Giáo án Toán 1 - Tuần 4 | sách Cùng học để phát triển năng lực

Giáo án Toán 1 sách Cùng học để phát triển năng lực trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 1 Cùng học của mình.

BÀI 10 : ÔN TẬP 1 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS xác định được đối tượng cần đếm; biết đếm tìm ra số lượng vật của một nhóm
vật
- Đọc, viết thành thạo từ 0 đến 10
- HS biết lấy một nhóm vật có số lượng bằng một số cho trước không quá 10
II. Chuẩn bị
+ GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh; Mô hình các hình vuông, hình tam giác , các mầu
vật
+ HS: Đồ dùng học toán lớp 1
III. Các hoạt động dạy – hoc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2. HD luyện tập xác định đối tượng
đếm
- Chiếu hoặc treo tranh của HĐ3 lên
cho HS quan sát
- Nêu yêu cầu của bài tập
- HD HS đếm các con vật xem s
lượng các con vật là bao nhiêu?
Sau đó cho hs làm nhóm đôi để cùng
nhau đếm.
- Mời các nhóm trả lời
? Có bao nhiêu con gà?
? Có bao nhiêu con mèo?
? Có bao nhiêu con bướm?
? Có bao nhiêu con thỏ?
- YC nhận xét
- Gv cht nhận xét
3. Vận dụng
3.1.GV yêu cầu hs lấy vật gì và số
lượng bao nhiêu để HS làm theo.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho
hs
3.2. Trò chơi “ Lấy đúng, lấy nhanh”
- Chuẩn bị : HS chuẩn bị sẵn các mô
hình trong bộ đồ dùng học tập của
mình . Gv có thể chuẩn bị thêm một số
mô hình khác
- GV chia nhóm , nêu cách chơi, luật
chơi. Cử 1 bạn làm quản trò
- Quan sát
- Lng nghe
- Hs làm nhóm đôi
- Tr li
+ Có 10 con gà
+ có 3 con mèo
+ có 7 con bướm
+ có 0 con th
- Nhận xét
- Lng nghe
- Hs lắng nghe và thực hin
- Chia nhóm và nghe cách chơi
- Cách chơi: Khi quản trò nêu số lượng
các đồ vật. Các thành viên trong nhóm
tìm đủ số lượng cần thiết. nhóm nào
tìm đủ, tìm nhanh thì nhóm đó thắng.
- GV cho hs nhận xét các nhóm chơi
và chốt lại trò chơi.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV có thể cho hs đếm số lượng các
vật xung quanh lớp học
- Nhắc nhở, nhận xét tiết học
- Chơi trò chơi
- Lng nghe
TOÁN
SỐ LƯỢNG BẰNG NHAU
(1 Tiết)
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất
- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của GV nêu ra.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực duy lập luận toán học (HS biết quan sát hình ảnh để thực hiện các
yêu cầu và trả lời được các câu hỏi)
- Năng lực giao tiếp toán học (HS nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do GV
đưa ra)
- Vận dụng được kiến thức, năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn
đề thực tiễn.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, vở, bút,
hình vuông vàng và xanh
- HS: SGK, hình vuông vàng và xanh, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (HĐ cả lớp)
* Mục tiêu:
- Bước đầu hình thành về số lượng bằng nhau
- Tạo niềm tin hứng thú học tập cho HS.
- Giới thiệu vấn đề cần học.
* Cách tiến hành
- GV giơ cho cả lớp xem: có một số quyển vở (6
quyển) một số chiếc bút (6 chiếc). y giúp
cài vào mỗi quyển vở một chiếc bút.
+ Gọi HS lên bảng thực hiện
+ Nêu câu hỏi: chiếc bút nào thừa ra không ?.
Có quyển vở nào không cài được bút không ?
- GV khen thưởng những HS trả lời nhanh và đúng.
- GV giới thiệu bài học mới: Khi ta ghép vở bút
lại vừa vặn, không vở hoặc bút thừa ra, thì ta sẽ
nói gì về hai nhóm đồ vật này ? Bài học hôm nay sẽ
cho chúng ta biết về điều đó.
- GV ghi đầu bài
2. Hoạt động khám phá (HĐ cá nhân)
* Mục tiêu:
- Biết nối ghép một vật nhóm này với một vật
nhóm kia phù hợp thực tế
- Nhận biết nói được rằng không thừa ra vật nào
và biết kết luận rằng hai nhóm có số lượng vật bằng
nhau
* Cách tiến hành
a. Tìm hiểu nội dung của tranh khám phá
- GV treo tranh (mục khám phá) và y/c HS quan sát
và trả lời câu hỏi:
+ Nếu cứ một bông hoa một con bướm thì
thừa ra con bướm o không, thừa ra bông hoa
nào không ?
- Gọi HS trả lời trước lớp
- Gv nói: Cứ một con bướm đậu một bông hoa
vừa vặn, không bị thừa ra hoa hay bướm, nên cứ 1
bông hoa thì 1 con bướm, 2 bông hoa thì 2
con bướm
- Gv chốt: Như vậy “Số con bướm bằng số bông
hoa”
b. Chốt kiến thức bằng mô hình
- GV gắn 5 hình vuông vàng 5 hình vuông xanh
lên bảng.
- YCHS nối 1 hình vuông vàng với 1 hình vuông
xanh
- Gọi HS trả lời CH: Số hình vuông vàng và số hình
vuông xanh có bằng nhau không ?
- HS theo dõi và lắng nghe
- 3 HS thực hiện, cả lớp quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhắc lại tên bài
- HS quan sát tìm ra câu trả
lời
- HS trả lời
- HS nói tiếp: 3 bông hoa thì
3 con bướm, ... 5 bông hoa thì có
5 con bướm.
- HS nói lại nhiều lần: Số con
bướm bằng số bông hoa
- HS thực hiện dưới bảng con
- HS thực hiện
- HS trả lời: Số hình vuông vàng
bằng số hình vuông xanh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động luyện tập
3.1. Bài tập 1: Hình nào số con ếch bằng số
chiếc lá (HĐ cặp đôi)
* Mục tiêu: Nhằm cùng cố cho HS cách xác định
hai nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau
* Các bước tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- YCHS trao đổi cặp với nhau, tìm kết quả
- GV theo sát từng cặp, gợi ý.
- Gọi HS nêu kq và giải thích trước lớp
- Gv chốt kq đúng:
+ Hình a: Số con ếch và số chiếc lá đều là 3
+ Hình b: Số con ếch và số chiếc lá đều là 5
=> Vậy: Hình a hình b số con ếch bằng số
chiếc lá.
3.2. i tập 2: Chỉ ra các nhóm số lượng bằng
nhau (HĐ cá nhân)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS cách xác định hai
nhóm vật có số lượng bằng nhau
* Các bước tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- YCHS suy nghĩ, tìm kết quả
- GV theo sát từng HS, gợi ý.
- Gọi HS nêu kq và giải thích trước lớp
- Gv chốt kq đúng:
+ Số con mèo và số con cá đều là 5, vậy số con mèo
bằng số con cá.
+ Số con chim số con sâu đều 4, vậy số con
chim bằng số con sâu
+ Số bắp ngô số con chuột đều 6, vậy số bắp
ngô bằng số con chuột
4. Hoạt động vận dụng
4. 1. Bài tập 3: Mỗi con sóc ôm một quả thông. Có
bao nhiêu con sóc ? bao nhiêu quả thông ?
(HĐ cá nhân)
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ năng giải quyết
vấn đề xác định hai nhóm vật số lượng bằng
nhau
* Các bước tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
- Đại diện các cặp
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
- HS trả lời
- Lắng nghe
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Có bao nhiêu con sóc ?
+ Có bao nhiêu quả thông ?
- Gv cần lưu ý cho HS mỗi con sóc đều ôm một quả
thông
- Gv chốt kq: Có 10 con sóc, có 10 quả thông
4.2. Bạn có biết
* Mục tiêu: Nhận ra thực tế xung quanh những
nhóm vật có số lượng bằng nhau
* Tiến hành:
- GV ng dn HS v nhà thực hin trong SHS
5. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: Qua bài học hôm nay đã giúp các em
biết nối ghép một vật nhóm này với một vật
nhóm kia và nhận biết được hai nhóm số lượng
vật bằng nhau
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại
- HS thực hiện, tìm ra kết quả
- Lắng nghe
- Lắng nghe
TOÁN
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất
- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của GV nêu ra.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng
tạo.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy lập luận toán học (HS biết quan sát hình ảnh để thực hiện các
yêu cầu và trả lời được các câu hỏi)
- Năng lực giao tiếp toán học (HS nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do GV
đưa ra).
- Nhận biết nhóm nào có nhiều vật hơn trong hai nhóm đồ vật cho trước.
- Biết được thuật ngữ toán học nhiều hơn, ít hơn.
- Vận dụng được kiến thức, năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn
đề thực tiễn.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh mục khám phá trong SHS, 5 hình vuông đỏ và 4 hình vuông xanh
như trong SHS, 5 bông hoa đỏ, 3 bông hoa xanh.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động:
( Hoạt động chung cả lớp )
* Mục tiêu:
- Bước đầu hình thành thuật ngữ toán học
nhiều hơn, ít hơn.
- Tạo niềm tin hứng thú học tập cho HS.
- Giới thiệu vấn đề cần học.
* Cách tiến hành
- GV cho HS chơi trò chơi “ Nhanh chân
tìm ghế”
- GV chuẩn bị 4 chiếc ghế nhỏ xếp vòng
tròn, chọn 5 HS chơi.
+ GV phổ biến cách chơi: Cả lớp hát 1 bài
hát quen thuộc ( cho HS chọn ) 5 bạn vừa
hát theo vừa nhảy múa di chuyển theo
nhịp bài hát vòng quanh 4 chiếc ghế. Khi
bài hát vừa kết thúc thì mỗi bạn nhanh
chóng tìm một chiếc ghế và ngồi vào, 1
chiếc ghế chỉ được 1 người ngồi.
- Sau 1 lần “tìm ghế” thì cho HS dừng
chơi và HS ngôi nguyên trên chiếc ghế mà
mình “ tìm được”
HS quan sát tình huống thực này , trả lời
câu hỏi: “ Số người nhiều hơn số ghế hay
số người ít hơn số ghế?”
- GV giới thiệu bài học mới: Bài học hôm
nay đó xem trong hai nhóm đồ vật,
nhóm này có nhiều đồ vật hơn hay ít đ
vật hơn nhóm kia.
2. Hoạt động khám phá ( nhân hoặc
cặp đôi )
- HS lắng nghe và tham gia chơi.
- HS lắng nghe, nối tiếp nhắc lại tên bài
a. Tìm hiểu nội dung của tranh khám
phá
* Mục tiêu:
- Bằng cách nối (ghép đôi) 1 vật của nhóm
này với 1 vật của nhóm kia, nhận biết
được nhóm nào vật thừa ra biết kết
luận nhóm đó nhiều vật hơn, nhóm kia
có ít vật hơn.
- Nối ghép thành thạo thể không vẽ
vẫn nhận biết được nhóm nào vật thừa
ra.
* Cách tiến hành
GV Chiếu hoặc treo tranh của mục khám
phá trong SHS lên để cả lớp cùng theo dõi
khi thảo luận chung.
- YCHS quan sát tranh.
- Số người nhiều hơn số ghế hay số người
ít hơn số ghế? Vì sao?
- GV Tóm tắt tổng hợp các ý kiến của HS
và chốt: “ Các em đã thấy 1 ghế chỉ được
1 người ngồi, có 1 người thừa ra vì không
đủ ghế, và ta nói Số người nhiều hơn số
ghế.”
- GV chốt kiến thức bằng mô hình: GV
gắn hoặc vẽ 5 hình vuông đỏ và 4 hình
vuông xanh như trong SHS lên bảng.
- GV Yêu cầu Hãy nối 1 hình vuông đỏ
với 1 hình vuông xanh.
- YCHS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt : Ghép đôi 1 hình
vuông đỏ với 1 hình vuông xanh. Có hình
vuông đỏ thừa ra thì nói là: số hình vuông
đỏ nhiều hơn số hình vuông xanh” , cũng
còn nói là “ Số hình vuông xanh ít hơn số
hình vuông đỏ”.
3. Hoạt động luyện tập ( cặp đôi )
Bài tập 1: Nêu kết quả phép tính theo
mỗi hàng mỗi cột
* Mục tiêu: Nhằm củng cố cho HS cách
xác định nhóm nào trong 2 nhóm vật
nhiều hơn.
* Các bước tiến hành:
- HS quan sát tranh
- HS xem hình trò chơi nhanh chân
tìm ghế”
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS Lắng nghe
- 5HS nhắc lại
- HS cũng sắp xếp như vậy trên bảng con.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp
- HS nhận xét
- HS nhắc lại đồng thanh nhiều lần
-HS thực hiện theo cặp.
- Một số đại diện cặp đôi nối kết quả
giải thích trước lớp.
- HS khác nhận xét.
-HS nhắc lại nhiều lần
- GVYC HS thực hiện 1 trong SHS
theo cặp.
- GV mời đại diện 1 số cặp trình bày
- GV mời HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt
4. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cá nhân:
* Mục tiêu: Nhằm cho HS vận dụng cách
xác định nhóm nào trong hai nhóm
nhiều hơn.
* Các bước tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc HĐ2 SHS
- Các bước trong mỗi HĐ 2 a, 2b tương tự
như HĐ1 nhưng việc nối ghép ở 2 a là
việc hình dung mỗi bạn đội mt chiếc mũ
xem tha hay thiếu mũ, ở HĐ 2b nối ghép
một bông hoa xanh với một bông hoa đỏ
và thấy thừa ra 2 bông hoa đỏ.
- YCHS tr li
- GV nhận xét chốt:
2a: S mũ nhiều hơn số ngưi ( giải thích
nếu mỗi người đi một mũ thì thừa mũ )
2b: S hoa màu xanh ít hơn số hoa màu đỏ
( giải thích ghép 1 bông hoa xanh và 1
bông hoa đỏ thanh 1 cặp thì thừa ra 2 bông
hoa màu đỏ )
-GV đưa ra 1 số u hỏi với 2 nhóm đồ vt
trong lp. ( Thc hiện như vậy vi khong
thời gian còn lại ca tiết hc )
- YCHS tr li
-GV gi nhận xét
-GV Nhận xét, chốt.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau
-HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi
-HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS trả lời và giải thích
- HS nhận xét
-HS lắng nghe
| 1/9

Preview text:

BÀI 10 : ÔN TẬP 1 (TIẾT 2) I. Mục tiêu:
- HS xác định được đối tượng cần đếm; biết đếm tìm ra số lượng vật của một nhóm vật
- Đọc, viết thành thạo từ 0 đến 10
- HS biết lấy một nhóm vật có số lượng bằng một số cho trước không quá 10 II. Chuẩn bị
+ GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh; Mô hình các hình vuông, hình tam giác , các mầu vật
+ HS: Đồ dùng học toán lớp 1
III. Các hoạt động dạy – hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp
2. HD luyện tập xác định đối tượng đếm
- Chiếu hoặc treo tranh của HĐ3 lên - Quan sát cho HS quan sát
- Nêu yêu cầu của bài tập - Lắng nghe
- HD HS đếm các con vật xem số
lượng các con vật là bao nhiêu?
Sau đó cho hs làm nhóm đôi để cùng nhau đếm. - Hs làm nhóm đôi
- Mời các nhóm trả lời ? Có bao nhiêu con gà? - Trả lời ? Có bao nhiêu con mèo? + Có 10 con gà ? Có bao nhiêu con bướm? + có 3 con mèo ? Có bao nhiêu con thỏ? + có 7 con bướm - YC nhận xét + có 0 con thỏ - Gv chốt nhận xét - Nhận xét 3. Vận dụng - Lắng nghe
3.1.GV yêu cầu hs lấy vật gì và số
lượng bao nhiêu để HS làm theo.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho hs
- Hs lắng nghe và thực hiện
3.2. Trò chơi “ Lấy đúng, lấy nhanh”
- Chuẩn bị : HS chuẩn bị sẵn các mô
hình trong bộ đồ dùng học tập của
mình . Gv có thể chuẩn bị thêm một số mô hình khác
- GV chia nhóm , nêu cách chơi, luật
chơi. Cử 1 bạn làm quản trò
- Chia nhóm và nghe cách chơi
- Cách chơi: Khi quản trò nêu số lượng
các đồ vật. Các thành viên trong nhóm
tìm đủ số lượng cần thiết. nhóm nào
tìm đủ, tìm nhanh thì nhóm đó thắng.
- GV cho hs nhận xét các nhóm chơi và chốt lại trò chơi. - Chơi trò chơi
4. Củng cố, dặn dò:
- GV có thể cho hs đếm số lượng các vật xung quanh lớp học
- Nhắc nhở, nhận xét tiết học - Lắng nghe TOÁN
SỐ LƯỢNG BẰNG NHAU (1 Tiết) I. Mục tiêu
1. Phẩm chất

- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của GV nêu ra. 2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học (HS biết quan sát hình ảnh để thực hiện các
yêu cầu và trả lời được các câu hỏi)
- Năng lực giao tiếp toán học (HS nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do GV đưa ra)
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. Chuẩn bị
- GV: SGK, vở, bút, hình vuông vàng và xanh
- HS: SGK, hình vuông vàng và xanh, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (HĐ cả lớp) * Mục tiêu:
- Bước đầu hình thành về số lượng bằng nhau
- Tạo niềm tin hứng thú học tập cho HS.
- Giới thiệu vấn đề cần học.
* Cách tiến hành
- GV giơ cho cả lớp xem: Cô có một số quyển vở (6 - HS theo dõi và lắng nghe
quyển) và một số chiếc bút (6 chiếc). Hãy giúp cô
cài vào mỗi quyển vở một chiếc bút.
+ Gọi HS lên bảng thực hiện
- 3 HS thực hiện, cả lớp quan sát
+ Nêu câu hỏi: Có chiếc bút nào thừa ra không ?.
Có quyển vở nào không cài được bút không ? - HS trả lời
- GV khen thưởng những HS trả lời nhanh và đúng.
- GV giới thiệu bài học mới: Khi ta ghép vở và bút
lại vừa vặn, không có vở hoặc bút thừa ra, thì ta sẽ
nói gì về hai nhóm đồ vật này ? Bài học hôm nay sẽ - HS lắng nghe
cho chúng ta biết về điều đó. - GV ghi đầu bài
- HS nối tiếp nhắc lại tên bài
2. Hoạt động khám phá (HĐ cá nhân) * Mục tiêu:
- Biết nối ghép một vật ở nhóm này với một vật ở
nhóm kia phù hợp thực tế
- Nhận biết và nói được rằng không thừa ra vật nào
và biết kết luận rằng hai nhóm có số lượng vật bằng nhau
* Cách tiến hành
a. Tìm hiểu nội dung của tranh khám phá
- GV treo tranh (mục khám phá) và y/c HS quan sát - HS quan sát và tìm ra câu trả và trả lời câu hỏi: lời
+ Nếu cứ một bông hoa có một con bướm thì có
thừa ra con bướm nào không, có thừa ra bông hoa nào không ? - HS trả lời
- Gọi HS trả lời trước lớp
- Gv nói: Cứ một con bướm đậu một bông hoa mà - HS nói tiếp: 3 bông hoa thì có
vừa vặn, không bị thừa ra hoa hay bướm, nên cứ 1 3 con bướm, ... 5 bông hoa thì có
bông hoa thì có 1 con bướm, 2 bông hoa thì có 2 5 con bướm. con bướm
- Gv chốt: Như vậy “Số con bướm bằng số bông - HS nói lại nhiều lần: Số con hoa” bướm bằng số bông hoa
b. Chốt kiến thức bằng mô hình
- GV gắn 5 hình vuông vàng và 5 hình vuông xanh - HS thực hiện dưới bảng con lên bảng.
- YCHS nối 1 hình vuông vàng với 1 hình vuông - HS thực hiện xanh
- Gọi HS trả lời CH: Số hình vuông vàng và số hình - HS trả lời: Số hình vuông vàng
vuông xanh có bằng nhau không ?
bằng số hình vuông xanh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động luyện tập
3.1. Bài tập 1: Hình nào có số con ếch bằng số
chiếc lá (HĐ cặp đôi)
* Mục tiêu: Nhằm cùng cố cho HS cách xác định
hai nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau
* Các bước tiến hành: - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại
- YCHS trao đổi cặp với nhau, tìm kết quả - HS thực hiện
- GV theo sát từng cặp, gợi ý.
- Gọi HS nêu kq và giải thích trước lớp - Đại diện các cặp - Gv chốt kq đúng:
+ Hình a: Số con ếch và số chiếc lá đều là 3
+ Hình b: Số con ếch và số chiếc lá đều là 5 - Lắng nghe
=> Vậy: Hình a và hình b có số con ếch bằng số chiếc lá.
3.2. Bài tập 2: Chỉ ra các nhóm số lượng bằng
nhau (HĐ cá nhân)
* Mục tiêu: Củng cố cho HS cách xác định hai
nhóm vật có số lượng bằng nhau
* Các bước tiến hành: - GV nêu yêu cầu
- YCHS suy nghĩ, tìm kết quả - HS nhắc lại
- GV theo sát từng HS, gợi ý. - HS thực hiện
- Gọi HS nêu kq và giải thích trước lớp - Gv chốt kq đúng: - HS trả lời
+ Số con mèo và số con cá đều là 5, vậy số con mèo bằng số con cá.
+ Số con chim và số con sâu đều là 4, vậy số con chim bằng số con sâu
+ Số bắp ngô và số con chuột đều là 6, vậy số bắp - Lắng nghe ngô bằng số con chuột
4. Hoạt động vận dụng
4. 1. Bài tập 3: Mỗi con sóc ôm một quả thông. Có
bao nhiêu con sóc ? Có bao nhiêu quả thông ?
(HĐ cá nhân)
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ năng giải quyết
vấn đề xác định hai nhóm vật có số lượng bằng nhau
* Các bước tiến hành: - GV nêu yêu cầu
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - HS nhắc lại + Có bao nhiêu con sóc ?
- HS thực hiện, tìm ra kết quả
+ Có bao nhiêu quả thông ?
- Gv cần lưu ý cho HS mỗi con sóc đều ôm một quả thông
- Gv chốt kq: Có 10 con sóc, có 10 quả thông
4.2. Bạn có biết
* Mục tiêu: Nhận ra thực tế xung quanh những
nhóm vật có số lượng bằng nhau * Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện trong SHS
5. Củng cố, dặn dò - Lắng nghe
- Củng cố: Qua bài học hôm nay đã giúp các em
biết nối ghép một vật ở nhóm này với một vật ở - Lắng nghe
nhóm kia và nhận biết được hai nhóm có số lượng vật bằng nhau - Nhận xét giờ học. TOÁN Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu
1. Phẩm chất

- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của GV nêu ra. 2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học (HS biết quan sát hình ảnh để thực hiện các
yêu cầu và trả lời được các câu hỏi)
- Năng lực giao tiếp toán học (HS nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do GV đưa ra).
- Nhận biết nhóm nào có nhiều vật hơn trong hai nhóm đồ vật cho trước.
- Biết được thuật ngữ toán học nhiều hơn, ít hơn.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh mục khám phá trong SHS, 5 hình vuông đỏ và 4 hình vuông xanh
như trong SHS, 5 bông hoa đỏ, 3 bông hoa xanh. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động:
( Hoạt động chung cả lớp ) * Mục tiêu:
- Bước đầu hình thành thuật ngữ toán học
nhiều hơn, ít hơn.
- Tạo niềm tin hứng thú học tập cho HS.
- Giới thiệu vấn đề cần học.
* Cách tiến hành
- GV cho HS chơi trò chơi “ Nhanh chân tìm ghế”
- GV chuẩn bị 4 chiếc ghế nhỏ xếp vòng
tròn, chọn 5 HS chơi.
+ GV phổ biến cách chơi: Cả lớp hát 1 bài
hát quen thuộc ( cho HS chọn ) 5 bạn vừa
hát theo vừa nhảy múa di chuyển theo
nhịp bài hát vòng quanh 4 chiếc ghế. Khi
bài hát vừa kết thúc thì mỗi bạn nhanh
chóng tìm một chiếc ghế và ngồi vào, 1
- HS lắng nghe và tham gia chơi.
chiếc ghế chỉ được 1 người ngồi.
- Sau 1 lần “tìm ghế” thì cho HS dừng
chơi và HS ngôi nguyên trên chiếc ghế mà mình “ tìm được”
HS quan sát tình huống thực này , trả lời
câu hỏi: “ Số người nhiều hơn số ghế hay
số người ít hơn số ghế?”
- GV giới thiệu bài học mới: Bài học hôm - HS lắng nghe, nối tiếp nhắc lại tên bài
nay đó là xem trong hai nhóm đồ vật,
nhóm này có nhiều đồ vật hơn hay ít đồ vật hơn nhóm kia.
