Giáo án Toán 2 | Bài Tia số sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 3 tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 | Bài Tia số sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 3 tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

18 9 lượt tải Tải xuống
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU (TIẾT 1)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 28 )
I. MỤC TIÊU:



 !"""#$%&
'!()*%&+,-.%&+%."#)/0-1.#2134%&+
,- !%&+%),5$67
896:6.1/;<$%=,>,>%&
8%$%&,>%&;<$%&+,-.%&+%,>
%&
?
@ !".( !AB
 !$CDD)*,=.EF,"G#
!!/( 6"*%-H@I:
J) K+ !%AL":MN&.",
4 K+1J !J)$ K+
? OP(K
,"!.Q, /" !!(#!
C(RC(.(!(.S(AB"
,/(CD,/((&AB".!!/( 6
$.!(#!"I@
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
T%&.UM#!"?
V8-QD A!MW(2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Hoạt động 1: Khởi động:
X Mục tiêu:
AY:YS- 1.%BY$
Y7(,YZ[
* Phương pháp:!
* Hình thức: CJ-
D(V8-Q
!#EN \>K(BA
 >=Z% \AQ
"W2.>1
]-/#!(-Tia số - số liền trước,
số liền sau
Q ! ^ ( 0(B #A \.
(B#AY7(,3
10’ 2. Hoạt động 2: Giới thiệu tia số- số liền trước
số liền sau
* Mục tiêu: "#$%& - '!( )*
%&+,-.%&+%."#)/0-
1.#2134%&+,- !%&+%)
,5$67
* Phương pháp: ,).!(A.!.
J"
*Hình thức: C_.D(
a) Dựa vào khối lập phương trong SGK:
T-HV8)%NJ,
8`0,?a37"#
bSM->.%&Y&"1I$
!^..?.c..?
bY&"11Z -AQ
M^
b?Y&"11Z -AQ
M^?

bdAQM^-e1Z -eY&
"1

T \%&>#J-.-/
b5f%&0R !N37#7
<%&

T(B !%&+,>%&.>
IV8Mg%&+,-.%&+%h7
D
V8)%Y&"1
,8`
V8)%NJ%&
,I!8`
V%)%.!(*
V8%&,>%&I
#!
13’ Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu:
V8 "6YZ M+%& !%&.
%&+,-.+%.+K].i.j
* Phương pháp: ,).!
* Hình thứcC_.J-
V8U4%&.UK7
/%%
?k ! cG cl ! c^G " #
$ #7 $ + 1. S
Bài 1: Số?
T-HV8!(LG#G
T"W2.%9%M_.#.
Bài 2: Dựa vào tia số để so sánh các số
V-HV8!(
TEV8"#,>%&.%&#>,#2
1%&#>J.%&#>J-%&#>,
T-HV8N !%&7%%%&
T"W2.%9%
Bài 3:
T-HV81>"1
mT %&#KYN>#J-
m= != ? >(%&+,-@%&D
!#J
=c !=n >(%&+%@%&D !
#J
T"W2.>1
1
V8Yo+.!(#!_
V8"W2
V8!(_
V8"W2
V8p*./
T>(K !7%%
%&
V8"W2
5’ 4. Hoạt động 4 Củng cố
* Mục tiêu:E%p(AYZ
,_((-
* Phương pháp: !
* Hình thức:,q1
TV81
mrT%&sS
mLT%&+,-%&+%@%&#A
r M 
T !D(#J>,--.J-
 !"W2
T"W2.>1
tqV8 +!W*( !!(AL
- V%?B
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : LUYỆN TẬP
TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:



 !"""#$%& '!()*%&+,-.%&+
%."#)/0-1.#2134%&+,- !%&+%),5
$67
896:6.1/ ;<$%=,>,>%&8%
$%&,>%&;<$%&+,-.%&+%,>%&
?
@ !".( !AB
 !$CDD)*,=.EF,"G#
!!/( 6"*%-H@I:
J) K+ !%AL":MN&.",
4 K+1J !J)$ K+
c OP(K
,"!.Q, /" !!(#!
C(RC(.(!(.S(AB"
,/(CD,/((&AB".!!/( 6
$.!(#!"I@
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên
- Tia số, thẻ từ dùng cho bài tập 2.
2. Học sinh:
- Thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu:AY:YS- 1.
%BY$Y7(,YZ[
* Phương pháp,q1
* Hình thức:CJ-
 >>I%%%%&
3k?^
#3cknl
3?ck
T"W2#!!(@V8
V8/#J-
- CJ-"W2
22’ 2. Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiêu: '/""#%&+,-.
%&+%.%%%&
* Phương pháp : !.!(A.,q
1.J"
* Hình thức:C_.D(
Bài 1: Số ?
T+#!
T%9#!),q1
3 8&+%@l!
8&+,-@?k!
8&+%@a!
#3 8&+,-@^!
8&+,-@ul!
8&+%@ne!
T(v,BwB%&>(1 <$%&
+%wB%&#-1 <$%&+,-
Bài 2: Số liền trước hay số liền sau?
xCV8>IL
3c!y@c^
#3c^!@c
3ka!@kl
3^^!@ll
TV8J"D(:
TUM%z6Mg%&+
,-h.g%&+%h7V8%9#!
T"W2.Y*$
V8!(_
V81%Z%9#!
V8"W2
dxC#!
V8J"D(:
V8>#J-%9#!
CJ-"W2
Bài 3: Số nhà của Mỗi bạn màu gì?
xCV8L{%, !%&
+Số nhà nhà của châu chấu là số liền nước
của 73, nhà màu….?
+Số nhà của bướm là số liền sau của 69,
nhà màu.. ?
+Số nhà của bọ rùa lớn hơn 75 nhưng bé
hơn 77, nhà màu….?
T"W2.%94
V8+#!
V % ) % ,.
!( /D(:
V8 " W2 #! !( @
#A
5’ 3. Hoạt động 3: Củng cố
* Mục tiêu:EV8"#%&+,-.
%&+%.)/4%&+,- !%&+
%
* Phương pháp:,q1.!(A
XHình thức_
TD7V81N(#A|
T,//.*(N(#AD%&+
,-%&+% -%&@(N,
qE
4V8!N($NZ
,---/

 !"#$
%&'"(
 )
T"W2.Y*$
!*#$)
 >=Z,q1gr1h
C-!(?BO=#"1.D(
!( !E+1!D(p
B
CP#<#J6.%zB
8&+,-@k^!%&
8&+%@ek!%&
y8&+,-@?k!%&
8&+%@ll!%&
8&+,-@ua!%&
T"W2.Y*$
V8(,q1
V8 (B%&#KYN
,A(^^ !#J

V8"W2
1’ 4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêuA+Y/76Y&
/"@%v,5 !v!.
E(}7>( +*(
XPhương pháp 
 >> IV8 +W*(ALf
!(
V%/v!
| 1/6

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

BÀI : TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU (TIẾT 1)

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 28 )

  1. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- Giao tiếp toán học: …………..

- Tư duy và lập luận toán học: : Nhận biết được tia số.

- Làm quen số liền trước, số liền sau, nhận biết quan hệ (lớn hơn, bé hơn) giữa số liền trước và số liền sau qua các trường hợp cụ thể.

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được sổ trên trên tia số.

- So sánh được các số dựa trên tia số. Xác định được số liền trước, số liền sau trên tia số.

1.2. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết

cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

  1. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

GV: tia số, thẻ từ dùng cho bài tập 2.

HS: thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

TG

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Hoạt động 1: Khởi động:

* Mục tiêu:

Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Thực hành

* Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ đoạn thẳng

- Nhận xét, tuyên dương.

-> Giới thiệu bài học mới: Tia số - số liền trước, số liền sau

- Nhóm hai HS dùng thước thẳng và bút chì vẽ lên giấy một đoạn thẳng dài 10 cm (một bạn vẽ, một bạn kiểm tra).

10’

2. Hoạt động 2: Giới thiệu tia số- số liền trước số liền sau

* Mục tiêu: Nhận biết được tia số - Làm quen số liền trước, số liền sau, nhận biết quan hệ (lớn hơn, bé hơn) giữa số liền trước và số liền sau qua các trường hợp cụ thể.

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận

*Hình thức: Cá nhân, nhóm.

a) Dựa vào khối lập phương trong SGK:

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh trong SGK (trang 28) để nhận biết:

+ Tính từ dưới lên, số khối lập phương lần lượt là 0, 1,2,3, ... , 12.

+ 1 khối lập phương tương ứng với đoạn thẳng từ 0 đến 1.

+ 2 khối lập phương tương ứng với đoạn thẳng từ 0 đến 2.

………………………………………

+ Đoạn thẳng từ 0 tới 7 tương ứng với 7 khối lập phương.

……………………………………………

- GV vẽ tia số lên bảng lớp, giới thiệu

+ Người ta đã dùng tia số (chỉ vào hình) để biểu thị các số.

………………………….

GV chọn một vài cặp số liền nhau trên tia số, yêu cầu HS dùng các từ “số liền trước, số liền sau” để nói.

- HS quan sát khối lập phương trong SGK

- HS quan sát hình ảnh các tia số trong phần thực hành - SGK

- Học sinh quan sát, làm theo.

- HS đọc các số trên tia số phần bài học.

13’

Hoạt động 3: Thực hành

* Mục tiêu:

HS vận dụng kiến thức vừa học điền số vào tia số, số liền trước, liền sau, điền dấu >, <, =.

* Phương pháp: Trực quan, thực hành

* Hình thức: Cá nhân, cả lớp

Bài 1: Số?

- GV hướng dẫn HS cách làm BT1a; 1b; 1c.

- GV nhận xét, sửa sai từng câu a, b, c.

Bài 2: Dựa vào tia số để so sánh các số

- Hướng dẫn HS cách làm

- GV giúp HS nhận biết Trên tia số, số bên trái bé hơn số bên phải, số bên phải lớn hon số bên trái.

- GV hướng dẫn HS nhìn vào tia số để so sánh số.

- GV nhận xét, sửa sai.

Bài 3:

- GV hướng dẫn HS chơi : Nêu luật chơi

• GV viết số bất kì lên bảng lớp.

• Tổ 1 và tổ 2: viết thêm số liền trước của số đó vào bảng con.

Tổ 3 và tổ 4: viết thêm số liền sau của số đó vào bảng con.

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS dùng thẻ chữ số, thẻ dấu để thực hiện so sánh:

25 và 31; 39 và 30; nhận biết được biểu tượng nhiều hơn, ít hơn.

- HS đọc kĩ đề, làm bài cá nhân.

- HS nhận xét

- HS làm cá nhân.

- HS nhận xét

  • HS lắng nghe, thực hiện
  • Viết thêm dấu vào để so sánh hai số.
  • HS nhận xét

5’

4. Hoạt động 4 Củng cố

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp: Thực hành

* Hình thức: trò chơi.

- GVcho HS chơi:

• A: Viết số tuỳ thích.

• B : Viết số liền trước hoặc số liền sau của số bạn A vừa viết.

- GV cho vài nhóm đưa bảng lên trước lớp, cả lớp đọc và nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Dặn dò HS về nhà xem và làm lại BT

- Học sinh thi đua 2 đội

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

BÀI : LUYỆN TẬP

TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- Giao tiếp toán học: …………..

- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được tia số. - Làm quen số liền trước, số liền sau, nhận biết quan hệ (lớn hơn, bé hơn) giữa số liền trước và số liền sau qua các trường hợp cụ thể.

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được sổ trên trên tia số. So sánh được các số dựa trên tia số. Xác định được số liền trước, số liền sau trên tia số.

1.2. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết

cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

  1. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Tia số, thẻ từ dùng cho bài tập 2.

2. Học sinh:

- Thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi

* Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh các số

a) 15… 20.

b) 35… 49.

c) 23…15

- GV nhận xét bài làm của HS

- HS thực hiện bảng lớp

- Cả lớp nhận xét

22’

2. Hoạt động 2: Luyện tập

* Mục tiêu: Luyện tập nhận biết số liền trước, số liền sau, so sánh các số.

* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận

* Hình thức: Cá nhân, nhóm.

Bài 1: Số ?

GV cho đọc đề bài.

- GV sửa bài qua trò chơi

a) Số liền sau của 9 là ….

Số liền trước của 25 là ….

Số liền sau của 81 là ….

b) Số liền trước của 10 là ...

Số liền trước của 69 là …

Số liền sau của 47 là ...

- GV mở rộng: Một số thêm 1 đơn vị được số liền sau. Một số bớt 1 đơn vị được số liền trước.

Bài 2: Số liền trước hay số liền sau?

- YC HS đọc yêu cầu BT.

a) 31 là…... của 30

b) 30 là ….của 31

c) 58 là ……..của 59

d) 100 là …..của 99

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

- GV dùng các thẻ từ ghi sẵn cụ1111 từ “số liền trước”, “số liền sau” dể HS sửa bài

- GV nhận xét, khen ngợi.

- HS làm cá nhân

- HS chơi tiếp sức sửa bài

- HS nhận xét

- Đọc YC bài

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS lên bảng lớp sửa bài

- Cả lớp nhận xét

Bài 3: Số nhà của Mỗi bạn màu gì?

  • YC HS đọc yc BT. Quan sát tranh và tia số

+Số nhà nhà của châu chấu là số liền nước của 73, nhà màu….?

+Số nhà của bướm là số liền sau của 69, nhà màu.. ?

+Số nhà của bọ rùa lớn hơn 75 nhưng bé hơn 77, nhà màu….?

- GV nhận xét, sửa chữa.

- HS đọc đề bài

- Học sinh quan sát tranh, làm việc nhóm đôi.

- HS nhận xét bài làm của bạn

5’

3. Hoạt động 3: Củng cố

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số liền trước, số liền sau, quan hệ giữa số liền trước và số liền sau.

* Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại

* Hình thức: cá nhân.

GV có thể cho HS chơi: Tìm bạn?

- GV ra hiệu lệnh, các em đi tìm bạn có số liền trước hoặc số liền sau với số của mình trong vòng 1 phút.

-Những cặp HS nào tìm được nhau thì đứng trước lớp giới thiệu.

Ví dụ: Tôi là 33, 32 là số liền trước của 33, 32 đúng bên trái của 33 trên tia số (hoặc: Tôi là 33, là số liền sau của 32, 33 đứng bên phải của 32 trên tia số)

  • GV nhận xét, khen ngợi.

(Hoặc )

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”

Chia lớp làm 2 đội. Phổ biến luật chơi, nhóm làm nhanh và đúng nhiều hơn là nhóm thắng cuộc.

Chuẩn bị bảng phụ, ghi sẵn nội dung:

Số liền trước của 50 là số…

Số liền sau của 75 là số…

Số liền trước của 25 là số...

Số liền sau của 99 là số…

Số liền trước của 68 là số...

- GV nhận xét, khen ngợi

- HS tham gia trò chơi

- HS viết một số bất kì trong phạm vi 100 vào bảng con.

- HS nhận xét

1’

  1. Hoạt động ở nhà:

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp: Tự học.

- Giáo viên yêu cầu HS về xem lại các BT đã làm.

- Học sinh thực hiện ở nhà.