Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 5 | Tiết 3

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm) | Tuần 5 | Tiết 3

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

25 13 lượt tải Tải xuống
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 41)
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

 
-Vận dụng.
! "# $%&'()
*'+
((,-%./0102
 
2. Năng lực3.45676789:;89%<89=
4</>89?.@:@"A8
3. Phẩm chất
BC.D1EF%<85.467678
4. Tích hợp:85 "G5HI"<J
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
. Đối với giáo viên
K"LK"LKJ*'1 67A
M;N0?.@.O585O57
P4"4<$<-+
2. Đối với học sinh
LK
!G%<O58$<-+5.@@87Q4G!R%KJ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Mục tiêu:S)T<2U85V
O65QO58
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan.
Hình thức:
(WAMXYZM[ZM\]^K_ZKJ-0(%
T`"a)KJ-0(%T`"a
)3
G/4&'b
cC*5/4bC*5/4b
d-&@5eAf"% /4b
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Mục tiêu:S)T<2U85V
O65QO58MLO<
2.Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan,
3.Hình thức: dT"-:"-g
A. Thực hiện phép tính 8 + 5
d-0MLOh;2i)48:
%KjJ\
B&3;0/>
ML8T`"quan sát ;="nhận
biết />!=4<3
kb
B*3l71<)
MLthảo luận 2"-
20.m:@n(
1 67A"-%4";N
n=(265)+"
KJ`65"MLo!thông
báo 65Oh<%4tính.
Be3<51<)
d - 6@( " <  (%
O="5-(;O54p
865d-20q=4(%m2
 %3
G*
cC*5g9C*5e
\&e
ML)T4r"%
"80 7O</>
!=4<kb
ML=672
"-0<V=
(25"s(%0
dT<(%O=
 d&3<-e
<3
\<=(2V&<&e
\<G =(2V<
&e
\< =(2V<&e
d*33
*t"R@
(C6/4&'eOh&e
t"R@
(C6/4&'euOh&e
d%v(6
*k&'9&'ek&e974k&e
Bg30(%6)
dML%v(6
KJUML10(%3
<=" ^-m/>
!=4<kb
B.Giới thiệu 8 cộng với một số
AO)5-0G
R% 1 67A
KJ <5Q(;%3
-Thể hiện phép tính bằng trực quan.
KUMLcảm nhận >$ 1 67A-/
=>A&'"G%- 6A&'+
L 6A&'Gnghĩ %4@5Af
%tách *1 67At1 67Agộp 
1 67AR@d-&@5eAf"-
&eJ74k&e
Khái quát hoá.
KJV%<V%`3P 6/4 %65
%b$*t %"R@(C 
W6)+%*t %065;b$0
R@+
-Gv Kết luận Ta luôn KR@(C- 
W6)(HS lặp lại nhiều lần). Hay KR@(C
6/4&' W6)
3. HOẠT DỘNG THỰC HÀNH- LUYỆN TẬP ( 10
phút)
1. Mục tiêu:S:%)"ML647#

2. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực hành.
3. Hình thức: =67-
B5&3wG!M8>"4r
dZ"Z\"d%v
lpQ"%
egML8
M84G!
dZ"Z\"%v(6
*ek&e9*ek&g
*ek&c
dZ"Zg"%v
>65 
ek&&9k&c
xk&9k&e
gk&*9ck&g
#gk&e9k&c
#k&x9gk&*
dT65O="-:"%v
ML;05
?%O5"UML7O<*ek
Bài 2:wG!M8>"4r
dT651"-O "%v
MLnhận O<(O5b
P  %65<5b$l5R
@(C- W6)+l5%0R@b$*
t %+
?%O5",q4GMLnhắc 6)
 
Bài 33wG!T4r" 2
1<= sau đó ML)-O ?%O5d%
v(6
-Bn nào 7O<>O5<5b
\0 51%1# 5
 b
ly1:!6z1#5
 
L?%O5"-0T5%%?%<
4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI- ỨNG DỤNG
P  %65<5b
^TO# 5 
#ck&9ck&g
dtn5{-
|OhO%GA2
((2%(G, -
-Giống nhau: KR@(C
cộng  W6)
- Khác nhau: Tách &t %- 
* %
#&"WN*
*1<?%O5
ML(=6,
-Giống nhau: KR@(C
cộng  W6)
-Khác nhau: Tách &t %- 
* %
}U1
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
| 1/4

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 41)

8 CỘNG VỚI MỘT SỐ

  1. MỤC TIÊU:

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

  • Thực hiện được phép tính 8+5.
  • Khái quát hoá được cách tính 8 cộng với một số.

-Vận dụng.

- Thực hiện tính nhầm 8 cộng với một số, 9 cộng với một số (cộng qua 10 trong phạm

vi 20).

- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng để kiểm chứng cách tính 8 cộng với một số.

2. Năng lực : Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.

4. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV. 20 khối lập phương
  • Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK.
  • Tư hệu sưu tầm hên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan.

Hình thức:

Trò chơi HỎI NHANH - ĐÁP GỌN GV có thể ra các câu hỏi, chẳng hạn GV có thể ra các câu hỏi, chẳng hạn:

  • 8 thêm mấy được 10?
  • 6 gồm 2 và mấy? 5 gồm 2 và mấy? ...
  • Có 1 chục và 3 đơn vị, ta được số mấy?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1.Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. HS biết cách tính 8 + 5

2.Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan,

3.Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4

A. Thực hiện phép tính 8 + 5

-Có thể cho HS thực hiện bằng hình thức Dạy học thông qua GQVĐ.

Bước 1: Tìm hiểu vấn đề

HS đọc câu hỏi, quan sát hình ảnh, nhận biết được vấn đề cần giải quyết:

  1. + 5 = ?

Bước 2: Lập kế hoạch

  • HS thảo luận cách thức tính 8 + 5, có ứiể dùng các công cụ hỗ trợ như các khối lập phương, ngón tay, hình vẽ . mỗi quả trứng là một vạch),...
  • Khi GV hỏi cách làm, HS chỉ cần thông báo làm bằng cách đếm hay tính.

Bước 3: Tiến hành kế hoạch

Các nhóm tlụrc hiện, viết phép tính ra bảng con, một vài nhóm trình bày ngắn gọn cách làm. Có ứiể xảy ra một số tùứi huống sau:

Bước 4: Kiểm tra lại.

  • Cho HS chia sẻ trước lớp

GV giúp HS kiểm tra:

  • Kết quả, Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết 8 + 5 = ?

B.Giới thiệu 8 cộng với một số

-Tương tự số con cá bạn nào có thể nêu được cách tính của số khối lập phương

GV chốt cách tiến hành theo trình tự sau:

-Thể hiện phép tính bằng trực quan.

Giúp HS cảm nhận về số (số các khối lập phương có tất cả nhiều hơn 10, nên ta có số lớn hơn 10).

Số lớn hơn 10 nên nghĩ ngay tới chục và đơn vị.

Ta tách 2 khối lập phương ở 5 khối lập phương gộp với 8 khối lập phương cho đủ chục.Có 1 chục và 3 đơn vị, có số 13. Vậy 8+5 = 13.

Khái quát hoá.

GV vừa viết vừa hỏi: Muốn lấy 8 cộng với một số ta làm sao? (tách 2 ở số sau, cộng với 8 cho đủ chục rồi cộng số còn lại). Ta tách 2 ở số sau để làm gì? (để gộp với 8 cho đủ chục).

-Gv Kết luận Ta luôn Gộp cho đủ chục rồi cộng vói số còn lại (HS lặp lại nhiều lần). Hay Gộp cho đủ chục rồi lấy 10 cộng với số còn lại

3. HOẠT DỘNG THỰC HÀNH- LUYỆN TẬP ( 10 phút)

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập 9 cộng với một số
  2. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực hành.
  3. Hình thức: thảo luận nhóm

Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ

Cá nhân làm bảng con, nhóm đôi, chia sẻ

  • HS tự tìm hiểu và thực hiện .
  • Khi sửa bài, giúp HS nhận biết 8 + 2 + 3 = 8 + 5.

Bài 2: Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ

Cá nhân làm sgk, nhóm bốn, chia sẻ

-HS nhận biết các phép tính trong bài ?

Muốn cộng 8 với một số ta làm thế nào? (Làm cho đủ chục rồi cộng vói số còn lại). Làm sao để đủ chục? (tách 2 ở số sau).

Khi sửa bài, thường xuyên cho HS nhắc lại cách cộng 8 với một số.

Bài 3: Yêu cầu cá nhân suy nghĩ, nối phép tính ứng với kết quả sau đó HS hoạt động nhóm bốn sửa bài. Chia sẻ trước lớp.

-Bạn nào nhận biết được đề bài như thế nào?

-Điểm giống và khác nhau khi cộng 9 với một số và 8 với một số?

-Lưu ý không nhầm lẫn khi cộng 9 với một số và 8 với một số.

-Sửa bài, có thể phân thành hai đội thi đua sửa tiếp.

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI- ỨNG DỤNG

-Muốn cộng 8 với một số ta làm thế nào?

-Phân biệt 9 cộng với một số và 8 cộng với một số.

-Thêm 2

- 6 gồm 2 và 4; 5 gồm 2 và 3

- Được 13

-HS hoạt động cá nhân suy nghĩ, quan sát, đọc để nhận biết được vấn đề cần giải quyết 8 + 5 = ?.

- HS thảo luận cách thức tính 8 + 5, có thể đếm từng quả trứng gà, hoặc tách ra để tính.

-Cá nhân viết phép tính ra bảng con

- Cách 1: đếm số con cá có 3 cách đếm:

+ Đếm quả trứng từ 1 đến 13.

+ Đếm thêm số quả trứng từ 8 đến 13.

+ Đếm số quả trứng từ 5 đến 13

-Cách 2: Tính:

-Tách 2 ở 5, gộp với 8 cho đủ chục rồi lấy 10 cộng với 3 bằng 13.

- Tách 5 ở 8, gộp với 5 cho đủ chục rồi lấy 10 cộng với 3 cũng bằng 13.

- Chia sẻ trước lớp

8+2 =10; 10+3 = 13; vậy 8+5= 13

-CN, NĐ, Chia sẻ

-Lắng nghe, quan sát

3- 4 HS đọc

-Hs đọc yêu cầu

-CN, NĐ,chia sẻ trước lớp

8 + 2 + 3 = 13 ; 8 + 2 + 3 = 14

  1. + 2 + 3 = 16

-CN, N4, chia sẻ

-đều là 8 cộng với một số.

8 + 3 = 11 ; 8 + 8 = 16

8 + 7 = 15 ; 8 + 5 = 13

8 + 4 = 12 ; 8 + 6 = 14

9 + 4 =13; 8 + 8 = 16

9+ 8 = 17 ; 8 + 4 = 12

9 + 6 =15; 8 + 6 = 14

-Các phép cộng ở mỗi con gà mẹ có tổng bằng bao nhiêu tương ứng với trái trứng mang trên người số đó.

-Giống nhau: Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại

- Khác nhau: Tách 1 ở số sau - Tách 2 ở số sau.

- 9 cộng với 1, còn 8 sẽ cộng với 2

-2 đội thi kết hợp sửa bài

-HS trả lời

-Giống nhau: Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại.

-Khác nhau: Tách 1 ở số sau - Tách 2 ở số sau.

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………