2. Hoạt động khám phá ( cá nhân hoặc cặp đôi )
a. Tìm hiểu nội dung của tranh khám phá * Mục tiêu:
- Bằng cách nối (ghép đôi) 1 vật của nhóm
này với 1 vật của nhóm kia, nhận biết
được nhóm nào có vật thừa ra và biết kết
luận nhóm đó có nhiều vật hơn, nhóm kia có ít vật hơn.
- Nối ghép thành thạo có thể không vẽ mà
vẫn nhận biết được nhóm nào có vật thừa ra. - HS quan sát tranh
* Cách tiến hành
- HS xem kĩ hình trò chơi “ nhanh chân
GV Chiếu hoặc treo tranh của mục khám tìm ghế”
phá trong SHS lên để cả lớp cùng theo dõi - Một số HS trả lời trước lớp. khi thảo luận chung. - YCHS quan sát tranh.
- Số người nhiều hơn số ghế hay số người ít hơn số ghế? Vì sao?
- GV Tóm tắt tổng hợp các ý kiến của HS - HS Lắng nghe
và chốt: “ Các em đã thấy 1 ghế chỉ được
1 người ngồi, có 1 người thừa ra vì không
đủ ghế, và ta nói Số người nhiều hơn số - 5HS nhắc lại ghế.”
- HS cũng sắp xếp như vậy trên bảng con.
- GV chốt kiến thức bằng mô hình: GV
gắn hoặc vẽ 5 hình vuông đỏ và 4 hình
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp
vuông xanh như trong SHS lên bảng.
- GV Yêu cầu Hãy nối 1 hình vuông đỏ - HS nhận xét với 1 hình vuông xanh. - YCHS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt : Ghép đôi 1 hình
- HS nhắc lại đồng thanh nhiều lần
vuông đỏ với 1 hình vuông xanh. Có hình
vuông đỏ thừa ra thì nói là: số hình vuông
đỏ nhiều hơn số hình vuông xanh” , cũng
còn nói là “ Số hình vuông xanh ít hơn số hình vuông đỏ”.
3. Hoạt động luyện tập ( cặp đôi )
Bài tập 1: Nêu kết quả phép tính theo -HS thực hiện theo cặp.
mỗi hàng mỗi cột
* Mục tiêu: Nhằm củng cố cho HS cách - Một số đại diện cặp đôi nối kết quả và
xác định nhóm nào trong 2 nhóm vật có giải thích trước lớp. nhiều hơn. - HS khác nhận xét.
* Các bước tiến hành:
-HS nhắc lại nhiều lần
- GVYC HS thực hiện HĐ 1 trong SHS theo cặp.
- GV mời đại diện 1 số cặp trình bày
- GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt -HS đọc yêu cầu
4. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cá nhân:
* Mục tiêu: Nhằm cho HS vận dụng cách - HS theo dõi
xác định nhóm nào trong hai nhóm có nhiều hơn.
* Các bước tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc HĐ2 SHS -HS trả lời
- Các bước trong mỗi HĐ 2 a, 2b tương tự
như HĐ1 nhưng việc nối ghép ở HĐ2 a là
việc hình dung mỗi bạn đội một chiếc mũ
xem thừa hay thiếu mũ, ở HĐ 2b nối ghép - HS lắng nghe
một bông hoa xanh với một bông hoa đỏ
và thấy thừa ra 2 bông hoa đỏ. - YCHS trả lời - GV nhận xét chốt: -HS lắng nghe
2a: Số mũ nhiều hơn số người ( giải thích
nếu mỗi người đội một mũ thì thừa mũ )
2b: Số hoa màu xanh ít hơn số hoa màu đỏ -HS trả lời và giải thích
( giải thích ghép 1 bông hoa xanh và 1
bông hoa đỏ thanh 1 cặp thì thừa ra 2 bông - HS nhận xét hoa màu đỏ )
-GV đưa ra 1 số câu hỏi với 2 nhóm đồ vật
trong lớp. ( Thực hiện như vậy với khoảng -HS lắng nghe
thời gian còn lại của tiết học ) - YCHS trả lời -GV gọi nhận xét -GV Nhận xét, chốt.
5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau