Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Tuần 33 | Cánh Diều

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều là mẫu giáo án bài giảng theo chương trình mới để các thầy cô tham khảo phục vụ cho công tác soạn giáo án. Giáo án Tiếng Việt lớp 4 sách Cánh Diều xây dựng chi tiết cho từng bài học đảm bảo nội dung và theo khung chương trình năm học mới của các trường, các địa phương. Chi tiết, mời các thầy cô cùng theo dõi sau đây.



  !"
#$%&
#'()*+,-.,/0
 !"
# $%&'() *+,&-./%012$30$4
5'6-7589:;$ &< 681
==
> ?@.A..6B C 5)7
!.65'6DB C E
 !"#$%&'()*+,-%./.00
1.023
!.6DB 6F6.6
#'()*+,,/1()
*G $0$E>3HI6J
*GKCKE-ILM!.6
*NIKO6PQ)HE-  R&J'S
#2/34,/5
MN,E!TU*6&)K8F1) )% FV6
-/EMDV/43/%0 
#6787&$
WH'HXY$"ZW#I/6$SS
'H
#&7&$9$:
;<-=(),>?) @;A B( ;<-=(),>?/C,D (/
E#FGEH
IJK, B1
-H88[6\$P8U%4L
]J$8. 8V^
I@,/ !(/L(/
Z_`VR&EM(B(
Z_$`I6J&E !"I+Y&
a
4!56789:;<=>?)><
8./':@*'.2;<A?A<
4@,?56789:+)2
+0./'@B1C@D)2@,
8.6
4!8.6@&A8./':E0

Z_`V!"&R&*5
'6I6TQ*20A
F%^
!"26$IL6IL
Z_`8R&EJ2bQ5
  R&/c%U
!"IL
!"I+Y
Z_4/6FE
d6 R *20AF% U
6%4Y^%0#C
e)I4TI#)<N
> )f8.YY
7C *6&g5
[HC IH
!"I+Y
hL!"F6F
Z_F
i!"7$+IHF!"U
U
#FJ2
IJK, B1

 !"# $%&'() 
!.6B C 
-IL%06T$1.6
>T)KF6[4 
!.6%0DB 66/
I@,/ !(/L(/
;<-=()C,/L(/ !()
Z_!jEZ$30$45 !"I+YZ_!j
k
'666/E8  Hl
./)KVC *6&O6 6
4l)K 8 C 8KT
1Q6/O6&2676l)K
HFC 817
B FN
Z_m6./ MI4$I+Y80$Y'n
"ZW$/H
Z_%4'm HEM66/
PHo
pH
qHaE-6333*@G
+3H
qHkE!IJJ?@K.L
3
qHiE!3335(.
5I3H
qHpEMN9.23
Z!"7$YHIa8
0$I6/8
*J2b$C !"
!"7$80$I6/
8YIe$C !"
Z!"7$YHIk8
0$B 
*J2b$C !"e0!"
B $"ZW
!"Ik!T$$
"ZW V6.@ 
B Fa
)78Y@$
M!"I6/p G6/
-`Vk7$EZH
'/
Z_a!"7
-`VJ2b %U!"
) 6e$
heH'/aH
66/kI
!"I+Y
!"    J 2b 1 6
H7
;<-=()N4/ O1PL
Z_Lr!"$7 6nr MI4$Y
i
M!
-`V!"1.6r6TC
s8B6JE-I6Jp
Z_Y'ne0!"@$88N
I%6DtILC6
!"  IL'%4
)KQ68.C %U
-`V!"8O6
I6JsR& MCOE hLa!"
I$F$TPH
Z_J2b8Y05
F!"`)6?6Au
!"26$I$FQ6
H )\G4$Y'nJ
2b`)6
PQRR78S;
qM6a00OL)T!"
#O,7*U
q !"#7*), A@
V%@56'*W@-
@,,.7@*XB63
qM6kL)T!"#@GYZR
787* A0A[Uo
q!"#@GYZR787*
 A020@\
\Y0),>
q M6i 1-78*0Z(
@02J,.@-A-!"#o
q!"#.@B*1C-
*5Y]V7?Y^
@,.5O)A56
qM6p!"#.@BA
*8.6*1C-*5
V7@G&'5
00R0+o
q .@BA*8.6
* 1 C - *  5 V
7 @G &' !"# R* '* 
-7.L/
,-'*R0+
qM6r1(@02_@G&'`
D@-A-)*+!"#U
q a.!"#OL'
b@7+V
7
Z_@6T. 5'6E
q c1?`O)*+
!"#.565D0U
4!%@,@G@`.2
A0U
q d.F56
R0+U
4!,@G&'( R0
p
+,-%01.023
Z_7IHEM65)7$
.FQ68 4
$ [5$$S
S7 %L*% 
8.$CJ%0$
C 8 %4%
*6&=@+@G
 !"#$
%&'()*
+,-%./.001
.023c[I)KJ
&C  74BH
*6&$8 C 

!"I+Y
hL!"F6IH5'6 !"F6?ip!"F6A
!"5'6U
#Q$RS2
IJK, B1" 68+%05'6)E
*+,&lPO6 ./12
$30$45'6
I@,/ !(/L(/
Z_`VI6J@$1
,&P./1
25)76N
 Z_% 6NI6/IF
16) 6% 8O6.
!"76J2b
hLki!"Y,&P
./12
5)76N 7P
!"I6J@$1D
8YF66
qXF.N?[@56@56?[L
)T!"#Ocái bóng  A[ngả
dài '5/e[[@5A),
>.2e[[chiều?[,.2@5/
Y3[[L)Tphát hiệnW;[[
=,56.Y0*Mặt Trời 
V%20?[XB6.2luôn
dịch chuyển)N6[*),
r
fthay đổi `03
4ZNUKE-?[L
.Fchiếc đồng hồ Y0
),>3[[Lchỉ 0F2
@\\?[nói /)02;[[ga
),@V%@1[A),D biết .
*@G+3H3
Z_L!"F6IH !"F6
Z_LpH7$'(
aI
q!"Y'n"ZWI+Y
-`VJ2b
Z_J2b6F'%&8Y%U
!"J2b1H
P
7#S7T
IJK, B1
!"F6IH%05'6DB C 
W.F%058 $C 
MDVN,8F1) FJ$
I@,/ !(/L(/
*F6IH5'6 k!"F6
*F6JC Y82 qW$S%v5
*6&
q-&$
C 
w
hL)8.Fa8 
Y$C 
!"F6E
qx)&Et)07B 
O6  6$&/
61$6
qy2 E6%&7
6I%0<
qhYd6E/ k6F
z
7$2H-6{ 6
q|$28EW8[6 
s8IHFI< Q6w
q 2 E[5

Z_'S)DVO6 )
)KJ/%026O6 .$S
SJ$w
!"I+Y
Z_J2b'@!"Q
IH16/Q
8  )\4H
!"I+Y$J/S
#UVE7&$



:
Q$RS2
SQ&JWRXYF:ZEJE
 !"
}
(Mở bài, kết bài)
#$%&
#'()*+,-.,/0#
>%46%0HNU8N6JIH5)K/%0
V8@  
HN'(HsIL8.~F)l[IeQ5'6[
$$>)<'S06N61
#'()*+,,/1()
*GKCK?KO6/SJ$AE-K%0@PQ
8$30$48N
*NIK $0$E> )\T 3H
*NIK)HE>J'SQ6^.)+$2$D
'(H$30$
#2/34,/5#
•PN,EMN,/SJ$C 
•P/E-J$KF>~'%vDVJ
'SQ6^K
#6787&$
WH'HXY$
"ZW#I/6$SS'H
#&7&$#
;<-=(),>?) @;A B( ;<-=(),>?/C,D (/
E#FG
IJK, B1
-H))€)%4L
W. 8V^C )U%4
I@,/ !(/L(/
Z_`V8. c.04IH
!"8V
E
aQR6ePE
4L .2 F @5 R
!"I+YIL6T
4,LeRhA?V`ie
0B  . RD F   33333333 
56L@533333330B33333333333
4,DL.2`0A3333333
4!56LV5.3333333333
k!^ 0D) 6i$C
5NE
4j,.+h)7?D
0?)DY]iL0U
4X+56.A0@,U
40@,?,AR`
/OU
48b `0U
Z_'m'+4Ed6 $8.
cJP4P7
5'6^  L.2F
 @5  R 0B  !
 )f%4'mYHN
U8N8.6/%0
V8@  
'3
460BR
40B`?A?333
4kl;X()3
4kJ4_;1)
4k;a)3
!"I+Y
#FJ2
IJK, B1E
|#U8
|#%05'6C U8
I@,/ !(/L(/
# ;<-=()N4/ O1,@,/4[PL 
"
Z_L!">-a?~6I/i
HUA
‚F66!"I6J@$I>-?jK
Y.6QkU^U
N7J2#U
UeHNA
k!"I4$Y
!"I~ )\D
8C 14H[I['
12#%J
!" )\%4I4$%^ )\
9
hLk!"8O6
j*'*;
4X()';j02@02
4X()*';j02)
4H@$
# ;<-=()N4/ O1,@,/\!PL 
"
Z_L!">-k?~6I/i
H8A
jL !"I/5IJ$E
jK Y.6Qk8^U
N7J2#
8UeHNA
hLk!"8O6
j*'*;8_@02@-.R)(F3
Z_7IHE-N8.6/6,
'U8.)K/866/1
I88UM8
U%LF6IFBC 1I
55'6P#$8N
6JIH)K/%0V8@ 
 M8INUF
)6)+&$%L )\%0O6 
.
k!"I4$Y
!"I~2#
8[I['12
#%J
!" )\%4I4$
!"I+Y
#Q$RS2
IJK, B1E
_%0HNU8$30$48NYQ^'
D^IJ$HN'(H0$I[)+$2$D$30$l[IeQ5'6[
$$l6N61
I@,/ !(/L(/
;<-=() !,@,-;<(A'(4[PL ]
\!PL "
Z!"QIK U
8$30$
ak!"QI4$Y'n
a:
-HQ68/FB!"IL
++C Y?6A
> O6I4$a)7!"I
 
Z_Lki!"I%4I4$?3
YIK QC !"A
Z_F6J2bn%6%0.C 
HN!" 
KIK Q
-JKIF6++8

k i !"   !" 8 I+
YJ2b
*Y8/
7#S7T
IJK, B1
qMC78V^.)8+)65'6
q_J'S8V^K(
I@,/ !(/L(/
Z_L)+IH5'6
UK$U$l8
8U58U5
Z_'@)Q,)< HN
U8C 1l6•#
) 6
ak!"ILHJ2b
+IH
G+YQK/
# ^1,/_(/D?1PL `<a



aa
L -C,bcdEef
#$%&
#2/@g O(,@,('()*+,-.,/0
##'()*+,()h(()i
'(
 !"# $%&'() *+,&-7589:b;$
 &< 6!W==
!.6B C %0-IL%06TQ5
'6!.6DB C EWƒ#$/# I[O6 C 
.' YIN,62#-P16$/-
>1j%&Q63P4
##'()*+,A'(/C,
>F6[1„$
#jkk/l(k/@g O(,@,('()*+,,/1()
*NIK $0$E>`V  I6J1
8O6/%4%L8
*NIKKCKE>KO6/SJ$EIL6T
.6
*NIKO6PQ)HE-./%0'(Y
.6JC 1
#jkk/l(k/@g O(k/34,/5
-/EZ$$~'%v T .6…tI6/
D['c%0O6 88N<.J$
#6787&$
gZ_6•#E)` -_p@.!"$$
g!"6•#E"ZW-_/pJ$ )` -_p@.!"
#&7&$
;<-=(),>?) @;A B( ;<-=(),>?/C,D (/
#F/[ -=()mk/n"
ak
hSF6E
q-H88[6\$P8U%4L
ME
Z_!"&R&†y  ‡
!1V&E Z_!"P81m6
F5< YD[ˆ K/F66
) 6< 
])7aE‰^Hi**6
&
])7kE‰^F6JQ*6&
])7iE%U
]< V%E!1h YIN
Z_E!126P/I o
Z_J2b8I6J673I1
]h YINE[h YIN_J
I%L%o]^$1
JIHo.Q631
.6O6  b>E_RO6 
-
Z_FIF
!"O6 ) 
!"3  &R&
!" )\%4I4$
!"F6D8
!"I+Y
!"+F
#F/@4k/@( 20 phút )
JK, B1o-O6 H5!"E
'(
 !"# $%&'() *+,&-7589:b;$
 &< 6!W==
!.6B C %0-IL%06TQ5
'6!.6DB C EWƒ#$/# I[O6 C 
.' YIN,62#-P16$/-
ai
>1j%&Q63P4
I@,/ !(/L(/
;<-=()C,/L(/ !()#
Z_a!"m6EZK
 0
Z_F66!" H
Z_z!"7$YHIa
80$)< Ie$+?6A
!"I6/8
‚F66)7$YHIk
B Eh  )VH
Z_%4'm6'6EM6
6FRO6 4;C H5
h YIN;8b'a:::;P7
6QI4;4 N%LT
H'%L;; *%.
^2VH;8ƒ#P
16; $/->1j%&; 
Q63P4
Z_!"IH6'
Z_z!"7$zHN
"G6/YHEZ_`V!"
I6/HYz
Z_!"17P
Z_J2b6F'%&
;<-=()C,/ O1
Z_!"ILII%0r6T
a!"
!" HEzH
qHaE-6wP4
qHkE-$Yw->1j%&
qHiE-$Yw
qHpE-$Yw1I
qHrE-$Yw-> *
qHzEHRIH
!"7$H
!"I+Y
k!"IH
z!"7$YH
!"I6/z) 6%4
ap
"ZWZ_J2b6F'%&
"mZ_ /S!"
 -`V!"H5  8B
6Jb$ Z_e0!"@$8
8NI%6DtILC6
q.C h YIN%0
 /S1o
q.6oM6(
.8b' F6o
qZ_Y~4!",%L
C .o
q.@$88N1
6o
qM6C . IH
JV4Q4o
Z_EM66/$Y.61Q
.o
Z_J2b8Y05
I4$
!"$76Tl!"8I+
YY
q!"H'/IL6T
8J2b`)6
qW)$%LF.'m
3P4
qu.O6 iH'%&I
H-j%&->1j%&Š5
j%&Q63P4UM6h‹
6ŒM68b'&a:::
po!"Y'n
_1 - >1 j%& P 5  ^
8PLFVNH%4
)H$67%4.6
~' .NQ6CC$b
2267.  4`'h 
 T188#$1P8O6
C 6
M6^VP16
$/->1j%&3Q6
3P4
M.P'c;
ar
F!"u
Z_F66!"IL6TEu-YY
66/DB 1U
Z_J2b7IH
Z_!"
.$%0O6 Q6<
ak!"ILE M 0h YIN
. Wƒ#$
/# I[O6 C .
' YIN,62#
- P 1 6 $ / - >1
j%&Q63P4
a!"
;<-=()#Q1aq(-C,rk/n"
qJK, B1u-O6 H5!"'(4$30$
q.NIK
@,/ !(/L(/
Z_%4'm!"'(  4
V6~+T
-`V!"IK kH.I6/
Z_`V!"I6/
Z_J2b!"6F'%&8[I/
!"
!"I+Y
!"I6/
H'/
!"J2bH1
H P
b#s(`K()k/n"
hSF6E
qMC78V^.)8+)65'6
q_J'S8V^K(
qMDV%08J$
ME
Z_`VJ'S.C78VJ
'SK()
q-YYh YINI%L%o
!"   . J 'S8
V^K(
'c    [
az
q‰J$%0Q61o
h671.8$4YI1o
Z_IF/'S)1R8
$65)7
*J2b6F'%&
Z_J2b
Z_'@!"6•#) 6
8$
‰J$%0U
'c)K)
!"F6D8%4I4$
G4$I+Y )\
!"I+Y
# ^1,/_(/D?1PL `<a




Q1aq(tAL,u1
d$v:%e%9EdE]wY
#$%&
#'()*+,-.,/0#
##2/@g O(('()*+,()h(()i
>O6+KF5)7`V?%L&O6 &
#' /$A
##2/@g O(('()*+,A'(/C,#
MJ%0Q6F`V
#jkk/l(k/@g O(,@,('()*+,,/1()ALk/34,/5#
*G $0$?>18O6I%4I4$IL6T
C HA*GKCK?KO6/SJ$A
#2/34,/5#
•PN,E >~'%v$S.tI6/[•J,B
J$
•P/EZJKJ$F
a}
#6787&$
WH'HXY$
"ZW#I/6$SS'H
#&7&$
;<-=(),>?) @;A B( ;<-=(),>?/C,D (/
#F/[ -=()mk/n"
hSF6E
q-H88[6\$P8U%4L
qW. 8V^U%4
ME
Z_`V!"I/I4$
Z_!"F5H
`< 1F5JYF6
[Y^F5~JYF6
[
qZ_F66!"F6F%L
~JY 
qZ_F6F%LC 1!"
T
Z_F6D8Q6ILC )
4/6E! )f1
.6FFC &O6 `
V_JI%R
31.6d6+F
FC &O6 `V
Z_F
!"
!"  &R&
!"ILY)K.6C Y
!)I+Y
!"+F
#F/@4k/@ ( 18 phút)
?#JK, B1o
>O6+KF5)7`V?%L&O6 &#
' /$A
P#@,/ !(/L(/
I;<-=()/s(xy# >aE
a•
Z_La!"F66>-a
Z_F66I/_>-
Z_L1
Z_LH8J2b `
Z_J2b`)6
Z_I%6DE5IF+C 5-6
F-Q$!~M[h
Z_J2b8I6J
>J$kE
Z_a!"F66>-k
Z_F&O6 `VU>-a%0%
oMD
Z_J2b)< Ie?6A
;<-=()… 
Z_@6T!" 
Z_EWFFC 5&O6 `
V  %o
Z_J2b8I6J!"
a!"RIH
!"I_>-
h5!"1D8
MFFE-%L`P$==
- "&*G%6/*Z -K
5
!"IHHFF^F6
>kE
!"RIH
!"Ds'&\
MDM
_ 6FC e5
$JHF
i!""ZW
#;<-=()*1aq(skk/n"
qJK, B1u
!"KF5)7`V
MJ%0Q6F`V
.NIK $0$*NIKKCK
@,/ !(/L(/
Z_F66!"$I6/J$
Z_F66!"I/
_>-Z_L5!"
) 6YIFI4$
>aE
a!"F66
!"I/
!" )\8O6%4I4$
_jEM6IH5•HM6IH5
a9
Z_Y'n%4'm!" `
Z_J2b8Y0!"
Z_J2b6F'%&8[I/!"
>kE
Z_F66a!"Q
Z_F66!" ` 3HF
H8O6
Z_Y'n%4'm!" `
Z_J2b8Y0!"
Z_J2b6F'%&8[I/!"
>iE
Z_F66a!"Q
Z_F66I/5IJ$
Z_Y'n%4'm!"RI
Z_!"1HN%4I4$
Z_J2b8Y0!"
Z_J2b6F'%&8[I/!"
- 
>kE
a!"F66
!" ` 3HFH
8O6
H'/ )\8O6
%4I4$
5-6F-Q$!~M[
h
>iE
!"F66
!"HNU
!"1HNF6F&
O6  '  /$   H
N
!"8J2b$D?6A
b#s(`K()k/n"
hSF6E
qMC78V^.)8+)65'6
q_J'S8V^K(
q.NIK
ME
Z_`VJ'S.C78V
J'SK(
Z_EWFFC 5&O6 `
V  %o
Zj!"E >~'%v$•PN,
/?8F1,B8NA
*J2b6F'%&F66!"Q
/HN>-iU
!"  .J'S8V^
K(
_ 6FC e5
$JHF
k:
*J2b'@'RQ G+Y8/
# ^1,/_(/D?1PL `<a



Q$RS2
SQ&JWRXYF:ZEJE
 !-;<(A'([/u(PL "
#$%&
#'()*+,-.,/0#
##2/@g O(('()*+,()h(()i
>'K 'DU>-kakHNU$6JIHakH5
[@4)K/%08@  MHNP6
0$I[CD[+IeQ[$$
##2/@g O(('()*+,A'(/C,#
>)<'S06N61
#jkk/l(k/@g O(,@,('()*+,,/1()ALk/34,/5#
Z$$$.*GKCK?KO6/SJ$A~
'%v$•DVJ'SQ6^KDVH5
J$/
#2/34,/5#
•PN,EMN,I+Y1.6 `
•P/EZJK8)J$F
#6787&$
WH'HXY$
"ZW#I/6$SS'H
#&7&$
;<-=(),>?) @;A B( ;<-=(),>?/C,D (/
#F/[ -=()mk/n"
hSF6E
ka
q-H88[6\$P8U%4L
qW. 8V^U%4
ME
Z_ !" )\%4I4$5)7'D
N6JIH5)K/%0V
8@  
Z_J2bF6D86F'%&Q'
DC !") 680$4/6
Z_FIF
!" )\'D%4I4$
!)I+Y
i!"+F
#Q1aq(sk/+,/L(/( 30 phút)
?#JK, B1oZ$!"
>'K 'DU>-kakHNU$6JIHakH5
[@4)K/%08@  M )HNP6
0$I[CD[+IeQ[$$
>)<'S06N61
P#@,/ !(/L(/
I;<-=()/13(PzA !-;<(A'(
Z_L!"F66>-a"ZW;aai
Z_%4'm!"E.%0HN1
YIH'D^IJ$C 1U
%4M5kH5[@
4)K/.HN
MDP6H$$'3
)<'S61.H
NFP$'m%L
Z_F66!"F6Q1.
HN
Z_J2b8I6J
;<-=()_HN
Z_F66!"I/H
NU
Z_Y'n$v!"RI?6
A
k!"F660D>-aI4$
YH
!"I+Y
!"II%0F6Q1
!"KHNU
kk
Z_!"1HN%4I4$
Z_F66!"F6'3@6U
HNC H
Z_J2b8I6J!"Y5)7
HNm6.!"J$ C
H
!" )\HN%4I4$
!" `QHNC H
 )\
#s(`K()k/n"
hSF6E
qMC78V^.)8+)65'6
q_J'S8V^K(
q.NIK
ME
Z_`VJ'S.C78V
J'SK(
qMIK HN PC !"
!"IF%4I4$
qZ_EHNHF66% o
M'3@6%o!^F66
NY[o_1) Y[6No
Zj!"'3@68N
d6 s~'%vNIKN
)
*J2b6F'%&F66!"Q
/HN
*J2b'@'RQ
!"  .J'S8V^
K(
!"HNC 1
!"1)6BC 1%4
I4$G4$I+Y )\
G+Y8/
# ^1,/_(/D?1PL `<a



{|
eEw}7~QJJ•2€J
ki
#$%&
#'()*+,-.,/0#
##2/@g O(('()*+,()h(()i
!.65'6N $%&V%4'mI5)$•
G%0)$•YN%4'm
>%46%05%4'mIL8tY1f.%4
'm%L8)<'S@I5)$•
#jkk/l(k/@g O(,@,('()*+,,/1()ALk/34,/5#
Z$$$.*G $0$?3HI6JA*GK
CK?I%0)$•Y%4'mA…tI6/O6 )[8Fm
•J
#2/34,/5#
•PE>./)K%L88 $F6%&
%L
•PN,EMN,I+Y1.6 `
•P/EZJK8)J$F
#6787&$
WH'HXY$
"ZW#I/6$SS'H
#&7&$
;<-=(),>?) @;A B( ;<-=(),>?/C,D (/
#F/[ -=()mk/n"
hSF6E
q-H88[6\$P8U%4L
ME
Z_!"2Y'YQ5)7)$•~
&Y^I@)$•?~
&AC  #I4$%4
Z_ E.I%0)$•1Y
JI/6
Z_F6D8Q6ILC )
'm'+4E_J.I%0F
I<  1JI/61oMI
!"2Y'Y
.I%0)$•1
P6~'78b
kp
%o.Q6R
31.6O6  >E
- `E!%4'mI5)$•
Z_FIF
!)I+Y
i!"+F
#F/@4k/@( 15 phút)
?#JK, B1oZ$!"
!.65'6N $%&V%4'mI5)$•
>%46%05%4'mIL8tY1f.%4
'm%L8)<'S@I5)$•
P#@,/ !(/L(/
I;<-=()C,P•(/‚ƒ()`„(
Z_L!"F66>-a"ZW;aa:
Z_F66!"8B..6%4'm
IFI< 
Z_J2b8I6J
;<-=()-1IFI<
Z_L!"F66>-k"ZW;aa:
Z_F66!"I6J1
IFI<
Z_EY'nIL++$v!"
?6A
Z_J2b8I6JF66k!"+
IHIFI< 
>J$aE
k!"?a!"F66a!"
%4'mIU>-aA
!"RIHYH
!")6B
>J$kE
a!"F66>-k
!" `
H'/ )\%4I4$
#;<-=()*1aq(skk/n"
qJK, B1u
!"G%0)$•YN%4'm
*NIKKCK
@,/ !(/L(/
Z_F66!"$I6/J$
Z_F66!"I/5IJ$
a!"F66>-i
!"I/5IJ$
kr
FI< Y%4'm
Z_Y'n%4'm!"@$88N
I%6D8!")<'S8b
Z_!"1)$•C 1%4
I4$
Z_J2b6F'%&8[I/!")
$•„$
FI<
!" )\)$•C 1%4
I4$
!"8J2b)$•
C H
b#s(`K()k/n"
hSF6E
qMC78V^.)8+)65'6
q_J'S8V^K(
q-H88[6\VI%6I6) 6
ME
Z_`VJ'S.C78V
J'SK(
qM!"F66!"%)$•C
1IF
4Z_!"3 O6 )$•
„$C H
4.I%05)$•„$)<'S
%01%L0$PPK
_JY5%74
)$•o
Zj!"E > )V I 5)
$•C %L
*J2b6F'%&F66!"Q
/FI< 6H% 
UI4$
*J2b'@'RQ
!"  .J'S8V^
K(
!"   %)$•^
/IFI4$@ 
[)$•C I4$H8
 O6 
!"1)6BC 1%4
I4$G4$I+Y )\
# ^1,/_(/D?1PL `<a
kz



k}
| 1/27

Preview text:

TUẦN 33
BÀI 18: VÌ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI B
ÀI ĐỌC 3: NHÀ BÁC HỌC NIU-TƠN (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS
địa phương dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện được tình cảm, cảm xúc phù hợp với
nội dung bài đọc. Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn nửa đầu học kì II.
- Biết tra Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt 4 (hoặc từ điển) để hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong
bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi trí thông minh và sự say mê nghiên cứu
của Niu-tơn – những yếu tố giúp ông trở thành nhà bác học có nhiều cống hiến lớn lao cho nhân loại.
- Hiểu ý nghĩa cảu những ch tiết tiêu biểu trong bài đọc. 2. Năng lực chung
- NL giao tiếp và hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- NL tự chủ và tự học: Trả lời đúng các CH đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Học hỏi ở Niu-tơn sự kiên trì, say sưa nghiên cứu.
- Trách nhiệm: Có ý thức, trách nhiệm hoàn thành tới cùng công việc được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG - CHIA SẺ * Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Ôn tập và kiểm tra kiến thức đã học. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Bắn tên
- GV phổ biến luật chơi: - HS lắng nghe cách chơi. 1
+ Người quản trò sẽ hô: "Bắn tên, bắn tên"
và cả lớp sẽ đáp lại: "tên gì, tên gì"
+ Sau đó, người quản trò sẽ gọi tên bạn
học sinh trong lớp và đặt câu hỏi để bạn đó trả lời
+ Nếu trả lời đúng thì cả lớp sẽ vỗ tay hoan
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. Nội
- HS xung phong trả lời các câu trả lời.
dung là các câu hỏi về bài đọc Sáng tạo vì
cuộc sống đã học.
- GV tổng kết trò chơi: nhận xét về thái độ - HS lắng nghe.
tham gia trò chơi, việc ôn bài cũ và thưởng cho HS trả lời đúng.
- GV giới thiệu tên bài: - HS lắng nghe.
Qua trò bài đọc Sáng tạo vì cuộc sống
tuần trước, các em đã biết được giá trị của
mỗi sáng chế lớn nhỏ cho lịch sử văn minh.
Bài đọc hôm nay, sẽ kể cho các em nghe
những cống hiến của Niu-tơn – một trong
những nhà bác học ví đại của nhân loại.
- Mời HS nêu tên bài học.
- 3 HS nối tiếp nhắc lại tên bài, HS mở - GV ghi tên bài. vở ghi bài. B. KHÁM PHÁ * Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài.
- Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài đọc.
- Trả lời được các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với những từ ngữ, chi tiết hay.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
- GVHD đọc: Giọng đọc phù hợp với nội - HS lắng nghe GVHD. 2
dung câu chuyện: khoan thai, rành mạch;
thể hiện sự hào hứng của Niu-tơn qua câu
nói với bà; sự ban khoan của ông khi tự hỏi
mình về chuyện quả táo rơi xuống đầu; sự
ngạc nhiên của ông khi nhìn thây chống bát đĩa trên bàn ăn.
- GV đọc mẫu thể hiện giọng đọc.
- Cả lớp lắng nghe kết hợp theo dõi
SGK và phát hiện giọng đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn chia đoạn: Câu chuyện - 4 đoạn. có mấy đoạn?
+Đoạn 1: Từ đầu đến ... cháu đã tan học.”.
+Đoạn 2: Năm 22 tuổi, .... định luật nổi tiếng.
+Đoạn 3: Những thành tựu ... tưởng là chưa ăn.”
+Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1, kết
- HS đọc nối tiếp, kết hợp luyện đọc từ
hợp luyện đọc từ ngữ khó.
khó theo lỗi phát âm của HS.
- Nhận xét phần đọc của HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2, kết
- HS đọc lần 2, Hỏi đáp phần chú giải hợp giải nghĩa từ.
trong SGK và tra cứu từ điển hoặc Sổ
tay từ ngữ Tiếng Việt giải nghĩa thêm 1
số từ khác theo cặp đôi.
- Nhận xét phần đọc của HS, hỗ trợ HS
giải nghĩa từ ngoài phần chú giải SGK.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 4. - Luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức 2 nhóm thi đọc nối tiếp: Gọi đại
- Mỗi đại diện nhóm đọc 1 đoạn diện các nhóm đọc bài.
- Đọc câu chuyện 2 lần.
- GV gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài. - HS lắng nghe.
- Tổ chức nhận xét và trao thưởng cho HS
- HS tham gia nhận xét, bình bầu sau mỗi phần thi. nhóm, bạn đọc tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ 5
- Cả lớp đọc thầm theo. 3 CH.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu 5 câu hỏi của
- HS tham gia trả lời trong nhóm dưới
bài bằng kĩ thuật: Thảo luận nhóm 4.
sự điều khiển của nhóm trưởng.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn và
lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
- HS xung phong làm phóng viên, điều
luận bằng trò chơi Phỏng vấn: Mời 1 HS hành các bạn chia sẻ. Lớp theo dõi, nhận
làm phóng viên đi phỏng vấn các bạn. xét và bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi động
viên HS các nhóm và bổ sung (nếu có).
*Dự kiến kết quả chia sẻ:
+ Câu 1. Chi tiết nào cho thấy cậu bé Niu-
+ Niu-tơn quan sát bóng của mình đổ
tơn rất có tài quan sát?
xuống đường và phát hiện ra rằng điều
đó có liên quan đến ánh Mặt Trời.
+ Câu 2. Cậu bé Niu-tơn đã ứng dụng kết
+ Niu-tơn đã ứng dụng kết quả quan sát
quả quan sát của mình vào việc gì/??
của mình vào việc chế tạo ra chiếc đồng
hồ dựa vào bóng nắng.
+ Câu 3. Câu chuyện về quả táo rụng ở
+ Niu-tơn luôn tự đặt các câu hỏi về
đoạn 2 nói lên điều gì về Niu-tơn?
các hiện tượng diễn ra xung quanh, dù
đó là những hiện tượng rất bình thường .
+ Câu 4. Việc Niu-tơn luôn đặt ra và tìm
+ Việc luôn đặt ra và tìm cách trả lời
cách trả lời các câu hỏi về các hiện tượng các câu hỏi về các hiện tượng xung
xung quanh đã giúp ông thành công như quanh đã giúp Niu-tơn khám phá ra
thế nào trong khoa học?
nhiều quy luật của thế giới tự nhiên và
có nhiều phát minh khoa học.
+ Câu 5. Câu chuyện ở đoạn 3 đã giúp em
+ Khi làm việc Niu-tơn rất tập trung
hiểu điều gì về nhà bác học Niu-tơn?
suy nghĩ đến mức quên hết mọi việc xung quanh .
- GV đặt câu hỏi để rút ra nội dung bài đọc:
+ Qua câu chuyện, em thấy nhà bác học
Niu-tơn là người như thể nào?
+ Ông là một người thông minh và say
+ Những yếu tố đó đã đem lại thành công mê nghiên cứu khoa học? gì cho ông?
+ Nó đã giúp ông trở thành nhà khoa 4
học có nhiều cống hiến cho nhân loại.
- GV chốt lại: Cuộc sống ngày càng phát - HS lắng nghe.
triển, càng có thêm nhiều nhà khoa học với
những phát minh mang tính đột phá phục
vụ tối đa cho con người. Nhưng chúng ta
không thể nào phủ nhận được những phát
minh của các nhà khoa học đi trước như
Niu-tơn. Bài đọc đã ca ngợi trí thông minh
và sự say mê nghiên cứu của Niu-tơn –
những yếu tố giúp ông trở thành nhà bác
học có nhiều cống hiến lớn lao cho nhân
loại. Đó cũng chính là sự ghi nhận và biết
ơn của chúng ta đối với nhà bác học vĩ đại
Niu-tơn và các phát minh khoa học của ông.
- Mời HS nêu lại nội dung bài. - HS nêu( 3-4 HS nêu).
- HS ghi nội dung bài vào vở. C. LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Sau khi nắm được nội dung bài học, học sinh biết:
- Ngắt nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ quan trọng và thể hiện tình cảm, cảm xúc
phù hợp với nội dung bài đọc. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi tìm cách - HS thảo luận cặp đôi và trình bày ý
nghỉ hơi, nhấn giọng đúng và thể hiện tìm kiến theo yêu cầu.
cảm, cảm xúc trong một số câu văn.
+ Một lần, / trên đường đến trường, / cậu
- GV đưa các câu văn cần luyện đọc lên bé Niu-tơn thấy cái bóng của mình / ngả
màn hình máy chiếu sau đó đưa kết quả để dài ra phía trước; // đến trưa thì bóng
HS đối chiếu và nhận xét.
ngắn lại; // chiều, / nó lại đổi hướng và
dài ra. // Cậu bé phát hiện ra rằng: //
- Mời 2-3 HS đọc theo cách nghỉ hơi, nhấn Bóng người là do ánh Mặt Trời chiếu
giọng đúng và thể hiện tìm cảm, cảm xúc xuống tạo thành, / mà Mặt Trời lại luôn
trong một số câu văn vừa thống nhất.
dịch chuyển trên bầu trời / nên cái bóng 5
cũng thay đổi theo.
+ Giọng hăm hở, tự tin: Về nhà, / cậu
làm ngay một chiếc đồng hồ dựa vào
bóng nắng. // Cậu chỉ vào một vạch trên
chiếc đồng hồ, / nói với bà ngoại: // “Khi
bóng đổ xuống đây / thì bà có thể biết
cháu đã tan học.”.
- GV mời HS nêu lại giọng đọc toàn bài. - HS nêu.
- GV mời 4 bạn nối tiếp đọc diễn cảm
+ HS theo dõi SGK, lắng nghe. toàn bài 1 lần - Tổ chức nhận xét.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng. D. VẬN DỤNG: * Mục tiêu:
- HS nêu lại được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
- Kể thêm được một vài nhà khoa học và phát minh của họ.
- Có ý thức chăm chỉ, kiên trì say mê trong học tập. * Cách tiến hành:
- Nêu lại nội dung bài đọc. - 2 HS nêu.
- Nêu cảm nhận của em khi học xong bài.
+ Khâm phục, ngưỡng mộ nhà bác học Niu-tơn.
+ Trân trọng và biết ơn những phát minh của ông. …
- Mời học sinh kể tên 1 nhà khoa học mà - HS nêu:
em biết và phát minh của họ.
+ Ê-đi-sơn: đèn sợi đốt, máy hát đĩa
quay tay, máy chiếu phim, công tơ điện,
cầu chì, máy đếm phiếu, máy ghi âm,
+ Anh-xtanh: thuyết tương đối và thuyết lượng tử.
+ Me-ri Quy-ri: Phát hiện ra 2 nguyên 6
tố phóng xạ Thorium và Uranium
+ Xi-ôn-côp-xki: Khinh khí cầu bay
bằng kim loại, tên lửa nhiều tầng,…
+ Pa-xcan: máy tính cộng trừ ........
- GV giáo dục học sinh có ý thức quan sát - HS lắng nghe.
các sự vật hiện tượng xung quanh để phục vụ học tập, …
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ.
lại bài, tìm đọc truyện, bài báo về các nhà
khoa học và chia sẻ với các bạn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... BÀI VIẾT 3: LUYỆN TẬP
THUẬT LẠI MỘT SỰ VIỆC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (1 tiết) 7
(Mở bài, kết bài)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Bước đầu viết được đoạn văn mở bài, kết bài cho bài văn thuật lại một sự việc được
chứng kiến hoặc tham gia.
- Đoạn văn diễn đạt bằng lời kể hồn nhiên, trong sáng; ít lỗi về nội dung, chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp. Biết sử dụng từ gợi tả và những câu văn giàu hình ảnh. 2. Năng lực chung
- NL tự chủ, tự học (tự giải quyết nhiệm vụ học tập): Tự chọn được cách đặt vấn đề và
kết bài phù hợp với khả năng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, học hỏi cái hay cùng bạn.
- Năng lực sáng tạo: Biết vận dụng những điều đã học để sắp xếp ý và chọn từ ngữ, cách diễn đạt phù hợp. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ học bài và hoàn thành nhiệm vụ học tập của cá nhân.
- Phẩm chất trách nhiệm: Tinh thần học tập tự giác, nghiêm túc. Bồi dưỡng ý thức vận
dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu:
- Tạo tâm thế cho học sinh sẵn sàng bước vào giờ học.
- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. * Cách tiến hành:
- GV tổ chức kiểm tra bài cũ để gợi nhớ lại
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
cho HS những kiến thức cần thiết trong tiết học:
1. Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ chấm:
+ có thật; chứng kiến (nhìn, xem);
+ Thuật lại một sự việc được chứng kiến 8
hoặc tham gia là kể một sự việc ........ mà trực tiếp tham gia.
người thuật truyện được ....... hoặc .......... .
+ Có thể thuật lại sự việc theo trình tự.......
+ Người thuật truyện xưng hô là ..........
+ thời gian hoặc không gian
2. Hãy chia các gợi ý sau thành 3 phần của
+ tôi hoặc em, mình, ... một bài văn:
+ Đó là tiết học (buổi tham quan, thi thể
thao, biểu diễn nghệ) thuật nào? + Ý 1: Mở bài.
+ Mọi người làm gì trong sự việc đó? + Ý 2 + 3: Thân bài
+ Trong sự việc đó, có chuyện gì khiến em nhớ nhất?
+ Cảm nghĩ của em thế nào?
- GV dẫn dắt vào bài mới: Qua phần kiểm tra + Ý 4: Kết bài.
bài cũ, cô giáo nhận thấy các con nhớ rất tốt - HS lắng nghe.
nội dung đã học trong bài Thuật lại một sự
việc được chứng kiến hoặc tham gia. Hôm
nay, cô sẽ hướng dẫn các em viết các đoạn văn
mở bài, kết bài cho bài văn kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia. B. KHÁM PHÁ * Mục tiêu:
- Xác định đúng cách mở bài, kết bài.
- Xác định được nội dung cần viết của từng cách mở, kết bài. * Cách tiến hành:
1.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở bài (BT 1)
- GV mời HS đọc BT 1 (gồm câu lệnh và 3 - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. đoạn mở bài).
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm BT. (Dựa - HS đọc, làm bài cá nhân rồi chia sẻ ý
theo hiểu biết về 2 cách mở bài đã học ở bài kiến của mình với bạn, giải thích lí do
văn tả cây cối và tả con vật xác định cách mở mình xác định như vậy. bài ở mỗi đoạn văn).
- HS chia sẻ trước lớp như đã chia sẻ 9
- Mời 2 HS báo cáo kết quả. với bạn trong cặp đôi. Đáp án:
+ Mở bài trực tiếp: Đoạn a và đoạn c
+ Mở bài gián tiếp: Đoạn b
1.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kết bài (BT 2)
- GV mời HS đọc BT 2 (gồm câu lệnh và 3 - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. đoạn kết bài).
- Dành thời gian cho HS làm việc độc lập: - HS đọc, làm bài cá nhân rồi xác định
Dựa theo hiểu biết về 2 cách kết bài đã học ở cách kết bài, giải thích lí do mình xác
bài văn tả cây cối và tả con vật xác định cách định như vậy.
kết bài ở mỗi đoạn văn).
- Mời 2 HS báo cáo kết quả. - HS chia sẻ trước lớp.
Đáp án:Cả 3 đoạn đều là kết bài mở rộng.
- GV chốt lại: Trong văn kể chuyện nếu chỉ - HS lắng nghe
dừng ở kể đến sự việc kết thúc câu chuyện thì
đó là kết bài không mở rông. Cách kết bài mà
ở đó người viết nêu lên cảm nghĩ của mình là
một nội dung nhất định phải có khi viết văn
thuật lại sự việc được chứng kiến hoặc tham
gia. Cách kết bài này làm cho bài văn trở nên
sâu sắc hơn, giúp người viết chia sẻ được quan điểm cá nhân. C. LUYỆN TẬP * Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn mở bài và kết bài phù hợp với khả năng theo đề đã chọn và dàn
ý đã lập. Đoạn văn diễn đạt hợp lí, sắp xếp ý phù hợp; ít lỗi về nội dung, chính tả, từ
ngữ, ngữ pháp; có các câu văn giàu hình ảnh. * Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Viết các đoạn văn mở bài, kết bài (BT 3)
- Gọi HS đọc đề bài, lựa chọn cách mở bài và
-1 - 2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi và kết bài phù hợp. 10
- Tạo điều kiện yên tĩnh cho HS viết, trả lời tự lựa chọn đề.
thắc mắc của các em (nếu có).
- Trật tự làm bài và nêu thắc mắc khi
- Bao quát lớp, chầm bài cho 1 số HS làm cần thiết. nhanh.
- GV mời 2-3 HS đọc bài làm trước lớp (tùy
theo lựa chọn đề của HS).
- 2- 3 HS đọc bài. HS khác lắng
- GV nêu nhận xét rõ ưu, nhược điểm của nghe, nhận xét.
từng đoạn văn HS vừa đọc. - Nghe và rút kinh nghiệm D. VẬN DỤNG * Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. * Cách tiến hành:
- GV mời học sinh nhắc lại nội dung cần viết
- 1 - 2 HS trả lời, các bạn nhận xét,
trong mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp; kết nhắc lại.
bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
- GV dặn học sinh về nhà chỉnh sửa đoạn văn
mở bài và kết bài của mình; chuẩn bị cho tiết
- Lắng nghe, về nhà thực hiện. học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................ 11
Bài đọc 4: VÒNG QUANG TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển các năng lực đặc thù
1.1. Năng lực ngôn ngữ
- Đọc thành tiếng trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Phát âm đúng từ ngữ có âm, vần ,
thanh HS địa phương dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 90 tiéng / phút.
Đọc thầm nhanh hơn nửa đầu HK II.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội
dung bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Khẳng định những phát hiện địa lí quan trọng của đoàn
thám hiểm do ma-gien-lăng chỉ huy, trong đó xác định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
1.2. Năng lực văn học
- Biết yêu thíc những chi tiết và hình ảnh đẹp trong bài đọc
2. Góp phần phát triển các năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tổ chức và tham gia thảo luận nhóm, biết trình
bày, báo cáo kết quả công việc trước người khác
- Năng lực tự chủ và tự học:Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thể hiện được cách đọc diễn cảm theo cách
hiểu và cảm nhận của mình.
3. Góp phần phát triển phẩm chất
- Trách nhiệm: Góp phần bồi dưỡng tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết. Rèn luyện
ý chí dũng cảm vượt qua khó khăn, thử thách để thành công trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV chuẩn bị: sổ tay từ ngữ TV 4 hoặc từ điển HS, bài giảng ppt
– HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 4, tập hai, sổ tay từ ngữ TV 4 hoặc từ điển HS,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 5 phút ) 12 - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- Hình thức chơi: GV gọi HS bất kì chọn ngẫu
nhiên một ô cửa theo ý thích vfa thực hiện yêu cầu có sau ô cửa. - HS quan sát tranh.
- Ô số 1: Em hãy đọc đoạn 3 bài Nhà bác học Niu- - HS cùng tham gia chơi trò chơi tơn. - HS chia sẻ trước lớp
- Ô số 2: Em hãy nêu cảm nhận về Niu-tơn. - Ô số 3: Phần thưởng.
- Ô cửa thứ tư: Hình ảnh Ma-gien-lăng
- GV: Hình ảnh xuất hiện đó là ai?
- GV nhận xét, kết luận từ ô cuối cùng là hình ảnh
Ông Ma-gien-lăng: Đó chính Ma-gien-lăng. Vậy
ông là người như thế nào? Ông đã có đóng góp gì
cho nhận loại? Để biết điều đó, chúng ta cùng tìm - HS nêu ý kiến
hiểu qua bài đọc hôm nay nhé. Bài: Vòng quanh Trái Đât. - GV ghi tên bài lên bảng - HS lắng nghe - HS nhắc tên bài.
2. Khám phá ( 20 phút )
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc thành tiếng trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Phát âm đúng từ ngữ có âm, vần ,
thanh HS địa phương dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 90 tiéng / phút.
Đọc thầm nhanh hơn nửa đầu HK II.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội
dung bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Khẳng định những phát hiện địa lí quan trọng của đoàn
thám hiểm do ma-gien-lăng chỉ huy, trong đó xác định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái 13
Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV gọi 1 HS đọc mẫu: Giọng đọc tự hào, - 1 HS đọc toàn bài. ca ngợi
- GV yêu cầu HS chia đoạn - HS chia đoạn: 6 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….. đất mới
+Đoạn 2: Tiếp theo…. Thái Bình Dương
+Đoạn 3: Tiếp theo…..tinh thần
+ Đoạn 4: Tiếp theo….. mình làm
+Đoạn 5: Tiếp theo…..Tây Ban Nha
- GV gọi 6 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + Đoạn 6: Đoạn còn lại
kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng ( nếu có) - HS đọc nối tiếp từng đoạn
cho HS, luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 và
giải nghĩa từ ngữ: Ma-tan, sứ mạng...
- GV hướng dẫn đọc câu dài, câu: “ Chuyến
đi đầu tiên vòng quanh thế giới/ của hạm đội
Ma-gien-lăng/ kéo dài 1000 ngày,/ mất bốn
chiếc thuyền lớn/ với gần hai trăm người bỏ - HS lắng nghe cách đọc.
mạng dọc đường.// Nhưng đoàn thám hiểm
đã hoàn thành xứ mạng,/ khẳng định trái đất
hình cầu,/ phát hiện Thái Bình Dương/ và nhiều vùng đất mới.
- GV gọi HS đọc lại câu dài
- GV gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn văn
- Luyện đọc theo đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm 6.
- GV cho HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất - 2 HS đọc lại
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
- 6 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
- HS luyện đọc nhóm 6 sau đó thi đọc trước
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi 14
trong SGK. GV nhận xét, tuyên dương. lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài
đọc. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm kĩ
thuật mảnh ghép. GV hỗ trợ HS gặp khó
khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng được giao nhiệm vụ gì?
- HS đọc tiếp nối câu hỏi; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.
+ Đoàn thám hiểm đi những đâu? Chuyễn
thám hiểm ké dài bao nhiêu ngày?
+ HS đại diện nhóm trả lời các câu hỏi,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV treo bản đồ thế giới cho HS chỉ đường + Khsm phá con đường trên biển dẫn đến đi của đoàn thám hiểm? những vùng đất mới.
+ Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì + Đoàn thám hiểm đi qua 3 đại dương là trong chuyến đi?
Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ
Dương và nhiều vùng đất mới ở Châu Mỹ,
châu Á. Chuyến đi kéo dài hơn 1000 ngày. + HS theo dõi.
- Vì Thái Bình Dương rất rộng, đi mãi
không thấy bờ nên thức ăn cạn, nước ngọt
hết sạch, họ phải uống nước tiểu, ninh nhừ
đồ da để ăn, nhiều thủy thủ chết phải ném
+ Chuyến đi của đoàn thám hiểm mang lại xác xuống biển, giao tranh với thổ dân, Ma-
những nhận thức mới nào về thế giới?
tan bỏ mình không kịp nhìn thấy kết quả của chuyến đi.
- Chuyến đi đã minh chứng trái đất hình cầu
- GV: Câu chuyện giúp em hiểu gì về các và phát hiện Thái Bình Dương cùng nhiều nhà thám hiểm? vùng đất mới.
- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm/ các nhà
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và động 15 viên HS các nhóm.
thám hiểm phải vượt qua nhiều thử thách...
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em,
câu chuyện có ý nghĩa gì?
- 1-2 HS trả lời: Ca ngợi Ma-gien-lăng và
đoàn thám hiểm, Khẳng định những phát
hiện địa lí quan trọng của đoàn thám hiểm
do ma-gien-lăng chỉ huy, trong đó xác định - GV nhận xét, chốt lại
Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình
Dương và nhiều vùng đất mới. - 1 HS đọc toàn bài
- GV gọi HS đọc toàn bài
Hoạt động 3. Luyện đọc ( 10 phút)
+ Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài với
giọng đọc hào hứng, trầm buồn, rắn rỏi. - HS lắng nghe
- Tổ chức cho HS chọn lựa 2 đoạn để luyện đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất
- GV nhận xét HS đọc bài, tuyên dương, khích lệ HS
4. Vận dụng ( 3 phút) - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Có ý thức vượt khó trong học tập. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến
dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
thức đã học vào thực tiễn.
+ Theo em, Ma-gien-lăng là người như thế nào?
- dũng cảm, thông minh, thích 16 khám phá...
+ Em học tập được điều gì từ ông ?
- Em học tập được ở ông tinh thần dũng cảm, sự hi sinh...
Muốn tìm hiểm, khám phá thế giới em cần làm gì?
- HS nêu ý kiến cá nhân trước lớp.
- GV liên hệ, giáo dục học sinh biết tìm tòi, khám Lớp lắng nghe, chia sẻ. phá cuộc sống - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nhe - GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu
QUY TẮC VIẾT TÊN RIÊNG CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Biết quy tắc và thực hành viết đúng tên một số tổ chức ( trường học, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp...)
1.2. Phát triển năng lực văn học.
- Cảm nhận được những điều thú trong cách viết tên các tổ chức.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- NL giao tiếp và hợp tác ( Biết trình bày kết quả làm bài trước lớp và trả lời câu hỏi
của bạn), NL tự chủ và tự học ( biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập). 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Bồi dưỡng tác phong cụ thể, rèn luyện tính cẩn thận,tỉ mĩ trong học tập ...
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. 17
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 5 phút) - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS làm việc cả lớp.
- GV cho HS viết bảng con họ, tên một bạn
trong tổ cửa mình, họ tên một nhân vật em yêu - HS viết bảng con
thích mà em đã học, viết tên một đồ vật em yêu thích.
+ GV yêu cầu HS nêu cách viết học tên người - HS tham gia chơi trò chơi
và đồ vật em vừa viết.
+ GV nêu tên trường của mình cho HS viết và - HS trả lời theo sự hiểu biết của các em hỏi cách viết.
- GV nêu ý kiến về câu trả lời của học sinh, từ
đó giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm - Học sinh lắng nghe
hiểu cách viết tên riêng của các cơ quan, tổ
chức. Vậy đó là cách viết như thế nào, cô trò
chúng ta cùng tìm hiểu bài Quy tắc viết tên
riêng của các cơ quan, tổ chức - HS nhắc tên bài - GV ghi tên bài
2. Khám phá ( 18 phút) a. Mục tiêu:
- Biết quy tắc và thực hành viết đúng tên một số tổ chức ( trường học, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp...) b. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Nhận xét. - Bài 1: 18
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- 1 HS đọc còn lại đọc thầm
- GV yêu cầu làm việc cá nhân vào VBT - HS làm bài vào VBT
- GV mời các nhóm trình bày.
- Một vài HS trình bày ý kiến.
- Các tên riêng: Trường Phổ thông cấp II
Tam Sơn, Nhà Lưu niệm Ngô Gia Tự, Đội
- GV mời các bạn khác nhận xét, trao đổi.
- HS đọc lại đoạn tên riêng đã nêu. - GV nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý: Đội là tên gọi tắt của Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- GV nhận xét, kết luận. - Bài tập 2: - Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
- HS đọc, còn lại đọc thầm
- GV tên cơ quan, tổ chức ở BT1 được viết như - HS chọn ý đúng bằng cách dơ thẻ thế nào? Chọn ý đúng. - Chọn ý C
- GV nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)
Hoạt động 2: Rút ra bài học
- GV đặt câu hỏi cho HS rút ra bài học
- GV: Khi viết tên riêng của một cơ quan, tổ - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ
chức ta cần viết hoa như thế nào? phận tạo thành tên đó.
- GV nhận xét, kết luận và cho HS đọc bài học. - 3 HS đọc bài học SGK.
3. Hoạt động luyện tập ( 12 phút) + Mục tiêu:
- HS biết thực hành viết đúng tên một số tổ chức
- Cảm nhận được những điều thú trong cách viết tên các tổ chức.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực tự chủ và tự học. - Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc phần luyện tập Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, viết vào - 1 HS đọc yêu cầu
VBT. GV nhờ một vài HS viết vào bảng nhóm - HS làm việc cá nhân
sau đó treo lên bảng lớp.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp
VD: Câu lạc bộ Âm nhạc, Câu lạc bộ 19
- GV theo dõi, hướng dẫn HS trao đổi Tiếng anh..
- GV nhận xét, khen ngợi HS
- GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ HS Bài 2:
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài Bài 2:
- GV yêu cầu HS trao đổi nhanh cùng bạn bên - 1 HS đọc yêu cầu
cạnh ghi kết quả vào bảng nhóm.
- HS trao đổi nhanh cùng bạn bên cạnh
- GV theo dõi, hướng dẫn HS trao đổi
ghi kết quả vào bảng nhóm.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ HS trước lớp
- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Bài 3: Bài 3:
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu làm việc độc lập.
- HS viết đoạn văn vào vở
- GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng
- HS trình bày đoạn văn và nêu tên cơ
- GV cho HS trình bày đoạn văn trước lớp.
quan, doanh nghiệp... có trong đoạn
- GV nhận xét, khen ngợi HS văn.
- GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ HS
- HS khác nhận xét, góp ý (nếu có)
4. Vận dụng ( 3 phút) - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
vận dụng bài học vào tực tiễn. học vào thực tiễn.
- GV: Khi viết tên riêng của một cơ quan, tổ - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ
chức ta cần viết hoa như thế nào? phận tạo thành tên đó.
GDHS: - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ,
trách nhiệm (kiên trì, tỉ mĩ... trong khi viết văn)
- Nhận xét, tuyên dương và yêu cầu HS về nhà
hoàn thiện đoạn văn BT3 vào vở. 20
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. LUYỆN TẬP
THUẬT LẠI MỘT SỰ VIỆC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Viết đoạn văn ở thân bài)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Biết dựa vào dàn ý ở BT2, viết 1-2 đoạn văn ở phần thân bài thuật lại 1-2 hoạt động
chính hoặc đáng nhớ trong sự việc được chúng kiến hoặc tham gia. Các đoạn văn có cấu
trúc hợp lí, đủ ý, ít mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp.
1.2. Phát triển năng lực văn học.
- Biết sử dụng từ ngữ gợi tả và những câu văn giàu hình ảnh.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Góp phần phát triển NL tự chủ và tự học ( tự giải quyết nhiệm vụ học tập), bồi
dưỡng phẩm ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế, ý thức vào các hoạt động học tập, trải nghiệm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ lắng nghe, tìm hiểu và trao đổi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự trong khi đọc sách và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 5 phút) - Mục tiêu: 21
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV cho HS chia sẻ trước lớp một số dàn ý - HS chia sẻ dàn ý trước lớp
cho bài văn thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
- GV nhận xét, nêu ý kiến, tuyên dương về dàn - Học sinh lắng nghe
ý của HS sau đó kết hợp giới thiệu bài
- GV ghi tên bài lên bảng. - 3 HS nhắc tên bài
2. Luyện tập thực hành ( 30 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS biết
- Biết dựa vào dàn ý ở BT2, viết 1-2 đoạn văn ở phần thân bài thuật lại 1-2 hoạt động
chính hoặc đáng nhớ trong sự việc được chúng kiến hoặc tham gia. Cca sđoạn văn có cấu
trúc hợp lí, đủ ý, ít mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp.
- Biết sử dụng từ ngữ gợi tả và những câu văn giàu hình ảnh.
b. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chuẩn bị viết đoạn văn
- GV mời HS đọc yêu cầu BT 1 SGK/ 113
- 2 HS đọc yêu cầu, gợi ý BT 1, cả lớp
- GV hướng dẫn HS: Để viết được đoạn văn thì đọc thần theo bạn.
các em cần đọc lại dàn ý đã lập của mình ở tiết
trước. Chọn một đến 2 hoạt động chính hoặc - HS lắng nghe.
đáng nhớ trong sự việc để viết thành đoạn văn.
Chú ý viết đúng cấu tạo ngữ pháp, dùng từ
đúng, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh... để đoạn
văn thêm hấp dẫn người đọc.
- GV yêu cầu HS nêu đề mình chọn để viết đoạn văn
- HS lần lượt nêu đề mình chọn.
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào vở
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng ( nếu có) 22
- GV cho HS trình bày đoạn văn trước lớp
- GV yêu cầu HS nêu cách dùng từ đặt câu ở đoạn văn của bạn.
- HS chia sẻ đoạn văn trước lớp
- GV nhận xét, kết luận và cho HS nghe một số - HS trao đổi về đoạn văn của bạn vừa
đoạn văn mẫu để HS học tập cách viết hay của chia sẻ bạn.
3. Vận dụng ( 3 phút) - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
vận dụng bài học vào tực tiễn. học vào thực tiễn.
+ Cho lựa chọn đoạn văn hay nhất của HS vừa - HS đọc đoạn văn của mình
hoàn thành và cho HS đọc lên trước lớp.
+ GV: Đoạn văn bạn viết đúng yêu cầu chưa?
Cách dùng từ đặt câu như thế nào? Hãy nêu câu - HS trình bày suy nghĩ của mình trước
văn em thích? Vì sao em thích câu văn đó?
lớp. Lớp lắng nghe, chia sẻ
GDHS cách dùng từ, đặt câu khi viết văn
Qua đó nhằm bồi dưỡng năng lực văn học cho học sinh.
- Nhận xét, tuyên dương và yêu cầu HS về nhà - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. hoàn thiện đoạn văn.
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI: HƯỚNG DẪN LÀM MỘT SẢN PHẨM 23
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Hiểu nội dung văn bản đa phương thức hướng dẫn làm một sản phẩm.
- Làm được sản phẩm theo văn bản hướng dẫn.
- Bước đầu học được cách viết một bản hướng dẫn có lời kèm theo hình vẽ để hướng
dẫn người khác sử dụng hoặc làm một sản phẩm.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác ( biết cùng bạn thảo luận nhóm), NL tự
chủ và tự học ( làm được sản phẩm theo hướng dẫn). Rèn luyện óc qua sát, tính kiên nhẫn, cẩn thận. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện sự tôn trọng người khác khi giao tiếp, yêu thương mọi người.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ lắng nghe, tìm hiểu và trao đổi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự trong khi đọc sách và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 3 - 5 phút) - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV cho HS xem video về một số sản phẩm đồ - HS xem vi deo
chơi các em đã làm hoặc các sản phẩm ( đồ
chơi) của những anh chị lớp trước.
- GV : Để làm được các sản phẩm đó thì em
cần có những vật liệu nào
- Để làm được các sản phẩm đó thì cần
- GV nêu ý kiến về câu trả lời của học sinh, từ có giấy màu, hồ dán, ống hút, kéo, vải...
đó dẫn dắt vào bài mới: Vậy để làm được tên
lửa bay thì cần có những vật liệu gì? Cách làm 24
như thế nào? Để biết điều đó cô trò chúng ta - Học sinh lắng nghe
cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Bài:
Trao đổi: Hướng dẫn làm một sản phẩm.
- GV ghi tên bài lên bảng. - 3 HS nhắc tên bài
2. Khám phá ( 15 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS biết
- Hiểu nội dung văn bản đa phương thức hướng dẫn làm một sản phẩm.
- Bước đầu học được cách viết một bản hướng dẫn có lời kèm theo hình vẽ để hướng
dẫn người khác sử dụng hoặc làm một sản phẩm.
b. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc bản hướng dẫn Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu BT 1 SGK/ 110
- 2 HS đọc ( 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc
hướng dẫn cách làm ở BT 1)
- HS còn lại đọc thầm theo bạn.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ để hiểu bản hướng dẫn - HS suy nghĩ. cách làm tên lửa.
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Trình bày cách làm tên lửa
- GV mời HS đọc yêu cầu BT 2 SGK/ 110 Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trình bày - 1 HS đọc yêu cầu BT2 cách làm chiếc tên lửa - HS trao đổi nhóm đôi
- GV: theo dõi, trả lời thắc mắc, giúp đỡ HS - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp ( nếu có)
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu 2 HS nhắc
lại cách làm chiếc tên lửa.
3. Hoạt động luyện tập ( 18 phút) + Mục tiêu:
- HS Làm được sản phẩm theo văn bản hướng dẫn.
- Năng lực tự chủ và tự học. - Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc phần luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu BT 3
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập hoàn thành - HS làm việc độc lập hoàn thành chiếc 25
chiếc tên lửa theo bản hướng dẫn tên lửa
- GV theo dõi, hướng dẫn HS gặp khó khăn và - HS chia sẻ sản phẩm của mình trước
lưu ý khi HS sử dụng kéo. lớp.
- GV cho HS trình bày sản phẩm của mình trước - HS khác nhận xét, đánh giá sản phẩm lớp. của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương, khích lệ HS có sản phẩm đẹp.
4. Vận dụng ( 3 phút) - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
vận dụng bài học vào tực tiễn. học vào thực tiễn.
+ Cho HS yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của - HS tham gia trưng bày sản phẩm đã mình lên bảng.
hoàn thiện lên bảng lớp hoặc góc trang
trí sản phẩm của lớp cho các bạn khác tham quan
+ GV cho HS cùng tham quan những sản phẩm đẹp của các bạn.
+ Để làm ra được một sản phẩm đẹp sử dụng
được thì người thợ phải rất vất vả, cực nhọc. - HS trình bày suy nghĩ của mình trước
Vậy em cần có thái độ như thế nào đối với lớp. Lớp lắng nghe, chia sẻ những sản phẩm đó?
GDHS: Biết trân trọng sức lao động, sản phẩm của con người...
- Nhận xét, tuyên dương và yêu cầu HS về nhà
hoàn thiện tên lửa nếu các bạn chưa hoàn thành ở lớp.
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 26
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. 27
Document Outline

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
  • - GV giới thiệu tên bài:
  • Qua trò bài đọc Sáng tạo vì cuộc sống ở tuần trước, các em đã biết được giá trị của mỗi sáng chế lớn nhỏ cho lịch sử văn minh. Bài đọc hôm nay, sẽ kể cho các em nghe những cống hiến của Niu-tơn – một trong những nhà bác học ví đại của nhân loại.
  • B. KHÁM PHÁ
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
  • - GV tổ chức kiểm tra bài cũ để gợi nhớ lại cho HS những kiến thức cần thiết trong tiết học:
  • 1. Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ chấm:
  • + Thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia là kể một sự việc ........ mà người thuật truyện được ....... hoặc .......... .
  • + Có thể thuật lại sự việc theo trình tự.......
  • + Người thuật truyện xưng hô là ..........
  • 2. Hãy chia các gợi ý sau thành 3 phần của một bài văn:
  • + Đó là tiết học (buổi tham quan, thi thể thao, biểu diễn nghệ) thuật nào?
  • + Mọi người làm gì trong sự việc đó?
  • + Trong sự việc đó, có chuyện gì khiến em nhớ nhất?
  • + Cảm nghĩ của em thế nào?
  • - GV dẫn dắt vào bài mới: Qua phần kiểm tra bài cũ, cô giáo nhận thấy các con nhớ rất tốt nội dung đã học trong bài Thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em viết các đoạn văn mở bài, kết bài cho bài văn kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
  • + có thật; chứng kiến (nhìn, xem); trực tiếp tham gia.
  • + thời gian hoặc không gian
  • + tôi hoặc em, mình, ...
  • + Ý 1: Mở bài.
  • + Ý 2 + 3: Thân bài
  • + Ý 4: Kết bài.
  • - HS lắng nghe.
  • 1.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở bài (BT 1)
  • - GV mời HS đọc BT 1 (gồm câu lệnh và 3 đoạn mở bài).
  • - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm BT. (Dựa theo hiểu biết về 2 cách mở bài đã học ở bài văn tả cây cối và tả con vật xác định cách mở bài ở mỗi đoạn văn).
  • - Mời 2 HS báo cáo kết quả.
  • Đáp án:
  • + Mở bài trực tiếp: Đoạn a và đoạn c
  • + Mở bài gián tiếp: Đoạn b
  • 1.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kết bài (BT 2)
  • - GV mời HS đọc BT 2 (gồm câu lệnh và 3 đoạn kết bài).
  • - Dành thời gian cho HS làm việc độc lập: Dựa theo hiểu biết về 2 cách kết bài đã học ở bài văn tả cây cối và tả con vật xác định cách kết bài ở mỗi đoạn văn).
  • - Mời 2 HS báo cáo kết quả.
  • Đáp án:Cả 3 đoạn đều là kết bài mở rộng.
  • - GV chốt lại: Trong văn kể chuyện nếu chỉ dừng ở kể đến sự việc kết thúc câu chuyện thì đó là kết bài không mở rông. Cách kết bài mà ở đó người viết nêu lên cảm nghĩ của mình là một nội dung nhất định phải có khi viết văn thuật lại sự việc được chứng kiến hoặc tham gia. Cách kết bài này làm cho bài văn trở nên sâu sắc hơn, giúp người viết chia sẻ được quan điểm cá nhân.
  • - GV nhận xét, kết luận từ ô cuối cùng là hình ảnh Ông Ma-gien-lăng: Đó chính Ma-gien-lăng. Vậy ông là người như thế nào? Ông đã có đóng góp gì cho nhận loại? Để biết điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay nhé. Bài: Vòng quanh Trái Đât.
  • - GV ghi tên bài lên bảng
    • - Biết quy tắc và thực hành viết đúng tên một số tổ chức ( trường học, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp...)
    • 1.2. Phát triển năng lực văn học.
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • - GV tổ chức HS làm việc cả lớp.
  • - GV cho HS viết bảng con họ, tên một bạn trong tổ cửa mình, họ tên một nhân vật em yêu thích mà em đã học, viết tên một đồ vật em yêu thích.
  • + GV yêu cầu HS nêu cách viết học tên người và đồ vật em vừa viết.
  • - GV nêu ý kiến về câu trả lời của học sinh, từ đó giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách viết tên riêng của các cơ quan, tổ chức. Vậy đó là cách viết như thế nào, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài Quy tắc viết tên riêng của các cơ quan, tổ chức
  • - GV ghi tên bài
    • - Biết quy tắc và thực hành viết đúng tên một số tổ chức ( trường học, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp...)
    • - Biết dựa vào dàn ý ở BT2, viết 1-2 đoạn văn ở phần thân bài thuật lại 1-2 hoạt động chính hoặc đáng nhớ trong sự việc được chúng kiến hoặc tham gia. Các đoạn văn có cấu trúc hợp lí, đủ ý, ít mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp.
    • 1.2. Phát triển năng lực văn học.
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • - GV cho HS chia sẻ trước lớp một số dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  • - GV nhận xét, nêu ý kiến, tuyên dương về dàn ý của HS sau đó kết hợp giới thiệu bài
  • - GV ghi tên bài lên bảng.
    • - Biết dựa vào dàn ý ở BT2, viết 1-2 đoạn văn ở phần thân bài thuật lại 1-2 hoạt động chính hoặc đáng nhớ trong sự việc được chúng kiến hoặc tham gia. Cca sđoạn văn có cấu trúc hợp lí, đủ ý, ít mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp.
    • - Hiểu nội dung văn bản đa phương thức hướng dẫn làm một sản phẩm.
    • - Làm được sản phẩm theo văn bản hướng dẫn.
    • - Bước đầu học được cách viết một bản hướng dẫn có lời kèm theo hình vẽ để hướng dẫn người khác sử dụng hoặc làm một sản phẩm.
  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  • - GV cho HS xem video về một số sản phẩm đồ chơi các em đã làm hoặc các sản phẩm ( đồ chơi) của những anh chị lớp trước.
  • - GV : Để làm được các sản phẩm đó thì em cần có những vật liệu nào
  • - GV nêu ý kiến về câu trả lời của học sinh, từ đó dẫn dắt vào bài mới: Vậy để làm được tên lửa bay thì cần có những vật liệu gì? Cách làm như thế nào? Để biết điều đó cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Bài: Trao đổi: Hướng dẫn làm một sản phẩm.
  • - GV ghi tên bài lên bảng.
    • - Hiểu nội dung văn bản đa phương thức hướng dẫn làm một sản phẩm.
    • - Bước đầu học được cách viết một bản hướng dẫn có lời kèm theo hình vẽ để hướng dẫn người khác sử dụng hoặc làm một sản phẩm.
    • - HS Làm được sản phẩm theo văn bản hướng dẫn.