Giáo án Toán lớp 4 Tuần 2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Toán sách mới này nhé.

Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 2
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 1
Bài 2: ÔN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 3)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh thc hin được phép cng, phép tr ( Tính nhm và tính viết) trong
phm vi 100000 ( không nh và có nh 3 lượt và không liên tiếp); tìm thành phn
chưa biết trong phép cng và phép tr.
- Vn dụng được tính cht giao hoán, tính cht kết hp ca phép cng, quan h
gia phép cng phép tr trong thc nh tính toán gii quyết vấn đề đơn
gin.
- Học sinh hội phát triển c năng lực duy lập lun toán hc, giao tiếp
toán hc và mô hình hóa toán hc
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả li câu hỏi, làm i tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi.
- HS: SGK
III. Các hot động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khỏi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước
gi học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả
lp
- GV cho HS chơi “Đố bạn” Tính
Hát
nhẩm nhanh các phép tính:
80 000 + 1 000 = ?
6 000 3 000 = ?
350 + 30 = ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành- Luyện tập 10’
a. Mc tiêu: Vn dụng được tính cht
giao hoán, tính cht kết hp ca phép
cng, quan h gia phép cng và phép
tr trong thc hành tính và gii toán
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân
Bài 8 Giải bài toán theo tóm tắt sau:10’
- GV yêu cầu HS đọc tóm tắt và nêu đề
bài.
-Hướng dẫn HS tìm cách giải
- GV yêu cầu HS giải bài toán.
- GV cho HS làm bài tập vào vở.
- Gi HS sa bài
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt đng vn dng
Hoạt đng 1:Vui hc 10’
a. Mc tiêu:
Vn dng các kiến thức đã học để gii
quyết vấn đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân, nhóm
- Gọi HS đọc yêu cu
- Yêu cu hs tho lun nhóm (4HS) tìm
hiu bài cách gii theo các bước:
+ Bước 1: Làm tròn tin tng món hàng
đến hàng chục nghìn( đối vi s có 5
ch số), hàng nghìn ( đối vi s có 4
ch s)
+ Bước 2:Nhm tính tng s tin mua
Tham gia trò chơi
HS lng nghe
HS đọc và nêu đề bài: C hai b cha
625l nước. Bể A chứa 250l nước. Hỏi bể
B chứa nhiu hơn bể A bao nhiêu l nước
- HS giải bài toán:
Bài giải
Bể B chứa số lít nước là:
625 250 = 375 (l)
Bể B chứa nhiu hơn bể A số t nước
là:
375 250 = 125 (l)
Đáp số: 125 l nước
- HS đọc đềi
hàng.
+ Bước 3:so sánh với 100000 đồng xem
có đủ tin mua không?
- Gọi đại din nhóm trình y
- Nhận xét tuyên dương.
Hoạt đng 2: Th thách.10’
a. Mc tiêu:
Giúp HS rèn luyn duy, phát triển
năng lực toán hc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
nhân, nhóm đôi.
- Yêu cu HS quan sát hình nh, nhn
biết yêu cu ca bài
- GV gi ý HS m hiu quy lut ca các
hình nh
- Yêu cu HS tho lut cặp đôi tìm s
hình tam giác ca hình 7
- Gi Hs trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
4. Hoạt đng tiếp ni (4’)
a. Mc tiêu:HS ôn li các kiên thức, kĩ
năng đã học, chun bi cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tchc:cá
nhân
- u cầu Hs suy nghĩ trả li: Sau i
học em học được những gì?
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li i, chun b i: Ôn
tp phép nhân, phép chia.
- Tho lun nhóm 4 làm bài
Ví d: Mua qung và cái nón
Qu ng 54500đ làm tròn thành
55000đ, cái nón 31500 đ làm tròn thành
32000đ; tổng tin hàng 55000 + 31000
= 86000đ -> đủ mua.
- HS quan sát và nêu yêu cu.
-HS nêu: Hình sau nhiu hơn hình trước
s tam giác ng vi s th t ca hình.
- HS tho lun làm i:
Hình 1: 1 tam giác
Hình 2: 1+2 = 3
Hình 3: 3 + 3 = 6
Hình 4: 6 + 4 = 10
Hình 5: 10 + 5 = 15
Hình 6:15 + 6 = 21
Hình 7: 21 + 7 = 28
-HS nêu
IV. Điều chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 2
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 2
Bài 2: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh thc hin được phép nhân, phép chia ( Tính nhm và tính viết) trong
phm vi 100000; tìm đưc thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia; đc
được biểu đồ tranh đơn gin.
- Vn dụng được tính cht giao hoán, tính cht kết hp ca phép nhân, quan h
gia phép nhân và phép chia trong thc hành tính toán gii quyết vấn đề đơn
gin.
- Học sinh hội phát triển c năng lực duy lập lun toán hc, giao tiếp
toán hc và mô hình hóa toán hc
2.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phm chất trung thực: Tht thà, ngay thng trong hc tp, mnh dn nói lên ý
kiến ca mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khỏi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước
gi học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả
lp
- GV cho HS chơi “Đố bạn”
- GV nêu phép nhân trong bảng, HS viết
phép chia tương ứng
Hát
Tham gia trò chơi
4
8 = 32
7
3 = 21
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành- Luyện tập (30’)
a. Mục tiêu:
Hc sinh thc hiện được phép nhân,
phép chia ( Tính nhm và tính viết)
trong phm vi 100000; tìm đưc thành
phần chưa biết trong phép nhân và phép
chia sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá
nhân, nhóm, cả lớp
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực
hin phép nhân, phép chia
- GV cho HS làm bài tập vào bảng con,
ln lượt 1 hs lên bảng làmi.
- Gi HS sa bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tính nhm
- Gọi HS đọc yêu cu
- Yêu cu hs tho lun nhóm (4HS) làm
bài
- Gọi đại din nhóm trình y, Khuyến
khích HS nêu cách làm.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
- Gi HS yêu cu ca bài
- GV gi ý cách làm
- Yêu cu HS làm vicnhân.
- T chức HS chơi truyền điện nêu kết
qu.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 4:
-Gi HS nêu yêu cu
- Yêu cu HS tho lun cặp đôim i
32: 8 = 4; 32 : 4 = 8
21 : 3 = 7; 21 : 7 = 3
HS lng nghe
- HS đọc đềi
- Hs nêu
95784
3
31928
42900
6
7150
0
6 5
19
3128
7
08
21896
Hs tnhs nhm theo nhóm 4 HS
a. 20
4 = 80 800
3 = 2400
70
2 = 140 6000
9 = 54000
b.60 : 3 = 20 800 : 8 = 100
150 : 5 = 30 6300 : 7 = 90
- HS nêu yêu cu.
a.120
3 < 120
4 b.18:(2
3) = 18: 2: 3
c.120: 3 > 120: 4 d. 14
8 = 7
16
HS nêu yêu cu bài
Tho lun cặp đôi làm i
* GV theo dõi h tr HS chm tiến b
làm bài
- Gi 1 s cp chia s trước lp
- Nhận xét tuyên dương
3. Hoạt động tiếp ni (5’)
a. Mc tiêu:HS ôn li các kiên thức, kĩ
năng đã học, chun bi cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tchc:cá
nhân
- Trò chơi: Ong ng tìm chữ” nối s
với phép tính thích hợp.
a. 8
30 =
b.
9 = 270
c. … : 6 = 10
1. 30
2. 240
3. 60
-Nhận xét, tuyên dương
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li bài, chun b bài: Ôn
tp phép nhân, phép chia (tiết 2)
a. 8
30 = 240 b, 60
9 = 540
c. 120 : 6 = 20 d. 45 : 5 = 9
HS theo dõi, nhn xét
HS tham gia trò chơi
a 2
b 1
c 3
IV. Điều chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 2
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 3
Bài 2: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh thc hiện được phép nhân, phép chia ( Tính nhm tính viết) trong
phm vi 100000; tìm đưc thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia; đc
được biểu đồ tranh đơn giản.
- Vn dụng được tính cht giao hoán, tính cht kết hp ca phép nhân, quan h
gia phép nhân và phép chia trong thc hành tính toán gii quyết vấn đề đơn
gin.
- Học sinh hội phát triển c năng lực duy lập lun toán hc, giao tiếp
toán hc và mô hình hóa toán hc
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phm chất trung thực: Tht thà, ngay thng trong hc tp, mnh dn nói lên ý
kiến ca mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi, Hình nh BT7.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước
gi học.
+ Giúp học sinh củng cố lại cách thực
hin phép tính cộng, trừ, nhân, chia, thứ
tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Rèn luyn kĩ năng quan sát, khả năng
din đạt thành thạo, tự tin.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả
lp
Hát
- GV tổ chức trò chơi “Bác mặt n
thông thái”.
- Chuẩn bị:
+ HS chuẩn b biển hình mặt nạ, một
bên có hình mặt cười, một bên có hình
mt mếu, GV: 03 bảng con.
+ Chia lp thành 03 đội chơi, mỗi đội
có số HS bằng nhau
- Cách tổ chức: Chơi thi đua giữa các
đội
Giáo viên xuất hiện từng bảng con. Trên
mi bảng con có ghi ch thực hiện một
biu thức:
a.3 000 + 160 × 2 = 3 160 × 2
= 6 320
3 000 + 160 × 2 = 3 000 + 320
= 3 320
2 882 1 500 : 2 = 2 882 750
= 2 132
Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng
con, các đội quan sát nội dung. Khi giáo
viên có tín hiu nếu đội nào thấy thực
hin đúng thì giơ mt cười, nếu sai thì
giơ mặt mếu. Sau mỗi lần chơi đội nào
có số HS giơ mặt n đúng nhiều hơn là
thng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành- Luyện tập (10’)
a. Mục tiêu:
Hc sinh thc hiện được phép nhân,
phép chia ( Tính nhm tính viết)
trong phm vi 100000;
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá
nhân, nhóm, cả lớp
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV nêu yêu cầu bài tập, HS chọn đáp
án đúng ghi vào bảng con.
Tham gia trò chơi
a. s
b.đ
c.đ
HS lng nghe
- GV sa bài, cht
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Vn dng, tri nghim ( 20’)
Mc tiêu:
- Vn dụng được tính cht giao hn,
tính cht kết hp ca phép nhân, quan
h gia phép nhân phép chia trong
thc nh tính toán gii quyết vấn đề
đơn gin. Đọc được biu đồ tranh đơn
gin.
Bài 6:
- Gọi HS đọc yêu cu
- ng dn HS tìm hiểu đềi nêu
cách gii.
- Yêu cu HS gii bài toán vào v
- Gi 1 HS lên bng sa bài
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 7:
- Gi HS yêu cu ca bài
- ng dn HS quan sát biu đồ:
+ Nêu tên biu đồ?
+ Có những ngày nào được th hin trên
biu đồ?
+ Ngày th u thu hoạch được bao
nhiêu thùng dưa lưới?
+ Ngày th By thu hoạch được bao
nhiêu thùng dưa lưới?
+ Ngày Ch nht thu hoạch được bao
nhiêu thùng dưa lưới?
- Yêu cu HS tho lun nhóm 4 tr li 2
câu hi trong SGK
- Gọi đại din nóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
- HS đọc đềi
- Hs nêu
a) A
b) D
c) A
Hs nêu bài toán
HS làmi
Bài gii
48 ×3 = 144
Lp em144 hộp sữa
144- 35 = 109
Lp emn lại 109 hộp sữa.
HS nêu yêu cu bài
Quan sát biểu đồ và tr li:
+ S dưa lưới thu hoạch được vườn
nhà bn Liên.
+ Thu, th By và Ch nht.
+ 6 thùng
+8 thùng
+ 7 thùng
HS tho lun tr li
a.Ngày th By nhà Bn Liên thu hoch
nhiu dưa lưới nht.
b.
6 + 8 + 7 = 21
Trong 3 ngày nhà bn Liên thu hoch
được 21 thùng dưa lưới.
21 × 6 = 126
4. Hoạt động tiếp ni (5’)
a. Mc tiêu:HS ôn li các kiên thức, kĩ
năng đã học, chun bi cho tiết sau.
b. Phương pp, hình thức tổ chức: cá
nhân
- Trò chơi: Tiếp sức”(2 đội, 3 HS) điền
số thích hợp vào ô trống.
:3
×4 giảm 2 lần
-Nhận xét, tuyên dương
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li bài, chun b bài: Ôn
tp phép nhân, phép chia (tiết 3)
Trong 3 ngày nhà bn Liên thu hoch
được 126 qu dưa lưới.
HS tham gia trò chơi
30; 120; 60
IV. Điu chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
150
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 2
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 4
Bài 2: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 3)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Hc sinh thc hiện được phép nhân, phép chia ( Tính nhm tính viết) trong
phm vi 100000; tìm đưc thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia; đc
được biểu đồ tranh đơn gin.
- Vn dụng được tính cht giao hoán, tính cht kết hp ca phép nhân, quan h
gia phép nhân và phép chia trong thc hành tính toán gii quyết vấn đề đơn
gin.
- Học sinh hội phát triển c năng lực tư duy lập lun toán hc, giao tiếp
toán hc và mô hình hóa toán hc
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phm chất trung thực: Tht thà, ngay thng trong hc tp, mnh dn nói lên ý
kiến ca mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
- Phẩm chất yêu nước: Kính trng, biết ơn người lao động thông qua các bài tp.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi,
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước
gi học.
+ Giúp học sinh củng cố lại cách thực
hin phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả
lp
- GV tổ chức cho HS làm BT5 trắc
nghiệm chọn đáp án đúng.
Hát
HS làmi
a) A
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
3.Vn dng, tri nghim ( 30’)
Hoạt đng 1:Bài 8
a.Mc tiêu:
- Vn dụng được quan h gia phép
nhân và phép chia trong thc hành tính
toán và gii quyết vấn đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá
nhân
- Gọi HS đọc yêu cu
- ng dn HS tìm hiểu đềi nêu
cách gii.
- Yêu cu HS gii bài toán vào v
- Gi HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: Đất nước em
a. Mc tiêu:
Vn dng các kiến thức đã học để gii
quyết vấn đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân, cặp đôi
- Gi HS đọc thông tin
+ Nêu nhng hiu biết ca em v dưa
i?
- GVchia s thông tin: Dưa lưới là loi
trái cây giúp gii nhit trong ngày hè oi
bức, dưa lưới còn giúp tăng cường sc
khỏe. Bình Dương và Hồ Chí Minh là 2
cùng trông dưa lưới ln nhất nước ta.
- ng dn HS tìm hiểu đềi, nêu
cách gii
- Yêu cu HS tho lun nhóm 2 làm bài
b) D
c) A
HS lng nghe
- HS đọc đềi
- Hs nêu
Bài gii
2500×2 = 5000
Cùng diện tích canh tác, nếu trồng dưa
lưới theo cách bình thường thu được
2500 kg thì trồng trong nhà màng thu
được 5000 kg dưa lưới.
Hs chia s thông tin
HS làmi
Bài gii
15 ×6 = 90
Mỗi ngày gia đình thu hoạch được 60 kg
- Gọi đại din nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
Hoạt đng 3: Th thách
a. Mc tiêu:
Giúp HS rèn luyn duy, phát trin
năng lực toán hc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá
nhân, nhóm.
Yêu cu HS quan sát hình v nhn biết
yêu cu bài
+ Hình th nht có my hàng, mi hàng
my hình tròn?
+ Hình th hai có my hàng, mi hàng
my hình tròn?
+ Hình th ba có my hàng, mi hàng
my hình tròn?
+ Hình th tư có mấy hàng, mi hàng
my hình tròn?
-Yêu vầu HS đếm s hình tròn trong
mi hình và tìm ra quy lut chung.
- Gọi đại din nhóm trình y
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động tiếp ni (5’)
a. Mc tiêu:HS ôn li các kiên thức,
năng đã học, chun bi cho tiết sau.
b. Phương pp, hình thức tổ chức: cá
nhân
- u cầu Hs suy nghĩ chia sẻ: Sau i
học em học được những gì?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li bài, chun b bài: S
chn, s l ( tiết 1)
dưa lưới
90×7 = 630
Một tuần gia đình thu hoạch được 630
kg dưa lưới.
HS nêu yêu cu bài
Quan sát hình v và tr li:
+1 hàng,1 hình tròn
+2 hàng,2 hình tròn
+3 hàng,3 hình tròn
+4 hàng,4 hình tròn
HS tho lun nhóm 4 tr li
Hình thu có 6 x 6 = 36 hình tròn
HS chia s
IV. Điều chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 2
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 5
Bài 4: SỐ CHẴN, SỐ LẺ (Tiết 1)
I. Yêu cu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhn biết được s chn, s l và trt t sp xếp s chn, s l qua các trường
hp c th, nhn biết được các s chn chia hết cho 2.
- Vn dụng để gii quyết các vấn đề cơ bn.
- Học sinh hội phát triển c năng lực duy lập lun toán hc, giao tiếp
toán hc và mô hình hóa toán hc
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phm cht:
- Phm chất trung thực: Tht thà, ngay thng trong hc tp, mnh dn nói lên ý
kiến ca mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dy hc:
- GV: Kế hoach dy hc, bài ging Powerpoint, tivi,
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’)
a. Mc tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước
gi học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
cả lớp
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Tôi
bảo:
- Tôi bảo, tôi bảo:
- Bảo cà lớp điểm danh từ 1 đến hết.
- Tôi bảo, tôi bảo:
- Bảo các bạn từ 1 đến 10 bước lên
trước lớp xếp hàng
- Tôi bảo, tôi bảo:
Hát
Hs tham gia trò chơi
- Bo gì, bo gì?
- HS đếm s
- Bo gì, bo gì?
- HS xếp hàng ngang
- Bo gì, bo gì?
- Các bạn mang số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 bước
lên trước 1 bước
- Tôi bảo, tôi bảo:
- Bảo các bạn mang số chẵn 2, 4, 6, 8,
10 lùi về sau 1 bước.
- Tôi bảo, tôi bảo:
- Bảo các bạn về chỗ
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2.Khám phá, hình thành kiến thc
mi ( 7’)
a.Mc tiêu:
- HS nhn biết được s chn, s l
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá
nhân, nhóm, cả lớp
- GV giới thiu: các số có chữ số tận
cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. Các số
chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là số l.
- Yêu cu HS tho lun nhóm 4 HS:
Trong nhóm em my bn mang s
l,my bn mang s chn?
- Gọi đại din 1 s nhóm lên bng viết
các s ca nhóm em trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Thc hành- luyn tp
Hoạt đng 1: Thc hành 15’
a. Mc tiêu:
- Hs thc nh nhn biết được s chn,
s l
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cá nhân, cặp đôi
Bài 1: Gọi HS đọc u cu
Yêu cu HS tho lun cặp đôi nói theo
li ca ch ong vàng
- Gọi đại din 1 s nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương.
- HS bước theo yêu cu ca GV
- Bo gì,bo gì?
- HS bước
- Bo gì,bo gì?
- HS v ch
HS lng nghe
- HS nhc li
- Hs tho lun theo nhóm 4 HS
Hs trình bày
- HS tho lun làm i.
154 là s chn vì có ch s tn cùng là 4
26 là s chn vì có ch s tn cùng là 6
447 là s l vì có ch s tn cùng là 7
1358 là s chn vì có ch s tn cùng là
8
69 là s l vì có ch s tn cùng là 9
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cu
-ng dn HS năm vng yêu cu bài
tp
- Yêu cu HS làm i cá nhân vào bng
con
- GV sa bài gi 1 s HS gii thích
sao chn s đó.
- Nhận xét tuyên dương.
Hoạt đng 2: Luyn tp 8’
a. Mc tiêu:
HS nhn biết được s chn, s l và trt
t sp xếp s chn, s l qua các trường
hp c th
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá
nhân, nhóm.
Bài 1: Yêu cu HS bng s hình v nhn
biết yêu cu bài
- Các s chn và s l được sp xếp như
thế nào?
- Yêu cu HS tho lun nhóm 4 làm bài
tp.
- Gọi đại din nhóm trình y, khuyến
khích HS gii tch cách làm.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt đng tiếp ni (5’)
a. Mc tiêu:HS ôn li các kiên thức, kĩ
năng đã học, chun bi cho tiết sau.
b. Phương pp, hình thức tổ chức: cá
nhân
- Cho HS chơi truyền đin u 1 số bất
, bạn tiếp theo phải cho biết đó là s
chẵn hay số lẻ.
- HS nhắc lại thế nào là số chẵn, số lẻ?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhn xét tiết hc
- Dn Hs xem li bài, chun b bài: S
chn, s l ( tiết 2)
500 là s chn vì có ch s tn cùng là 0
86053 là s l vì có ch s tn cùng là 3
HS nêu
HS làmi
a)VD: 124, 432, 340; 321, 15, 77
b) 8725
HS nêu yêu cu
-Sp xếp xen k nhau, 1 s l đến 1 s
chn.
a) HS nêu
b) Bng có 100 s,c s l và s chn
sp xếp xen k nhau bắt đầu bng s l
và kết thúc bng s chn, nên s các s
chn bng s các s l vì vy mi loi
có 100: 2 = 50 s
HS tham gia trò chơi
IV. Điều chnh sau tiết dy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 2023
P. Hiu Trưởng
Nguyn Hu Hin
Giáo viên
Ngô Thanh Ti
| 1/17

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 1
Bài 2: ÔN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ ( Tính nhẩm và tính viết) trong
phạm vi 100000 ( không nhớ và có nhớ 3 lượt và không liên tiếp); tìm thành phần
chưa biết trong phép cộng và phép trừ.
- Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ trong thực hành tính toán và giải quyết vấn đề đơn giản.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp
toán học và mô hình hóa toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV cho HS chơi “Đố bạn” Tính
nhẩm nhanh các phép tính: Tham gia trò chơi 80 000 + 1 000 = ? 6 000 – 3 000 = ? 350 + 30 = ?
- GV nhận xét, tuyên dương. HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành- Luyện tập 10’
a. Mục tiêu: Vận dụng được tính chất
giao hoán, tính chất kết hợp của phép
cộng, quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ trong thực hành tính và giải toán
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân
Bài 8 Giải bài toán theo tóm tắt sau:10’
- GV yêu cầu HS đọc tóm tắt và nêu đề
HS đọc và nêu đề bài: Cả hai bể chứa bài.
625l nước. Bể A chứa 250l nước. Hỏi bể
B chứa nhiều hơn bể A bao nhiêu l nước
-Hướng dẫn HS tìm cách giải - HS giải bài toán:
- GV yêu cầu HS giải bài toán. Bài giải
- GV cho HS làm bài tập vào vở.
Bể B chứa số lít nước là: 625 – 250 = 375 (l)
Bể B chứa nhiều hơn bể A số lít nước là: - Gọi HS sửa bài 375 – 250 = 125 (l)
- Nhận xét, tuyên dương.
Đáp số: 125 l nước
3. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 1:Vui học 10’ a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết vấn đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề bài
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm (4HS) tìm
hiểu bài và cách giải theo các bước:
+ Bước 1: Làm tròn tiền từng món hàng
đến hàng chục nghìn( đối với số có 5
chữ số), hàng nghìn ( đối với số có 4 chữ số)
+ Bước 2:Nhẩm tính tổng số tiền mua hàng.
+ Bước 3:so sánh với 100000 đồng xem - Thảo luận nhóm 4 làm bài có đủ tiền mua không?
Ví dụ: Mua quả bóng và cái nón
Quả bóng 54500đ làm tròn thành
55000đ, cái nón 31500 đ làm tròn thành
32000đ; tổng tiền hàng 55000 + 31000 = 86000đ -> đủ mua.
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: Thử thách.10’ a. Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện tư duy, phát triển năng lực toán học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh, nhận
- HS quan sát và nêu yêu cầu. biết yêu cầu của bài
- GV gọi ý HS tìm hiểu quy luật của các -HS nêu: Hình sau nhiều hơn hình trước hình ảnh
số tam giác ứng với số thứ tự của hình.
- Yêu cầu HS thảo luật cặp đôi tìm số - HS thảo luận làm bài: hình tam giác của hình 7 Hình 1: 1 tam giác - Gọi Hs trình bày Hình 2: 1+2 = 3 - Nhận xét tuyên dương. Hình 3: 3 + 3 = 6 Hình 4: 6 + 4 = 10 Hình 5: 10 + 5 = 15 Hình 6:15 + 6 = 21 Hình 7: 21 + 7 = 28
4. Hoạt động tiếp nối (4’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ
năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân
- Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài -HS nêu
học em học được những gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn
tập phép nhân, phép chia.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 2
Bài 2: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh thực hiện được phép nhân, phép chia ( Tính nhẩm và tính viết) trong
phạm vi 100000; tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia; đọc
được biểu đồ tranh đơn giản.
- Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, quan hệ
giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán và giải quyết vấn đề đơn giản.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp
toán học và mô hình hóa toán học
2.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV cho HS chơi “Đố bạn” Tham gia trò chơi
- GV nêu phép nhân trong bảng, HS viết phép chia tương ứng 4 8 = 32 32: 8 = 4; 32 : 4 = 8 7  3 = 21 21 : 3 = 7; 21 : 7 = 3
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới HS lắng nghe
2. Thực hành- Luyện tập (30’) a. Mục tiêu:
Học sinh thực hiện được phép nhân,
phép chia ( Tính nhẩm và tính viết)
trong phạm vi 100000; tìm được thành
phần chưa biết trong phép nhân và phép chia sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực - Hs nêu
hiện phép nhân, phép chia
- GV cho HS làm bài tập vào bảng con, 21896 7 8254 4
lần lượt 1 hs lên bảng làm bài. 31928 7150 08 3128 025 2063  3  6 19 14 95784 42900 6 5 2 0 - Gọi HS sửa bài
- Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm (4HS) làm
Hs tnhs nhẩm theo nhóm 4 HS bài
a. 20 4 = 80 800  3 = 2400
- Gọi đại diện nhóm trình bày, Khuyến
70 2 = 140 6000 9 = 54000 khích HS nêu cách làm. b.60 : 3 = 20 800 : 8 = 100 - Nhận xét tuyên dương. 150 : 5 = 30 6300 : 7 = 90 Bài 3:
- Gọi HS yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý cách làm
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
a.120 3 < 120  4 b.18:(2  3) = 18: 2: 3
- Tổ chức HS chơi truyền điện nêu kết
c.120: 3 > 120: 4 d. 14  8 = 7  16 quả. - Nhận xét tuyên dương. Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài
Thảo luận cặp đôi làm bài
* GV theo dõi hỗ trợ HS chậm tiến bộ
a. 8  30 = 240 b, 60  9 = 540 làm bài c. 120 : 6 = 20 d. 45 : 5 = 9
- Gọi 1 số cặp chia sẻ trước lớp HS theo dõi, nhận xét - Nhận xét tuyên dương
3. Hoạt động tiếp nối (5’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ
năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân
- Trò chơi: ‘ Ong vàng tìm chữ” nối số HS tham gia trò chơi
với phép tính thích hợp. a – 2 b – 1 a. 8  30 = … 1. 30 c – 3 b. … 9 = 270 2. 240 c. … : 6 = 10 3. 60 -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn
tập phép nhân, phép chia (tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 3
Bài 2: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh thực hiện được phép nhân, phép chia ( Tính nhẩm và tính viết) trong
phạm vi 100000; tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia; đọc
được biểu đồ tranh đơn giản.
- Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, quan hệ
giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán và giải quyết vấn đề đơn giản.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp
toán học và mô hình hóa toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi, Hình ảnh BT7. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Giúp học sinh củng cố lại cách thực
hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia, thứ
tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng
diễn đạt thành thạo, tự tin.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV tổ chức trò chơi “Bác mặt nạ thông thái”. - Chuẩn bị:
+ HS chuẩn bị biển hình mặt nạ, một
bên có hình mặt cười, một bên có hình
mặt mếu, GV: 03 bảng con.
+ Chia lớp thành 03 đội chơi, mỗi đội có số HS bằng nhau
- Cách tổ chức: Chơi thi đua giữa các đội
Giáo viên xuất hiện từng bảng con. Trên
mỗi bảng con có ghi cách thực hiện một biểu thức:
a.3 000 + 160 × 2 = 3 160 × 2 Tham gia trò chơi = 6 320 a. s
3 000 + 160 × 2 = 3 000 + 320 b.đ = 3 320 c.đ
2 882 – 1 500 : 2 = 2 882 – 750 = 2 132
Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng
con, các đội quan sát nội dung. Khi giáo
viên có tín hiệu nếu đội nào thấy thực
hiện đúng thì giơ mặt cười, nếu sai thì
giơ mặt mếu. Sau mỗi lần chơi đội nào
có số HS giơ mặt nạ đúng nhiều hơn là thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới HS lắng nghe
2. Thực hành- Luyện tập (10’) a. Mục tiêu:
Học sinh thực hiện được phép nhân,
phép chia ( Tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi 100000;
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV nêu yêu cầu bài tập, HS chọn đáp
án đúng ghi vào bảng con. - GV sửa bài, chốt - HS đọc đề bài
- Nhận xét, tuyên dương. - Hs nêu a) A
3.Vận dụng, trải nghiệm ( 20’) b) D Mục tiêu: c) A
- Vận dụng được tính chất giao hoán,
tính chất kết hợp của phép nhân, quan
hệ giữa phép nhân và phép chia trong
thực hành tính toán và giải quyết vấn đề Hs nêu bài toán
đơn giản. Đọc được biểu đồ tranh đơn giản. Bài 6: HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu Bài giải
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài nêu 48 ×3 = 144 cách giải. Lớp em có 144 hộp sữa
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở 144- 35 = 109
Lớp em còn lại 109 hộp sữa.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài - Nhận xét tuyên dương. Bài 7: HS nêu yêu cầu bài
- Gọi HS yêu cầu của bài
Quan sát biểu đồ và trả lời:
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ:
+ Số dưa lưới thu hoạch được ở vườn + Nêu tên biểu đồ? nhà bạn Liên.
+ Thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật.
+ Có những ngày nào được thể hiện trên biểu đồ? + 6 thùng
+ Ngày thứ Sáu thu hoạch được bao nhiêu thùng dưa lưới? +8 thùng
+ Ngày thứ Bảy thu hoạch được bao nhiêu thùng dưa lưới? + 7 thùng
+ Ngày Chủ nhật thu hoạch được bao nhiêu thùng dưa lưới? HS thảo luận trả lời
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời 2 a.Ngày thứ Bảy nhà Bạn Liên thu hoạch câu hỏi trong SGK nhiều dưa lưới nhất.
- Gọi đại diện nóm trình bày b. - Nhận xét tuyên dương. 6 + 8 + 7 = 21
Trong 3 ngày nhà bạn Liên thu hoạch
được 21 thùng dưa lưới. 21 × 6 = 126
Trong 3 ngày nhà bạn Liên thu hoạch
được 126 quả dưa lưới.
4. Hoạt động tiếp nối (5’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ
năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân HS tham gia trò chơi
- Trò chơi: “Tiếp sức”(2 đội, 3 HS) điền
số thích hợp vào ô trống. :3 ×4 giảm 2 lần 30; 120; 60 150 -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn
tập phép nhân, phép chia (tiết 3)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 4
Bài 2: ÔN PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh thực hiện được phép nhân, phép chia ( Tính nhẩm và tính viết) trong
phạm vi 100000; tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia; đọc
được biểu đồ tranh đơn giản.
- Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, quan hệ
giữa phép nhân và phép chia trong thực hành tính toán và giải quyết vấn đề đơn giản.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp
toán học và mô hình hóa toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
- Phẩm chất yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động thông qua các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi, - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Giúp học sinh củng cố lại cách thực
hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV tổ chức cho HS làm BT5 trắc HS làm bài
nghiệm chọn đáp án đúng. a) A b) D
- GV nhận xét, tuyên dương. c) A
- GV dẫn dắt vào bài mới HS lắng nghe
3.Vận dụng, trải nghiệm ( 30’)
Hoạt động 1:Bài 8 a.Mục tiêu:
- Vận dụng được quan hệ giữa phép
nhân và phép chia trong thực hành tính
toán và giải quyết vấn đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài nêu - HS đọc đề bài cách giải. - Hs nêu
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở Bài giải 2500×2 = 5000
Cùng diện tích canh tác, nếu trồng dưa
lưới theo cách bình thường thu được - Gọi HS trình bày
2500 kg thì trồng trong nhà màng thu - Nhận xét tuyên dương.
được 5000 kg dưa lưới.
Hoạt động 2: Đất nước em a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải Hs chia sẻ thông tin
quyết vấn đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Gọi HS đọc thông tin
+ Nêu những hiểu biết của em về dưa lưới?
- GVchia sẻ thông tin: Dưa lưới là loại
trái cây giúp giải nhiệt trong ngày hè oi
bức, dưa lưới còn giúp tăng cường sức
khỏe. Bình Dương và Hồ Chí Minh là 2
cùng trông dưa lưới lớn nhất nước ta.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, nêu cách giải
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài HS làm bài Bài giải 15 ×6 = 90
Mỗi ngày gia đình thu hoạch được 60 kg
- Gọi đại diện nhóm trình bày dưa lưới - Nhận xét tuyên dương. 90×7 = 630
Một tuần gia đình thu hoạch được 630
Hoạt động 3: Thử thách kg dưa lưới. a. Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện tư duy, phát triển năng lực toán học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nhận biết HS nêu yêu cầu bài yêu cầu bài
Quan sát hình vẽ và trả lời:
+ Hình thứ nhất có mấy hàng, mỗi hàng +1 hàng,1 hình tròn có mấy hình tròn?
+ Hình thứ hai có mấy hàng, mỗi hàng +2 hàng,2 hình tròn có mấy hình tròn?
+ Hình thứ ba có mấy hàng, mỗi hàng +3 hàng,3 hình tròn có mấy hình tròn?
+ Hình thứ tư có mấy hàng, mỗi hàng +4 hàng,4 hình tròn có mấy hình tròn?
-Yêu vầu HS đếm số hình tròn trong
HS thảo luận nhóm 4 trả lời
mỗi hình và tìm ra quy luật chung.
Hình thứ sáu có 6 x 6 = 36 hình tròn
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động tiếp nối (5’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ
năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
- Yêu cầu Hs suy nghĩ chia sẻ: Sau bài HS chia sẻ
học em học được những gì? - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Số chẵn, số lẻ ( tiết 1)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 5
Bài 4: SỐ CHẴN, SỐ LẺ (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết được số chẵn, số lẻ và trật tự sắp xếp số chẵn, số lẻ qua các trường
hợp cụ thể, nhận biết được các số chẵn chia hết cho 2.
- Vận dụng để giải quyết các vấn đề cơ bản.
- Học sinh có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp
toán học và mô hình hóa toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi, - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Tôi Hs tham gia trò chơi bảo: - Tôi bảo, tôi bảo: - Bảo gì, bảo gì?
- Bảo cà lớp điểm danh từ 1 đến hết. - HS đếm số - Tôi bảo, tôi bảo: - Bảo gì, bảo gì?
- Bảo các bạn từ 1 đến 10 bước lên - HS xếp hàng ngang trước lớp xếp hàng - Tôi bảo, tôi bảo: - Bảo gì, bảo gì?
- Các bạn mang số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 bước
- HS bước theo yêu cầu của GV lên trước 1 bước - Tôi bảo, tôi bảo:
- Bảo các bạn mang số chẵn 2, 4, 6, 8, - Bảo gì,bảo gì? 10 lùi về sau 1 bước. - HS bước - Tôi bảo, tôi bảo: - Bảo các bạn về chỗ - Bảo gì,bảo gì?
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS về chỗ
- GV dẫn dắt vào bài mới HS lắng nghe
2.Khám phá, hình thành kiến thức mới ( 7’) a.Mục tiêu:
- HS nhận biết được số chẵn, số lẻ
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- GV giới thiệu: các số có chữ số tận
cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. Các số có
chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là số lẻ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS:
Trong nhóm em có mấy bạn mang số
lẻ,mấy bạn mang số chẵn? - HS nhắc lại
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng viết
- Hs thảo luận theo nhóm 4 HS
các số của nhóm em và trình bày. - Nhận xét, tuyên dương
3. Thực hành- luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành 15’ Hs trình bày a. Mục tiêu:
- Hs thực hành nhận biết được số chẵn, số lẻ
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nói theo lời của chị ong vàng - HS thảo luận làm bài.
154 là số chẵn vì có chữ số tận cùng là 4
26 là số chẵn vì có chữ số tận cùng là 6
447 là số lẻ vì có chữ số tận cùng là 7
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
1358 là số chẵn vì có chữ số tận cùng là - Nhận xét tuyên dương. 8
69 là số lẻ vì có chữ số tận cùng là 9
500 là số chẵn vì có chữ số tận cùng là 0
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
86053 là số lẻ vì có chữ số tận cùng là 3
-Hướng dẫn HS năm vững yêu cầu bài HS nêu tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào bảng con HS làm bài
- GV sửa bài gọi 1 số HS giải thích vì
a)VD: 124, 432, 340; 321, 15, 77 sao chọn số đó. b) 8725 - Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập 8’ a. Mục tiêu:
HS nhận biết được số chẵn, số lẻ và trật
tự sắp xếp số chẵn, số lẻ qua các trường hợp cụ thể
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm.
Bài 1: Yêu cầu HS bảng số hình vẽ nhận biết yêu cầu bài
- Các số chẵn và số lẻ được sắp xếp như HS nêu yêu cầu thế nào?
-Sắp xếp xen kẽ nhau, 1 số lẻ đến 1 số
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài chẵn. tập. a) HS nêu
- Gọi đại diện nhóm trình bày, khuyến
b) Bảng có 100 số, các số lẻ và số chẵn
khích HS giải thích cách làm.
sắp xếp xen kẻ nhau bắt đầu bằng số lẻ
và kết thúc bằng số chẵn, nên số các số - Nhận xét, tuyên dương
chẵn bằng số các số lẻ vì vậy mỗi loại có 100: 2 = 50 số
3. Hoạt động tiếp nối (5’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ
năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
- Cho HS chơi truyền điện nêu 1 số bất
kì , bạn tiếp theo phải cho biết đó là số HS tham gia trò chơi chẵn hay số lẻ.
- HS nhắc lại thế nào là số chẵn, số lẻ? - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Số chẵn, số lẻ ( tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 2023 Giáo viên P. Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền