Giáo án Toán 2 | Bài em làm được những gì sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 3 tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 | Bài em làm được những gì sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 3 tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

21 11 lượt tải Tải xuống
Trường Tiểu học ............................................ Lớp 2/....
TUẦN 3
Thứ ngày tháng năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Em làm được những gì? ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức
- Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
- Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn
đến phép cộng, phép trừ.
2.Kĩ năng:
- Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -).
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS năng lực học toán, tính toán cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực chú trọng
*Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực
tế.
*Năng lực riêng
duy lập luận toán học, hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán
học.
5.Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập
6 .Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. Các hoạt động dạy học:
TL Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Hoạt động khởi động
* Mc tiêu: Tạo không klớp học vui tươi, sinh
động.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò
chơi: “Ai nhanh hơn”Đặt tính rồi tính
56 – 12; 45 + 20
- GV nhận xét
- Học sinh cả lớp thực hiện trò chơi
- Làm bảng con
26’ Hoạt động: Luyện tập
* Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập 5, 6, 7,
8 và 9 trang 22 & 23 (SGK)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thực hành.
* Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm việc cá nhân và theo nhóm đôi .
a. Bài 5: > ; < ; =
- Giáo viên giúp hc sinh xác đnh nhận biết
được cách so sánh và điền dấu thích hợp
- Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích
tại sao điền dấu đó.
- GV nhận xét, sửa chữa
a. Bài 5/22:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hiện bảng con, 1 học
sinh thực hiện bảng lớp
- HS tham gia nhận xét
b. Bài 6: Số?
Yêu cầu của bài là gì? (Số?).
Vậy ta tìm thế nào?
- GV lưu ý HS dựa vào cách tách – gộp để kiểm
tra kết quả.
-Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách
làm.
GV lưu ý HS dựa vào cách tách - gộp số
đểkiểm tra kết quả.
- GV nhận xét, sữa chữa
b. Bài 6/22:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- tổng hai số cạnh nhau s trên
hai số đó, dựa vào sơ đồ tách - gộp số:
gộp 4 và 5 được 9; hoặc 9 gồm 4 và 5.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
c. Bài 7:
- Yêu cầu HS xác định cái đã cho và câu hỏi
của bài toán, xác định các việc cần làm: Viết
phép tính thích hợp và nói câu trả lời.
- Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình
bày phép tính nói câu trả lời (có giải thích
Bài 7/23:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân
cách làm: chọn phép trừ hỏi phần còn lại thì
phải “tách”).
- GV nhận xét, bổ sung
-HS khác nhận xét, bổ sung.
d.Bài 8:
-Thực hiện tương tự bài tập 7/23
-GV lưu ý HS dựa vào cách “gộp” để kiểm tra
kết quả.
-Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách
làm.
- GV nhận xét ,bổ sung
Bài 8/23:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
5’ 3. Củng cố
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến
thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò
chơi.
* Cách tiến hành:
Bài 9:
-Yêu cầu HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết
yêu cầu “ước lượng - đếm” số cá theo nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách
làm và thực hiện rồi nói kết quả.
- GV sửa bài
- GV nhận xét bổ sung
Bài 9/23:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trình bày cách làm.
-HS đếm: có 44 con, chênh lệch 4
con
-HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động ở nhà
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh trường nhà,
giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách ến hành:
- GV đưa ra 3 số: 12 ; 15 27 yêu cầu học
sinh nêu 2 phép cộng và 2 phép trừ cho cha mẹ
nghe.
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Điểm – Đoạn thẳng (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nhận biết được điểm và đoạn thẳng.
- Sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ dài các đoạn thẳng không quá 20 cm.
- Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét.
2. Kĩ năng:
- Thực hành về vị trí, phương hướng.
- Thực hành ước lượng và đếm số lượng của một nhóm đối tượng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Giao tiếp hợp tác toán học,tư duy lập luận toán học,
hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học,
5. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm (yêu thương và bảo vệ thú vật quý hiếm), yêu
nước (thông qua cảnh đẹp của tỉnh Bình Thuận).
6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập
Máy tính, máy chiếu (nếu có)
Thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
- HS: SGK
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng vạch chia thành từng
xăng-ti-mét.
III. Phương pháp và hình thức dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. Các hoạt động dạy học:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1.Hoạt động khởi động
* Mc tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh đng.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi,..
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho cả lớp chơi “Kết bạn”
GV: Kết bạn! Kết bạn!
HS: Kết mấy, Kết mấy ?
GV: Kết 2 bạn;vv……
- GV nhận xét
- HS hát
-HS lắng nghe
HS thực hiện trò chơi
10’ 2. Bài học và thực hành
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được
điểm và đoạn thẳng
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
2.1 Giới thiệu điểm và đoạn thẳng
- Làm quen hình nh điểm đoạn thẳng qua vốn
sổng và kỉnh nghiệm của HS.
- HS quan sát hình ảnh
- HS quan sát nhận biết
+ GV dẫn dắt: Để đi từ lều này đến lều kia
(SGK trang 24), người ta phải đi theo những dấu
chấm tròn. Các chấm này cho ta hình ảnh của các
điểm. Sợi dây nối hai chấm tròn trước mỗi cái lều
cho ta hình ảnh đoạn thẳng.
2.2 Giới thiệu cách đọc tên điểm và đoạn thẳng
* Điểm
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.............................................................................
b) Đoạn thẳng DE đài 3 cm|: đúng...........................................................................................
- GV nhận xét............................................................................................................................
3. Củng cố........................................................................................................................
4. Hoạt động ở nhà:..........................................................................................................
4. Hoạt động ở nhà:........................................................................................................
- GV yêu cầu HS về nhà tìm các hình ảnh đoạn
thẳng. GV nhận xét, tuyên dương...........................................................................................
GV vẽ lên bảng hai điểm A và B rồi hướng dẫn đọc
*Đoạn thẳng
GV dùng thước vẽ một vạch, nối hai điểm A
B và giới thiệu: đây là hình ảnh đoạn thẳng. Cho HS
đọc: Điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB (GV chỉ vào
hình minh hoạ). Đoạn thẳng AB
- GV nhận xét
A B
-HS quan sát nhận biết
-HS đọc
A B
Đoạn thẳng AB
- HS quan sát nhận biết
- HS đọc
15’ 2.3 Thực hành
* Mục tiêu:thực hiện được các bài tập 1, 2, 3, 4/24 &
25 (SGK)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thực hành
* Cách ến hành:
a. Bài 1: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
-GV hướng dẫn thứ tự đọc: không bắt buộc đọc từ
đâu, tuy nhiên người ta thường đọc từ trái sang phải,
đọc theo thứ tự trong bảng chữ cái, đọc theo chiều
kim đồng hồ (đối với hình tam giác, hình vuông,
hình chữ nhật) phải đọc lần lượt, không “nhảy
cóc’
- Đọc theo tên chữ cái: a, bê, xê,..không đọc theo
âm: a, bờ, cờ,
Yêu cầu HS đọc cho cả lớp nghe.
a. Bài 1/24:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc: Điểm E; Điểm T
Đoạn thẳng MN;
Đoạn thẳng CD;
Đoạn thẳng DP;
Đoạn thẳng HK;
- - GV nhận xét -HS đọc thầm;
- Hai bạn đọc cho nhau nghe.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
b. Bài 2: Đúng ( đ) hay sai (s)
- GV lưu ý HS để biết đoạn thẳng DE dài bao nhiêu
đúng thì phải nhìn số đo của đoạn thẳng DE
trên thước đo.
a) Đoạn thẳng DE dài 4 cm: sai.
b) Đoạn thẳng DE đài 3 cm|: đúng
- GV nhận xét
b. Bài 2/24:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS đọc
-HS khác nhận xét, bổ sung.
c. Bài 3:Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng
- Yêu cầu HS nhận biết và gọi tên các đoạn thẳng có
trong hình vẽ.
- Hình vẽ mấy đoạn thẳng? Đọc n các đoạn
thẳng.
-Yêu cầu HS dùng thước đo, lưu ý:
Đặt thuớc đo đúng, dụ: vạch số 0 trùng với
điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng.
Đọc số đo.
Viết số đo vào bảng con.
Mở rộng: GV thể giúp HS nhận biết tổng số đo
liai đoạn thẳng AB và BC là độ dài đoạn thẳng AC.
Đoạn thẳng AB đài: 7 cm.
Đoạn thẳng ВС dài: 3 cm.
Đoạn thẳng AC dài: 10 cm.
- GV nhận xét
c. Bài 3/24:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 đoạn thẳng : đoạn thẳng AB,
đoạn thẳng BC, đoạn thẳng AC.
-HS đo và đọc số đo
Đọc số đo.
Viết số đo vào bảng con.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
d. Bài 4: Dùng thước thẳng vẽ một đoạn thẳng
GV hướng dẫn HS hai bước vẽ đoạn thẳng dài 4 cm
theo mẫu:
Bước 1 : Đặt thước đo đúng, chấm một điểm
tại vạch số 0 cm và chấm một điểm tại vạch
chỉ 4 cm
Bước 2: Nối hai điểm vừa vẽ.
-GV yêu cầu: mỗi HS vẽ một đoạn thẳng dài 10 cm
ra bảng con, đặt tên cho đoạn thẳng đó. Sau đó bạn
d. Bài 4/24:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát
-HS thực hành vẽ
-HS khác nhận xét, bổ sung.
bên cạnh dùng thước để kiểm tra hình vẽ của bạn.
- GV nhận xét
5’ 3. Củng cố
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Xếp 2 hàng, đội A
đội B”.Mỗi đội cần 3 em.
- Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp vỗ tay.
- Học sinh tạo thành 2 đội, mỗi đội 3
HS.
+ 2 HS đứng đầu của 2 nhóm lên
trước vẽ đoạn thẳng AB; đoạn thẳng
MN; đoạn thẳng CD;
+ Mở rộng:
1 vài em đọc tên các đoạn thẳng vừa
vẽ được.
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc
học tập của học sinh trường nhà, giúp cha mẹ
hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài chiều ngang
của sách toán 2, bảng con; độ dài của bút chì, bút
mực.
Mỗi học sinh tự đo nêu số đo cho
cha mẹ nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Điểm – Đoạn thẳng (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nhận biết được điểm và đoạn thẳng.
- Sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ dài các đoạn thẳng không quá 20 cm.
- Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét.
2. Kĩ năng:
- Thực hành về vị trí, phương hướng.
- Thực hành ước lượng và đếm số lượng của một nhóm đối tượng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. ng lực c trọng: Giao tiếp và hợp tác toán học,tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá
toán học, giải quyết vấn đề toán học,
5. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái, trách nhiệm, yêu nước
6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập
Máy tính, máy chiếu (nếu có)
Thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
- HS: SGK
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng vạch chia thành từng
xăng-ti-mét.
III. Phương pháp và hình thức dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò
chơi.
2. Hình thức dạy học Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. Các hoạt động dạy học:
TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
5’
1.Hoạt động khởi động
* Mc tiêu: To không k lớp học vui tươi, sinh đng.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi,..
* Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
- GV chia lớp thành 2 đội yêu cầu vẽ lại đoạn
thẳng.
- GV quan sát HS làm, trong một đội, ai nhanh
nhất và đúng, được vỗ tay khen trước lớp.
- HS thực hiện trò chơi
- HS1: chấm hai điểm
- HS2: Nối hai điểm lại để được
đoạn thẳng.
25’ 2. Thực hành
* Mục tiêu: thực hiện được các bài tập 1, 2 / 25
(SGK)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1: ghi số đoạn thẳng của mỗi hình
Yêu cầu HS ghi số đoạn thẳng của mỗi hình vào
bảng con.
- Hình ABCD: 4 đoạn thẳng.
- Hình LMN: 3 đoạn thẳng.
- Hình RSOTV: 6 đoạn thẳng
a. Bài 1/25:
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS ghi vào bảng con
-HS nhận xét
10
- Lưu ý: Khi sửa i, GV cho HS chỉ các đoạn
có trong hình và đọc tên các đoạn thẳng
- - GV nhận xét, kết luận
b. Bài 2: Làm bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, có thể dùng hình
vẽ minh hoạ.
- Sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm,
HS có thể giải thích bằng nhiều cách, ví dụ:
5cm + 3 cm = 8 cm; 10 cm - 8 cm = 2 cm
10 cm - 5 cm = 5 cm; 5 cm - 3 cm = 2 cm
b. Bài 2/25:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Trò chơi: Các bạn đi đâu?
-Giáo viên Phân tích mẫu: đường đi của các bạn
gồm các đoạn thẳng, độ dài mỗi đoạn thẳng và
hướng đi do người hướng đẫn thông báo.
Cả lớp chơi thử một lần theo mẫu.
- GV tổ chức chơi theo nhóm, mỗi nhóm chọn
một vật để di chuyển. Cả nhóm luân phiên thực
hiện theo hiệu lệnh của người hướng đẫn.
Khám phá
- GV giới thiệu hoa sen, gương sen, hạt sen
công dụng của chúng.
- Yêu cầu HS ước lượng rồi đếm hạt sen.
- HS chơi trò chơi
- HS quan sát gương sen, nhận biết:
mỗi điểm trên gương sen là đầu của
một hạt sen. Có bao nhiêu điểm thì
có bấy nhiêu hạt sen.
- HS quan sát , tìm hiểu
5’ 3. Củng cố
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành: Đất nuớc em
-Yêu cầu HS quan sát ảnh, GV giới thiệu: cầu Lê
Hồng Phong ở thành phố Phan Thiết - tỉnh Bình
11
Thuận.
- Hình ảnh những dây văng hay dây cáp nối các
điểm bên dưới thành cầu với các trụ cầu làm em
liên tưởng đến hình ảnh hình học nào? (đoạn
thẳng).
- GV giáo dục ý thức bảo vệ vẻ đẹp của những cây
cầu dây văng.
- GV giới thiệu về cầu Hồng Phong cây cầu
đúc, có dây văng, bắc qua sông Ty địa điểm
du lịch nồi tiếngthành phố Phan Thiết, tỉnh Bình
Thuận, cầu Hồng Phong được khánh thành đưa
vào sử dụng vào tháng 12/2002.
- GV yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên
bản đồ (SGK trang 130).
-HS trả lời, thực hiện
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh trường nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS về nhà tìm các hình ảnh đoạn
thẳng. GV nhận xét, tuyên dương
- HS trả lời, thực hiện
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
12
13
14
| 1/14

Preview text:

Trường Tiểu học ............................................ Lớp 2/....

TUẦN 3

Thứ ngày tháng năm 2021

TOÁN

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

Em làm được những gì? ( Tiết 2)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức, kĩ năng:

1.Kiến thức

  • Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
  • Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.
  1. Kĩ năng:
  • Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

-Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -).

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS năng lực học toán, tính toán cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực chú trọng

*Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

*Năng lực riêng

Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

5.Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập

6 .Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập

Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- HS: SGK

Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.

2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Ai nhanh hơn”Đặt tính rồi tính

  1. – 12; 45 + 20

- GV nhận xét

- Học sinh cả lớp thực hiện trò chơi

- Làm bảng con

26’ Hoạt động: Luyện tập

* Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập 5, 6, 7, 8 và 9 trang 22 & 23 (SGK)

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thực hành.

* Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm đôi .

a. Bài 5: > ; < ; =

- Giáo viên giúp học sinh xác định và nhận biết được cách so sánh và điền dấu thích hợp

- Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích tại sao điền dấu đó.

- GV nhận xét, sửa chữa

a. Bài 5/22:

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh thực hiện bảng con, 1 học sinh thực hiện bảng lớp

- HS tham gia nhận xét

b. Bài 6: Số?

  • Yêu cầu của bài là gì? (Số?).
  • Vậy ta tìm thế nào?

- GV lưu ý HS dựa vào cách tách – gộp để kiểm tra kết quả.

-Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.

GV lưu ý HS dựa vào cách tách - gộp số đểkiểm tra kết quả.

- GV nhận xét, sữa chữa

b. Bài 6/22:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- tổng hai số cạnh nhau là số ở trên hai số đó, dựa vào sơ đồ tách - gộp số: gộp 4 và 5 được 9; hoặc 9 gồm 4 và 5.

- HS làm bài theo nhóm đôi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

c. Bài 7:

- Yêu cầu HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định các việc cần làm: Viết phép tính thích hợp và nói câu trả lời.

- Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày phép tính và nói câu trả lời (có giải thích cách làm: chọn phép trừ vì hỏi phần còn lại thì phải “tách”).

- GV nhận xét, bổ sung

Bài 7/23:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm bài cá nhân

-HS khác nhận xét, bổ sung.

d.Bài 8:

-Thực hiện tương tự bài tập 7/23

-GV lưu ý HS dựa vào cách “gộp” để kiểm tra kết quả.

-Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.

- GV nhận xét ,bổ sung

Bài 8/23:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm bài cá nhân.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

5’

  1. Củng cố

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.

* Cách tiến hành:

Bài 9:

-Yêu cầu HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu “ước lượng - đếm” số cá theo nhóm.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm và thực hiện rồi nói kết quả.

- GV sửa bài

- GV nhận xét bổ sung

Bài 9/23:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS trình bày cách làm.

-HS đếm: có 44 con, chênh lệch 4 con

-HS khác nhận xét, bổ sung.

4. Hoạt động ở nhà

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.

* Cách tiến hành:

- GV đưa ra 3 số: 12 ; 15 và 27 yêu cầu học sinh nêu 2 phép cộng và 2 phép trừ cho cha mẹ nghe.

- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.

HS thực hiện

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

Thứ ngày tháng năm 2021

TOÁN

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

Điểm – Đoạn thẳng (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức

  • Nhận biết được điểm và đoạn thẳng.
  • Sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ dài các đoạn thẳng không quá 20 cm.
  • Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét.

2. Kĩ năng:

  • Thực hành về vị trí, phương hướng.
  • Thực hành ước lượng và đếm số lượng của một nhóm đối tượng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.

4. Năng lực chú trọng: Giao tiếp và hợp tác toán học,tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học,

5. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm (yêu thương và bảo vệ thú vật quý hiếm), yêu nước (thông qua cảnh đẹp của tỉnh Bình Thuận).

6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập

Máy tính, máy chiếu (nếu có)

Thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

- HS: SGK

Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

III. Phương pháp và hình thức dạy học:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.

2. Hình thức dạy học Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi,..

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho cả lớp chơi “Kết bạn”

GV: Kết bạn! Kết bạn!

HS: Kết mấy, Kết mấy ?

GV: Kết 2 bạn;vv……

- GV nhận xét

- HS hát

-HS lắng nghe

HS thực hiện trò chơi

10’ 2. Bài học và thực hành

* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được điểm và đoạn thẳng

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành:

2.1 Giới thiệu điểm và đoạn thẳng

- Làm quen hình ảnh điểm và đoạn thẳng qua vốn sổng và kỉnh nghiệm của HS.

+ GV dẫn dắt: Để đi từ lều này đến lều kia (SGK trang 24), người ta phải đi theo những dấu chấm tròn. Các chấm này cho ta hình ảnh của các điểm. Sợi dây nối hai chấm tròn trước mỗi cái lều cho ta hình ảnh đoạn thẳng.

- HS quan sát hình ảnh

- HS quan sát nhận biết

2.2 Giới thiệu cách đọc tên điểm và đoạn thẳng

* Điểm

GV giới thiệu những chấm tròn là hình ảnh А в

của “điểm”. Để phân biệt điểm này với điểm khác ngườ ta dừng các chữ А; В; C; D; ... để gọi tên điểm. Điểm в

GV vẽ lên bảng hai điểm A và B rồi hướng dẫn đọc

*Đoạn thẳng

GV dùng thước vẽ một vạch, nối hai điểm A và B và giới thiệu: đây là hình ảnh đoạn thẳng. Cho HS đọc: Điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB (GV chỉ vào hình minh hoạ). Đoạn thẳng AB

  • - GV nhận xét

A B

• •

-HS quan sát nhận biết

-HS đọc

A B

• •

Đoạn thẳng AB

- HS quan sát nhận biết

- HS đọc

15’

2.3 Thực hành

* Mục tiêu:thực hiện được các bài tập 1, 2, 3, 4/24 & 25 (SGK)

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thực hành

* Cách tiến hành:

a. Bài 1: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.

-GV hướng dẫn thứ tự đọc: không bắt buộc đọc từ đâu, tuy nhiên người ta thường đọc từ trái sang phải, đọc theo thứ tự trong bảng chữ cái, đọc theo chiều kim đồng hồ (đối với hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật) và phải đọc lần lượt, không “nhảy cóc’

  • Đọc theo tên chữ cái: a, bê, xê,..không đọc theo âm: a, bờ, cờ,
  • Yêu cầu HS đọc cho cả lớp nghe.
  • - GV nhận xét

a. Bài 1/24:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS đọc: Điểm E; Điểm T

Đoạn thẳng MN;

Đoạn thẳng CD;

Đoạn thẳng DP;

Đoạn thẳng HK;

-HS đọc thầm;

- Hai bạn đọc cho nhau nghe.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

b. Bài 2: Đúng ( đ) hay sai (s)

- GV lưu ý HS để biết đoạn thẳng DE dài bao nhiêu là đúng thì phải nhìn kĩ số đo của đoạn thẳng DE có trên thước đo.

  1. Đoạn thẳng DE dài 4 cm: sai.

b) Đoạn thẳng DE đài 3 cm : đúng

- GV nhận xét

b. Bài 2/24:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS đọc

-HS khác nhận xét, bổ sung.

c. Bài 3:Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng

- Yêu cầu HS nhận biết và gọi tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ.

- Hình vẽ có mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng.

-Yêu cầu HS dùng thước đo, lưu ý:

  • Đặt thuớc đo đúng, ví dụ: vạch số 0 trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng.
  • Đọc số đo.
  • Viết số đo vào bảng con.

Mở rộng: GV có thể giúp HS nhận biết tổng số đo liai đoạn thẳng AB và BC là độ dài đoạn thẳng AC.

Đoạn thẳng AB đài: 7 cm.

Đoạn thẳng ВС dài: 3 cm.

Đoạn thẳng AC dài: 10 cm.

- GV nhận xét

c. Bài 3/24:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Có 3 đoạn thẳng : đoạn thẳng AB, đoạn thẳng BC, đoạn thẳng AC.

-HS đo và đọc số đo

  • Đọc số đo.
  • Viết số đo vào bảng con.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

d. Bài 4: Dùng thước thẳng vẽ một đoạn thẳng

GV hướng dẫn HS hai bước vẽ đoạn thẳng dài 4 cm theo mẫu:

  • Bước 1 : Đặt thước đo đúng, chấm một điểm tại vạch số 0 cm và chấm một điểm tại vạch chỉ 4 cm
  • Bước 2: Nối hai điểm vừa vẽ.

-GV yêu cầu: mỗi HS vẽ một đoạn thẳng dài 10 cm ra bảng con, đặt tên cho đoạn thẳng đó. Sau đó bạn bên cạnh dùng thước để kiểm tra hình vẽ của bạn.

- GV nhận xét

d. Bài 4/24:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS quan sát

-HS thực hành vẽ

-HS khác nhận xét, bổ sung.

5’

3. Củng cố

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Xếp 2 hàng, đội A và đội B”.Mỗi đội cần 3 em.

- Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp vỗ tay.

- Học sinh tạo thành 2 đội, mỗi đội 3 HS.

+ 2 HS đứng đầu của 2 nhóm lên trước vẽ đoạn thẳng AB; đoạn thẳng MN; đoạn thẳng CD;

+ Mở rộng:

1 vài em đọc tên các đoạn thẳng vừa vẽ được.

4. Hoạt động ở nhà:

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài chiều ngang

của sách toán 2, bảng con; độ dài của bút chì, bút mực.

Mỗi học sinh tự đo và nêu số đo cho cha mẹ nghe.

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

Thứ ngày tháng năm 2021

TOÁN

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

Điểm – Đoạn thẳng (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức

  • Nhận biết được điểm và đoạn thẳng.
  • Sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ dài các đoạn thẳng không quá 20 cm.
  • Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét.

2. Kĩ năng:

  • Thực hành về vị trí, phương hướng.
  • Thực hành ước lượng và đếm số lượng của một nhóm đối tượng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.

4. Năng lực chú trọng: Giao tiếp và hợp tác toán học,tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học,

5. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái, trách nhiệm, yêu nước

6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập

Máy tính, máy chiếu (nếu có)

Thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

- HS: SGK

Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

III. Phương pháp và hình thức dạy học:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.

2. Hình thức dạy học Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

5’

1.Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi,..

* Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”

- GV chia lớp thành 2 đội yêu cầu vẽ lại đoạn thẳng.

- GV quan sát HS làm, trong một đội, ai nhanh nhất và đúng, được vỗ tay khen trước lớp.

- HS thực hiện trò chơi

- HS1: chấm hai điểm

- HS2: Nối hai điểm lại để được đoạn thẳng.

25’ 2. Thực hành

* Mục tiêu: thực hiện được các bài tập 1, 2 / 25 (SGK)

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành:

a. Bài 1: ghi số đoạn thẳng của mỗi hình

Yêu cầu HS ghi số đoạn thẳng của mỗi hình vào bảng con.

  • Hình ABCD: 4 đoạn thẳng.
  • Hình LMN: 3 đoạn thẳng.
  • Hình RSOTV: 6 đoạn thẳng
  • Lưu ý: Khi sửa bài, GV cho HS chỉ rõ các đoạn có trong hình và đọc tên các đoạn thẳng
  • - GV nhận xét, kết luận

a. Bài 1/25:

-HS nêu yêu cầu bài tập

-HS ghi vào bảng con

-HS nhận xét

b. Bài 2: Làm bài tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, có thể dùng hình vẽ minh hoạ.

- Sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm, HS có thể giải thích bằng nhiều cách, ví dụ:

5cm + 3 cm = 8 cm; 10 cm - 8 cm = 2 cm

10 cm - 5 cm = 5 cm; 5 cm - 3 cm = 2 cm

b. Bài 2/25:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm việc nhóm đôi

-HS thực hiện

-HS khác nhận xét, bổ sung.

Trò chơi: Các bạn đi đâu?

-Giáo viên Phân tích mẫu: đường đi của các bạn gồm các đoạn thẳng, độ dài mỗi đoạn thẳng và hướng đi do người hướng đẫn thông báo.

Cả lớp chơi thử một lần theo mẫu.

  • GV tổ chức chơi theo nhóm, mỗi nhóm chọn một vật để di chuyển. Cả nhóm luân phiên thực hiện theo hiệu lệnh của người hướng đẫn.

Khám phá

- GV giới thiệu hoa sen, gương sen, hạt sen và công dụng của chúng.

- Yêu cầu HS ước lượng rồi đếm hạt sen.

- HS chơi trò chơi

- HS quan sát gương sen, nhận biết: mỗi điểm trên gương sen là đầu của một hạt sen. Có bao nhiêu điểm thì có bấy nhiêu hạt sen.

- HS quan sát , tìm hiểu

5’

3. Củng cố

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.

* Cách tiến hành: Đất nuớc em

-Yêu cầu HS quan sát ảnh, GV giới thiệu: cầu Lê Hồng Phong ở thành phố Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận.

- Hình ảnh những dây văng hay dây cáp nối các điểm bên dưới thành cầu với các trụ cầu làm em liên tưởng đến hình ảnh hình học nào? (đoạn thẳng).

- GV giáo dục ý thức bảo vệ vẻ đẹp của những cây cầu dây văng.

- GV giới thiệu về cầu Lê Hồng Phong là cây cầu đúc, có dây văng, bắc qua sông Cà Ty là địa điểm du lịch nồi tiếng ở thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, cầu Lê Hồng Phong được khánh thành đưa vào sử dụng vào tháng 12/2002.

- GV yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ (SGK trang 130).

-HS trả lời, thực hiện

4. Hoạt động ở nhà:

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS về nhà tìm các hình ảnh đoạn thẳng. GV nhận xét, tuyên dương

- HS trả lời, thực hiện

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………