Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 1| Tiết 3

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 1| Tiết 3

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

33 17 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

A. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:



 !"!#
$%&'()*
+,-.
/0&1
23!4& &15chữ số
2. Năng lực chú trọng: 67&8399&1*!:
;
3. Tích hợp: <3&=1<"3>?=<1+@
4. Phẩm chất: $A-@!B@!C6D1*
B. Thiết bị dạy học
E+*C3FG96H1;IJ3+&
K*C3FG96H1
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động
LC"&M,9B
EB@&J3
$N9B!O*J3<93&
Hoạt động 1:
Đọc số
*Mục tiêuJJN11P!31
3=
* Phương pháp – HTTC: <N9&
A!
* Các bước tiến hành:
K6B17QKquan sát JN1
RnhDn biếtJN11P!
313=
$*A!
E+STG 1D
* E+0K!U !
 !=31
JE+8"&V&K-WC
E+!"!AXY7C1
-1!*
Z"&V&K#H,
E+!"!#AXY7C1
-1!*
L[
\&*
KA!Jđọc 8"&V&nhDn
biết @!C-PN9&
K-;J38
R
R
K-WC]

K#H,##
]
Hoạt động 2.
Thứ tự các số trong bảng
*Mục tiêu: /R-*1
NR-"S&176B
^Phương pháp – HTTC: <N9&
A!
* Các bước tiến hành:
E+!_K9V96D(&`
*J7a
E+96&bK9_J'1c<R-
*1NR-"S&176Bd
*$-1JN16DeS 
3f
J$-1g1!=31G:1
GX&g1A1;11*&f
<6H1(&7
Kđọc 8"&V&@!CN
9&
K-N9_
K-N9_
KSTJ393!)*J'
Y*J34&*-WHcT!JA1d
E+STG 1D
<hi<
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3:
So sánh các số
* Mục tiêu:/6D8"&V&
* Phương pháp – HTTC:j&J3
* Các bước tiến hành:
E+j(.!Q&
37 < 60
kCJTHlC"kmnl
a60 >37
lC9BHkC"lokm
Z$Kmp3mqr#3#
93!@A!
E+ST
E+:9'
JeS RJT
9BqkmkFr
FFmpp
E+93!6H1(&*
E+STY**
K4&*!Q&
$N9BSTJ393!)*J'
aK8"&V&
K*A!93!*%-;J38
-6B9Bmpomqr#o#*8mqnmpr
#n#
K93!@A!:
K93!@A!
s<RJT9BkFqkmr
ppFFm pp
FFm
tA!-;J3KSTJ3)*
J'
K'=1q
Làm theo mẫu
*Mục tiêu:KJ93!7*3
!Q&uA
*Phương pháp – HTTC: tA!:
*Các bước tiến hành:
j(.!Q&
E+- JN1CA1u!Q&
E+KN9&A!:;!
X&!Q&
$A!%8@N93!f
A9351@1;f
E+A#@-1A
@ !I93!q@5*
3@
E+K@3JN1
A!
sY*J34&*-WHXv
3HP-"JN19B
tST
K-;J3851@N93!
\&*!Q&
K93!@A!
KY*J3
wOG1@!
]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]
]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]
]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]
]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]]
| 1/4

Preview text:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

(2 tiết)

  1. Mục tiêu
  2. Kiến thức, kĩ năng:
  • Ôn tập các số đến 100:
  • Đọc số, viết số.
  • So sánh các số, thứ tự số.
  • Đem thêm 1, 2, 5, 10.
  • Cấu tạo thập phân của số.
  • Vị trí, số thứ tự.
  • Bổ sung:
  • Làm quen thuật ngữ chữ số
  1. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học.
  2. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
  3. Phẩm chất: Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
  4. Thiết bị dạy học

GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui học.

HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương.

  1. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Khởi động

-Mục tiêu: Ổn định lớp học

- Giới thiệu bài

Cả lớp múa hát bài: Thật là vui

Hoạt động 1: Đọc số

*Mục tiêu: nhận biết bảng gồm 10 hàng và 10 cột.

* Phương pháp – HTTC: Thảo luận nhóm

* Các bước tiến hành:

- Hướng dẫn HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gồm 10 hàng và 10 cột.

- Chia nhóm

- GV nhận xét, khen ngợi.

  1. GV tổ chức HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một hàng số (10 số).

b) GV yêu cầu HS đọc các số tròn chục:

GV chốt: đếm thêm 10 (có thể sử dụng trong đếm nhanh).

c)Yêu cầu HS đọc các số cách 5 đơn vị

GV chốt: đếm thêm 5 (có thể sử dụng trong đếm nhanh).

Mở sách

Quan sát

- HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ rồi thảo luận.

-HS trình bày

Đọc các số từ 1 đến 100.

-Đọc các số từ 100 đến 1.

-HS đọc các số tròn chục: 10, 20, …, 100.

-HS đọc các số cách 5 đơn vị: 5, 10, 15, …., 100.

Hoạt động 2.Thứ tự các số trong bảng

*Mục tiêu: Biết các số từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

*Phương pháp – HTTC: Thảo luận nhóm

* Các bước tiến hành:

- GV mời HS đọc lần lượt các câu hỏi a, b, c, d

- GV lưu ý HS lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.”

a) Các số trong bảng được sắp xếp theo thứ tự nào?

b)Các số trong cùng một hàng (không kể số cuối cùng) có gì giống nhau?

Tương tự câu c, d

- Sửa bài qua trò chơi “ném bóng.”

-GV nhận xét, khen ngợi

- HS đọc các yêu cầu nhiệm vụ, thảo luận.

- HS trả lời

- HS trả lời

- Học sinh nhận xét bài làm của bạn

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 3: So sánh các số

* Mục tiêu: Biết được các yêu cầu

* Phương pháp – HTTC:Phiếu bài tập

* Các bước tiến hành:

- GV Phân tích mẫu:

37 < 60

3 chục bé hơn 6 chục nên 37 < 60

60 >37

6 chục lớn hơn 3 chục nên 60 > 37

- YC HS so sánh 79 và 74; 52 và 25 ( làm việc nhóm).

- GV nhận xét.

GV chốt: ôn lại các cách so sánh.

b)Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 43, 70, 38;

82,87,29,9

- GV làm tương tự câu a

- GV nhận xét , sửa sai

- HS quan sát mẫu

- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.

- HS đọc yêu cầu

- Hai nhóm làm nhanh nhất trình bày trước lớp 79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52.

-HS làm việc nhóm đôi

HS làm việc nhóm

– Từ bé đến lớn: 38, 43, 70;

9, 29, 82, 87. 9, 29, 82, 87.

- Nhóm trình bài, HS nhận xét bài của bạn

Hoạt động 4: Làm theo mẫu

*Mục tiêu: HS biết cách làm dựa vào mẫu sẵn có.

*Phương pháp – HTTC: Nhóm đôi

*Các bước tiến hành:

Phân tích mẫu:

GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu

GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu mẫu:

Có mấy việc phải làm?

Đó là những việc gì?

- GV chốt: có 5 việc, trong sách có 1 việc, các em sẽ làm tiếp 4 việc nữa cho hoàn thiện.

- GV cho HS thực hiện vào bảng con (nhóm).

– Sửa bài qua trò chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ trên bảng lớp.

- Nhận xét tiết học

-HS trình bày những việc phải làm

- Quan sát mẫu

- HS làm việc nhóm

- HS sửa bài

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………