Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (cả năm) | Tuần 29 | Tiết 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, để có thêm nhiều kinh nghiệm soạn giáo án điện tử lớp 2. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo.

Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…
BÀI: TH C HÀNH VÀ TR I NGHI M
Đo bằng gang tay để biết vật dài bao nhiêu mét
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
  !"#$
%&&'()
2. Năng lực
*+,
*+,&-./01&2.3(,4/456)
*+,3'-7/89:5/;-<=6<5,-)
*+,'>?4
0'/6$:5@5.!46/.&-/6.3
'-7/6)
3. Phẩm chất
AB;C+&-/6'/6$'>)
4. Tích hợp:
0/6.0,>D=.0E@)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
F//.9FG.9FH)
I/'J./'-K-LM)
2. Đối với học sinh
9FG)
IN'O.PQR)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêuS9JT??6)
b. Phương pháp hình thức tổ chức01U!VW
?8X
c. Cách tiến hành:
FHY&&'  !"Z
FH6!"[+#)
S913W&&' 
!"[+#)
S92&!"#K?3M)
KS9&'&3\! 
FH[#)
B. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:S9
  !"#$%&&'()
b. Phương pháp hình thức tổ chức:3L.
,)
c. Cách tiến hành:
Bài 1:
0](?
FHS93L@.](
^_L7'43Z
^WL`4]Z
FHa
bG%P(&&'\c
L&'/&'8R%&)
bGN'O(N'P.\cL&'
/&'(TcE&N')
bS9,4
b9d&?FH;'-;JS9L1>
KFHL(%#&'N'OM)
Bài 2:
0](?
FHS93L@.](W?
6.&:&2.?3.)))
W!"&&'.#)
FHS9KL/M,4-
KFHL(!/góc (2<S9
N>:&2?3.1/?"S9M)
9:&?;'-;JS9,(<
;-3%&])
FHaeLJ)
C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: 9:5/;-<=6<5
,-)
b. Phương pháp và hình thức tổ chức: 0,)
c. Cách tiến hành:
f%&&'(?- #E&U
.?.:&1&.)))
L@& &M)
S93 L@)
_LQ4c3)
gW&&' !"[+
#)
gWN'O[ ?&>
&&')
S93 L@)
W84S91]?')
S91]?'`43
O)W&&' !"[+
#K%PQRM)
Q)WN'O[ ?&>
&&')
h)W6N13)
S93 Li)
W84S91]?')
S9,4)
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
9,J,.EE&S91/
1]&&/86
H7/.;(
1&4
j-&/16 k
9,<T.,;&&?6 l&/ 93m6) k
0@&456.1n'4
L.8(.o
G(1&,

S!6.-6.
/8NY7/
k
| 1/3

Preview text:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI: TH C Ự HÀNH VÀ TR I Ả NGHI M
Đo bằng gang tay để biết vật dài bao nhiêu mét (1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Ôn tập đo lường: Ước lượng và đo chiều dài một số đồ vật quen thuộc theo đơn vị mét;
dùng gang tay để ước lượng. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Năng lực chuyên biệt:
- Tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giao tiếp toán học, giải
quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học; yêu nước. 4. Tích hợp:
- Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - SGK.
- Một sợi dây dài 1 m, một thước thẳng 20 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS thích thú bước vào bài học.
b. Phương pháp và hình thức tổ chức: Trò chơi “Đố bạn” c. Cách tiến hành:
- HS trả lời: Đo độ dài gang tay theo
- GV hỏi chiều dài gang tay em được đo theo đơn vị nào? đơn vị xăng-ti-mét.
- GV đọc số đo với đơn vị xăng-ti-mét.
- HS đổi sang đơn vị mét (bảng con).
(HS thay nhau đố cả lớp hoặc chơi theo
nhóm đôi - hai em đố nhau). - GV nhận xét.
B. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS ước lượng và đo chiều dài một số đồ vật
quen thuộc theo đơn vị mét; dùng gang tay để ước lượng.
b. Phương pháp và hình thức tổ chức: thảo luận nhóm, thực hành. c. Cách tiến hành: Bài 1:
- HS thảo luận theo nhóm đôi. - Tìm hiểu bài:
- Có 2 việc cần phải làm.
+ Đo độ dài gang tay theo đơn vị xăng-
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu: ti-mét.
* Có mấy việc phải làm?
+ Đo sợi dây 1 m xem được bao nhiêu * Đó là những việc gì? gang tay. GV lưu ý:
• Khi dùng thước thẳng để đo độ dài gang tay: đặt đầu
ngón tay cái ngay vạch 0 cùa thước.
• Khi đo sợi dây 1 m: để sợi dây thẳng, đặt đầu ngón tay
cái ngay điểm mút đầu của sợi dây. • HS thực hiện
• Sừa bài: GV khuyến khích HS nói số đo và đo trên thước
(GV có thể dùng thước mét thay cho sợi dây 1 m). Bài 2:
- HS thảo luận theo nhóm đôi. - Tìm hiểu bài:
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu: Đo chiều dài bàn - Đại diện HS trình bày.
học, chiều ngang cửa sổ, chiều dài bảng lớp ,...
HS trình bày những việc phải làm:
Đo đơn vị: gang tay, mét.
1. Đo độ dài gang tay theo đơn vị xăng-
- GV cho HS (nhóm sáu) thực hiện đo và ghi vào phiếu
ti-mét (dùng thước thẳng 20 cm).
(GV có thể vận dung phương pháp góc để tổ chức cho HS 2 . Đo sợi dây 1 m xem được bao nhiêu
luân phiên đo cửa sổ và bảng lớp, tránh bị dồn HS). gang tay.
- Sửa bài: khuyến khích HS thực hành đo để minh chứng 3. Đọc câu trả lời. kết quả đo cùa mình.
GV lưu ý: số đo chỉ có tính ước lượng.
C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
b. Phương pháp và hình thức tổ chức: Thực hành.
- Đại diện HS trình bày. c. Cách tiến hành:
Dùng gang tay đo để biết số đo theo mét của một số đò vật: - HS thực hiện.
giường, bàn, cửa ra vào,...
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá
Vấn đáp, kiểm Phiếu quan sát trong giờ học
trình tham gia các hoạt động học tập tra miệng
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Quan sát Sản phẩm học tập.
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện Kiểm tra thực
Hồ sơ học tập, phiếu học tập,
nhóm, hoạt động tập thể,… hành
các loại câu hỏi vấn đáp