Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 10 | Tiết 6

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

Giáo án lớp 2 môn Toán – ( Tuần 1)
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
BÀI 2: ƯỚC LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: !"#$%&'()*(
4. Năng lực
+,-"
.,-/**(01/23"4-(%
*
. ,-35"6789():;(<=>%=
9-
+,-"6!
.0"6*"(%$?/(%35"678(%/
*(%
5. Phẩm chất: @(,A1"-1(
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
.B((:BC:B
.D?E4;F"9%99*
.G(6#(6"H"I
2. Đối với học sinh
.:BC
.0""J!5"/9%H"I9%*6!"J"K/
B
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động ( 3- 5 phút)
+ Mục tiêu: 0)@=L%
9M95"9%
* Phương pháp:7(*
* Cách tiến hành:
.B6!"J"D:5"/(?913N@"
O
. P( Q 1 ?  / !" 5"3
R
.B)F<5"3S3
.BT78U8"<L/<$
KN/49<V<$4
#9/
)61!@""<3/
.D:5"/(?913N@"O
.D:5"/(?39(5"3

.DW
!"9L/*36
(9RUL/X
?4"19%96$/6.Y9Z
[
2. Hoạt động hình thành kiến thức ( 13 -15
phút)
Hoạt động 1: Ước lượng
0)@=L%9M
95"9%
+ Mục tiêu: 0$5"/)FD:
(
* Phương pháp:7(*3"1/2
.B"64/%*
.BD:5"/(?E
. !"J"D:A5"/(<$Q(
\Q<3/!"R
.BD:3"4?1/(

.B$((0/4
F9
H%"9I
.[(9V*"F
/6"/"
]^"<3_`H_`J
_`/6a_`F3I
]:S(Jb/"
.c996/9R
H09I
0)/RHGd9<3_`I
.[HB<(5"((
b(@"O
]U(Q*9769
]Gd9<376
]P(99R
]073<3/!"R
efC41/)BD:
H;:BCI4<5"3#Q(Hg_
!_I
.BQh<"
.U%^"<3_`1

Hoạt động 2: Thực hành
+Mục tiêu:0$5"/)FD:
.D:-%*
.D:5"/(?3"X?1/
(
.D((<5"3)F93
"
.B%)(1?96i
<
.D:4
1?9F9"
F;/
]U(Q*9g9
]Gd9<3_`
]P(9H_
Zjg/6_`Z`
j`g`I
]073<3g`
efC"U%^"
<3_`1H
(Jb/"I
(
* Phương phápP%$<
(!^%3"1/
2
* Các bước tiến hành
Bài 1:
.B6!"J"D:1/25"/(?
(6/6<1/__913N@"O
.k>6<3/!"
(6/6R
.k)Q/!"(6
/6R
. !"J"D:<5"3?
!76(6/6R
Bài 2
.B6!"J"D:1/25"/(?
$/<1/__913N@"O
]k>6<3/!"
$/
]k>6)Q/!"$
/R
. !"J"D:<5"3
4Q!76$/R
. !"J"D:%<9-9*
.B%D:)=613N
.B%D:<(Qh2"
.B((Qh"'<=
"64/F"
Nghỉ giữa tiết
3. Luyện tập
* Mục tiêu:0$5"/)FD:"6
*(1
* Hình thức, phương pháp: 3"7
(*
* Cách tiến hành:
Bài 1:
.[F?dF
<3_`(6/6
]U((6/6Q*F
]:(6/6S(FJb/"
]UFJ"H^"I_`(6/6
]PF_`Z`j`g`l`
]U<3l`(6/6
.PUl`(6/6
.D:<5"39<
5"3
Bài 2
.[?$/
Q*%M
]U($/Q*
]:$/S(Jb
/"
]J"<3_`$/
]P_`Z`j`
]U<3j`$/
.PUZm$/
.D:<5"3
4?1/$/!
.D:%<9-9*
.D:)=613N
.D:<(Qh2"
.B/D:9j13N(9
*1*Jn"6*<
]_[9
"6876
. !"J"D"6876
. !"J"D:"6876
. :<5"3
]Z[95"3

. !"J"D
. !"J"D:
. :<5"3
]j[95"3
12
. !"J"D5"3
12
. !"J"D:5"312
. !"J"D:<5"3
2. Luyện tập
_
.[F?dF
<3_`"6876
]U("6876Q*F
]:"6876S(FJb
/"
]UFJ"<3_`"6876
]PF_`Z`j`g`
]U<3g`"6876
.PUg_"6876
. D:<5"3
Z
.[9"?5"3
Q*%M9"
]U(5"3Q*
M9"
]:5"3S(9"
Jb/"
]9"J"HQ/I<3_`
5"3
]P9"_`Z`j`g`
l`o`
]U<3o`5"3
.PUo_"6876
.D:<5"3?!
765"3RI
j
.[9?d9
<3_`5"312
]U(5"312Q*M
9
]:5"312S(9Jb
/"
]9J"<3_`5"3
12
]P9_`Z`j`
]U<3j`5"312
.PUZp5"312
.D:<5"3

.D:5"/(?E3"9
9
.B%)(=613N
.B%<(Qh2"
.B((Qh"'<=
"64/F"
4. Vận dụng
+ Mục tiêu: 0)@=L%
9M95"9%
* Phương pháp:7(*
* Cách tiến hành:
* Mục tiêu: 0$5"/)FD:
<=>%435"6(9
(
* Phương pháp:D:(<5"3"6
*<5"3-(/J"
* Các bước tiến hành:
.BD:(<5"3K/9"6
*j<5"3-(S*J<SF4
76(K/%
.D:9(<5"391L1/<
"
4. Củng cố dặn dò:
.Qh%
.qT(8Q9196$
/"
.D:5"/(?E3"
99
.B%)(=613
N
.B%<(Qh2"
.B((Qh"'<
="64/F"
.D:(<5"3K/9"6*j
<5"3-(S*J<SF4
76(K/%
.D:9(<5"391L1/
<"
. DW
. DW
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
:-#-KFK/D:1
5"(1?//()F%
*
7(*<4
1/
r"5"/(1N
%
s
:-=L-<//9
%
C41/ 0/3<4 s
0$5"/%*1t
"6)F*4u
C41/-
9
Da%**"%
*()@"O7
(*
s
| 1/5

Preview text:

Giáo án lớp 2 môn Toán – ( Tuần 1)
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG BÀI 2: ƯỚC LƯỢNG I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết việc ước lượng,
2. Kĩ năng: Vận dụng ước lượng số đồ vật theo nhóm chục.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt:
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV.
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - SGK.
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động ( 3- 5 phút)
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
* Phương pháp: Vấn đáp * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi hỏi :
- HS quan sát hình ảnh và đoán số quả
- Đoán xem trong hình có bao nhiêu quả bóng. bóng?
- GV ghi lại một số kết quả ở góc bảng - Hs lắng nghe.
- GV đặt vấn đề: Có nhiều khi chúng ta không
đủ thời gian để đếm và có khi cũng không thể
đếm hết được. Ví dụ như đếm số con gà đang
chạy trên sân. Nếu muốn biết có khoảng bao
nhiêu con gà, chúng ta phải ước lượng. Vậy
cách ước lượng như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 2: Ước lượng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức ( 13 -15 phút)
Hoạt động 1: Ước lượng
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách ước lượng
* Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, trao đổi.
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát hình vẽ:
- HS quan sát hình, thảo luận cùng tìm ra
-Yêu cầu HS chỉ quan sát, không đếm hết, xác cách
định xem có khoảng bao nhiêu con bướm?
- Hs báo cáo kết quả hoạt động và thảo
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách luận. ước lượng.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý
- GV hệ thông hoá cách ước lượng: Ta có thể kiến
ước lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, ... (gọi chung là nhóm).
- Ước lượng theo cách nào cũng phụ thuộc hai yếu tố sau:
+ Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần được
10 hay hơn 10 một vải vật).
+ Số lượng vật ở các nhóm gần bằng nhau.
- Ở bài này ta ước lượng theo nhóm nào?
- HS có thể ước lượng số con bướm (Theo hàng)
trong hình theo hàng, theo cột, theo màu, đếm một nửa,...
Tại sao? (Mỗi hàng có khoảng 10 con bướm)
+ Các con bướm được xếp thành 4 hàng.
- Ước lượng (GV khái quát cách ước lượng
+ Mỗi hàng có khoảng 10 con. bằng các câu hỏi.
+ Đếm số con bướm theo các hàng (1
+ Các con bướm được xếp thành mấy hàng.
chục, 2 chục, 3 chục, 4 chục hay 10, 20,
+ Mỗi hàng có khoảng mấy con. 30, 40).
+ Đếm số con bướm theo các hàng nào?
+ Tất cả có khoảng 40 con bướm.
+ Tất cả có khoảng bao nhiêu con bướm?
=> Kết luận: Chọn nhóm mẫu vật có
=> Kiểm tra lại: GV cho HS đếm hết số bướm khoảng 10 chục rồi đếm theo chục (số
(sử đụng SGK) để có kết quả chính xác (41
lượng các nhóm gần bằng nhau) con, chênh lệch 1 con)
- GV nhận xét, kết luận:
- Chọn nhóm mẫu vật có khoảng 10 chục rồi đếm theo chục
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách ước lượng
* Phương pháp: Đọc thông tin sgk, nghe
giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. * Các bước tiến hành Bài 1: Bài 1:
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình - Ước lượng theo cột vì mỗi cột có
máy bay sgk trang 11 và trả lời câu hỏi: khoảng 10 máy bay.
- Em hãy ước lượng có khoảng bao nhiêu
+ Các máy bay được xếp theo cột. chiếc máy bay?
+ Số máy bay ở các cột gần bằng nhau.
+ Cột đầu (nhóm mẫu) có 10 máy bay.
+ Đếm theo cột: 10, 20, 30, 40, 50.
+ Có khoảng 50 chiếc máy bay.
- Em đếm lại xem có bao nhiêu chiếc máy
- Đếm: Có 50 chiếc máy bay. bay?
- HS so với kết quả ước lượng và kết
- Yêu cầu HS so với kết quả ước lượng thì quả đếm.
chênh lệch mấy chiếc máy bay? Bài 2 Bài 2
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, quan sát hình - Ước lượng theo nhóm vì ngôi sao được
ngôi sao sgk trang 11 và trả lời câu hỏi xếp gọn theo từng nhóm.
+ Em hãy ước lượng có khoảng bao nhiêu
+ Các ngôi sao được xếp theo nhóm. ngôi sao
+ Số ngôi sao ở các nhóm gần bằng nhau.
+ Nhóm đầu có khoảng10 ngôi sao.
+ Đếm theo nhóm: 10, 20, 30. + Có khoảng 30 ngôi sao.
+ Em hãy đếm lại xem có bao nhiêu ngôi - Đếm: Có 28 ngôi sao. sao?
- HS so với kết quả ước lượng với việc
- Yêu cầu HS so với kết quả ước lượng với
đếm để tìm ra số ngô sao chênh lệch.
việc đếm để xem chênh lệch mấy ngôi sao?
- HS đọc sgk và thực hiện bài tập
- Yêu cầu HS đọc sgk và thực hiện bài tập
- HS đại diện đứng dậy trả lời.
- GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới. Nghỉ giữa tiết 3. Luyện tập
* Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS luyện
tập cách ước lượng rồi đếm
* Hình thức, phương pháp: thảo luận, vấn đáp * Cách tiến hành:
- GV chia HS thành 3 nhóm, trả lời các bào
tập trong phần Luyện tập sgk 2. Luyện tập
+ Nhóm 1: Ước lượng và đếm số lượng Nhóm 1 thuyền giấy
- Ước lượng theo cột vì mỗi cột có
- Yêu cầu Hs ước lượng số lượng thuyền giấy khoảng 10 chiếc thuyền giấy.
+ Các thuyền giấy được xếp theo cột.
+ Số thuyền giấy ở các cột gần bằng nhau.
+ Cột đầu có khoảng 10 thuyền giấy.
- Yêu cầu HS đếm số lượng thuyền giấy
+ Đếm theo cột: 10, 20, 30, 40..
+ Có khoảng 40 chiếc thuyền giấy.
- So với kết quả ước lượng với đếm
- Đếm: Có 41 chiếc thuyền giấy.
- HS so với kết quả ước lượng với đếm
+ Nhóm 2: Ước lượng và đếm số lượng quả Nhóm 2 bóng tenis.
- Yêu cầu Hs ước lượng số lượng bóng tenis.
- Ước lượng theo nhóm màu vì quả bóng
tenis được xếp gọn theo từng nhóm màu.
+ Các quả bóng tenis được xếp theo từng nhóm màu.
+ Số quả bóng tenis ở các nhóm màu gần bằng nhau.
+ Nhóm màu đầu (xanh) có khoảng 10 quả bóng tenis.
+ Đếm theo nhóm màu: 10, 20, 30, 40, 50, 60.
+ Có khoảng 60 quả bóng tenis.
- Đếm: Có 61 chiếc thuyền giấy.
- Yêu cầu HS đếm số lượng bóng tenis.
-HS so với kết quả ước lượng thì chênh
- So với kết quả ước lượng với đếm
lệch mấy quả bóng tenis?). Nhóm 3
+ Nhóm 3: Ước lượng và đếm số lượng quả
- Ước lượng theo hàng vì mỗi hàng có bóng rổ. khoảng 10 quả bóng rổ.
- Yêu cầu Hs ước lượng số lượng quả bóng
+ Các quả bóng rổ được xếp theo từng rổ. hàng.
+ Số quả bóng rổ ở các hàng gần bằng nhau.
+ Nhóm hàng đầu có khoảng 10 quả bóng rổ.
+ Đếm theo hàng: 10, 20, 30.
- Yêu cầu HS đếm số lượng quả bóng rổ.
+ Có khoảng 30 quả bóng rổ.
- Đếm: Có 27 quả bóng rổ.
- HS so với kết quả ước lượng với đếm.
- Yêu cầu HS so với kết quả ước lượng với đếm
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm hoàn
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm thành nhiệm vụ. hoàn thành nhiệm vụ.
- GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trả lời.
- GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trả
- GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. lời.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
- GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
chuyển sang nội dung mới.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 4. Vận dụng
thức, chuyển sang nội dung mới.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
* Phương pháp: Vấn đáp * Cách tiến hành:
* Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận
dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán
* Phương pháp: HS so sánh kết quả luyện
tập với kết quả dự đoán ban đầu
* Các bước tiến hành:
- GV cho HS so sánh kết quả của bài luyện - HS so sánh kết quả của bài luyện tập 3
tập 3 với kết quả dự đoán ở phần khởi động để với kết quả dự đoán ở phần khởi động để
thấy tác dụng của việc học ước lượng.
thấy tác dụng của việc học ước lượng.
- HS tiến hành so sánh kết quả và rút ra kết
- HS tiến hành so sánh kết quả và rút ra luận. kết luận. 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe.
- Dặn các em về xem bài trước cho ngày hôm - Hs lắng nghe. sau.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong Vấn đáp, kiểm Phiếu quan sát trong giờ
quá trình tham gia các hoạt động học tra miệng học tập
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm học
Hồ sơ học tập, phiếu học
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn
Kiểm tra thực tập, các loại câu hỏi vấn
luyện nhóm, hoạt động tập thể,… hành đáp
Document Outline

  • Giáo án lớp 2 môn Toán – ( Tuần 1)
  • ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG