Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 11 | Tiết 3

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 11 | Tiết 3

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

35 18 lượt tải Tải xuống
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ QUA 10 TRONG PHẠM VI 20
TUẦN 11 BÀI : EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (TIẾT 3)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 79 - 80 )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính.
- duy lập luận toán học: Sắp xếp thứ tự các số; sử dụng các thuật ngữ số
liền trước, số liền sau để diễn tả số. Cấu tạo số trong phạm vi 100 các phép
tính có liên quan.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hành xếp hình đơn giản liên
quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc; củng cố các kiến thức,
kĩ năng về hình học và đo lường.
- Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến quan hệ
thứ tự của số; cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20; biết tính nhẩm, tính viết trong
phạm vi 100; tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình
huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Toán lp 2; b thiết b dy toán.
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vở i tập; bộ thiết bị học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Mong đợi của HS
2’ 1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
b. Phương pháp: Trò chơi
c. Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát múa 1
bài hát.
- HS thực hiện
10’ 2. Hoạt động 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học.
b. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.
c. Hình thức: Cá nhân – nhóm – lớp.
Bài 8:
- Giáo viên tổ chức để học sinh HS nhóm
đôi quan sát hình ảnh, nhận biết đường
đi của mỗi bạn.
- Thực hiện từng câu.
- Yêu cầu HS giải thích do chọn đ
hoặc s.
- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên
dương.
a. Bài 1:
- Học sinh chia nhóm.
- Đường đi của các bạn đều là
đường gấp khúc: s vì đường đi
của Sên Xanh Dương là đường
thẳng .
- Đường đi của Sên Tím dài
11cm: đ (3cm+5m+3m=11cm)
- Đường đi của Sên Xanh Lá dài
3dm: s vì 1dm = 10cm, 10 cm +
2cm = 12cm.
- Đường đi của Sên Xanh Dương
dài 1dm: đ vì 1dm = 10cm
Bài 9:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS nói tóm tắt ngắn gọn
trong nhóm 2.
- Muốn tìm cả hai ngày Mai gấp được
bao nhiêu ngôi sao, ta làm như thế nào?
Hôm qua Mai gấp được 9 ngôi
sao. Hôm nay Mai gấp thêm 8
ngôi sao nữa. Hỏi cả hai ngày
Mai gấp được bao nhiêu ngôi
sao?
- Hôm qua Mai gấp được 9 ngôi
sao. Hôm nay Mai gấp thêm 8
ngôi sao nữa.
- Hỏi cả hai ngày Mai gấp được
bao nhiêu ngôi sao?
- Hôm qua: 9 ngôi sao.
Hôm nay: 8 ngôi sao.
- Ta lấy số ngôi sao Mai gấp
hôm qua cộng với số ngôi sao
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn
phép cộng.
- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên
ơng.
Mai gấp hôm nay.
Bài giải
Số ngôi sao Mai gấp cả hai
ngày:
9+ 8 = 17 (ngôi sao)
Đáp số: 17 Iigôi sao.
HS giải thích do chọn phép
cộng.
8’ 3. Hoạt động: Vui học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức về đo lưởng
b. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp.
c. Hình thức: Nhóm – lớp.
Tìm hiểu bài:
- Tìm chiều cao mỗi bạn.
- Trong ba bạn, có ai đã biết chiều cao?
- Tìm chiều cao hai bạn còn lại theo
Tím.
- Tím thấp hơn Ngô (Bắp) 3 cm tức
là Ngô cao hơn Cà Tím 3 cm.
- Vậy Ngô cao bao nhiêu?
- Tím cao hơn Chua 9 cm tức
Cà Chua thấp hơn Cà Tím 9 cm.
- Vậy Cà Chua cao bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên
dương.
Cà Tím 15 cm.
15 + 3 = 18 (cm)
15 9 = 6 (cm)
5’ 4. Hoạt động: Khám phá
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức về đo lưởng.
b. Phương pháp: ôn tập, trò chơi.
c. Hình thức: Nhóm – lớp
- GV yêu cầu HS nhóm 4 tìm hiểu bài,
giải thích từng bức tranh.
- - Miệng bình nhỏ, đầu quạ
không chui vào được để uống
nước.
- Quạ thả sỏi vào bình.
- Quạ uống nước.
GV yêu cầu các nhóm giải thích tại sao
quạ uống được nước.
- GV liên hệ thực tế: Khi pha nước
chanh đá, người ta cho vào li: nước lọc,
đường, chanh sao cho chỉ chiếm khoảng
nửa li, tại sao vậy?
- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên
dương.
- Thả sỏi vào, nước dâng lên
(lượng nước vẫn thế, sức chứa ít
đi).
- khi cho nước đả vào, nước
trong li dâng lên đầy li
5’ 5. Hoạt động: Thử thách
a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính.
b. Phương pháp: ôn tập, trò chơi.
c. Hình thức: Nhóm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6
tìm hiểu bài, các em có thể viết các phép
tính minh hoạ.
- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên
dương.
- HS nêu nhiều cách giải thích:
Đếm thêm 3: 2,5,8,11, 14,17.
Thực hiện các phép cộng:
2 + 3 = 5
5 + 3 = 8
...
14 + 3 = 17
Vào thứ Bảy, cây cao 17 dm.
5’ 6. Hoạt động: Đất nước em
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khám phá vẻ đẹp của đất nước
b. Phương pháp: ôn tập, trò chơi.
c. Hình thức: Cá nhân, lớp
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh ruộng
bậc thang.
- GV giới thiệu đôi nét về ruộng bậc
thang Mù Cang Chải ở tỉnh Yên Bái và
vẻ đẹp của nó.
- Ruộng bậc thang có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái
HS nhận biết hình ảnh các đường
cong trong ảnh.
trên bản đồ trang 130.
- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên
dương.
HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên
bản đồ.
| 1/5

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ QUA 10 TRONG PHẠM VI 20

TUẦN 11 BÀI : EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (TIẾT 3)

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 79 - 80 )

  1. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- Giao tiếp toán học: Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính.

- Tư duy và lập luận toán học: Sắp xếp thứ tự các số; sử dụng các thuật ngữ số liền trước, số liền sau để diễn tả số. Cấu tạo số trong phạm vi 100 và các phép tính có liên quan.

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hành xếp hình đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc; củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường.

- Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số; cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20; biết tính nhẩm, tính viết trong phạm vi 100; tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.

1.2. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết

cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

  1. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán.

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

TG

Hoạt động giáo viên

Mong đợi của HS

2’

1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.

b. Phương pháp: Trò chơi

c. Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh hát múa 1 bài hát.

- HS thực hiện

10’

2. Hoạt động 2: Luyện tập

a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học.

b. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.

c. Hình thức: Cá nhân – nhóm – lớp.

Bài 8:

- Giáo viên tổ chức để học sinh HS nhóm đôi quan sát hình ảnh, nhận biết đường đi của mỗi bạn.

- Thực hiện từng câu.

- Yêu cầu HS giải thích lí do chọn đ hoặc s.

- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

  1. Bài 1:

- Học sinh chia nhóm.

- Đường đi của các bạn đều là đường gấp khúc: s vì đường đi của Sên Xanh Dương là đường thẳng .

- Đường đi của Sên Tím dài 11cm: đ (3cm+5m+3m=11cm)
- Đường đi của Sên Xanh Lá dài 3dm: s vì 1dm = 10cm, 10 cm + 2cm = 12cm.
- Đường đi của Sên Xanh Dương dài 1dm: đ vì 1dm = 10cm

Bài 9:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Đề bài cho gì?

- Đề bài hỏi gì?

- Yêu cầu HS nói tóm tắt ngắn gọn trong nhóm 2.

- Muốn tìm cả hai ngày Mai gấp được bao nhiêu ngôi sao, ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS trình bày bài giải.

- Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn phép cộng.

- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

Hôm qua Mai gấp được 9 ngôi sao. Hôm nay Mai gấp thêm 8 ngôi sao nữa. Hỏi cả hai ngày Mai gấp được bao nhiêu ngôi sao?

- Hôm qua Mai gấp được 9 ngôi sao. Hôm nay Mai gấp thêm 8 ngôi sao nữa.

- Hỏi cả hai ngày Mai gấp được bao nhiêu ngôi sao?

- Hôm qua: 9 ngôi sao.

Hôm nay: 8 ngôi sao.

- Ta lấy số ngôi sao Mai gấp hôm qua cộng với số ngôi sao Mai gấp hôm nay.

Bài giải

Số ngôi sao Mai gấp cả hai ngày:

9+ 8 = 17 (ngôi sao)

Đáp số: 17 Iigôi sao.

HS giải thích lí do chọn phép cộng.

8’

3. Hoạt động: Vui học

a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức về đo lưởng

b. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp.

c. Hình thức: Nhóm – lớp.

Tìm hiểu bài:

- Tìm chiều cao mỗi bạn.

- Trong ba bạn, có ai đã biết chiều cao?

- Tìm chiều cao hai bạn còn lại theo Cà Tím.

- Cà Tím thấp hơn Ngô (Bắp) 3 cm tức là Ngô cao hơn Cà Tím 3 cm.

- Vậy Ngô cao bao nhiêu?

- Cà Tím cao hơn Cà Chua 9 cm tức là Cà Chua thấp hơn Cà Tím 9 cm.

- Vậy Cà Chua cao bao nhiêu?

- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

Cà Tím 15 cm.

15 + 3 = 18 (cm)

15 – 9 = 6 (cm)

5’

4. Hoạt động: Khám phá

a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức về đo lưởng.

b. Phương pháp: ôn tập, trò chơi.

c. Hình thức: Nhóm – lớp

- GV yêu cầu HS nhóm 4 tìm hiểu bài, giải thích từng bức tranh.

- GV yêu cầu các nhóm giải thích tại sao quạ uống được nước.

- GV liên hệ thực tế: Khi pha nước chanh đá, người ta cho vào li: nước lọc, đường, chanh sao cho chỉ chiếm khoảng nửa li, tại sao vậy?

- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

- Miệng bình nhỏ, đầu quạ không chui vào được để uống nước.

- Quạ thả sỏi vào bình.

- Quạ uống nước.

- Thả sỏi vào, nước dâng lên (lượng nước vẫn thế, sức chứa ít đi).

- Vì khi cho nước đả vào, nước trong li dâng lên đầy li

5’

5. Hoạt động: Thử thách

a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính.

b. Phương pháp: ôn tập, trò chơi.

c. Hình thức: Nhóm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 tìm hiểu bài, các em có thể viết các phép tính minh hoạ.

- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

- HS nêu nhiều cách giải thích:

Đếm thêm 3: 2,5,8,11, 14,17.

Thực hiện các phép cộng:
2 + 3 = 5
5 + 3 = 8
...
14 + 3 = 17

Vào thứ Bảy, cây cao 17 dm.

5’

6. Hoạt động: Đất nước em

a. Mục tiêu: Giúp học sinh khám phá vẻ đẹp của đất nước

b. Phương pháp: ôn tập, trò chơi.

c. Hình thức: Cá nhân, lớp

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh ruộng bậc thang.

- GV giới thiệu đôi nét về ruộng bậc thang Mù Cang Chải ở tỉnh Yên Bái và vẻ đẹp của nó.

- Ruộng bậc thang có gì đặc biệt?

- Yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ trang 130.

- GV yêu cầu HS nhận xét, tuyên dương.

HS nhận biết hình ảnh các đường cong trong ảnh.

HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ.