-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án Toán lớp 4 Tuần 25 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Toán sách mới này nhé.
Giáo án Toán 4 115 tài liệu
Toán 4 2 K tài liệu
Giáo án Toán lớp 4 Tuần 25 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô tham khảo, chuẩn bị hiệu quả các bài giảng trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô tham khảo tải về chi tiết mẫu Giáo án lớp 4 môn Toán sách mới này nhé.
Chủ đề: Giáo án Toán 4 115 tài liệu
Môn: Toán 4 2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:























Tài liệu khác của Toán 4
Preview text:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 1
Bài 56. XẾP HÌNH, VẼ HÌNH (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhâ ̣n biết đươ ̣c các hình phẳng và hình khố i đã ho ̣c; thực hiê ̣n đươ ̣c viê ̣c
vẽ hình thoi trên giấy kẻ ô vuông.
- Vận dụng để giải quyết vấ n đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình.
- Học sinh có cơ hô ̣i phát triển các năng lực tư duy và lâ ̣p luâ ̣n toán ho ̣c, giao tiếp
toán ho ̣c, sử du ̣ng công cu ̣, phương tiê ̣n ho ̣c toán, giải quyết vấn đề toán ho ̣c và các
phẩm chất chăm chỉ, trách nhiê ̣m.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi, hình vẽ trong bài ( nếu cần ).
- HS: SGK, bô ̣ xếp hình cho Luyê ̣n tâ ̣p 1, giấy kẻ ô vuông cho Luyê ̣n tâ ̣p 5 và giấy dùng cho bài Vui ho ̣c.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV cho HS chơi “Đố bạn” : Xác
đi ̣nh quy luâ ̣t của dãy hình được lă ̣p la ̣i Tham gia trò chơi theo hình da ̣ng
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành- Luyện tập 10’ HS lắng nghe
a. Mục tiêu: Vâ ̣n du ̣ng để giải quyết
vấ n đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm
Bài 3: Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu
khố i lâ ̣p phương:10’
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
-Hướng dẫn HS các bước: HS đọc và nêu đề bài
Bước 1: Tìm hiểu vấn đề
- Xác đi ̣nh số khố i lâ ̣p phương ở hình A và hình B.
Nhâ ̣n biết vấ n đề cần giải quyết:
Bước 2: Lâ ̣p kế hoa ̣ch
- HS dư ̣a vào các hình đã cho
Nêu được cách thức GQVĐ
- Quy luâ ̣t xếp hình theo từng hàng
- Xác đi ̣nh số khố i lâ ̣p phương xếp ở hàng tiếp theo
- Xác đi ̣nh số khố i lâ ̣p phương xếp ở từng hình.
Bước 3: Tiến hành kế hoa ̣ch
- Quan sát hình ảnh các hình.
Các nhóm thực hiê ̣n và trình bày.
- Số khố i xếp ở hàng thứ nhất ( trên
cùng ) +2 = Số khố i xếp ở hàng thứ hai.
Số khố i xếp ở hàng thứ hai + 3 = Số
khố i xếp ở hàng thứ ba.
Số khố i xếp ở hàng thứ ba + 4 = Số
khố i xếp ở hàng thứ tư.
- Quy luâ ̣t của các khố i lâ ̣p phương
được xếp trong hình là :
Số khố i xếp ở hàng dưới = Số khố i xếp ơ
̉ hàng trên liền kề + Số thứ tự của ha ̀ng sau - Dãy số 1 3; 6; 10
- Dư ̣a vào quy luâ ̣t xếp hình theo từng hàng
- Quy luâ ̣t của dãy số :
Số sau = Số ngay trước + Số thứ tự của số sau +2 +3 +4 - 1 3 6 10 - 1+3= 4
Hình A có 4 khố i lâ ̣p phương. 1+3+6+10 = 20
- Cũng có thể giải thích viê ̣c tìm quy
luâ ̣t xếp hình theo các cách khác.
Hình B có 20 khố i lâ ̣p phương.
- GV giúp các em diễn đa ̣t.
Bước 4: Kiểm tra la ̣i
Xác đi ̣nh la ̣i xem dãy số có dùng với số
khố i của từng hình không?
- GV hê ̣ thố ng la ̣i viê ̣c làm của các - HS Kiểm tra. nhóm.
Xếp hình Quy luâ ̣t Dãy số
Tìm số khố i lâ ̣p phương có ở trong từng hình.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 1:Vui học 10’ a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết vấn đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Bài 4:
- HS (nhóm đôi) đo ̣c các yêu cầu, thảo
luâ ̣n, nhâ ̣n biết các yêu cầu của bài.
- HS thư ̣c hiê ̣n cá nhân rồ i chia sẻ với ba ̣n. - HS đo ̣c yêu cầ u
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Sửa bài:
-HS nêu: + 1 hình: 12 khố i gồ m 7 khố i
tru ̣, 5 khố i hô ̣p chữ nhâ ̣t
a) GV khuyến khích nhiều nhóm nêu
kết quả ( vừa chỉ vào hình vẽ, vừa
+ 5 hình (gấp 5 lần): 60 khố i gồ m 35 đếm).
khố i tru ̣, 25 khố i hô ̣p chữ nhâ ̣t
b) GV khuyến khích HS giải thích cách ( HS có thể có nhiều cách giải thích làm.
khác, các cách giải thích hơ ̣p lí đều được chấp nhâ ̣n). - Nhận xét tuyên dương.
4. Hoạt động tiếp nối (4’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ
năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân
- Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài
học em học được những gì? -HS nêu - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn
tập phép nhân, phép chia.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 2
Bài 56. XẾP HÌNH, VẼ HÌNH (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhâ ̣n biết đươ ̣c các hình phẳng và hình khố i đã ho ̣c; thực hiê ̣n đươ ̣c viê ̣c vẽ
hình thoi trên giấy kẻ ô vuông.
- Vâ ̣n du ̣ng để giải quyết vấ n đề liên quan đến xếp hình, gấp, cắt hình.
- HS có cơ hô ̣i phát triển các năng lực tư duy và lâ ̣p luâ ̣n toán ho ̣c, giao tiếp toán
ho ̣c, sử du ̣ng công cu ̣, phương tiê ̣n ho ̣c toán, giải quyết vấn đề toán ho ̣c và các
phẩm chất chăm chỉ, trách nhiê ̣m.
2.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kế hoach dạy học, bài giảng Powerpoint, tivi.
- HS: SGK, giấ y kẻ ô vuông cho Luyê ̣n tâ ̣p 5 và giấy dùng cho bài Vui ho ̣c.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV cho HS chơi “Đố bạn” Tham gia trò chơi
- GV xác đi ̣nh số khố i lâ ̣p phương ở hình A và hình B.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành- Luyện tập (30’) a. Mục tiêu:
Vâ ̣n du ̣ng để giải quyết vấ n đề liên
quan đến xếp hình, gấp, cắt hình.
b. Phương pháp, hình thức tổ
chức:cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV có thể gơ ̣i ý để HS làm theo các
- HS thư ̣c hiê ̣n cá nhân rồ i chia sẻ bước. nhóm bố n.
+ Vẽ chì trên giấy kẻ ô vuông.
Chấ m mô ̣t số điểm Dùng thước
thẳng nố i các điểm ( xem hình mẫu ).
Chấ m tiếp mô ̣t số điểm rồ i thư ̣c hiê ̣n
như trên cho tới khi được toàn bô ̣ hình như SGK.
+ Tô màu theo mẫu hoă ̣c theo ý thích
- Trưng bày sản phẩm trên bảng lớp. HS nêu yêu cầu bài
- Mang sản phẩm về nhà, treo ở góc
Thảo luận cặp đôi làm bài ho ̣c tâ ̣p.
a. 8 30 = 240 b, 60 9 = 540 c. 120 : 6 = 20 d. 45 : 5 = 9
- Nhận xét, tuyên dương. HS theo dõi, nhận xét
3. Hoạt động tiếp nối (5’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ
năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân
- Vui ho ̣c: GV có thể hướng dẫn cho
HS thư ̣c hiê ̣n theo nhóm đôi ( hoă ̣c
HS tham gia thư ̣c hiê ̣n.
nhóm bố n ): Mỗi HS gấp – cắt 2 hình
thoi ( theo các bước trong SGK).
