửa sổ, tia
nắng, thế là, năm học, mừng rỡ,
bãi cỏ, lấp lánh,…
- Luyện đọc câu dài: Sơn về quê
từ đầu hè,/ giờ gặp lại,/ hai bạn/
bao nhiêu chuyện.
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
- HS đọc bài
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập
1, 2/4 Vở Bài tập Tiếng Việt.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7
phút.
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở
thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở
kiểm tra bài cho nhau.
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào
vở.
- Hs làm bài
Hoạt động 3: Chữa bài
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần
chia sẻ trước lớp.
* Bài 1/21: Viết 2 3 câu về điều
em nhớ nhất trong nghỉ vừa
qua.
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
=> GV giáo dục HS cần chắt lọc
những cảm nghĩ trong sáng bổ ích
với bản thân các bạn.
-1 Hs lên chia sẻ.
- Hs trình bày
Trong nghỉ vừa qua, khi về
quê thăm ông ngoại em nhớ
nhất những đêm trăng được
cùng ông ngồi ngoài hiên nhà
hóng gió. Ánh trăng sáng chiếu
bóng in lên nền đất, tiếng côn
trùng kêu, tiếng trong đêm xào
xạc những lời tâm sự của
khiến em nhớ mãi không quên.
Bởi đã tiếp thêm động lực để
em luôn cố gắng học tập trong
năm học mới.
- HS chữa bài vào vở.
* Bài 2: Viết tên sự vật bắt đầu
bằng c hoặc k trong các hình dưới
đây:
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
- GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
è GV mở rộng một số từ chỉ sự vật
theo yêu cầu của bài.
- Hs nêu.
- HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- 4,5 HS chia sẻ.
- Kết quả: 1. Kính 2. Cây 3. Kìm 4.
Kẹo
5. Cân 6. Kéo 7. Cờ 8. Cửa
3. Vận dụng
+ Củng cố những kiến thức đã học
trong tiết học để học sinh khắc sâu
nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng,
lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- GV gợi ý cho HS về các hoạt động
vui chơi, học tập khi đến trường
khi tan học. Những môn em thích,
nói cảm nghĩ của em sau mỗi hoạt
động, học tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................
......
........................................................................................................................
......
| 1/5

Preview text:

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt lớp 3 KNTT.
Giáo án buổi chiều lớp 3 TUẦN 1
Chủ đề 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
● Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo
đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
● Giúp HS hiểu nội dung bài: Mỗi ngày đi học là một ngày vui.
● Viết được 2-3 câu về điều em nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa qua
● Viết được tên các sự vật bắt đầu bằng c hoặc k trong các hình dưới đây 2. Năng lực chung:
● Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với các dạng bài tập Tiếng Việt.
● Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất:
● Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập
để hoàn thành nhiệm vụ.
● Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
● Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Tiếng Việt; máy soi (BT2)
2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. HĐ Khởi động - HS thực hiện - GV tổ chức cho Hs hát - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức,
rèn kĩ năng viết bài, làm được các
bài tập trong vở bài tập.
2. HĐ Luyện tập, thực hành. - HS đọc bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- HS nêu: Từ khó đọc: cửa sổ, tia
nắng, thế là, năm học, mừng rỡ,
- Gọi 1 HS đọc cả bài
bãi cỏ, lấp lánh,…
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài,
- Luyện đọc câu dài: Sơn về quê ngắt nghỉ, nhấn giọng.
từ đầu hè,/ giờ gặp lại,/ hai bạn/ có bao nhiêu chuyện.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc.
- Học sinh làm việc trong nhóm 4
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ - HS đọc bài phần luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận
xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa
và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HS nhận xét.
- GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn …
đọc đúng, đảm bảo tốc độ hoặc
nhóm bạn…. đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
- HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở.
- GV giao bài tập HS làm bài. - Hs làm bài
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập
1, 2/4 Vở Bài tập Tiếng Việt.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút.
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư
thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Hoạt động 3: Chữa bài -1 Hs lên chia sẻ.
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần - Hs trình bày chia sẻ trước lớp.
Trong kì nghỉ hè vừa qua, khi về
* Bài 1/21: Viết 2 – 3 câu về điều
quê thăm ông bà ngoại em nhớ
em nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa
nhất là những đêm trăng được qua.
cùng ông bà ngồi ngoài hiên nhà
hóng gió. Ánh trăng sáng chiếu
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu.
bóng in lên nền đất, tiếng côn
trùng kêu, tiếng lá trong đêm xào
- GV cho HS đọc kết quả.
xạc và những lời tâm sự của bà
khiến em nhớ mãi không quên.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
Bởi nó đã tiếp thêm động lực để
=> GV giáo dục HS cần chắt lọc
em luôn cố gắng học tập trong
những cảm nghĩ trong sáng bổ ích năm học mới.
với bản thân và các bạn. - HS chữa bài vào vở.
* Bài 2: Viết tên sự vật bắt đầu - Hs nêu.
bằng c hoặc k trong các hình dưới đây:
- HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- GV gọi 1 hs nêu yêu cầu. - 4,5 HS chia sẻ.
- GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- Kết quả: 1. Kính 2. Cây 3. Kìm 4. Kẹo
- GV cho HS chia sẻ trước lớp.
5. Cân 6. Kéo 7. Cờ 8. Cửa
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
è GV mở rộng một số từ chỉ sự vật
theo yêu cầu của bài.
3. HĐ Vận dụng - HS chia sẻ.
+ Củng cố những kiến thức đã học
trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng,
lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- GV gợi ý cho HS về các hoạt động
vui chơi, học tập khi đến trường và
khi tan học. Những môn em thích,
nói cảm nghĩ của em sau mỗi hoạt động, học tập. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................ ......
........................................................................................................................ ......