Giáo án Toán lớp 4 Tuần 20 Bài 45 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Toán sách mới này nhé.

Ngày dy: K HOCH BÀI DY TUN 20
MÔN: TOÁN - LP 4 TIT 5
Bài 45: NHÂN VỚI 10; 100; 1000;…
CHIA CHO 10; 100; 1000;…
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thc hin được phép nhân mt s t nhiên vi 10, 100, 1000, ...; chia mt s
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ....
- Vn dng vào tính nhẩm, đổi đơn vị đo độ dài và gii quyết vấn đề đơn giản.
2. Năng lực chung.
- Năng lực chú trọng : duy và lập lun toán hc; hình hoá toán hc; giao tiếp
toán hc; s dng công cụ, phương tiện hc toán.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêmc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình nh cho phn Khởi động và Vui hc (nếu cn).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU:
Hoạt động ca giáo viên
Hoạt động ca hc sinh
I. Hoạt động Khi động:
a. Mc tiêu: To cmc vui tươi, kết ni vi ch đềi hc.
b. Phương pháp, hình thc t chc: Trò chơi.
GV có th cho HS chơi “Đố bạn”.
- GV nêu phép tính nhân vi 10 (trong bng).
- Ví d:
+ GV nói: 3 nhân 10
→ GV viết vào góc bng lp: 3 × 10 = 30
- HS viết phép tính vào bng con ri
giơ lên và đọc to (theo hiu lnh ca
GV)
+ HS viết và đọc: 3 × 10 = 30
+ 6 × 10 = 60
2
+ GV cho HS thc hin tiếp: 6 nhân 10 10
nhân 10
GV trình chiếu (hoc treo) hình nh phn
Khởi động
10 x 10 = 100
HS quan sát viết phép tính tìm
s bút chì màu: 18 x 10 = ?
II. Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thc mi:
Nhân vi 10; 100; 1000; ...
Chia cho 10; 100; 1000;…
a. Mc tiêu:
- HS thc hiện được phép nhân mt s t nhiên vi 10, 100, 1000, ...; chia mt s
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ...
b. Phương pháp, hình thc t chc: Hoạt động c lp
1. Hoạt động 1: Nhân vi 10 Chia cho 10
- GV nêu vấn đề: 18 × 10 = ?
GV: Tìm kết qu phép nhân này bng cách
nào?
Chuyn v tng.
Đếm trên ĐDHT.
- GV: Có cách nào thun tiện hơn mà không cần
chuyn v tổng, cũng không cần s dụng ĐDHT
không?
- GV gii thiu cách tính.
GV va vấn đáp, va viết bng lp.
10 là my chc?
18 × 10 = 18 × ? chc
18 x 10 = ? chc
18 chc = ?
18 x 10 = 180
- GV yêu cu HS quan sát các phép nhân
3 x 10 = 30
6 x 10 = 60
10 x 10 = 100
18 x 10 = 180
Tha s th nht và tích khác nhau đim nào?
→ GV dùng phấn màu tô vào ch s 0 như trên
- HS thực hiện theo yêu cầu
HS nhóm bốn thảo luận
- HS trả lời theo yêu cầu của GV
HS trả lời
1 chc
1 chc
18 chc
180
- HS quan sát các phép nhân
+ HS: Ch s 0
3
→ Khi nhân mt s t nhiên vi 10, ta làm sao
cho nhanh?
GV: 18 x 10 = 180 vy 180 : 10 = ?
GV viết kết qu: 180 : 10 = 18
Khi chia mt s tròn chc cho 10, ta làm sao
cho nhanh?
2. Nhân vi 100 Chia cho 100
- GV gii thiu (va nói va viết lên bng lp):
18 x 100 = ?
18 x 100 = 18 × 1 trăm
= 18 trăm
= 1800
→ GV viết tiếp lên bng:
18 x 10 = 180 180: 10 = 18
18 x 100 = 1800
- GV: 18 × 100 = 1800. Vy 1800 : 100 = ?
GV viết tiếp lên bng:
18 x 10 = 180 180: 10 = 18
18 x 100 = 1800 1800: 100 = 18
- GV vấn đáp để rút ra kết lun:
• Khi nhân mt s t nhiên vi 100, ta viết thêm
hai ch s 0 vào bên phi s đó.
• Khi chia mt s tròn trăm cho 100, ta bớt đi
hai ch s 0 bên phi s đó.
3. Nhân vi 1 000 Chia cho 1.000
- GV: Da vào cách nhân nhm vi 10, 100;
cách chia nhm cho 10, 100, viết kết qu các
phép tính:
18 × 1000 = ?
18000 : 1000 = ?
GV viết thêm lên bng lp:
18 x 10 = 180 180: 10 = 18
18 x 100 = 1800 1800: 100 = 18
18 x 1000 = 18000 18000: 1000 = 18
Cách nhân nhm, chia nhm ( SGK):
+ HS: Thêm mt ch s 0 vào bên
phi s đó
+ HS: bng 18
+HS: Bớt đi mt ch s 0 bên phi
s đó
- HS thc hin. (Thay ..?. trong phn
bài hc bng t hay s thích hp)
- HS: bng 18
- HS thc hin theo yêu cu ca GV
18 × 1000 = 18000
18000 : 1000 = 18
HS quan sát các phép tính trên
bng lp
HS đọc li
4
+ Khi nhân nhm mt s t nhiên vi 10, 100, 1
000, ..., ta viết thêm mt, hai, ba, ... ch s 0
vào bên phi s đó.
+ Khi chia nhm s tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, ... cho 10, 100, 1 000, ..., ta bớt đi một,
hai, ba, ... ch s 0 bên phi s đó.
III. Thc hành, luyn tp:
a. Mc tiêu:
- Vn dng vào tính nhẩm, đổi đơn vị đo độ dài và gii quyết vấn đề đơn giản.
- HS có cơ hội để phát triển các năng lực duy và lập lun toán hc, giao tiếp toán hc,
hình hoá toán hc, gii quyết vấn đề toán hc và các phm chất chăm chỉ, trách nhim.
b. Phương pháp, hình thc t chc: Hoạt động c lp
Thc hành
Bài 1: Tính nhm
a) 113 × 10 810 : 10
b) 234 × 100 7000 : 100
c) 3570 × 1 000 650000 : 1000
- Yêu cu HS thc hin cá nhân
- Khi sa bài, GV khuyến khích HS nói cách
làm.
Ví d:
a) 113 x 10 = 1130
Nhân 113 vi 10 nên thêm mt ch s 0 vào
bên phải 113 thì được tích 1 130.
a) 113 × 10 = 1130
810 : 10 = 81
b) 234 × 100 = 23400
7000 : 100 = 70
c) 3570 × 1 000 = 3570000
650000 : 1000 = 650
- HS thực hiện cá nhân trên bảng
con, chia sẻ nhóm ba.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
IV. Vận dụng, trải nghiệm
a. Mc tiêu:
- Vn dụng vào đổi đơn vị đo độ dài và gii quyết vấn đề đơn giản.
- HS có cơ hội để phát triển các năng lực duy và lập lun toán hc, giao tiếp toán hc,
hình hoá toán hc, gii quyết vấn đề toán hc và các phm chất chăm chỉ, trách nhim.
b. Phương pháp, hình thc t chc: Hoạt động c lp
Luyện tập
Bài 1: Số?
5
a) 17 m = .?. dm b) 136 m = .?. cm c) 8 m = .?.
mm
30 dm = .?. m 52000 cm = .?. m 91 000 mm =
.?. m
- GV yêu cu HS làm bài theo nhóm 2 HS tìm
hiu bài, nhn biết:
Yêu cu ca bài
Tìm thế nào?
Nhc li mi quan h giữa các đơn vị
S dng cách nhân chia nhm với 10, 100,…
để chuyển đổi
- Sa bài, GV cũng có th cho HS chơi tiếp sc
(hoc truyền điện) để sa bài (tạo điu kin cho
nhiều HS điền/nói), khuyến khích HS nói cách
làm.
Vui hc
Giúp bạn đi theo các phép tính có kết qu
hơn 4 000 để đến sân bóng đá.
- GV yêu cu HS làm việc theo nhóm đôi
- Sửa bài, các nhóm thi đua sửa tiếp sc.
a) 17 m = 170. dm
30 dm = 3 m
b) 136 m = 13600 cm
52000 cm = 520 m
c) 8 m = 8000 mm
91 000 mm = 91 m
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Yêu cầu của đề bài là Số?
Chuyển đổi đơn vị đo
Ví d:
• 136 m = ? cm
Nói: 1 m = 100 cm
136 m = 136 x 100 = 13 600 cm
Viết: 136 m = 13600 cm
91000 mm = ? m
Nói: 1000 mm = 1 m
91000 mm = 91000: 1000 = 91 m
Viết: 91000 mm = 91m
- HS ( nhóm đôi ) nhận biết yêu cu
ca bài
Xác định vic cn làm:
+ Tính nhm các phép tính
+ Chn phép tính có kết quhơn
4.000.
+ Xác định đường đi tới sân bóng đá.
6
Lưu ý: Khi đi đến ô 350 × 10 thì có hai cách đi
tiếp để đến sân bóng đá, HS đi theo cách nào
cũng đúng.
Ngày tháng năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyn Hu Hin
GVCN
Ngô Thanh Ti
| 1/6

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
MÔN: TOÁN - LỚP 4 TIẾT 5
Bài 45: NHÂN VỚI 10; 100; 1000;…
CHIA CHO 10; 100; 1000;…
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thực hiện được phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ...; chia một số
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ....
- Vận dụng vào tính nhẩm, đổi đơn vị đo độ dài và giải quyết vấn đề đơn giản. 2. Năng lực chung.
- Năng lực chú trọng : Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp
toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình ảnh cho phần Khởi động và Vui học (nếu cần).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động Khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
GV có thể cho HS chơi “Đố bạn”.
- GV nêu phép tính nhân với 10 (trong bảng).
- HS viết phép tính vào bảng con rồi
giơ lên và đọc to (theo hiệu lệnh của GV) - Ví dụ: + GV nói: 3 nhân 10
+ HS viết và đọc: 3 × 10 = 30
→ GV viết vào góc bảng lớp: 3 × 10 = 30 + 6 × 10 = 60 2
+ GV cho HS thực hiện tiếp: 6 nhân 10 và 10 10 x 10 = 100 nhân 10
→ HS quan sát và viết phép tính tìm
→ GV trình chiếu (hoặc treo) hình ảnh phần số bút chì màu: 18 x 10 = ? Khởi động
II. Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức mới:
Nhân với 10; 100; 1000; ...
Chia cho 10; 100; 1000;… a. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ...; chia một số
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ...
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp
1. Hoạt động 1: Nhân với 10 – Chia cho 10
- GV nêu vấn đề: 18 × 10 = ?
- HS thực hiện theo yêu cầu
GV: Tìm kết quả phép nhân này bằng cách HS nhóm bốn thảo luận nào? Chuyển về tổng. Đếm trên ĐDHT. …
- GV: Có cách nào thuận tiện hơn mà không cần - HS trả lời theo yêu cầu của GV
chuyển về tổng, cũng không cần sử dụng ĐDHT không?
- GV giới thiệu cách tính.
GV vừa vấn đáp, vừa viết bảng lớp. HS trả lời 10 là mấy chục? 1 chục 18 × 10 = 18 × ? chục 1 chục 18 x 10 = ? chục 18 chục 18 chục = ? 180 18 x 10 = 180
- GV yêu cầu HS quan sát các phép nhân
- HS quan sát các phép nhân 3 x 10 = 30 6 x 10 = 60 10 x 10 = 100 18 x 10 = 180
Thừa số thứ nhất và tích khác nhau ở điểm nào? + HS: Chữ số 0
→ GV dùng phấn màu tô vào chữ số 0 như trên 3
→ Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta làm sao
+ HS: Thêm một chữ số 0 vào bên cho nhanh? phải số đó
GV: 18 x 10 = 180 vậy 180 : 10 = ? + HS: bằng 18
GV viết kết quả: 180 : 10 = 18
Khi chia một số tròn chục cho 10, ta làm sao
+HS: Bớt đi một chữ số 0 ở bên phải cho nhanh? số đó
2. Nhân với 100 – Chia cho 100
- GV giới thiệu (vừa nói vừa viết lên bảng lớp): - HS thực hiện. (Thay ..?. trong phần 18 x 100 = ?
bài học bằng từ hay số thích hợp) 18 x 100 = 18 × 1 trăm = 18 trăm = 1800
→ GV viết tiếp lên bảng: 18 x 10 = 180 180: 10 = 18 18 x 100 = 1800
- GV: 18 × 100 = 1800. Vậy 1800 : 100 = ? - HS: bằng 18
→ GV viết tiếp lên bảng: 18 x 10 = 180 180: 10 = 18
18 x 100 = 1800 1800: 100 = 18
- GV vấn đáp để rút ra kết luận:
• Khi nhân một số tự nhiên với 100, ta viết thêm
hai chữ số 0 vào bên phải số đó.
• Khi chia một số tròn trăm cho 100, ta bớt đi
hai chữ số 0 ở bên phải số đó.
3. Nhân với 1 000 – Chia cho 1.000
- GV: Dựa vào cách nhân nhẩm với 10, 100;
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
cách chia nhẩm cho 10, 100, viết kết quả các phép tính: 18 × 1000 = ? 18 × 1000 = 18000 18000 : 1000 = ? 18000 : 1000 = 18
GV viết thêm lên bảng lớp:
→ HS quan sát các phép tính trên 18 x 10 = 180 180: 10 = 18 bảng lớp
18 x 100 = 1800 1800: 100 = 18
18 x 1000 = 18000 18000: 1000 = 18
→ Cách nhân nhẩm, chia nhẩm ( SGK): → HS đọc lại 4
+ Khi nhân nhẩm một số tự nhiên với 10, 100, 1
000, ..., ta viết thêm một, hai, ba, ... chữ số 0 vào bên phải số đó.
+ Khi chia nhẩm số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, ... cho 10, 100, 1 000, ..., ta bớt đi một,
hai, ba, ... chữ số 0 ở bên phải số đó.
III. Thực hành, luyện tập: a. Mục tiêu:
- Vận dụng vào tính nhẩm, đổi đơn vị đo độ dài và giải quyết vấn đề đơn giản.
- HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học,
mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp Thực hành Bài 1: Tính nhẩm a) 113 × 10 810 : 10 a) 113 × 10 = 1130
b) 234 × 100 7000 : 100 810 : 10 = 81
c) 3570 × 1 000 650000 : 1000 b) 234 × 100 = 23400 7000 : 100 = 70 c) 3570 × 1 000 = 3570000 650000 : 1000 = 650
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- HS thực hiện cá nhân trên bảng con, chia sẻ nhóm ba.
- Khi sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV làm. Ví dụ: a) 113 x 10 = 1130
Nhân 113 với 10 nên thêm một chữ số 0 vào
bên phải 113 thì được tích 1 130.
IV. Vận dụng, trải nghiệm a. Mục tiêu:
- Vận dụng vào đổi đơn vị đo độ dài và giải quyết vấn đề đơn giản.
- HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học,
mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp Luyện tập Bài 1: Số? 5
a) 17 m = .?. dm b) 136 m = .?. cm c) 8 m = .?. a) 17 m = 170. dm mm 30 dm = 3 m
30 dm = .?. m 52000 cm = .?. m 91 000 mm = b) 136 m = 13600 cm .?. m 52000 cm = 520 m c) 8 m = 8000 mm 91 000 mm = 91 m
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 HS tìm
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV hiểu bài, nhận biết: Yêu cầu của bài
Yêu cầu của đề bài là Số? Tìm thế nào?
Chuyển đổi đơn vị đo
→ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị
→ Sử dụng cách nhân chia nhẩm với 10, 100,… để chuyển đổi
- Sửa bài, GV cũng có thể cho HS chơi tiếp sức Ví dụ:
(hoặc truyền điện) để sửa bài (tạo điều kiện cho • 136 m = ? cm
nhiều HS điền/nói), khuyến khích HS nói cách Nói: 1 m = 100 cm làm. 136 m = 136 x 100 = 13 600 cm Viết: 136 m = 13600 cm • 91000 mm = ? m Nói: 1000 mm = 1 m 91000 mm = 91000: 1000 = 91 m Viết: 91000 mm = 91m Vui học
Giúp bạn đi theo các phép tính có kết quả bé
hơn 4 000 để đến sân bóng đá.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- HS ( nhóm đôi ) nhận biết yêu cầu của bài
Xác định việc cần làm:
+ Tính nhẩm các phép tính
+ Chọn phép tính có kết quả bé hơn 4.000.
+ Xác định đường đi tới sân bóng đá.
- Sửa bài, các nhóm thi đua sửa tiếp sức. 6
Lưu ý: Khi đi đến ô 350 × 10 thì có hai cách đi
tiếp để đến sân bóng đá, HS đi theo cách nào cũng đúng. Ngày tháng năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Nguyễn Hữu Hiền Ngô Thanh Tới