Giáo án Toán 2 | Bài em làm được những gì sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 3 tiết 1

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 | Bài em làm được những gì sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 3 tiết 1

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

25 13 lượt tải Tải xuống
Trường Tiểu học ............................................ Lớp 2/....
TUẦN 2
Thứ ngày tháng năm 2021
TOÁN
1.ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Em làm được những gì? ( Tiết 1, SHS trang 21)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức
- Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
- Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình
huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng phép
trừ.
-Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -).
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS năng lực học toán, tính toán cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực chú trọng
*Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
*Năng lực riêng
Tư duy lập luận toán học, hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
5.Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập
6 .Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK
Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. Các hoạt động dạy học:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
Hoạt động khởi động (3-5 phút):
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước cho HS làm quen với bài học mới.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi,....
Cách tiến hành:
Giáo viên cho cả lớp chơi “ĐỐ BẠN”
- GV tổ chức cho các em chơi theo nhóm đôi :
HS hỏi – đáp nhau
Đội nào thực hiện nhanh nhất đúng, được cả
lớp vỗ tay khen trước lớp.
- GV nhận xét
HS 1:Tám mươi bảy gồm mấy chục
và mấy đơn vị?
HS 2: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị
HS1: Gộp 80 và 7 được số nào?
HS 2: Gộp 80 và 7 được 87.
- HS chơi
-Học sinh nhận xét
22’ Hoạt động: Luyện tập
* Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập 1, 2, 3, 4,
trang 21 & 22 (SGK)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
trực quan, vấn đáp; thực hành.
* Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm việc nhân theo nhóm đôi (chú trọng
phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học
sinh).
a. Bài 1: Số?
- Giáo viên giúp hc sinh xác đnh nhận biết
được cách tìm quy luật dãy số.
- Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích tại
sao điền như vậy.
a) Em đếm thêm 1.
b)Em đếm thêm 2.
c) Em đếm thêm 10.
a. Bài 1/21:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hiện u miệng lại
trước lớp
- HS trả lời
- Học sinh nhận xét cách trình bày
- - GV nhận xét, chốt lại
b. Bài 2. Làm theo mẫu:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập
2.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu
Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3.
Viết bổn phép tính với ba số: 73; 70 và 3.
70 + 3 = 73
3 + 70 = 73
73 - 3 = 70
73 - 70 = 3
- GV nhận xét, sửa bài học sinh.
- Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số.
Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành
phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các
số gia đình.
- GV nhận xét
b. Bài 2/21:
- Học sinh làm việc nhóm đôi.
- Học sinh sửa bài qua trò chơi : Đố
bạn
+HS 1: Đố bạn, đố bạn
+HS cả lớp: Đố ai, đố ai
+HS 1: Mình đố bạn Lan: 36
gồm ? và 6.
+ Nêu 2 phép tính cộng 2 phép
tính trừ
... + ..... = ? vv......
- HS nêu
-HS khác nhận xét, bổ sung.
c. Bài 3. Gọi tên thành phần của phép tính
- Yêu cầu HS gọi tên thành phần của phép tính
a) - Hướng dẫn HS thực hiện
a) 34 + 52 = 86 b) 86 - 52 = 34
34 là số hạng 86 là số bị trừ
52 là số hạng 52 là số trừ
86 là tổng 34 là hiệu
-HS nhóm đôi che từng số trong đồ tách- gộp
rồi đọc phép tính để tìm số bị che.
b) Yêu cầu HS thay dấu ? bằng phép tính thích
hợp ( + ; - )
- GV nhận xét , bổ sung
c. Bài 3/22:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS (nhóm đôi) sử dụng SGK gọi tên
các thành phần của các phép trừ
(theo mẫu).
- HS nhóm đôi che từng số trong
đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm
số bị che.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
d .Bài 4:Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính
rồi tính
- Yêu cầu HS thực hiện (bảng con).
- Yêu cầu sửa bài.
* HS làm trên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép
tính).
* Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41
d. Bài 4/22:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào bảng con
-HS khác nhận xét, bổ sung.
a) 34 + 52 =
86 HS trả
lời
-GV nhận xét ,bổ sung
5’ 3. Củng cố
-HS trả lời, thực hiện
* Mục tiêu:Giúp học sinh nhận biết đọc số cho
đúng
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò
chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu HS:
Đọc các số từ 63 đến 70( thêm 1)
Đọc các số từ 82, 84 đến 92(thêm 2)
Đọc các số từ 16, 26 đến 86( thêm 10)
- HS thực hiện
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh trường nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh yêu cầu gọi tên
các thành phần của phép cộng phép trừ cho
cha mẹ nghe.
- HS nêu cho cha mẹ nghe
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………....
| 1/4

Preview text:

Trường Tiểu học ............................................ Lớp 2/....

TUẦN 2

Thứ ngày tháng năm 2021

TOÁN

1.ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

Em làm được những gì? ( Tiết 1, SHS trang 21)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức, kĩ năng:

1.Kiến thức

  • Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
  • Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.
  1. Kĩ năng:
  • Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

-Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -).

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS năng lực học toán, tính toán cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực chú trọng

*Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

*Năng lực riêng

Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

5.Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập

6 .Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập

Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- HS: SGK

Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.

2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

8’

Hoạt động khởi động (3-5 phút):

Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.

Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi,....

Cách tiến hành:

Giáo viên cho cả lớp chơi “ĐỐ BẠN”

- GV tổ chức cho các em chơi theo nhóm đôi : HS hỏi – đáp nhau

Đội nào thực hiện nhanh nhất và đúng, được cả lớp vỗ tay khen trước lớp.

- GV nhận xét

HS 1:Tám mươi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị?

HS 2: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị

HS1: Gộp 80 và 7 được số nào?

HS 2: Gộp 80 và 7 được 87.

- HS chơi

-Học sinh nhận xét

22’ Hoạt động: Luyện tập

* Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập 1, 2, 3, 4, trang 21 & 22 (SGK)

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thực hành.

* Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm đôi (chú trọng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh).

a. Bài 1: Số?

- Giáo viên giúp học sinh xác định và nhận biết được cách tìm quy luật dãy số.

- Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích tại sao điền như vậy.

  1. Em đếm thêm 1.
  2. Em đếm thêm 2.
  3. Em đếm thêm 10.
  • - GV nhận xét, chốt lại

a. Bài 1/21:

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh thực hiện nêu miệng lại trước lớp

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét cách trình bày

b. Bài 2. Làm theo mẫu:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu

  • Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3.
  • Viết bổn phép tính với ba số: 73; 70 và 3.

70 + 3 = 73

3 + 70 = 73

73 - 3 = 70

73 - 70 = 3

- GV nhận xét, sửa bài học sinh.

- Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số.

Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các số gia đình.

- GV nhận xét

b. Bài 2/21:

- Học sinh làm việc nhóm đôi.

- Học sinh sửa bài qua trò chơi : Đố bạn

+HS 1: Đố bạn, đố bạn

+HS cả lớp: Đố ai, đố ai

+HS 1: Mình đố bạn Lan: 36 gồm ? và 6.

+ Nêu 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ

... + ..... = ? vv......

- HS nêu

-HS khác nhận xét, bổ sung.

c. Bài 3. Gọi tên thành phần của phép tính

- Yêu cầu HS gọi tên thành phần của phép tính

a) - Hướng dẫn HS thực hiện

a) 34 + 52 = 86 b) 86 - 52 = 34

34 là số hạng 86 là số bị trừ

52 là số hạng 52 là số trừ

86 là tổng 34 là hiệu

-HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị che.

b) Yêu cầu HS thay dấu ? bằng phép tính thích hợp ( + ; - )

- GV nhận xét , bổ sung

a) 34 + 52 = 86 HS trả lời

c. Bài 3/22:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

HS (nhóm đôi) sử dụng SGK gọi tên các thành phần của các phép trừ (theo mẫu).

- HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị che.

-HS làm bài

-HS khác nhận xét, bổ sung.

d .Bài 4:Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính

- Yêu cầu HS thực hiện (bảng con).

- Yêu cầu sửa bài.

* HS làm trên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép tính).

* Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41

-GV nhận xét ,bổ sung

d. Bài 4/22:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào bảng con

-HS khác nhận xét, bổ sung.

5’

3. Củng cố

-HS trả lời, thực hiện

* Mục tiêu:Giúp học sinh nhận biết và đọc số cho đúng

* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu HS:

Đọc các số từ 63 đến 70( thêm 1)

Đọc các số từ 82, 84 đến 92(thêm 2)

Đọc các số từ 16, 26 đến 86( thêm 10)

- HS thực hiện

4. Hoạt động ở nhà:

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh yêu cầu gọi tên các thành phần của phép cộng và phép trừ cho cha mẹ nghe.

- HS nêu cho cha mẹ nghe

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………....