Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 5 | Tiết 1 và 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 5 | Tiết 1 và 2

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

40 20 lượt tải Tải xuống
Ngày soạn: …/…/…
MÔN: TOÁN – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP 2
TIẾT 24 BÀI 15: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ, 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiên thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép tính 7 + 5, 6 + 5.
- Khái quát hoá được cách tính 7 cộng với một số, 6 cộng với một số.
- Vận dụng:
+ Thực hiện tính nhầm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số (cộng qua 10 trong
phạm vi 20).
+ Tính toán trong trường hợp hai dấu phép tính cộng để kiểm chứng cách tính 7
cộng với một số, 6 cọng với một số.
+ Phân biệt cách tính 9, 8, 7, 6 cộng với một số.
+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua 10 trong phạm vi 20 qua các
trường hợp cụ thể, vận dụng so sánh kết quả các phép cộng.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập.
* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Tn lớp 2; b thiết bị dạy toán; 30 khối lập phương, máy tính,…
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vi tập; bthiết bị học toán; bảng con; 10 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp
kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
HỎI NHANH - ĐÁP GỌN
- GV chia lớp thành hai dãy A – B
- Hai dãy luân phiên nhau trả lời các câu hỏi sau
7 thêm mấy được 10?
6 thêm mấy được 10?
Nêu cách cộng 8 cộng với một số, Nêu cách
cộng 9 cộng với một số.
- Nhận xét, tuyên dương.
-> Giới thiệu bài học mới: 7 cộng với một số, 6
cộng với một số.
- HS tham gia chơi.
-7 thêm 3 được 10
- 6 thêm 4 được 10
- làm cho đủ chục rồi cộng số
còn lại.
2. Hoạt động 2: Bài học ( 10phút)
* Mục tiêu: Làm được các phép tính dạng 7 cộng
với một số, 6 cộng với một số.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,
thảo luận
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a) Thực hiện phép tính: 7 + 5, 6 + 5
thể cho HS thực hiện bằng hình thức dạy học
thông qua giải quyết vấn đề.
GV cho HS hoạt động nhóm bốn, mỗi nửa lớp
thực hiện một phép tính.
Bước 1: Tìm hiểu vấn đề
HS nhận biết được vấn đề cần giải quyết:
7 + 5 =?
(6 + 5 =?)
Bước 2: Lập kế hoạch
HS thảo luận cách tính (hướng các em áp dụng
Làm cho đủ chục rồi cộng vói số còn lại, thể
không cần dụng cụ hỗ trợ).
Bước 3: Tiến hành kế hoạch
Các nhóm thực hiện, viết phép tính ra bảng con,
một vài nhóm trình bày ngắn gọn cách làm.
-HS thảo luận tìm hiểu vấn đề
theo nhóm 4.( Mỗi nửa lớp thực
hiện một phép tính)
-HS thảo luận tìm cách tính
7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12
6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 11
-HS viết phép tính vào bảng con
Bước 4: Kiểm tra lại.
-GV giúp HS kiểm tra:
-Kết quả.
-Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết
7 + 5 = ? 6 + 5 = ?
b) Khái quát hoá cách cộng qua 10 tròn
+ GV có thể tiến hành theo trình tự sau:
- Chia lớp thành hai đội, một đội nêu yêu cầu, đội
còn lại trả lời.
9 cộng với một số, 9 cộng 1 rồi cộng số còn lại.
8 cộng với một số, 8 cộng 2 rồi cộng số còn lại.
7 cộng với một số, 7 cộng 3 rồi cộng số còn lại.
6 cộng với một số, 6 cộng 4 rồi cộng số còn lại.
- GV khái quát hoá.
- Giới thiệu thuật ngữ.
Trên đây là các phép cộng qua 10 trong phạm vi
20.
Cộng các số qua 10 trong phạm vi 20 đều có
chung cách làm:
Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại
- GV viết lên bảng.
-
-HS trình bày cách tính
-HS kiểm tra kết quả
7 + 5 = 12, 6 + 5 = 11
- HS làm việc theo đội nhóm;
thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.
HS nghe và nhắc lại
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
* Mục tiêu: Luyện tập cách tính 7, 6 cộng với một
số
* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi,
thảo luận
* Hình thức: Cá nhân, nhóm.
Bài 1. Số?
-HS tự tìm hiểu, nhận biết cách cộng và thực hiện (
bảng cá nhân)
-HS làm bảng cá nhân
a/ 7 + 4 = 7 + 3 + 1
7 + 7 = 7 + 3 + 4
- Giáo viên khuyến khích các em giải thích cách
làm.
=> Kết luận sửa bài, GV có thể hỏi HS: Khi lấy
7 cộng với một số, tại sao không tách 1 ở số
sau? (gộp 7 với 1 không đủ chục).
Bài 2. Tính nhẩm
-HS nhận biết các phép tính trong bài đều 7
hoặc 6 cộng với một số.
-Khi sửa bài, thường xuyên cho HS nhắc lại cách
cộng 7 hoặc 6 với một số.
Bài 3. Tính để tìm mèo con cho mèo mẹ
-HS tìm hiểu bài, nhận biết:
Làm sao để biết mèo con nào của mèo mẹ?
-HS thảo luận nhận biết tổng cùa 2 số mỗi mèo
mẹ là số của mèo con ( VD: Tổng của 6 và 9 là 15,
mèo con mang số 15 là con của mèo mẹ 9 + 6)
4. Hoạt động củng cố: (5 phút)
-GV :Muốn cộng 7 ( 6) với một số ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
b/ 6 + 5 = 6 + 4 + 1
6 + 6 = 6 + 4 + 2
- Do 4 tách thành 3 và 1
- Do 7 tách thành 3 và 4
- Do 5 tách thành 4 và 1
- Do 6 tách thành 4 và 2
- HS thực hiện vào VBT, giải
thích cách làm.
-HS thảo luận nhóm 6 để tìm kết
quả
-Mèo mẹ 9 + 6 là mèo con 15
-Mèo mẹ 6 + 5 là mèo con 11
- Mèo mẹ 8 + 6 là mèo con 14
-Mèo mẹ 6 + 6 là mèo con 12
- Mèo mẹ 7 + 6 là mèo con 13
- Mèo mẹ 8 + 8 là mèo con 16
- HS lắng nghe và trả lời.
Ngày soạn: …/…/…
MÔN: TOÁN – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP 2
TIẾT 25 BÀI 15: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ, 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ
(TIẾT 2)
II.MỤC TIÊU:
1. Kiên thức, kĩ năng:
- Thực hiện được phép tính 7 + 5, 6 + 5.
- Khái quát hoá được cách tính 7 cộng với một số, 6 cộng với một số.
- Vận dụng:
+ Thực hiện tính nhầm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số (cộng qua 10 trong
phạm vi 20).
+ Tính toán trong trường hợp hai dấu phép tính cộng để kiểm chứng cách tính 7
cộng với một số, 6 cọng với một số.
+ Phân biệt cách tính 9, 8, 7, 6 cộng với một số.
+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua 10 trong phạm vi 20 qua các
trường hợp cụ thể, vận dụng so sánh kết quả các phép cộng.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao
tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập.
* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
2. Giáo viên:
- Sách Toán lp 2; bthiết b dy tn; 30 khối lập phương, máy tính,…
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vi tập; bthiết bị học toán; bảng con; 10 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi,
sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi “Hộp quà bí mật”
* Hình thức: cả lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn hộp quà
trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm một số dạng bài tập 7, 6 cộng
với một số
- GV nhận xét
- HS thực hiện
2. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)
* Mục tiêu: Luyện tập cách tính 7, 6 cộng với
một số
* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò
chơi, thảo luận
* Hình thức: Cá nhân, nhóm.
Bài 4. Viết phép tính (theo mẫu)
-GV phân tích mẫu
Tại sao phép tính 9 + 5 (9 hình tròn xanh
và 5 hình tròn vàng)
Tại sao phép tính 5 + 9 ( 5 hình tròn vàng
và 9 hình tròn xanh)
So sánh kết quả hai phép tính ( 9 + 5 = 5 + 9)
Để tính 5 + 9, thường người ta tính 9 + 5
Khi sửa bài lưu ý HS:
7 + 6 = 6 + 7, 6 + 5 = 5 + 6
Trò chơi nối phép tính tiếp theo:
GV: 4 cộng 8 bằng
HS: 8 cộng 4
Bài 5. Tính nhẩm
- HS có thể thực hiện theo các cách khác nhau
VD: 4 + 9
4 + 6 + 3
4 + 9 = 9 + 4
Bài 6. ( >, =, <)
Khi sửa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm
VD: 5 + 7 và 7 + 5
5 + 7 = 12, 7 + 5= 7 + 5 = 12, nên 12 =12
Bài 7. Hai đĩa nào tổng số quả chuối
-HS nghe hướng dẫn
-HS làm vào VBT
-HS sửa bài
-HS làm vào vở theo cách của
mình
-HS làm vào VBT giải thích
cách làm
12?
-Tìm hiểu bài và tìm cách làm bài.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Đếm số quả chuối ở một đĩa (thể lấy đĩa A
làm mẫu)
-Đĩa A có 8 quả chuối, 8 cộng mấy bằng 12?
( 8 + 4 = 12)
-Ta phải tìm đĩa có 4 quả chuối ( đĩa G)
-Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12
- Đáp án: A và G, B và E, C và D
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào VBT
-HS giải thích
-11 < 12 nên 9 + 2 < 3 + 9
- Hoặc hai tổng cùng có số hạng là
9, số hạng còn lại 2 < 3
nên 9 + 2 < 3 + 9
3.Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
- Phân biệt 9, 8, 7 hoặc 6 cộng với 1 số.
- Giống nhau: Gộp cho đủ chục rồi cộng với số
còn lại.
- Khác nhau:Tách 1, 2, 3, hoặc 4 ở số sau
-HS lắng nghe.
4. Hoạt động ở nhà (1 phút)
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh trường nhà,
giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp: Tự học.
- Giáo viên yêu học sinh về ôn lại bài làm lại
các bài tập trong VBT
- Học sinh thực hiện ở nhà.
| 1/7

Preview text:

Ngày soạn: …/…/…

MÔN: TOÁN – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP 2

TIẾT 24 BÀI 15: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ, 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ (TIẾT 1)

  1. MỤC TIÊU:

1. Kiên thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép tính 7 + 5, 6 + 5.

- Khái quát hoá được cách tính 7 cộng với một số, 6 cộng với một số.

- Vận dụng:

+ Thực hiện tính nhầm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số (cộng qua 10 trong phạm vi 20).

+ Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng để kiểm chứng cách tính 7 cộng với một số, 6 cọng với một số.

+ Phân biệt cách tính 9, 8, 7, 6 cộng với một số.

+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua 10 trong phạm vi 20 qua các trường hợp cụ thể, vận dụng so sánh kết quả các phép cộng.

2. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập.

* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; 30 khối lập phương, máy tính,…

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con; 10 khối lập phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):

* Mục tiêu:

Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi.

* Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN

- GV chia lớp thành hai dãy A – B

- Hai dãy luân phiên nhau trả lời các câu hỏi sau

7 thêm mấy được 10?

6 thêm mấy được 10?

Nêu cách cộng 8 cộng với một số, Nêu cách cộng 9 cộng với một số.

- Nhận xét, tuyên dương.

-> Giới thiệu bài học mới: 7 cộng với một số, 6 cộng với một số.

- HS tham gia chơi.

-7 thêm 3 được 10

- 6 thêm 4 được 10

- làm cho đủ chục rồi cộng số còn lại.

2. Hoạt động 2: Bài học ( 10phút)

* Mục tiêu: Làm được các phép tính dạng 7 cộng với một số, 6 cộng với một số.

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận

*Hình thức: Cá nhân, nhóm.

a) Thực hiện phép tính: 7 + 5, 6 + 5

Có thể cho HS thực hiện bằng hình thức dạy học thông qua giải quyết vấn đề.

GV cho HS hoạt động nhóm bốn, mỗi nửa lớp thực hiện một phép tính.

Bước 1: Tìm hiểu vấn đề

HS nhận biết được vấn đề cần giải quyết:

7 + 5 =?

(6 + 5 =?)

Bước 2: Lập kế hoạch

HS thảo luận cách tính (hướng các em áp dụng Làm cho đủ chục rồi cộng vói số còn lại, có thể không cần dụng cụ hỗ trợ).

Bước 3: Tiến hành kế hoạch

Các nhóm thực hiện, viết phép tính ra bảng con, một vài nhóm trình bày ngắn gọn cách làm.

Bước 4: Kiểm tra lại.

-GV giúp HS kiểm tra:

-Kết quả.

-Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết

7 + 5 = ? 6 + 5 = ?

b) Khái quát hoá cách cộng qua 10 tròn

+ GV có thể tiến hành theo trình tự sau:

- Chia lớp thành hai đội, một đội nêu yêu cầu, đội còn lại trả lời.

9 cộng với một số, 9 cộng 1 rồi cộng số còn lại.

8 cộng với một số, 8 cộng 2 rồi cộng số còn lại.

7 cộng với một số, 7 cộng 3 rồi cộng số còn lại.

6 cộng với một số, 6 cộng 4 rồi cộng số còn lại.

- GV khái quát hoá.

- Giới thiệu thuật ngữ.

Trên đây là các phép cộng qua 10 trong phạm vi 20.

Cộng các số qua 10 trong phạm vi 20 đều có chung cách làm:

Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại

  • GV viết lên bảng.

-HS thảo luận tìm hiểu vấn đề theo nhóm 4.( Mỗi nửa lớp thực hiện một phép tính)

-HS thảo luận tìm cách tính

7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12

6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 11

-HS viết phép tính vào bảng con

-HS trình bày cách tính

-HS kiểm tra kết quả

7 + 5 = 12, 6 + 5 = 11

- HS làm việc theo đội nhóm; thực hiện yêu cầu.

  • HS nhận xét.

HS nghe và nhắc lại

3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)

* Mục tiêu: Luyện tập cách tính 7, 6 cộng với một số

* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận

* Hình thức: Cá nhân, nhóm.

Bài 1. Số?

-HS tự tìm hiểu, nhận biết cách cộng và thực hiện ( bảng cá nhân)

- Giáo viên khuyến khích các em giải thích cách làm.

=> Kết luận sửa bài, GV có thể hỏi HS: Khi lấy 7 cộng với một số, tại sao không tách 1 ở số sau? (gộp 7 với 1 không đủ chục).

Bài 2. Tính nhẩm

-HS nhận biết các phép tính trong bài đều là 7 hoặc 6 cộng với một số.

-Khi sửa bài, thường xuyên cho HS nhắc lại cách cộng 7 hoặc 6 với một số.

Bài 3. Tính để tìm mèo con cho mèo mẹ

-HS tìm hiểu bài, nhận biết:

Làm sao để biết mèo con nào của mèo mẹ?

-HS thảo luận nhận biết tổng cùa 2 số ở mỗi mèo mẹ là số của mèo con ( VD: Tổng của 6 và 9 là 15, mèo con mang số 15 là con của mèo mẹ 9 + 6)

4. Hoạt động củng cố: (5 phút)

-GV :Muốn cộng 7 ( 6) với một số ta làm thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương

-HS làm bảng cá nhân

a/ 7 + 4 = 7 + 3 + 1

7 + 7 = 7 + 3 + 4

b/ 6 + 5 = 6 + 4 + 1

6 + 6 = 6 + 4 + 2

- Do 4 tách thành 3 và 1

- Do 7 tách thành 3 và 4

- Do 5 tách thành 4 và 1

- Do 6 tách thành 4 và 2

- HS thực hiện vào VBT, giải thích cách làm.

-HS thảo luận nhóm 6 để tìm kết quả

-Mèo mẹ 9 + 6 là mèo con 15

-Mèo mẹ 6 + 5 là mèo con 11

- Mèo mẹ 8 + 6 là mèo con 14

-Mèo mẹ 6 + 6 là mèo con 12

- Mèo mẹ 7 + 6 là mèo con 13

- Mèo mẹ 8 + 8 là mèo con 16

- HS lắng nghe và trả lời.

Ngày soạn: …/…/…

MÔN: TOÁN – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP 2

TIẾT 25 BÀI 15: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ, 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ (TIẾT 2)

  1. MỤC TIÊU:

1. Kiên thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép tính 7 + 5, 6 + 5.

- Khái quát hoá được cách tính 7 cộng với một số, 6 cộng với một số.

- Vận dụng:

+ Thực hiện tính nhầm 7 cộng với một số, 6 cộng với một số (cộng qua 10 trong phạm vi 20).

+ Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng để kiểm chứng cách tính 7 cộng với một số, 6 cọng với một số.

+ Phân biệt cách tính 9, 8, 7, 6 cộng với một số.

+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua 10 trong phạm vi 20 qua các trường hợp cụ thể, vận dụng so sánh kết quả các phép cộng.

2. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập.

* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; 30 khối lập phương, máy tính,…

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con; 10 khối lập phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi “Hộp quà bí mật”

* Hình thức: cả lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn hộp quà và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS làm một số dạng bài tập 7, 6 cộng với một số

- GV nhận xét

- HS thực hiện

2. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)

* Mục tiêu: Luyện tập cách tính 7, 6 cộng với một số

* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận

* Hình thức: Cá nhân, nhóm.

Bài 4. Viết phép tính (theo mẫu)

-GV phân tích mẫu

Tại sao có phép tính 9 + 5 (9 hình tròn xanh và 5 hình tròn vàng)

Tại sao có phép tính 5 + 9 ( 5 hình tròn vàng và 9 hình tròn xanh)

So sánh kết quả hai phép tính ( 9 + 5 = 5 + 9)

Để tính 5 + 9, thường người ta tính 9 + 5

Khi sửa bài lưu ý HS:

7 + 6 = 6 + 7, 6 + 5 = 5 + 6

Trò chơi nối phép tính tiếp theo:

GV: 4 cộng 8 bằng

HS: 8 cộng 4

Bài 5. Tính nhẩm

- HS có thể thực hiện theo các cách khác nhau

VD: 4 + 9

4 + 6 + 3

4 + 9 = 9 + 4

Bài 6. ( >, =, <)

Khi sửa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm

VD: 5 + 7 và 7 + 5

5 + 7 = 12, 7 + 5= 7 + 5 = 12, nên 12 =12

Bài 7. Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?

-Tìm hiểu bài và tìm cách làm bài.

-HS đọc yêu cầu của bài.

-Đếm số quả chuối ở một đĩa ( Có thể lấy đĩa A làm mẫu)

-Đĩa A có 8 quả chuối, 8 cộng mấy bằng 12?

( 8 + 4 = 12)

-Ta phải tìm đĩa có 4 quả chuối ( đĩa G)

-Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12

- Đáp án: A và G, B và E, C và D

-HS nghe hướng dẫn

-HS làm vào VBT

-HS sửa bài

-HS làm vào vở theo cách của mình

-HS làm vào VBT và giải thích cách làm

-HS đọc yêu cầu

-HS làm bài vào VBT

-HS giải thích

-11 < 12 nên 9 + 2 < 3 + 9

- Hoặc hai tổng cùng có số hạng là 9, số hạng còn lại 2 < 3

nên 9 + 2 < 3 + 9

3.Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)

- Phân biệt 9, 8, 7 hoặc 6 cộng với 1 số.

- Giống nhau: Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại.

- Khác nhau:Tách 1, 2, 3, hoặc 4 ở số sau

-HS lắng nghe.

  1. Hoạt động ở nhà (1 phút)

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp: Tự học.

- Giáo viên yêu học sinh về ôn lại bài và làm lại các bài tập trong VBT

- Học sinh thực hiện ở nhà.