Giáo án Toán 2 sách Chân trời sáng tạo | Tuần 14 | Tiết 4

Giáo án Toán 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán 2 CTST của mình.

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
CHỦ ĐỀ: ……
TUẦN: 14 BÀI : BIỂU ĐỒ TRANH (TIẾT 1)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 31,32 )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: Toán học và cuộc sống ,Tự nhiên và Xã hội.
- duy lập luận toán học: Thu thập được dữ liệu, phân loại kiểm đếm
các đối tượng thống kê trong mọt số tình huống quen thuộc.
- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.
- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể.
- Ổn tập: các ngày trong tuần
1.2. Năng lực chung:
- Tchủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động, duy lập
luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học.
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
- Yêu nước
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Tn lớp 2; b thiết bị dạy toán; 20 khối lập phương, bức tranh cho nội dung
bài học
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vi tập; bthiết bị học toán; 10 khối lập phương.
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu:
Tạo không khí lớp học vuiơi, sinh động kết hợp
kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi bão thổi.
* Hình thức: Cả lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
Bão thổi.
- Nhận xét, tuyên dương.
-> Giới thiệu bài học mới: Biểu đồ tranh.
- HS tham gia chơi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu biểu đồ tranh.
Cách đọc biểu đồ
* Mục tiêu: Nhận biết được biểu đồ tranh: tên
gọi; cách đọc.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,
thảo luận
*Hình thức: Cá nhân, nhóm.
a) Biểu đổ tranh:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo hướng
dẫn.
• Thu thập
GV giới thiệu: Tìm hiểu về diễn viên thú
ở một rạp xiếc, người ta thu thập và thể
hiện qua hình ảnh.
- Học sinh quan sát, làm theo.
- Học sinh quan sát, làm theo.
Phân loại
Hãy phân loại các diễn viên thú.
GV: Các diễn viên thú thể phân thành
mấy loại?
Tại sao em phân loại như vậy?
Kiểm đếm
HS đếm số con vật mỗi loại ghi chép
kết qưả đếm.
HS thông báo kết quả, GV viết trên bảng
lớp.
Khỉ: 9 con.
Gấu: 4 con.
Chó: 5 con
. Biểu đồ tranh:
Như vậy: Ta thể biều diễn các diễn viên thú
mỗi loại bằng biểu đồ tranh.
- Hs 3 loại
- Hs có 3 loại hình nhận biết
+gấu màu nâu
+ khỉ
+chó
HS đếm: Khỉ: 9 con.
Gấu: 4 con.
Chó: 5 con
b) Cách đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu
đồ tranh
- Biểu đồ tranh là một bảng, thể trình bày
theo cảc hàng ngang hay cột dọc.
Biểu đồ tranh này gồm mấy hàng? (3 hàng).
Tại sao là 3 hàng? (Ta phân thành 3 loại).
- Hướng dẫn HS đọc mô tả các số liệu.
Hàng đầu thể hiện loại nào? (khỉ).
Mỗi con khỉ được thể hiện như thế nào? (hình
ânh con khỉ).
+ bao nhiêu con khỉ? (HS sử dụng SGK,
cùng đếm VÓI GV để kiểm tra số lượng mỗi loại
vật đã đếm ở trên).
+ Có bao nhiêu con gấu?
+ Có bao nhiêu con chó?
Hai hàng sau tương tự hàng đầu.
- Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các
câu hỏi.
GV giúp HS: chỉ cần nhìn vào biểu đồ, trả
lời ngay các câu hỏi (không cần đếm
lại) Khỉ nhiều nhất.
- 3 hàng
- Ta phân thành 3 loại
- khỉ
- hình ảnh con khỉ
- 9 con
- 4 con
- 5 con
Gấu ít nhất.
GV hướng đẫn HS nêu một số nhận xét
đơn giản khác.
Ví dụ: Sổ gấu ít hơn sổ khỉ mấy con?
Số chó nhiều hơn số gấu mấy con?
- GV hỏi: + Diễn viên nào nhiều thú nhất?
+ Diễn viên nào ít thú nhất?
- 5 con
- 1 con
Hs: khỉ nhiều nhất.
Hs :gấu ít nhất.
Hoạt động 3: Thực hành (10 phút)
* Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học để đọc biểu đồ
tranh, nhận biết được biểu tượng nhiều hơn, ít hơn.
* Phương pháp: Trực quan, thực hành
* Hình thức: Cá nhân.
Bài 1: Đọc và nhận xét đơn giản biểu đồ tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
- GV giới thiệu: Tim hiểu về các môn thể
thao mà các bạn học sinh lớp 2A yêu thích, người
ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua
biểu đò tranh trong SGK trang 100.
- HS đọc đề
- Đọc mô tả các số liệu.
+ Biểu đồ này gồm mấy cột? (4 cột).
+ Mỗi cột thể hiện số bạn HS thích một môn
thể thao, hãy kể tên các môn thể thao đó.
Mỗi bạn HS được thể hiện như thế nào?
(một hình ảnh thể hiện một HS).
Đem số HS thích từng môn thể thao.
a) Có bao nhiêu HS thích môn bóng rổ?
- Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu
hỏi b) và c).
GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận
4 cột
Bóng đá, bóng rổ, cầu lông, bơi
lội
1 mặt cười 1 hs
10 hs
10 mặt cười
xét đơn giản khác.
b) Số hs thích bơi ít hơn số hs bống rổ bao nhiêu
bạn?
c) Môn nào có số hs thích nhiều nhất?
Có bao nhiêu bạn thích môn đó?
Tương tự hs trả lời.
4. Hoạt động 4 Củng cố (5phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành
* Hình thức: Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh biết cách đọc biểu đồ
tranh, theo hàng dọc hoặc hàng ngang.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Dặn Học sinh về nhà tập đọc các biểu đồ tranh
đã học cho người thân trong gia đình cùng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: TOÁN – LỚP 2
CHỦ ĐỀ: ……
TUẦN:14 BÀI : BIỂU ĐỒ TRANH
(TIẾT 2)
( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang ….. )
II.MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: …………..
- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được một số ngày lễ lớn trong năm của
Việt Nam và thế giới.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được thứ, ngày khi xem lịch
(loại lịch tờ hằng ngày). Làm quen với lịch học tập hoặc công việc nhân trong
tuần. Sử dụng các thuật ngữ: hôm qua, hôm nay, ngày mai kết hợp với tên gọi các
ngày trong tuần.
- ….
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
3. Giáo viên:
- Sách Toán lp 2; bthiết b dy tn; ………
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vi tập; bthiết bị học toán; bảng con; tlịch ngày đã sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi,
sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức: cả lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số lớn nhất
trong các số
a) 18, 15, 20.
b) 35, 17, 49.
c) 23, 15, 30
- HS thực hiện
2. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)
* Mục tiêu: Luyện tập biết cách thu thập, kiểm
đếm thông tin, hình ảnh.
* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò
chơi, thảo luận
* Hình thức: Cá nhân, nhóm.
Bài 2. Thu thập phân loại dữ liệu, kiểm đếm,
thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho
sẵn:
Bài toán yêu cầu gì?
a) Thu thập, phân loại, kiểm đếm
HS tìm hiểu bài, nhận biết:
Thu thập: Phỏng vấn các bạn để biết
bạn thích loại trái cây nào trong bốn
loại: chuối, thanh long, đu đủ, dưa hấu.
Phân loại: Sờ thích của HS về mấy loại
trái cây, tên từng loại trái cây.
Các hs tổ 1 thích mấy loại trái cây?
Kể tên các loại trái cây đó?
Kiểm đếm: HS đếm số bạn thích từng
loại trái cây và ghi chép.
Có .?. bạn thích chuối.
Có .?. bạn thích thanh long.
Có .?. bạn thích đu đủ.
- Học sinh đọc bài
Tìm hiểu về trái cây yêu thích của
các bạn học sinh trong tổ1
- Học sinh tră lời bài, giải thích.
4 loại
Chuối , thanh long, đu đủ, dưa
hấu.
- HS thực hiện, giải thích cách
làm.
Có .?. bạn thích dưa hấu.
b) Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một
bảng cho sẵn
Đề bài b : Đặt đồ vật vào bảng số HS
thích mỗi loại trái cây
(HS hoạt động theo tổ. Các em có thể
phân việc: một bạn phỏng vấn, các bạn
còn lại ghi chép và đật khối lập phương
vào bàng riêng của minh (SGK). Lưu ý,
HS có thể thích nhất hơn một loại trái
cày hoặc không thích loại nào.)
• Dựa vào biểu đồ tranh, trả lòi các câu
hỏi.
Ví dụ: Nhiều bạn thích dưa hấu nhất,
ít bạn thích thanh long, đu đủ nhất.
-GV có thể giúp HS đưa ra một số nhận xét từ
biểu đồ tranh (Nhiều bạn thích chuối hơn thanh
long,...).
Mở rộng: ích lợi của việc ăn trái cây.
Bài 1. Quan sát tranh và so sánh:
Bài 1: Đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ
tranh
GV giới thiệu. Tìm hiểu về các hình vẽ
trang trí cốc, người ta thu thập, phân
loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ
tranh trong SGK trang 102.
Đọc mô tả các số liệu:
Biểu đồ này gồm mấy hàng? (3 hàng).
Mỗi hàng thể hiện số cốc được trang trí
theo hình vẽ, hẵy kể tên các hình đỏ.
Mỗi cái cốc được thể hiện như thế nào?
(hình vẽ cái cốc)
Nhận xét đơn giản tìr biểu đồ tranh.
HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời
các câu hỏi.
- Khi sửa bài, HS giải thích các câu trlời.
Ví dụ: Dựa vào biểu đồ:
a) 8 hổ, 10 mèo, 5 khỉ. (HS đếm)
b) Hổ ít hon mèo 2 cái (Yêu cầu HS chỉ
phần ít hơn).
c) Có 23 cái cốc được trang trí (Đếm hoặc
tính).
GV có thể hướng dẫn HS nêu mọt số nhận
xét đơn giản khác.
- Sau khi sửa bài, GV nhận xét.
Bài 2: Đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ
tranh
GV giới thiệu: Tìm hiểu về lượng nước
uống của các bạn Linh, bạn Nam bạn
Mai, người ta thu thập, phân loại,
kiểm đếm thể hiện qua biểu đồ tranh
trong SGK trang 102.
Đọc mô tả các số liệu:
Biểu đồ này gồm mấy hàng? (3 hàng)
Mỗi hàng thể hiện sổ cốc nước của một
- Học sinh quan sát tranh, bằng
trực giác nói ngay 3 hàng.
- Học sinh thể hiện qua hình vẽ
cái cốc
- Học sinh làm bài và sửa bài.
a) 8 hổ, 10 mèo, 5 khỉ. (HS
đếm)
b) Hổ ít hon mèo 2 cái (Yêu
cầu HS chỉ phần ít hơn).
c) Có 23 cái cốc được trang
trí (Đếm hoặc tính).
bạn.
+ Mỗi cốc nước được thể hiện như thể
nào? (hình vẽ cốc nước) .
Đếm số cốc nước của từng bạn.
Nhạn xét đơn giản tìr biểu đồ tranh.
HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời
các câu hỏi.
A) So sánh số cốc nước uống trong 1
ngày của các bạn?
B) Cho biết 1l nước rót được 4 cốc đầy.
Em hãy đếm để biết bạn uống đủ 2l
nước, bạn nào chưa đủ 2l?, nhiều hơn
2l?
3 hàng, Mỗi hàng thể hiện số cốc
nước của một bạn.
hình vẽ cốc nước
+ Linh 6 cốc
+ Nam 8 cốc
+ Mai 10 cốc
Hs tự làm bài
3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại biểu đồ tranh,
cách đọc biểu đồ tranh.
* Phương pháp:, đàm thoại
* Hình thức Cá nhân, nhóm.
- Giáo viên tóm tắt lại nội dung chính của bài
- Học sinh cả lớp lắng nghe
4. Hoạt động ở nhà (1 phút)
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh trường nhà,
giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp: Tự học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về xem lại cách
đọc biểu đồ tranh cho người thân trong nhà. - Học sinh thực hiện ở nhà.
| 1/14

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

CHỦ ĐỀ: ……

TUẦN: 14 BÀI : BIỂU ĐỒ TRANH (TIẾT 1)

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 31,32 )

  1. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- Giao tiếp toán học: Toán học và cuộc sống ,Tự nhiên và Xã hội.

- Tư duy và lập luận toán học: Thu thập được dữ liệu, phân loại và kiểm đếm các đối tượng thống kê trong mọt số tình huống quen thuộc.

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

- Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một biểu đồ tranh cụ thể.

- Ổn tập: các ngày trong tuần

1.2. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động, tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học.

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết

cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

  1. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

- Yêu nước

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; 20 khối lập phương, bức tranh cho nội dung bài học

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; 10 khối lập phương.

.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):

* Mục tiêu:

Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi bão thổi.

* Hình thức: Cả lớp

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Bão thổi.

- Nhận xét, tuyên dương.

-> Giới thiệu bài học mới: Biểu đồ tranh.

- HS tham gia chơi.

  1. Hoạt động 2: Giới thiệu biểu đồ tranh. Cách đọc biểu đồ

* Mục tiêu: Nhận biết được biểu đồ tranh: tên gọi; cách đọc.

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận

*Hình thức: Cá nhân, nhóm.

a) Biểu đổ tranh:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo hướng dẫn.

• Thu thập

GV giới thiệu: Tìm hiểu về diễn viên thú ở một rạp xiếc, người ta thu thập và thể hiện qua hình ảnh.

  • Phân loại

Hãy phân loại các diễn viên thú.

GV: Các diễn viên thú có thể phân thành mấy loại?

Tại sao em phân loại như vậy?

  • Kiểm đếm

HS đếm số con vật mỗi loại và ghi chép kết qưả đếm.

HS thông báo kết quả, GV viết trên bảng lớp.

Khỉ: 9 con.

Gấu: 4 con.

Chó: 5 con

. Biểu đồ tranh:

Như vậy: Ta có thể biều diễn các diễn viên thú mỗi loại bằng biểu đồ tranh.

  1. Cách đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh
  • Biểu đồ tranh là một bảng, có thể trình bày theo cảc hàng ngang hay cột dọc.

Biểu đồ tranh này gồm mấy hàng? (3 hàng). Tại sao là 3 hàng? (Ta phân thành 3 loại).

  • Hướng dẫn HS đọc mô tả các số liệu.

Hàng đầu thể hiện loại nào? (khỉ).

Mỗi con khỉ được thể hiện như thế nào? (hình ânh con khỉ).

+ Có bao nhiêu con khỉ? (HS sử dụng SGK, cùng đếm VÓI GV để kiểm tra số lượng mỗi loại vật đã đếm ở trên).

+ Có bao nhiêu con gấu?

+ Có bao nhiêu con chó?

Hai hàng sau tương tự hàng đầu.

  • Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
  • HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi.

GV giúp HS: chỉ cần nhìn vào biểu đồ, trả lời ngay các câu hỏi (không cần đếm lại) Khỉ nhiều nhất.

Gấu ít nhất.

  • GV hướng đẫn HS nêu một số nhận xét đơn giản khác.

Ví dụ: Sổ gấu ít hơn sổ khỉ mấy con?

Số chó nhiều hơn số gấu mấy con?

- GV hỏi: + Diễn viên nào nhiều thú nhất?

+ Diễn viên nào ít thú nhất?

- Học sinh quan sát, làm theo.

- Học sinh quan sát, làm theo.

  • Hs 3 loại
  • Hs có 3 loại hình nhận biết

+gấu màu nâu

+ khỉ

+chó

HS đếm: Khỉ: 9 con.

Gấu: 4 con.

Chó: 5 con

  • 3 hàng
  • Ta phân thành 3 loại
  • khỉ
  • hình ảnh con khỉ
  • 9 con
  • 4 con
  • 5 con
  • 5 con
  • 1 con

Hs: khỉ nhiều nhất.

Hs :gấu ít nhất.

Hoạt động 3: Thực hành (10 phút)

* Mục tiêu:

HS vận dụng kiến thức vừa học để đọc biểu đồ tranh, nhận biết được biểu tượng nhiều hơn, ít hơn.

* Phương pháp: Trực quan, thực hành

* Hình thức: Cá nhân.

Bài 1: Đọc và nhận xét đơn giản biểu đồ tranh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh

  • GV giới thiệu: Tim hiểu về các môn thể thao mà các bạn học sinh lớp 2A yêu thích, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đò tranh trong SGK trang 100.

  • Đọc mô tả các số liệu.

+ Biểu đồ này gồm mấy cột? (4 cột).

+ Mỗi cột thể hiện số bạn HS thích một môn thể thao, hãy kể tên các môn thể thao đó.

Mỗi bạn HS được thể hiện như thế nào? (một hình ảnh thể hiện một HS).

Đem số HS thích từng môn thể thao.

a) Có bao nhiêu HS thích môn bóng rổ?

  • Nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi b) và c).

GV có thể hướng dẫn HS nêu một số nhận xét đơn giản khác.

b) Số hs thích bơi ít hơn số hs bống rổ bao nhiêu bạn?

c) Môn nào có số hs thích nhiều nhất?

Có bao nhiêu bạn thích môn đó?

- HS đọc đề

4 cột

Bóng đá, bóng rổ, cầu lông, bơi lội

1 mặt cười 1 hs

10 hs

10 mặt cười

Tương tự hs trả lời.

4. Hoạt động 4 Củng cố (5phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.

* Phương pháp: Thực hành

* Hình thức: Đàm thoại.

- Giáo viên cho học sinh biết cách đọc biểu đồ tranh, theo hàng dọc hoặc hàng ngang.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Dặn dò Học sinh về nhà tập đọc các biểu đồ tranh đã học cho người thân trong gia đình cùng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: TOÁN – LỚP 2

CHỦ ĐỀ: ……

TUẦN:14 BÀI : BIỂU ĐỒ TRANH (TIẾT 2)

( Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang ….. )

  1. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- Giao tiếp toán học: …………..

- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được một số ngày lễ lớn trong năm của Việt Nam và thế giới.

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Xác định được thứ, ngày khi xem lịch (loại lịch tờ hằng ngày). Làm quen với lịch học tập hoặc công việc cá nhân trong tuần. Sử dụng các thuật ngữ: hôm qua, hôm nay, ngày mai kết hợp với tên gọi các ngày trong tuần.

- ….

1.2. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết

cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

  1. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

  1. Giáo viên:

- Sách Toán lớp 2; bộ thiết bị dạy toán; ………

2. Học sinh:

- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con; tờ lịch ngày đã sưu tầm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

* Phương pháp: Trò chơi.

* Hình thức: cả lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số lớn nhất trong các số

a) 18, 15, 20.

b) 35, 17, 49.

c) 23, 15, 30

- HS thực hiện

2. Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)

* Mục tiêu: Luyện tập biết cách thu thập, kiểm đếm thông tin, hình ảnh.

* Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, trò chơi, thảo luận

* Hình thức: Cá nhân, nhóm.

Bài 2. Thu thập phân loại dữ liệu, kiểm đếm, thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho sẵn:

Bài toán yêu cầu gì?

a) Thu thập, phân loại, kiểm đếm

HS tìm hiểu bài, nhận biết:

  • Thu thập: Phỏng vấn các bạn để biết bạn thích loại trái cây nào trong bốn loại: chuối, thanh long, đu đủ, dưa hấu.

  • Phân loại: Sờ thích của HS về mấy loại trái cây, tên từng loại trái cây.

Các hs tổ 1 thích mấy loại trái cây?

Kể tên các loại trái cây đó?

  • Kiểm đếm: HS đếm số bạn thích từng loại trái cây và ghi chép.

Có .?. bạn thích chuối.

Có .?. bạn thích thanh long.

Có .?. bạn thích đu đủ.

Có .?. bạn thích dưa hấu.

  1. Thể hiện kết quả kiểm đếm trên một bảng cho sẵn
  • Đề bài b : Đặt đồ vật vào bảng số HS thích mỗi loại trái cây

(HS hoạt động theo tổ. Các em có thể phân việc: một bạn phỏng vấn, các bạn còn lại ghi chép và đật khối lập phương vào bàng riêng của minh (SGK). Lưu ý, HS có thể thích nhất hơn một loại trái cày hoặc không thích loại nào.)

• Dựa vào biểu đồ tranh, trả lòi các câu hỏi.

Ví dụ: Nhiều bạn thích dưa hấu nhất,

ít bạn thích thanh long, đu đủ nhất.

-GV có thể giúp HS đưa ra một số nhận xét từ biểu đồ tranh (Nhiều bạn thích chuối hơn thanh long,...).

Mở rộng: ích lợi của việc ăn trái cây.

- Học sinh đọc bài

Tìm hiểu về trái cây yêu thích của các bạn học sinh trong tổ1

- Học sinh tră lời bài, giải thích.

4 loại

Chuối , thanh long, đu đủ, dưa hấu.

- HS thực hiện, giải thích cách làm.

Bài 1. Quan sát tranh và so sánh:

Bài 1: Đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh

  • GV giới thiệu. Tìm hiểu về các hình vẽ trang trí cốc, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 102.

  • Đọc mô tả các số liệu:

Biểu đồ này gồm mấy hàng? (3 hàng).

Mỗi hàng thể hiện số cốc được trang trí theo hình vẽ, hẵy kể tên các hình đỏ.

Mỗi cái cốc được thể hiện như thế nào? (hình vẽ cái cốc)

  • Nhận xét đơn giản tìr biểu đồ tranh.

HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi.

- Khi sửa bài, HS giải thích các câu trả lời.

Ví dụ: Dựa vào biểu đồ:

  1. 8 hổ, 10 mèo, 5 khỉ. (HS đếm)
  2. Hổ ít hon mèo 2 cái (Yêu cầu HS chỉ phần ít hơn).
  3. Có 23 cái cốc được trang trí (Đếm hoặc tính).

GV có thể hướng dẫn HS nêu mọt số nhận xét đơn giản khác.

- Sau khi sửa bài, GV nhận xét.

Bài 2: Đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh

  • GV giới thiệu: Tìm hiểu về lượng nước uống của các bạn Linh, bạn Nam và bạn Mai, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 102.

  • Đọc mô tả các số liệu:

Biểu đồ này gồm mấy hàng? (3 hàng) Mỗi hàng thể hiện sổ cốc nước của một bạn.

+ Mỗi cốc nước được thể hiện như thể nào? (hình vẽ cốc nước) .

Đếm số cốc nước của từng bạn.

  • Nhạn xét đơn giản tìr biểu đồ tranh.

HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi.

  1. So sánh số cốc nước uống trong 1 ngày của các bạn?
  2. Cho biết 1l nước rót được 4 cốc đầy. Em hãy đếm để biết bạn uống đủ 2l nước, bạn nào chưa đủ 2l?, nhiều hơn 2l?

- Học sinh quan sát tranh, bằng trực giác nói ngay 3 hàng.

- Học sinh thể hiện qua hình vẽ cái cốc

- Học sinh làm bài và sửa bài.

  1. 8 hổ, 10 mèo, 5 khỉ. (HS đếm)
  2. Hổ ít hon mèo 2 cái (Yêu cầu HS chỉ phần ít hơn).
  3. Có 23 cái cốc được trang trí (Đếm hoặc tính).

3 hàng, Mỗi hàng thể hiện số cốc nước của một bạn.

hình vẽ cốc nước

+ Linh 6 cốc

+ Nam 8 cốc

+ Mai 10 cốc

Hs tự làm bài

3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại biểu đồ tranh, cách đọc biểu đồ tranh.

* Phương pháp:, đàm thoại

* Hình thức Cá nhân, nhóm.

- Giáo viên tóm tắt lại nội dung chính của bài

- Học sinh cả lớp lắng nghe

  1. Hoạt động ở nhà (1 phút)

* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em.

* Phương pháp: Tự học.

- Giáo viên yêu cầu học sinh về xem lại cách đọc biểu đồ tranh cho người thân trong nhà.

- Học sinh thực hiện ở nhà.