Giáo án Toán lớp 4 Tuần 15 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Toán sách mới này nhé.

Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 15
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 1
Bài 35: THẾ KỈ (Tiết 1)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh nhn biết được thế k là đơn v đo thời gian quan h gia thế k
năm; nhận biết được m kết thúc mt thế k c thể; xác định được một năm c th
thuc thế k nào; th hin được mi quan h giữa các đơn vị qua vic h thng hóa
các đơn vị đo thời gian đã học; phân biệt được các năm nhuận và năm không nhuận.
- Học sinh hội phát triển các năng lực duy lập lun toán hc, giao tiếp
toán hc; s dng công cụ, phương tiện toán hc, mô hình hóa toán hc; gii quyết
vấn đề toán hc và các phm cht trung thc, trách nhim.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vn dng xem lch tháng để gii quyết vn
đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi. Lch
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
cả lớp
- Tổ chức cho HS quan sát và nêu
những hiểu biết của em vhồ Hoàn
Kiếm.
- HS quan sát và nêu
GV giới thiệu: Tên gọi hồ Hoàn Kiếm
xuất hiện vào đầu thế kỉ XV. Vậy thế
kỉ là gì?
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá, hình thành kiến thức
mới: 12
a. Mc tiêu: - Hc sinh nhn biết được
thế k là đơn vị đo thời gian và quan h
gia thế k và năm; nhận biết được năm
kết thúc mt thế k c thể; xác đnh
được một năm c th thuc thế k nào;
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân nhóm cả lớp
1: Giới thiệu thế kỉ
- GV viết bng: Thế k là đơn v đo
thi gian
- Cho HS quan sát quyn lch: Nếu mi
ngày ta bóc 1 t lch, bóc hết quyn
lch này là 1 năm.
T khi em mới sinh đến gi cha m các
em bóc ti quyn lch th bao nhiêu?
- Khi ta bóc hết 100 quyn lịch ta được
1 thế k. Vy 1 thế k bng bao nhiêu
năm?
GV viết bng: 1 thế k = 100 m
HĐ2: Gii thiu các thế k
- 1 thế k = 100 năm
- Vy thế k I bắt đầu t năm nào?
- m 1 đến năm 100 là thế k I ta viết
thế k I (viết bng s La Mã)
- Vy thế k II bắt đầu t năm nào?
- m 101 đến năm 200 là thế k II ta
viết thế k II
….
GV nx, cht.
3. Thc hành: 13
Mc tiêu: xác định được một năm c
th thuc thế k nào; th hiện được
mi quan h giữa các đơn vị qua vic
h thng hóa các đơn v đo thời gian đã
- HS theo dõi và ghi tên bài vào v
- HS tr li:
Quyn lch th 10
100 năm
- HS nhc li.
- HS nêu tr li
m 1 đến năm 100
-Năm 101 đến năm 200
- HS làmi vào v
a) Bác H sinh năm 1890, Bác Hồ sinh
vào thế k XIX
b) Bác H ra đi tìm đường cu nước
vào năm 1911, thuộc thế k XX. Năm
2011 thuc thế k XXI
- HS đọc bài tp
- HS nêu yêu cu bài
- Hc sinh hoạt động nhóm mi
hc; phân biệt được các năm nhun và
năm không nhun.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
-GV hướng dn HS cách xác đnh 1
năm thuộc thế k nào?
- Yêu cu HS tho lun làm vic nhóm.
- Đại din nóm trình bày
- Nhn xét, tuyên dương.
Bài 2
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- Yêu cu HS làm i vào v
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- Yêu cu HS hoạt động cặp đôim
bài
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
4. Hoạt đng tiếp ni (3’)
- Gv nêu 1 năm bất u cầu Hs suy
nghĩ trả lời: năm đó thuộc thế kỉ nào?
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li i, chun b bài: thế
k (tiết 2)
1 HS viết một năm, các bạn còn li
trong nhóm xác định năm đó thuộc thế
k nào?
VD; năm 36 thuộc thế k I
m 721 thuc thế k VIII.
- HS đọc u cu
- 1 thế k = 100 năm
1 năm =12 tháng
1 tháng = 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày
hay 29 ngày
1 tun = 7 ngày
1 ngày = 24 gi
1gi = 60 phút
1 phút = 60 giây
- HS đọc u cu
- HS lng nghe
- HS hoạt động nhóm đôi thc hin:
a) các tháng có 31 ngày: tháng 1, 3, 5,
7, 8, 10, 12
30 ngày: tháng 4, 6, 9, 11
28 hay 29 ngày: tháng 2
b) năm nhuận có 366 ngày
năm không nhun có 365 ngày.
- HS tr li
IV. Điều chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 15
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 2
Bài 35: THẾ KỈ (Tiết 2)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh nhn biết được thế k là đơn v đo thời gian quan h gia thế k
năm; nhận biết được m kết thúc mt thế k c thể; xác định được một năm c th
thuc thế k nào; th hin được mi quan h giữa các đơn vị qua vic h thng hóa
các đơn v đo thời gian đã học; phân biệt được các năm nhuận và năm kng nhuận.
- Vn dng xem lch tháng để gii quyết vn đề.
- Học sinh hội phát triển các năng lực duy lập lun toán hc, giao tiếp
toán hc; s dng công cụ, phương tiện toán hc, mô hình hóa toán hc; gii quyết
vấn đề toán hc và các phm cht trung thc, trách nhim.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực gii quyết vn đề và sáng tạo: Vn dng xem lịch tháng để gii quyết vn
đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
cả lớp
- Tổ chức cho HS làm i tập sau vào
bảng con:
+ 1 thế kỉ = ... năm
- HS làmi vào bng con
+ 1 năm = .... tháng
+ 1 tun = ..... ngày
+ 1 giờ = ..... phút
- Nhận xét tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập: 5’
a. Mc tiêu: - Hc sinh nhn biết được
thế k là đơn vị đo thời gian và quan h
gia thế k và năm; nhận biết được năm
kết thúc mt thế k c thể; xác đnh
được một năm c th thuc thế k nào;
th hin được mi quan h gia các
đơn vị qua vic h thng hóa các đơn
v đo thời gian đã học; phân biệt được
các năm nhuận và năm không nhun.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân nhóm cả lớp
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cu
- T chc cho HS hoạt động cá nhân
làm bài vào phiếui tp
- Gi HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
3. Vn dng tri nghim: 22’
Mc tiêu: - Vn dng xem lch tháng
để gii quyết vn đề.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- Yêu cu HS làm i vào v
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- HS theo dõi và ghin bài vào v
- HS đọc bài tp
- HS làmi vào phiếu
a) Thế k V: t năm 401 đến năm 500
b) Thế k VI: t m 501 đến năm 600
c) Thế k X: t năm 901 đến năm 1000
d) Thế k XX: t năm 1901 đến năm
2000
- HS đọc bài tp
- HS nêu yêu cu
- HS làmi vào v
a) Bác H sinh năm 1890, Bác Hồ sinh
vào thế k XIX
b) Bác H ra đi tìm đường cu nước
vào năm 1911, thuộc thế k XX. Năm
2011 thuc thế k XXI
- HS đọc bài tp
- HS nêu yêu cu bài
- Yêu cu HS hoạt động cp đôi làm
bài
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
* Th thách:
- Gọi 1 HS đọc phn th thách
- T chc cho HS hoạt động nhóm 4
làm bài.
- T chc cho HS trình bày
- Nhn xét sa sai
* Khám phá
- Gọi 1 HS đọc phn khám p
- Yêu cu HS đọc kĩ đoạn văn, nhận
biết tng tin cn thiết để làm i
- Yêu cu HS hoạt động nhóm đôi m
bài
- T chc cho HS trình bày
- Nhn xét sa sai
4. Hoạt đng tiếp ni (3’)
- u cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau i
học em học được những gì?
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li bài, chun b bài: Yến,
t, tn (tiết 1)
- Hc sinh hoạt động cặp đôi làm i
a) năm 2024 là nă nhuận vì tháng 2 có
29 ngày. Năm 2024 có 366 ngày
b) Hôm nay là ngày 27 tháng 1 năm
2024 thì 5 tun sau là ngày 2 tháng 3
năm 2024
- HS đọc phn th thách
- Thi điểm phát thanh viên thông báo
là lúc 23 gi 55 phút, ngày 31 tháng 12
năm 2000.
- HS đọc phn khám p
- HS lng nghe
- HS hoạt động nhóm đôi thc hin:
20 năm đầu ca thế k 21 là t m
2001 đến năm 2020.
- HS tr li
IV. Điều chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 15
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 3
Bài 36: YẾN, TẠ, TẤN (Tiết 1)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh nhn biết được các đơn v đo khối lưng: yến, t, tn và quan h gia các
đơn vị đó vi ki lô gam, nhn biết được mt s loi cn s dng trong cuc sng
để đo khối lượng các vt nng, thc hin được vic chuyển đổi tính toán và so sánh
các s đó khối lượng (kg, yến, t, tn); thc hiện được việc ước lượng c kết qu
đo lường trong mt s trường hợp đơn giản.
- Vn dng gii quyết vấn đề đơn giản trong thc tiễn liên quan đến khi lượng.
- Học sinh hi phát trin các năng lực duy lập lun toán hc, s dng
công cụ, phương tiện toán hc, mô hình hóa toán hc; gii quyết vn đề toán hc
các phm cht trung thc, trách nhim.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vn đề và sáng tạo: Vn dng gii quyết vấn đề đơn giản trong
thc tiễn liên quan đến khối ng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong hai
bóng nói ở SGK
- Thông thường người ta dùng đơn vị
ki gam để đo khối lượng của gạo.
m nay bà dặn mua 1 yến gạo! Vậy 1
yến gạo là bao nhiêu ki – gam.
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài
học hôm nay
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá, hình thành kiến thức
mới 10’
a. Mc tiêu: Hc sinh nhn biết được
các đơn vị đo khối lượng: yến, t, tn
và quan h giữa các đơn v đó với ki
lô gam, nhn biết được mt s loi
cn s dng trong cuc sống để đo khối
ng các vt nng, thc hiện được
vic chuyn đổi tính tn và so sánh
các s đó khối ng (kg, yến, t, tn)
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân nhóm cả lớp
- GV giới thiu: Để đo khối lượng các
vật nặng như con bò, con voi, xe ô tô, ..
ngoài đơn vị ki – gam, người ta
còn dùng các đơn vị yến, tạ, tấn.
- GV viết bảng
1 yến = 10kg, 1 tạ = 10 yến, 1 tấn = 10
tạ
- Gọi 2 – 3 học sinh nhắc lại
- Vậy bạn đó phải mua bao nhiêu kg
gạo?
3. Thc hành: 17’
Mc tiêu: thc hin được vic chuyn
đổi tính toán và so sánh các s đó khối
ng (kg, yến, t, tn); thc hiện được
vic ước ng các kết qu đo lường
trong mt s trường hợp đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân, nhóm
- HS đọc thông tin phn bóng nói
SGK
HS lng nghe
- HS theo dõi
- HS nhc li
- HS tr li: 10kg
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cu
- GV làm mu câu a
- GV ln lượt đếm 1kg, 2 kg, 3kg,... 10
kg. Vy 1 yến bng bao nhiêu kg
- T chc cho HS làm i cá nhân vào
v bài tp
- Gi HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- Yêu cu HS làm i vào v
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- Yêu cu HS hoạt động cp đôi làm
bài
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
4. Hoạt đng tiếp ni (3’)
- u cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài
học em học được những gì?
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li i, chun b bài: Yến,
t, tn (tiết 2)
- HS đọc đềi
- HS làmi vào VBT
- HS tr li: 1 yến = 10kg
- HS trình bày trước lp:
b) 1t = 100kg
c) 1 tn = 1000kg
- HS đọc bài tp
- HS nêu
a) 5 yến = 50 kg
40kg = 4 yến
2 yến 7kg = 27kg
b) 3 t = 300 kg
800kg = 8 t
6 t 20kg = 620 kg
c) 2 tn = 2 000 kg
7 000 kg = 7 tn
5 tn 500kg = 5500kg
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cu
- HS hoạt động cặp đôi làm bài
a) 5 bào xi măng nặng hơn con lợn
b) 7 bao xi măng nhẹ hơn con bò
- HS tr li
- HS lng nghe
IV. Điều chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 15
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 4
Bài 36: YẾN, TẠ, TẤN (Tiết 2)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh nhn biết được các đơn vị đo khối lượng: yến, t, tn và quan h gia
các đơn vị đó với ki gam, nhn biết được mt s loi cn s dng trong cuc
sống để đo khối ng các vt nng, thc hiện được vic chuyn đổi tính toán và so
sánh các s đó khối ng (kg, yến, t, tn); thc hiện được việc ước lượng các kết
qu đo lường trong mt s trường hợp đơn giản.
- Vn dng gii quyết vấn đề đơn giản trong thc tiễn liên quan đến khi lượng.
- Học sinh hi phát trin các năng lực duy lập lun toán hc, s dng
công cụ, phương tiện toán hc, mô hình hóa toán hc; gii quyết vn đề toán hc
các phm cht trung thc, trách nhim.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
cả lớp
- Tổ chức HS chơi trò chơi truyền điện
TLCH:
a. 2 yến = … kg
b. 5 tạ = …. Yến
c. 6 tấn = … tạ
d. 90 tạ = … tấn
- Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyn tp
Mc tiêu: thc hin được vic chuyn
đổi tính toán và so sánh các s đó khối
ng (kg, yến, t, tn); thc hiện được
vic sp xếp th t các khi lượng.
Vn dng gii quyết vấn đề đơn giản
trong thc tin liên quan đến khi
ng.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân, nhóm
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cu
- T chc cho HS làm i cá nhân vào
VBT sau đó chia s trong nhóm đôi
- Gi HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- Yêu cu HS nêu yêu cu i tp
- T chc HS tho luận nhóm đôi m
bài
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
(Hướng dn HS chuyển đổi v cùng
mt đơn v đo rồi so sánh, sp xếp)
- HS tham gia trò chơi
a. 2 yến = 20 kg
b. 5 tạ = 50 Yến
c. 6 tấn = 60 tạ
d. 90 tạ = 9 tấn
- HS lng nghe
- HS đọc bài tp
- HS làm VBT và chia s trong nhóm
đôi
a) A. 2kg
b) C. 3 t
c) D. 5 tn
- HS sa bài
- Lng nghe
- HS nêu yêu cu
- HS hoạt động cặp đôi làm bài
a) 3 640 kg; 5 tn; 3 tn 5 t; 370 yến
-> 3 640 kg; 5 000 kg; 3 500 kg; 3 700
kg
-> 5 000 kg; 3 700 kg; 3 640kg; 3 500
kg
- T chc HS trình y
- Nhn xét sa sai
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp.
- ng dn, gi ý HS làm i
+ Biết khối lượng xe và hàng hóa, biết
khối lượng xe khi không có hàng hóa
=> Tìm được khối lượng hàng xe đang
ch
+ Biết khối lượng hàng hóa được ch
nng nhất => m được khối lượng
hàng hóa ch quá mức quy định.
- Yêu cu HS hoạt động cp đôi làm
bài
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
Khám phá
- Gọi HS đọc yêu cu
- Gợi ý, hướng dn HS làm bài vào
VBT
- T chc HS tr li
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt đng vn dng (5’)
-> Xe B; Xe D; Xe A; Xe C
b) (5 000 + 3 700 + 3 640 + 3 500) : 4
= 3 960
=> Trung bình mi xe ch 3 960 kg
hàng.
Làm tròn 3 690 kg đến hàng nghìn ta
được 4 000 kg
=> Trung bình mi xe ch khong 4
tn hàng.
- Đại din các nhóm trìnhy
- HS lng nghe
- HS đọc yêu cu
- HS nêu
- HS theo dõi
Khi lượng hàng xe đang chở: 2 945
kg 2 021 kg = 924 kg
Khi lượng hàng hóa ch quá mc quy
định: 924 kg 824 kg = 100 kg
-> S cn điền vào ch chm: 100 kg
- HS tho lun cặp đôi
- HS tr li
- Lng nghe
- HS đọc yêu cu
- HS làmi vào VBT
- HS tr li
9 người nng 540 kg
=> Trung bình mỗi người nng 60 kg
(vì 540 : 9 = 60)
- Lng nghe
- HS thi đua nêu
- HS lng nghe
- Tổ chức HS thi đua nêu tên và n n
nặng của các đồ vật, con vt xung
quanh.
- Nhn xét tiết hc
- Dn HS xem li i, chun b i: Em
làm được nhng gì?
IV. Điu chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 15
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 5
Bài 37: Em làm được những gì (Tiết 1)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thc hiện được mt s yêu cầu đối vi s t nhiên như: đọc s, viết s, tính
cht dãy s t nhiên, làm tròn số, …; xác định được s đo của góc, xác định được
các cp cnh vuông góc, các cp cnh song song ca mt hình t giác trên giy k
ô vuông.
- Vn dng gii quyết các vn đề đơn giản liên quan đến các đơn vị thi gian đã
hc.
- HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập lun toán hc; giao tiếp toán
hc; s dng cng cụ, pơng tiện toán hc; gii quyết vấn đề toán hc và các
phm cht nhân ái, trách nhim, yêu nước.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vn dng các kiến thc v s t nhiên đ
gii quyết vn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
- Phẩm chất yêu nước: Ghi nhớ các ngày lễ lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
cả lớp
- HS tham gia trò chơi TLCH
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa
dân chủ, TLCH
a. 5 yến = … kg
b. 7 tạ = …. Yến
c. 4 tấn = … tạ
d. 70 tạ = … tấn
- Nhận xét tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập 30’
a. Mc tiêu: HS thc hiện được mt s
yêu cu đối vi s t nhiên như: đọc
s, viết s, tính cht dãy s t nhiên,
làm tròn số, …; xác định được s đo
của góc, xác định được các cp cnh
vuông góc, các cp cnh song song ca
mt hình t giác trên giy k ô vuông.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cu
- T chc cho HS viết s vào bng con
sau đó đọc s, 1 HS viết bng lp
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- Yêu cu HS làm cá nhân trong VBT
sau đó chia s trong nhóm đôi
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
- T chức cho HS trình bày trước lp
- Nhn xét sa sai
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- Yêu cu HS nêu yêu cu bài tp
- Yêu cu HS hoạt động cp đôi làm
bài vào PBT
- Gv theo dõi, h tr HS làm bài
a. 5 yến = 50 kg
b. 7 tạ = 70 Yến
c. 4 tấn = 40 tạ
d. 70 tạ = 7 tấn
- HS lng nghe
- HS đọc đềi
- HS thc hin yêu cu
Viết s: 4 205 031
Đọc s: Bn triu hai trăm linh m
nghìn không trăm ba mươi mốt.
- Lng nghe
- HS đọc bài tp
- HS nêu
- HS làmi vào VBT và chia s trong
nhóm đôi
a. S
b. S
c. Đ
d. Đ
- HS chia s trước lp
- Lng nghe
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cu
- HS hoạt động cặp đôi làm bài
a) Góc đỉnh A: 90
0
Góc đỉnh B: 120
0
- T chc cho HS trình y trước lp
- Nhn xét sa sai
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc bài tp
- ng dn HS cách xác đnh thế k t
các năm ca thế k đó.
- T chc HS làm bài cá nhân vào v
- Gi HS chia s kết qu
- Nhn xét
4. Hoạt đng tiếp ni (5’)
- Tổ chức cho HS chọn đáp án đúng
+ Câu 1: Số bé nhất trong số 7 chữ số
là:
a. 1 000 000
b. 9 999 999
c. 1 111 000
+ Câu 2:m 2023 thuộc thế kỉ thứ:
a. XX
b. XXI
c. 21
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
- Nhn xét tiết hc
- Dn HS xem li i, chun b i: Em
làm được nhng (tiết 2)
Góc đỉnh C: 60
0
Góc đỉnh D: 90
0
b) Cnh AB vuông góc vi cnh AD
Cnh AD vuông góc vi cnh DC
c) Cnh AD song song vi cnh DC
- Đại din HS trình bày
- Lng nghe
- HS đọc bài
- Lng nghe
- HS làm v
m 938 -> Có 9 trăm -> Thế k X
m 981 -> Có 9 trăm -> Thế k X
m 1288 -> Có 12 trăm -> Thế k
XIII
- HS chia s
- HS lng nghe
- HS chọn đáp án đúng
+ Câu 1: a
+ Câu 2: b
- HS lng nghe và thc hin
IV. Điều chnh sau tiết dy
Ngày tháng năm 2023
P Hiệu Trưng
Nguyn Hu Hin
GVCN
Ngô Thanh Ti
| 1/16

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 1
Bài 35: THẾ KỈ (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhận biết được thế kỉ là đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa thế kỉ và
năm; nhận biết được năm kết thúc một thế kỉ cụ thể; xác định được một năm cụ thể
thuộc thế kỉ nào; thể hiện được mối quan hệ giữa các đơn vị qua việc hệ thống hóa
các đơn vị đo thời gian đã học; phân biệt được các năm nhuận và năm không nhuận.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp
toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết
vấn đề toán học và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng xem lịch tháng để giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. Lịch - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’) a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- Tổ chức cho HS quan sát và nêu - HS quan sát và nêu
những hiểu biết của em về hồ Hoàn Kiếm.
GV giới thiệu: Tên gọi hồ Hoàn Kiếm
xuất hiện vào đầu thế kỉ XV. Vậy thế kỉ là gì?
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS theo dõi và ghi tên bài vào vở
2. Khám phá, hình thành kiến thức mới: 12’
a. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được
thế kỉ là đơn vị đo thời gian và quan hệ
giữa thế kỉ và năm; nhận biết được năm
kết thúc một thế kỉ cụ thể; xác định
được một năm cụ thể thuộc thế kỉ nào;
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân – nhóm – cả lớp
HĐ1: Giới thiệu thế kỉ
- GV viết bảng: Thế kỉ là đơn vị đo thời gian
- Cho HS quan sát quyển lịch: Nếu mỗi
ngày ta bóc 1 tờ lịch, bóc hết quyển - HS trả lời: lịch này là 1 năm.
Từ khi em mới sinh đến giờ cha mẹ các Quyển lịch thứ 10
em bóc tới quyển lịch thứ bao nhiêu?
- Khi ta bóc hết 100 quyển lịch ta được 100 năm
1 thế kỉ. Vậy 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm? - HS nhắc lại.
GV viết bảng: 1 thế kỉ = 100 năm
HĐ2: Giới thiệu các thế kỉ - HS nêu trả lời - 1 thế kỉ = 100 năm Năm 1 đến năm 100
- Vậy thế kỉ I bắt đầu từ năm nào?
- Năm 1 đến năm 100 là thế kỉ I ta viết
thế kỉ I (viết bằng số La Mã) -Năm 101 đến năm 200
- Vậy thế kỉ II bắt đầu từ năm nào? - HS làm bài vào vở
- Năm 101 đến năm 200 là thế kỉ II ta
a) Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh viết thế kỉ II vào thế kỉ XIX ….
b) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước GV nx, chốt.
vào năm 1911, thuộc thế kỉ XX. Năm 3. Thực hành: 13’ 2011 thuộc thế kỉ XXI
Mục tiêu: xác định được một năm cụ
thể thuộc thế kỉ nào; thể hiện được - HS đọc bài tập
mối quan hệ giữa các đơn vị qua việc - HS nêu yêu cầu bài
hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian đã - Học sinh hoạt động nhóm làm bài
học; phân biệt được các năm nhuận và
1 HS viết một năm, các bạn còn lại năm không nhuận.
trong nhóm xác định năm đó thuộc thế Bài 1: kỉ nào?
- Gọi 1 HS đọc bài tập
VD; năm 36 thuộc thế kỉ I
-GV hướng dẫn HS cách xác định 1
Năm 721 thuộc thế kỉ VIII. năm thuộc thế kỉ nào?
- Yêu cầu HS thảo luận làm việc nhóm.
- Đại diện nóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương. Bài 2 - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 thế kỉ = 100 năm
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài 1 năm =12 tháng
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp
1 tháng = 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày hay 29 ngày 1 tuần = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - Nhận xét – sửa sai Bài 3: - HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc bài tập - HS lắng nghe
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm đôi thực hiện:
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
a) các tháng có 31 ngày: tháng 1, 3, 5, bài 7, 8, 10, 12
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài 30 ngày: tháng 4, 6, 9, 11
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp 28 hay 29 ngày: tháng 2 - Nhận xét – sửa sai b) năm nhuận có 366 ngày
năm không nhuận có 365 ngày. - HS trả lời
4. Hoạt động tiếp nối (3’)
- Gv nêu 1 năm bất kì Yêu cầu Hs suy
nghĩ trả lời: năm đó thuộc thế kỉ nào? - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: thế kỉ (tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 2
Bài 35: THẾ KỈ (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhận biết được thế kỉ là đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa thế kỉ và
năm; nhận biết được năm kết thúc một thế kỉ cụ thể; xác định được một năm cụ thể
thuộc thế kỉ nào; thể hiện được mối quan hệ giữa các đơn vị qua việc hệ thống hóa
các đơn vị đo thời gian đã học; phân biệt được các năm nhuận và năm không nhuận.
- Vận dụng xem lịch tháng để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp
toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết
vấn đề toán học và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng xem lịch tháng để giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’) a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- Tổ chức cho HS làm bài tập sau vào
- HS làm bài vào bảng con bảng con: + 1 thế kỉ = ... năm + 1 năm = .... tháng + 1 tuần = ..... ngày + 1 giờ = ..... phút - Nhận xét tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS theo dõi và ghi tên bài vào vở 2. Luyện tập: 5’
a. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được
thế kỉ là đơn vị đo thời gian và quan hệ
giữa thế kỉ và năm; nhận biết được năm
kết thúc một thế kỉ cụ thể; xác định
được một năm cụ thể thuộc thế kỉ nào;
thể hiện được mối quan hệ giữa các
đơn vị qua việc hệ thống hóa các đơn
vị đo thời gian đã học; phân biệt được
các năm nhuận và năm không nhuận.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân – nhóm – cả lớp Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - HS làm bài vào phiếu
làm bài vào phiếu bài tập
a) Thế kỉ V: từ năm 401 đến năm 500 - Gọi HS trình bày
b) Thế kỉ VI: từ năm 501 đến năm 600
c) Thế kỉ X: từ năm 901 đến năm 1000
d) Thế kỉ XX: từ năm 1901 đến năm - Nhận xét tuyên dương. 2000
3. Vận dụng – trải nghiệm: 22’
Mục tiêu: - Vận dụng xem lịch tháng
để giải quyết vấn đề. Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc bài tập - HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài
a) Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp vào thế kỉ XIX
b) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
vào năm 1911, thuộc thế kỉ XX. Năm - Nhận xét – sửa sai 2011 thuộc thế kỉ XXI Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tập - HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
- Học sinh hoạt động cặp đôi làm bài bài
a) năm 2024 là nă nhuận vì tháng 2 có
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài
29 ngày. Năm 2024 có 366 ngày
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp
b) Hôm nay là ngày 27 tháng 1 năm - Nhận xét – sửa sai
2024 thì 5 tuần sau là ngày 2 tháng 3 * Thử thách: năm 2024
- Gọi 1 HS đọc phần thử thách
- HS đọc phần thử thách
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Thời điểm phát thanh viên thông báo làm bài.
là lúc 23 giờ 55 phút, ngày 31 tháng 12
- Tổ chức cho HS trình bày năm 2000. - Nhận xét – sửa sai * Khám phá
- Gọi 1 HS đọc phần khám phá - HS đọc phần khám phá
- Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, nhận - HS lắng nghe
biết thông tin cần thiết để làm bài
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm
- HS hoạt động nhóm đôi thực hiện: bài
20 năm đầu của thế kỉ 21 là từ năm
- Tổ chức cho HS trình bày 2001 đến năm 2020. - Nhận xét – sửa sai
4. Hoạt động tiếp nối (3’)
- Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài - HS trả lời
học em học được những gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn (tiết 1)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 3
Bài 36: YẾN, TẠ, TẤN (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhận biết được các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn và quan hệ giữa các
đơn vị đó với ki – lô – gam, nhận biết được một số loại cần sử dụng trong cuộc sống
để đo khối lượng các vật nặng, thực hiện được việc chuyển đổi tính toán và so sánh
các số đó khối lượng (kg, yến, tạ, tấn); thực hiện được việc ước lượng các kết quả
đo lường trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản trong thực tiễn liên quan đến khối lượng.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, sử dụng
công cụ, phương tiện toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học và
các phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản trong
thực tiễn liên quan đến khối lượng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’) a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong hai
- HS đọc thông tin ở phần bóng nói ở bóng nói ở SGK SGK
- Thông thường người ta dùng đơn vị
ki – lô – gam để đo khối lượng của gạo.
Hôm nay bà dặn mua 1 yến gạo! Vậy 1
yến gạo là bao nhiêu ki – lô – gam.
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài HS lắng nghe học hôm nay
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá, hình thành kiến thức mới 10’
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được
các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn
và quan hệ giữa các đơn vị đó với ki –
lô – gam, nhận biết được một số loại
cần sử dụng trong cuộc sống để đo khối
lượng các vật nặng, thực hiện được
việc chuyển đổi tính toán và so sánh
các số đó khối lượng (kg, yến, tạ, tấn)
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân – nhóm – cả lớp
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các - HS theo dõi
vật nặng như con bò, con voi, xe ô tô, ..
ngoài đơn vị ki – lô – gam, người ta
còn dùng các đơn vị yến, tạ, tấn. - GV viết bảng
1 yến = 10kg, 1 tạ = 10 yến, 1 tấn = 10 tạ
- Gọi 2 – 3 học sinh nhắc lại - HS nhắc lại
- Vậy bạn đó phải mua bao nhiêu kg - HS trả lời: 10kg gạo? 3. Thực hành: 17’
Mục tiêu: thực hiện được việc chuyển
đổi tính toán và so sánh các số đó khối
lượng (kg, yến, tạ, tấn); thực hiện được
việc ước lượng các kết quả đo lường
trong một số trường hợp đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu câu a - HS đọc đề bài
- GV lần lượt đếm 1kg, 2 kg, 3kg,... 10 - HS làm bài vào VBT
kg. Vậy 1 yến bằng bao nhiêu kg
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào
- HS trả lời: 1 yến = 10kg vở bài tập
- HS trình bày trước lớp: - Gọi HS trình bày b) 1tạ = 100kg - Nhận xét tuyên dương. c) 1 tấn = 1000kg Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS nêu
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài a) 5 yến = 50 kg
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp 40kg = 4 yến - Nhận xét – sửa sai 2 yến 7kg = 27kg b) 3 tạ = 300 kg 800kg = 8 tạ 6 tạ 20kg = 620 kg c) 2 tấn = 2 000 kg 7 000 kg = 7 tấn 5 tấn 500kg = 5500kg Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bài
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm - HS nêu yêu cầu bài
- HS hoạt động cặp đôi làm bài
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài
a) 5 bào xi măng nặng hơn con lợn
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp
b) 7 bao xi măng nhẹ hơn con bò - Nhận xét – sửa sai
4. Hoạt động tiếp nối (3’)
- Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài - HS trả lời
học em học được những gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Yến, - HS lắng nghe tạ, tấn (tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 4
Bài 36: YẾN, TẠ, TẤN (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhận biết được các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn và quan hệ giữa
các đơn vị đó với ki – lô – gam, nhận biết được một số loại cần sử dụng trong cuộc
sống để đo khối lượng các vật nặng, thực hiện được việc chuyển đổi tính toán và so
sánh các số đó khối lượng (kg, yến, tạ, tấn); thực hiện được việc ước lượng các kết
quả đo lường trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản trong thực tiễn liên quan đến khối lượng.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, sử dụng
công cụ, phương tiện toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học và
các phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5’) a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- Tổ chức HS chơi trò chơi truyền điện - HS tham gia trò chơi TLCH: a. 2 yến = 20 kg a. 2 yến = … kg b. 5 tạ = 50 Yến b. 5 tạ = …. Yến c. 6 tấn = 60 tạ c. 6 tấn = … tạ d. 90 tạ = 9 tấn d. 90 tạ = … tấn - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập
Mục tiêu: thực hiện được việc chuyển
đổi tính toán và so sánh các số đó khối
lượng (kg, yến, tạ, tấn); thực hiện được
việc sắp xếp thứ tự các khối lượng.
Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản
trong thực tiễn liên quan đến khối lượng.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Bài 1: - HS đọc bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT và chia sẻ trong nhóm
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào đôi
VBT sau đó chia sẻ trong nhóm đôi a) A. 2kg b) C. 3 tạ c) D. 5 tấn - HS sửa bài - Gọi HS trình bày - Lắng nghe - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: - HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- HS hoạt động cặp đôi làm bài
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi làm
a) 3 640 kg; 5 tấn; 3 tấn 5 tạ; 370 yến bài
-> 3 640 kg; 5 000 kg; 3 500 kg; 3 700
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài kg
(Hướng dẫn HS chuyển đổi về cùng
-> 5 000 kg; 3 700 kg; 3 640kg; 3 500
một đơn vị đo rồi so sánh, sắp xếp) kg
-> Xe B; Xe D; Xe A; Xe C
b) (5 000 + 3 700 + 3 640 + 3 500) : 4 = 3 960
=> Trung bình mỗi xe chở 3 960 kg hàng.
Làm tròn 3 690 kg đến hàng nghìn ta được 4 000 kg
=> Trung bình mỗi xe chở khoảng 4 tấn hàng.
- Đại diện các nhóm trình bày - Tổ chức HS trình bày - HS lắng nghe - Nhận xét – sửa sai Bài 3: - HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc bài tập - HS nêu
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi
- Hướng dẫn, gợi ý HS làm bài
Khối lượng hàng xe đang chở: 2 945
+ Biết khối lượng xe và hàng hóa, biết kg – 2 021 kg = 924 kg
khối lượng xe khi không có hàng hóa
Khối lượng hàng hóa chở quá mức quy
=> Tìm được khối lượng hàng xe đang định: 924 kg – 824 kg = 100 kg chở
-> Số cần điền vào chỗ chấm: 100 kg
+ Biết khối lượng hàng hóa được chở
nặng nhất => Tìm được khối lượng
- HS thảo luận cặp đôi
hàng hóa chở quá mức quy định.
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm - HS trả lời bài - Lắng nghe
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - HS đọc yêu cầu - Nhận xét – sửa sai - HS làm bài vào VBT Khám phá - HS trả lời
- Gọi HS đọc yêu cầu 9 người nặng 540 kg
- Gợi ý, hướng dẫn HS làm bài vào
=> Trung bình mỗi người nặng 60 kg VBT (vì 540 : 9 = 60) - Tổ chức HS trả lời - Lắng nghe - HS thi đua nêu - Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động vận dụng (5’) - HS lắng nghe
- Tổ chức HS thi đua nêu tên và cân cân
nặng của các đồ vật, con vật xung quanh. - Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài: Em làm được những gì?
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 15
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 5
Bài 37: Em làm được những gì (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thực hiện được một số yêu cầu đối với số tự nhiên như: đọc số, viết số, tính
chất dãy số tự nhiên, làm tròn số, …; xác định được số đo của góc, xác định được
các cặp cạnh vuông góc, các cặp cạnh song song của một hình tứ giác trên giấy kẻ ô vuông.
- Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến các đơn vị thời gian đã học.
- HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán
học; sử dụng cộng cụ, phương tiện toán học; giải quyết vấn đề toán học và các
phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu nước.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng các kiến thức về số tự nhiên để giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
- Phẩm chất yêu nước: Ghi nhớ các ngày lễ lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5’) a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp - HS tham gia trò chơi TLCH
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa a. 5 yến = 50 kg dân chủ, TLCH b. 7 tạ = 70 Yến a. 5 yến = … kg c. 4 tấn = 40 tạ b. 7 tạ = …. Yến d. 70 tạ = 7 tấn c. 4 tấn = … tạ d. 70 tạ = … tấn - HS lắng nghe - Nhận xét tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập 30’
a. Mục tiêu: HS thực hiện được một số
yêu cầu đối với số tự nhiên như: đọc
số, viết số, tính chất dãy số tự nhiên,
làm tròn số, …; xác định được số đo
của góc, xác định được các cặp cạnh
vuông góc, các cặp cạnh song song của
một hình tứ giác trên giấy kẻ ô vuông. Bài 1: - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thực hiện yêu cầu
- Tổ chức cho HS viết số vào bảng con Viết số: 4 205 031
sau đó đọc số, 1 HS viết bảng lớp
Đọc số: Bốn triệu hai trăm linh năm
nghìn không trăm ba mươi mốt. - Lắng nghe - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: - HS đọc bài tập
- Gọi 1 HS đọc bài tập - HS nêu
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT và chia sẻ trong
- Yêu cầu HS làm cá nhân trong VBT nhóm đôi
sau đó chia sẻ trong nhóm đôi a. S
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài b. S c. Đ
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp d. Đ - Nhận xét – sửa sai - HS chia sẻ trước lớp Bài 3: - Lắng nghe
- Gọi 1 HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bài
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm - HS nêu yêu cầu bài vào PBT
- HS hoạt động cặp đôi làm bài
- Gv theo dõi, hỗ trợ HS làm bài a) Góc đỉnh A: 900 Góc đỉnh B: 1200 Góc đỉnh C: 600
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp Góc đỉnh D: 900 - Nhận xét – sửa sai
b) Cạnh AB vuông góc với cạnh AD Bài 4:
Cạnh AD vuông góc với cạnh DC
- Gọi 1 HS đọc bài tập
c) Cạnh AD song song với cạnh DC
- Hướng dẫn HS cách xác định thế kỉ từ - Đại diện HS trình bày
các năm của thế kỉ đó. - Lắng nghe
- Tổ chức HS làm bài cá nhân vào vở - HS đọc bài
- Gọi HS chia sẻ kết quả - Lắng nghe - Nhận xét
4. Hoạt động tiếp nối (5’) - HS làm vở
- Tổ chức cho HS chọn đáp án đúng
Năm 938 -> Có 9 trăm -> Thế kỉ X
+ Câu 1: Số bé nhất trong số có 7 chữ số Năm 981 -> Có 9 trăm -> Thế kỉ X là:
Năm 1288 -> Có 12 trăm -> Thế kỉ a. 1 000 000 XIII b. 9 999 999 - HS chia sẻ c. 1 111 000 - HS lắng nghe
+ Câu 2: Năm 2023 thuộc thế kỉ thứ: a. XX - HS chọn đáp án đúng b. XXI + Câu 1: a c. 21 + Câu 2: b
- Nhận xét, chốt đáp án đúng - Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài: Em
làm được những gì (tiết 2)
- HS lắng nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Ngày tháng năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Nguyễn Hữu Hiền Ngô Thanh Tới