- Khi đã cắt xong, khuyến khích các em
trong nhóm cùng tưởng tươ ̣ng và trang
trí thành mô ̣t bức tranh
Lưu ý: HS có thể gấp – cắt số lượng
hình thoi tùy ý để có thể trang trí hình
thành bức tranh theo SGK hoă ̣c theo
tưởng tượng riêng của nhóm mình.
-Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: MI- LI-MÉT VUÔNG
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 3
Bài 57. MI-LI-MÉT VUÔNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhâ ̣n biết đô ̣ lớn 1 mm2 (diê ̣n tích hình vuông có ca ̣nh dài 1 mm); nhâ ̣n biết
tên go ̣i, kí hiê ̣u, quan hê ̣ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông, viết các số đo
theo đơn vi ̣mi-li-mét vuông; thực hiê ̣n được viê ̣c ước lượng các kết quả đo lường
trong trường hợp đơn giản, thực hiê ̣n được viê ̣c chuyển đổi và tính toán với các số
đo diê ̣n tích mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông.
- Vâ ̣n du ̣ng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến đơn vi ̣đo diê ̣n tích, biểu đồ cô ̣t
- HS có cơ hô ̣i để phát triển các năng lực tư duy và lâ ̣p luâ ̣n toán ho ̣c, giao tiếp toán
ho ̣c, mô hình hóa toán ho ̣c, giải quyết vấn đề toán ho ̣c và các phẩm chất trách nhiê ̣m, yêu nước.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấ y kẻ ô vuông, mỗi ca ̣nh 10 ô vuông dùng cho nô ̣i dung bài ho ̣c, hình ảnh
bài Thực hành 3, bài Luyê ̣n tâ ̣p 1 và bài Khám phá ( nếu cần).
-HS: Giấ y kẻ ô vuông, ca ̣nh mỗi ô vuông dài 1mm dùng cho mu ̣c Giới thiê ̣u
mi-li-mét vuông (GV chuẩn bi ̣).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 5’) Hát a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Giúp học sinh củng cố đơn vi ̣đo diê ̣n tích đã ho ̣c
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV tổ chức trò chơi “Đố ba ̣n?”
GV: Kể tên các đơn vi ̣đo diê ̣n tích đã ho ̣c.
HS: Xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét
GV: 1 cm2 là diê ̣n tích của hình vuông có vuông, mét vuông ca ̣nh dài bao nhiêu? HS: 1 cm
GV: Trên bàn tay ba ̣n, cái gì có diê ̣n tích khoảng 1 cm2? HS: Móng ngón trỏ.
GV: Diê ̣n tích móng ngón út?
GV: Khi đó ta phải dùng đơn vi ̣diê ̣n tích bé HS: Bé hơn 1 cm2. hơn. Giới thiê ̣u bài.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá, hình thành kiến thức mới: Mi-li-mét vuông a.Mục tiêu:
- HS nhâ ̣n biết đô ̣ lớn 1 mm2 (diê ̣n tích hình - Bảo gì,bảo gì?
vuông có ca ̣nh dài 1 mm); nhâ ̣n biết tên go ̣i, - HS bước
kí hiê ̣u, quan hê ̣ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông, viết các số đo theo đơn vi ̣ - Bảo gì,bảo gì? mi-li-mét vuông - HS về chỗ
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá HS lắng nghe nhân, nhóm, cả lớp
1. Giới thiê ̣u mi-li-mét vuông.
- HS (nhóm đôi) quan sát hình ảnh bên trái ( SGK).
Hình vuông bé xíu, màu vàng có canh dài bao nhiêu? (1 mm)
- Diê ̣n tích hình vuông này là mô ̣t mi-li-mét vuông.
+ Mi-li-mét vuông là đơn vi ̣đo đa ̣i lươ ̣ng
- HS Mi-li-mét vuông là đơn vi ̣ đo nào? diê ̣n tích
(Mi-li-mét vuông là đơn vi ̣ đo diê ̣n tích GV viết bảng). Hs trình bày
+ GV giới thiê ̣u cách viết tắt mi-li-mét vuông. GV viết: cm GV viết: cm2
HS đo ̣c: xăng-ti-mét. GV viết: mm
HS đo ̣c: xăng-ti-mét vuông. GV viết: mm2 HS đo ̣c: mi-li-mét.
GV viết bảng: Mi-li-mét vuông viết tắt là HS đo ̣c: mi-li-mét vuông. mm2.
+ 1 mm2 là diê ̣n tích hình vuông có ca ̣nh dài bao nhiêu? 1 mm
GV viết bảng: 1 mm2 là diê ̣n tích hình
vuông có ca ̣nh dài 1mm.
- Nhâ ̣n biết đô ̣ lớn của mm2, thực hành đo ̣c, viết mi-li-mét vuông.
+ Viết theo mẫu rồ i đo ̣c
GV lưu ý HS: số và kí hiê ̣u cách nhau mô ̣t
chút (khoảng nửa thân con chữ o)
+ Những vâ ̣t nào có diê ̣n tích khoảng 1
mm2? (Dấ u chấ m đâ ̣m ở đầ u, dòng trên, lỗ
gài trên dây đồ ng hồ, ha ̣t mè, nốt ruồ i,...). HS nêu
2. Quan hê ̣ giữa mi-li-mét vuông với xăng-ti-mét vuông
- HS (nhóm bố n) thảo luâ ̣n, nhâ ̣n biết quan HS nhâ ̣n biết:
hê ̣ giữa mi-li-mét vuông với xăng-ti-mét
+ Hình vuông màu xanh có ca ̣nh 1 vuông.
cm nên diê ̣n tích là 1 cm2.
- HS quan sát hình ảnh ở SGK (GV giải
+ Hình vuông màu vàng có diê ̣n
thích hình bên trái phóng lớn đươ ̣c hình bên tích 1mm2. phải),
- HS thảo luâ ̣n tình cách làm
- HS thảo luâ ̣n tình cách làm
+ Mỗi ô vuông nhỏ của hình
vuông màu xanh có diê ̣n tích 1 mm2.
+ Tìm xem hình vuông màu xanh
gồ m bao nhiêu ô vuông nhỏ.
- Mô ̣t vài nhóm trình bày.
Đếm hoă ̣c tính (theo hàng, theo cô ̣t).
- Cả lớp đếm theo tay chỉ của GV.
- Cả lớp đếm theo tay chỉ của GV.
+ Hàng đầu đếm theo ô 1 mm2: 1,2,3,...,10 mm2.
+ Đếm các hàng theo 10 mm2: 10,20,30,...,100 mm2. 1 cm2 = 100 mm2 100 mm2 = 1
cm2 (GV viết bảng, HS lă ̣p la ̣i nhiều lầ n)
3. Thực hành- luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành 15’ a. Mục tiêu:
- Thư ̣c hiê ̣n đươ ̣c viê ̣c chuyển đổi và tính toán
với các số đo diê ̣n tích mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi Bài 1:
- HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài; nhâ ̣n biết HS nêu yêu cầu
+ Yêu cầu của bài: Số ?
+ Tìm thế nào? (chuyển đổi đơn vi ̣đo)
- Hỏi nhanh đáp go ̣n ôn la ̣i cách chuyển đổi đơn vi
̣(coi trăm là đơn vi ̣đếm hoă ̣c thực
hiê ̣n nhân nhẩm với 100, chia nhẩm cho 100).
+ Mô ̣t xăng-ti-mét vuông bằ ng bao nhiêu mi-li-mét vuông?
- mô ̣t trăm mi-li-mét vuông - Năm xăng-ti-mét vuông?
- Mười bảy xăng-ti-mét vuông?
- năm trăm mi-li-mét vuông
- mười bảy trăm mi-li-mét vuông)
- Tám trăm mi-li-mét vuông bằ ng bao nhiêu viết? (1 700 mm2) xăng-ti-mét vuông?
- Gọi 1 số cá nhân trình bày. - tám xăng-ti-mét vuông
- Sửa bài, GV cũng có thể cho HS chơi tiếp
sức (hoă ̣c truyền điê ̣n) để sửa bài (ta ̣o điều HS tham gia
kiê ̣n cho nhiều HS điền/ nói)
GV sửa că ̣n kẽ câu c)
Ví du ̣: 3 cm2 5 mm2 = ...mm2 3 cm2 = 300 mm2 300 mm2 + 5 mm2 = 305 mm2 3 cm2 5 mm2 = 305 mm2
Bài 2: - HS đo ̣c đề bài, nhâ ̣n biết đươ ̣c vấn
đề cần giải quyết: Thực hiê ̣n các phép tính
với số đo diê ̣n tích.
- HS (nhóm bố n) thảo luâ ̣n tìm
a) Thư ̣c hiê ̣n phép tính cô ̣ng, trừ và chia với cách thức tính
các số đo cùng đa ̣i lươ ̣ng.
Khi trình bày, HS chỉ cần
b) Thư ̣c hiê ̣n phép tính cô ̣ng với các số đo thông báo cách làm. khác đa ̣i lươ ̣ng.
Ví du ̣: a) Thực hiê ̣n giố ng như khi
- HS thư ̣c hiê ̣n cá nhân rồ i chia sẻ trong
thưc hiê ̣n các phép tính với các nhóm.
đa ̣i lượng đô ̣ dài, khối lượng, dung ti ́ch,...
b) Đổi các số đo sang cùng
mô ̣t đa ̣i lươ ̣ng rồ i tính như bình
thường (ta chỉ thực hiê ̣n được các
phép tính cô ̣ng, trừ các số đo khi
- Sửa bài, GV khuyến khích các nhóm HS
chúng cùng đơn vi ̣đo).
sửa bài trên bảng lớp (1 nhóm / bài toán) có
giải thích cách làm Cả lớp nhâ ̣n xét
GV giúp HS kiểm tra la ̣i kết quả tính.
Ví du ̣: a) 28 mm2 + 15 mm2 = 43 mm2
Em đă ̣t tính như phép cô ̣ng các số tự
nhiên, rồ i điền kết quả vào bà toán ( hoă ̣c em cô ̣ng nhẩm,...). b) Đổi: 3 cm2 = 300 mm2 3 cm2 +15 mm2 = 300 mm2 + 15 mm2 = 315 mm2 Lưu y
́: HS có thể giải thích bằ ng nhiều cách,
nếu phù hơ ̣p thì công nhâ ̣n.
Hoạt động 2: Luyện tập 8’ a. Mục tiêu:
Thư ̣c hiê ̣n đươ ̣c viê ̣c ước lươ ̣ng các kết quả
đo lường trong trường hợp đơn giản, thực
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm.
Bài 3: - HS (nhóm bố n) quan sát hình ảnh
trong SGK, so sánh diê ̣n tích hai hình
- HS đo ̣c đề bài, nhâ ̣n biết đươ ̣c
Vài nhóm nêu nhâ ̣n xét GV ghi nhâ ̣n vào vấn đề cần giải quyết: góc bảng a) ước lượng
Lưu ý: Khi so sánh diê ̣n tích hai hình, HS
b) đo và tính diê ̣n tích
có thể sử du ̣ng mô ̣t trong các từ: “lớn hơn”,
“bé hơn” hay “bằng”, không bắt buô ̣c chỉ Sau đó mới so sánh.
dùng mô ̣t từ “ lớn hơn”.
- HS (nhóm bố n) thảo luâ ̣n tìm
Khi trình bày, HS chỉ cần thông báo cách cách làm làm
Ví du ̣: a) Diê ̣n tích móng tay ngón trỏ
khoảng 1 cm2 Đă ̣t ngón trỏ lần lươ ̣t vào
hình A và hình B để ước lươ ̣ng
Hay: Dư ̣a vào hình vuông màu xanh
ca ̣nh 1 cm (SGK), ta thấ y hình A gồ m... hình vuông như thế.
b) Đo các ca ̣nh rồ i tính diê ̣n tích hình
chữ nhâ ̣t A và hình vuông B.
- HS thư ̣c hiê ̣n cá nhân rồ i chia sẻ trong nhóm.
- Sửa bài, khuyến khích HS kết hơ ̣p thao tác
trên 2 mảnh giấ y (GV chuẩn bi ̣trước). - HS lắ ng nghe.
Ví du ̣: a) Đă ̣t đầu ngón tay trỏ vào hình để
ước lượng: Diê ̣n tích hai hình bằng nhau, bằ ng khoảng 4 cm2. b) Đo rồ i tính.
+ Hình chữ nhâ ̣t A có chiều dài đo đươ ̣c là 4
cm và chiều rô ̣ng đo đươ ̣c là 1 cm 4 x 1 = 4
Diê ̣n tích hình chữ nhâ ̣t A là 4 cm2.
+ Hình vuông B có ca ̣nh đo đươ ̣c là 2 cm. 2 x 2 = 4
Diê ̣n tích hình vuông B là 4 cm2.
Hai hình có diê ̣n tích bằng nhau (hoă ̣c:
không hình nào có diê ̣n tích lớn hơn).
- GV giúp HS nhâ ̣n xét:
+ So sánh kết quả tính diê ̣n tích hai hình với
kết quả ước lươ ̣ng bằ ng nhau, không chênh lê ̣ch.
+ So với nhâ ̣n xét ban đầu của các nhóm.
Lưu ý: Chỉ nên yêu cầu HS ước lượng diê ̣n
tích theo xăng-ti-mét vuông rồ i chuyển đổi
đơn vi ̣thành mi-li-mét vuông.
3. Hoạt động tiếp nối (5’) - HS tham gia đổi nhanh
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ năng - Hs lắng nghe và chuẩn bi ̣tiết 2
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
- Cho HS đổi các đơn vi ̣đo . - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: mi-li- mét vuông ( tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 4
Bài 57. MI-LI-MÉT VUÔNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thư ̣c hiê ̣n đươ ̣c viê ̣c ước lươ ̣ng các kết quả đo lường trong trường hơ ̣p đơn
giản, thực hiê ̣n đươ ̣c viê ̣c chuyển đổi và tính toán với các số đo diê ̣n tích mi-li-mét
vuông, xăng-ti-mét vuông.
- Vâ ̣n du ̣ng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến đơn vi ̣đo diê ̣n tích, biểu đồ cô ̣t
- HS có cơ hô ̣i để phát triển các năng lực tư duy và lâ ̣p luâ ̣n toán ho ̣c, giao tiếp toán
ho ̣c, mô hình hóa toán ho ̣c, giải quyết vấn đề toán ho ̣c và các phẩm chất trách nhiê ̣m, yêu nước.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình;
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấ y kẻ ô vuông, mỗi ca ̣nh 10 ô vuông dùng cho nô ̣i dung bài ho ̣c, hình ảnh
bài Thực hành 3, bài Luyê ̣n tâ ̣p 1 và bài Khám phá ( nếu cần).
-HS: Giấ y kẻ ô vuông, ca ̣nh mỗi ô vuông dài 1mm dùng cho mu ̣c Giới thiê ̣u
mi-li-mét vuông (GV chuẩn bi ̣).
III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khỏi động: ( 5’) a. Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- GV cho HS chơi “Đố bạn” : Xác đi ̣nh chuyển
đổi đơn vi ̣đo diê ̣n tích
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Vâ ̣n du ̣ng, trải nghiê ̣m 10’
2.1: Luyê ̣n tập:
a. Mục tiêu: Vâ ̣n du ̣ng giải quyết các vấn đề đơn
giản liên quan đến đơn vi ̣đo diê ̣n tích, biểu đồ cô ̣t.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm Bài 1:
- GV giúp HS xác đi ̣nh tấm ảnh hình chữ nhâ ̣t và
đô ̣ lớn của 1 cm2 (hình vuông xanh nhỏ bên trái trong phầ n bài ho ̣c). a) ước lượ ng
b) đo và tính diê ̣n tích.
- HS thư ̣c hiê ̣n cá nhân rồ i chia sẻ trong nhóm.
- Sửa bài, HS (vài nhóm) nêu kết quả, khuyến
khích HS giải thích cách làm.
Ví du ̣: a) Ước lươ ̣ng
- GV ghi nhâ ̣n vào góc bảng Bài 2: - HS đo ̣c yêu cầ u. - HS đo ̣c yêu cầ u.
- HS làm cá nhân rồ i chia sẻ với ba ̣n.
- HS làm cá nhân rồ i chia sẻ với ba ̣n.
- Sửa bài: GV khuyến khích
- Sửa bài: GV khuyến khích HS giải thích cách
HS giải thích cách làm làm
Mở rô ̣ng: Nguyên nhân và 2.2. Khám phá:
cách phòng tránh bê ̣nh sốt xuất huyết.
Hoạt động :Vui học 10’ a. Mục tiêu:
- Nguyên nhân: do muỗi vằ n
Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn truyền bê ̣nh. đề đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân,
- Cách phòng tránh:vê ̣ sinh nhóm
nhà cửa, môi trường xung
Mùng chống muỗi
quanh, không để ao tù nước
đo ̣ng, diê ̣t lăng quăng (bo ̣
- HS đo ̣c nô ̣i dung trong SGK. gâ ̣y), ngủ mùng,...
- Hình dung 2 mm2 qua hình ảnh hình vuông màu
vàng có diê ̣n tích 1 mm2 ở phần Cùng ho ̣c.
- Nếu không ngủ mùng chố ng muỗi thì điều gì xảy ra?
Biểu đồ về số người mắc bê ̣nh sốt xuất huyết.
+ GV lưu ý giúp HS: Trước khi đo ̣c số liê ̣u và
nêu nhâ ̣n xét, nói khái quát ba ý:
Biểu đồ này nói về điều gì
4. Hoạt động tiếp nối (4’)
a. Mục tiêu:HS ôn lại các kiên thức, kĩ năng đã
học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân
- Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời: Sau bài học em học - Dặn Hs xem lại bài, chuẩn được những gì?
bị bài: Ôn tập phép nhân, - Nhận xét tiết học phép chia
- Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân, phép chia
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
MÔN TOÁN LỚP 4 TIẾT 5
BÀI 58: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh ôn tập và bước đầu hệ thống hóa một số kiến thức, kĩ năng về các
phép tính đã học; về một số nội dung hình học và Đo lường; vận dụng tính
nhẩm, áp dụng tính chất phép tính trong thực hành tính toán.
- Vận dụng vào giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến tính toán và đo lường. 2. Năng lực chung.
Năng lực tư duy và giải quyết vấn đề . 3. Phẩm chất.
Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV::Các hình ảnh có trong bài (nếu cần). - HS: Ê-ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
Có thể dùng trò chơi để chuyển tải nội dung sau.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, ki-lô-gam.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo dung tích lít và mi-li-lít.
GV cho HS hát bài Quê hương tươi đẹp HS hát
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới
2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá
a. Mục tiêu: Các em biết đội đơn vị và tính được diện tích.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp trực quan, phương pháp gợi mở vấn đáp. Bài 1
Cho hai HS tìm hiểu yêu cầu và cách làm
Nhóm hai HS tìm hiểu yêu cầu bài. và cách làm bài.
Số? Chuyển đổi đơn vị đo.
a) Đơn vị đo khối lượng tấn , tạ, yến, ki-lô- gam
- Hai đơn vị liền nhau gấp (kém) nhau bao
Nhân với 10 (hoặc chia cho nhiêu lần? 10).
b) Đơn vị đo diện tích
Hai đơn vị liền nhau gấp (kém) nhau bao
Nhân với 100 (hoặc chia cho nhiêu lần? 100).
Cho HS thực hiện cá nhân, chia sẻ nhóm
Cho HS thực hiện cá nhân, đôi. chia sẻ nhóm đôi.
-Sửa bài HS thông báo kết quả và nói cách chuyển đổi đơn vị. Chẳng hạn: a) 48 000kg = ? tấn
HS sửa bài và nêu cách tính 1 tấn = ? kg Tấn x10 tạ x 10 yến x 10 kg 1 tấn = 1000kg 1 tấn = 1000kg 1000kg = 1 tấn 1000kg = 1 tấn 48000 kg = 48000: 1000 tấn
48000 kg = 48000: 1000 tấn = 48 tấn = 48 tấn
Hay : Coi nghìn là đơn vị đếm. 1 nghìn kg = 1 tấn 1 nghìn kg = 1 tấn 48 nghìn kg = 48 tấn 48 nghìn kg = 48 tấn 48 000kg= 48 tấn. 48 000kg= 48 tấn. b) 1m2 = …mm2 c) 1m2 = 1000000mm2
m2 x100 dm2 x100 cm2 x 100 mm2
GV nhận xét chung – Tuyên dương Lắng nghe
2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành
a. Mục tiêu: Giúp các em biết các bước đặt tính rồi tính và biết thực hiện tóan theo mẫu.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp luyện tập thực hành.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và thực
Đọc yêu cầu và thực hiện tính hiện tính toán toán
Gọi HS trình bày cách tính Nêu cách tính
Gv lưu ý đối với HS : Đây là bài nhân với số có HS có thể thực hiện như sau:
tận cùng là chữ số 0, chia 2 số có tận cùng là chữ Cách 1 : HS đặt tính rồi tính số 0 với lệnh Tính .
Cách 2:HS thực hiện các thao
tác tính toán như cách 1 nhưng không đặt tính. 3140 x 90 =
9 nhân 4 bằng 36, viết 6 nhớ 3 3140 x 90= 6
9 nhân 1 bằng 9 thêm 3 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3140 x 90 = 26 3140 x 90 = 2826 3140 x 90 = 282600 GV gọi HS nhận xét. Nhận xét
GV nhận xét – Tuyên dương Tuyên dương Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT HS thực hiện cá nhân
Gv hỏi để hệ thống hóa : HS trình bày bài làm Cách đặt tính? Cách tính?
Đối với phép nhân: Tính từ phải sang trái. Đối
với phép chia: Tính từ trái sang phải.
GV hướng dẫn HS tập ước lượng thương trong mỗi lần chia Chẳng hạn: 75: 37=?
Có thể làm tròn số như sau: 80: 40= 2 Bài 4:
Tìm hiểu bài: Nhóm hai HS nhận biết yêu cầu rồi Thảo luận nhóm đôi HS nhận thực hiện cá nhân.
biết yêu cầu rồi thực hiện cá
Khi sửa bài, khuyến khích HS nói cách làm. nhân.
Ví dụ: Tìm thương, số chia: Thực hiện phép chia.
Tìm số bị chia: Dùng quan hệ nhân, chia dựa vào quy tắc.
( Nếu quên quy tắc thì viết một phép tính đơn
giản rồi dùng suy luận tương tự). Bài 5:
Cho nhóm hai HS tìm hiểu bài mẫu, nhận biết cách nhân. Nhóm hai HS tìm hiểu bài
Ví dụ: 18 x 50 = ( 9 x 2) x 50
mẫu, nhận biết cách nhân. = 9 x ( 2 x 50) = 9 x 100 = 900
+ Vì sao 18 x 50 được viết thành ( 9 x 2) x 50 ?
+ Vì sao không viết 18 bằng 6 x 3 ? Do 18 bằng 9 x2
+ Vì sao ( 9 x 2) x 50 được viết thành 9 x (2 x 50)
2 x 50 = 100 nhân nhẩm sẽ
Cho HS thực hiện từng phép tính vào bảng con. thuận tiện hơn. Cho HS nhận xét
Do tính chất kết hợp của phép GV nhận xét chung. nhân.
Thực hiện từng phép tính vào bảng con.
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- Gọi học sinh lại các bước đặt tính rồi tính đối HS nhắc lại với phép nhân.
Gv nhận xét tiết học- Tuyên dương Tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.....................................................................................................................................
.......................................................................................................................... Ngày tháng năm 202 GVCN P Hiệu Trưởng Nguyễn Hữu Hiền Ngô Thanh Tới