Giáo án Toán 1 - Tuần 23 | sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Giáo án Toán 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 1 Vì sự bình đẳng của mình.
Preview text:
TOÁN
BÀI 66: CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
- Nhận biết được các số tròn chục
- Nhận biết được thứ tự các số tròn chục trong phạm vi 100 2. Kĩ năng:
- đọc và viết được các số tròn chục 3.Thái độ
- Yêu thích và hứng thú với môn học
II/ Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Phương pháp: hỏi đáp,thực hành, luyện tập - Phương tiện:
+ HS: Tranh sgk, vở BT, bộ đồ dùng toán 1
+GV: Máy tính, máy chiếu, bộ đồ dùng toán của GV
III/ Nhiệm vụ học tập của hs
- Cá nhân HS tự tìm hiểu trước bài học
IV/ Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Hs nêu: 1 bó 10 que tính, 1 khay
- Cho HS ôn về số 10, nêu các loại
10 quả trứng, 1 chồng bát 10
đồ vật thường được gộp lại thành chiếc bát……. nhóm 10
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới a/ Giới thiệu bài
b/ Giới thiệu các số tròn chục
• Số tròn chục từ 1 chục đến 9 chục - Hs làm theo gv
- Gv giơ 1 bó 10 que tính và nói 10
que tính goị là1 chục que tính
- Gv hỏi: 10 được gọi là gì?
- 10 được gọi là 1 chục - Gv trình chiếu số 10
- Gv và hs lấy 2 bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính
- Hỏi: có mấy chục que tính? - Có 2 chục que tính
- Hai chục còn gọi là bao nhiêu? - Hai mươi - Gv trình chiếu :20
Tương tự với bó 30 que tính
Một vài học sinh nhắc lại
- Gv nêu ba chục gọi là 30
- Hs chỉ vào số 30 và đọc - Gv trình chiếu 30
- Hướng dẫn hs tương tự như trên để
HS tự nhận ra số lượng, đọc,
- Hs đọc thứ tự các số tròn chục
viết các số tròn chục từ 40 đến 90
theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại
- Gv giới thiệu: các số tròn chục từ
10 đến 90 là những số có 2 chữ số
• Số 100 ( HS làm việc theo nhóm đôi )
- Hs làm việc nhóm đôi theo hướng
- Yêu cầu HS lấy chín chục que dẫn của gv
tính sau đó lấy thêm 1 chụ c que
tính nữa để được thành bó lớn
- Có mười chục que tính
- Hỏi: có mấy chục que tính? Một trăm
- Mười chục còn gọi là bao nhiêu?
- Hs lắng nghe và nhắc lại
- Gv chốt: mười bó chục bó thành
một bó lớn hơn, ta gọi là một
trăm. Một trăm viết là 100
HĐ 3: Thực hành- luyện tập Bài 1:
- Tìm số hoặc chữ thích hợp thay cho dấu ? - Nêu yêu cầu bài tập - Gv làm mẫu - Quan sát, lắng nghe
1 chục viết là 10, đọc là Mười - Hs làm bài vào vở
- Yêu cầu HS làm tiếp các ý còn lại
- Hs trình bày, hs khác nhận xét bổ sung vào vở BT Toán - Nhận xét Bài 2:
- Hs nêu yêu cầu của bài - Số? - HS làm vào vở BT Toán
- Hs đổi chéo vở, kiểm tra kết quả
Có 7 chục khối lập phương Có 70 khối lập phương - Gv nhận xét Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - Số ? - Gọi 2 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở BT Toán a) 10-20-30-40-50-60-70-80-90- 100 b) 100-90-80-70-60-50-40-30- 20-10
- Em chia sẻ cách làm của mình để
tìm được số thích hợp thay cho
- Dựa vào quy luật viết các số tròn
chục từ bé đến lớn và ngược lại dấu ?
- Nhận xét và chốt kết quả đúng HĐ 4: Vậ n dụng Bài 4 - Nêu yêu cầu bài tập - Số? - HS làm vào vở BT Toán
- Hs đổi chéo vở, kiểm tra kết quả Có 4 chục quả chuối - Nhận xét Có 40 quả chuối
V/ Kiểm tra đánh giá
- Một chục, một trăm, các số tròn chục
- Nêu ví dụ về các đồ vật trong cuộc sống thường được bó , đóng gói thành các chục
VI/ Định hướng học tập tiếp theo - VN: Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. TOÁN BÀI 67: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
- Nhận biết được các số tròn chục 2. Kĩ năng:
- Đếm, đọc và viết được các số tròn chục 3.Thái độ
- Yêu thích và hứng thú với môn học
II/ Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học - Hình thức: cá nhân
- Phương pháp: hỏi đáp,thực hành, luyện tập - Phương tiện:
+ HS: Tranh sgk, vở BT Toán, bộ đồ dùng toán 1, vở BT Toán
+GV: Máy tính, máy chiếu, bộ đồ dùng toán của GV
III/ Nhiệm vụ học tập của hs
- Cá nhân HS tự tìm hiểu trước bài học
IV/ Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS nêu ví dụ về các đồ vật
- Hs nêu: 1 bó 10 que tính, 1 khay
trong cuộc sống thường được bó,
10 quả trứng, 1 chồng bát 10
đóng gói thành các chục. chiếc bát…….
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ 2: Thực hành- luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập
- Tìm số hoặc chữ thích hợp thay cho dấu ? - Gv làm mẫu
3 chục viết là 30, đọc là Ba mươi - Quan sát, lắng nghe
- Yêu cầu HS làm tiếp các ý còn lại - Hs làm bài vào vở vào vở BT Toán
- Hs trình bày, hs khác nhận xét bổ sung - Nhận xét Bài 2:
- Hs nêu yêu cầu của bài
- Chọn số phù hợp với mỗi bức tranh
- Gv hướng dẫn HS quan sát và trả lời:
+ Mỗi khay có mấy chục quả
+ Mỗi khay có 1 chục quả trứng trứng? + Có mấy khay trứng? + Có 4 khay trứng + có 4 chục quả trứng
+ Tất cả có mấy chục quả trứng?
+ 4 chục còn gọi là gì? + 4 chục còn gọi là 40
- Gv hướng dẫn HS chọn số 40.
- Yêu cầu HS tự làm với các tranh - Hs làm bài còn lại
- Hs trình bày kết quả bài làm của mình
- Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài
- Chọn số thích hợp với mỗi cách - Yêu cầu hs làm bài. đọc
- Tổ chức trò chơi: Tiếp sức -
Gồm 2 đội chơi, mỗi đội 3 bạn. Một chục năm chục hai chục
Luật chơi: 2 đội chơi xếp thành 2 hàng 10 20 40 50 70 100
dọc. Khi hiệu lệnh bắt đầu lần lượt các
bạn của cả 2 đội sẽ lên nối( mỗi bạn nối Bốn chục M Bảy chục ột trăm
2 lượt). Đội nào xong trước và kế t quả - 2 đội lên nối
đúng thì là đội dành chiến thắng. - Hs nhận xét
- Tuyên dương đội chiến thắng Bài 4 - Số? - HS làm vào vở BT Toán - Hs nêu đề bài
- Hs đổi chéo vở, kiểm tra kết quả
- Nhận xét và chốt kết quả đúng Có 5 chục trứng gà Có 5 HĐ 3 0 quả trứng gà : Vận dụng Bài 5
- Lấy cho đủ 3 chục khối lập - Nêu yêu cầu bài tập phương
- Yêu cầu hs làm vào vở BT, 1 hs - Hs làm bài lên bảng khoanh trên bả - Hs nhận xét ng phụ - Nhận xét
V/ Kiểm tra đánh giá
- Đọc viết các số tròn chục
VI/ Định hướng học tập tiếp theo - VN: Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Các số có hai chữ số. TOÁN
BÀI 68: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo số có hai chữ số 2. Kĩ năng:
- đọc và viết được các số có hai chữ số có hàng đơn vị khác 1,4,5 3.Thái độ
- Yêu thích và hứng thú với môn học
II/ Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Phương pháp: hỏi đáp,thực hành, luyện tập - Phương tiện:
+ HS: Tranh sgk, vở BT, bộ đồ dùng toán 1
+GV: Máy tính, máy chiếu, bộ đồ dùng toán của GV
III/ Nhiệm vụ học tập của hs
- Cá nhân HS tự tìm hiểu trước bài học
IV/ Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động - Hs chơi
- Cho HS chơi trò chơi: “Truyền
điện” về đếm các số từ 1 đến 20 và ngược lại
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới a/ Giới thiệu bài
b/ Đọc và viết được các số có hai
chữ số có hàng đơn vị khác 1,4,5
- GV trình chiếu phần bài mới trong SGK lên màn hình - Hs quan sát
- Gv tay trái cần 2 bó chục que - Hs làm theo cô
tính, tay phải cầm 7 que tính. Hỏi
+ Tay trái cô có mấy que tính? + Có 20 que tính + Có 7 que tính
+ Tay phải cô có mấy que tính? + có 27 que tính
+ Cả 2 tay cô có bao nhiêu que tính? - Gv hướng dẫn : - Hs lắng nghe
Viết là 27. Đọc là hai mươi bảy
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị - Hs làm theo hướng dẫn
- Gv cho hs thao tác: Tay trái HS
cầm 3 bó chục que tính, tay phải
cầm 8 que tính và nhận xét lần lượt như trên để
- Một vài học sinh nhắc lại củng cố chốt lại cách đọc,
cách đọc, viết và cấu tạo số trong
viết số và cấu tạo số 38
- Gv cho HS thao tác tương tự với bảng.
các số còn lại trong bảng
HĐ 3: Thực hành- luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập
- Tìm số hoặc chữ số thay cho dấu ?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi rồi
- Hs thảo luận nhóm và làm vào vở làm vào vở BT toán BT - Gv trình chiếu - Hs nêu miệng: - Nhận xét
18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Viết là 18. Đọc là mười tám
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị
Viết là 27. Đọc là hai mươi bảy
40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Viết là 40. Đọc là bốn mươi Bài 2:
- Hs nêu yêu cầu của bài
- Lớp làm vào vở, đổi vở kiểm tra
chéo. 3 hs lên bảng làm bài
- Yêu cầu Hs làm vào vở BT toán
a/ số bốn mươi tám viết là 48
3 hs lên bảng làm phần a,b,c
số đó gồm 4 chục và 8 đơn vị
b/ số 20 đọc là hai mươi. Số đó
gồm 2 chục và 0 đơn vị
c/ só gồm 5 chục và 8 đơn vị viết
là 58, đọc là năm mươi tám - Gv nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - Số? - Hs làm vào vở BT - Yêu cầu hs làm bài - 2 đội chơi
- Tổ chức trò chơi: Tiếp sức( mỗi Đáp án đội 1 câu).
Đội 1: 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 Đội 2: - Gv treo bảng phụ BT 3
10,20,30,40,50,60,70,80,90,100 Mỗi đội gồm 3 HS
Luật chơi: 2 đội chơi xếp thành 2 hàng - Lớp nhận xét
dọc. Khi hiệu lệnh bắt đầu lần lượt các
bạn của cả 2 đội sẽ lên nối( mỗi bạn điề
n 2 số). Đội nào xong trước và kết
quả đúng thì là đội dành chiến thắng. Tuyên dương độ i chiến thắng HĐ 4: Vận dụng Bài 4 - Nêu yêu cầu bài tập
- Gv cho hs đếm số bạn trong lớp - Số? - Hs đếm và làm bài rồi trả lời - Nhận xét
V/ Kiểm tra đánh giá
- Tổ chức trò chơi Truyền điện đếm trong phạm vi 100( tùy chọn số xuất phát)
VI/ Định hướng học tập tiếp theo - VN: Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.