Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 1

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

Lê Mo Lé
1
TOÁN
I.Mục tiêu:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1)
TUẦN 1
*Kiến thức, kĩ năng:
-
Đọc số, viết số.
-
So sánh. các số, thứ tự số.
- Đếm thêm 1, 2, 5, 10.
-
Cấu tạo thập phân của số.
*Năng lực, phẩm chất:
-
Năng lực c trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán hc, mô
hình hoá toán học.
-
Phẩm chất: trách nhiệm
Tích hợp: Toán hc và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt
III. Chuẩn bị:
-
GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc.
-
HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
5’
A.KHỞI ĐỘNG :
-
Hát bài hát
-
Ổn định
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gm 10 hàng và 10 ct.
7’
Hoạt động 1. Đọc s
-HS (nhóm bốn) đc các yêu cầu, nhận biết nhiệm v
- HS nêu yêu cầu bài tập.
rồi thảo luận.
-GV cho HS đọc nối tiếp, môi em đọc một hàng số
(10 số).
-HS đọc nối tiếp
- Đọc các số từ 1 đến 100.
- Đọc các số từ 100 đến 1.
a) HS đọc các số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60,
-HS đọc
70, 80, 90, 100.
b)HS đọc các số cách 5 đơn VỊ: 5,10, 15, 20, 25,
30, 35, 40, 45, 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85,
-HS đọc
90,95,100.
Lê Mo Lé
2
- GV chốt: đếm thêm 5 (có thể sử dụng trong đếm
nhanh).
5’
Hoạt động 2:Thứ tự các strong bảng
-HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm
vụ, thảo luận.
- GV lưu ý HS lời bn ong: “Từ trái sang phải, từ trên
xuốiig dưới.”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS lắng nghe
a) Các số trong bảng được sắp xếp theo thứ tự từ
bé đến lớn (tính từ trái sang phải, từ trên xuống
dưới).
-GV chỉ vào bảng số cho HS đọc mt vài số để minh
hoạ.
-HS đọc
b)
Các số trong cùng mt hàng (không kể số cui
cùng) có s chục giống nhau.
c)
Các số trong cùng một cột số đơn vị giống
nhau.
d)Nhìn hai số trong cùng mộtng, ta nói ngay:
số bên phải lớn hơn s bên trái (so sánh số đơn vị).
Nhìn hai số trong cùng một cột, ta nói ngay: s
hàng dưi lớn hơn s ở hàng trên (so sánh số chục).
-HS đọc
-GV chỉ vào hai số bất kì trong cùng một hàng (hay
cùng một ct) cho HS nhận xét.
-GV nhn xét
5’
Hoạt động 3. So nh các số
a) Phân tích mẫu
-
HS so sánh 37 và 60 (bảng con).
-
GV chọn hai em có hai cách trình bày khác nhau,
i cách làm của mình trước lp.
-GV nhn xét.
-
HS đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, xem lại mẫu.
HS làm việc nhóm đôi (mỗi em ghi một cách so
sánh).
Sửa bài: hai nhóm làm bài , trình bày trưc lớp (mi
nhóm một câu)
79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52.
-
GV chốt: ôn lại các cách so sánh.
Số có hai chữ s lớn hơn s có một chữ số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS so nh:
3chục bé hơn 6 chc nên 37 < 60
37< 60 hay 60 >37
6 chục lớn hơn 3 chục nên 60 > 37
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
rồi tự nhận xét bài làm của mình
-HS đọc
-HS làm bài theo nhóm
-HS trình bày
Lê Mo Lé
3
So sánh s chục, s nào số chục lớn hơn là
số lớn hơn.
Số chục bằng nhau, sonh số đơn vị, số nào
có số đơn vị lớn hơn là số lớn hơn.
Có thể dựa vào bảng số.
b) Sắp xếp các số theo th tự từ bé đến lớn.
Tương tự câu a.
-Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 9, 29, 82, 87.
-HS lắng nghe
8’
Hoạt động 4.Làm theo mẫu
Phân tích mẫu:
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu mẫu:
Có mấy việc phải làm?
Đó là những việc gì?
-Yêu cầu HS trình bày những việc phải làm
-
GV chốt: có 5 việc, trong sách có 1 việc, các
em sẽ làm tiếp 4 việc nữa cho hoàn tliiện.
-
GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ
trên bng lớp.
-HS tho luận nhóm
-HS trình bày
Viết số.
Viết số chục - số đơn vị.
Dùng thanh chục và khối
lập phương để thể hiện số.
Viết số vào sơ đtách - gộp
số.
Viết số thành tổng của s
chục và s đơn vị
-HS thực hiện
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
Hãy nêu lại số lớn nhất ( nh nhất) có 1 ( 2 ) ch số ?
Nêu lại cách tìm s liền trưc (liền sau ) của một số ta
?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN
I. Mục tiêu:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 2)
*Kiến thức, kĩ năng:
-
Đọc số, viết số.
-
So sánh. các số, thứ tự số.
- Đếm thêm 1, 2, 5, 10.
-
Cấu tạo thập phân ca số.
*Năng lực, phẩm chất:
-
Năng lực c trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán hc, mô
hình hoá toán học.
Lê Mo Lé
4
-
Phẩm chất: trách nhiệm
Tích hợp: Toán hc và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt
III. Chuẩn bị:
-
GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc.
-
HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
5’
A.KHỞI ĐỘNG :
-
Hát bài hát
-
Ổn định
B.LUYỆN TẬP:
HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gm 10 hàng và 10 ct.
7’
Bài 1:
-
GV cho HS đọc yêu cầu
-
HS tho luận (nhóm bốn) tìm cách làm: thêm
1, thêm 2, thêm 5, thêm 10.
-
GV gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi
nhóm đọc 1 dãy số), GV khuyến khích HS
i cách làm.
Cả lớp nhận t.
-
GV chốt
-
Mở rộng: Để đếm nhanh, trong một s
trường hợpn đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5,
thêm 10, cho dụ.
Thêm 1 : số lượng ít.
Thêm 2: số iig nhiều, đặc biệt khi xuất
hiện các “cặp”.
Ví dụ: Đếm chân ca nhiều con vật 2 chân
(gà, vịt, chim, .. .)•
Thêm 5: Khi có các nhóm 5.
Ví dụ: Mỗi hộp có 5 cái bánh,...
Thêm 10: Những thứ đ thành từng chục.
Ví dụ: Bó hoa, xâu bánh ú, chc trứng, hộp
t sáp 10 cái, ...
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm cá nhân ri chia sẻ trong
nhóm bốn
-HS chia sẻ trước lớp
Thêm 1:21, 22, 23, 24, 25, 26,
27, 28, 29, 30.
Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40,
42, 44, 46, 48.
Thêm 5: 5,10, 15, 20, 25, 30,
35, 40, 45, 50.
Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50,
60, 70, 80, 90,100.
-HS đếm
5’
Bài 2:
- Tìm hiểu bài: GV vấn đáp giúp HS nhận biết
Lê Mo Lé
5
yêụ cầu bài.
Thay dấu (?) bằng số thích hợp.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Л, com
- Làm bài:
-
HS tìm cách làm “Đếm nhanh” (đếm thêm 2
HS chơi theo cặp, 2 em/nhóm).
-
HS làm bài (cá nhân) ri nói vói bạn câu trả lời.
(GV lưu ý: làm dấu khi đếm, đếm lần lượt để không
bị trùng lặp).
- Sửa bài:
-
GV gọi vài HS nói trước lớp - cả lớp nhn xét.
-
GV chốt
-HS đếm nhanh
-HS nói tc lớp:
Có 18 bạn tham gia trò chơi.
-HS thực hiện
Bài 3: ơng tự bài 2.
GV giúp HS biết đếm nhanh (đếm thêm 5).
Kết quả: 35.
5’
Thử thách
-Tìm hiểu đề bài: nhận biết u cần, xác định nhiệm
vụ.
Khay cuối cùng bao nliiêu cái bánh?
-Tìm cách làm: HS thảo luận (nhóm bốn).
HS đếm viết số bánh trên năm khay theo thứ
tự: 2, 7,12,17, 22 (đếm thêm 5).
-Làm bài: .
-Kiểm tra. HS chia sẻ trong nhóm để kiểm tra lại kết
quả.
-Sửa bài: GV gi vài em đọc kết quả, nói cách làm.
-GV chốt
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS tho luận
-HS làm bài cá nhân
-HS đọc kết quả: Khay cuối cùng có
27 cái bánh..
8’
Vui học
-
GV có thể nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ,
giúp HS xác định quy định các phòng học, đọc
thẻ số ca các bạn thủ.
-
GV cho HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nói cho nhau nghe.
-HS thực hiện
- HS nói trước lớp, GV khuyến kch HS vừa nói
vừa chỉ vào hình vẽ trên bảng lớp.
Lê Mo Lé
6
- Cả lớp nhận xét.
-HS nhận xét
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-GV cho HS chơi: Đ bạn?
+ Một HS đọc 2 số trong bảng số.
+ Cả lớp viết vào bảng con rồi điền dấu so sánh.
-HS chơi trò chơi
Có thể chơi 3 lần để xác đnh đội thắng (đi nào
đúng nhiều hơn t thng cuộc).
-HS trả lời, thực hiện
Hoạt động thực tê
Cùng người thân chơi trốn tim để tập đếm thêm 5
TOÁN
I. Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
ƯỚC LƯỢNG
-
Nhận biết việc ước lượng,
-
Vận dụng ước lượng s đồ vật theo nhóm chục.
*Năng lực, phẩm chất:
-
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, tho luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
-
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- duy lập luận toán học, hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm ch học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu
(nếu ).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) dụng cụ học tập theo
yêu cầu ca GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
5’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 9 (trong vòng
15s) và trả lời câu hỏi :
Đoán xem trong hình có bao nhiêu qu bóng?
- HS quan sát hình ảnh và đoán s
qubóng
Lê Mo Lé
7
-
GV ghi lại một số kết quả ở c bng
-
GV đặt vn đề: Có nhiều khi chúng ta không đủ thời
gian để đếm khi cũng không thđếm hết được.
d như đếm s con đang chạy trên sân. Nếu
muốn biết có khoảng bao nhiêu con gà, chúng ta phải
ước lượng. Vậy cách ước lượng như thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 2:
Ước lượng.
-HS lắng nghe
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
7’
Hoạt động 1. Ước lượng
-
GV cho HS quan sát hình vẽ:
Yêu cầu HS chỉ quan sát, không đếm hết, xác định
xem có khoảng bao nhiêu con bưm?
GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách ước
lượng.
-
GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến
GV hệ thông hoá cách ước lưng: Ta có th ước
lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, ... (gọi chung
là nhóm).
-
Ước lượng theo cách nào phụ thuộc hai yếu tố sau:
+ Nhóm mẫu khoảng 10 vật (10, gần được 10 hay
hơn 10 một vải vật).
+ Số lượng vật ở các nhóm gần bằng nhau.
-
Ở bài này ta ước lượng theo nhóm nào? (Theo
hàng)
Tại sao? (Mỗi hàng có khoảng 10 con bướm)
-
Ước lượng (GV khái quát cách ước lượng bằng các
câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hìnhnh các con m
trong phân bài học).
=> Kiểm tra lại: GV cho HS đếm hết s bưm (sử
đụng SGK) để có kết quả chính xác (41 con, chênh
lệch 1 con)
GV nhn xét, kết lun:
Chọn nhóm mẫu vật có khoảng 10 chục rồi đếm theo
chục
HS quan sát hình, thảo luận cùng
tìm ra cách ước lượng
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS trả lời
HS có thể ước lượng số con bướm
trong hình theo hàng, theo cột,
theo màu, đếm một nửa,...
+ Các con bướm được xếp thành 4
hàng.
+ Mỗi hàng có khoảng 10 con.
+ Đếm số con bướm theo các
hàng (1 chục, 2 chục, 3 chục, 4
chục hay 10, 20, 30, 40).
+ Tất cả có khoảng bao nhiêu con
bướm? (Có khoảng 40 con bướm)
5’
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình máy
bay sgk trang 11 và trả lời câu hỏi: Em hãy ước
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Lê Mo Lé
8
lượng có khong bao nhiêu chiếc máy bay và đếm lại
xem có bao nhu chiếc máy bay?
-
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình ngôi
sao sgk trang 11 trả lời câu hỏi: Em hãy ước lượng
có khoảng bao nhiêu ngôi sao và đếm lại xem có bao
nhu ngôi sao?
-GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời.
-
GV gọi HS khác nhn xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
HS đọc sgk thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
5’
Hoạt động 3. Luyện tập
GV chia HS thành 3 nhóm, trả lời các bào tập trong
phần Luyện tập sgk trang 12:
+ Nhóm 1: Ước lượng và đếm số lượng thuyền giấy
+ Nhóm 2: Ước lượng và đếm số lượng quả bóng
tenis.
+ Nhóm 3: Ước lượng và đếm số lượng quả bóng rổ.
GV gọi đại diện các nhóm đứng dy trả lời.
- GV gọi nhóm khác nhận xét, b sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm
hoàn thành nhiệm vụ.
-HS trả lời
-HS khác nhn xét, bổ sung.
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
HS so sánh kết quả ca luyện tập 3 với kết qudự
đoán phần khởi động để thấy tác dụng của việc hc
ước lượng.
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN
I. Mục tiêu:
SỐ HẠNG – TNG ( Tiết 1)
*Kiến thức, kĩ năng:
-
Nhận biết tên gọi các thành phần ca phép tính cộng.
-
Ôn tập phép ciig trong phạm vi 10, 100.
-
Nhận biết tính chất giao hoán ca phép cng qua các trường hợp c thể, GV
khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính
toán hợp lí.
*Năng lực, phẩm chất:
-
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, tho luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Lê Mo Lé
9
-
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- duy lập luận toán học, hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm ch học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu
(nếu ).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) dụng c học tập theo
yêu cầu ca GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của hc sinh.
8’
- HS quan sát hình ảnh và đoán s
qubóng
-HS lắng nghe
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
10’
-
-HS lắng nghe
Số hạng
Số hạng
Tổng
Lê Mo Lé
10
48 Số hạng.
21 Số hạng.
69 Tổng.
GV nói tên các thành phần: số hạng, tổng,
-HS trả lời
-Số hạng: 48 và 21; Tng: 69
15’
Hoạt động 2:Thực hành
*Gọi tên các thành phần của phép cộng
-
HS (nhóm đôi) gọi tên các thành phần của các phép
cộng (theo mẫu).
-
GV nên đưa thêm một sphép cng khác. Chẳng
hạn: 2 + 5 = 7, 43 + 31 = 74, 90 + 6 = 96,...
*Viết phép cộng
-GV hướng dẫn HS viết phép cộng ( hàng ngang và
đặt tính):
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN
I. Mục tiêu:
SỐ HẠNG – TNG ( Tiết 2)
*Kiến thức, kĩ năng:
-
Nhận biết tên gọi các thành phần ca phép tính cộng.
-
Ôn tập phép ciig trong phạm vi 10, 100.
-
Nhận biết tính chất giao hoán ca phép cng qua các trường hợp c thể, GV
khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính
toán hợp lí.
*Năng lực, phẩm chất:
-
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, tho luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
-
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- duy lập luận toán học, hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm ch học tập
Lê Mo Lé
11
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu
(nếu ).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) dụng c học tập theo
yêu cầu ca GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Ổn định , vào bài
- HS hát
B.LUYỆN TẬP :
10’
Hoạt động: Luyện tập
*Bài 1:
HS tìm hiểu bài, nhận biết tính tổng các số hạng là
cộng các số hạng.
- HS thực hiện (bảng con).
t
*
*
t
(
_
11
- HD HS sửa bài:
HS làm trên bảng lớp
HS gọi tên các thành phn của phép tính.
- GV nhận xét, cng cố
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm ở bảng con
-HS trả lời
15’
Bài 2:
- Tìm hiểu bài.
Yêu cầu của bài là gì? (Số?).
Tìm thế o? (Tổng hai số cạnh nhau số trên
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Lê Mo Lé
12
hai số đó, dựa vào đồ tách - gộp số: gộp 3
1 được 4; gộp 1 4 được 5. Gp 4 và 5
được mấy?).
-
HS iàm bài theo nhóm đôi.
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp đ kiểm tra kết
quả.
-
Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách
làm.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Tìm hiểu bài.
Yêu cầu của bài là gì? (Số?)
Tìm thế nào? (Ba số theo cột hay ứieo hàng đều
tổiig bằng 10: gộp 3 1 6 đưc 10, gộp
6 và 2 2 đưc 10; gộp 2 và 5 mấy đ
được 10;...)
- HS làm bài.
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp để kiểm tra kết
quả.
-GV nhn xét, sử chữa
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- Tìm hiểu bài.
Yêu cầu của bài là gì? (Số?) Tìm thế nào?
-GV giúp HS nhận biết:
50 + 20 = 70 20 + 40 = 60 40 + 50
= 90
-
Hs làm bài theo nhóm đôi.
-
Khi sửa bài, khuyến khích HS gỉai thích cách
làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 5:
a)
GV cho HS xác định yên cầu của bài: Nói
cân chuyện - thay dấu (?) bằng số thích hợp – đặt
câu hỏi cho bài toán.
b)
Tìm cách làm: viết hai phép tính cộng.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Lê Mo Lé
13
- HS làm bài theo nhóm đôi, mỗi em viết mt
phép tính vào bảng con.
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp để kiểm ứa kết
quảr
-HS trả lời
- Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày
(có giải thích cách lain).
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Vui học
- HS nhận xét vhai phép cộng 3+2 = 5 và 2 + 3
= 5.
Các số hạng đều là 3 và 2 nhung khác vị trí.
Tổng đều bằng 5.
- GV. Khi ta đổi ch các số hạng cửa tổng ứiì tổng
không thay đổi.
Bài 6:
- Tìm hiểu mẫu
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhận biết 17+ 22 = 39.
-
HS thực hiện cá nhân.
-
Khi sửa bài, GV hỏi HS tại sao tìm được số như
-HS trả lời
vậy.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 7:
- Tìm hiểu bài.
HS dọc yêu cầu của bài.
Làm sao để biết trứng nào của gà nào?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-
HS nhóm đôi tho luận, nhận biết tổng ca hai
số ở mi quả trứng là số ca gà mẹ (ví dụ: tổng của 3
và 6 là 9, đây là trứng của gà số 9).
-
HS thực hiện và ứiông báo:
-HS làm bài
Tổng ca 3 và 6, tổng ca 8 và 1 là hai quả
trứng của gà số 9.
Tổng ca 2 và 6, tổng ca 4 và 4 là hai qu
trứng của gà số 8.
Tổng ca 1 và 5, tổng ca 0 và 6 là hai quả
-HS khác nhận xét, bổ sung.
trứng của gà số 6.
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN
Lê Mo Lé
14
GV chuẫn bị một s bng con, trên mỗi bảng con viết
sẵn một phép cộng. Khi GV đưa bng con ra, HS gọi
tên các thành phn của phép nh.
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
Lê Mo Lé
15
Lê Mo Lé
16
TOÁN
I. Mục tiêu:
-
Biết số hạng ; tổng
SỐ HẠNG - TỔNG
-
Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 .
-
Biết giải tóan có lời văn bằng mt phép cộng.
-
Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3
-
Hs có thái độ ham học hỏi, hứng thú học tập, ...
II. Phương pháp:
-
Đàm thoại, gợi mở, giảng giải, luyện tập, ...
III. Chuẩn bị:
-
Kẻ, viết sẵn bảng có các thành phn: “Số hạng - Tổng”.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định tchức:
. Kiểm tra bài cũ:
- Sắp xếp lại các số: 28,30,75,29,80.
a. Từ lớn đến bé.
b. Từ bé đến lớn.
-
Nhận xét, .
2/ Hoạt động cơ bản:31’
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1. Tên gọi các thành phần
trong phép cộng:
-
Treo bng phụ kẻ sẵn ND bài học.
-
Giới thiệu phép cng và tên gọi các
thành phần trong phép cộng.
-
Gọi hsnhắc lại tên các thành phần.
=> Khi ta đặt tính thì tên các thành
phần vn không thay đổi.
+
35 Số hạng.
24 Số hạng.
59 Tổng.
Chú ý: 35 + 24 cũng gi là tổng.
-
Giáo vn lấy thêm vài dụ khác và
gọi hslên bảng chỉ đọc tên các thành
phần trong một tổng.
-
Nhận xét, nhấn mạnh nội dung.
Hoạt động 2. Thực hành:
Bài tập 1/5:
- Lên bảng làm bài tập.
a. Từ lớn đến bé: 80, 75, 30, 29, 28.
b. Từ bé đến lớn: 28, 29, 30, 75, 80.
- Nhận xét, sửa sai.
- Quan sát và theo dõi:
Hs nêu
35 + 24 = 59
lại tên
các
thành
Số hạng Số hạng Tổng
phần
- Nhắc lại: Số hạng, Số hạng, Tổng: CN
trong
+ ĐT.
phép
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
cộng
nhiều
lần
- Nhận xét, ghi nhớ tên các thành phần.
Viết số thích ... (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập.
Lê Mo Lé
17
-
Gọi hsnêu yêu cầu bài tập.
-
Để có thể viết s thích hợp vào ct
tổng ta thực hiện phép tính ?
-
Gọi hslên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 2/5:
(?) Bài toán đã cho ta biết gì ?
(?)Bài toán yêu cầu ta tính ?
+
42
Mẫu: 36
78
- Gọi hslên bảng làm bài tập.
c) Các số hạng là 30 28
+
30
28
58
d ) Các số hạng 9 20
+
9
20
2
-
Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3/5:
-
Gọi hs đọc đề toán.
(?) Bài toán cho biết ?
(?) Bài toán hỏi gì?
(?) Để biết được cả hai buổi cửa hàng
bán được bao nhiêu xe đạp, ta làm n
thế nào?
-
Ghi tóm tắt lên bảng gọi hslên
bảng làm bài tập.
-
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
Nêu lại tên các thành phần trong phép
cộng.
Để có thể tính tổng khi biết các số hạng
ta thực hiện phép tính gì ?
-
Quan sát mẫu ta thực hiện phép cộng
-
Lên bng làm bài tập.
Số hạng 12 43 5 65
Số hạng 5 26 22 0
Tổng 17 69 27 65
-
Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Đặt tính ri tính tổng .... biết.
=> Các số hạng
=> Đặt tính rồi tính tổng
-
Lên bng làm bài tập, lớp làm bài vào
vở.
a) Các số hạng là 42 36
+
42
36
78
b) Các số hạng 53 22
+
53
22
75
Bài toán.
- Đọc yêu cầu bài toán.
=> Bài toán cho biết: Một cửa hàng bán
được:
+ Sáng: 12 xe đạp.
+ Chiều: 20 xe đạp.
=> Bài toán hỏi: Cả hai buổi bán được
... xe đạp ?
=> Lấy s xe buổi sáng cộng với số xe
buổi chiều.
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải.
Hai buổi cửa hàng bán được tất cả :
12 + 20 = 32 (xe đạp).
Đáp số: 32 xe đạp.
Lê Mo Lé
18
Về nhà học thuộc tên gọi các thành
phần trong một tổng.
- Làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
-
Chép chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5
lỗi trong bài.
-
Làm được các bài tập 2, 3 , 4.
-
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm trong học tập.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, phân tích, luyện tập theo mẫu, thực hành, ...
III. Chuẩn bị:
-
Bảng lớp viết sẵn đonn cần tập chép.
-
Bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập 2, 3.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định tchức:
.Kiểm tra bài cũ:
-
Giáo viên nêu một số điểm cần chú ý về
giờ chính tả - cần phải: viết đúng, sạch, đp
các bài chính tả, làm các bài tập phân biệt
nhng âm, vần dễ sai, thuộc lòng bảng ch
cái.
-
Chuẩn bị: vở, bút, bảng con, phấn, VBT.
- Học sinh lng nghe.
2/ Hoạt động cơ bản:32’
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết :
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hin ợng
CT
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
(?) Đoạn này chép từ bài nào?
(?) Đoạn chép này lời của ai nói với ai?
(?) Bà c nói gì?
(?) Đoạn chép mấy câu?
(?) Cuối mỗi câu có dấu gì?
(?) Những chữ nào trong bài chính tả được
viết hoa? Vì sao?
(?) Chữ đầu đoạn đưc viết như thế nào?
- Để dụng cụ học chính tả để giáo viên
kiểm tra
.
Tìm
hiểu nội dung, nh.xét hiện ợng
CT
=> Từ bài “Có công mài sắt, có ngày nên
kim”.
=> Thhiện lời nói của bà cụ với cậu bé.
=> Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên
trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được.
=> Đoạn chép có 2 câu.
=> Cuối mỗi câu có du chấm.
=> Các chữ: Mỗi, Giống vì đây là những
chữ đầu câu, đầu đoạn.
=> Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào
một ô.
Lê Mo Lé
19
. Hướng dẫn viết chữ khó:
-
Đưa từ khó lên bảng.
-
Gọi học sinh đọc từ khó.
-
Xóa từ khó, viết bảng con.
-
Nhận xét - động viên
. Luyện viết chính t:
-
Giáo vn đọc lại đoạn viết.
-
Gọi học sinh đọc lại đoạn viết.
-
Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
-
Quan sát, uốn nắn cho học sinh.
-
Đọc lại bài, soát li.
-
Thu bài chấm cho học sinh.
-
Nhận xét bài viết của học sinh.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
Bài tập 2/6:
-
Yêu cầu học sinh đc bài tập.
-
Treo bng phụ hướng dn học sinh làm
bài tập.
-
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Bài tập 3/6:
-
Treo bng phụ.
-
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tp.
-
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-
Gọi học sinh lên bảng viết các chữ còn
thiếu
. Hướng dẫn viết chữ khó:
-
Từ khó trong đoạn: ngày, mài, sắt, cháu,
...
-
Đọc từ khó: CN + ĐT.
-
Luyn viết bảng con.
-
Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
. Luyện viết chính t:
-
Chú ý lắng nghe.
-
Đọc lại bài: CN + ĐT.
-
Nhìn bảng chép bài vào vở
-
Soát lỗi, gạch chân hoặc ghi ra ngoài lề.
-
Mang bài lên nộp cho giáo viên chấm.
*Điền vào chỗ trng c hay k ?
-
Mở SGK đọc yêu cầu bài tập.
-
Lên bng làm bài tập, lớp làm vào vở :
kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.
-
Nhận xét, sửa sai.
*Viết vào vở những chữ cái ...
-
Đọc yêu cầu
=> Viết vào vở nhng chữ cái còn thiếu
trong bảng sau:
-
Lên bng viết, lớp làm bài tập.
-
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
-
Yêu cầu học sinh hc thuộc bảng chữ cái
vừa viết.
-
Nhận xét, sửa sai cho bạn.
-
Luyn đọc lại bài tập đã hoàn thành
-
Học thuộc bảng chữ cái trên.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
-
Luyn viết lại các lỗi ph biến
-
Nhận xét tiết học.
-
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Về làm lại các bài tập, chuẩn bị bài cho
tiết sau.
ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu:
-
Nêu được một s biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ.
Số thứ t
Chữ cái
Tên chữ
cái
1
a
a
2
ă
á
3
â
4
b
5
c
...
...
...
Lê Mo Lé
20
-
Nêu được lợi ích ca việc học tập sinh hoạt đúng gi.
-
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
-
Thực hiện theo thời gian biểu
Kỹ năng
-Kĩ năng quản thời gian để hc tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng lập kế hoạch đ học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng tư duy phê phán:, hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
Phương pháp :
-Thảo luận nhóm -Hoàn tất một nhiệm v-Tổ chức trò chơi -Xử lí tình huống.
II. Chuẩn bị:
-
Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
-
Vở Bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
.Bài :Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm.
2/ Hoạt động cơ bản:25’
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiêu :Biết bày tỏ ý kiến về việc làm
trong từng tình huống.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình
huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại
sao đúng? Tại sao sai?
-Giáo viên phát phiếu giao việc
-Kết luận :
-Giờ học Toán bạn Lan, Tùng ngồi làm việc
khác kng chú ý nghe sẽ không hiểu bài. N
vậy các em kng làm tốt bổn phận, trách nhiệm
của mình m nh hưởng đến quyền được học tập
của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện hại cho sức khoẻ.
Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có
nhng quyền lợi ? Nhận xét.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử cho thích
hợp với tình huống.
-Chia nhóm, phân vai.
-GV chốt ý :
-Sách đo đức, vở bài tập.
-Học tập, sinh hoạt đúng
giờ.
-Đại diện nhóm nhận
phiếu giao việc gồm 2 tình
huống./tr.1+9
-Trình bày ý kiến vviệc
làm trong từng tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nh
-Quyền được học tập.
-Quyền được đảm bảo sức
khoẻ.
-Vài em nhắc lại.
-Nhóm 1: tình huống 1
/tr19
-Nhóm 2: tình huống 2/tr
19
-Trao đổi nm.
-Đại diện nhóm trình bày
Lê Mo Lé
21
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ đđảm bảo
sức kho, không làm mẹ lo lắng.
-Bạn Lai nên từ chối đi mua bi khuyên Tịnh
không nên bỏ học đi làm việc khác.
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể nhiều cách
ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ng xử cho thích
hợp.
-“ Giờ nào việc nấy”
Hoạt động 3 :Thảo luận.
Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thlợi
ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Phát phiếu cho 4 nhóm
-Kết luận : Cần sp xếp thời gian hợp để đủ thời
gian học tập vui chơi làm việc nhà và ngh ngơi.
-Thực hành: Cho học sinh làm bài tập.
Nhận xét
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
:Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy
có lợi ?
-Nhận xét tiết hc.
- Học bài, làm bài tập.
-1 em nhắc lại.
-Chia 4 nhóm
-4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Học sinh đọc: gi nào
việc nấy.
-Làm vở bài tập. Bài 3
trang 2.
-Học tập tốt, bảo đảm
quyền lợi, sức khoẻ.
-HTL bài học, làm bài 4
trang 3.
TẬP VIẾT
I. Mục tiêu:
Thbảy ngày 08 tháng 9 năm 2018
Chữ hoa A
-
Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Anh
(1 dòng cvừa, 1 dòng cỡ nh), Anh em thuận hoà (3 lần).
-
Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. Rèn cho học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ...
II. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, giảng giải, vấn đáp, luyện tập, ...
III. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng học tập:
-
Mẫu ch A hoa đặt trong khung chữ.
-
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nh trên dòng kẻ li.
-
Anh (1 dòng). Anh em thuận hoà (dòng 2).
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh
HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định t chức:
. Kiểm tra bài cũ:
-
Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
-
Giới thiệu sơ lưc vở và môn Tập viết lớp 2.
-
Mang đầy đủ đồ dùng môn học.
-
Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
Lê Mo Lé
22
=> Yêu cầu của tiết tập viết lớp 2. lớp 1
trong các tiết Tiếng Việt, các em đã tập tô chữ
hoa. Lên lớp 2 các em sẽ tập viết, các em cần
có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, t mực,
=> Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận kiên
nhẫn.
2/ Hoạt động cơ bản:32’
Giới thiệu bài:
Hoạt động
. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Nhận xét (chỉ vào mẫu trong khung).
(?) Chữ A cao mấy đơn vị ? Gồm mấy đường
kẻ ngang?
(?) Được viết bởi mấy nét?
+ Nét 1 gần giống nét móc ngược (trái)
nhưng hơi lượn phía trên nghiêng về bên
phải.
+ Nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét ngang.
+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ,
nét lượn ngang thân chữ viết từ trái qua phải.
-
Viết mẫu lên bảng đồng thời nhắc lại ch
viết để học sinh theo dõi.
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết lên bảng con:
-
Yêu cầu lớp viết bảng con.
-
Nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động
. Hướng dẫn viết câu ứng
dụng:
-
Treo bng phụ mẫu câu ứng dụng.
-
Yêu cầu học sinh đc câu ứng dụng.
(?) Em hiểu câu này như thế nào?
-
Nhận xét, nhấn mạnh nội dung.
b. Quan sát, nhận xét.
(?) Đ cao của các con chữ trong câu ứng
dụng?
(?) Chữ A, h cao bao nhiêu li?
(?) Những chữ còn lại cao bao nhiêu li ?
(?) Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?
Khoảng ch các chữ?
- Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
. Cách viết chữ hoa:
-
Lớp quan sát chữ mẫu.
=> Cao 5 đơn vị , 6 đường kẻ ngang
=> Được viết bở 3 nét.
-
Theo dõi và lắng nghe.
-
Tô khan lên mặt bàn.
-
Viết bảng con 2-3 lượt.
-
Nhận xét, bài trên bng con.
. Luyện viết câung dng:
-
Quan sát, theo dõi.
-
Đọc câu ứng dụng trên bảng phụ.
=> Đưa ra lời khuyên anh em trong
nhà phải yêu thương nhau. Anh
em thuận hoà”.
-
Nhận xét, bổ sung.
=> Chữ t cao 1,5 đơn vị .
Chữ n, m, o, a cao 1 li.
Chữ A, h cao 2,5 đơn vị .
=> Dấu nặng dưi chữ â, dấu huyền
trên chữ a.
-
Lớp quan sát quan sát viết mẫu
chữ Anh trên dòng k (Tiếp theo
chữ mẫu).
-
Viết chữ “Anh” vào bng con.
-
Lớp viết bảng con 2-3 lần
-
Nhận xét bảng con.
. Viết bài trong vở tập viết:
Hs
luyn
viết
đúng
nét và
nắm
được
quy
trình
viết
chữ
hoa A
Lê Mo Lé
23
-
Vừa viết vừa phânch và hưng dẫn.
=> Điểm cuối của chữ A nối với điểm đầu ca
chữ n.
. Hướng dẫn viết chữ “Anh” vào bảng con.
-
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
-
Nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động
. Hướng dẫn viết vở tp viết:
-
Nêu yêu cầu và hướng dn học sinh viết bài
trong vở Tập viết.
-
Quan sát, giúp đ học sinh luyện viết.
-
Khi học sinh viết song, thu chấm điểm cho
học sinh.
-
Nhận xét qua chấm bài.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
-
Nêu lại cách viết hoa chữ hoa A
Nhận xét tiết hc.
- Về nhà viết trong vở tập viết ; tìm hiểu v
cách viết chữ hoa
Ă, Â
-
Lấy vở Tập viết để viết bài.
-
Lớp viết vở tập viết
+ 1 dòng cỡ vừa 5 đơn vị
+ 1 dòng chữ A cỡ nhỏ (2,5 đơn v
)
+ 1ng chữ Anh cỡ vừa, 1 dòng
cỡ nhỏ, 2 dòng câu ứng dụng cỡ
nhỏ.
“Anh em thuận hoà”
-
Mang vở lên cho giáo viên chấm.
-
Sửa lỗi và luyện viết lại các chữ
sai.
-
Về nhà luyện viết thêm phần
nhà.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
I. Mục tiêu:
TỪ VÀ CÂU
-
Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
-
Biết tìm các từ có liên quan đến học hoạt đng học tập.
-
Học sinh yêu mến môn học và có hứng thú trong học tập, ...
II. Phương pháp:
-
Phương pháp trực quan, minh hoạ, đàm thoại, giảng giải, luyện tập, ...
III. Chuẩn bị:
-
Tranh minh hoạ các sự vật, các hoạt động trong SGK.
-
Bảng phụ ghi nội dung bài tâp 2.
IVI. Các hoạt đng dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
.Ổn định tổ chức:
. Kiểm tra bài cũ:
-
Kiểm tra sự chuẩn b sách vở ca học
sinh.
-
Nhận xét, qua kiểm tra.
2/ Hoạt động cơ bản:32’
- Lấy đồ dùng của môn học.
Lê Mo Lé
24
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Luyện tập thực hành
*Bài tập 1/8:
-
Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
(?) Có tất cả bao nhiêu bức tranh?
(?) Tranh 1 vgì?
(?) Tranh 2 vgì?
(?) Tranh 3 vẽ gì?
....
-
Nhận xét, chỉ tranh và nhắc lại.
(?) n gọi nào của người?
(?) n gọi nào của vật?
-
Gọi học sinh đọc các từ trong (ngoặc).
-
Yêu cầu học sinh làm miệng theo mẫu.
-
Nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa cho
học sinh.
*Bài tập 2/8:
-
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
(?) Các từ đó chỉ cái gì?
-
Yêu cầu học sinhm .
-
Yêu cầu các nhóm trình bày bài làm.
-
Nhận xét, sửa sai và .
*Bài tập 3/9:
-
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
-
Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc
thầm câu mẫu.
-
Gọi học sinh đọc câu mẫu.
-
Gọi học sinh lần lượt đặt câu theo
mẫu.
*Chọn n gọi cho mỗi người, ...
- Mở SGK quan sátvà trả lời.
=> Có tất cả 8 bức tranh.
=>Tranh 1: Vẽ Trường Tiểu học Kim
Đồng.
=> Tranh 2: Học sinh.
=> Tranh 3: Vẽ bạn đang chạy.
.....
-
Nhận xét, bổ sung.
=> Người: học sinh, cô giáo.
=> Vật: trường, nhà, xe đạp, hoa, ...
-
Đọc các từ: CN + ĐT.
-
Làm bài tập theo mẫu - Đại diện trình bày.
1.Tng
4.Cô go
7.Xeđạp
2.
H.sinh
3.
Chạy.
5. Hoa hồng
6. Nhà.
8. Múa
- Nhận xét, chnh sửa, bổ sung.
*Tìm các từ.
-
Nêu yêu cầu bài tập.
=> Bài tập yêu cầu: Tìm các từ.
=> Các từ đó chỉ:
-
Các nhóm làm bài.
-
trình bày bài m.
-
Nhận xét, bổ sung.
*Hãy viết một câu nói về người ...
-
Nêu yêu cầu bài tập.
=> Bài yêu cầu viết một câu nói về người
hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau.
-
Quan sát tranh, đọc thầm câu mẫu.
M : Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
-
Nối tiếp nhau đặt câu theo mẫu.
+ Tranh 1:
-
Huệ cùng các bạn do chơi trong công
viên.
-
Sáng nay lớp Huệ được vào công viên
chơi.
+ Tranh 2:
Hs
thiếu
tự tin
trong
giao
tiếp
tập trả
lời
+ Chỉ đồ dùng học tập.
M : bút
+ Chỉ hoạt động ca hs.
M : đọc
+ Chỉ tính nết của học
sinh.
M: cm
chỉ
Lê Mo Lé
25
-
Nhận xét, sửa sai và .
-
Sửa và ghi lại các câu văn hay, cho
học sinh ghi vào vở.
-
Huệ say sưa ngắm những nụ hồng mới
nở.
-
Thấy mt khóm hoa hồng rất đẹp Hu
cùng các bạn say sưa ngắm, ...
-
Nhận xét, bổ sung cho bạn.
-
Chép vào vở những câu văn hay.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
=> Tên gọi của ngưi, vật, việc được
gọi là các từ.
=> Ta dùng từ đặt thành câu để trình
bày một sự việc gọi là câu.
-
Về học bài và ghi nhớ “Thế nào từ,
thế nào là câu?
-
Chuẩn bị bài cho tiết sau
-
Lắng nghe, ghi nhớ.
-
Về học bài và chun bị bài cho tiết sau.
TOÁN
I. Mục tiêu:
LUYỆN TẬP
-
Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai ch số.
-
Biết tên gọi thành phần và kết quả phép cộng.
-
Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-
Biết giải tóan bng mt phép cộng.
-
Bài tập cần làm : 1 ; 2 ( ct 2) ; 3 ( ac) ; 4
-
Hs yêu mến môn học và có hứng thú trong học tập, ...
II. Phương pháp:
-
Vấn đáp, gợi m, phân tích , giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
III. Chuẩn bị:
-
Bảng phụ chép sẵn các bài tập để hslên bảng làm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định tchức:
. Kiểm tra bài cũ:
Viết số thích hợp vào ô trống.
-
Trong phép tính: 12 + 17 = 29.
(?) Nêu tên các thành phần trong phép
cộng trên?
-
Nhận xét cho học sinh
2/ Hoạt động cơ bản:32’
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1. Hướng dẫn làm i tp:
Bài tập 1/6:
-
Gọi hsnêu yêu cầu bài tập.
2 hslên bảng làm bài.
Số hạng
12
43
5
65
Số hạng
5
26
22
0
Tổng
17
69
27
65
=> Trong phép cộng 12 + 17 = 29,
thì: 12, 17 là số hạng, 29 là tổng. 12
+ 17 cũng là một tổng.
-
Nhận xét bài của bạn.
Tính.
-
Nêu yêu cầu bài tập.
Lê Mo Lé
26
- Hướng dẫn hslàm bài.
-
Nghe giáo viên hưng dẫn làm bài
tập.
-
Lên bng làm bài, lớp làm bài vào
vở.
+
34
+
53
+
29
42 26 40
76 79 69
-
Các phần còn lại làm tương tự.
-
Nhận xét, sửa sai.
Tính nhẩm.
-
Nêu yêu cầu bài tập.
-
Nghe giáo viên hưng dẫn làm bài
tập.
-
Thực hiện hỏi đáp theo cặp u
lại cách tính nhẩm
60 + 20 + 10 = 90
60 + 30 = 90
-
Phần còn lại làm tương tự.
-
Nhận xét, sửa sai
Đặt tính ri tính tổng...
-
Nêu yêu cầu bài tập.
-
Nghe giáo viên hưng dẫn làm bài
tập.
-
Lên bng làm bài, lớp làm bài vào
vở.
a. 43 và 25 c. 5 và 21
+
43
+
5
25 21
68 26
-
Nhận xét, sửa sai
Bài toán.
-
Nêu yêu cầu bài toán.
-
Nghe giáo viên hưng dẫn làm bài
tập.
=> Cho biết: 25 bạn trai 32 bạn
gái.
=> Có tất cả bao nhiêu bạn ?
-
Lên bng làm bài, lớp làm bài vào
vở.
Bài giải.
Số bạn trai và bạn gái là:
25 + 32 = 55 (bạn).
Đáp số: 55 bạn.
- Gọi hslên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai và yêu cầu hs nêu
lại cách thực hiện
Bài tập 2/6: cột 2
- Gọi hsnêu u cầu bài tập.
- Hướng dẫn hslàm bài.
- Gọi hslên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3/6: a và c
- Gọi hsnêu u cầu bài tập.
- Yêu cầu hs nêu lại tên gọi các thành
phần
- Gọi hslên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 4/6:
- Gọi hsnêu u cầu bài toán.
- Hướng dẫn hslàm bài.
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
Muốn biết có tất cả tất cả bao nhiêu
bạn ta làm phép nh gì ?
- Ghi tóm tắt lên bảng và gọi hslên làm.
Lê Mo Lé
27
-
Nhận xét, sửa sai, cho hs.
Bài tập 5/6:
-
Gọi hsnêu yêu cầu bài tập.
-
Hướng dẫn hslàm bài.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
(?) Muốn điền số vào ô trống cho đúng,
ta làm như thế nào?
-
Gọi hslên bảng làm bài tập.
-
Nhận xét, sửa sai .
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
Nêu lại cách cộng nhẩm số tròn chục
-
Về nhà luyện tập thêm vở bài tập.
-
Chuẩn bị bài sau.
-
Nhận xét, sửa sai.
Điền chữ số thích hợp vào ô trống
-
Nêu yêu cầu bài toán.
-
Nghe hướng dẫn làm bài tập.
=> Bài tập yêu cầu: Điền chữ s
thích hợp vào ô trống.
=> Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết, ...
-
Lên bng làm bài tập.
+
3 2
+
3 6
+
5 8
4 5 2 1 2 0
7 7 5 7 7 8
-
Phần còn lại làm tương tự.
-
Nhận xét, sửa sai.
-
Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
toán.
-
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tự NHIÊN VÀ XÃ HộI : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:Sau khi học xong bài, hs :
-
Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xươngh cơ.
-
Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong c cử động của cơ thể.
II. Chuẩn bị:
-
Hình vẽ cơ quan vận động.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
.Ổn định :
2/ Hoạt động cơ bản:32’
. Bài mới :
Khởi động
-Chun bị SGK đầu năm.
Hoạt động 1 : Giới thiệu về xương và cơ.
Mục tiêu : Biết được xương và cơ là cơ
quan vn động của cơ thể .
Bước 1: Làm việc theo cặp
Quan sát hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr 16
Bước 2:
-Trong các động tác em vừa làm, bộ phận o
trong thể cử động?
-GV kết luận (STK/ tr 18)
-Quan sát và làm theo động tác.
-Đại diên nhóm thực hiện động
tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng
người,cúi gập mình.
-Cả lớp thực hiện cá nhân
-Đầu, mình, chân, tay
-Học sinh tự nắn bàn tay, cổ tay,
cánh tay.
Hoạt động 2 : Thực hành.
-
Lê Mo Lé
28
Mục tiêu : Nhờ có xương mà cơ thể cử động
được.
Bước 1: Thực hành:
(?) Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2:
-Nhờ đâu các bộ phận cử động được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động ca
xương và cơ mà cơ thể cử động được.
Trực quan: Hình 5-6.
Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể.
Xương và bắp thịt.
-Phối hợp của cơ và xương.
-Học sinh thực hành cử động:
ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.
-Nhiều em nhắc lại.
1 em lên chỉ các cơ quan vận
động. 4-5 em nhắc lại.
Trò chơi” Vật tay”.
-Hướng dẫn cách chơi.
-GV nhn xét.
-Trò chơi cho thấy đưc điều gì?
-Giáo viên yêu cầu làm bài tập. Nhận xét.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
Nhờ đâu các bộ phận cử động được?
-
Nhận xét tiết học.
-
Dặn dò – học bài, tập thdục đều.
-2 em xung phong chơi mẫu.
-Cả lớp cùng chơi theo nhóm 3
người( 2 bạn chơi, 1 bạn làm
trong tài)
-Ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vn
động đó khoẻ, chúng ta cần cm
tập thể dục và vận động .
Phối hợp của cơ và xương.
Thực hành tốt bài học.
Sinhhoạt: Sơ kết tuần
I/ Mục tiêu:
Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các qui định v nề nếp trong
năm học.
n c kĩ năng thực hiện các qui định trên.
Giáo dục cho học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật cao.
II/ Chun bị:
Nội dung 5 điều Bác Hồ dạy, các qui định vn nếp.
Một số bài hát múa để tập cho các em.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Bu ban cán sự lớp :
3/ Giáo viên hướng dẫn học sinh sinh hoạt:
Giáo viên đọc và giảng v5 điều Bác H dạy cho học sinh nghe.
-Tập cho các em đọc thuộc từng câu (điều).
Học tập nội quy nhà trường
Quy định về nề nếp lớp
-Nhắc nhở học sinh ra vào lớp, đi học đúng gi, học chuyên cần, nghỉ học phải xin
phép
Lê Mo Lé
29
-Cách xếp hàng ra vào lớp, khi tập thể dục và khi ra về.
-Cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh trường lớp phải sạch sẽ.
-Hướng dẫn cho c em cách chào hỏi lễ phép với người lớn, phải luôn thương
yêu, giúp đỡ bạn bè, thật thà và trung thực.
4/ Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy, một số quy định về nền nếp lớp
4/ Dn dò: Nhận xét, nhắc học sinh thực hiện tốt.
Lê Mo Lé
30
Ngày soạn :Thứ 4 ngày 09 tháng 9 năm 2015
Ngày dy :Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2015
CHÍNH TẢ ( nahe viết) .
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
I. Mục tiêu:
-
Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày m qua đâu rồi ? ; trình bày đúng
hình thức bài thơ 5 chữ.
-
Làm được bài tập 3, 4 ; BT2 a/b
-
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm trong học tập.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, phân tích, luyện tập theo mẫu, thực hành, ...
III. Chuẩn bị:
-
Bảng lớp viết sẵn đonn cần tập chép.
-
Bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
HTĐB
1’
4’
31’
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết :
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hin ợng
CT
-
Đọc mẫu kht cuối.
-
Gọi học sinh đọc lại bài.
(?) Đây là lời i của ai?
(?) Bố nói với con điều ?
(?) Khổ thơ có mấyng?
(?) Chữa cái đầu mỗi dòng thơ viết như thế
nào?
(?) Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong
vở?
-
Nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh.
. Hướng dẫn viết chữ khó:
-
Đưa từ khó lên bảng.
-
Gọi học sinh đọc từ khó.
-
Xóa từ khó, viết bảng con.
-
Nhận xét - động viên
. Luyện viết chính t:
+ Đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu.
+ Luyện viết lại các lỗi phổ biến
-
Nhận xét, sửa sai.
-
Để dụng c học chính tả để giáo viên
kiểm tra
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hin ợng
CT
-
Đọc lại bài.
=> Khổ thơ thể hiện lời của Bố nói với
con.
=> Con học hành chăm chỉ là ngày qua
vẫn n, thời gian không bị mất đi.
=> Khổ thơ có 4 dòng thơ.
=> Phải viết hoa.
=> Nên viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở, vì ở
khổ thơ này có 5 chữ mi dòng.
-
Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
. Hướng dẫn viết chữ khó:
-
Đọc: CN - ĐT từ khó.
ở lại, hạt lúa, tờ lịch, sân…
-
Viết từng từ vào bảng con.
-
Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
. Luyện viết chính t:
Lê Mo Lé
31
-
Giáo vn đọc lại đoạn viết.
-
Gọi học sinh đọc lại đoạn viết.
-
Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
-
Quan sát, uốn nắn cho học sinh.
-
Đọc lại bài, soát lỗi.
-
Thu bài chấm cho học sinh.
-
Nhận xét bài viết của học sinh.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
*Bài tập 2b/11
-
Yêu cầu học sinh đc bài tập.
-
Treo bng phụ hướng dn học sinh m
bài tập.
-
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
-
Chú ý lắng nghe.
-
Đọc lại bài: CN + ĐT.
-
Nhìn bảng chép bài vào vở
-
Soát lỗi, gạch chân hoặc ghi ra ngoài lề.
-
Mang bài lên nộp cho giáo viên chấm.
Em chn chữ nào trong ngoặc dơn để
-
Đọc yêu cầu bài tập 2.
=> Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống.
-
Lên bng làm bài, lớp làm bài vào vở.
b. (bàng, bàn)
(thang, than)
: cây bàng, cái bàn.
: hòn than, cái thang.
*Bài tập 3/11:
-
Treo bng phụ.
-
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tp.
-
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-
Gọi học sinh lên bảng viết các chữ còn
thiếu
-
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
-
Yêu cầu học sinh hc thuộc bảng chữ cái
vừa viết.
4’ 4. Cng cố, dặn dò:
-
Luyn viết lại các lỗi ph biến
-
Nhận xét tiết học.
-
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, sửa sai.
-
Luyn đọc lại bài tập đã hoàn thành
*Viết vào vở những chữ cái trong bảng.
-
Đọc yêu cầu bài tập:
-
Đọc tên chữ cái ở ct 3.
-
Theo dõi trên bảng phụ.
-
Lên bng điền, lp làm bài vào vở.
Số thứ t
Chữ cái
Tên chữ cái
10
g
giê
11
h
hát
12
i
i
13
k
ca
14
l
e-lờ
15
...
...
-
Nhận xét, sửa sai cho bạn.
-
Học thuộc bảng chữ cái trên.
-
Về làm lại các bài tập, chuẩn bị bài cho
tiết sau.
TD :TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ –
CHÀO, BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
I/ MỤC TIÊU:
-
Biết được một s nội quy trong gìơ tập thể dục , biết tên 4 nội dung bản
của chương trình thể dục lớp 2 .
-
Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.
Lê Mo Lé
32
-
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, đếm đúng số của mình
-
Thực hiện theo đúng yêu cầu ca trò chơi
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
-
Địa điểm : Sân trường
-
Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung
YCgiờ học
HS đng tại chỗ vổ tay và hát
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a. Ôn tp hợp hàng dọc, dóng hàng điểm
số, giậm chân tại chỗ - đứng lại
-
Thành 4 hàng dọc ..........tập hợp
-
Nhìn trước ……Thng . Thôi
cả lớp điểm số… . báo cáo
giậm chân…giậm Đứng
lại ....... đứng
Nhận xét
b. Chào,báo cáo khi GV nhận lớp và kết
thúc giờ học:
GV hướng dẫn, học sinh thực hiện
Nhận xét
*Cán sự hướng dẫn luyện tập ĐHĐN
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đng tại chỗ vỗ tay hát
4ph
1-2p
1-2p
28p
10p
3-4lần
10p
3-4lần
8p
6ph
1-2 p
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Lê Mo Lé
33
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập giậm chân tại chỗ
1-2p
1-2p
TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI
- Biết nghe và trả lời u hỏi đúng những câu hỏi về bn thân (BT1) ; nói lại một
vài thông tin đẽ biết về một bn (BT2).
- Học sinh k, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành mt
câu chuyện ngắn.
-
Có thái độ và ý thức bảo vệ của công, ...
Kỹ năng
-Tự nhận thức vể bản thân.
-Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngưới khác
II. Phương pháp : -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai
III. Đồ dùng :
-
Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi của bài tập1.
-
Tranh minh hoạ Bài tập 3/SGK.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của hc sinh.
HTĐB
1’
2’
32’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đng học tập của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Mang đy đủ đ dùng môn học.
Hoạt động1: Luyện tập giới thiệu về
nh
Bài tập1/12:
- Làm miệng.
-Yêu cầu học sinh đc đề bài.
(?) Em tên là gì?
(?) Quê em ở đâu?
(?) Em học lớp nào, trường nào?
.....
-
Yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm thực
hành hỏi đáp.
-
Gọi đại din nhóm hỏi đáp trước lp.
-
Nhận xét, sửa sai.
Trả lời các câu hỏi.
-
Đọc yêu cầu bài tập 1 và trả lời các
câu hỏi.
-
Quan sát và trả lời câu hỏi.
=> Em tên là: ...
=> Quê em ở: thôn … , xã …, ...
=> Em học: Lớp 3, Trường TH, ...
-
Thực hành hỏi đáp.
-
Lên bng hỏi đáp theo mẫu trên.
-
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
*Bài tập 2/12:
-
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-
Hướng dẫn học sinh làm bài.
-
Yêu cầu hoạt động cá nn.
*Nghe các bạn trong lớp ...
-
Đọc yêu cầu bài tập 2.
-
Lớp làm bài vào nháp.
*Ví dụ:
-
Bạn: Lê Phạm Khánh Ly.
Lê Mo Lé
34
-
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-
Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh
thành bài.
-
Bạn ở: thôn ….- xã….-Tỉnh P
Yên.
-
Bạn học sinh lớp 2, trường T H
...
-
Bạn thích học môn Tiếng Việt nhất
-
Trả lời theo yêu cầu.
-
Nhận xét bài làm của bạn.
*Bài tập 3/12:
=> Chúng ta vừa tập giới thiệu tập nói
về mình, về bạn. y gi các em quan
sát tranh bài tập 3. Kể mỗi việc bằng 1
hoặc 2 câu, sau đó gộp các câu lại thành
1 câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
(?) Nêu nội dung tranh 1?
Kể lại nội dung mỗi tranh
-
Lắng nghe, theo dõi.
-
Quan sát 4 tranh.
=> Tranh 1: Hucùng các bạn vào
vườn hoa thấy mt khóm hồng đang
nở hoa rất đẹp.
=> Tranh 2: Huệ đang ngắm những
đoá hoa trong vườn.
=> Tranh 3: Huệ đang định giơ tay
ngắt một bông hoa hồng, Tuấn thấy
thế vội ngăn bạn lại.
=> Tranh 4: Tuấn khuyên bạn không
nên ngắt hoa trong vườn. Hoa trong
vườn phải đtất cả mi người cùng
ngắm, ...
-
Nhận xét, bổ sung cho bạn.
-
Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
-
Ghi lại vào v np.
(?) Ni dung tranh 2?
(?) Nêu nộidung tranh 3?
(?) Nêu nội dung tranh 4?
-
Nhận xét từng ý trả lời của học sinh.
=> Tiểu kết ý u cầu: Kể lại nội
dung bn bức tranh để tạo thành câu
chuyn.
-
Yêu cầu làm vở nháp.
4’
4. Cng cố, dặn dò:
-
Một hs tự nêu về bản thân
-
Nhận xét tiết hc, khen ngợi những em
kể chuyện hay, viết bài tốt.
-
Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu
chuyn cho người thân nghe, chuẩn bị
bài sau.
-
Về nhà kể lại u chuyện cho ngưi
thân nghe.
-
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
THỦ CÔNG : GẤP TÊN LỬA
I. Mục tiêu:
-
Biết cách gấp cái tên lửa.
-
Gấp được cái tên lửa. Các nếp gấp tương đối phng, thẳng
HS hng thú và yêu thích gấp hình.
Lê Mo Lé
35
* Với HS khéo tay: Gấp đưc tên lửa , Các nếp gấp phng, thẳng . Tên lửa sử
dụng được.
II. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, thảo luận, đàm thoại, giảng giải, luyn tập, ...
III. Chuẩn bị:
-
Mẫu cái tên lửa đưc gấp bằng giấy thủ Quy trình gấp tên lửa.
-
Giấy thủ công, giấy nháp.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1. Ổn đnh:
Giới thiệu chương trình môn Thủ công lớp 2
và các vật dụng cần thiết để hc môn thủ
công
Kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.
32’
2. Bài mới
Giới thiệu:
- HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và
- HS quan sát nhận xét
Hình chữ nhật, hình vuông, .
. .=>Tên lửa có 2 phn đó là:
phần mũi và phần thân.
=>Gấp phần mũi trưc, phần
thân sau.
HS quan sát hình vẽ từ H1
đến H6
nhận xét.
- Giới thiệu mẫu gấp n lửa – Đặt câu hi:
+ Hình dáng của tên lửa?
+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
(?) Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình
gì?
- GV mở dần mẫu giấy tên lửa.
Kết luận: Tên lửa đưc gấp từ tờ giấy
hình chữ nhật.
- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi
được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu
hỏi:
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần o
trước phần nào sau?
Chốt lại cách gấp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
Treo quy trình gấp Giới thiệu 2 bước:
Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa (H1 đến
H4),
Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
- HS quan sát và theo dõi
từng bước gấp của GV
Lê Mo Lé
36
Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng
hình.
- GV thao tác mẫu từng ớc:
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
-
Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô
trên. Gấp đôi t giấy theo chiều dài đlấy
đường du giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp
theo đường dấu gấp nh 1 sao cho hai mép
giấy mi gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).
-
Gấp theo đường dấu gấp hình 2 o sát
đường dấu giữa được hình 3.
- Gấp theo đường dấu gấp hình 3 o sát
đường dấu giữa được hình 4.
Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường
mới gp cho thẳng và phẳng.
-
HS nhắc lại.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu gia
miết dọc theo đường dấu giữa, được tên
lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai
cánh tên lửa ngang ra (H.6) và pngn lửa
theo hướng chếch lên không tung.
- Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
Chốt các bước gấp n lửa lưu ý: 2 cánh
phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.
HS nhắc lại.
3’
Hoạt động 3: Thực hành:
- Chia nhóm, yêu cầu mi HS trong nhóm
thực hành gấp tên lửa.
Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có
tiến bộ.
3. Cng cố – Dn
-Chun bị: Giấy màu (10 x 15ô)
-Tập gp nhiều lần và tập phóng tên lửa đ
học tiết 2.
-Nhận xét tiết hc.
- HS thực hành theo nhóm
TOÁN
I. Mục tiêu:
ĐỀ-XI-MÉT
Lê Mo Lé
37
-
Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài ; tên gọi, ký hiệu của nó ; biết quan h giữa dm
và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
-
Nhận biết được đ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh đdài đoạn thẳng trong trường
hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi-t.
-
Bài tập cần làm : 1 ; 2
-
Có thái độ ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, ...
II. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành, ...
III. Đồ dùng :
-
Một băng giấy có chiều dài 10cm.
-
Thước thẳng 2dm, 3dm với các cạnh chia cm.
-
Nên có thước thẳng 2dm, 3dm với các cạnh chia cm.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HTĐB
1’ 1 .n dịnh t chức:
4’ 2. Kiểm tra i cũ:
-
Gọi 3 hslên bảng làm bài tập.
- Lên bảng viết, lp theo dõi nhận xét.
a. 43 25 b. 20 và 68 c. 5 và 21
+
43
+
25
20
+
68
5
21
31’
-
Nhận xét cho học sinh
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ
i.
-
Dải đề-xi-mét (băng giấy dài 10 cm).
-
Gọi hslên đo độ dài băng giấy.
? Băng giấy dài bao nhiêu ng-ti-t?
=> Nêu:
+ 10cm còn gọi 1 đề-xi-mét.
+ Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ
dài.
+ Đề-xi-mét viết tắt là dm.
-
Ghi bảng:
1dm = 10cm ; 10cm = 1dm
-
Yêu cầu hsnhắc lại.
-
Có thể HD thêm các đoạn thẳng có độ
dài: 2dm, 3dm, ... trên thước.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1/7:
-
Gọi hsnêu yêu cầu bài tập.
68 88 26
-
Nhận xét, sửa sai.
Đơn vị đo độ dài “Đề-xi-mét”.
-
Quan sát băbg giấy.
-
Lên bng đo ng giấy, lớp theo dõi.
=> Băng giấy dài 10cm.
-
Lắng nghe
-
Về học bài chuẩn bị bài cho tiết sau.
-
Nhắc lại: CN + ĐT.
-
Nhận biết thêm:
+ 2dm = 20cm
+ 3dm = 30cm
Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi.
-
Nêu yêu cầu bài tập.
-
Làm bài tập vào vở.
-
Đứng tại chlàm bài.
Lê Mo Lé
38
-
Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
-
Yêu cầu hslàm bài vào vở.
-
Gọi hs đứng tại ch trả lời.
1dm
a. Điền bé hơn hoặc lớn hơn o ch
chấm.
+ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn
1dm.
+ Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm.
b. Điền ngắn hơn hay dài hơn vào chỗ
chấm.
+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thng
CD.
+Đoạn thẳngCD ngắn hơnđoạn thẳng
AB.
Tính (theo mẫu).
-
Nêu yêu cầu bài tập.
-
Lên bng làm, lớp àm bài tập o vở.
1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm
5
8dm + 2dm = 9dm + 10dm
10dm 19
8dm 2dm = 16dm 2dm
6dm 14
10dm 9dm = 35dm 3dm
1dm 32
-
Nhận xét, sửa sai.
-
Về nhà học bài và chun bị bài cho tiết
sau.
A B
C D
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Bài tập 2/7:
-
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-
Hướng dẫn hs thực hiện tính cách
viết danh số .
-
Yêu cầu hslàm bài vào vở.
3’
- Nhận xét, sửa sai, .
4. Cng cố, dặn dò:
Nêu lại tên và ký hiệu của đề - xi- mét
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Thể dục:
I/ MỤC TIÊU:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI: “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”
-Giới thiệu chương trình TD lp 2.Yêu cầu HS biết đưc một số nội dung cơ bản
của chương trình và có thái độ hc tập đúng.
-Một số quy định trong giờ học.Yêu cầu HS biết nhứng điểm cơ bản và từng bước
vận dụng vào quá trình học tập.Biên chế t,chọn cán sự .
-Học giậm cn tại ch-đứng lại.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
-Ôn trò chơi:Diệt các con vật có hại.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối ch
động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
-
Địa điểm : Sân trường
-
1 còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Lê Mo Lé
39
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp ph biến nội dung YCgiờ
học
HS đng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân …gim Đứng lại ……đứng
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 2.
Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự
bộ môn.
-
Lớp trưởng cán sự bộ môn TD, có
nhiệm vụ quản lý chung
-
Tổ trưởng nhiệmvụ tổ chức tổ mình
tập luyện
Nhận xét
b. Phổ biến nội quy học tập
-
Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp
ngoài sân
-
Trang phục trong giờ học phải đảm bảo
-
Nhận xét chung tinh thần học tập của học
sinh
c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đng tại chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
+ Nhắc lại nhng quy định trong giờ học
Thể dục ; khẩu lệnh trong tiết học Th dục
- Yêu cầu nội dung về nhà: Ôn lại cách tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo
cáo khi giáo viên nhận lớp.
6phút
2-3 p
1p
28phút
20p
8p
6p
5ph
1-2p
2p
1-2p
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình học tập
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
GV
Đội hình trò chơi
GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
| 1/39

Preview text:

TUẦN 1 TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1) I.Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng: - Đọc số, viết số.
- So sánh. các số, thứ tự số. - Đếm thêm 1, 2, 5, 10.
- Cấu tạo thập phân của số.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. - Phẩm chất: trách nhiệm
Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt III. Chuẩn bị:
- GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc.
- HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương.
III. Các hoạt động dạy học: TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : - Hát bài hát - Ổn định
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gồm 10 hàng và 10 cột. 7’
Hoạt động 1. Đọc số
-HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ - HS nêu yêu cầu bài tập. rồi thảo luận.
-GV cho HS đọc nối tiếp, môi em đọc một hàng số (10 số). -HS đọc nối tiếp
- Đọc các số từ 1 đến 100.
- Đọc các số từ 100 đến 1.
a) HS đọc các số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60, -HS đọc 70, 80, 90, 100.
b)HS đọc các số cách 5 đơn VỊ: 5,10, 15, 20, 25, -HS đọc
30, 35, 40, 45, 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 90,95,100. Lê Mo Lé 1
- GV chốt: đếm thêm 5 (có thể sử dụng trong đếm nhanh). 5’
Hoạt động 2:Thứ tự các số trong bảng
-HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, thảo luận.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý HS lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ trên xuốiig dưới.” -HS lắng nghe
a) Các số trong bảng được sắp xếp theo thứ tự từ
bé đến lớn (tính từ trái sang phải, từ trên xuống dưới).
-GV chỉ vào bảng số cho HS đọc một vài số để minh hoạ. -HS đọc
b) Các số trong cùng một hàng (không kể số cuổi
cùng) có số chục giống nhau. c) Các
số trong cùng một cột có số đơn vị giống nhau.
d)Nhìn hai số trong cùng một hàng, ta nói ngay:
số bên phải lớn hơn số bên trái (so sánh số đơn vị).
Nhìn hai số trong cùng một cột, ta nói ngay: số ở
hàng dưới lớn hơn số ở hàng trên (so sánh số chục). -HS đọc
-GV chỉ vào hai số bất kì trong cùng một hàng (hay
cùng một cột) cho HS nhận xét. -GV nhận xét 5’
Hoạt động 3. So sánh các số a) Phân tích mẫu
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS so sánh 37 và 60 (bảng con). -HS so sánh:
- GV chọn hai em có hai cách trình bày khác
3chục bé hơn 6 chục nên 37 < 60 nhau,
nói cách làm của mình trước lớp. 37< 60 hay 60 >37 -GV nhận xét.
6 chục lớn hơn 3 chục nên 60 > 37
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, xem lại mẫu.
rồi tự nhận xét bài làm của mình
HS làm việc nhóm đôi (mỗi em ghi một cách so sánh). -HS đọc
Sửa bài: hai nhóm làm bài , trình bày trước lớp (mỗi nhóm một câu) -HS làm bài theo nhóm
79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52. -
GV chốt: ôn lại các cách so sánh. -HS trình bày •
Số có hai chữ số lớn hơn số có một chữ số. Lê Mo Lé 2 •
So sánh số chục, số nào có số chục lớn hơn là số lớn hơn. -HS lắng nghe •
Số chục bằng nhau, so sánh số đơn vị, số nào
có số đơn vị lớn hơn là số lớn hơn. •
Có thể dựa vào bảng số. b)
Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Tương tự câu a.
-Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 9, 29, 82, 87. 8’
Hoạt động 4.Làm theo mẫu Phân tích mẫu:
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu mẫu: • Có mấy việc phải làm? -HS thảo luận nhóm • Đó là những việc gì?
-Yêu cầu HS trình bày những việc phải làm -HS trình bày • Viết số. • Viết số chục - số đơn vị. • Dùng thanh chục và khối
lập phương để thể hiện số. •
Viết số vào sơ đồ tách - gộp số.
Viết số thành tổng của sổ -
GV chốt: có 5 việc, trong sách có 1 việc, các chục và số đơn vị
em sẽ làm tiếp 4 việc nữa cho hoàn tliiện.
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ -HS thực hiện trên bảng lớp. 3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
Hãy nêu lại số lớn nhất ( nhỏ nhất) có 1 ( 2 ) chữ số ? -HS trả lời, thực hiện
Nêu lại cách tìm số liền trước (liền sau ) của một số ta ?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 2) I. Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng: - Đọc số, viết số.
- So sánh. các số, thứ tự số. - Đếm thêm 1, 2, 5, 10.
- Cấu tạo thập phân của số.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. Lê Mo Lé 3 - Phẩm chất: trách nhiệm
Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt III. Chuẩn bị:
- GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc.
- HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương.
III. Các hoạt động dạy học: TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : - Hát bài hát - Ổn định B.LUYỆN TẬP:
HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gồm 10 hàng và 10 cột. 7’ Bài 1: -
- HS nêu yêu cầu bài tập.
GV cho HS đọc yêu cầu -
HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách làm: thêm 1, thêm 2, thêm 5, thêm
-HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong 10. nhóm bốn
- GV gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi
nhóm đọc 1 dãy số), GV khuyến khích HS nói cách làm. -HS chia sẻ trước lớp Cả lớp nhận
• Thêm 1:21, 22, 23, 24, 25, 26, xét. 27, 28, 29, 30. - GV chốt Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38,
- Mở rộng: Để đếm nhanh, trong một số • 40,
trường hợp nên đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5, 42, 44, 46, 48. thêm 10, cho ví dụ.
• Thêm 5: 5,10, 15, 20, 25, 30, • Thêm 1 : số lượng ít. 35, 40, 45, 50.
• Thêm 2: số lượiig nhiều, đặc biệt khi xuất • Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50, hiện các “cặp”. 60, 70, 80, 90,100.
Ví dụ: Đếm chân của nhiều con vật 2 chân (gà, vịt, chim, . .)•
• Thêm 5: Khi có các nhóm -HS đếm 5.
Ví dụ: Mỗi hộp có 5 cái bánh,. .
• Thêm 10: Những thứ để thành từng chục.
Ví dụ: Bó hoa, xâu bánh ú, chục trứng, hộp bút sáp 10 cái, . . 5’ Bài 2:
- Tìm hiểu bài: GV vấn đáp giúp HS nhận biết Lê Mo Lé 4 yêụ cầu bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập. Thay
dấu (?) bằng số thích hợp. Л, com -HS đếm nhanh - Làm bài:
- HS tìm cách làm “Đếm nhanh” (đếm thêm 2 vì
HS chơi theo cặp, 2 em/nhóm).
- HS làm bài (cá nhân) rồi nói vói bạn câu trả lời.
(GV lưu ý: làm dấu khi đếm, đếm lần lượt để không -HS nói trước lớp: bị trùng lặp). - Sửa bài:
Có 18 bạn tham gia trò chơi.
- GV gọi vài HS nói trước lớp - cả lớp nhận xét. - -HS thực hiện GV chốt
Bài 3: Tương tự bài 2.
GV giúp HS biết đếm nhanh (đếm thêm 5). Kết quả: 35. 5’ Thử thách
-Tìm hiểu đề bài: nhận biết yêu cần, xác định nhiệm - HS nêu yêu cầu bài tập. vụ.
Khay cuối cùng có bao nliiêu cái bánh?
-Tìm cách làm: HS thảo luận (nhóm bốn). -HS thảo luận
HS đếm và viết số bánh trên năm khay theo thứ
tự: 2, 7,12,17, 22 (đếm thêm 5). -Làm bài: . -HS làm bài cá nhân
-Kiểm tra. HS chia sẻ trong nhóm để kiểm tra lại kết quả.
-Sửa bài: GV gọi vài em đọc kết quả, nói cách làm. -HS đọc kết quả: Khay cuối cùng có -GV chốt 27 cái bánh. 8’ Vui học
- GV có thể nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ,
giúp HS xác định quy định các phòng học, đọc thẻ số của các bạn thủ. - HS đọc yêu cầu - GV cho HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nói cho nhau nghe. -HS thực hiện
- HS nói trước lớp, GV khuyến khích HS vừa nói
vừa chỉ vào hình vẽ trên bảng lớp. Lê Mo Lé 5 - Cả lớp nhận xét. -HS nhận xét 3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-GV cho HS chơi: Đố bạn?
+ Một HS đọc 2 số trong bảng số.
+ Cả lớp viết vào bảng con rồi điền dấu so sánh. -HS chơi trò chơi
Có thể chơi 3 lần để xác định đội thắng (đội nào
đúng nhiều hơn thì thắng cuộc).
-HS trả lời, thực hiện Hoạt động thực tê
Cùng người thân chơi trốn tim để tập đếm thêm 5 TOÁN ƯỚC LƯỢNG I. Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc ước lượng,
- Vận dụng ước lượng số đồ vật theo nhóm chục.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học: TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG :
-GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 9 (trong vòng
15s) và trả lời câu hỏi :
- HS quan sát hình ảnh và đoán số
Đoán xem trong hình có bao nhiêu quả bóng? quả bóng Lê Mo Lé 6
- GV ghi lại một số kết quả ở góc bảng
- GV đặt vấn đề: Có nhiều khi chúng ta không đủ thời
gian để đếm và có khi cũng không thể đếm hết được. -HS lắng nghe
Ví dụ như đếm số con gà đang chạy trên sân. Nếu
muốn biết có khoảng bao nhiêu con gà, chúng ta phải
ước lượng. Vậy cách ước lượng như thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 2: Ước lượng.
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 7’
Hoạt động 1. Ước lượng - GV cho HS quan sát hình vẽ:
Yêu cầu HS chỉ quan sát, không đếm hết, xác định
xem có khoảng bao nhiêu con bướm?
GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách ước
HS quan sát hình, thảo luận cùng lượng. tìm ra cách ước lượng
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến
GV hệ thông hoá cách ước lượng: Ta có thể -HS trình bày ước
lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, . . (gọi chung là nhóm).
- Ước lượng theo cách nào phụ thuộc hai yếu tố sau:
+ Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần được 10 hay -HS lắng nghe hơn 10 một vải vật).
+ Số lượng vật ở các nhóm gần bằng nhau.
- Ở bài này ta ước lượng theo nhóm nào? (Theo hàng) -HS trả lời
Tại sao? (Mỗi hàng có khoảng 10 con bướm)
HS có thể ước lượng số con bướm
- Ước lượng (GV khái quát cách ước lượng bằng các
trong hình theo hàng, theo cột,
câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hình ảnh các con bướm theo màu, đếm một nửa,. . trong phân bài học).
+ Các con bướm được xếp thành 4
=> Kiểm tra lại: GV cho HS đếm hết số bướm (sử hàng.
đụng SGK) để có kết quả chính xác (41 con, chênh
+ Mỗi hàng có khoảng 10 con. lệch 1 con) GV nhận xét, kết luận:
+ Đếm số con bướm theo các
hàng (1 chục, 2 chục, 3 chục, 4
Chọn nhóm mẫu vật có khoảng 10 chục rồi đếm theo chục hay 10, 20, 30, 40). chục
+ Tất cả có khoảng bao nhiêu con
bướm? (Có khoảng 40 con bướm) 5’
Hoạt động 2:Thực hành Bài 1
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình máy
bay sgk trang 11 và trả lời câu hỏi: Em hãy ước
- HS nêu yêu cầu bài tập. Lê Mo Lé 7
lượng có khoảng bao nhiêu chiếc máy bay và đếm lại
xem có bao nhiêu chiếc máy bay?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình ngôi
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
sao sgk trang 11 và trả lời câu hỏi: Em hãy ước lượng GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
có khoảng bao nhiêu ngôi sao và đếm lại xem có bao thiết. nhiêu ngôi sao?
-GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời. -HS trả lời
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang -HS khác nhận xét, bổ sung. nội dung mới. 5’
Hoạt động 3. Luyện tập
GV chia HS thành 3 nhóm, trả lời các bào tập trong
- HS nêu yêu cầu bài tập.
phần Luyện tập sgk trang 12:
+ Nhóm 1: Ước lượng và đếm số lượng thuyền giấy
+ Nhóm 2: Ước lượng và đếm số lượng quả bóng
HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm tenis. hoàn thành nhiệm vụ.
+ Nhóm 3: Ước lượng và đếm số lượng quả bóng rổ.
GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trả lời. HS trả lời -
- GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang HS khác nhận xét, bổ sung. - nội dung mới. 3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
HS so sánh kết quả của luyện tập 3 với kết quả dự
-HS trả lời, thực hiện
đoán ở phần khởi động để thấy tác dụng của việc học ước lượng.
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. TOÁN
SỐ HẠNG – TỔNG ( Tiết 1) I. Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính cộng.
- Ôn tập phép cộiig trong phạm vi 10, 100.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các trường hợp cụ thể, GV
khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính toán hợp lí.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Lê Mo Lé 8 - Năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học: TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG :
-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh nhất?”
+ GV đọc phép tính, HS làm trên bảng con
- HS quan sát hình ảnh và đoán số
(đội 1: tính ngang, đội 2: đặt tính). quả bóng -Trong một đội, ai nhanh
nhất, đúng nhất được gắn
thẻ lên bảng. 48 + 21 = 69 48 + 21 -HS lắng nghe 69 - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét.
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
10’ Hoạt động 1. Giới thiệu tên gọi các thành phần của phép cộng
GV viết lại phép tính lên bảng lớp: 48 + 21 = 69 -
GV lần lượt chi vào 48, 21,69, HS nói tên các thành
phần: số hạng, số hạng, tổng. 48 + 21 = 69 -HS lắng nghe Số hạng Số hạng Tổng Lê Mo Lé 9 -HS trả lời
-Số hạng: 48 và 21; Tổng: 69 48 Số hạng. 21 Số hạng. 69 Tổng.
GV nói tên các thành phần: số hạng, tổng,
15’ Hoạt động 2:Thực hành
*Gọi tên các thành phần của phép cộng
- HS (nhóm đôi) gọi tên các thành phần của các phép cộng (theo mẫu).
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nên đưa thêm một số phép cộng khác. Chẳng
hạn: 2 + 5 = 7, 43 + 31 = 74, 90 + 6 = 96,...
*Viết phép cộng -HS trả lời
-GV hướng dẫn HS viết phép cộng ( hàng ngang và đặt tính):
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện TOÁN
SỐ HẠNG – TỔNG ( Tiết 2) I. Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính cộng.
- Ôn tập phép cộiig trong phạm vi 10, 100.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các trường hợp cụ thể, GV
khái quát bằng lời (chưa nêu tên tính chất). Vận dụng tính chất giao hoán, tính toán hợp lí.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập Lê Mo Lé 10 *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học: TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -Ổn định , vào bài B.LUYỆN TẬP :
10’ Hoạt động: Luyện tập *Bài 1:
HS tìm hiểu bài, nhận biết tính tổng các số hạng là cộng các số hạng.
-HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện (bảng con). -HS làm ở bảng con t -HS trả lời * * t ( _ 11 - HD HS sửa bài: • HS làm trên bảng lớp
• HS gọi tên các thành phần của phép tính. - GV nhận xét, củng cố
15’ Bài 2: - Tìm hiểu bài.
• Yêu cầu của bài là gì? (Số?).
- HS nêu yêu cầu bài tập. • Tìm
thế nào? (Tổng hai số cạnh nhau là số ở trên Lê Mo Lé 11
hai số đó, dựa vào sơ đồ tách - gộp số: gộp 3
và 1 được 4; gộp 1 và 4 được 5. Gộp 4 và 5 -HS trả lời được mấy?).
- HS iàm bài theo nhóm đôi.
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp đễ kiểm tra kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm. Bài 3: - Tìm hiểu bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
• Yêu cầu của bài là gì? (Số?) • Tìm
thế nào? (Ba số theo cột hay ứieo hàng đều có -HS làm bài
tổiig bằng 10: gộp 3 và 1 và 6 được 10, gộp
6 và 2 và 2 được 10; gộp 2 và 5 và mấy để được 10;. .) - HS làm bài.
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp để kiểm tra kết
-HS khác nhận xét, bổ sung. quả. -GV nhận xét, sử chữa Bài 4: - Tìm hiểu bài. • Yêu cầu của bài là
- HS nêu yêu cầu bài tập.
gì? (Số?) Tìm thế nào? -GV giúp HS nhận biết: 50 + 20 = 70 20 + 40 = 60 40 + 50 -HS trả lời = 90 - Hs làm bài theo nhóm đôi.
- Khi sửa bài, khuyến khích HS gỉai thích cách
-HS khác nhận xét, bổ sung. làm. Bài 5:
a) GV cho HS xác định yên cầu của bài: Nói
cân chuyện - thay dấu (?) bằng số thích hợp – đặt câu hỏi cho bài
- HS nêu yêu cầu bài tập. toán.
b) Tìm cách làm: viết hai phép tính cộng. Lê Mo Lé 12
- HS làm bài theo nhóm đôi, mỗi em viết một -HS trả lời phép tính vào bảng con.
GV lưu ý HS dựa vào cách gộp để kiểm ứa kết quảr •
- Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày
(có giải thích cách lain).
-HS khác nhận xét, bổ sung. Vui học
- HS nhận xét về hai phép cộng 3+2 = 5 và 2 + 3 = 5.
• Các số hạng đều là 3 và 2 nhung khác vị trí. • Tổng đều bằng 5.
- GV. Khi ta đổi chỗ các số hạng cửa tổng ứiì tổng không thay đổi. Bài 6: - Tìm hiểu mẫu
- HS nêu yêu cầu bài tập. HS nhận biết 17+ 22 = 39. - HS thực hiện cá nhân. -HS trả lời
- Khi sửa bài, GV hỏi HS tại sao tìm được số như vậy.
-HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 7: - Tìm hiểu bài.
HS dọc yêu cầu của bài.
Làm sao để biết trứng nào của gà nào?
- HS nêu yêu cầu bài tập. -
HS nhóm đôi thảo luận, nhận biết tổng của hai
số ở mỗi quả trứng là số của gà mẹ (ví dụ: tổng của 3 -HS làm bài
và 6 là 9, đây là trứng của gà số 9). - HS thực hiện và ứiông báo: •
Tổng của 3 và 6, tổng của 8 và 1 là hai quả trứng của gà số 9.
Tổng của 2 và 6, tổng của 4 và 4 là hai quả trứng của gà số
-HS khác nhận xét, bổ sung. 8. •
Tổng của 1 và 5, tổng của 0 và 6 là hai quả trứng của gà số 6. 3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN Lê Mo Lé 13
GV chuẫn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết -HS trả lời, thực hiện
sẵn một phép cộng. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi
tên các thành phần của phép tính.
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. Lê Mo Lé 14 Lê Mo Lé 15 TOÁN SỐ HẠNG - TỔNG I. Mục tiêu: - Biết số hạng ; tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 .
- Biết giải tóan có lời văn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3
- Hs có thái độ ham học hỏi, hứng thú học tập, ...
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, giảng giải, luyện tập, ...
III. Chuẩn bị:
- Kẻ, viết sẵn bảng có các thành phần: “Số hạng - Tổng”.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định tổ chức:
. Kiểm tra bài cũ:
- Lên bảng làm bài tập.
- Sắp xếp lại các số: 28,30,75,29,80.
a. Từ lớn đến bé: 80, 75, 30, 29, 28. a. Từ lớn đến
b. Từ bé đến lớn: 28, 29, 30, 75, 80. bé. b. Từ bé đến lớn. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, .
2/ Hoạt động cơ bản:31’ 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1. Tên gọi các thành phần
trong phép cộng:
- Treo bảng phụ kẻ sẵn ND bài Hs nêu học. - Quan sát và theo dõi:
- Giới thiệu phép cộng và tên gọi các 35 + 24 = 59 lại tên
thành phần trong phép cộng. các thành Số hạng Số hạng Tổng phần
- Gọi hsnhắc lại tên các thành phần. -
Nhắc lại: Số hạng, Số hạng, Tổng: CN trong
=> Khi ta đặt tính thì tên các thành + ĐT. phép
phần vẫn không thay đổi.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên. cộng 35 Số hạng. nhiều + 24 Số hạng. lần 59 Tổng.
- Nhận xét, ghi nhớ tên các thành phần.
Ch ú ý: 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- Giáo viên lấy thêm vài ví dụ khác và
gọi hslên bảng chỉ và đọc tên các thành phần trong một tổng.
- Nhận xét, nhấn mạnh nội dung.
Hoạt động 2. Thực hành:
Viết số thích . . (theo mẫu). Bài tập 1/5: - Nêu yêu cầu bài tập. Lê Mo Lé 16 - Gọi hsnêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát mẫu – ta thực hiện phép cộng
- Để có thể viết số thích hợp vào cột Lên bảng làm bài - tập.
tổng ta thực hiện phép tính gì ?
Số hạng 12 43 5 65
- Gọi hslên bảng làm bài tập. Số hạng 5 26 22 0 Tổng
17 69 27 65 - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Nhận xét, sửa sai.
Đặt tính rồi tính tổng .... biết. Bài tập 2/5: => Các số hạng
(?) Bài toán đã cho ta biết gì ?
=> Đặt tính rồi tính tổng
(?)Bài toán yêu cầu ta tính gì ? 42 + Mẫu: 3 6 78
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào - Gọi hslên bảng làm bài tập. vở.
c) Các số hạng là 30 và 28 30 Các số hạng là 42 + a) và 36 42 + 28 36 58 78
d ) Các số hạng là 9 và 20 9 Các số hạng là 53 + b) và 22 53 + 20 22 2 75 - Nhận xét, sửa sai. Bài toán. Bài tập 3/5:
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Gọi hs đọc đề toán.
=> Bài toán cho biết: Một cửa hàng bán
(?) Bài toán cho biết gì? được: + Sáng: 12 xe đạp. + Chiều: 20 xe đạp. (?) Bài toán hỏi gì?
=> Bài toán hỏi: Cả hai buổi bán được
(?) Để biết được cả hai buổi cửa hàng . . xe đạp ?
bán được bao nhiêu xe đạp, ta làm như => Lấy số xe buổi sáng cộng với số xe thế nào? buổi chiều.
- Ghi tóm tắt lên bảng và gọi hslên
- Lên bảng làm bài tập. bảng làm bài tập. Bài giải.
Hai buổi cửa hàng bán được tất cả là: 12 + 20 = 32 (xe đạp). Đáp số: 32 xe đạp.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
Nêu lại tên các thành phần trong phép cộng.
Để có thể tính tổng khi biết các số hạng
ta thực hiện phép tính gì ? Lê Mo Lé 17
Về nhà học thuộc tên gọi các thành phần trong một tổng.
- Làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3 , 4.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm trong học tập.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, phân tích, luyện tập theo mẫu, thực hành, . .
III. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập 2, 3.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định tổ chức: - Học sinh lắng nghe. .Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu một số điểm cần chú ý về
giờ chính tả - cần phải: viết đúng, sạch, đẹp
các bài chính tả, làm các bài tập phân biệt
những âm, vần dễ sai, thuộc lòng bảng chữ cái.
- Chuẩn bị: vở, bút, bảng con, phấn, VBT.
2/ Hoạt động cơ bản:32’
- Để dụng cụ học chính tả để giáo viên Giới thiệu bài: kiểm tra
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết :
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hiện tượng
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hiện tượng CT CT
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
(?) Đoạn này chép từ bài nào?
=> Từ bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
(?) Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? => Thể hiện lời nói của bà cụ với cậu bé. (?) Bà cụ nói gì?
=> Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên
trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được.
(?) Đoạn chép có mấy câu?
=> Đoạn chép có 2 câu.
(?) Cuối mỗi câu có dấu gì?
=> Cuối mỗi câu có dấu chấm.
(?) Những chữ nào trong bài chính tả được => Các chữ: Mỗi, Giống vì đây là những viết hoa? Vì sao?
chữ đầu câu, đầu đoạn.
(?) Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? => Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào một ô. Lê Mo Lé 18
. Hướng dẫn viết chữ khó:
. Hướng dẫn viết chữ khó: - Đưa từ khó lên
Từ khó trong đoạn: ngày, mài, sắt, bảng. - cháu, - Gọi học sinh đọc từ khó. ...
- Xóa từ khó, viết bảng con. Đọc từ khó: CN + - ĐT. - Nhận xét Luyện viết bảng - động viên - con.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
. Luyện viết chính tả:
. Luyện viết chính tả:
- Giáo viên đọc lại đoạn Chú ý lắng nghe. viết. -
- Gọi học sinh đọc lại đoạn Đọc lại bài: CN + viết. - ĐT.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào Nhìn bảng chép bài vào vở. - vở
- Quan sát, uốn nắn cho học sinh. - Đọc lại bài, soát
Soát lỗi, gạch chân hoặc ghi ra ngoài lỗi. - lề. - Thu bài chấm cho học
Mang bài lên nộp cho giáo viên sinh. - chấm.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài tập 2/6:
*Điền vào chỗ trống c hay k ?
- Yêu cầu học sinh đọc bài
Mở SGK đọc yêu cầu bài tập. - tập.
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh làm
Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở - : bài tập.
kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.
- Nhận xét, sửa sai cho học Nhận xét, sửa sai. sinh. -
*Bài tập 3/6:
*Viết vào vở những chữ cái . . - Treo bảng phụ. Đọc yêu - cầu
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
=> Viết vào vở những chữ cái còn thiếu tập. trong bảng sau:
- Hướng dẫn học sinh làm bài
Lên bảng viết, lớp làm bài tập. - tập.
- Gọi học sinh lên bảng viết các chữ còn Số thứ tự Chữ cái Tên chữ thiếu cái 1 a a 2 ă á 3 â ớ 4 b bê
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 5 c xê
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chữ cái ... ... ... vừa viết. - N hận xét, sửa sai cho bạn.
- Luyện đọc lại bài tập đã hoàn thành
- Học thuộc bảng chữ cái trên.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
- Luyện viết lại các lỗi phổ biến - Nhận xét tiết học.
- Về làm lại các bài tập, chuẩn bị bài cho
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau. sau.
ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ. Lê Mo Lé 19
- Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu Kỹ năng
-Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng tư duy phê phán:, hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. Phương pháp :
-Thảo luận nhóm -Hoàn tất một nhiệm vụ -Tổ chức trò chơi -Xử lí tình huống.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc. - Vở Bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
-Sách đạo đức, vở bài tập.
.Bài cũ :Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm.
-Học tập, sinh hoạt đúng
2/ Hoạt động cơ bản:25’ giờ.
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiêu :Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống. -Đại diện nhóm nhận
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
phiếu giao việc gồm 2 tình
-Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống./tr.1+9
huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại -Trình bày ý kiến về việc sao đúng? Tại sao sai?
làm trong từng tình huống.
-Giáo viên phát phiếu giao việc
-Đại diện nhóm trình bày. -Kết luận : -Nh
-Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc
khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như
vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm
của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập
của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. -Quyền được học tập.
Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
-Quyền được đảm bảo sức
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có khoẻ.
những quyền lợi gì ? Nhận xét. -Vài em nhắc lại.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. -Nhóm 1: tình huống 1
Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử cho thích /tr19 hợp với tình huống. -Nhóm 2: tình huống 2/tr -Chia nhóm, phân vai. 19 -GV chốt ý : -Trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày Lê Mo Lé 20
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo
sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
-Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh
không nên bỏ học đi làm việc khác.
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách -1 em nhắc lại.
ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp. -Chia 4 nhóm
-“ Giờ nào việc nấy” -4 nhóm thảo luận.
Hoạt động 3 :Thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày
Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi -Vài em nhắc lại.
ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Học sinh đọc: giờ nào -Phát phiếu cho 4 nhóm việc nấy.
-Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời -Làm vở bài tập. Bài 3
gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. trang 2.
-Thực hành: Cho học sinh làm bài tập.
-Học tập tốt, bảo đảm Nhận xét quyền lợi, sức khoẻ.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’ -HTL bài học, làm bài 4
:Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy trang 3. có lợi gì ? -Nhận xét tiết học.
- Học bài, làm bài tập.
Thứ bảy ngày 08 tháng 9 năm 2018 TẬP VIẾT Chữ hoa A I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa
A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Anh
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần).
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. Rèn cho học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, ...
II. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, giảng giải, vấn đáp, luyện tập, . .
III. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng học tập:
- Mẫu chữ A hoa đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
- Anh (1 dòng). Anh em thuận hoà (dòng 2).
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định tổ chức:
. Kiểm tra bài cũ:
- Mang đầy đủ đồ dùng môn học.
- Kiểm tra vở tập viết của học Lắng nghe giáo viên giới sinh. - thiệu.
- Giới thiệu sơ lược vở và môn Tập viết lớp 2. Lê Mo Lé 21
=> Yêu cầu của tiết tập viết lớp 2. Ở lớp 1
trong các tiết Tiếng Việt, các em đã tập tô chữ
hoa. Lên lớp 2 các em sẽ tập viết, các em cần
có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực,
=> Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận kiên nhẫn.
. Cách viết chữ hoa:
2/ Hoạt động cơ bản:32’ Giới thiệu bài: - Lớp quan sát chữ mẫu.
Hoạt động . Hướng dẫn viết chữ hoa: => Cao 5 đơn vị , 6 đường kẻ ngang Hs
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
=> Được viết bở 3 nét. luyện
- Nhận xét (chỉ vào mẫu trong khung). viết
(?) Chữ A cao mấy đơn vị ? Gồm mấy đường đúng kẻ ngang? nét và
(?) Được viết bởi mấy nét? nắm
+ Nét 1 gần giống nét móc ngược (trái) được
nhưng hơi lượn ở phía trên nghiêng về bên - Theo dõi và lắng nghe. quy phải. - Tô khan lên mặt trình bàn.
+ Nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét ngang. viết
+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, - Viết bảng con 2 chữ -3 lượt.
nét lượn ngang thân chữ viết từ trái qua phải. - Nhận xét, bài trên bảng con. hoa A
- Viết mẫu lên bảng đồng thời nhắc lại cách 
. Luyện viết câu ứng dụng:
viết để học sinh theo dõi. - Quan sát, theo dõi.
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết lên bảng con: - Đọc câu ứng dụng trên bảng phụ.
- Yêu cầu lớp viết bảng
=> Đưa ra lời khuyên anh em con. trong - Nhận xét, uốn nắn.
nhà phải yêu thương nhau. “ Anh
Hoạt động . Hướng dẫn viết câu ứ n g em thuận hoà”. dụng: - Nhận xét, bổ sung.
- Treo bảng phụ mẫu câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.
=> Chữ t cao 1,5 đơn vị .
(?) Em hiểu câu này như thế nào? Chữ n, m, o, a cao 1 li.
Chữ A, h cao 2,5 đơn vị .
- Nhận xét, nhấn mạnh nội dung.
=> Dấu nặng dưới chữ â, dấu huyền b. Quan sát, nhận xét. trên chữ a.
(?) Độ cao của các con chữ trong câu ứng
- Lớp quan sát quan sát viết mẫu dụng?
chữ Anh trên dòng kẻ (Tiếp theo chữ mẫu).
(?) Chữ A, h cao bao nhiêu li?
(?) Những chữ còn lại cao bao nhiêu li ?
- Viết chữ “Anh” vào bảng con.
(?) Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào? - Lớp viết bảng con 2 -3 lần Khoảng cách các chữ? - Nhận xét bảng con.
- Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
. Viết bài trong vở tập viết: Lê Mo Lé 22
- Vừa viết vừa phân tích và hướng
Lấy vở Tập viết để viết dẫn. - bài.
=> Điểm cuối của chữ A nối với điểm đầu của chữ n. - Lớp viết vở tập viết
. Hướng dẫn viết chữ “Anh” vào bảng con.
+ 1 dòng cỡ vừa 5 đơn vị
- Yêu cầu học sinh viết bảng
+ 1 dòng chữ A cỡ nhỏ (2,5 đơn vị con. - Nhận xét, uốn nắn. )
Hoạt động . Hướng dẫn viết vở tập viết:
+ 1 dòng chữ Anh cỡ vừa, 1 dòng
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh viết bài cỡ nhỏ, 2 dòng câu ứng dụng cỡ trong vở Tập viết. nhỏ. “Anh em thuận hoà”
- Quan sát, giúp đỡ học sinh luyện Mang vở lên cho giáo viên viết. - chấm.
- Sửa lỗi và luyện viết lại các chữ sai.
- Khi học sinh viết song, thu và chấm điểm cho học sinh.
- Về nhà luyện viết thêm phần ở - Nhận xét qua chấm nhà. bài.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nêu lại cách viết hoa chữ hoa A Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết trong vở tập viết ; tìm hiểu về
cách viết chữ hoa Ă, Â
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ có liên quan đến học hoạt động học tập.
- Học sinh yêu mến môn học và có hứng thú trong học tập, ...
II. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, minh hoạ, đàm thoại, giảng giải, luyện tập, ...
III. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ các sự vật, các hoạt động trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tâp 2.
IVI. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
.Ổn định tổ chức:
. Kiểm tra bài cũ:
- Lấy đồ dùng của môn học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. - Nhận xét, qua kiểm tra.
2/ Hoạt động cơ bản:32’ Lê Mo Lé 23 Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Luyện tập thực hành
*Bài tập 1/8:
*Chọn tên gọi cho mỗi người, . .
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
- Mở SGK quan sátvà trả lời.
(?) Có tất cả bao nhiêu bức tranh?
=> Có tất cả 8 bức tranh. (?) Tranh 1 vẽ gì?
=>Tranh 1: Vẽ Trường Tiểu học Kim Hs (?) Tranh 2 vẽ gì? Đồng. thiếu (?) Tranh 3 vẽ gì? => Tranh 2: Học sinh. tự tin ....
=> Tranh 3: Vẽ bạn đang chạy. trong
- Nhận xét, chỉ tranh và nhắc lại. ..... giao
(?) Tên gọi nào của người? - Nhận xét, bổ sung. tiếp
(?) Tên gọi nào của vật?
=> Người: học sinh, cô giáo. tập trả - Gọi
=> Vật: trường, nhà, xe đạp, hoa, . . lời
học sinh đọc các từ trong (ngoặc). - Yêu Đọc các từ: CN +
cầu học sinh làm miệng theo mẫu. - ĐT. - Làm
bài tập theo mẫu - Đại diện trình bày. 1.Trường 4.Cô giáo 7.Xeđạp
- Nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa cho 8. Múa 2. H.sinh 5. Hoa hồng học sinh. 3.Chạy. Nhà. 6.
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
*Bài tập 2/8:
*Tìm các từ.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. Nêu yêu cầu bài - tập.
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
=> Bài tập yêu cầu: Tìm các từ.
(?) Các từ đó chỉ cái gì? => Các từ đó chỉ:
+ Chỉ đồ dùng học tập. M : bút
+ Chỉ hoạt động của hs. M : đọc
+ Chỉ tính nết của học M: chăm - Yêu cầu học sinh làm chỉ . sinh.
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài làm. Các nhóm làm - bài. - Nhận xét, sửa sai và trình bày bài . - làm. - Nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3/9:
*Hãy viết một câu nói về người . .
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. Nêu yêu cầu bài - tập.
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
=> Bài yêu cầu viết một câu nói về người
hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc
Quan sát tranh, đọc thầm câu - mẫu. thầm câu mẫu. - Gọi học sinh đọc câu mẫu.
M : Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Nối tiếp nhau đặt câu theo mẫu.
- Gọi học sinh lần lượt đặt câu theo + Tranh 1: mẫu.
- Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên.
- Sáng nay lớp Huệ được vào công viên chơi. + Tranh 2: Lê Mo Lé 24
- Huệ say sưa ngắm những nụ hồng mới - Nhận xét, sửa sai và nở. .
- Sửa và ghi lại các câu văn hay,
Thấy một khóm hoa hồng rất đẹp Huệ cho - học sinh ghi vào vở.
cùng các bạn say sưa ngắm, . .
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Chép vào vở những câu văn hay.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
=> Tên gọi của người, vật, việc được gọi là các từ. - Lắng nghe, ghi nhớ.
=> Ta dùng từ đặt thành câu để trình
bày một sự việc gọi là câu.
- Về học bài và ghi nhớ “Thế nào là từ, thế nào là câu?” - Chuẩn bị bài cho tiết
Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - sau. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải tóan bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm : 1 ; 2 ( cột 2) ; 3 ( ac) ; 4
- Hs yêu mến môn học và có hứng thú trong học tập, ...
II. Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi mở, phân tích , giảng giải, luyện tập, thực hành, . .
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn các bài tập để hslên bảng làm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
. Ổn định tổ chức: 2 hslên bảng làm bài.
. Kiểm tra bài cũ: Số hạng 12 43 5 65
Viết số thích hợp vào ô trống. Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 - Trong phép tính: 12 + 17 = 29.
=> Trong phép cộng 12 + 17 = 29,
(?) Nêu tên các thành phần trong phép thì: 12, 17 là số hạng, 29 là tổng. 12 cộng trên? + 17 cũng là một tổng. - Nhận xét cho học sinh
- Nhận xét bài của bạn.
2/ Hoạt động cơ bản:32’ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập: Tính. Bài tập 1/6: - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi hsnêu yêu cầu bài tập. Lê Mo Lé 25 - Hướng dẫn hslàm bài.
- Nghe giáo viên hướng dẫn làm bài
- Gọi hslên bảng làm bài tập. tập.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 34 53 29 + + + 42 26 4 0 76 79 69
- Nhận xét, sửa sai và yêu cầu hs nêu
- Các phần còn lại làm tương tự. lại cách thực hiện - Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 2/6: cột 2 Tính nhẩm.
- Gọi hsnêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn hslàm bài.
- Nghe giáo viên hướng dẫn làm bài
- Gọi hslên bảng làm bài tập. tập.
- Thực hiện hỏi đáp theo cặp và nêu lại cách tính nhẩm 60 + 20 + 10 = 90 60 + 30 = 90
- Phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai
Bài tập 3/6: a và c
Đặt tính rồi tính tổng. .
- Gọi hsnêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs nêu lại tên gọi các thành
- Nghe giáo viên hướng dẫn làm bài phần … tập.
- Gọi hslên bảng làm bài tập.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a. 43 và 25 c. 5 và 21 43 5 + + 25 21 68 26 - Nhận xét, sửa sai. - Nh ận xét, sửa sai Bài tập 4/6: Bài toán.
- Gọi hsnêu yêu cầu bài toán. - Nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn hslàm bài.
- Nghe giáo viên hướng dẫn làm bài
(?) Bài toán cho biết gì? tập. (?) Bài toán hỏi gì?
=> Cho biết: Có 25 bạn trai và 32 bạn
Muốn biết có tất cả tất cả bao nhiêu gái.
bạn ta làm phép tính gì ?
=> Có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Ghi tóm tắt lên bảng và gọi hslên làm. - Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải.
Số bạn trai và bạn gái là: 25 + 32 = 55 (bạn). Đáp số: 55 bạn. Lê Mo Lé 26
- Nhận xét, sửa sai, cho hs. Nhận xét, sửa sai. - Bài tập 5/6:
Điền chữ số thích hợp vào ô trống - Gọi hsnêu yêu cầu bài Nêu yêu cầu bài tập. - toán. - Hướng dẫn hslàm Nghe hướng dẫn làm bài bài. - tập.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
=> Bài tập yêu cầu: Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
(?) Muốn điền số vào ô trống cho đúng, => Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết, . . ta làm như thế nào? - Lên bảng làm bài tập.
- Gọi hslên bảng làm bài tập. 3 2 3 6 5 8 + + + 4 5 2 1 2 0 7 7 5 7 7 8
- Phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai .
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
3/Hoạt động nối tiếp: 4’ toán.
Nêu lại cách cộng nhẩm số tròn chục - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau.
Tự NHIÊN VÀ XÃ HộI : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:Sau khi học xong bài, hs :
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ cơ quan vận động.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB
1/ Hoạt động khởi động:5’
-Chuẩn bị SGK đầu năm. .Ổn định :
2/ Hoạt động cơ bản:32’ . Bài mới : Khởi động
Hoạt động 1 : Giới thiệu về xương và cơ.
-Quan sát và làm theo động tác.
Mục tiêu : Biết được xương và cơ là cơ -Đại diên nhóm thực hiện động
quan vận động của cơ thể .
tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng
Bước 1: Làm việc theo cặp người,cúi gập mình.
Quan sát hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr 16
-Cả lớp thực hiện cá nhân Bước 2: -Đầu, mình, chân, tay
-Trong các động tác em vừa làm, bộ phận nào -Học sinh tự nắn bàn tay, cổ tay, trong cơ thể cử động? cánh tay. -GV kết luận (STK/ tr 18)
Hoạt động 2 : Thực hành. - Lê Mo Lé 27
Mục tiêu : Nhờ có xương mà cơ thể cử động được. Bước 1: Thực hành: Xương và bắp thịt.
(?) Dưới lớp da của cơ thể có gì?
-Phối hợp của cơ và xương. Bước 2:
-Học sinh thực hành cử động:
-Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của -Nhiều em nhắc lại.
xương và cơ mà cơ thể cử động được.
1 em lên chỉ các cơ quan vận Trực quan: Hình 5-6. động. 4-5 em nhắc lại.
Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể. Trò chơi” Vật tay”. -Hướng dẫn cách chơi. -2 em xung phong chơi mẫu. -GV nhận xét.
-Cả lớp cùng chơi theo nhóm 3
người( 2 bạn chơi, 1 bạn làm trong tài)
-Trò chơi cho thấy được điều gì?
-Ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận
động đó khoẻ, chúng ta cần chăm
tập thể dục và vận động .
-Giáo viên yêu cầu làm bài tập. Nhận xét.
Phối hợp của cơ và xương.
3/Hoạt động nối tiếp: 4’
Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
Thực hành tốt bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò –
học bài, tập thể dục đều. Sinhhoạt: Sơ kết tuần I/ Mục tiêu:
❖ Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các qui định về nề nếp trong năm học.
❖ Rèn các kĩ năng thực hiện các qui định trên.
❖ Giáo dục cho học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật cao. II/ Chuẩn bị:
❖ Nội dung 5 điều Bác Hồ dạy, các qui định về nề nếp.
❖ Một số bài hát múa để tập cho các em.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:
2/ Bầu ban cán sự lớp :
3/ Giáo viên hướng dẫn học sinh sinh hoạt:
❖ Giáo viên đọc và giảng về 5 điều Bác Hồ dạy cho học sinh nghe.
-Tập cho các em đọc thuộc từng câu (điều). ❖ Học tập nội quy nhà trường
❖ Quy định về nề nếp lớp
-Nhắc nhở học sinh ra vào lớp, đi học đúng giờ, học chuyên cần, nghỉ học phải xin phép … Lê Mo Lé 28
-Cách xếp hàng ra vào lớp, khi tập thể dục và khi ra về.
-Cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh trường lớp phải sạch sẽ.
-Hướng dẫn cho các em cách chào hỏi lễ phép với người lớn, phải luôn thương
yêu, giúp đỡ bạn bè, thật thà và trung thực. 4/ Củng cố:
❖ Cho học sinh nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy, một số quy định về nền nếp lớp
4/ Dặn dò: Nhận xét, nhắc học sinh thực hiện tốt. Lê Mo Lé 29
Ngày soạn :Thứ 4 ngày 09 tháng 9 năm 2015
Ngày dạy :Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2015
CHÍNH TẢ ( nahe viết) . NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? ; trình bày đúng
hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 3, 4 ; BT2 a/b
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm trong học tập.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, phân tích, luyện tập theo mẫu, thực hành, . .
III. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung Bài tập
III. Các hoạt động dạy học: TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. HTĐB
1’ 1 . Ổn định tổ chức:
4’ 2 . Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu.
+ Luyện viết lại các lỗi phổ biến - Nhận xét, sửa sai.
31’ 3. Bài mới:
- Để dụng cụ học chính tả để giáo viên Giới thiệu bài: kiểm tra
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết :
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hiện tượng
. Tìm hiểu nội dung, nh.xét hiện tượng CT CT - Đọc mẫu khổ thơ cuối.
- Gọi học sinh đọc lại bài. Đọc lại - bài.
(?) Đây là lời nói của ai?
=> Khổ thơ thể hiện lời của Bố nói với
(?) Bố nói với con điều gì? con.
=> Con học hành chăm chỉ là ngày qua
(?) Khổ thơ có mấy dòng?
vẫn còn, thời gian không bị mất đi.
(?) Chữa cái đầu mỗi dòng thơ viết như thế => Khổ thơ có 4 dòng thơ. nào? => Phải viết hoa.
(?) Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
=> Nên viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở, vì ở
khổ thơ này có 5 chữ mỗi dòng.
- Nhận xét, bổ sung thêm cho học
Nhận xét, bổ sung ý cho bạn. sinh. -
. Hướng dẫn viết chữ khó:
. Hướng dẫn viết chữ khó: - Đưa từ khó lên Đọc: CN bảng. - - ĐT từ khó. - Gọi học sinh đọc từ
ở lại, hạt lúa, tờ lịch, sân… khó.
- Xóa từ khó, viết bảng con.
Viết từng từ vào bảng con. - - Nhận xét
Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. - động viên -
. Luyện viết chính tả:
. Luyện viết chính tả: Lê Mo Lé 30
- Giáo viên đọc lại đoạn Chú ý lắng nghe. viết. -
- Gọi học sinh đọc lại đoạn Đọc lại bài: CN + viết. - ĐT.
- Yêu cầu học sinh chép bài vào Nhìn bảng chép bài vào vở. - vở
- Quan sát, uốn nắn cho học sinh. - Đọc lại bài, soát
Soát lỗi, gạch chân hoặc ghi ra ngoài lỗi. - lề. - Thu bài chấm cho học
Mang bài lên nộp cho giáo viên sinh. - chấm.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
*Bài tập 2b/11
Em chọn chữ nào trong ngoặc dơn để
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh làm Đọc yêu cầu bài tập - 2. bài tập.
=> Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để
- Nhận xét, sửa sai cho học điền vào chỗ trống. sinh.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. b. (bàng, bàn) : cây bàng, cái bàn. (thang, than) : hòn than, cái thang. - Nhận xét, sửa sai.
- Luyện đọc lại bài tập đã hoàn thành
*Bài tập 3/11:
*Viết vào vở những chữ cái trong bảng. - Treo bảng phụ. Đọc yêu cầu bài - tập:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
Đọc tên chữ cái ở cột tập. - 3.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Theo dõi trên bảng - phụ.
- Gọi học sinh lên bảng viết các chữ còn
Lên bảng điền, lớp làm bài vào - vở. thiếu
Số thứ tự Chữ cái Tên chữ cái 10 g giê 11 h hát 12 i i 13 k ca 14 l e-lờ
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 15 ... ...
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chữ cái
- Nhận xét, sửa sai cho bạn. vừa viết.
- Học thuộc bảng chữ cái trên. 4’
4. Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết lại các lỗi phổ biến - Nhận xét tiết
Về làm lại các bài tập, chuẩn bị bài cho học. -
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau. sau.
TD :TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ –
CHÀO, BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP I/ MỤC TIÊU:
- Biết được một số nội quy trong gìơ tập thể dục , biết tên 4 nội dung cơ bản
của chương trình thể dục lớp 2 .
- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp. Lê Mo Lé 31
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, đếm đúng số của mình
- Thực hiện theo đúng yêu cầu của trò chơi
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường - Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 4ph GV: Nhận lớp phổ biến nội dung 1-2p Đội hình YCgiờ học * * * * * * * * *
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát 1-2p * * * * * * * * * Kiểm tra bài cũ : 4 hs * * * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * GV II/ CƠ BẢN: 28p
a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm 10p
số, giậm chân tại chỗ - đứng lại 3-4lần Đội hình tập luyện - Thành 4
hàng dọc ..........tập hợp * * * * * * * * * - Nhìn trước ………Thẳng . Thôi * * * * * * * * *
cả lớp điểm số… . báo cáo * * * * * * * * * giậm chân…giậm Đứng * * * * * * * * * lại ....... đứng GV Nhận xét
b. Chào,báo cáo khi GV nhận lớp và kết 10p thúc giờ học:
GV hướng dẫn, học sinh thực hiện 3-4lần * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Nhận xét GV
*Cán sự hướng dẫn luyện tập ĐHĐN 8p Nhận xét III/ KẾT THÚC: 6ph
HS đứng tại chỗ vỗ tay hát 1-2 p Lê Mo Lé 32
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học 1-2p
Về nhà luyện tập giậm chân tại chỗ 1-2p
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu:
- Biết nghe và trả lời câu hỏi đúng những câu hỏi về bản thân (BT1) ; nói lại một
vài thông tin đẽ biết về một bạn (BT2).
- Học sinh khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn.
- Có thái độ và ý thức bảo vệ của công, ... Kỹ năng
-Tự nhận thức vể bản thân.
-Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngưới khác
II. Phương pháp : -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai …
III. Đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi của bài tập1. - Tranh minh hoạ Bài tập 3/SGK.
IV. Các hoạt động dạy học: TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. HTĐB
1’ 1. Ổn định tổ chức:
2’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Mang đầy đủ đồ dùng môn học.
32’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Luyện tập giới thiệu về mình
Trả lời các câu hỏi. Bài tập1/12:
- Đọc yêu cầu bài tập 1 và trả lời các - Làm miệng. câu hỏi.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Quan sát và trả lời câu hỏi. (?) Em tên là gì? => Em tên là: ... (?) Quê em ở đâu?
=> Quê em ở: thôn … , xã …, . .
(?) Em học lớp nào, trường nào?
=> Em học: Lớp 3, Trường TH, . . ..... - Thực hành hỏi đáp.
- Yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm thực hành hỏi đáp.
- Lên bảng hỏi đáp theo mẫu trên.
- Gọi đại diện nhóm hỏi đáp trước lớp.
Cả lớp theo dõi và nhận - xét. - Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/12:
*Nghe các bạn trong lớp . .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu bài tập - 2.
- Hướng dẫn học sinh làm Lớp làm bài vào bài. - nháp.
- Yêu cầu hoạt động cá *Ví dụ: nhân. - Bạn: Lê Phạm Khánh Ly. Lê Mo Lé 33 - Bạn ở: thôn …. - xã….-Tỉnh Phú Yên. - Bạn
là học sinh lớp 2, trường T H
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. ... - Nhận xét, khen ngợi.
Bạn thích học môn Tiếng Việt - nhất
Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh - Trả lời theo yêu cầu. thành bài. - Nhận xét bài làm của bạn.
*Bài tập 3/12:
Kể lại nội dung mỗi tranh
=> Chúng ta vừa tập giới thiệu và tập nói - Lắng nghe, theo dõi.
về mình, về bạn. Bây giờ các em quan
sát tranh bài tập 3. Kể mỗi việc bằng 1
hoặc 2 câu, sau đó gộp các câu lại thành 1 câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Quan sát 4 tranh. (?) Nêu nội dung tranh 1?
=> Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào
vườn hoa thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp. (?) Nội dung tranh 2?
=> Tranh 2: Huệ đang ngắm những đoá hoa trong vườn. (?) Nêu nộidung tranh 3?
=> Tranh 3: Huệ đang định giơ tay
ngắt một bông hoa hồng, Tuấn thấy
thế vội ngăn bạn lại. (?) Nêu nội dung tranh 4?
=> Tranh 4: Tuấn khuyên bạn không
nên ngắt hoa trong vườn. Hoa trong
vườn phải để tất cả mọi người cùng ngắm, . .
- Nhận xét từng ý trả lời của học sinh. -
Nhận xét, bổ sung cho bạn.
=> Tiểu kết ý và yêu cầu: Kể lại nội - Thực hiện theo yêu cầu của giáo
dung bốn bức tranh để tạo thành câu viên. chuyện. - Ghi lại vào vở nháp. - Yêu cầu làm vở nháp.
4’ 4. Củng cố, dặn dò:
- Một hs tự nêu về bản thân
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những Về em -
nhà kể lại câu chuyện cho người
kể chuyện hay, viết bài tốt. thân nghe.
- Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
bài sau. THỦ CÔNG : GẤP TÊN LỬA I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái tên lửa.
- Gấp được cái tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
HS hứng thú và yêu thích gấp hình. Lê Mo Lé 34
* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được.
II. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, thảo luận, đàm thoại, giảng giải, luyện tập, . . III. Chuẩn bị:
- Mẫu cái tên lửa được gấp bằng giấy thủ Quy trình gấp tên lửa.
- Giấy thủ công, giấy nháp.
IV. Các hoạt động dạy học: TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’
1. Ổn định:
Giới thiệu chương trình môn Thủ công lớp 2
và các vật dụng cần thiết để học môn thủ công
Kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.
32’ 2. Bài mới Giới thiệu: HS nhắc - lại.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi: HS quan sát nhận xét - -
Hình chữ nhật, hình vuông, .
+ Hình dáng của tên lửa?
. .=>Tên lửa có 2 phần đó là:
+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
(?) Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình
gì? GV mở dần mẫu giấy tên - lửa.
Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có phần mũi và phần thân. hình chữ nhật.
=>Gấp phần mũi trước, phần -
GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi thân sau.
được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu
HS quan sát hình vẽ từ H1 hỏi: đến H6
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau? Chốt lại cách gấp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: HS quan sát và theo dõi -
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến từng bước gấp của GV H4),
Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6). Lê Mo Lé 35
Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình. GV thao tác mẫu từng - bước: 
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
• GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô
ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy
đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp
theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép
giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2). HS nhắc - lại.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát
đường dấu giữa được hình 3.
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát -
đường dấu giữa được hình 4.
Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường
mới gấp cho thẳng và phẳng.  
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
• GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa
và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên
lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai
cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa
theo hướng chếch lên không tung.
Giáo dục HS an toàn khi vui chơi. -  Chốt HS nhắc lại.
các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cánh
phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.
Hoạt động 3: Thực hành:
Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm HS thực hành theo nhóm - -
thực hành gấp tên lửa.
Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ. 3’
3. Củng cố – Dặn dò
-Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)
-Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2. -Nhận xét tiết học. TOÁN ĐỀ-XI-MÉT I. Mục tiêu: Lê Mo Lé 36 - Biết đề
-xi-mét là đơn vị đo độ dài ; tên gọi, ký hiệu của nó ; biết quan hệ giữa dm
và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo
dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường
hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi-mét. - Bài tập cần làm : 1 ; 2
- Có thái độ ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, ...
II. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành, . . III. Đồ dùng :
- Một băng giấy có chiều dài 10cm.
- Thước thẳng 2dm, 3dm với các cạnh chia cm.
- Nên có thước thẳng 2dm, 3dm với các cạnh chia cm.
IV. Các hoạt động dạy học: TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. HTĐB
1’ 1 . Ổn dịnh tổ chức:
4’ 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hslên bảng làm bài tập.
- Lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét. a. 43 và 25 b. 20 và 68 c. 5 và 21 43 20 5 + + + 25 68 21 68 88 26 - Nhận xét cho học Nhận xét, sửa sai. sinh -
31’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ Đơn vị đo độ dài “Đề-xi-mét”. dài. - Quan sát băbg giấy. - Dải đề
Lên bảng đo băng giấy, lớp theo dõi.
-xi-mét (băng giấy dài 10 cm). -
- Gọi hslên đo độ dài băng => Băng giấy dài 10cm. giấy.
? Băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét? - Lắng nghe => Nêu:
+ 10cm còn gọi là 1 đề-xi-mét.
+ Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài. - Về
học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
+ Đề-xi-mét viết tắt là dm. - Ghi bảng: - Nhắc lại: CN + ĐT. 1dm = 10cm ; 10cm = 1dm - Nhận biết thêm: - Yêu cầu hsnhắc lại. + 2dm = 20cm
- Có thể HD thêm các đoạn thẳng có độ + 3dm = 30cm
dài: 2dm, 3dm, . . trên thước.
Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2: Thực hành. - Nêu yêu cầu bài tập. Bài tập 1/7: - Làm bài tập vào vở. - Gọi hsnêu yêu cầu bài Đứng tại chỗ làm tập. - bài. Lê Mo Lé 37
- Hướng dẫn hs quan sát và nhận
Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ xét a.
- Yêu cầu hslàm bài vào vở. chấm.
- Gọi hs đứng tại chỗ trả
+ Độ dài đoạn thẳng AB lớn lời. hơn 1dm 1dm.
+ Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm. A B b. Điền ngắn hơn
hay dài hơn vào chỗ chấm. C D
+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh. CD.
+Đoạn thẳngCD ngắn hơnđoạn thẳng AB. Bài tập 2/7:
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
Tính (theo mẫu).
- Hướng dẫn hs thực hiện tính và cách - Nêu yêu cầu bài tập. viết danh số .
- Lên bảng làm, lớp àm bài tập vào vở. - Yêu cầu hslàm bài vào vở. 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm 5 3’ 8dm + 2dm = 9dm + 10dm - Nhận xét, sửa sai, . 10dm 19
4. Củng cố, dặn dò: 8dm – 2dm = 16dm – 2dm
Nêu lại tên và ký hiệu của đề - xi- mét 6dm 14
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 10dm – 9dm = 35dm – 3dm 1dm 32 - Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Thể dục:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI: “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI” I/ MỤC TIÊU:
-Giới thiệu chương trình TD lớp 2.Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản
của chương trình và có thái độ học tập đúng.
-Một số quy định trong giờ học.Yêu cầu HS biết nhứng điểm cơ bản và từng bước
vận dụng vào quá trình học tập.Biên chế tổ,chọn cán sự .
-Học giậm chân tại chỗ-đứng lại.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
-Ôn trò chơi:Diệt các con vật có hại.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường - 1 còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Lê Mo Lé 38 NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 6phút Đội hình
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung YCgiờ 2-3 p * * * * * * * * * học 1p * * * * * * * * *
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * *
Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng * * * * * * * * * Nhận xét GV 28phút II/ CƠ BẢN: 20p
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 2.
Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự Đội hình học tập bộ môn. * * * * * *
- Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có * nhiệm vụ quản lý chung * * * * * *
- Tổ trưởng có nhiệmvụ tổ chức tổ mình * tập luyện * * * * * * Nhận xét 8p *
b. Phổ biến nội quy học tập * * * * * *
- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp * ngoài sân GV
- Trang phục trong giờ học phải đảm bảo - Nhận
xét chung tinh thần học tập của học sinh 6p Đội hình trò chơi
c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại GV
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: 5ph Đội hình xuống lớp
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 1-2p
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học 2p * * * * * * * * *
+ Nhắc lại những quy định trong giờ học 1-2p * * * * * * * * * Thể * * * * * * * * *
dục ; khẩu lệnh trong tiết học Thể dục * * * * * * * * *
- Yêu cầu nội dung về nhà: Ôn lại cách tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo
cáo khi giáo viên nhận lớp. GV Lê Mo Lé 39