Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 13 | Tiết 4

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
CHỦ ĐỀ:
TUẦN: 13 BÀI: PHÉP TRỪ CÓ SỐ BỊ TRỪ LÀ SỐ TRÒN CHỤC (TIẾT 1)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 91)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiên thức, kĩ năng:

 !!"#$%#&'()*+#,-.'
%/+
0&1&2!%,)0
345)6()710!
2. Năng lực chú trọng8%)*#$)$&19"6:;&1&19"!&
+&19"'()*+#,-&19
<=!&+"18!&>"'&)$?16
#9$
<='()*+#,-#1@&8AB%1C+DE
9D%#&+
%)*$)$&19"6:;!&19"'()*+#,-
&19"!&+&19
3. Phẩm chất:
)8$"!*F&#9$#6
=6G8=69"=66"0!6!1&@H9$
16816!6!1&@H9$"&
6#!&"6$5*
ITích hợp8&19#)H"J#KEH
II. Chuẩn bị:
1. L1&#J8
A1&14MNH+%@*&1N
MO#PQC$.
MR98
A19"#S$NH+9&1N'&NO#PQC$
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
L R&@H1&#J R&@H!9
TU 1. Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp
kiểm tra kiến thức cũ.
IV.1: .
IR;D8'4
L1&#J>D&9..8
Tìm bạn
LW&RA#+#&'&6H,C
LW&RA;6@-,*!*!H@
X
<6&C+#4!)46,;
Y)H
<$K")*J%.
ZL4)9648V

RA!6!.
P[U 2. Hoạt động 2: Xây dựng biện pháp trừ có nhớ
trong phạm vi 100
* Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ có số bị trừ
là số tròn chục.
IV.18\@*9:()!'()*+#,
-""6'
IR;D86:
LW4)08[Q]^_ TQM]^_
GV gợi ý cách tính
`\a1O#1C$.?
0
RA$+6)0[Q]b!*TQM]c'
1P!!]C$.?;6
C$.@#&C+()'
- GV giới thiệu biện pháp tính
d?[Q]!?6
!)8
`de08W+[Qf#+]!&&1
g.#FH#4!)"#+%,)"
CO#@!
`0'!1
Gv thực hiện phép trừ
QC:]",*PQ]Xh"
#+h"4P
[trừ 1XM"#+M
`RA0
`d@%6;*
R9()!1"67&
R9()!1
[Q
-
]
Mh
30 – 4= 26
QC:]",*PQ]Xh"
#+h"4P
MthêmPX["Ttrừ[XM"#+M
50 – 24= 26
Re@10
PQU Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học thực
hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục
IV.18
IR;D81i
3$P8de0f0
L#&J)@1e0
R4%/RAS'&
-LW$K
RAJ)*J)5)$
RA
RAC1$K
TU 4. Hoạt động Củng cố
IMục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
jQ
-
h
h]
]Q
-
M[
Pj
[Q
-
Pk
PM
TQ
-
M ]
IV.18
IR;D:.
L1&#J&9..8Ong đi tìm
mật
l)$.8T0JH&!#TC+
()'JTm&"R0#4C+()'
m:()!.
LW$K")*J%.
T. Dặn dò
)nV
b+Mc
R9..
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
CHỦ ĐỀ:
TUẦN: 13 BÀI: PHÉP TRỪ CÓ SỐ BỊ TRỪ LÀ SỐ TRÒN CHỤC (TIẾT 2)
(Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 92)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiên thức, kĩ năng:

 !!"#$%#&'()*+#,-.'
%/+
345)6()710!
2. Năng lực chú trọng8%)*#$)$&19"6:;&1&19"!&
+&19"'()*+#,-&19
<=!&+"18!&>"'&)$?16
#9$
<='()*+#,-#1@&8AB%1C+DE
9D%#&+
%)*$)$&19"6:;!&19"'()*+#,-
&19"!&+&19
3. Phẩm chất:
)8$"!*F&#9$#6
=6G8=69"=66"0!6!1&@H9$
16816!6!1&@H9$"&
6#!&"6$5*
ITích hợp8&19#)H"J#KEH
II. CHUẨN BỊ:
P L1&#J8
A1&14MNH+%@*&1N
MO#PQC$.
MR98
A19"#S$NH+9&1N'&NO#PQC$
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
L R&@H!1&#J R&@H!9
TU 1. Hoạt động 1: Khởi động
IoJ)8@&C:C049#)."
HC+C?6!C+Dp
IV.18AB%&!!""
IR;D8'4
L1&#J&911m
PMQPk
!cM
c[
c]
MTQk
!cTk
c]M
cTM
[jQqPT
!cjT
chT
R B % &! !"" ?

cTT
LW<r")*J%.
hU
Pk
PMU
2. Hoạt động 2: Luyện tập
IoJ)8l)*$#$%#&'()*+
#,-.'X0
I V. 1 8  " 6 &@" 
."'&)$
IR;D81i"6
Bài 1. Tính
L#&Y@1
Ab1P?c
LW$K6
PQqh^]PQqk^MPQq[^j
]QqPh^M]TQqMk^MMsQqh[^Mj
Bài 2 Mỗi chú ngựa kéo chiếc xe nào?
o)+6tm!C&+K7&!
6!&_
L#8J6t&!6H0
")1*!K7!
LW<r)*J%.
[Qqj^M[TQqT^]T
hQ]k^PMTQq[k^PM
TQqMj^M[kQq[T^]T
Bài 3: Gv cho hs đọc đề toán
Bài toán: Một đàn 20 con, 7 con trốn sau
đám rong, còn lại chui vào vỏ ốc. Hỏi bao
1iW3
R9*J)5)-
R'4bhc
'4W3
!&>W3B!
.u6Y.
6]
R9*J)5)-
0)!S6tm
!
R9    X
1C+()'m
R9B!"'0
16
'&)$6
R9   ? ()! 1
nhiêu con cá trong vỏ ốc?
3&1&+;_
v6?)j&!)16&+
&_
W!56&&1;_
o);61&#w!
0;_
3'8
&1&#wx8
MQqj^P[b&1c
d1x8P[&1
LW<r)*J%.
!" X  1 0
&1#!*C+()'
d 1  MQ &"j &
 !) 16 &"  @
)#&#w
j&1Cw1"
;6&1&#w
V0
RA   #& '
6
TU 3. Hoạt động 3: Củng cố
IoJ)8 LmRA@C+DE
9
IV.18."6&@
IR;D1i"6
L1&#J>D.“Truyền điện”
I1.8&!6]"#w
#&!765)J6H0"76D,
)*-&76D!"76D!)*-&
76D!&+76)aC+()'#
@*J1&1&&#<6&!#
R9..
m6Y
L1&#J$K)*J%.
4. Dặn dò8)n+7&
| 1/10

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

CHỦ ĐỀ:

TUẦN: 13 BÀI: PHÉP TRỪ CÓ SỐ BỊ TRỪ LÀ SỐ TRÒN CHỤC (TIẾT 1)

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 91)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiên thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.

- Củng cố ý nghĩa của phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.

- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.

- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.

2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và xã hội

II. Chuẩn bị:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán;

- 2 thẻ chục và 10 khối lập phương.

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con; thẻ chục và 10 khối lập phương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

TG

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:

Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi.

* Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Tìm bạn

GV cho HS viết số vào bảng con một số bất ki.

GV cho HS tìm bạn đề lấy hay ba số cộng lại bằng số tròn chục.

Nhóm nào kết được với nhau sớm nhất thì thắng cuộc.

- Nhận xét, tuyên dương.

-> Giới thiệu bài học mới: Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục

- HS tham gia trò chơi.

13’

2. Hoạt động 2: Xây dựng biện pháp trừ có nhớ trong phạm vi 100

* Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.

* Phương pháp: Dạy học thông qua giải quyết vấn đề, thực hành, mảnh ghép.

*Hình thức: nhóm đôi

GV giới thiệu phép tính: 30 - 4 = ? 50 - 24 = ?

- GV gợi ý cách tính

+Dùng các thẻ chục và các khối lập phương thể hiện phép tính.

-HS nhận biết muốn tính 30-4 (hay 50 - 24) phải tách từ 1 thanh chục ra 4 khối lập phương để tìm số khối lập phương còn lại ghi vào kết quả.

- GV giới thiệu biện pháp tính

Để thực hiện phép trừ 30 - 4 ta có thể làm như sau:

+Đặt tính: Viết số 30 rồi viết số 4 sao cho các chữ số đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.

+Tính từ phải sang trái.

Gv thực hiện phép trừ

30

- 4

26

  • 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
  • 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

30 – 4= 26

50

- 2 4

26

  • 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
  • 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2

50 – 24= 26

+ HS thực hiện tính.

+ Đại diện nhóm trình bày.

- Học sinh quan sát, làm theo.

- Học sinh quan sát.

- Hs lặp lại cách tính

10’

Hoạt động 3: Thực hành

* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục

* Phương pháp: thực hành

* Hình thức: Cá nhân.

Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.

- Gv cho hs nêu lại cách đặt tính

-Hướng dẫn HS thực hiện ở bảng con

70

- 6

64

40

- 23

17

30

- 18

12

-GV nhận xét.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS thực hiện

- HS khác nhận xét

5’

4. Hoạt động Củng cố

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp: Thực hành

* Hình thức: Trò chơi.

- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ong đi tìm mật

Luật chơi: có 5 phép tính trên bộng hoa và 5 kết quả trên 5 chú ong, Hs ghép phép tính với kết quả đúng thông qua trò chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Dặn dò

Chuẩn bị Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục (tiết2)

- Học sinh chơi trò chơi

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

CHỦ ĐỀ:

TUẦN: 13 BÀI: PHÉP TRỪ CÓ SỐ BỊ TRỪ LÀ SỐ TRÒN CHỤC (TIẾT 2)

(Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 92)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiên thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.

- Củng cố ý nghĩa của phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.

- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.

2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và xã hội

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán;

- 2 thẻ chục và 10 khối lập phương.

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con; thẻ chục và 10 khối lập phương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Sử dụng hoa a, b, c

* Hình thức: cả lớp

- Giáo viên cho hs chọn đáp án đúng

1. 20 - 18.

a) 2

b) 3

c) 4

2. 50 - 8

a) 58

b) 42

c) 52

3. 70 – 15

a) 75

b) 65

c) 55

GV NX , tuyên dương

- Hs sử dụng hoa a,b,c để thực hiện

6’

18

12’

2. Hoạt động 2: Luyện tập

* Mục tiêu: Luyện tập vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản bằng phép tính trừ.

* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận

* Hình thức: Cá nhân, nhóm.

Bài 1. Tính

- Gv cho hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ có Số bị trừ là số tròn chục.( tách 1 chục để trừ)

-GV nhận xét bài làm hs.

10 – 6 = 4 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7

40 – 16 = 24 50 – 28 =22 90 – 63 = 27

Bài 2 Mỗi chú ngựa kéo chiếc xe nào?

- Muốn biết mỗi chú ngựa kéo chiếc xe nào ta làm sao?

Gv gợi ý: Trên mỗi con ngựa có một phép tính trừ, hiệu các số này là số của xe ngựa.

-GVNX- Tuyên dương

30 – 7 = 23 50 – 5 =45

60- 48 = 12 50 – 38 = 12

50 – 27 = 23 80 – 35= 45

Bài 3: Gv cho hs đọc đề toán

Bài toán: Một đàn cá có 20 con, 7 con trốn sau đám rong, còn lại chui vào vỏ ốc. Hỏi có bao nhiêu con cá trong vỏ ốc?

- Bài toán cho biết gì?

- Em hiểu 7 con trốn sau đám rong là như thế nào?

- Việc ta cần làm trong bài toán là gì?

- Muốn tìm số cá trong vỏ ốc ta thực hiện phép tính gì?

Bài giải:

Con cá trong vỏ ốc là :

20 – 7 = 13 ( con cá)

Đáp số : 13 con cá

GVNX- Tuyên dương

Cá nhân VBT

- Hs đọc yêu cầu đề bài

-Hs thực hiện bảng lớp (6hs)

- Cả lớp thực hiện VBT

- Trao đổi VBT sửa bài.

Trò chơi Ai tinh mắt hơn- nhóm 4

- Hs đọc yêu cầu đề bài

- Tính hiệu hai số ở mỗi chú ngựa

- Học sinh thực hành bằng cách nối kết quả đúng.

- Học sinh sửa bài, giải thích cách làm.

Thảo luận nhóm

Học sinh có thể quan sát tranh, bằng trực giác tính toán và nói ngay kết quả.

- Đàn cá có 20 con, 7 con trốn sau đám rong, còn lại chui vào vỏ ốc.

- 7 con tách khỏi đàn cá,..

- Tìm số con cá trong vỏ ốc.

- Phép tính trừ

- HS thực hiện vào bảng nhóm

5’

3. Hoạt động 3: Củng cố

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học

* Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại

* Hình thức Cá nhân, nhóm.

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”

* Cách chơi: cho hs chia làm 4 hàng, gv nói nhỏ vào tai em đầu tiên một phép tính, em thứ nhất truyền cho em thứ hai, em thứ hai chuyền cho em thứ ba cho đến em cuối cùng tinh kết quả và chạy lên báo cáo cho gv. Nhóm nào nhanh và đúng là nhóm đó thắng.

- Giáo viên nhận xét- tuyên dương.

4. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo

- Học sinh chơi trò chơi