Giáo án Toán 3 Kết nối tri thức (KNTT) tuần 31

Giáo án Toán 3 Kết nối tri thức (KNTT) tuần 31 được soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
TUẦN 31
TOÁN
CHỦ ĐỀ 14: NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 100 000
Bài 70: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)
(Trang 94)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Thông qua hoạt động khám phá vận dụng giải một số bài tập, bài toán tính
huống thực tế ( liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số)
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia
- HS lắng nghe.
2 Luyện tập
Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân số năm chữ số với số một chữ số ( không nhớ
Trang 2
hoặc có nhớ không quá 2 lượt và không liên tiếp).
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Cách tiến hành:
Bài 1: (làm việc cặp đôi)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV cho HS thảo luận cặp đôi 1 bạn nêu cách tìm
1 bạn nêu đáp số sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau
- Cho cặp đôi báo cáo kết quả
-GV nhận xét và chốt đáp án
Thừa số
18 171
13 061
12 140
Thừa số
5
6
7
Tích
90 855
78 366
84 980
Bài 2: (làm việc cá nhân)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài vào v
- Gọi HS trình bày bái làm trước lớp
- GV, HS nhận xét, bổ sung chốt kết quả
đúng.
Bài 3. (Làm việc cá nhân)
- GV hướng dẫn tương tự như bài 2
- GV thu khoảng 10 vở đánh giá nhận xét và chốt
kết quả đúng:
Bài 4. (Làm việc nhóm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì?
- Vậy bài toán đã cho biết những gì rồi?
- Gọi HS tóm tắt đề toán
- Cho các nhóm thảo luận cách tìm đáp số
- HS nêu yêu cầu của bàì: Điền
số vào ô trống có dấu ?
- HS thảo luận cập đôi thống
nhất kết quả
-HS nhận xét bổ sung
-HD nêu: Đặt tính rồi tính
-HS làm bài
- Báo cáo kết quả trước lớp
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài vào
vở.
-HS đọc đề bài và trả lời các câu
hỏi khai thác bài
- Thảo luận trong nhóm
thống nhất cách giải
- Đại diện các nhóm trình bày
bài giải
Bài giải
Ba kho có số dầu là:
Trang 3
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải
-GV nhận xét chốt đáp số đúng
12 000 x 3 = 36 000 (l)
Ba kho đó còn lại số lít dầu là:
36 000 21 000 = 15 000 ( l )
Đáp số: 15 000 lít
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS chơi theo cặp
- Nhận xét, tuyên dương các cặp chơi hay
- HS tham gia vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------------
TOÁN
CHỦ ĐỀ 14: NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 100 000
Bài 70: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T3)
(Trang 94)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Thông qua hoạt động khám phá vận dụng giải một số bài tập, bài toán tính
huống thực tế ( liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số)
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tchơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
Trang 4
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia
- HS lắng nghe.
2 Luyện tập
Mục tiêu:
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được phép nhân số năm chữ số với số một chữ số ( không nhớ
hoặc có nhớ không quá 2 lượt và không liên tiếp).
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng giải một số bài tập, bài toán tính huống thực tế ( liên quan đến
phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số)
- Cách tiến hành:
Bài 1: ( trò chơi theo nhóm)
- GV phổ biến cách chơi luật chơi: Chơi theo
nhóm, nhóm nào kết quả nhanh đúng thì
nhóm đó thắng cuộc.
- HS nêu yêu cầu của bàì: Điền
số vào ô trống có dấu ?
- HS thảo luận thống nhất kết
quả
-HS nhận xét bổ sung
Trang 5
-GV nhận xét và chốt đáp án
Bài 2: (làm việc cá nhân)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài vào v
- Gọi HS trình bày bái làm trước lớp
- GV, HS nhận xét, bổ sung chốt kết quả
đúng.
Bài 3. (Làm việc nhóm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì?
- Vậy bài toán đã cho biết những gì rồi?
- Gọi HS tóm tắt đề toán
- Cho các nhóm thảo luận cách tìm đáp số
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải
-GV nhận xét chốt đáp số đúng
Bài 4. (Làm việc cá nhân)
- GV hướng dẫn tương tự như bài 3
- GV thu khoảng 10 vở đánh giá nhận xét chốt
kết quả đúng:
-HD nêu: Đặt tính rồi tính
-HS làm bài
- Báo cáo kết quả trước lớp
a, 31624 15041
x 3 x 5
94872 75205
b, 26745 + 12071 x 6 = 26745 +
72426 = 99171
-HS đọc đề bài và trả lời các câu
hỏi khai thác bài
- Thảo luận trong nhóm
thống nhất cách giải
- Đại diện các nhóm trình bày
bài giải
Bài giải
Số tiền 6 quyển vở có là:
6 000 x 6 = 36 000 (đồng)
Cô bán hàng trả lại cho Việt số
tiền là:
100 000 36 000 = 64 000 (
đồng )
Đáp số: 64 000 đồng
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài vào
vở.
- Trình bày bài làm trước lớp
Bài giải
Hai vườn ươm của trại cây
giống có số cây là:
14000 x 2 = 28 000 (cây )
Trang 6
Cả hai trại cây giống có số cây
giống là:
28000 +15000 = 43000 ( cây)
Đáp số: 43000 cây giống
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS chơi trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi hay
- HS tham gia vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
TOÁN
CHỦ ĐỀ 14: NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 100 000
Bài 71: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( 3 tiết )
( TIẾT 1 trang 97 98 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
( trường hợp chia hết )
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn( một bước tính)
liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
Trang 7
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KHỞI ĐỘNG:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ”
để khởi động bài học.
- HS xung phong lên bốc thăm phép tính,
3224 : 4; 1516 : 3
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
HS thực hiện và nêu cách thực hiện.
- HS lắng nghe.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
1, Khám phá:
- Mục tiêu: + HS biết và thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có
một chữ số ( chia hết).
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn( một bước tính)
liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Cách tiến hành: ( Cá nhân )
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh trong SGK, từ bóng nói
của Nam và Mai, HS nêu
được bài toán.
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
? Muốn biết mỗi trang trại có
bao nhiêu con vịt ta làm như
thế nào?
Trang 8
? Gọi HS nêu phép chia.
- Yêu cầu HS xung phong
lên bảng đặt tính rồi tính, lớp
làm bảng con.
- Lớp GV nhận xét tuyên
dương.
- GV gọi vài HS nêu lại cách
đặt tính và tính.
- GV chốt lại cách đặt tính và
cách tính.
17486 2
14 8743
08
06
0
17486 : 2 =
8743
* 17 chia 2 được 8, viết 8; 8 nhân 2
bằng 16, 17 trừ 16 bằng 1
* Hạ 4; được14; 14 chia 2 được 7,
viết 7. 7 nhân 2 bằng 14; 14 trừ 14
bằng 0.
* Hạ 8; 8 chia 2 được 4, viết 4.
4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0.
* Hạ 6; 6 chia 3 được 3, viết 3; 3
nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
2. Hoạt động thực hành:
- Mục tiêu: + HS biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính) phép chia số có năm
chữ số cho số có một chữ số ( chia hết).
- Vận dụng thực hành giải được bài tập 1, 2, 3 SGK
- Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp )
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm
bảng con
- Lớp GV nhận xét bảng con,
bảng lớp sửa sai, Tuyên
dương.
Bài 2: ? Bài này yêu cầu các em
làm gì ? Bài này gồm mấy yêu
cầu? Yêu cầu thứ nhất làm gì?
Yêu cầu thứ hai làm gì ?
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài
tập. Sau đó cho HS đổi chéo
(cặp đôi ) để chữa bài cho nhau.
- GV theo dõi nhận xét tuyên
dương.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
? Muốn biết mỗi ô tô chở bao
nhiêu ki - - gam muối ta làm
như thế nào?
- Yêu cầu HS xung phong lên
bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài 1: Tính
25 684 4 37 085 5
16 6421 20 7417
08 08
04 35
0 0
1
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Bài gồm 2 yêu cầu. Yêu cầu thứ nhất là đặt tính,
yêu cầu thứ hai là tính.
21 684 4 16 025 5 45 789 3
16 5421 10 3205 15 15263
08 025 07
04 0 18
0 09
0
Bài 3: Vài 3 HS đọc đề bài toán
- Có 10 160 kg muối, chia đều vào 4 ô tô.
- Mỗi ô tô chở bao nhiêu ki gam muối.
- Ta làm phép chia
Bài giải
Mỗi ô tô chở số muối là:
10 160 : 4 = 2 540 ( kg )
Đáp số: 2 540 kg muối
Trang 9
- GV thu một số vở chấm nhận
xét.
- Lớp GV nhận xét bài trên
bảng.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để HS
biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính)
phép chia số có năm chữ số cho số có một
chữ số
+ Suy nghĩ và giải bài toán: Một cửa hàng
có 36550 kg gạo, đã bán được một phần
năm số gạo đó. Hỏi của hàng đã bán đi
bao nhiêu ki gam gạo ?
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn.
+ HS trả lời:.....
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------!"#----------------
Bài 71: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(Tiết 2) Trang 9899
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết và thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
( trường hợp chia có dư)
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn( hai bước tính)
liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
Trang 10
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KHỞI ĐỘNG:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ”
để khởi động bài học.
- HS xung phong lên bốc thăm phép tính,
84 848 : 4; 23 436 : 3
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
HS thực hiện và nêu cách thực hiện.
- HS lắng nghe.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
1, Khám phá:
- Mục tiêu: + HS biết được phép chia ( có dư) số có năm chữ số cho số có một
chữ số, nhận biết và xác định được số dư trong phép chia, cách viêt kết quả phép
chia có dư.
- Vận dụng thực hành giải được bài tập 1, 2, 3 SGK
- Cách tiến hành: ( Cá nhân )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
toán trong SGK
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
? Muốn biết may được nhiều
nhất bao nhiêu bộ quần áo
Trang 11
như vậy và còn thừa mấy
mét vải ta làm như thế nào?
? Gọi HS nêu phép chia.
- Yêu cầu HS xung phong
lên bảng đặt tính rồi tính, lớp
làm bảng con.
- Lớp GV nhận xét tuyên
dương.
- GV gọi vài HS nêu lại cách
đặt tính và tính.
- GV chốt lại cách đặt tính và
cách tính. ( đây là phép chia
có dư, số dư là 1)
? Số dư trong phép chia này
là số nào ?
? Số dư so với số chia như
thế nào ?
10 450 3
14 3 483
25
10
1
10 450 : 3 =
3483 ( dư 1)
* 10 chia 3 được 3, viết 3; 3 nhân 3
bằng 9, 10 trừ 9 bằng 1
* Hạ 4; được14; 14 chia 3 được 4,
viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 14 trừ 12
bằng 2.
* Hạ 5; được 24; 25 chia 3 được 4,
viết 8; 8 nhân 3 bằng 24; 25 trừ 24
bằng 1.
* Hạ 0; được 10; 10 chia 3 được 3,
viết 3; 3 nhân 3 bằng 9; 10 trừ 9 bằng
1.
2. Hoạt động thực hành:
- Mục tiêu: + HS biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính) phép chia số có năm
chữ số cho số có một chữ số ( chia hết).
- Vận dụng thực hành giải được bài tập 1, 2, 3 SGK
- Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp )
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
a) Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm
bảng con
- Lớp GV nhận xét bảng con,
bảng lớp - sửa sai, Tuyên
dương.
b) Xác định số bị chia, số chia,
thương, số dư của mỗi phép chia
ở câu a, rồi viết số thích hợp ở ô
có dấu “ ?” trong bảng.
- GV tổ chức trò chơi “ Tiếp
sức” 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Lớp GV nhận xét tuyên
dương nhóm nhanh và đúng.
Bài 1: a) Tính
15 827 5 26 167 4
0 8 3165 2 1 6541
32 16
27 07
2 3
b) Số
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15 827 :5
15827
5
3165
2
26 167 : 4
26 167
4
6541
3
Trang 12
Bài 2: ? Bài này yêu cầu các em
làm gì ? Bài này gồm mấy yêu
cầu? Yêu cầu thứ nhất làm gì?
Yêu cầu thứ hai làm gì ?
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài
tập. Sau đó cho HS đổi chéo
(cặp đôi ) để chữa bài cho nhau.
- GV theo dõi nhận xét tuyên
dương.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
? Muốn biết đóng được nhiều
nhất bao nhiêu vỉ thuốc và còn
thừa ra mấy viên ta làm như thế
nào?
- Yêu cầu HS xung phong lên
bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV thu một số vở chấm nhận
xét.
- Lớp GV nhận xét bài trên
bảng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Bài gồm 2 yêu cầu. Yêu cầu thứ nhất là đặt tính,
yêu cầu thứ hai là tính.
21 437 3 36 095 8
0 4 7 145 4 0 4 511
13 09
17 15
2 7
21 437 : 3 = 7 145 (dư 2); 36 095 : 8 = 4 511(dư 7)
Bài 3: Vài 3 HS đọc đề bài toán
- Có 10 243 viên thuốc, mỗi vỉ 8 viên thuốc.
- Đóng được nhiều nhất bao nhiêu vỉ thuốc và còn
thừa ra mấy viên.
- Ta làm phép chia
Bài giải
10 243 : 8 = 1 280 ( dư 3 )
Vậy đóng được nhiều nhất 1 280 vỉ thuốc và còn
thừa ra 3 viên.
Đáp số: 1280 vỉ thuốc, thừa 3 viên.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để HS
biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính)
phép chia số có năm chữ số cho số có một
chữ số.
16 538 : 3; 25 295 : 4
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn.
+ HS trả lời:.....
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
Trang 13
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------!"#----------------
Trang 14
Bài 71: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
LUYỆN TẬP (Tiết 3) Trang 99100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (chia có dư)
- Vận dụng thực hành vào giải bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến chia số
có năm chữ số cho số có một chữ số; thực hiện được chia nhẩm số tròn nghìn cho số
có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ”
để khởi động bài học.
- HS xung phong lên bốc thăm phép tính,
18842: 4; 36 083 : 4
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
HS thực hiện và nêu cách thực hiện.
- HS lắng nghe.
2. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: - Củng cố phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (chia có
dư)
Trang 15
- Vận dụng thực hành vào giải bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến chia số
năm chữ số cho số có một chữ số; thực hiện được chia nhẩm số tròn nghìn cho số
có một chữ số.
- Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp )
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn mẫu 1 phép
tính.
15 000 : 5 = ?
Nhẩm: 15 nghìn : 5 = 3 nghìn
15 000 : 5 = 3 000
Hay lấy 15 chia 5 = 3 viết 3 sau
đó chuyển 3 số không sang bên
phải hoặc đằng sau chữ số 3. Ta
được 15 000 : 5 = 3 000.
Tương tự các phép tính còn lại.
HS nối tiếp nêu cách nhẩm và
kết quả. GV ghi bảng.
- Lớp GV nhận xét tuyên
dương.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài.
Xác định số bị chia, số chia,
thương, số dư của mỗi phép chia
ở câu 2, rồi viết số thích hợp ở ô
có dấu “ ?” trong bảng.
- GV tổ chức trò chơi “ Ai
nhanh hơn”
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Lớp GV nhận xét tuyên
dương em nhanh và đúng.
Bài 3: a)? Bài này yêu cầu các
em làm gì ? Bài này gồm mấy
yêu cầu? Yêu cầu thứ nhất làm
gì? Yêu cầu thứ hai làm gì ?
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài
tập. Sau đó cho HS đổi chéo
(cặp đôi ) để chữa bài cho nhau.
- GV theo dõi nhận xét tuyên
Bài 1: Tính nhẩm ( theo mẫu)
a) 21 000 : 3 = 7 000
b) 24 000 : 4 = 6 000
c) 56 000 : 7 = 8 000
Bài 2 : Số ?
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
Viết là
16 945
2
8 472
1
16 945 : 2 =
8 472 ( dư 1)
36 747
6
6 124
3
36 747 : 6 =
6 124 ( dư 3)
Bài 3:a) Đặt tính rồi tính.
- Bài gồm 2 yêu cầu. Yêu cầu thứ nhất là đặt tính,
yêu cầu thứ hai là tính.
45 250 5 27 162 3 36 180 4
0 25 9050 0 16 9054 0 18 9045
00 12 20
0 0 0
Trang 16
dương.
b) Trong các phép tính ở câu a:
Căn cứ vào kết quả của các
phép tính ở câu a. Yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi ở câu b.
- GV tổ chức trò chơi “ Ai
nhanh nhất”. GV đọc hết câu hỏi
bạn nào rung chuông nhanh nhất
bạn đó được trả lời.
- Phép tính nào có kết quả lớn
nhất ?
- Phép tính nào có kết quả
nhất ?
- Lớp GV nhận xét tuyên
dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
? Muốn biết đóng được tất cả
bao nhiêu hộp bút ta làm như
thế nào?
- Yêu cầu HS xung phong lên
bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV thu một số vở chấm nhận
xét.
- Lớp GV nhận xét bài trên
bảng.
b) Trong các phép tính ở câu a:
- Phép tính 27 162 : 3 có kết quả lớn nhất.
- Phép tính 36 180 : 4 có kết quả bé nhất.
Bài 4: Vài 3 HS đọc đề bài toán
- 12 000buts sáp màu, đóng đều vào các hộp.
Mỗi hộp 6 bút sáp.
- Đóng được tất cả bao nhiêu hộp bút.
- Ta làm phép chia
Bài giải
Số hộp bút màu có là :
12 000 : 6 = 2 000 (hộp )
Đáp số : 2 000 hộp
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để HS
biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính)
phép chia số có năm chữ số cho số có một
chữ số.
26 738 : 3; 51 645 : 4
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn.
+ HS trả lời:.....
Trang 17
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------!"#----------------
| 1/17

Preview text:

TUẦN 31 TOÁN
CHỦ ĐỀ 14: NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 100 000
Bài 70: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) (Trang 94) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Thông qua hoạt động khám phá vận dụng giải một số bài tập, bài toán có tính
huống thực tế ( liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số)
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học. - HS tham gia
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2 Luyện tập Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( không nhớ Trang 1
hoặc có nhớ không quá 2 lượt và không liên tiếp).
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Cách tiến hành:
Bài 1: (làm việc cặp đôi)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS nêu yêu cầu của bàì: Điền
- GV cho HS thảo luận cặp đôi 1 bạn nêu cách tìm số vào ô trống có dấu ?
1 bạn nêu đáp số sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau
- HS thảo luận cập đôi và thống
- Cho cặp đôi báo cáo kết quả nhất kết quả
-GV nhận xét và chốt đáp án Thừa số 18 171 13 061 12 140 -HS nhận xét bổ sung Thừa số 5 6 7 Tích 90 855 78 366 84 980
Bài 2: (làm việc cá nhân)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
-HD nêu: Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bài vào vở -HS làm bài
- Gọi HS trình bày bái làm trước lớp
- Báo cáo kết quả trước lớp
- GV, HS nhận xét, bổ sung và chốt kết quả đúng.
Bài 3. (Làm việc cá nhân)
- GV hướng dẫn tương tự như bài 2 - HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ và làm bài vào
- GV thu khoảng 10 vở đánh giá nhận xét và chốt vở. kết quả đúng:
Bài 4. (Làm việc nhóm)
-HS đọc đề bài và trả lời các câu
-Yêu cầu HS đọc đề bài hỏi khai thác bài - Bài toán hỏi gì?
- Thảo luận trong nhóm và thống nhất cách giải
- Đại diện các nhóm trình bày
- Vậy bài toán đã cho biết những gì rồi? bài giải
- Gọi HS tóm tắt đề toán Bài giải
- Cho các nhóm thảo luận cách tìm đáp số Ba kho có số dầu là: Trang 2
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải 12 000 x 3 = 36 000 (l)
Ba kho đó còn lại số lít dầu là:
-GV nhận xét chốt đáp số đúng
36 000 – 21 000 = 15 000 ( l ) Đáp số: 15 000 lít 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS chơi theo cặp
- HS tham gia vận dụng kiến
- Nhận xét, tuyên dương các cặp chơi hay
thức đã học vào thực tiễn.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
---------------------------------------------------- TOÁN
CHỦ ĐỀ 14: NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 100 000
Bài 70: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T3) (Trang 94) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:

- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Thông qua hoạt động khám phá vận dụng giải một số bài tập, bài toán có tính
huống thực tế ( liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số)
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. Trang 3 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức hát tập thể để khởi động bài học. - HS tham gia
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2 Luyện tập Mục tiêu:
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( không nhớ
hoặc có nhớ không quá 2 lượt và không liên tiếp).
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn ( 2 bước tính)
liên quan đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng giải một số bài tập, bài toán có tính huống thực tế ( liên quan đến
phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số) - Cách tiến hành:
Bài 1: ( trò chơi theo nhóm)
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Chơi theo - HS nêu yêu cầu của bàì: Điền
nhóm, nhóm nào có kết quả nhanh và đúng thì số vào ô trống có dấu ? nhóm đó thắng cuộc.
- HS thảo luận và thống nhất kết quả -HS nhận xét bổ sung Trang 4
-GV nhận xét và chốt đáp án
Bài 2: (làm việc cá nhân)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập
-HD nêu: Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bài vào vở -HS làm bài
- Gọi HS trình bày bái làm trước lớp
- Báo cáo kết quả trước lớp
- GV, HS nhận xét, bổ sung và chốt kết quả a, 31624 15041 đúng. x 3 x 5 94872 75205
b, 26745 + 12071 x 6 = 26745 + 72426 = 99171
Bài 3. (Làm việc nhóm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán hỏi gì?
-HS đọc đề bài và trả lời các câu hỏi khai thác bài
- Vậy bài toán đã cho biết những gì rồi?
- Thảo luận trong nhóm và
- Gọi HS tóm tắt đề toán thống nhất cách giải
- Cho các nhóm thảo luận cách tìm đáp số
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải bài giải Bài giải
-GV nhận xét chốt đáp số đúng
Số tiền 6 quyển vở có là: 6 000 x 6 = 36 000 (đồng)
Cô bán hàng trả lại cho Việt số tiền là: 100 000 – 36 000 = 64 000 ( đồng ) Đáp số: 64 000 đồng
Bài 4. (Làm việc cá nhân) - HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn tương tự như bài 3
- HS suy nghĩ và làm bài vào
- GV thu khoảng 10 vở đánh giá nhận xét và chốt vở. kết quả đúng:
- Trình bày bài làm trước lớp Bài giải
Hai vườn ươm của trại cây giống có số cây là: 14000 x 2 = 28 000 (cây ) Trang 5
Cả hai trại cây giống có số cây giống là: 28000 +15000 = 43000 ( cây)
Đáp số: 43000 cây giống 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức HS chơi trò chơi
- HS tham gia vận dụng kiến
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi hay
thức đã học vào thực tiễn.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
---------------------------------------------------------- TOÁN
CHỦ ĐỀ 14: NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 100 000
Bài 71: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( 3 tiết )
( TIẾT 1 trang 97 – 98 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Biết và thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
( trường hợp chia hết )
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn( một bước tính)
liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. Trang 6
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “hái hoa dân chủ” - HS tham gia trò chơi
để khởi động bài học.
- HS xung phong lên bốc thăm phép tính, HS thực hiện và nêu cách thực hiện. 3224 : 4; 1516 : 3 - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 1, Khám phá:
- Mục tiêu: + HS biết và thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có
một chữ số ( chia hết).
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn( một bước tính)
liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Cách tiến hành: ( Cá nhân ) - GV yêu cầu HS quan sát
- Chia đều 17 486 con vịt vào 2 trang trại. Hỏi mỗi
tranh trong SGK, từ bóng nói trang trại có bao nhiêu con vịt ? của Nam và Mai, HS nêu được bài toán.
- GV ? Bài toán cho biết gì ? - Có 17 486 con vịt, được chia đều vào 2 trang trại.
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Mỗi trang trại có bao nhiêu con vịt ?
? Muốn biết mỗi trang trại có - Làm phép chia.
bao nhiêu con vịt ta làm như thế nào? Trang 7 ? Gọi HS nêu phép chia. 17 486 : 2 - Yêu cầu HS xung phong 17486 2
* 17 chia 2 được 8, viết 8; 8 nhân 2
lên bảng đặt tính rồi tính, lớp 14 8743 bằng 16, 17 trừ 16 bằng 1 làm bảng con. 08
* Hạ 4; được14; 14 chia 2 được 7, 06
viết 7. 7 nhân 2 bằng 14; 14 trừ 14
- Lớp – GV nhận xét tuyên 0 bằng 0. dương.
* Hạ 8; 8 chia 2 được 4, viết 4.
- GV gọi vài HS nêu lại cách
4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0. đặt tính và tính.
* Hạ 6; 6 chia 3 được 3, viết 3; 3
- GV chốt lại cách đặt tính và 17486 : 2 =
nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. 8743 cách tính.
2. Hoạt động thực hành:
- Mục tiêu: + HS biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính) phép chia số có năm
chữ số cho số có một chữ số ( chia hết).
- Vận dụng thực hành giải được bài tập 1, 2, 3 SGK
- Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp )
Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu bài. Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm 25 684 4 37 085 5 bảng con 16 6421 20 7417
- Lớp – GV nhận xét bảng con, 08 08 04 35
bảng lớp – sửa sai, Tuyên 0 0 dương. 1
Bài 2: ? Bài này yêu cầu các em Bài 2: Đặt tính rồi tính.
làm gì ? Bài này gồm mấy yêu - Bài gồm 2 yêu cầu. Yêu cầu thứ nhất là đặt tính,
cầu? Yêu cầu thứ nhất làm gì?
yêu cầu thứ hai là tính. 21 684 4 16 025 5 45 789 3
Yêu cầu thứ hai làm gì ? 16 5421 10 3205 15 15263
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài 08 025 07
tập. Sau đó cho HS đổi chéo 04 0 18
(cặp đôi ) để chữa bài cho nhau. 0 09
- GV theo dõi nhận xét tuyên 0 dương.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán. Bài 3: Vài 3 HS đọc đề bài toán
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Có 10 160 kg muối, chia đều vào 4 ô tô.
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Mỗi ô tô chở bao nhiêu ki – lô – gam muối.
? Muốn biết mỗi ô tô chở bao - Ta làm phép chia
nhiêu ki - lô - gam muối ta làm Bài giải
Mỗi ô tô chở số muối là: như thế nào? 10 160 : 4 = 2 540 ( kg )
- Yêu cầu HS xung phong lên Đáp số: 2 540 kg muối
bảng làm, lớp làm vào vở. Trang 8
- GV thu một số vở chấm nhận xét.
- Lớp – GV nhận xét bài trên bảng. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để HS học vào thực tiễn.
biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính)
phép chia số có năm chữ số cho số có một + HS trả lời:..... chữ số
+ Suy nghĩ và giải bài toán: Một cửa hàng
có 36550 kg gạo, đã bán được một phần
năm số gạo đó. Hỏi của hàng đã bán đi
bao nhiêu ki – lô – gam gạo ?
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------­----------------
Bài 71: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(Tiết 2) – Trang 98 – 99
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Biết và thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
( trường hợp chia có dư)
- Thực hiện được tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng thực hành vào giải một số bài tập, bài toán có lời văn( hai bước tính)
liên quan đến phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học Trang 9 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “hái hoa dân chủ” - HS tham gia trò chơi
để khởi động bài học.
- HS xung phong lên bốc thăm phép tính, HS thực hiện và nêu cách thực hiện. 84 848 : 4; 23 436 : 3 - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 1, Khám phá:
- Mục tiêu: + HS biết được phép chia ( có dư) số có năm chữ số cho số có một
chữ số, nhận biết và xác định được số dư trong phép chia, cách viêt kết quả phép chia có dư.
- Vận dụng thực hành giải được bài tập 1, 2, 3 SGK
- Cách tiến hành: ( Cá nhân )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - 3 – 4 HS đọc đề bài toán. toán trong SGK
- GV ? Bài toán cho biết gì ? - Có 10 450 m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3 m vải.
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- May được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như vậy
và còn thừa mấy mét vải.
? Muốn biết may được nhiều - Làm phép chia.
nhất bao nhiêu bộ quần áo Trang 10
như vậy và còn thừa mấy
mét vải ta làm như thế nào? ? Gọi HS nêu phép chia. 10 450 : 3 - Yêu cầu HS xung phong 10 450 3
* 10 chia 3 được 3, viết 3; 3 nhân 3
lên bảng đặt tính rồi tính, lớp 14 3 483 bằng 9, 10 trừ 9 bằng 1 làm bảng con. 25
* Hạ 4; được14; 14 chia 3 được 4, 10
viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 14 trừ 12
- Lớp – GV nhận xét tuyên 1 bằng 2. dương.
* Hạ 5; được 24; 25 chia 3 được 4,
- GV gọi vài HS nêu lại cách
viết 8; 8 nhân 3 bằng 24; 25 trừ 24 đặt tính và tính. bằng 1.
- GV chốt lại cách đặt tính và 10 450 : 3 = * Hạ 0; được 10; 10 chia 3 được 3,
3483 ( dư 1) viết 3; 3 nhân 3 bằng 9; 10 trừ 9 bằng
cách tính. ( đây là phép chia 1. có dư, số dư là 1)
? Số dư trong phép chia này - Số dư trong phép chia này là số 1 là số nào ?
? Số dư so với số chia như
- Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. ( vài HS nhắc lại) thế nào ?
2. Hoạt động thực hành:
- Mục tiêu: + HS biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính) phép chia số có năm
chữ số cho số có một chữ số ( chia hết).
- Vận dụng thực hành giải được bài tập 1, 2, 3 SGK
- Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp )
Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu bài. Bài 1: a) Tính
a) Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm 15 827 5 26 167 4 bảng con 0 8 3165 2 1 6541
- Lớp – GV nhận xét bảng con, 32 16 27 07
bảng lớp - sửa sai, Tuyên 2 3 dương.
b) Xác định số bị chia, số chia, b) Số
thương, số dư của mỗi phép chia Phép chia Số bị chia Số chia Thương Số dư
ở câu a, rồi viết số thích hợp ở ô 15 827 :5 15827 5 3165 2 26 167 : 4 26 167 4 6541 3
có dấu “ ?” trong bảng.
- GV tổ chức trò chơi “ Tiếp
sức” 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Lớp – GV nhận xét tuyên
dương nhóm nhanh và đúng. Trang 11
Bài 2: ? Bài này yêu cầu các em Bài 2: Đặt tính rồi tính.
làm gì ? Bài này gồm mấy yêu - Bài gồm 2 yêu cầu. Yêu cầu thứ nhất là đặt tính,
cầu? Yêu cầu thứ nhất làm gì?
yêu cầu thứ hai là tính. 21 437 3 36 095 8
Yêu cầu thứ hai làm gì ? 0 4 7 145 4 0 4 511
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài 13 09
tập. Sau đó cho HS đổi chéo 17 15
(cặp đôi ) để chữa bài cho nhau. 2 7
- GV theo dõi nhận xét tuyên
21 437 : 3 = 7 145 (dư 2); 36 095 : 8 = 4 511(dư 7) dương.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán. Bài 3: Vài 3 HS đọc đề bài toán
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Có 10 243 viên thuốc, mỗi vỉ 8 viên thuốc.
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Đóng được nhiều nhất bao nhiêu vỉ thuốc và còn thừa ra mấy viên.
? Muốn biết đóng được nhiều - Ta làm phép chia
nhất bao nhiêu vỉ thuốc và còn
thừa ra mấy viên ta làm như thế nào? Bài giải
- Yêu cầu HS xung phong lên 10 243 : 8 = 1 280 ( dư 3 )
bảng làm, lớp làm vào vở.
Vậy đóng được nhiều nhất 1 280 vỉ thuốc và còn
- GV thu một số vở chấm nhận thừa ra 3 viên. xét.
Đáp số: 1280 vỉ thuốc, thừa 3 viên.
- Lớp – GV nhận xét bài trên bảng. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để HS học vào thực tiễn.
biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính)
phép chia số có năm chữ số cho số có một + HS trả lời:..... chữ số. 16 538 : 3; 25 295 : 4
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
....................................................................................................................................... Trang 12
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------­---------------- Trang 13
Bài 71: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
LUYỆN TẬP (Tiết 3) – Trang 99 – 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (chia có dư)
- Vận dụng thực hành vào giải bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến chia số
có năm chữ số cho số có một chữ số; thực hiện được chia nhẩm số tròn nghìn cho số có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh I. khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “hái hoa dân chủ” - HS tham gia trò chơi
để khởi động bài học.
- HS xung phong lên bốc thăm phép tính, HS thực hiện và nêu cách thực hiện. 18842: 4; 36 083 : 4 - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: - Củng cố phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (chia có dư) Trang 14
- Vận dụng thực hành vào giải bài tập, bài toán có lời văn liên quan đến chia số
có năm chữ số cho số có một chữ số; thực hiện được chia nhẩm số tròn nghìn cho số có một chữ số.
- Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp )
Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu bài. Bài 1: Tính nhẩm ( theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính. 15 000 : 5 = ?
Nhẩm: 15 nghìn : 5 = 3 nghìn 15 000 : 5 = 3 000
Hay lấy 15 chia 5 = 3 viết 3 sau
đó chuyển 3 số không sang bên
phải hoặc đằng sau chữ số 3. Ta được 15 000 : 5 = 3 000.
Tương tự các phép tính còn lại. a) 21 000 : 3 = 7 000
HS nối tiếp nêu cách nhẩm và b) 24 000 : 4 = 6 000 kết quả. GV ghi bảng. c) 56 000 : 7 = 8 000
- Lớp – GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài. Bài 2 : Số ?
Xác định số bị chia, số chia,
Số bị chia Số chia Thương Số dư Viết là
thương, số dư của mỗi phép chia 16 945 2 8 472 1 16 945 : 2 =
ở câu 2, rồi viết số thích hợp ở ô 8 472 ( dư 1)
có dấu “ ?” trong bảng. 36 747 6 6 124 3 36 747 : 6 = 6 124 ( dư 3)
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Lớp – GV nhận xét tuyên dương em nhanh và đúng.
Bài 3: a)? Bài này yêu cầu các Bài 3:a) Đặt tính rồi tính.
em làm gì ? Bài này gồm mấy
- Bài gồm 2 yêu cầu. Yêu cầu thứ nhất là đặt tính,
yêu cầu? Yêu cầu thứ nhất làm yêu cầu thứ hai là tính. 45 250 5 27 162 3 36 180 4
gì? Yêu cầu thứ hai làm gì ?
0 25 9050 0 16 9054 0 18 9045
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài 00 12 20
tập. Sau đó cho HS đổi chéo 0 0 0
(cặp đôi ) để chữa bài cho nhau.
- GV theo dõi nhận xét tuyên Trang 15 dương.
b) Trong các phép tính ở câu a: b) Trong các phép tính ở câu a:
Căn cứ vào kết quả của các
phép tính ở câu a. Yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi ở câu b.
- GV tổ chức trò chơi “ Ai
nhanh nhất”. GV đọc hết câu hỏi
bạn nào rung chuông nhanh nhất
bạn đó được trả lời.
- Phép tính nào có kết quả lớn
- Phép tính 27 162 : 3 có kết quả lớn nhất. nhất ?
- Phép tính nào có kết quả bé
- Phép tính 36 180 : 4 có kết quả bé nhất. nhất ?
- Lớp – GV nhận xét tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài toán. Bài 4: Vài 3 HS đọc đề bài toán
- GV ? Bài toán cho biết gì ?
- Có 12 000buts sáp màu, đóng đều vào các hộp. Mỗi hộp 6 bút sáp.
-
Đóng được tất cả bao nhiêu hộp bút.
- Bài toán hỏi ta điều gì ? - Ta làm phép chia
? Muốn biết đóng được tất cả
bao nhiêu hộp bút ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS xung phong lên Bài giải
bảng làm, lớp làm vào vở.
Số hộp bút màu có là : 12 000 : 6 = 2 000 (hộp )
- GV thu một số vở chấm nhận Đáp số : 2 000 hộp xét.
- Lớp – GV nhận xét bài trên bảng. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để HS học vào thực tiễn.
biết và thực hiện được ( đặt tính rồi tính)
phép chia số có năm chữ số cho số có một + HS trả lời:..... chữ số. 26 738 : 3; 51 645 : 4 Trang 16
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------­---------------- Trang 17