Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 12 | Tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 12 | Tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

21 11 lượt tải Tải xuống
KẾ HOẠCH DẠY HỌC- TUẦN 12
MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI 100 : PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
(TIẾT 1)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 86 )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- duy lập luận toán học: Thực hành phép cộng nhớ trong phạm vi 100 vận dụng
vào giải toánlời văn. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít trong trường hợp có hai dấu
phép tính (+).Bước đầu làm quen cách tính nhanh.Tính nhẩm trong phạm vi 20.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được phép cộng có nhớ,hơn và thứ tự
dãy số. Làm quen với phép cộng có đơn vị đo lít. Sử dụng các thuật ngữ: nhiều hơn, có nhớ.
- ….
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ nh huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được
giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Toán lớp 2; 4 thẻ chục và 14 khối lập phương, hình vẽ cho bài thử thách.
2. Học sinh:
- Sách hc sinh, vở bài tập; bảng con; 2 thẻ chục và 10 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm
tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
Trò chơi: Tìm bạn
- GV chia lớp thành bốn đội A, B, C, D nêu luật
chơi như sau:
-Nhiệm vụ của HS : Mỗi em tự chọn 1 số bất kì từ 1
- HS lắng nghe
đến 39 rồi viết vào bàng con. Khi bạn lớp trưởng rung
chuông thì các bạn trong hai đội tìm bạn của mình đề
hai số cộng lại có kết quả là một số tròn chục có hai chữ
số . Lượt 1: Đội A với đội B .Lượt 2: Đội C và D
-Sau mỗi lượt chơi hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất
thì thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp trưởng điều hành trò chơi:
-Khi HS tìm cặp với nhau rồi , GV hỏi thêm một vài cặp
: sao em lại chọn cặp với bạn này? Tổng của hai số
này là bao nhiêu?
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới: Phép cộng nhớ trong phạm vi
100. Ghi tựa
- Lớp trưởng điều hành trò chơi
- HS tham gia chơi.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
2. Bài học (13 phút)
* Mục tiêu:
-Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi100.
-Củng cố ý nghĩa của phép công, vận dụng vào giải
quyết vấn đề dẫn đến phép cộng.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo
luận
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a.Xây dựng biện pháp cộng nhớ trong phạm vi
100
- Giáo viên và học sinh cùng thao tác trên đồ dùng trực
quan để lập kế hoạch và giải quyết vấn đế.
* 29 + 5
- Chiếu : Trên bảng cô có mấy thẻ chục? Cô có mấy
khối lập phương? Ta vừa lấy tất cả bao nhiêu khối lập
phương? ( 29) . Viết 29
-Lấy thêm 5 khối lập phương để xuống hàng dưới.
Vậy có 29 khối lập phương thêm 5 khối lập phương nữa
.Để biết có tất cả bao nhiêu khối lập phương ta làm
phép tính gì? Viết 29 + 5
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm 29 + 5
-GV gọi một vài nhóm nêu cách làm của nhóm mình .
-GV tóm tắt : Để biết 29 + 5 bằng bao nhiêu ta có thể
làm nhiều cách .Bây giờ cô giói thiệu các em cách tính
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi
-HS lấy 2 thẻ chục đặt lên bàng, lấy
tiếp 9 khối lập phương đặt liền bên
phải thì có 29 khối lập phương.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm kết
quả phép tính 29 + 5
- HS nêu cách làm C1: Đếm
Tách 1 ở 5 gộp vào 9 cho đủ chục,
là 3 chục với 4 khối rời nữa là 34
C2: Tính 9 cộng 5 bằng 14, 2chuc5
với 14 là 34.
- Thực hiện theo 2 bước: GV vừa nói vừa viết
Bước 1: Đặt tính
Đầu tiên ta viết số hạng thứ nhất là 29 ở trên , sau đó
ta viết số hạng thứ hai là 5 ở dưới , sao cho chữ số hàng
đơn vị là 9 và 5 thẳng hàng với nhau, viết dấu cộng và
gạch ngang dưới số hạng thứ hai.
Bước 2: thực hiện phép tính : Thực hiện từ phảii qua
trái
=> Vì sao em phải nhớ 1 qua hàng chục? Vậy khi cộng
qua hàng chục ta cần chú ý điều gì?
-Cho HS dùng đồ dùng để kiểm chứng lại kết quả
* 29 + 25
Thực hiện tương tự như trên
-GV tổ chức cho học sinh thực hiện phép tính vào
bảng con để tìm kết quả
-Kiểm chứng kết quả bằng đồ dùng
=> Kết luận: Muốn thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 và
29 + 25 em cần thực hiện theo mấy bước và cần lưu ý
điều gì?
-2 HS nêu lại cách tính
-Khi cộng hàng đơn vị kết quả
từ 10 trở lên phép tính nhớ.
bài này kết quả 14 nên ta viết 4
nhớ 1 qua hàng chục. Khi cộng qua
hàng chục cần thêm 1 vào kết quả
- HS sử dụng ĐDHT
-HS làm bảng con, nêu cách tính
-Thực hiện ĐDHT
-HS trả lời
3. Thực hành (10 phút)
* Mục tiêu:
- Biết vận dụng cách tính trên để thực hiện các phép
cộng có nhớ trong phạm vi 100..
* Phương pháp: Trực quan, thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
- Bài thực hành yêu cầu ta làm gì?
-Em có nhận xét 6 phép tính trong bài này có điểm gì
giống nhau? Vì sao?
-Em hãy nhắc lại cách cộng qua 10 trong phạm vi 20?
-GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện trên
bảng con.
-Cho HS kiểm tra chéo bảng của bạn
=> GV cho HS nêu cách làm của một vài phép tính
-1 HS đọc: Đặt tính rồi tính
-HS trả lời: đều nhớ (do phép
cộng các số đơn vi cộng qua 10
trong phạm vi 20).
-Làm cho đủ chục lồi cộng với số
còn lại.
-HS làm bảng con
-HS chia sẻ kết quả
4. Củng cố (7phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng
tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Đàm thoại.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
-GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ thảo luận nhóm đôi theo
yêu cầu sau
+ Không cần thực hiện phép tính ,em thể nêu kết
quả của phép tính 39 + 15, 29 + 8
-Đại diện các nhóm trình bày cách làm và nêu kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- DặnHọc sinh về nhà xem lại bài đã học trên lớp
chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm
-HS trả lới
-HS nhận xét
- Học sinh lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 12
MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
(TIẾT 2)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 87 )
II.MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- duy lập luận toán học: Thực hành phép cộng nhớ trong phạm vi 100 vận dụng
vào giải toánlời văn. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít trong trường hợp có hai dấu
phép tính (+).Bước đầu làm quen cách tính nhanh.Tính nhẩm trong phạm vi 20.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được phép cộng có nhớ,hơn và thứ tự
dãy số. Làm quen với phép cộng có đơn vị đo lít. Sử dụng các thuật ngữ: nhiều hơn, có nhớ.
- ….
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ nh huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được
giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
2. Giáo viên:
- Sách Toán lớp 2; bảng phụ, tranh bài 4
2. Học sinh:
- Sách hc sinh, vở bài tập; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết
hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
có tên: Giải cứu rừng xanh.
- Nêu cách chơi: Mở các chuồng , mỗi chuồng
nhốt 1 con vật ,HS chọn lần lượt từng chuồng
mà em thích. Nếu thực hiện đúng yêu cầu thì
- Học sinh lắng nghe phổ biến luật
chơi.
- Lớp trưởng điều hành các bạn
con vật tương ứng với chưồng đó sẽ được giải
cứu
+ Em hãy nêu kết quả phép tính 29 + 6. Vì
sao em biết?
+Em hãy nêu cách thực hiệp phép cộng
39 + 15.Vì sao em phải thêm 1 qua hàng chục?
.......
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
sinh.
=> Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em tiếp tục
làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập tính nhẩm
trong phạm vi20,tính toán trong trường hợp có
hai dấu phép tính + qua bài Phép cộng có nhớ
trong phạm vi 100 (t2) và ghi đầu bài lên bảng
chơi
-HS nêu cách gộp cho đủ chục
rồi cộng với số còn lại
- Học sinh nhận xét
-HS nhắc lại tựa
2. Luyện tập (22 phút)
* Mục tiêu:
-Làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập tính nhẩm
trong phạm vi20.Tính toán trong trường hợp
hai dấu phép tính +
* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò
chơi, thảo luận
* Hình thức: Cá nhân, nhóm.
Bài 1: Tính nhẩm
-Bài 1 yêu cầu ta làm gì?
-GV yêu cầu cá nhân tự nhẩm kết quả các phép
tính trong vòng 1 phút
-Sau đó thảo luận nhóm đôi bằng cách:
+Em đọc, bạn nêu kết quả.
+Bạn đọc, em nêu kết quả .
-Nhận xét, thống nhất kết quả.
-GV gọi 1 nhóm bất kì lên bảng hỏi đáp trước
lớp đồng thời ghi kết quả vào phép tính để hoàn
thành bài trên bảng,
-Cho HS nhận xét
=> Chốt :-GV cho HS nêu cách nhẩm của phép
tính bất kì.
-GV chọn cặp phép tính 6 + 5 và 5 + 6 . Rồi hỏi
:Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính
này? Vì sao ?
- HS trả lời (Tính nhẩm).
-Cá nhân tự nhẩm
-Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên bảng trình
bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh nêu cách nhẩm.
-Kết quả bằng nhau .Vì khi ta đổi
chỗ các số hạng của tổng, thì tổng
không thay đổi.
Bài 2. Tính
- Yêu cầu của bài là gì?
-GV cho HS làm phiếu bài tập
-Đổi chéo phiếu để kiểm tra kết quả.
-1HS nêu yêu cầu (Tính )
-Cá nhân làm bài
-Nhóm đôi kiểm tra phiếu
-HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét
-=> Em hãy so sánh kết quả của cặp phép tính
trong cùng một câu (giới thiệu cách tính nhanh:
tách để cộng cho tròn chục rồi cộng tiếp với số
còn lại).
-Nhận xét
-HS so sánh kết quả 2 phép tính
trong cùng 1 câu bằng nhau
Bài 3. >, <, = ?
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập?
- Bài này yêu cầu ta làm gì?
- HS thảo luận nhóm bốn làm bài vào bảng
nhóm, sau đó chia sẻ cách làm với các bạn trong
nhóm
-Đại diện 1 mang bài của mình trình bày trên
bảng lớp
- Vì sao bạn điền dấu = ở bài
7 + 3 + 5....7 + 5 + 3
=> Muốn điền dấu đúng ,ta cần phải làm như
thế nào?
-So sánh - điền dấu.
-Thảo luận và chia sẻ kết quả
-HS nhận xét bạn- các nhóm đối
chiếu kết quả
-(HS thể tính tổng hoặc vận
dụng tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng: 7 + 3 + 5 cũng
bằng 7 + 5 + 3).hoặc HS nêu cách
tính nhanh ( gộp 2 số có tổng là số
tròn chục rồi cộng tiếp số thứ 3)
-Đầu tiên ta tính tổng hai vế, sau
đó lấy kết quả so sánh rồi mới
điền dấu.
Bài 4. Tính tổng để cất sách vào ba thích
hợp
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em hiểu đề bài yêu cầu ta làm gì?
-GVnêu tình huống: Ba bạn gấu trúc,voi,
heo được giáo thưởng 3 chiếc ba khác
nhau, nhưng muốn nhận được chiếc lacủa
giáo thì các bạn ấy cần phải tính đúng các tổng
trên mỗi quyển sách. Bây giờ ba bạn Gấu
trúc,Voi,Cá heo nhờ các em tính hộ để các bạn
-HS đọc yêu cầu bài
-HS tìm hiểu nhận biết: Trên mỗi
quyển sách có viết tổng của ba số,
tính tổng các số này là số của ba
lô.
-HS lắng nghe
ấy lấy đúng chiếc ba lô của mình nhé
- HS thảo luận nhóm 3 ,chia sẻ trong nhóm rồi
cất các quyển sách vào đúng ba được chuẩn
bị trên bảng nhóm
-Đại diện một nhóm lên trình bày trước lớp
-Các nhóm khác đối chiếu kết quả trên bảng.
-Vì sao bạn biết bạn gấu trúc là ba lô màu
hồng?
-Vì sao bạn biết bạn Voi là ba lô màu xanh?
-Vì sao bạn biết bạn Cá heo là ba lô màu vàng?
-Nhận xét, tuyên dương HS
=> GV chốt : lưu ý HS cách tính nhanh (ưu tiên
phép cộng hai số có tổng là số tròn chục).
-Thảo luận nhóm ba
-Nhận xét nhóm bạn
-Quyển sách có kết quả phép tính
là 77 thì xếp vào ba lô màu hồng
(gấu trác).
61 + 9+7=77
-Quyển sách có kết. quả phép tính
là 79 thì xếp vào ba lỏ màu xanh
(voi).
3 + 9 + 67=79
Quyển sách có kết quả phép
tính là 75 thì xếp vào ba lô màu
vàng (cá heo).
63 + 5+7 =75
3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Trò chơi
* Hình thức Cá nhân.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
+ GV viết phép tính : 36 + 8 + 4 . HS suy nghĩ
trong vòng 1 phút. hiệu lệnh hết thời gian ai
giơ tay nhanh nhất quyền trả lời , nếu trả lời
đúng được nhận một phần thưởng của GV.
* Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 5,6 thủ thách tiết
sau làm lại các bài tập đã học trong tiết hôm
nay.
- Học sinh chơi
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 12
MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
(TIẾT 3)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 87,88 )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: …………..
- duy lập luận toán học: Thực hành phép cộng nhớ trong phạm vi 100 vận dụng
vào giải toánlời văn. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít trong trường hợp có hai dấu
phép tính (+).
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được phép cộng có nhớ,hơn và thứ tự
dãy số. Làm quen với phép cộng có đơn vị đo lít. Sử dụng các thuật ngữ: nhiều hơn, có nhớ.
- ….
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ nh huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được
giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Tn lớp 2; b thiết b dạy toán; ………
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
v. Hoạt động 1: Khởi động(5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp
kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
Bông hoa may mắn.
- GV cho HS chọn 1 trong 4 bông hoa và thực hiện
yêu cầu ở mỗi bông hoa:
- HS tham gia chơi.
1. Tính: 8 + 7 = ...... 9 + 6 = ........
2. Tính: 8 + 2 + 7 = .....
3. Bông hoa may mắn:
4. Tính: 47 + 15 = ......
A. 52 B. 62 C. 60 D. 72
- Nhận xét, tuyên dương.
-> Giới thiệu bài học mới: Phép cộng có nhớ trong
phạm vi 100.
- HS nêu (cá nhân)
- HS nêu (cá nhân)
- HS làm bảng con (cả lớp)
v Hoạt động 2: Luyện tập (10phút)
* Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép cộng có
nhớ trong phạm vi 100.
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành vận dụng.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a) Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít :
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề bài tập 5 .
Lưu ý HS: phép cộng số đo đơn vị đo lít,
sau kết quả có kèm tên đơn vị đo.
b) Gii toán có lời n:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập 6.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS đọc đề bài, xác định yêu
cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu
bài mẫu.
- HS làm bài vào bảng con,
thống nhất kết quả theo nhóm
bàn.
- 1 số HS trình bày, nêu cách
làm. Nhận xét, sửa sa.i
15l + 15l + 20l = 50l
- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi.
- HS xác định dạng toán.
- Học sinh làm bài vào vở, trao
đổi nhóm đôi.
- HS trình bày bài, nhận xét.
Số con thỏ trắng là:
47 + 18 = 65 (con)
v Hoạt động 3: Kết nối, vận dụng (10phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh vận kiến thức đã học
vào giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Thảo luận nhóm.
- Cho học sinh đọc đề bài ở phần thử thách.
- GV gợi ý hướng dẫn HS.
+ Tính tổng của phép tính 24 + 9 = ?
+ Tìm phép cộng có số hạng là 33 rồi tính tổng.
- Học sinh đọc đề bài, c định u
cu.
- HS thảo luận nhóm, m i.
- Các nhóm trình y, nhận t.
- HS nh tổng của 24 + 9 = 33,
+ Tương tự tính như vậy sẽ tìm được hạt dẻ. nh tổng: 33 + 9 = 42
nh tổng: 42 + 8 = 50
nh tổng: 50 + 9 = 59
nh tổng: 59 + 8 = 67
nh tổng: 67 + 9 = 76
nh tổng: 76 + 6 = 82
nh tổng: 82 + 9 = 91
Tính tổng: 91 + 5 = 96
Vậy 96 là đến nơi tìm được hạt dẻ.
v Hoạt động 4: Củng cố (5phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các kiến
thức vừa học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập: Chọn đúng –
Sai.
a) 49 b) 65
+ +
37 2 8
86 83
- GV nhận xét, tuyên dương.
Dặn Học sinh về nhà thực hành các phép cộng
có nhớ trong phạm vi 100.
- Học sinh m bảng con: Đúng
viết chĐ, sai viết chS:
a) Đ b) S
- HS giải tch vì sao sai sửa lại
cho đúng. 65 + 28 = 93.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
| 1/12

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC- TUẦN 12 MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI 100 : PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾT 1)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 86 ) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hành phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng
vào giải toán có lời văn. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít trong trường hợp có hai dấu
phép tính (+).Bước đầu làm quen cách tính nhanh.Tính nhẩm trong phạm vi 20.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được phép cộng có nhớ, bé hơn và thứ tự
dãy số. Làm quen với phép cộng có đơn vị đo lít. Sử dụng các thuật ngữ: nhiều hơn, có nhớ. - …. 1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được
giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1. Giáo viên:
- Sách Toán lớp 2; 4 thẻ chục và 14 khối lập phương, hình vẽ cho bài thử thách. 2. Học sinh:
- Sách học sinh, vở bài tập; bảng con; 2 thẻ chục và 10 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút): * Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp Trò chơi: Tìm bạn
- GV chia lớp thành bốn đội A, B, C, D và nêu luật - HS lắng nghe chơi như sau:
-Nhiệm vụ của HS : Mỗi em tự chọn 1 số bất kì từ 1
đến 39 rồi viết vào bàng con. Khi bạn lớp trưởng rung
chuông thì các bạn trong hai đội tìm bạn của mình đề
hai số cộng lại có kết quả là một số tròn chục có hai chữ
số . Lượt 1: Đội A với đội B .Lượt 2: Đội C và D
-Sau mỗi lượt chơi hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp trưởng điều hành trò chơi:
- Lớp trưởng điều hành trò chơi
-Khi HS tìm cặp với nhau rồi , GV hỏi thêm một vài cặp - HS tham gia chơi.
: Vì sao em lại chọn cặp với bạn này? Tổng của hai số này là bao nhiêu? - HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới: Phép cộng có nhớ trong phạm vi - HS lắng nghe 100. Ghi tựa 2. Bài học (13 phút) * Mục tiêu:
-Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi100.
-Củng cố ý nghĩa của phép công, vận dụng vào giải
quyết vấn đề dẫn đến phép cộng.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a.Xây dựng biện pháp cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Giáo viên và học sinh cùng thao tác trên đồ dùng trực
quan để lập kế hoạch và giải quyết vấn đế.
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi * 29 + 5
- Chiếu : Trên bảng cô có mấy thẻ chục? Cô có mấy
-HS lấy 2 thẻ chục đặt lên bàng, lấy
khối lập phương? Ta vừa lấy tất cả bao nhiêu khối lập
tiếp 9 khối lập phương đặt liền bên phương? ( 29) . Viết 29
phải thì có 29 khối lập phương.
-Lấy thêm 5 khối lập phương để xuống hàng dưới.
Vậy có 29 khối lập phương thêm 5 khối lập phương nữa
.Để biết có tất cả bao nhiêu khối lập phương ta làm phép tính gì? Viết 29 + 5
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm 29 + 5
- HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả phép tính 29 + 5
-GV gọi một vài nhóm nêu cách làm của nhóm mình .
- HS nêu cách làm C1: Đếm
Tách 1 ở 5 gộp vào 9 cho đủ chục,
là 3 chục với 4 khối rời nữa là 34
C2: Tính 9 cộng 5 bằng 14, 2chuc5 với 14 là 34.
-GV tóm tắt : Để biết 29 + 5 bằng bao nhiêu ta có thể
làm nhiều cách .Bây giờ cô giói thiệu các em cách tính
- Thực hiện theo 2 bước: GV vừa nói vừa viết Bước 1: Đặt tính -2 HS nêu lại cách tính
Đầu tiên ta viết số hạng thứ nhất là 29 ở trên , sau đó
ta viết số hạng thứ hai là 5 ở dưới , sao cho chữ số hàng
đơn vị là 9 và 5 thẳng hàng với nhau, viết dấu cộng và
gạch ngang dưới số hạng thứ hai.
Bước 2: thực hiện phép tính : Thực hiện từ phảii qua trái
=> Vì sao em phải nhớ 1 qua hàng chục? Vậy khi cộng
qua hàng chục ta cần chú ý điều gì?
-Khi cộng ở hàng đơn vị có kết quả
từ 10 trở lên là phép tính có nhớ. ở
bài này có kết quả 14 nên ta viết 4
nhớ 1 qua hàng chục. Khi cộng qua
hàng chục cần thêm 1 vào kết quả
-Cho HS dùng đồ dùng để kiểm chứng lại kết quả - HS sử dụng ĐDHT * 29 + 25
Thực hiện tương tự như trên
-GV tổ chức cho học sinh thực hiện phép tính vào
-HS làm bảng con, nêu cách tính
bảng con để tìm kết quả
-Kiểm chứng kết quả bằng đồ dùng -Thực hiện ĐDHT
=> Kết luận: Muốn thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 và -HS trả lời
29 + 25 em cần thực hiện theo mấy bước và cần lưu ý điều gì? 3. Thực hành (10 phút) * Mục tiêu:
- Biết vận dụng cách tính trên để thực hiện các phép
cộng có nhớ trong phạm vi 100..
* Phương pháp: Trực quan, thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
- Bài thực hành yêu cầu ta làm gì?
-1 HS đọc: Đặt tính rồi tính
-Em có nhận xét 6 phép tính trong bài này có điểm gì
-HS trả lời: đều có nhớ (do phép giống nhau? Vì sao?
cộng các số đơn vi là cộng qua 10 trong phạm vi 20).
-Em hãy nhắc lại cách cộng qua 10 trong phạm vi 20?
-Làm cho đủ chục lồi cộng với số còn lại.
-GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện trên -HS làm bảng con bảng con.
-Cho HS kiểm tra chéo bảng của bạn -HS chia sẻ kết quả
=> GV cho HS nêu cách làm của một vài phép tính
4. Củng cố (7phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Đàm thoại.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. - Học sinh lắng nghe
-GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ thảo luận nhóm đôi theo - Học sinh thảo luận nhóm yêu cầu sau
+ Không cần thực hiện phép tính ,em có thể nêu kết
quả của phép tính 39 + 15, 29 + 8
-Đại diện các nhóm trình bày cách làm và nêu kết quả. -HS trả lới
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS nhận xét
- Dặn dò Học sinh về nhà xem lại bài đã học trên lớp và - Học sinh lắng nghe
chuẩn bị bài cho tiết sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 12 MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾT 2)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 87 ) II.MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hành phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng
vào giải toán có lời văn. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít trong trường hợp có hai dấu
phép tính (+).Bước đầu làm quen cách tính nhanh.Tính nhẩm trong phạm vi 20.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được phép cộng có nhớ, bé hơn và thứ tự
dãy số. Làm quen với phép cộng có đơn vị đo lít. Sử dụng các thuật ngữ: nhiều hơn, có nhớ. - …. 1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được
giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 2. Giáo viên:
- Sách Toán lớp 2; bảng phụ, tranh bài 4 2. Học sinh:
- Sách học sinh, vở bài tập; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Khởi động (5 phút): * Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết
hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
có tên: Giải cứu rừng xanh.
- Học sinh lắng nghe phổ biến luật
- Nêu cách chơi: Mở các chuồng , mỗi chuồng chơi.
nhốt 1 con vật ,HS chọn lần lượt từng chuồng
mà em thích. Nếu thực hiện đúng yêu cầu thì
- Lớp trưởng điều hành các bạn
con vật tương ứng với chưồng đó sẽ được giải chơi cứu
+ Em hãy nêu kết quả phép tính 29 + 6. Vì
-HS nêu cách gộp cho đủ chục sao em biết?
rồi cộng với số còn lại
+Em hãy nêu cách thực hiệp phép cộng
39 + 15.Vì sao em phải thêm 1 qua hàng chục? .......
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Học sinh nhận xét sinh.
=> Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em tiếp tục
làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập tính nhẩm
trong phạm vi20,tính toán trong trường hợp có
hai dấu phép tính + qua bài Phép cộng có nhớ
trong phạm vi 100 (t2) và ghi đầu bài lên bảng -HS nhắc lại tựa 2. Luyện tập (22 phút) * Mục tiêu:
-Làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập tính nhẩm
trong phạm vi20.Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính +
* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận
* Hình thức: Cá nhân, nhóm. Bài 1: Tính nhẩm
-Bài 1 yêu cầu ta làm gì?
- HS trả lời (Tính nhẩm).
-GV yêu cầu cá nhân tự nhẩm kết quả các phép -Cá nhân tự nhẩm tính trong vòng 1 phút
-Sau đó thảo luận nhóm đôi bằng cách: -Thảo luận nhóm đôi
+Em đọc, bạn nêu kết quả.
+Bạn đọc, em nêu kết quả .
-Nhận xét, thống nhất kết quả.
-GV gọi 1 nhóm bất kì lên bảng hỏi đáp trước
- Đại diện nhóm lên bảng trình
lớp đồng thời ghi kết quả vào phép tính để hoàn bày thành bài trên bảng, - Các nhóm khác nhận xét -Cho HS nhận xét
- Học sinh nêu cách nhẩm.
=> Chốt :-GV cho HS nêu cách nhẩm của phép tính bất kì.
-GV chọn cặp phép tính 6 + 5 và 5 + 6 . Rồi hỏi -Kết quả bằng nhau .Vì khi ta đổi
:Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính
chỗ các số hạng của tổng, thì tổng không thay đổi. này? Vì sao ? Bài 2. Tính
-1HS nêu yêu cầu (Tính )
- Yêu cầu của bài là gì?
-GV cho HS làm phiếu bài tập -Cá nhân làm bài
-Đổi chéo phiếu để kiểm tra kết quả.
-Nhóm đôi kiểm tra phiếu
-HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét -Nhận xét
-=> Em hãy so sánh kết quả của cặp phép tính -HS so sánh kết quả 2 phép tính
trong cùng một câu (giới thiệu cách tính nhanh: trong cùng 1 câu bằng nhau
tách để cộng cho tròn chục rồi cộng tiếp với số còn lại). Bài 3. >, <, = ?
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập?
- Bài này yêu cầu ta làm gì? -So sánh - điền dấu.
- HS thảo luận nhóm bốn làm bài vào bảng
-Thảo luận và chia sẻ kết quả
nhóm, sau đó chia sẻ cách làm với các bạn trong nhóm
-Đại diện 1 mang bài của mình trình bày trên
-HS nhận xét bạn- các nhóm đối chiếu kết quả bảng lớp
- Vì sao bạn điền dấu = ở bài
-(HS có thể tính tổng hoặc vận 7 + 3 + 5....7 + 5 + 3
dụng tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng: 7 + 3 + 5 cũng
bằng 7 + 5 + 3).hoặc HS nêu cách
=> Muốn điền dấu đúng ,ta cần phải làm như tính nhanh ( gộp 2 số có tổng là số thế nào?
tròn chục rồi cộng tiếp số thứ 3)
-Đầu tiên ta tính tổng hai vế, sau
đó lấy kết quả so sánh rồi mới điền dấu.
Bài 4. Tính tổng để cất sách vào ba lô thích hợp - 1 HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu bài
- Em hiểu đề bài yêu cầu ta làm gì?
-HS tìm hiểu nhận biết: Trên mỗi
quyển sách có viết tổng của ba số,
tính tổng các số này là số của ba lô.
-GVnêu tình huống: Ba bạn gấu trúc,voi, cá
heo được cô giáo thưởng 3 chiếc ba lô khác -HS lắng nghe
nhau, nhưng muốn nhận được chiếc la lô của cô
giáo thì các bạn ấy cần phải tính đúng các tổng
trên mỗi quyển sách. Bây giờ ba bạn Gấu
trúc,Voi,Cá heo nhờ các em tính hộ để các bạn
ấy lấy đúng chiếc ba lô của mình nhé
- HS thảo luận nhóm 3 ,chia sẻ trong nhóm rồi -Thảo luận nhóm ba
cất các quyển sách vào đúng ba lô được chuẩn bị trên bảng nhóm
-Đại diện một nhóm lên trình bày trước lớp -Nhận xét nhóm bạn
-Các nhóm khác đối chiếu kết quả trên bảng.
-Vì sao bạn biết bạn gấu trúc là ba lô màu hồng?
-Quyển sách có kết quả phép tính
là 77 thì xếp vào ba lô màu hồng (gấu trác). 61 + 9+7=77
-Vì sao bạn biết bạn Voi là ba lô màu xanh?
-Quyển sách có kết. quả phép tính
là 79 thì xếp vào ba lỏ màu xanh (voi). 3 + 9 + 67=79
-Vì sao bạn biết bạn Cá heo là ba lô màu vàng?
Quyển sách có kết quả phép
tính là 75 thì xếp vào ba lô màu vàng (cá heo). 63 + 5+7 =75
-Nhận xét, tuyên dương HS
=> GV chốt : lưu ý HS cách tính nhanh (ưu tiên
phép cộng hai số có tổng là số tròn chục).
3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
* Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại các kiến thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Trò chơi
* Hình thức Cá nhân. - Trò chơi: Ai nhanh hơn
+ GV viết phép tính : 36 + 8 + 4 . HS suy nghĩ - Học sinh chơi
trong vòng 1 phút. Có hiệu lệnh hết thời gian ai
giơ tay nhanh nhất có quyền trả lời , nếu trả lời
đúng được nhận một phần thưởng của GV.
* Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 5,6 thủ thách tiết
sau và làm lại các bài tập đã học trong tiết hôm nay. - HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 12 MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾT 3)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 87,88 ) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: …………..
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hành phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng
vào giải toán có lời văn. Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít trong trường hợp có hai dấu phép tính (+).
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được phép cộng có nhớ, bé hơn và thứ tự
dãy số. Làm quen với phép cộng có đơn vị đo lít. Sử dụng các thuật ngữ: nhiều hơn, có nhớ. - …. 1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được
giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1. Giáo viên:
- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; ……… 2. Học sinh:
- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
v. Hoạt động 1: Khởi động(5 phút): * Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: - HS tham gia chơi. Bông hoa may mắn.
- GV cho HS chọn 1 trong 4 bông hoa và thực hiện
yêu cầu ở mỗi bông hoa:
1. Tính: 8 + 7 = ...... 9 + 6 = ........ - HS nêu (cá nhân) 2. Tính: 8 + 2 + 7 = ..... - HS nêu (cá nhân) 3. Bông hoa may mắn: 4. Tính: 47 + 15 = ......
- HS làm bảng con (cả lớp) A. 52 B. 62 C. 60 D. 72 - Nhận xét, tuyên dương.
-> Giới thiệu bài học mới: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
v Hoạt động 2: Luyện tập (10phút)
* Mục tiêu:
Củng cố cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành vận dụng.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a) Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít :
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề bài tập 5 .
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
Lưu ý HS: Ở phép cộng có số đo đơn vị đo là lít, - HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu
sau kết quả có kèm tên đơn vị đo. bài mẫu.
- HS làm bài vào bảng con,
thống nhất kết quả theo nhóm bàn.
- 1 số HS trình bày, nêu cách làm. Nhận xét, sửa sa.i
b) Giải toán có lời văn:
15l + 15l + 20l = 50l
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập 6. + Bài toán cho biết gì?
- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi. + Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS xác định dạng toán.
- Học sinh làm bài vào vở, trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày bài, nhận xét. Số con thỏ trắng là: 47 + 18 = 65 (con)
v Hoạt động 3: Kết nối, vận dụng (10phút):
* Mục tiêu:
Giúp học sinh vận kiến thức đã học
vào giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Thảo luận nhóm.
- Cho học sinh đọc đề bài ở phần thử thách.
- Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS.
- HS thảo luận nhóm, làm bài.
+ Tính tổng của phép tính 24 + 9 = ?
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
+ Tìm phép cộng có số hạng là 33 rồi tính tổng.
- HS tính tổng của 24 + 9 = 33,
+ Tương tự tính như vậy sẽ tìm được hạt dẻ. Tính tổng: 33 + 9 = 42 Tính tổng: 42 + 8 = 50 Tính tổng: 50 + 9 = 59 Tính tổng: 59 + 8 = 67 Tính tổng: 67 + 9 = 76 Tính tổng: 76 + 6 = 82 Tính tổng: 82 + 9 = 91 Tính tổng: 91 + 5 = 96
Vậy 96 là đến nơi tìm được hạt dẻ.
v Hoạt động 4: Củng cố (5phút):
* Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức vừa học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập: Chọn đúng – - Học sinh làm bảng con: Đúng Sai.
viết chữ Đ, sai viết chữ S: a) 49 b) 65 a) Đ b) S + + 37 2 8
- HS giải thích vì sao sai và sửa lại 86 83 cho đúng. 65 + 28 = 93.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò Học sinh về nhà thực hành các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................