Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 13 | Tiết 1

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
(TIẾT 1)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang …)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
- Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy
chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm
tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
Trò chơi: Tìm bạn
- GV chia lớp thành bốn đội A, B, C, D nêu luật
chơi như sau:
- GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN
+ GV đưa sơ đồ tách - gộp số (hoặc ba số gia đình -
ba số tạo thành phép tính cộng hay trừ) 3 số bất kì. VD:
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi.
- HS nhận xét
37, 33, 70
+ Yêu cầu HS viết phép tính đúng vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới: Phép trừ nhớ trong phạm vi
100. Ghi tựa
- HS lắng nghe
2. Bài học (13 phút)
* Mục tiêu:
-Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua
các trường hợp cụ thể.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo
luận
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a.Xây dựng biện pháp cộng nhớ trong phạm vi
100
- Giáo viên và học sinh cùng thao tác trên đồ dùng trực
quan để lập kế hoạch và giải quyết vấn đế.
- GV giới thiệu phép tính: 34 - 5 = ?; 54 – 25 = ?
- GV hướng dẫn tính:
Để thực hiện phép trừ 34 - 5 = ? ta có thể làm như sau:
+ Dùng các thẻ chục và khối lập phương để thể hiện
phép tính.
+ Muốn tính 34 - 5 = ? thì ta phải tách từ 1 chục ra 1 và
9 khối lập phương. Sau đó gộp 1 khối lập phương và 4
khối kia thành 5 khối lập phương. Vậy còn lại 2 thanh
chục và 9 khối lập phương.
- HS viết phép tính 34 - 5 = 29.
- GV HD biện pháp tính:
Để thực hiên được phép tính này, ta thực hiện như sau:
+ Đặt tính: Viết số 34 rồi viết số 5 sao cho các chữ số
đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
+ Tính từ phải sang trái.
GV vừa viết vừa nói.
Tương tự thực hiện 54 – 25 = ?
- GV thực hiện trừ , gv giải thích : Nhớ 1, thêm 1
- Cho vài HS nêu lại cách thực hiện phép trừ như trên
-HS đọc phép tính
-HS qs và thao tác.
- HS viết.
- HS qs
3. Thực hành (10 phút)
* Mục tiêu:
- Biết vận dụng cách tính trên để thực hiện các phép trừ
có nhớ trong phạm vi 100.
* Phương pháp: Trực quan, thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
- Bài thực hành yêu cầu ta làm gì? -1 HS đọc: Đặt tính rồi tính
-Em có nhận xét 4 phép tính trong bài này có điểm gì
giống nhau? Vì sao?
-Em hãy nhắc lại cách trừ qua 10 trong phạm vi 20?
-GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện trên
bảng con.
-Cho HS kiểm tra chéo bảng của bạn
=> GV cho HS nêu cách làm của một vài phép tính
-HS trả lời: đều có nhớ (do phép trừ
các số đơn vi trừ qua 10 trong
phạm vi 20).
-Trừ để được 10 rồi số còn lại.
-HS làm bảng con
-HS chia sẻ kết quả
4. Củng cố (7phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng
tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Đàm thoại.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
-GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ thảo luận nhóm đôi theo
yêu cầu sau
+ Không cần thực hiện phép tính ,em thể nêu kết
quả của phép tính 26 - 7, 35 - 18
-Đại diện các nhóm trình bày cách làm và nêu kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- DặnHọc sinh về nhà xem lại bài đã học trên lớp và
chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm
-HS trả lới
-HS nhận xét
- Học sinh lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
| 1/3

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾT 1)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang …) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
- Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy
chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút): * Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp Trò chơi: Tìm bạn
- GV chia lớp thành bốn đội A, B, C, D và nêu luật - HS lắng nghe chơi như sau:
- GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN
+ GV đưa sơ đồ tách - gộp số (hoặc ba số gia đình - - HS tham gia chơi.
ba số tạo thành phép tính cộng hay trừ) 3 số bất kì. VD: - HS nhận xét 37, 33, 70
+ Yêu cầu HS viết phép tính đúng vào bảng con. - HS lắng nghe
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Ghi tựa 2. Bài học (13 phút) * Mục tiêu:
-Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua
các trường hợp cụ thể.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a.Xây dựng biện pháp cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Giáo viên và học sinh cùng thao tác trên đồ dùng trực -HS đọc phép tính
quan để lập kế hoạch và giải quyết vấn đế.
- GV giới thiệu phép tính: 34 - 5 = ?; 54 – 25 = ? - GV hướng dẫn tính:
Để thực hiện phép trừ 34 - 5 = ? ta có thể làm như sau: -HS qs và thao tác.
+ Dùng các thẻ chục và khối lập phương để thể hiện phép tính.
+ Muốn tính 34 - 5 = ? thì ta phải tách từ 1 chục ra 1 và
9 khối lập phương. Sau đó gộp 1 khối lập phương và 4 - HS viết.
khối kia thành 5 khối lập phương. Vậy còn lại 2 thanh
chục và 9 khối lập phương. - HS qs
- HS viết phép tính 34 - 5 = 29. - GV HD biện pháp tính:
Để thực hiên được phép tính này, ta thực hiện như sau:
+ Đặt tính: Viết số 34 rồi viết số 5 sao cho các chữ số
đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
+ Tính từ phải sang trái. GV vừa viết vừa nói.
Tương tự thực hiện 54 – 25 = ?
- GV thực hiện trừ , gv giải thích : Nhớ 1, thêm 1
- Cho vài HS nêu lại cách thực hiện phép trừ như trên 3. Thực hành (10 phút) * Mục tiêu:
- Biết vận dụng cách tính trên để thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
* Phương pháp: Trực quan, thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
- Bài thực hành yêu cầu ta làm gì?
-1 HS đọc: Đặt tính rồi tính
-Em có nhận xét 4 phép tính trong bài này có điểm gì
-HS trả lời: đều có nhớ (do phép trừ giống nhau? Vì sao?
các số đơn vi là trừ qua 10 trong phạm vi 20).
-Em hãy nhắc lại cách trừ qua 10 trong phạm vi 20?
-Trừ để được 10 rồi số còn lại. -HS làm bảng con
-GV đọc lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện trên bảng con. -HS chia sẻ kết quả
-Cho HS kiểm tra chéo bảng của bạn
=> GV cho HS nêu cách làm của một vài phép tính 4. Củng cố (7phút):
* Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Đàm thoại.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. - Học sinh lắng nghe
-GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ thảo luận nhóm đôi theo - Học sinh thảo luận nhóm yêu cầu sau
+ Không cần thực hiện phép tính ,em có thể nêu kết
quả của phép tính 26 - 7, 35 - 18
-Đại diện các nhóm trình bày cách làm và nêu kết quả. -HS trả lới
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS nhận xét
- Dặn dò Học sinh về nhà xem lại bài đã học trên lớp và - Học sinh lắng nghe
chuẩn bị bài cho tiết sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Document Outline

  • *Năng lực, phẩm chất: