Giáo án Toán 1 - Tuần 17 | sách Cùng học để phát triển năng lực

Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 1 Cùng học của mình.

Tuần 17:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Toán
Tiết 2 BÀI 49: ÔN TẬP CHUNG (trang 102)
A. Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành các Năng lực và Phẩm chất sau:
1. Năng lực:
- HS nhuần nhuyễn các năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 20 ng
cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Thuộc hệ thống các số đếm đến 20
- Thành thạo việc nhận ra một số lượng từ 0 đến 20.
- Thành thạo việc so sánh hai số trong phạm vi 20 sắp thứ tự từ đến hớn hoặc ngược
lại trong một nhóm số (có không quá 4 số) trong phạm vi 20.
- Cộng, trừ thành thạo các dạng 10 + 3, 14 + 3, 17 3.
2. Phẩm chất:
- Vận dụng tốt các kĩ năng trên vào tình huống thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh (ảnh) phóng to trong sgk
HS: Đồ dùng học toán 1.
C. Các hoạt động dạy - học:
a) Bài 5: (104)
* Mục tiêu: Thành thạo việc so sánh hai s trong
phạm vi 20 sắp thứ tự từ đến hớn hoặc ngược
lại trong một nhóm số (có không quá 4 số) trong
phạm vi 20.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc.
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- HS thc hiện vào v.
Kết quả:
a. 13 < 17; 20 > 17
- GV yêu cầu HS nói cách so sánh hai số từ 10 đến
20.
b) Bài 6: (105) Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự.
* Mục tiêu: Thành thạo việc so sánh hai s trong
phạm vi 20 sắp thứ tự từ đến hớn hoặc ngược
lại trong một nhóm số (có không quá 4 số) trong
phạm vi 20.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc.
a. Sắp thứ tự từ đến lớn: 9 < 10 nên viết 9 trước;
trong các số 10, 14 19 thì nhìn vào đơn vị thấy 0 < 4
< 9 nên 10 < 14 < 19
b. Sắp thứ tự các số từ lớn đến bé: 20 số lớn nhất
nên viết 20 trước; 15 lớn hơn 4 và 7 nên tiếp theo
20 là viết sô 15; do 7 < 4 nên 4 được viết sau cùng.
c) 7: Bài 7: (106)
* Mục tiêu: Luyện tập kĩ năng đặt tính theo cột dọc.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc.
- GV theo sát từng HS để biết còn HS viết các số
b. Nói: Số lợn hồng ít hơn số lợn vàng. Số
lợn đỏ nhiều hơn số lợn vàng.
- Trả lời: So sánh phần đơn vị với nhau, s
nào phần đơn vị lớn hơn thì số đó lơn
hơn.
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- HS thc hiện vào v.
a. Kết quả viết số vào ô:
9 10 14 19
Số bé nhất là: 9
Số lớn nhất là 19
B. Kết quả viết số vào ô:
20 15 7 4
Số lớn nhất là 20
Số bé nhất là 4
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- HS viết đặt tính và kết qu vào vở.
đơn vị chưa thẳng cột thì nhắc nhở HS m cho
đúng
- GV yêu cầu HS nói cách viết phép tính cộng, trừ
theo cột và các bước tính khi thực hiện trên bảng.
d) 8: Bài 8: (106)
* Mục tiêu: Cộng, trừ thành thạo các dạng 10 + 3,
14 + 3, 17 3.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc.
GV khuyến khích học sinh thực hiện theo cách tính
nhẩm các số đơn vị và giữ nguyên 1 chục.
II. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu: Vận dụng tốt các năng trên vào tình
huống thực tế.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc.
Yêu cầu HS viết phép tính tìm kiếm kết quả cho câu
Kết quả:
11 + 7 = 18
3 + 14 = 17
17 3 = 14
19 5 = 14
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- HS thc hiện tính ra nháp và viết kết qu
vào vở.
Kết qu:
15 + 2 =
17
18 6 = 12
12 + 3 + 4 =
19
19 3 6 = 10
10 + 8 = 18
14 4 = 10
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- HS thc hiện vào v.
Kết quả:
a. 12 + 6 = 18
hỏi “Có tất cả bao nhiêu?”, “Còn lại bao nhiêu?”
- NX chung giờ học - dặn dò
b. 16 3 = 13
Ngày soạn:
Ngày giảng: Toán
Bài 50: Ôn tập: Các số đến 20
A. Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành các Năng lực và Phẩm chất sau:
1) Năng lực:
- Biết đếm, đọc, viết thành thạo và hiểu rõ cấu tạo số từ 0 đến 20.
- Thành thạo việc xác định một số lượng đến 20 vật trên sở hiểu cấu tạo các số từ 0
đến 20.
2) Phẩm chất: Học sinh yêu thích môn học, thích đếm số lượng của các đồ dùng, con vật.
B. Chuẩn bị:
- GV: phiếu bài tập, tranh ảnh.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho giờ học.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai
đúng”
- YC Hs chuẩn bị bảng con và các hình
vuông để sắp xếp mô hình.
- GV hướng dẫn HS: Khi cô nói số nào
thì lấy đủ số hình vuông dán vào bảng
- HS chuẩn bị bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện mỗi khi GV nói số (trong
theo cột, mỗi cột nhiều nhất 10 hình”.
GV tổng kết, khen thưởng HS có nhiều
sao.
- GV giới thiệu: Bài hôm nay chúng ta sẽ
ôn tập về các số đã học (các số trong
phạm vi 20).
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống số từ 0 đến 20 qua mô
hình: đếm (đối với các số từ 1 đến 10)
hoặc nhận ra số lượng hạt trong ống nhờ
việc nhớ cấu tạo số (đối với các số từ 11
đến 20).
- HS vận dụng các vấn đề đã ôn vào việc
xác định số lượng từng nhóm vật.
- Gợi ý lại cho HS cách xác định số lượng
của một nhóm vật bằng cách xem nhóm
vật đó gồm 1 chục và bao nhiêu vật nữa
* cách thực hiện:
* Bài 1: Nói số hạt trong mỗi ô.
- GV treo tranh vẽ hoặc gắn sẵn các hạt
trong hình ống như trong SHS.
- GV yêu cầu HS nói số hạt ở mỗi ống.
- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về
phần kiến thức này.
- Yêu cầu 1 số HS nói trước lớp.
- Lần lượt HS đọc số trước lớp yêu câu
của GV.
- GV hỏi: 12 gồm 10 và bao nhiêu?
* Bài 2: Mỗi loại có bao nhiêu:
- GV chiếu hoặc gắn lên bảng tranh các
nhóm vật như trong SHS.
- GV yêu cầu HS thực hiện vào phiếu bài
tập theo nhóm đôi.
- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về
phần kiến thức này
- Yêu cầu một số nhóm nói trước lớp kết
quả viết số và giải thích
- GV nhận xét và chốt kết quả.
phạm vi 20, không theo thứ tự).
- HS tự nói số mỗi ống.
- Một số HS nói số trước lớp.
- HS nhận xét.
- HSTL
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Môt số nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
* Bài tập 3: đếm theo chục và đơn vị rồi
nói kết quả:
- GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện đếm khoanh và
viết số vào trong vở.
- Yêu cầu một số HS khoanh, viết số trên
bảng (GV có thể chiếu bài làm của HS).
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổ chức trò chơi: “tìm tên, tìm số”
- GV nêu luật chơi: Quan sát hình vẽ
trong vòng 10 giây và giơ tay. Bạn nào
nhanh nhất sẽ trả lời tên đồ vật và đếm số
lượng đồ vật.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện vào vở.
- Một số HS thực hiện trên bảng.
- HS nhận xét.
- HS tham gia trò chơi.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Toán
BÀI 51: ÔN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 20
A. MỤC TIÊU
Bài học giúp học sinh hình thành các Năng lực và Phẩm chất sau:
1) Năng lực:
- HS thành thạo việc so sánh, sắp thứ tự các số trong phạm vi 20.
2) Phẩm chất: Học sinh yêu thích môn học, thích đếm số lượng của các đồ dùng, con vật.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Dãy số có các ô trống.
- HS: Thẻ số.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV t chc cho HS thi trò chơi : Ai nhiu, ai
đúng.
- GV yêu cu HS chun b bng con và các th s.
- GV hưng dn: Khi GV viết lên bng mt s và
du > hoc < thì HS ly các th s thích hp dán
vào bng, khi GV gõ thưc thì HS giơ bng.
a. 6 < b. 10 > c. 15 >
d. 9 < e. 19 < g. 16 >
-GV nhn xét và khen thưng cho HS có kết qu
đúng nhiu nht.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
-HS lắng nghe.
- HS thực hiện gắn thẻ số vào bảng con.
2. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành
Luyện tập
- Mục tiêu:
HS dùng đúng thuật ngữ “nhiều hơn, ít
hơn, số lượng bằng nhau” khi kết luận so
sánh số lượng hai nhóm vật.
HS thuộc lòng thứ tự từ đến lớn, từ lớn
đến của các số trong phạm vi 20, áp dụng
thành thạo thứ tự đó để so sánh hai số hoặc
sắp xếp thứ tự một nhóm số trong phạm vi
20.
- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức:
HĐ nhóm, cá nhân, trò chơi.
a. Bài tập 1: Nói “nhiều hơn”, “ít hơn”,
“bằng”
- GV treo tranh và hướng dẫn HS.
- GV yêu cầu HS xem tranh nói từ ngữ
thích hợp tương ứng với mỗi câu.
- GV quan sát và đánh giá.
- GV thgợi ý cho HS một số cách làm
khi HS chưa nắm vững bằng cách nối, ghép
các đồ vật với nhau.
- HS quan sát
-HS t nói t tch hợp du ? phần a.
- HS lắng nghe
-GV yêu cầu HS thực hiện tương tự các
câu b, c, d.
- GV nhận xét, đánh giá.
b. Bài tập 2: Nói số mỗi ô trống theo thứ
tự:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Gọi
số”
- GV dán lên bẳng 2 dãy số màu hồng
màu xanh như SGK.
- GV phát cho mỗi HS một con số. 17 số
màu hồng và 16 số màu xanh (tương ứng với
ô trống cần điền số)
- GV lần lượt đọc tên từng số kèm theo màu
của số. VD : số 10 màu hồng, thì HS đang
giữ số 10 tên tấm thẻ màu hồng sẽ lên bảng
dán số 10 vào đúng vị trí của dãy số.
- Các số còn lại thực hiện tương tự.
- GV quan sát HS dán số và chỉnh sửa.
- GV gọi HS đọc lại 2 dãy số vừa rồi theo
thứ tự tăng dần và giảm dần.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn
thành tốt.
c. Bài tập 3: Chọn > hoặc <
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào bảng
nhóm.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét.
4. Hoạt động: Vận dụng kiến thức kĩ năng
thực tiễn
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng so sánh hai số
để sắp xếp dãy số theo thứ tự, tìm số lớn
nhất, bé nhất.
- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức:
động não, cá nhân.
Bài tập 4: Sắp xếp các số đã cho theo thứ
tự
- Yêu cầu HS suy nghĩ nhân trính bày
sắp xếp các dãy số theo thứ tự.
- Mỗi câu GV gọi 2 HS trả lời: 1 HS sắp xếp
dãy số 1 HS tìm số lớn nhất, nhất của
dãy số.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS suy nghĩ và trả lời.
-HS trả lời và nhận xét
-HS trình bày.
5. Tổng kết giờ học
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe.
| 1/9

Preview text:

Tuần 17: Ngày soạn: Ngày giảng: Toán
Tiết 2 BÀI 49: ÔN TẬP CHUNG (trang 102)
A. Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành các Năng lực và Phẩm chất sau: 1. Năng lực:
- HS nhuần nhuyễn các kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 20 và kĩ năng
cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Thuộc hệ thống các số đếm đến 20
- Thành thạo việc nhận ra một số lượng từ 0 đến 20.
- Thành thạo việc so sánh hai số trong phạm vi 20 và sắp thứ tự từ bé đến hớn hoặc ngược
lại trong một nhóm số (có không quá 4 số) trong phạm vi 20.
- Cộng, trừ thành thạo các dạng 10 + 3, 14 + 3, 17 – 3. 2. Phẩm chất:
- Vận dụng tốt các kĩ năng trên vào tình huống thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh (ảnh) phóng to trong sgk
HS: Đồ dùng học toán 1.
C. Các hoạt động dạy - học: a) Bài 5: (104)
* Mục tiêu: Thành thạo việc so sánh hai số trong
phạm vi 20 và sắp thứ tự từ bé đến hớn hoặc ngược
lại trong một nhóm số (có không quá 4 số) trong phạm vi 20. * Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- Hướng dẫn và giao việc. - HS thực hiện vào vở. Kết quả: a. 13 < 17; 20 > 17
b. Nói: Số lợn hồng ít hơn số lợn vàng. Số
lợn đỏ nhiều hơn số lợn vàng.
- Trả lời: So sánh phần đơn vị với nhau, số
- GV yêu cầu HS nói cách so sánh hai số từ 10 đến nào có phần đơn vị lớn hơn thì số đó lơn 20. hơn.
b) Bài 6: (105) Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự.
* Mục tiêu: Thành thạo việc so sánh hai số trong
phạm vi 20 và sắp thứ tự từ bé đến hớn hoặc ngược
lại trong một nhóm số (có không quá 4 số) trong phạm vi 20. * Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- Hướng dẫn và giao việc. - HS thực hiện vào vở.
a. Sắp thứ tự từ bé đến lớn: 9 < 10 nên viết 9 trước;
trong các số 10, 14 19 thì nhìn vào đơn vị thấy 0 < 4 a. Kết quả viết số vào ô:
< 9 nên 10 < 14 < 19 9 – 10 – 14 – 19 Số bé nhất là: 9 Số lớn nhất là 19
b. Sắp thứ tự các số từ lớn đến bé: 20 là số lớn nhất B. Kết quả viết số vào ô:
nên viết 20 trước; 15 lớn hơn 4 và 7 nên tiếp theo
20 là viết sô 15; do 7 < 4 nên 4 được viết sau cùng. 20 – 15 – 7 – 4 Số lớn nhất là 20 Số bé nhất là 4
c) HĐ 7: Bài 7: (106)
* Mục tiêu: Luyện tập kĩ năng đặt tính theo cột dọc. * Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc.
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- GV theo sát từng HS để biết còn HS viết các số - HS viết đặt tính và kết quả vào vở.
đơn vị chưa thẳng cột thì nhắc nhở HS làm cho Kết quả: đúng 11 + 7 = 18
- GV yêu cầu HS nói cách viết phép tính cộng, trừ
theo cột và các bước tính khi thực hiện trên bảng. 3 + 14 = 17 17 – 3 = 14 19 – 5 = 14
d) HĐ 8: Bài 8: (106)
* Mục tiêu: Cộng, trừ thành thạo các dạng 10 + 3, 14 + 3, 17 – 3. * Cách tiến hành:
- HS nhắc lại yêu cầu bài.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính ra nháp và viết kết quả vào vở.
- Hướng dẫn và giao việc.
GV khuyến khích học sinh thực hiện theo cách tính Kết quả:
nhẩm các số đơn vị và giữ nguyên 1 chục. 15 + 2 = 17 18 – 6 = 12 12 + 3 + 4 = 19 19 – 3 – 6 = 10 10 + 8 = 18 14 – 4 = 10
II. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu: Vận dụng tốt các kĩ năng trên vào tình huống thực tế.
- HS nhắc lại yêu cầu bài. * Cách tiến hành: - HS thực hiện vào vở.
- GV nêu yêu cầu của bài. Kết quả:
- Hướng dẫn và giao việc. a. 12 + 6 = 18
Yêu cầu HS viết phép tính tìm kiếm kết quả cho câu
hỏi “Có tất cả bao nhiêu?”, “Còn lại bao nhiêu?” b. 16 – 3 = 13
- NX chung giờ học - dặn dò Ngày soạn: Ngày giảng: Toán
Bài 50: Ôn tập: Các số đến 20 A. Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành các Năng lực và Phẩm chất sau: 1) Năng lực:
- Biết đếm, đọc, viết thành thạo và hiểu rõ cấu tạo số từ 0 đến 20.
- Thành thạo việc xác định một số lượng có đến 20 vật trên cơ sở hiểu cấu tạo các số từ 0 đến 20.
2) Phẩm chất: Học sinh yêu thích môn học, thích đếm số lượng của các đồ dùng, con vật. B. Chuẩn bị:
- GV: phiếu bài tập, tranh ảnh.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho giờ học. *Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- YC Hs chuẩn bị bảng con và các hình - HS chuẩn bị bảng con.
vuông để sắp xếp mô hình.
- GV hướng dẫn HS: Khi cô nói số nào - HS lắng nghe.
thì lấy đủ số hình vuông dán vào bảng
- HS thực hiện mỗi khi GV nói số (trong
theo cột, mỗi cột nhiều nhất 10 hình”.
phạm vi 20, không theo thứ tự).
GV tổng kết, khen thưởng HS có nhiều sao.
- GV giới thiệu: Bài hôm nay chúng ta sẽ
ôn tập về các số đã học (các số trong phạm vi 20).
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống số từ 0 đến 20 qua mô
hình: đếm (đối với các số từ 1 đến 10)
hoặc nhận ra số lượng hạt trong ống nhờ
việc nhớ cấu tạo số (đối với các số từ 11 đến 20).
- HS vận dụng các vấn đề đã ôn vào việc
xác định số lượng từng nhóm vật.
- Gợi ý lại cho HS cách xác định số lượng
của một nhóm vật bằng cách xem nhóm
vật đó gồm 1 chục và bao nhiêu vật nữa * cách thực hiện:
* Bài 1: Nói số hạt trong mỗi ô.
- GV treo tranh vẽ hoặc gắn sẵn các hạt
trong hình ống như trong SHS.
- HS tự nói số ở mỗi ống.
- GV yêu cầu HS nói số hạt ở mỗi ống.
- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về phần kiến thức này.
- Một số HS nói số trước lớp.
- Yêu cầu 1 số HS nói trước lớp. - HS nhận xét.
- Lần lượt HS đọc số trước lớp yêu câu của GV. - HSTL
- GV hỏi: 12 gồm 10 và bao nhiêu?
* Bài 2: Mỗi loại có bao nhiêu:
- GV chiếu hoặc gắn lên bảng tranh các nhóm vật như trong SHS.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS thực hiện vào phiếu bài tập theo nhóm đôi.
- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về phần kiến thức này
- Môt số nhóm trình bày.
- Yêu cầu một số nhóm nói trước lớp kết - HS nhận xét.
quả viết số và giải thích
- GV nhận xét và chốt kết quả.
* Bài tập 3: đếm theo chục và đơn vị rồi nói kết quả: - GV nêu yêu cầu. - HS thực hiện vào vở.
- Yêu cầu HS thực hiện đếm khoanh và viết số vào trong vở.
- Một số HS thực hiện trên bảng.
- Yêu cầu một số HS khoanh, viết số trên - HS nhận xét.
bảng (GV có thể chiếu bài làm của HS).
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổ chức trò chơi: “tìm tên, tìm số”
- GV nêu luật chơi: Quan sát hình vẽ
trong vòng 10 giây và giơ tay. Bạn nào - HS tham gia trò chơi.
nhanh nhất sẽ trả lời tên đồ vật và đếm số lượng đồ vật. - Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Toán
BÀI 51: ÔN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 20 A. MỤC TIÊU
Bài học giúp học sinh hình thành các Năng lực và Phẩm chất sau: 1) Năng lực:
- HS thành thạo việc so sánh, sắp thứ tự các số trong phạm vi 20.
2) Phẩm chất: Học sinh yêu thích môn học, thích đếm số lượng của các đồ dùng, con vật. B. CHUẨN BỊ
- GV: Dãy số có các ô trống. - HS: Thẻ số.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức cho HS thi trò chơi : Ai nhiều, ai đúng.
- GV yêu cầu HS chuẩn bị bảng con và các thẻ số.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- GV hướng dẫn: Khi GV viết lên bảng một số và
dấu > hoặc < thì HS lấy các thẻ số thích hợp dán -HS lắng nghe.
vào bảng, khi GV gõ thước thì HS giơ bảng.
a. 6 < b. 10 > c. 15 >
d. 9 < e. 19 < g. 16 >
- HS thực hiện gắn thẻ số vào bảng con.
-GV nhận xét và khen thưởng cho HS có kết quả đúng nhiều nhất.
2. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành – Luyện tập - Mục tiêu:
• HS dùng đúng thuật ngữ “nhiều hơn, ít
hơn, số lượng bằng nhau” khi kết luận so
sánh số lượng hai nhóm vật.
• HS thuộc lòng thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn
đến bé của các số trong phạm vi 20, áp dụng
thành thạo thứ tự đó để so sánh hai số hoặc
sắp xếp thứ tự một nhóm số trong phạm vi 20.
- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức:
HĐ nhóm, cá nhân, trò chơi.
a. Bài tập 1: Nói “nhiều hơn”, “ít hơn”, “bằng”
- GV treo tranh và hướng dẫn HS. - HS quan sát
- GV yêu cầu HS xem tranh và nói từ ngữ
thích hợp tương ứng với mỗi câu.
HS tự nói từ thích hợp ở dấu ? phần a. -
- GV quan sát và đánh giá.
- GV có thể gợi ý cho HS một số cách làm
khi HS chưa nắm vững bằng cách nối, ghép các đồ vật với nhau. - HS lắng nghe
-GV yêu cầu HS thực hiện tương tự ở các câu b, c, d. - HS thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
b. Bài tập 2: Nói số ở mỗi ô trống theo thứ tự:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Gọi số”
- GV dán lên bẳng 2 dãy số màu hồng và màu xanh như SGK. -HS quan sát
- GV phát cho mỗi HS một con số. 17 số
màu hồng và 16 số màu xanh (tương ứng với -Đại diện tổ trưởng phát
ô trống cần điền số)
- GV lần lượt đọc tên từng số kèm theo màu
của số. VD : số 10 màu hồng, thì HS đang -HS lắng nghe số và thực hiện
giữ số 10 tên tấm thẻ màu hồng sẽ lên bảng
dán số 10 vào đúng vị trí của dãy số. -HS thực hiện
- Các số còn lại thực hiện tương tự. -HS lắng nghe
- GV quan sát HS dán số và chỉnh sửa. -HS đọc dãy số
- GV gọi HS đọc lại 2 dãy số vừa rồi theo
thứ tự tăng dần và giảm dần.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
c. Bài tập 3: Chọn > hoặc <
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập vào bảng nhóm.
- HS thực hiện bài tập vào bảng nhóm.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét. - HS trình bày
4. Hoạt động: Vận dụng kiến thức kĩ năng thực tiễn
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng so sánh hai số
để sắp xếp dãy số theo thứ tự, tìm số lớn nhất, bé nhất.
- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức:
động não, cá nhân.
Bài tập 4: Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự
- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân và trính bày
sắp xếp các dãy số theo thứ tự.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Mỗi câu GV gọi 2 HS trả lời: 1 HS sắp xếp
dãy số và 1 HS tìm số lớn nhất, bé nhất của dãy số.
-HS trả lời và nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS trình bày.
5. Tổng kết giờ học
- Nhận xét chung giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới.