Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo | Tuần 10 | Tiết 5

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo | Tuần 10 | Tiết 5

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

24 12 lượt tải Tải xuống
Trường Tiểu học ............................................ Lớp 2/....
TUẦN 10
Thứ ngày tháng năm 2021
TOÁN
2. PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ QUA 10 TRONG PHẠM VI 20
LÍT (SHS trang 76)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Nhận biết đơn vị đo dung tích: lít; tên gọi, kí hiệu.
- Nhận biết được độ lớn của 1 lít.
- Sử dụng vật chứa 1 lít để xác định sức chứa của các vật khác.
2. năng: GQVĐ đơn giản liên quan đến sức chứa của vật. Xác định sức
chứa của vật so với 1 lít.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS năng lực học toán, tính toán cẩn thận, chính
xác.
4. Năng lực chú trọng: duy lập luận toán học, hình hóa toán học, giải
quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
6.Tích hợp: Toán học và cuộc sống ; Tự nhiên và Xã hội
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số chai lọ có dung tích: 1 lít, 2, lít……
2. Học sinh: SGK; một số chai lọ có dung tích: 1 lít, 2, lít (nếu có)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề,
trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
5’ 1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động
- HS hát
-HS lắng nghe
kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Hát
* Hình thức: Cả lớp
* Cách tiến hành:
GV cho cả lớp hát bài Lớp chúng mình
đoàn kết”
-> Giới thiệu bài học mới: Lit
15’ 2. Bài học và thực hành
* Mục tiêu: Nhận biết đơn vị đo dung tích:
lít; tên gọi, hiệu; biết được độ lớn của
1lit.
* Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, thực
hành, thảo luận
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
2.1 Giới thiệu đơn vị đo dung tích lít
và dụng cụ đo dung tích (chai 1 lít, ca
1 lít)
- GV cho HS quan sát hai (không
nước), loại xô 10l và 121.
+ GV hỏi: nào đựng được nhiều hơn?
(xô lớn).
Nhiều hơn bao nhiêu?
+ GV: Để biết mỗi vật chứa được bao
nhiêu chất lỏng, người ta thường dùng đơn
vị lít.
- Lít là một đơn vị đo dung tích.
Lít viết tắt là 1 .
Đọc là lít.
-HS quan sát nhận biết
-HS trả lời
-HS nhắc lại
15’
2.2 Thực hành
- * Mục tiêu: Làm quen các dụng cụ
đo khối lượng; Xác định sức chứa của vật so
với 1 lít;Làm được bài tập 1,2, 3 và 4.
* Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, thực
hành, thảo luận
Bài 1/76
- HS nêu yêu cầu bài tập.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a.Bài 1: Viết
-Yêu cầu HS viết lại trên bảng con
- GV nhận xét.
- HS thực hiện ở bảng con
- HS khác nhận xét
b.Bài 2: Tập làm quen các dụng cụ đo
khối lượng
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS tiếp xúc với dụng cụ đo chứa
1 lít nước.
- Yêu cầu mỗi nhóm HS quan sát các vật
dụng đựng chất lỏng đã chuẩn bị:
+ Đoán xem mỗi vật dụng chứa được bao
nhiêu lít.
+ Kiểm tra lại bằng cách đọc dung tích
trên vỏ hộp chai
-Hướng dẫn HS thực hiện
-GV nhận xét.
Bài 2/76
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát
-HS thực hiện nhóm 4
- HS chia sẻ ý kiến
-HS khác nhận xét
c.Bài 3: Tập ước lượng
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV đặt vấn đề: Mấy bình nước của em thì
được 1 lít nước? (1 lít và các bình nước
cá nhân).
Ước lượng bằng mắt, đoán xem 1lít
được bao nhiêu bình nước.
Đổ nước từ bình 1 lít vào bình ớc
cá nhân.
Đổ nước từ bình nhân vào bình 1
lít cho tới lúc đầy.
- GV Hướng dẫn và theo dõi HS thực hiện.
Bài 3/76
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
d.Bài 4
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
Bài 4/76
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Can màu đỏ đựng bao nhiêu lit?
+ Can màu xanh đựng bao nhiêu lit?
Vậy can màu đỏ đựng nhiều hơn can
màu xanh bao nhiêu lít?
- Yêu cầu viết ra bảng con
- GV nhận xét
- 10 lit
- 3 lit
-HS thực hiện viết vào bảng con
10 l - 3 l = 7 l
-HS khác nhận xét
5’ 3.Củng cố
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến
thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức:Cả lớp
- Có nhiều vật xung quanh ta có thể chứa
chất lỏng; có vật chứa được nhiều, có vật
chứa được ít.
- Để biết chính xác sức chứa của các vật,
người ta phải “đong” bằng tay hoặc dùng
máy móc hỗ trợ (máy bơm xăng,...) theo
đơn vị lít.
- Lít là một đơn vị đo đung tích, 1l khoảng
... bình nước của em
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS nhắc lại
4. Hoạt động thực tế:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết
nối việc học tập của học sinh ở trường và ở
nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự
học.
* Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực
hành cho c ha m x em : uống mấy bình
nước cá nhân thì tương đương 1 li t .
- Học sinh lắng nghe, thực hiện
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………
| 1/5

Preview text:

Trường Tiểu học ............................................ Lớp 2/....

TUẦN 10

Thứ ngày tháng năm 2021

TOÁN

2. PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ QUA 10 TRONG PHẠM VI 20

LÍT (SHS trang 76)

  1. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

  • Nhận biết đơn vị đo dung tích: lít; tên gọi, kí hiệu.
  • Nhận biết được độ lớn của 1 lít.
  • Sử dụng vật chứa 1 lít để xác định sức chứa của các vật khác.

2. Kĩ năng: GQVĐ đơn giản liên quan đến sức chứa của vật. Xác định sức chứa của vật so với 1 lít.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS năng lực học toán, tính toán cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực chú trọng:Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

6.Tích hợp: Toán học và cuộc sống ; Tự nhiên và Xã hội

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Một số chai lọ có dung tích: 1 lít, 2, lít……

2. Học sinh: SGK; một số chai lọ có dung tích: 1 lít, 2, lít (nếu có)

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.

2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TL

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

5’

1. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu:

Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Hát

* Hình thức: Cả lớp

* Cách tiến hành:

GV cho cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình đoàn kết”

-> Giới thiệu bài học mới: Lit

- HS hát

-HS lắng nghe

15’ 2. Bài học và thực hành

* Mục tiêu: Nhận biết đơn vị đo dung tích: lít; tên gọi, kí hiệu; biết được độ lớn của 1lit.

* Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận

*Hình thức: Cá nhân, nhóm.

2.1 Giới thiệu đơn vị đo dung tích lít và dụng cụ đo dung tích (chai 1 lít, ca 1 lít)

- GV cho HS quan sát hai xô (không có nước), loại xô 10l và 121.

+ GV hỏi: Xô nào đựng được nhiều hơn? (xô lớn).

Nhiều hơn bao nhiêu?

+ GV: Để biết mỗi vật chứa được bao nhiêu chất lỏng, người ta thường dùng đơn vị lít.

  • Lít là một đơn vị đo dung tích.

Lít viết tắt là 1.

Đọc là lít.

-HS quan sát nhận biết

-HS trả lời

-HS nhắc lại

15’

2.2 Thực hành

  • * Mục tiêu: Làm quen các dụng cụ đo khối lượng; Xác định sức chứa của vật so với 1 lít;Làm được bài tập 1,2, 3 và 4.

* Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận

*Hình thức: Cá nhân, nhóm.

a.Bài 1: Viết

-Yêu cầu HS viết lại trên bảng con

- GV nhận xét.

Bài 1/76

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS thực hiện ở bảng con

- HS khác nhận xét

b.Bài 2: Tập làm quen các dụng cụ đo khối lượng

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập

- GV cho HS tiếp xúc với dụng cụ đo chứa 1 lít nước.

- Yêu cầu mỗi nhóm HS quan sát các vật dụng đựng chất lỏng đã chuẩn bị:

+ Đoán xem mỗi vật dụng chứa được bao nhiêu lít.

+ Kiểm tra lại bằng cách đọc dung tích trên vỏ hộp chai

-Hướng dẫn HS thực hiện

-GV nhận xét.

Bài 2/76

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS quan sát

-HS thực hiện nhóm 4

- HS chia sẻ ý kiến

-HS khác nhận xét

c.Bài 3: Tập ước lượng

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập

- GV đặt vấn đề: Mấy bình nước của em thì được 1 lít nước? (1 lít và các bình nước cá nhân).

  • Ước lượng bằng mắt, đoán xem 1lít được bao nhiêu bình nước.
  • Đổ nước từ bình 1 lít vào bình nước cá nhân.
  • Đổ nước từ bình cá nhân vào bình 1 lít cho tới lúc đầy.

- GV Hướng dẫn và theo dõi HS thực hiện.

Bài 3/76

-HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS thực hiện

-HS khác nhận xét

d.Bài 4

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS tìm hiểu

+ Can màu đỏ đựng bao nhiêu lit?

+ Can màu xanh đựng bao nhiêu lit?

Vậy can màu đỏ đựng nhiều hơn can màu xanh bao nhiêu lít?

- Yêu cầu viết ra bảng con

- GV nhận xét

Bài 4/76

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- 10 lit

- 3 lit

-HS thực hiện viết vào bảng con

10 l - 3 l = 7 l

-HS khác nhận xét

5’

3.Củng cố

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp: Thực hành

* Hình thức:Cả lớp

- Có nhiều vật xung quanh ta có thể chứa chất lỏng; có vật chứa được nhiều, có vật chứa được ít.

- Để biết chính xác sức chứa của các vật, người ta phải “đong” bằng tay hoặc dùng máy móc hỗ trợ (máy bơm xăng,...) theo đơn vị lít.

- Lít là một đơn vị đo đung tích, 1l khoảng ... bình nước của em

- HS lắng nghe, thực hiện

- HS nhắc lại

4. Hoạt động thực tế:

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.

* Cách tiến hành:

Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hành cho cha mẹ xem: uống mấy bình nước cá nhân thì tương đương 1 lit.

- Học sinh lắng nghe, thực hiện

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………