Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 13 | Tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
(TIẾT 2)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 94)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
- Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy
chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết
hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
có tên: Giải cứu rừng xanh.
- Nêu cách chơi: Mở các chuồng , mỗi chuồng
nhốt 1 con vật ,HS chọn lần lượt từng chuồng
mà em thích. Nếu thực hiện đúng yêu cầu thì
con vật tương ứng với chưồng đó sẽ được giải
cứu
- Học sinh lắng nghe phổ biến luật
chơi.
- Lớp trưởng điều hành các bạn
chơi
+ Em hãy nêu kết quả phép tính 26 - 9. Vì
sao em biết?
+Em hãy nêu cách thực hiệp phép trừ
26 - 19.Vì sao em phải mượn 1 ở hàng chục?
.......
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên ơng học
sinh.
=> Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em tiếp tục
làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập tính nhẩm
trong phạm vi 20,tính toán trong trường hợp có
hai dấu phép tính - qua bài Phép trừ có nhớ
trong phạm vi 100 (t2) và ghi đầu bài lên bảng
-HS nêu
- Học sinh nhận xét
-HS nhắc lại tựa
2. Luyện tập (22 phút)
* Mục tiêu:
-Làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập nh nhẩm
trong phạm vi 20. Tính toán trong trường hợp
có hai dấu phép tính -
* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò
chơi, thảo luận
* Hình thức: Cá nhân, nhóm.
Bài 1: Tính
-Bài 1 yêu cầu ta làm gì?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện
tính bằng cách:
+Em đọc, bạn nêu kết quả.
+Bạn đọc, em nêu kết quả .
-Nhận xét, thống nhất kết quả.
-GV gọi 1 nhóm bất kì lên bảng hỏi đáp trước
lớp đồng thời ghi kết quả vào phép tính để hoàn
thành bài trên bảng,
-Cho HS nhận xét
=> Chốt: Bớt để được số tròn chục rồi bớt tiếp
- GV cho HS nêu cách tính của phép tính bất kì.
- HS trả lời (Tính).
-Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên bảng trình
bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh nêu cách tính.
Bài 2. Tính
- Yêu cầu của bài là gì?
- GV hỏi và hướng dẫn HS cách thực hiện.
-GV cho HS làm phiếu bài tập
-Đổi chéo phiếu để kiểm tra kết quả.
-1HS nêu yêu cầu (Tính )
- HS nêu.
-Cá nhân làm bài
-Nhóm đôi kiểm tra phiếu
-Nhận xét
-HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét
Bài 3. >, <, = ?
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập?
- Bài này yêu cầu ta làm gì?
- HS thảo luận nhóm bốn làm bài vào bảng
nhóm, sau đó chia sẻ cách làm với các bạn trong
nhóm
- Khuyến khích HS đọc các phép tính theo sơ đồ
tách - gộp số.
Mở rộng: mối liên hệ cộng trừ, giúp HS
nhận biết cách tìm thành phần trong phép cộng,
phép trừ. Ví dụ:
Từ sơ đồ trên, giúp HS nhận biết tổng trong
phép cộng chính là số bị trừ trong phép trừ; các
số hạng trong phép cộng sẽ lần lượt là số trừ và
hiệu trong phép trừ.
- Tìm hiểu mẫu, nhận biết: vận dụng sơ đồ
tách - gộp số để tìm số tliích hợp thay cho dấu
“?” (có thể dựa vào nội dung vừa tìm liiểu ở bài
3 để tíiìh).
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS: đọc phép tính
- HS nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Trò chơi
* Hình thức Cá nhân.
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
+ GV viết phép tính : 36 - 6 - 4 . HS suy nghĩ
trong vòng 1 phút. hiệu lệnh hết thời gian ai
giơ tay nhanh nhất quyền trả lời , nếu trả lời
đúng được nhận một phần thưởng của GV.
* Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 4, 5, 6, 7 tiết sau
và làm lại các bài tập đã học trong tiết hôm nay.
- Học sinh chơi
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
| 1/4

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN – LỚP 2
BÀI : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾT 2)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 94) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
- Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy
chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 phút): * Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết
hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
có tên: Giải cứu rừng xanh.
- Học sinh lắng nghe phổ biến luật
- Nêu cách chơi: Mở các chuồng , mỗi chuồng chơi.
nhốt 1 con vật ,HS chọn lần lượt từng chuồng
mà em thích. Nếu thực hiện đúng yêu cầu thì
- Lớp trưởng điều hành các bạn
con vật tương ứng với chưồng đó sẽ được giải chơi cứu
+ Em hãy nêu kết quả phép tính 26 - 9. Vì -HS nêu sao em biết?
+Em hãy nêu cách thực hiệp phép trừ
26 - 19.Vì sao em phải mượn 1 ở hàng chục? ....... - Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
=> Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em tiếp tục
làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập tính nhẩm
trong phạm vi 20,tính toán trong trường hợp có
hai dấu phép tính - qua bài Phép trừ có nhớ -HS nhắc lại tựa
trong phạm vi 100 (t2) và ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện tập (22 phút) * Mục tiêu:
-Làm quen cách tính nhẩm. Ôn tập tính nhẩm
trong phạm vi 20. Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính -
* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận
* Hình thức: Cá nhân, nhóm. Bài 1: Tính
-Bài 1 yêu cầu ta làm gì?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện - HS trả lời (Tính). tính bằng cách:
+Em đọc, bạn nêu kết quả. -Thảo luận nhóm đôi
+Bạn đọc, em nêu kết quả .
-Nhận xét, thống nhất kết quả.
-GV gọi 1 nhóm bất kì lên bảng hỏi đáp trước
lớp đồng thời ghi kết quả vào phép tính để hoàn - Đại diện nhóm lên bảng trình thành bài trên bảng, bày -Cho HS nhận xét - Các nhóm khác nhận xét
=> Chốt: Bớt để được số tròn chục rồi bớt tiếp - Học sinh nêu cách tính.
- GV cho HS nêu cách tính của phép tính bất kì. Bài 2. Tính
-1HS nêu yêu cầu (Tính )
- Yêu cầu của bài là gì?
- GV hỏi và hướng dẫn HS cách thực hiện. - HS nêu. -Cá nhân làm bài
-Nhóm đôi kiểm tra phiếu -Nhận xét
-
GV cho HS làm phiếu bài tập
-Đổi chéo phiếu để kiểm tra kết quả.
-HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét Bài 3. >, <, = ?
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập?
- Bài này yêu cầu ta làm gì?
- HS thảo luận nhóm bốn làm bài vào bảng
nhóm, sau đó chia sẻ cách làm với các bạn trong nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Khuyến khích HS đọc các phép tính theo sơ đồ - HS thực hiện tách - gộp số.
Mở rộng: mối liên hệ cộng trừ, giúp HS - HS: đọc phép tính
nhận biết cách tìm thành phần trong phép cộng, - HS nhận xét phép trừ. Ví dụ:
Từ sơ đồ trên, giúp HS nhận biết tổng trong
phép cộng chính là số bị trừ trong phép trừ; các
số hạng trong phép cộng sẽ lần lượt là số trừ và hiệu trong phép trừ. -
Tìm hiểu mẫu, nhận biết: vận dụng sơ đồ
tách - gộp số để tìm số tliích hợp thay cho dấu
“?” (có thể dựa vào nội dung vừa tìm liiểu ở bài 3 để tíiìh).
3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
* Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại các kiến thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Trò chơi
* Hình thức Cá nhân. - Trò chơi: Ai nhanh hơn
+ GV viết phép tính : 36 - 6 - 4 . HS suy nghĩ - Học sinh chơi
trong vòng 1 phút. Có hiệu lệnh hết thời gian ai
giơ tay nhanh nhất có quyền trả lời , nếu trả lời
đúng được nhận một phần thưởng của GV.
* Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 4, 5, 6, 7 tiết sau
và làm lại các bài tập đã học trong tiết hôm nay. - HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Document Outline

  • *Năng lực, phẩm chất: