Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 17 | Tiết 3

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP HỌC KÌ I
TUẦN: 17 BÀI : ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾT 3)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 121, 122 )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập cộng, trừ nhớ trong phạm vi 100: tính nhấm, tính viết, vận dụng
đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng phép trừ để tìm kết quả tìm
thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận đụng giải quyết vấn đề
đơn giản.
I.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán liọc, giao tiếp toán học.
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Tn lớp 2; b thiết bị dạy toán; c tranh bài tp 7,8
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vi tập; bthiết bị, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp
kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai
nhanh hơn ( Thực hiện vào bảng con)
- Tìm số cần điền vào dấu ?
9 + ? = 17 90 - ? = 30
? – 5 = 9 ? + 20 = 70
- Nhận xét, tuyên dương.
-> Giới thiệu bài học mới: Ôn tập phép cộng
phép trừ ( tiết 3)
- HS tham gia chơi.
( Thực hiện vào bảng con)
2. Hoạt động 2: Điền dấu phép tính cộng hoặc
trừ
* Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu “điền dấu phép
tính cộng hoặc trừ”.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,
thảo luận
*Hình thức: Cá nhân
Bài 7.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, nhận
biết yêu cầu “điền dấu phép tính”.
- - Sửa bài tập bằng trò chơi Tiếp Sức: Chia 2
đội A/B mỗi đội 6 em
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài nhanh nhất
GV hệ thống kiến thức: Vai trò số 0 trong
phép cộng, phép trừ, đổi chỗ các số hạng thì
tổng không thay đổi.
Vui học
- HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu
cầu “đi theo các phép tính có nhớ” (các phép
tính cộng, trừ qua 10).
- Khi sửa bài, HS trình bày cách làm (GV
thể treo hình vẽ lên bảng để minh hoạ).
-
- nhân tự tìm cách làm
thực hiện vào phiếu bài tập.
- Tham gia sửa bài
Nếu kết quả tăng so với các
thành phần tham dự phép tính thì
nghĩ đến phép tính cộng.
. Nếu kết quả giảm so vói các
thành phần tham dự phép tính thì
nghĩ đến phép tính trừ.
a.76 + 20 = 96 76 - 20 = 56
b.0 + 51 =51 83 - 83= 0
42- 0 = 42 hoặc 42+ 0 = 42
c. 35+ 19 = 19+ 35
- Thực hiện nhóm đôi
- HS trình bày cách làm
- Các phép tính có nhớ:
83 - 44; 50 – 22 13 + 69.
Hoạt động 3: Ôn tập mối quan hệ giữa phép
cộng phép trừ, tìm thành phần trong phép
cộng, phép trừ.
* Mục tiêu: vận dụng đồ tách - gộp số, mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả
và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ.
* Phương pháp: Trực quan, thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
Bài 8:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài
tập.
- HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết yêu
cầu: Viết phép tính tim số con bọ rùa ở mỗi hình
vẽ.
GV khuyến khích HS đọc các phép tính theo
sơ đồ tách - gộp số.
Mở rộng: Mối liên hệ cộng, trừ, giúp HS hệ
thống lại cách tìm thành phần trong phép cộng,
phép trừ (dựa vào sơ đồ tách - gộp số hay mối liên
hệ cộng, trừ).
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ - Thực
hành nhân phiếu bài tập rồi
chia sẻ với bạn
- HS đọc các phép tính theo
sơ đồ tách gộp
a/ 9 + 7 = 16
b/ 16 – 7 = 9
c/ 16 – 9 = 7
Bài 9: Số?
- Yêu cầu HS xác định cái đã cho và câu hỏi
của bài toán, xác định các việc cần làm: điền số
thích hợp
- GV lưu ý HS khi so sánh để tìm kết quả
2 yêu cầu:
Nhiều hơn (khi so sánh số lớn với số bé).
/
il)
ít hơn (khi so sánh số bé với số lớn). "
L
'
Nhưng chỉ một cách làm, đó thực hiện
phép tính trừ.
- Nắm yêu cầu bài tập
-
HS làm bài cá nhân.
Chia sẻ cách làm với bạn
(có giải thích cách làm: chọn
phép trừ vì sử dụng thao tác tách
để tìm kết quả).
12 – 8 = 4
4. Hoạt động 4 Củng cố
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm vừa ôn tập
* Phương pháp: Vấn đáp
* Hình thức: Cả lớp
- Tiết học này, chúng ta ôn được những kiến thức
gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
Dặn Học sinh về nhà vận dụng đồ tách gộp
để viết phép tính ( đồ dung, đồ chơi)
- HS trả lời những kiến
thức vùa ôn trong tiết học
| 1/4

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP HỌC KÌ I

TUẦN: 17 BÀI : ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾT 3)

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 121, 122 )

  1. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

  • Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhấm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận đụng giải quyết vấn đề đơn giản.
    1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán liọc, giao tiếp toán học.

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.

  1. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

*Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; các tranh bài tập 7,8

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:

Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi.

* Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn ( Thực hiện vào bảng con)

- Tìm số cần điền vào dấu ?

9 + ? = 17 90 - ? = 30

? – 5 = 9 ? + 20 = 70

- Nhận xét, tuyên dương.

-> Giới thiệu bài học mới: Ôn tập phép cộng và phép trừ ( tiết 3)

- HS tham gia chơi.

( Thực hiện vào bảng con)

2. Hoạt động 2: Điền dấu phép tính cộng hoặc trừ

* Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu “điền dấu phép tính cộng hoặc trừ”.

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận

*Hình thức: Cá nhân

Bài 7.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu “điền dấu phép tính”.

  • - Sửa bài tập bằng trò chơi Tiếp Sức: Chia 2 đội A/B mỗi đội 6 em

-Yêu cầu HS nêu cách làm bài nhanh nhất

GV hệ thống kiến thức: Vai trò số 0 trong phép cộng, phép trừ, đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.

Vui học

  • HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu “đi theo các phép tính có nhớ” (các phép tính cộng, trừ qua 10).
  • Khi sửa bài, HS trình bày cách làm (GV có thể treo hình vẽ lên bảng để minh hoạ).

C:\Users\ADMINI~1\AppData\Local\Temp\FineReader11\media\image77.png

- Cá nhân tự tìm cách làm và thực hiện vào phiếu bài tập.

- Tham gia sửa bài

Nếu kết quả tăng so với các thành phần tham dự phép tính thì nghĩ đến phép tính cộng.

. Nếu kết quả giảm so vói các thành phần tham dự phép tính thì nghĩ đến phép tính trừ.

a.76 + 20 = 96 76 - 20 = 56

b.0 + 51 =51 83 - 83= 0

42- 0 = 42 hoặc 42+ 0 = 42

c. 35+ 19 = 19+ 35

  • Thực hiện nhóm đôi
  • HS trình bày cách làm
  • Các phép tính có nhớ:

83 - 44; 50 – 22 13 + 69.

Hoạt động 3: Ôn tập mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ.

* Mục tiêu: vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ.

* Phương pháp: Trực quan, thực hành

* Hình thức: Cá nhân.

Bài 8:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập.

  • HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu: Viết phép tính tim số con bọ rùa ở mỗi hình vẽ.

GV khuyến khích HS đọc các phép tính theo sơ đồ tách - gộp số.

Mở rộng: Mối liên hệ cộng, trừ, giúp HS hệ thống lại cách tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ (dựa vào sơ đồ tách - gộp số hay mối liên hệ cộng, trừ).

Bài 9: Số?

  • Yêu cầu HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định các việc cần làm: điền số thích hợp
  • GV lưu ý HS khi so sánh để tìm kết quả có 2 yêu cầu:
  • Nhiều hơn (khi so sánh số lớn với số bé). 7 / ‘ íì il)
  • ít hơn (khi so sánh số bé với số lớn). "L '

Nhưng chỉ có một cách làm, đó là thực hiện phép tính trừ.

  • HS nêu yêu cầu bài tập
  • Quan sát hình vẽ - Thực hành cá nhân phiếu bài tập rồi chia sẻ với bạn
  • HS đọc các phép tính theo sơ đồ tách gộp

a/ 9 + 7 = 16

b/ 16 – 7 = 9

c/ 16 – 9 = 7

  • Nắm yêu cầu bài tập

HS làm bài cá nhân.

Chia sẻ cách làm với bạn

(có giải thích cách làm: chọn phép trừ vì sử dụng thao tác tách để tìm kết quả).

12 – 8 = 4

4. Hoạt động 4 Củng cố

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm vừa ôn tập

* Phương pháp: Vấn đáp

* Hình thức: Cả lớp

- Tiết học này, chúng ta ôn được những kiến thức gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

Dặn dò Học sinh về nhà vận dụng sơ đồ tách gộp để viết phép tính ( đồ dung, đồ chơi)

  • HS trả lời những kiến thức vùa ôn trong tiết học