Giáo án Toán 2 | Bài nhiều ngay hơn hay ít ngày hơn bao nhiêu sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 2 tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
CHỦ ĐỀ: ÔN TP V B SUNG
TUẦN: 2 BI: NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (TIẾT 2)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 20 )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được nhiều hơn, ít hơn
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều
hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị.
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp
toán học, giải quyết vấn đề toán học.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Tn lớp 2; b thiết bị dạy toán; 20 khi lập phương
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vi tập; bthiết bị học toán; 10 khối lập phương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động
kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi: Đố bạn
- HS lắng nghe
25’
- Yêu cầu lớp trưởng điều hành trò chơi:
+Lớp Trưởng cho đại diện tổ lên đếm số
bông hoa được khen thưởng do giáo
tặng trong tuần của tổ mình viết lên thẻ
sau đó nêu nhận xét tổ mình nhiều hơn hay
ít hơn tổ bạn
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương
học sinh.
-> Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học nhận biết
được biểu tượng nhiều hơn, ít hơn bao
nhiêu.
* Phương pháp: Trực quan, thực hành
* Hình thức: nhóm, cá nhân
Bài 1/20
- Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để
tìm phần chênh lệch của 2 bài toán.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt, nhận xét.
Bài 2/20
- GV gọi HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực
hành đo tìm kết quả của 2 băng giấy
xanh và tím
+GV nêu yêu cầu cho hs thao tác với
đddh đã chuẩn bị: đo chiều dài băng giấy?
cho biết băng giấy nào ngắn hơn
ngắn hơn bao nhiêm cm?
+GV theo dõi hs và giúp đỡ
->Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu
chính là bài toán tìm phần chênh lệch.
- Lớp trưởng điều hành
- HS tham gia chơi.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
-HS nghe và nhắc lại đề bài
- 1 HS đọc đề
- HS đọc đề, TL nhóm đôi
- HS trình bày bài của nhóm, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
-HS đo nhận biết các nhiệm vụ cần
làm: cách phổ biến nhất đo từng
băng giấy rồi làm tính trừ (10 cm - 6
cm = 4 cm).
-1 vài bạn nêu cách làm kết quả
trước lớp.
7’
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt.
3. Củng cố :
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến
thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: trò chơi.
- GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”.
Ví dụ:GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.
HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào
bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất
thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho
cả lớp xem và nói:
HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái.
HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái
-- V tổng kết trò chơi tuyên dương bạn
chơi tốt
*Dặn dò: Xem lại bài và tập tìm nhiều hơn
ít hơn khi có 2 số hay 2 đồ vật, …
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- Hs lắng nghe
| 1/3

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

TUẦN: 2 BÀI: NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (TIẾT 2)

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 20 )

  1. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được nhiều hơn, ít hơn

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị.

1.2. Năng lực chung:

- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.

  1. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; 20 khối lập phương

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; 10 khối lập phương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’

25’

7’

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):

* Mục tiêu:

Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi.

* Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn

- Yêu cầu lớp trưởng điều hành trò chơi:

+Lớp Trưởng cho đại diện tổ lên đếm số bông hoa được khen thưởng do cô giáo tặng trong tuần của tổ mình và viết lên thẻ sau đó nêu nhận xét tổ mình nhiều hơn hay ít hơn tổ bạn

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

-> Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2: Luyện tập

* Mục tiêu:

HS vận dụng kiến thức vừa học nhận biết được biểu tượng nhiều hơn, ít hơn bao nhiêu.

* Phương pháp: Trực quan, thực hành

* Hình thức: nhóm, cá nhân

Bài 1/20

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm phần chênh lệch của 2 bài toán.

- Các nhóm trình bày kết quả.

  • GV chốt, nhận xét.

Bài 2/20

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hành đo và tìm kết quả của 2 băng giấy xanh và tím

+GV nêu yêu cầu và cho hs thao tác với đddh đã chuẩn bị: đo chiều dài băng giấy? và cho biết băng giấy nào ngắn hơn và ngắn hơn bao nhiêm cm?

+GV theo dõi hs và giúp đỡ

->Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tìm phần chênh lệch.

- HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt.

3. Củng cố :

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp: Thực hành

* Hình thức: trò chơi.

- GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”.

Ví dụ:GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.

HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:

HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái.

HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái -- V tổng kết trò chơi tuyên dương bạn chơi tốt

*Dặn dò: Xem lại bài và tập tìm nhiều hơn ít hơn khi có 2 số hay 2 đồ vật, …

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng điều hành

- HS tham gia chơi.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

-HS nghe và nhắc lại đề bài

- 1 HS đọc đề

- HS đọc đề, TL nhóm đôi

- HS trình bày bài của nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

  • Hs lắng nghe

- 1 HS đọc đề bài

-HS đo và nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rồi làm tính trừ (10 cm - 6 cm = 4 cm).

-1 vài bạn nêu cách làm và kết quả trước lớp.

  • HS trình bày
  • HS lắng nghe
  • HS tham gia trò chơi
  • Hs lắng nghe