Giáo án Toán 1 - Tuần 16 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

Giáo án Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 1 Vì sự bình đẳng của mình.

TOÁN
BNG TR TRONG PHM VI 8
I. MỤC TIÊU:
- Bước đu thc hin được phép tr trong phm vi 8.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC:
- SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính cho cá nhân HS cho GV; bng ph.
- Máy chiếu phóng to nội dung bài học trong SGK (nếu có th).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU:
HOẠT ĐỘNG DY
HOẠT ĐỘNG HC
HĐ 1. Khởi động
- GV chia lớp thành 5 nhóm thi đua viết
li bng tr trong phạm vi 7 vào bng
nhóm. Nhóm nào nhanhđúng nht s
chiến thng.
HĐ 2. nh thành bảng tr trong phm vi
8
a. Phép trừ 8 1 = 7
Cho HS t tri nghiệm để tìm ra phép trừ
8 1 = 7. C th như sau:
- GV lấy 8 que tính trong b ĐDDH g
lên trước lớp và yêu cầu tng HS trong
lp lấy ra 8 que tính (trong b ĐDHT cá
nhân) đặt rải ra trên bàn hc.
- GV giơ 8 que tính lên trước lớp và hi
HS c lp:
+ Ta có mấy que tính?
+ Bây giờ các em bớt đi một que tính, hi
còn lại my que tính?
- Yêu cầu HS t làm cá nhân (bớt đi một
que tính) và GV cũngm như vy trước
lp.
- GV gọi vài ba HS lần lượt tr lời (còn 7
que tính)
- 5 nhóm thi đua.
- HS lấy que tính thc hin theo.
- HS tr li: Có 8 que tính.
- HS tr li: n 7 que tính.
- HS thc hin.
- HS tr li.
- GV hướng dn HS tr lời đầy đủ “Tám
que tính, bớt đi một que tính còn by que
tính”.
- GV gi một vài HS nêu lại.
- GV thc hin li ln na, va làm va
giơ trước lp đ HS quan sát, kết hp
i trước lớp “Tám que tính, bớt đi một
que tính còn bảy que tính”. Vậy: “Tám trừ
mt bng bảy”.
- Yêu cầu HS c lớp đồng thanh nhc li:
“Tám trừ mt bng bảy” và GV viết lên
bng: 8 1 = 7.
b. Các phép trừ còn lại bng tr trong
phm vi 8
Cho HS ttrải nghiệm bằng que tính
với các phép trừ 8 – 2 = 6 và 8 – 3 = 5
(với cách làm tương tự như phép trừ 8
1 = 7) để củng cniềm tin, sau đó GV
có thnêu:
Các em cũng làm như vậy sẽ được
các phép trừ:
8 4 = 4; 8 5 = 3;
8 6 = 2; 8 7 = 1
và ta có bảng trừ trong phạm vi 8.
Như vy phần trình bày trên bảng của
GV là toàn bộ bảng trừ trong phạm vi 8
(trình bày các phép trừ dọc bảng).
- GV gọi một vài HS đọc bảng trừ trong
phạm vi 8 ở trên bảng, còn lại yêu cầu
cả lớp đọc thầm.
HĐ 3. Thực hành – luyện tập
Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài, cho HS
làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán rồi
gọi một vài HS đọc kết quả, HS khác
nhận xét, GV kết luận.
Bài 2. Hướng dẫn HS nêu bài toán (tìm
số thích hợp thay vào dấu ?) và cách làm
bài rồi m bài nhân vào Vbài tập
- HS nêu: Tám que tính, bớt đi một que
tính còn by que tính.
- HS nhc li.
- HS thc hin.
- HS đọc.
- HS làm vào VBT.
- HS thc hin.
Toán, HS đổi vở kiểm tra chéo.
Lưu ý: Khi chữa bài 1 và bài 2, GV
thể cho HS đứng tại chđọc lại kết quả
các phép nh đã làm, chẳng hạn: “8 trừ 4
bằng 4 (bài 1) hay “Tám trừ ô trống
bằng năm, tìm được số 3 thích hợp vì 8
trừ 3 bằng 5” (bài 2).
Bài 3. GV hướng dẫn HS xác đnh u
cầu của bài và phân tích bài: so sánh hai
số rồi chọn dấu (<, >, =), trong đó một
hoặc hai số cho không tường minh (là kết
qucủa một phépnh trừ hoặc phépnh
cộng). vậy, đso sánh được ta phải
làm gì? (thực hiện phép nh trừ hoặc
phép tính cng, kết quả là hai số. Sau đó
so sánh hai số đó đchọn dấu (<, >, =)
cho phù hợp. Tđó HS t ra các bước
làm bài này.
Cho HS làm bài nhân o Vở bài tập
Toán, HS kiểm tra lẫn nhau bằng cách
đổi chéo vở cho nhau GV chữa bài (có
thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ).
HĐ 4. Vận dụng
Bài 4. BT này gắn mt tình huống của
bài toán bằng một phép tính trừ ứng với
một bức tranh gn gũi với cuc sống của
HS. Với dạng BT này, cần khuyến khích
HS chọn ra được phép trừ phù hợp với
tình huống của bài toán. thể chia
nhóm đ HS trao đổi, tranh luận với
nhau. GV sử dụng máy chiếu hoặc bảng
phụ để chữa bài.
HĐ 5. Củng cố
Củng c bài: GV cho HS nêu lại các phép
trừ trong phạm vi 8 (có thể nhìn vào bảng
trừ trong phạm vi 8 trên bảng trả lời
bằng miệng).
- HS lng nghe.
- HS làm vào VBT.
- HS tho luận nhóm đôi.
- HS thc hin.
TOÁN
LUYN TP
I. MỤC TIÊU:
- Thuc bng tr trong phm vi 8.
- Vn dụng được bng cng, bng tr đã học đ nh toán và xử lí các tình huống trong
cuc sng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC:
- SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bng ph.
- Máy chiếu (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU:
HOẠT ĐỘNG DY
HOẠT ĐỘNG HC
HĐ 1. Khởi động
- GV chia lớp thành các nhóm rồi t chc
thiTiếp sc giữa các nhóm: yêu cầu các
nhóm viết bng tr trong phạm vi 8 vào
bng phụ. Nhóm nào viết đúng, đủ
nhanh nhất là nhóm thng cuc. GV nhn
xét chung về cuc thi.
2. Luyn tp, cng c v bng cng,
bng tr đã học và thực hành tính
Bài 1. HS tính nhẩm, gi mt vài HS trả
li miệng, HS khác nhận xét. GV nhn
xét, sửa sai sót cho HS hoặc có th t
chức dưới dng trò chơi “Ném bóng”.
Bài 2. HS làm bài cá nhân vào Vở bài tp
Toán, GV hưng dn HS (yếu, chm)
cách làm: Trước hết cn phi thc hin
phép tính (cộng hoc tr hai s, chng hn
7 + 2), kết qu là mt s (7 + 2 = 9), bài
toán tiếp theo là 9 < ?, ta tìm số thích hp
trong các số đã cho (0, 1, 4, 7, 10) thay
vào dấu ?. Rõ ràng ch có 10 thoả mãn
- HS chơi trò chơi.
- HS thc hin.
- HS làm bài o VBT.
9 < 10. Vy phi chn s 10 bài toán
trên. GV chữa bài (có th s dụng máy
chiếu hoc bng ph).
Bài 3. Cho HS làm bài cá nhân vào Vở
bài tập Toán, HS kiểm tra ln nhau bng
cách đổi chéo vở cho nhau và GV cha
bài (có th s dụng máy chiếu hoc bng
phụ). Lưu ý HS thc hiện các phép tính t
trái sang phi.
Bài 4. HS làm bài cá nhân vào Vở bài tp
Toán. Tng cp HS kiểm tra bài làm của
nhau và GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ 3. Vn dng
Bài 5. BT này gắn mt tình hung của bài
toán bng một phép tính ng vi mt bc
tranh gần gũi với cuc sng ca HS. Cn
khuyến khích HS chọn ra được phép tính
phù hợp với tình huống của bài toán. Có
th chia nhóm để HS trao đổi, tranh lun
vi nhau. GV s dụng máy chiếu hoc
bng ph đ chữa bài.
Đáp án: 8 3 = 5.
4. Cng c
Có thể t chức trò chơiHái hoa dân
ch”, các bông hoa là những phép tính trừ
trong phạm vi 8 đã hc.
- HS làm vào VBT.
- HS làm vào VBT.
- HS làm bài nhóm.
- HS đọc đ.
- HS thc hin.
- HS chơi trò chơi.
| 1/5

Preview text:

TOÁN
BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính cho cá nhân HS và cho GV; bảng phụ.
- Máy chiếu phóng to nội dung bài học trong SGK (nếu có thể).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1. Khởi động
- GV chia lớp thành 5 nhóm thi đua viết - 5 nhóm thi đua.
lại bảng trừ trong phạm vi 7 vào bảng
nhóm. Nhóm nào nhanh và đúng nhất sẽ chiến thắng.
HĐ 2. Hình thành bảng trừ trong phạm vi 8
a. Phép trừ 8 – 1 = 7
Cho HS tự trải nghiệm để tìm ra phép trừ
8 – 1 = 7. Cụ thể như sau:
- GV lấy 8 que tính trong bộ ĐDDH giơ
- HS lấy que tính thực hiện theo.
lên trước lớp và yêu cầu từng HS trong
lớp lấy ra 8 que tính (trong bộ ĐDHT cá
nhân) đặt rải ra trên bàn học.
- GV giơ 8 que tính lên trước lớp và hỏi HS cả lớp: + Ta có mấy que tính?
- HS trả lời: Có 8 que tính.
+ Bây giờ các em bớt đi một que tính, hỏi - HS trả lời: Còn 7 que tính. còn lại mấy que tính?
- Yêu cầu HS tự làm cá nhân (bớt đi một - HS thực hiện.
que tính) và GV cũng làm như vậy trước lớp.
- GV gọi vài ba HS lần lượt trả lời (còn 7 que tính) - HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS trả lời đầy đủ “Tám
que tính, bớt đi một que tính còn bảy que tính”.
- HS nêu: Tám que tính, bớt đi một que
- GV gọi một vài HS nêu lại. tính còn bảy que tính.
- GV thực hiện lại lần nữa, vừa làm vừa
giơ trước lớp để HS quan sát, kết hợp
nói trước lớp “Tám que tính, bớt đi một
que tính còn bảy que tính”. Vậy: “Tám trừ một bằng bảy”. - HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh nhắc lại:
“Tám trừ một bằng bảy” và GV viết lên bảng: 8 – 1 = 7.
b. Các phép trừ còn lại ở bảng trừ trong phạm vi 8 - HS thực hiện.
Cho HS tự trải nghiệm bằng que tính
với các phép trừ 8 – 2 = 6 và 8 – 3 = 5
(với cách làm tương tự như phép trừ 8 –
1 = 7) để củng cố niềm tin, sau đó GV có thể nêu:
Các em cũng làm như vậy sẽ được các phép trừ: 8 – 4 = 4; 8 – 5 = 3; 8 – 6 = 2; 8 – 7 = 1
và ta có bảng trừ trong phạm vi 8.
Như vậy phần trình bày trên bảng của
GV là toàn bộ bảng trừ trong phạm vi 8
(trình bày các phép trừ dọc bảng). - HS đọc.
- GV gọi một vài HS đọc bảng trừ trong
phạm vi 8 ở trên bảng, còn lại yêu cầu cả lớp đọc thầm.
HĐ 3. Thực hành – luyện tập - HS làm vào VBT.
Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài, cho HS
làm bài cá nhân vào Vở bài tập Toán rồi
gọi một vài HS đọc kết quả, HS khác nhận xét, GV kết luận. - HS thực hiện.
Bài 2. Hướng dẫn HS nêu bài toán (tìm
số thích hợp thay vào dấu ?) và cách làm
bài rồi làm bài cá nhân vào Vở bài tập
Toán, HS đổi vở kiểm tra chéo.
Lưu ý: Khi chữa bài 1 và bài 2, GV có
thể cho HS đứng tại chỗ đọc lại kết quả
các phép tính đã làm, chẳng hạn: “8 trừ 4
bằng 4” (bài 1) hay “Tám trừ ô trống
bằng năm, tìm được số 3 thích hợp vì 8 trừ 3 bằng 5” (bài 2). - HS lắng nghe.
Bài 3. GV hướng dẫn HS xác định yêu
cầu của bài và phân tích bài: so sánh hai
số rồi chọn dấu (<, >, =), trong đó có một
hoặc hai số cho không tường minh (là kết
quả của một phép tính trừ hoặc phép tính
cộng). Vì vậy, để so sánh được ta phải
làm gì? (thực hiện phép tính trừ hoặc
phép tính cộng, kết quả là hai số. Sau đó
so sánh hai số đó để chọn dấu (<, >, =)
cho phù hợp. Từ đó HS rút ra các bước làm bài này. - HS làm vào VBT.
Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập
Toán, HS kiểm tra lẫn nhau bằng cách
đổi chéo vở cho nhau và GV chữa bài (có
thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ). HĐ 4. Vận dụng
- HS thảo luận nhóm đôi.
Bài 4. BT này gắn một tình huống của
bài toán bằng một phép tính trừ ứng với
một bức tranh gần gũi với cuộc sống của
HS. Với dạng BT này, cần khuyến khích
HS chọn ra được phép trừ phù hợp với
tình huống của bài toán. Có thể chia
nhóm để HS trao đổi, tranh luận với
nhau. GV sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để chữa bài. HĐ 5. Củng cố - HS thực hiện.
Củng cố bài: GV cho HS nêu lại các phép
trừ trong phạm vi 8 (có thể nhìn vào bảng
trừ trong phạm vi 8 trên bảng và trả lời bằng miệng). TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
- Vận dụng được bảng cộng, bảng trừ đã học để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bảng phụ. - Máy chiếu (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1. Khởi động
- GV chia lớp thành các nhóm rồi tổ chức - HS chơi trò chơi.
thi “Tiếp sức” giữa các nhóm: yêu cầu các
nhóm viết bảng trừ trong phạm vi 8 vào
bảng phụ. Nhóm nào viết đúng, đủ và
nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. GV nhận xét chung về cuộc thi.
HĐ 2. Luyện tập, củng cố về bảng cộng,
bảng trừ đã học và thực hành tính
Bài 1. HS tính nhẩm, gọi một vài HS trả - HS thực hiện.
lời miệng, HS khác nhận xét. GV nhận
xét, sửa sai sót cho HS hoặc có thể tổ
chức dưới dạng trò chơi “Ném bóng”.
Bài 2. HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập - HS làm bài vào VBT.
Toán, GV hướng dẫn HS (yếu, chậm)
cách làm: Trước hết cần phải thực hiện
phép tính (cộng hoặc trừ hai số, chẳng hạn
7 + 2), kết quả là một số (7 + 2 = 9), bài
toán tiếp theo là 9 < ?, ta tìm số thích hợp
trong các số đã cho (0, 1, 4, 7, 10) thay
vào dấu ?. Rõ ràng chỉ có 10 thoả mãn
9 < 10. Vậy phải chọn số 10 ở bài toán
trên. GV chữa bài (có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ).
Bài 3. Cho HS làm bài cá nhân vào Vở - HS làm vào VBT.
bài tập Toán, HS kiểm tra lẫn nhau bằng
cách đổi chéo vở cho nhau và GV chữa
bài (có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng
phụ). Lưu ý HS thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
Bài 4. HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập - HS làm vào VBT.
Toán. Từng cặp HS kiểm tra bài làm của
nhau và GV nhận xét bài làm của HS. HĐ 3. Vận dụng
Bài 5. BT này gắn một tình huống của bài - HS làm bài nhóm.
toán bằng một phép tính ứng với một bức
tranh gần gũi với cuộc sống của HS. Cần - HS đọc đề.
khuyến khích HS chọn ra được phép tính
phù hợp với tình huống của bài toán. Có
thể chia nhóm để HS trao đổi, tranh luận
với nhau. GV sử dụng máy chiếu hoặc
bảng phụ để chữa bài. - HS thực hiện.
Đáp án: 8 – 3 = 5. HĐ 4. Củng cố
Có thể tổ chức trò chơi “Hái hoa dân - HS chơi trò chơi.
chủ”, các bông hoa là những phép tính trừ trong phạm vi 8 đã học.